Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 100 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
100
Dung lượng
4,84 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP PHAN QUỐC HÙNG NGHIÊN CỨU LÝ THUYẾT VÀ THỰC NGHIỆM BỘ PHẬN CẮT HOM TRÊN MÁY TRỒNG KHOAI MÌ MTKM – LUẬN VĂN THẠC SỸ KỸ THUẬT Đồng Nai, 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP PHAN QUỐC HÙNG NGHIÊN CỨU LÝ THUYẾT VÀ THỰC NGHIỆM BỘ PHẬN CẮT HOM TRÊN MÁY TRỒNG KHOAI MÌ MTKM – CHUYÊN NGÀNH: KỸ THUẬT CƠ KHÍ MÃ SỐ: 60.52.01.03 LUẬN VĂN THẠC SỸ KỸ THUẬT NGƯỜI HƯỚNG DẪN: PGS.TS TRẦN THỊ THANH Đồng Nai, 2014 MỞ ĐẦU Nơng nghiệp có vai trị quan trọng kinh tế quốc dân nước ta Năm 2008, nơng nghiệp đóng góp 22,1% GDP, chiếm gần 30% giá trị xuất thu hút 60% lực lượng lao động Mặc dù thường xuyên gặp tổn thất nặng nề thiên tai, sản xuất nông nghiệp nước ta ngành sản xuất tăng trưởng cao ổn định suốt thời gian dài, lĩnh vực kinh tế liên tục xuất siêu, năm sau cao năm trước, kể giai đoạn kinh tế Đất nước gặp nhiều khó khăn ảnh hưởng khủng hoảng kinh tế tồn cầu Tuy vậy, nơng nghiệp cịn nhiều trở ngại thách thức: bình qn thu nhập nơng dân cịn thấp; có khác biệt lớn vùng; khoảng cách giàu nghèo có xu hướng ngày tăng Nhiều vấn đề thiết nông nghiệp, nông thôn nông dân tạo áp lực cho tăng trưởng kinh tế ổn định kinh tế xã hội Sản xuất lương thực ngành quan trọng nông nghiệp Việt Nam Lúa lương thực quan trọng nhất, chiếm diện tích gieo trồng lớn Cây lương thực quan trọng thứ hai ngô có xu hướng tăng Đồng sơng Hồng, Đồng sông Cửu Long, Tây Nguyên Duyên hải miền Trung Cây lương thực quan trọng thứ ba khoai mì có xu hướng tăng vùng Đông Nam Bộ, Tây Nguyên, vùng núi trung du Bắc Bộ Sau 25 năm đổi (1986-2010), Việt Nam đạt tốc độ tăng trưởng cao nông nghiệp, đặc biệt lĩnh vực sản xuất lương thực Sản lượng lương thực Việt Nam đủ cho nhu cầu nước mà cịn có khối lượng lớn cho xuất Bình quân lương thực đầu người tăng từ 445 kg năm 2000 lên 501 kg năm 2008 Việt Nam trở thành nước xuất gạo sản phẩm khoai mì (tinh bột khoai mì khoai mì lát) đứng thứ hai giới sau thời gian dài thiếu lương thực Trong sản xuất nước ta việc canh tác khoai mì chủ yếu thủ công loại trồng có mức độ giới hóa thấp Vì góp phần làm tăng chi phí sản xuất, giảm lợi nhuận khả cạnh tranh sản phẩm từ canh tác khoai mì so với loại trồng khác không thị trường nước mà thị trường xuất Cho đến thời điểm có nhiều đề tài khoa học cấp giới hóa canh tác khoai mì, có 01 đề tài cấp nhà nước giới hóa canh tác khoai mì, (thực từ năm 2007 – 2010, nghiệm thu năm 2011) trường đại học Nông nghiệp Hà Nội quan chủ trì TS Hà Đức Thái làm chủ nhiệm đề tài với sản phẩm tâm nghiên cứu giới hóa máy trồng khoai mì Tuy nhiên sản phẩm khoa học giới hóa máy trồng khoai mì đề tài dừng lại với máy trồng khoai mì bán giới hai cơng nhân ngồi phía sau máy thả hom trồng khoai mì chặt sẵn xuống rãnh trồng Vì suất máy thấp, chi phí lao động cao cịn phải chặt hom trước trồng, khoảng cách