4.Phát triển năng lực: Rèn HS năng lực tự học ( Lựa chọn các nguồn tài liệu có liên quan ở sách tham khảo, internet, thực hiện soạn bài ở nhà có chất lượng, hình thành cách ghi nhớ k[r]
(1)Ngày soạn:……….
Ngày giảng : 8C2……… Tiết 23
Tiếng Việt
TRỢ TỪ, THÁN TỪ I Mục tiêu
1.Kiến thức: - Hiểu trợ từ, thán từ Nhận biết, hiểu tác dụng trợ từ, thán tử Vb Biết dùng trợ từ, thán từ trường hợp giao tiếp cụ thể
2.Kỹ năng: -Dùng trợ từ thán từ phù hợp với tình giao tiếp
- KNS : KN định việc sử dụng linh hoạt hoàn cảnh khác trợ từ, thán từ, KN tự nhận thức việc trau dồi vốn hiểu biết tiếng Việt thân để sử dụng tiếng Việt tốt giao tiếp
3 Thái độ - Giáo dục tình yêu tiếng Việt, yêu tiếng nói dân tộc => giáo dục giá trị: TRÁCH NHIỆM, YÊU THƯƠNG, GIẢN DỊ (trong việc sử dụng từ ngữ)
4.Phát triển lực: Rèn HS lực tự học ( Lựa chọn nguồn tài liệu có liên quan sách tham khảo, internet, thực hiện soạn nhà có chất lượng, hình thành cách ghi nhớ kiến thức, ghi nhớ giảng GV theo kiến thức học), lực giải vấn đề (phát hiện phân tích ngữ liệu ), lực sáng tạo ( có hứng thú, chủ động nêu ý kiến), lực sử dụng ngơn ngữ khi nói, tạo lập đoạn văn; lực hợp tác thực hiện nhiệm vụ giao nhóm; lực giao tiếp việc lắng nghe tích cực, thể hiện sự tự tin chủ động việc chiếm lĩnh kiến thức học
* GD đạo đức: Giáo dục tình yêu Tiếng Việt, yêu tiếng nói dân tộc từ việc hiểu từ địa phuowngg biệt ngữ xã hội; có trách nhiệm với việc giữ gìn phát huy tiếng nói dân tộc theo vùng miền vsf tầng lớp định’ phải giản dị việc sử dụng từ ngữ, biết mượn chọn lọc
II Chuẩn bị
- GV: Nghiên cứu SGK, SGV, TLTK, soạn giáo án, bảng phụ - HS: Trả lời mục I, II, bảng nhóm
III Phương pháp
- Phương pháp vấn đáp, phân tích ngơn ngữ, thảo luận nhóm,thực hành/ động não IV Tiến trình dạy giáo dục
1- Ổn định tổ chức (1’) 2- Kiểm tra cũ (3’)
(2)* HĐ1 : Hoạt động 1: Khởi động (1’) - Mục tiêu: Đặt vấn đề tiếp cận học.
- Hình thức: Hoạt động cá nhân. - PP:Thuyết trình
GV chuyển từ kiểm tra Hoạt động - 9p
- Mục tiêu: Hướng dẫn học sinh hình thành khái niệm trợ từ
- Phương pháp:Phân tích ngữ liệu, phát vấn, khái quát.
- Hình thức: Hoạt động cá nhân - Kĩ thuật: Động não
- Cách thức tiến hành:
* GV treo bảng phụ ( VD sgk) + Các VD sau: a Nó ăn hai bát cơm.
b Nó ăn hai bát cơm. c Nó ăn có hai bát cơm.
?) câu đầu nghĩa có khác khơng? Vì sao có khác đó?
- C1: Thơng báo sự việc khách quan
- C2, 3: Thông báo sự việc khách quan + thông báo chủ quan (nhấn mạnh sự việc nhiều -ít)
?) Các từ gạch chân kèm với TN trong câu biểu thị thái độ người nói đối với việc?
- Thái độ nhấn mạnh đánh giá sự vật, sự viêc
?) Những từ dùng gọi trợ từ Vậy em hiểu trợ từ?