hàng trồng mang tính ngẫu nhiên cố ý công nhân phục vụ thả hom Do đó, sản phẩm đề tài khơng thể ứng dụng phát triển cạnh tranh với phương pháp trồng thủ cơng Khoai mì vốn có yêu cầu kỹ thuật nông học khắt khe trồng: hom trồng đặt phải có độ dài cần thiết đảm bảo không bị tổn thương; hom phải rải trồng luống Mặt khác, thời vụ trồng khoai mì khơng trùng thời vụ thu hoạch mà trùng thời điểm trồng thu hoạch nhiều loại trồng khác, tạo “căng thẳng” nhu cầu lao động, máy móc Nên nhu cầu giới hóa canh tác khoai mì cao, đặc biệt giới hóa khâu trồng khoai mì Mặt khác cơng đoạn trồng khoai mỳ cịn khâu ảnh hưởng đến việc triển khai giới hóa khâu chăm sóc thu hoạch Cơ sở để tiến hành giới hóa khâu trồng khoai mì mẫu máy trồng khoai mì đảm bảo yêu cầu kỹ thuật nơng học, suất cao, chi phí lao động phục vụ thấp Hướng nghiên cứu hoàn thiện máy trồng khoai mì nhằm đảm bảo yêu cầu thiết kế bổ sung phận cắt hom làm việc đồng với liên hợp máy Tuy nhiên phận cắt biết kiểu dao dạng đĩa, dạng trống quay có kê, dao chuyển động tịnh tiến không đảm bảo yêu cầu cho hom trồng Vì việc nghiên cứu lý thuyết thực nghiệm phận cắt hom ứng dụng máy trồng khoai mì có tính cấp thiết, mang tính thời sự, có ý nghĩa khoa học kinh tế cao Đây sở để hoàn thiện máy trồng khoai mì theo hướng nâng cao hiệu kinh tế, kỹ thuật Được chấp thuận khoa Sau đại học, Ban Giám hiệu trường đại học Lâm nghiệp Hà Nội hướng dẫn PGS.TS Trần Thị Thanh, xin thực đề tài: “Nghiên cứu lý thuyết thực nghiệm phận cắt hom máy trồng khoai mì MTKM – 2” Mục tiêu tổng quát: Hồn thiện máy trồng khoai mì theo hướng tự động hóa nhằm nâng cao hiệu kinh tế, kỹ thuật trồng khoai mì giới Mục tiêu cụ thể Nghiên cứu lý thuyết thực nghiệm phận cắt hom mì kiểu cắt hai trống dao quay với dao lưỡi thẳng, lắp hướng tâm trống thực cắt đồng thời hai dao lên hom làm sở để thiết kế phận cắt hom cho máy trồng khoai mì từ nguyên liệu hom nhằm nâng cao suất đảm bảo yêu cầu kỹ thuật trình trồng khoai mì chiều dài hom cắt, chất lượng cắt hom rải hom trình trồng Nội dung nghiên cứu đề tài: Nội dung nghiên cứu đề tài gồm: + Nghiên cứu xây dựng lý thuyết cắt thân thực vật kiểu hai trống dao quay với dao lưỡi thẳng, lắp hướng tâm trống thực cắt đồng thời hai dao lên thân thực vật; + Thực nghiệm cắt hom mì mơ hình phận cắt kiểu hai trống dao quay với dao lưỡi thẳng, lắp hướng tâm trống thực cắt đồng thời hai dao lên hom; + Tính tốn động học động lực học phận cắt hom máy trồng khoai mì + Khảo nghiệm máy trồng khoai mì có phận cắt kiểu hai trống dao quay với dao lưỡi thẳng, lắp hướng tâm trống thực cắt đồng thời hai dao lên hom Tính đề tài: + Bộ phận cắt kiểu cắt hai trống dao quay với dao lưỡi thẳng, lắp hướng tâm trống thực cắt đồng thời hai dao lên hom nguyên lý cắt chưa biên soạn hay hệ thống thành lý thuyết + Các máy trồng khoai mì nước chưa ứng dụng phận cắt kiểu hai trống dao quay với dao lưỡi thẳng, lắp hướng tâm trống thực cắt đồng thời hai dao lên hom + Có khác biệt ứng dụng nguyên lý cắt hai trống dao quay với dao lưỡi thẳng, lắp hướng tâm trống thực cắt đồng thời hai dao lên hom cắt hom mía hom mì cấu định chiều dài hom Tính khoa học đề tài: Đề tài phát triển vấn đề khoa học lý luận (lý thuyết) thực tiễn + Đề tài hệ thống phát triển lý thuyết tính tốn phận cắt hai trống dao quay với dao lưỡi thẳng, lắp hướng tâm trống thực cắt đồng thời hai dao lên hom; + Tiến hành kiểm chứng lý thuyết thực nghiệm khoa học Ý nghĩa thực tiễn đề tài: Đề tài góp phần giới hóa canh tác khoai mì theo hướng nâng cao hiệu kinh tế, kỹ thuật Chương TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng luận cơng trình máy trồng sắn công bố Trồng sắn bao gồm cơng đoạn rạch hàng, bón lót, cắt hom, đặt hom, lấp nén đất Cơ giới hóa trồng sắn thực nước có canh tác sắn với nhiều cấp độ khác với loại máy công cụ trồng sắn kèm 1.1.1 Tổng luận cơng trình ngồi nước máy trồng sắn công bố Trồng sắn máy nhiều nước nghiên cứu sớm Điển hình Ấn Độ, Brazin, Malaisia, Thái Lan gần Trung Quốc với hướng giới hóa trồng sắn liên hợp máy rạch hàng trồng hom sắn kết hợp thủ công, liên hợp máy trồng sắn bán tự động máy trồng sắn tự động (dạng liên hợp máy máy tự hành) Nhưng chưa thấy có cơng bố khoa học hay thương mại mẫu máy trồng sắn tự động mà giai đoạn nghiên cứu ngun lý, mơ hình Ở liên hợp máy trồng sắn bán tự động gồm có hai loại sau liên hợp máy trồng từ hom sắn bán tự động liên hợp máy trồng từ thân sắn bán tự động Với liên hợp máy trồng từ hom sắn bán tự động thực công đoạn trồng sắn sở hom chuẩn bị (cắt thân sắn thành hom), với liên hợp máy trồng sắn bán tự động thực công đoạn trồng sắn không cần chuẩn bị hom 1.1.1.1 Liên hợp máy rạch hàng trồng từ hom sắn kết hợp thủ công (Theo [7], [16]) Việc trồng sắn liên hợp máy rạch hàng trồng từ hom sắn kết hợp thủ công phải tiến hành chuẩn bị hom sắn thủ công (hình 1.1) hay máy cắt hom sắn (hình 1.2) Mức độ giới hóa q trình trồng dừng lại rạch hàng, khâu lại thủ cơng (kể cắt hom, việc đưa thân sắn vào máy cắt hom thủ công) Hình 1.1 Cắt hom sắn thủ cơng Mọi nghiên cứu theo hướng giới hóa nhằm cải tiến khâu rạch hàng quản lý lao động thủ công Các yêu cầu kỹ thuật trồng bị vi phạm hom cắt không quy định, rải hom không theo hàng hay luống trồng, hom lại bị phơi làm ảnh hưởng đến tỉ lệ mọc mầm phát triển mì, Và chi phí trồng cao chi phí lao động thủ cơng lớn Với nhiều lý khác mà phương pháp trồng sắn máy rạch hàng trồng hom sắn kết hợp thủ công áp dụng phổ biến nhiều quốc gia, chủ yếu Việt Nam, Trung Quốc, Thái Lan, Cămpuchia, Lào, Mianmar, nhiều nước thuộc châu Phí, Mỹ – latin khác Hình 1.2 Trồng sắn thủ cơng Với tồn phân tích, đề tài khơng theo hường nghiên cứu giới hóa trồng sắn theo hướng trồng máy rạch hàng kết hợp thủ công 1.1.1.2 Liên hợp máy trồng từ hom sắn bán tự động (Theo [7], [16]) Máy trồng sắn từ hom bán tự động tổ hợp máy cắt hom sắn liên hợp trồng hom sắn bán tự động áp dụng nhiều quốc gia có ngành trồng sắn phát triển từ năm 1960 Trong có Thái Lan, Malaisia, Brazin,…Ở Trung Quốc khơng thấy sử dụng, công bố loại máy trồng sắn kiểu Cho đến mơ hình cịn áp dụng số quốc gia châu Á, châu Phí châu Mỹ Latinh Hình 1.3 Máy cắt hom sắn Thái Lan a Sơ đồ truyền động; b.Máy cắt hom sắn 1.