- HS phát biểu -> HS đọc ghi nhớ *GV nêu VD lưu ý
Hiện tượng chuyển loại:
- Chính ( nhân vật chính) -> Trợ từ - Những ( bàn) -> lượng từ - Có ( có vở) -> Động từ
I Trợ từ
1.Khảo sát phân tích ngữ liệu. * VD : SGK* Nhận xét :
- Những,có,chính,ngay (cả), thì -> biểu thị thái độ nhấn mạnh cách đánh giá người nói với sự vật, sự việc nói đến câu
2 Ghi nhớ: SGK ( 69) * Lưu ý:
- Trợ từ không dùng đối lập làm câu thành phần câu, cụm từ
(3)Hoạt động 2: 9p
- Mục tiêu: Hướng dẫn học sinh Hình thành khái niệm thán từ
- Phương pháp:Phân tích ngữ liệu, phát vấn, khái quát.
- Hình thức: Hoạt động cá nhân - Kĩ thuật: Động não
- Cách thức tiến hành:
* GV treo bảng phụ -> HS đọc VD
?) Các từ gạch chân có tác dụng gì? Biểu thị ý gì?
- Này -> gây sự ý người đối thoại - a -> thái độ tức giận ( có vui mừng) - Vâng -> thái độ lễ phép, tỏ ý nghe theo -> bộc lơ thái độ, tình cảm
?) Nhận xét vị trí trước từ đó? -Đứng đầu câu
?) Lựa chọn câu trả lời ( BT 2-69)? - a, d
*GV: VD (b) : thành phần biệt lập câu ( khơng có quan hệ ngữ pháp với thành phần khác )
?) Em hiểu thán từ? - HS phát biểu
?) Từ khái niệm trên, phân loại thán từ? VD?
- loại -> bộc lộ tình cảm, cảm xúc: a, ái, ơ,
-> gọi đáp: này, ơi, vâng, - HS đọc ghi nhớ
II Thán từ
1 1.Khảo sát phân tích ngữ liệu
*Ví dụ: SGK
- Này -> gây ý - A -> thái độ tức giận - Vâng -> thái độ lễ phép * Nhận xét
dùng để bộc lộ tình cảm để gọi đáp
- Đứng đầu câu câu đặc biệt
* Ghi nhớ: SGK ( 70) HĐ3- 17p
- Mục tiêu: Học sinh thực hành kiến thức học.
- Phương pháp:Vấn đáp, thực hành có hướng dẫn.
- Hình thức:Hoạt động cá nhân , nhóm
(4)- Kĩ thuật: Động não. - Cách thức tiến hành: - HS làm miệng
Bài tập (70) - Trợ từ : a, c, g, i - HS thảo luận nhóm -> trình
bày
- HS làm miệng (hoặc lên bảng)
- HS trả lời miệng
- Chơi trò chơi đặt câu theo dãy bàn 3’ - HS thảo luận, trình bày,
nhận xét
Bài tập (70)
- Lấy: Nhấn mạnh đến mức tối thiểu khơng cần
- Ngun: Hồn tồn đầy đủ ( nhấn mạnh) - Đến: mức bình thường( nhấn mạnh mức độ)
- ả: nhiều ( nhấn mạnh sự ăn khoẻ cậu Vàng)
- Cứ : nhấn mạnh việc bình thường Bài tập (70)
a này, d
b e
c
Bài tập (50)
a - Ha ha: gợi tả tiếng cười tỏ sự khối chí - Ái ái: tỏ ý van xin, kêu đau đớn
b Than ôi: biểu thị sự đau buồn ,thương tiếc Bài tập (50)
- Mẫu: A! Mẹ
Bài 6: Câu tục ngữ khuyên bảo cách ding thán từ gọi đáp biểu thị sự lễ phép
4 Củng cố: 2’
- Mục tiêu: Củng cố kiến thức học, học sinh tự đánh giá mức độ đạt được những mục tiêu học.
- Phương pháp: Phát vấn - Kĩ thuật: Động não.
? Em trình bày nội dung cần nhớ tiết học HS xung phong trình bày, nhận xét, bổ sung
GV nhận xét, khái quát trợ từ, thán từ 5 Hướng dẫn nhà(3’)
(5)+Nghiên cứu ngữ liệu trả lời câu hỏi mục I từ rút kết luận : Vai trò yếu tố kể Vb tự sự Vai trò yếu tố miêu tả, biểu cảm Vb tự sự Sự kết hợp yếu ttố miêu tả biểu cảm Vb tự sự,
V Rút kinh nghiệm
……… ……… ………