Động truyền động cho cấu cam; Cơ cấu cam; Trục đĩa cắt; Phễu cấp liệu; Đĩa cắt; Đĩa phía dưới; 7.Động truyền động cho đĩa cắt; 8.Trục cam (Theo Development of a Stem Cutting Unit for a Cassaca Planter, J, Lungkapin, V.M Solokhe, R Kalsirilp and H Nakashima, 2007) Cấu tạo máy cắt hom sắn Thái Lan (hình 1.3) gồm có khung máy, lắp đĩa cắt, đĩa đỡ hom, ống nạp hom ống thoát hom, trục cắt, trục cam, cấu cam Động truyền động cho cấu cam có cơng suất 0,37 kW, cịn cho đĩa cắt có cơng suất 0,75 kW Bộ phận cắt sử dụng nguyên lý cắt “đĩa cưa”, cắt thực hai chuyển động chuyển động quay tròn chuyển động tịnh tiến Đĩa cắt quay với vận tốc từ 1.200 ÷ 1.700 vg/ph Thân sắn thả vào ống nạp chặn lại đĩa đỡ cắt đĩa cắt Cơ cấu cam làm nhiệm vụ điều khiển số lần cắt đĩa cắt Máy thực cắt hom với độ dài từ 150 ÷ 300 mm, suất 5.000 hom/h Máy cắt hom Thái Lan số tồn trầy xước đầu hom cắt lưỡi cưa hay dễ vỡ đầu hom khơng có phận giữ hom làm thân sắn quay lung tung trình cắt Hình 1.4 giới thiệu máy cắt hom sắn Malaysia Cấu tạo máy gồm đĩa cắt sạng đĩa cưa (cũng Thái Lan), hai truyền động xích có gắn tay gạt làm nhiệm vụ băng chuyền gạt thân sắn phía đĩa cắt Hệ thống kẹp cắt bao gồm phần kẹp tay kẹp Tay kẹp quay quanh trục ép thân sắn vào lưỡi dao khoai mì băng truyền di chuyển đến đĩa cắt Các phận cắt truyền động từ động xăng cơng suất nhỏ Hình 1.4 Máy cắt hom sắn Malayxia (Theo Mechanization Possibilites for Cassava Production Malaysia H Md Akhir and A, B Sukra) Máy cắt hom sắn Malayxia có nguyện lý làm việc sau: Cây sắn đặt băng chuyền chuyển đến gần phía phận cắt để lưỡi cưa quay cắt sắn Hom sắn rơi xuống máng nghiêng rơi vào thùng chưa hom Với đĩa dao cắt, máy cắt hom cắt đồng thời hom loại bỏ phần gốc than sắn Năng suất máy đạt 3.300 hm/h Mấu máy cắt hom sắn Malaixia giống cấu tạo nguyên lý máy cắt hom mía đề tài cấp Thành phố Hồ Chí Minh TS Phan Hiếu Hiền ThS Trần Văn Khanh (trường đại học Nông Lâm Thành phố Hồ Chí Minh) chủ trì Giá chào hàng máy cắt hom sắn Malaixia 1.316 USD Máy cắt hom sắn Malayxia chế tạo tồn máy cắt hom sắn Thái Lan chế tạo hom sắn rơi xuống không xếp theo trật tự đầu đuôi 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt 1) Nguyễn Bảng, Đồn Văn Điện (1979), Cấu tạo máy nơng nghiệp tập I, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 2) Nông Thế Cận, Bùi Huy Thanh, Nguyễn Duy Lân, Vũ Quốc Trung (1981), Hoa Màu (tập 1) Sơ chế bảo quản, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 3) Đường Hồng Dật (2004), Cây sắn từ lương thực chuyển thành công nghiệp, NXB Lao động – Xã hội, Hà Nội 4) Bùi Huy Đáp (1987), Hoa màu Việt Nam Tập - Cây Sắn, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 5) Đồn Văn Điện, Nguyễn Bảng (1987), Lý thuyết tính tốn máy nông nghiệp, Trường đại học Nông lâm Thành phố Hồ Chí Minh 6) Đặng Thế Huy, Phạm Văn Tờ, Trần Nhị Hường (1986), Một số kết nghiên cứu giới hóa sản xuất màu có củ, Tuyển tập cơng trình nghiên cứu KHKT nơng nghiệp, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội 7) Hoàng Kim, Phạm Văn Biên (1995), Cây sắn, NXB Nơng nghiệp, Thành phố Hồ Chí Minh 8) Hoàng Kim, Phạm Văn Biên (1996), Cây Sắn, NXB Nơng nghiệp, Thành phố Hồ Chí Minh 9) Hồng Kim, Nguyễn Đăng Mãi (2001), Thông tin hội thảo sắn Việt Nam lần thứ 10 tổ chức Tp Hồ Chí Minh ngày 13 – 14/03/2001 10) Đinh Thế Lộc CS (1997), Giáo trình lương thực, tập 2, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 11) Nguyễn Văn Muốn, Nguyễn Viết Lầu, Trần Văn Nghiễn, Hà Đức Thái (1999), Máy canh tác nông nghiệp, NXB Giáo dục, Hà Nội 12) Nguyễn Hữu Nghĩa (1995), Kết nghiên cứu khoa học có củ, Viện Khoa học kỹ th5t nơng nghiệp Việt Nam 85 13) Trần Ngọc Ngoạn, Reinhardt Howeler (2003), Kỹ thuật canh tác sắn bền vững đất dốc, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 14) Hà Đức Thái (2010), Nghiên cứu lựa chọn công nghệ, thiết kế, chế tạo máy để giới hóa thu hoạch sắn vùng sản xuất sắn tập trung, Báo cáo tổng hợp kết khoa học công nghệ đề tài cấp nhà nước mã số KC.07/0610, Cơ quan chủ trì – trường đại học Nông nghiẹp Hà Nội 15) Nguyễn Cơng Vinh, Mai Thạch Hồnh, Trần Thị Tâm (2002), Quản lý tổng hợp độ phì nhiêu đất để thâm canh sắn, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội 16) VNCP-IAS-CIAT-VEDAN Hồng Kim, Nguyễn Đăng Mãi (1996), Tiến nghiên cứu khuyến nông sắn Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Thành phố Hồ Chí Minh 17) VNCP-IAS-CIAT-VEDAN Hồng Kim, Nguyễn Đăng Mãi (1997), Chương trình sắn Việt Nam hướng tới năm 2000, NXB Nơng nghiệp, Thành phố Hồ Chí Minh 18) VNCP-IAS-CIAT-VEDAN Hoàng Kim, Nguyễn Đăng Mãi, (1998), Sắn Việt Nam vùng sắn châu Á, hội thách thức trước kỷ 21, NXB Nông nghiệp, Thành phố Hồ Chí Minh 19) VNCP-IAS-CIAT-VEDAN Hồng Kim, Nguyễn Đăng Mãi (1999) Kết nghiên cứu khuyến nông sắn Việt Nam, NXB Nơng nghiệp, Thành phố Hồ Chí Minh 20) VNCP-IAS-CIAT-VEDAN, Hoàng Kim, Nguyễn Đăng Mãi (2001), Sắn Việt Nam: Hiện trạng, định hướng giải pháp phát triển năm đầu kỷ 21 NXB Nông nghiệp, Thành phố Hồ Chí Minh Tiếng Anh 21) Psilvesre, Maurraudau (2006), Cây sắn, NXB Nông nghiệp, Hà Nội (Người dịch: Vũ Công Hậu Trịnh Thương Mại) 22) Mandal S.K and Maji P.K (2008), “Design Refinement of Row Tractor Mounted Sugarcane Cutter Planter”, Engineering International: the CIGR Ejournal, Manuscript PM 06 020, Vol (X), February, pp – – 14 86 23) Yaday R.N.S., Chaudhuri D., Sharma M P., Kamthe P R and Tajuddin A , 2004, “Evaluation, Refinement and Development of Tractor Operated Sugarcane Cutter Planters”, Sugar Tech, Vol (6), pp – 14 Tiếng Nga 24) Азарова Б М., 1988 Технологическое оборудование пищевых производств Москва во “Аггрпроомиздат” 25) Босого E.C., 1978 Теория конструкция и расчет сельскхозяйственных машин Москва “Машиностроение” 26) Резник Н Е., 1964 Силлособборочные Комбайны – Теория и расчет Машиностроение Москва, СССР, 456 c 87 PHỤ LỤC Phụ lục Thực nghiệm theo quy hoạch bậc I P.1.1 Kết thực nghiệm theo quy hoạch bậc I STATD2 04/27/14 run a (độ) -1 20 –20 20 –20 factor study b (mm) -30 25 30 30 35 35 30 25 30 Page 1-1 N (W) -243 307 228 245 180 264 236 269 241 s (%) -3.89 4.41 3.91 3.65 4.57 5.82 3.74 3.98 3.82 P.1.2 Kết xử lý số liệu cho hàm công suất cắt hom sắn y1(W) P.1.2.1 Kết phân tích phương sai hàm cơng suất cắt hom sắn y1(W) khơng có số hạng chéo dạng mã hóa 04/27/14 09:13:55 PM Page ANOVA for y1 - factor study Effect Sum of Squares DF Mean Sq F-Ratio P-value A:x1 3721.0000 3721.0000 80.37 0009 B:x2 4356.0000 4356.0000 94.08 0006 Lack-of-fit 1126.6889 563.3444 12.17 0199 Pure error 185.2000 46.3000 Total (corr.) 9388.88889 R-squared = 0.860272 R-squared (adj for d.f.) = 0.813696 P.1.2.2 Kết phân tích phương sai hàm cơng suất cắt hom sắn y1(W) có số hạng chéo dạng mã hóa 04/27/14 09:14:29 PM Page ANOVA for y1 - factor study Effect Sum of Squares DF Mean Sq F-Ratio P-value - 88 A:x1 3721.0000 3721.0000 80.37 0009 B:x2 4356.0000 4356.0000 94.08 0006 AB 529.0000 529.0000 11.43 0278 Lack-of-fit 597.6889 597.6889 12.91 0229 Pure error 185.2000 46.3000 -Total (corr.) 9388.88889 ` R-squared = 0.916615 R-squared (adj for d.f.) = 0.866585 P.1.3 Kết xử lý số liệu hàm sai số chiều dài hom cắt y2(%) dạng mã hóa P.1.3.1 Kết phân tích phương sai hàm sai số chiều dài hom cắt y2(%)khi khơng có số hạng chéo dạng mã hóa 04/27/14 09:15:24 PM Page ANOVA for y2 - factor study -Effect Sum of Squares DF Mean Sq F-Ratio P-value -A:x1 7056000 7056000 60.46 0015 B:x2 1.0000000 1.0000000 85.69 0008 Lack-of-fit 1.9402089 9701044 83.13 0006 Pure error 0466800 0116700 -Total (corr.) 3.69248889 R-squared = 0.461911 R-squared (adj for d.f.) = 0.282548 P.1.3.2 Kết phân tích phương sai hàm sai số chiều dài hom cắt y2(%)khi có số hạng chéo dạng mã hóa 04/27/14 09:14:56 PM Page ANOVA for y2 - factor study Effect Sum of Squares DF Mean Sq F-Ratio P-value A:x1 7056000 7056000 60.46 0015 B:x2 1.0000000 1.0000000 85.69 0008 AB 1681000 1681000 14.40 0192 Lack-of-fit 1.7721089 1.7721089 151.85 0002 Pure error 0466800 0116700 Total (corr.) 3.69248889 R-squared = 0.507436 R-squared (adj for d.f.) = 0.211897 89 Phụ lục Thực nghiệm theo quy hoạch bậc II P.2.1 Kết thực nghiệm theo quy hoạch bậc II STATC2 04/27/14 run 10 11 12 13 a (độ) -0.000000 20.000000 0.000000 0.000000 –20.000000 20.000000 0.000000 –20.000000 0.000000 0.000000 28.284271 0.000000 –28.284271 factor study b (mm) -30.0000000 25.0000000 30.0000000 30.0000000 35.0000000 35.0000000 30.0000000 25.0000000 30.0000000 22.9289322 30.0000000 37.0710678 30.0000000 Page 1-1 N (W) -243 307 228 245 180 264 236 269 241 321 286 224 234 s (%) -3.89 4.41 3.91 3.65 4.57 5.82 3.74 3.98 3.82 3.96 5.12 5.78 4.11 P.2.2 Kết xử lý số liệu cho hàm công suất cắt hom sắn N (y1) (W) P.2.2.1 Kết phân tích phương sai hàm cơng suất cắt hom sắn y1(W) dạng mã hóa 04/27/14 04:42:43 PM Page ANOVA for y1 - factor study -Effect Sum of Squares DF Mean Sq F-Ratio P-value -A:x1 4779.4427 4779.4427 103.23 0005 B:x2 9057.1476 9057.1476 195.62 0002 AB 529.0000 529.0000 11.43 0278 AA 432.7837 432.7837 9.35 0378 BB 1390.3924 1390.3924 30.03 0054 Lack-of-fit 550.0347 183.3449 3.96 1085 Pure error 185.2000 46.3000 -Total (corr.) 16749.6923 12 R-squared = 0.956105 R-squared (adj for d.f.) = 0.924751 90 P.2.2.2 Kết tính tốn hệ số hồi quy hàm công suất cắt hom sắn y1(W) dạng mã hóa 04/27/14 04:43:19 PM Page Regression coeffs for y1 - factor study -constant = 238.6 A:x1 = 24.4424 B:x2 = -33.6473 AB = 11.5 AA = 7.8875 BB = 14.1375 -P.2.2.3 Kết tính tốn hệ số hồi quy hàm công suất cắt hom sắn N (W) dạng thực 04/27/14 09:05:48 PM Page Regression coeffs for N - factor study -constant = 949.434 A:a = -2.22788 B:b = -40.6595 AB = 0.115 AA = 0.0197187 BB = 0.5655 -P.2.3 Kết xử lý số liệu cho hàm sai số chiều dài hom cắt s (y2)(%) P.2.3.1 Kết phân tích phương sai hàm sai số chiều dài hom cắt y2(%) dạng mã hóa 04/27/14 09:01:38 PM Page ANOVA for y2 - factor study -Effect Sum of Squares DF Mean Sq F-Ratio P-value -A:x1 1.2077344 1.2077344 103.49 0005 B:x2 2.6150343 2.6150343 224.08 0001 AB 1681000 1681000 14.40 0192 AA 1.0833314 1.0833314 92.83 0006 BB 1.8964488 1.8964488 162.51 0002 Lack-of-fit 0535938 0178646 1.53 3364 Pure error 0466800 0116700 91 Total (corr.) 6.74210769 12 R-squared = 0.985127 R-squared (adj for d.f.) = 0.974504 P.2.3.2 Kết tính tốn hệ số hồi quy hàm sai số chiều dài hom cắt y2(%) dạng mã hóa 04/27/14 09:01:56 PM Page Regression coeffs for y2 - factor study -constant = 3.802 A:x1 = 0.388544 B:x2 = 0.571734 AB = 0.205 AA = 0.394625 BB = 0.522125 -P.2.3.3 Kết tính tốn hệ số hồi quy hàm sai số chiều dài hom cắt s (%)ở dạng thực 04/27/14 09:03:17 PM Page Regression coeffs for s - factor study -constant = 19.1681 A:a = -0.0420728 B:b = -1.13875 AB = 2.05E-3 AA = 9.86563E-4 BB = 0.020885 -Phụ lục Kết tính tốn tối ưu hóa PL3.1 Kết tính tốn tối ưu hóa đơn mục tiêu PL3.1.1 Kết tính tốn tối ưu hóa hàm y1 (hay N) 92 PL3.1.2 Kết tính tốn tối ưu hóa hàm y2 (hay Ar) PL3.2 Kết tính tốn tối ưu hóa đa mục tiêu 93 94 95 96 Phụ lục Một số hình ảnh thực đề tài Hình P.1: Bộ phận cắt hom sắn 97 Hình P.2: Bộ phận cắt hom sắn Hình P.3: Bộ phận cắt hom sắn 98 Hình P.4: Cánh đồng trồng sắn Hình P.5: Liên hợp máy trồng sắn ...BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP PHAN QUỐC HÙNG NGHIÊN CỨU LÝ THUYẾT VÀ THỰC NGHIỆM BỘ PHẬN CẮT HOM TRÊN MÁY TRỒNG KHOAI MÌ MTKM – CHUYÊN... ? ?Nghiên cứu lý thuyết thực nghiệm phận cắt hom máy trồng khoai mì MTKM – 2? ?? Mục tiêu tổng qt: Hồn thiện máy trồng khoai mì theo hướng tự động hóa nhằm nâng cao hiệu kinh tế, kỹ thuật trồng khoai mì. .. từ hom + Nghiên cứu lý thuyết tính tốn thực nghiệm phận cắt hom mì kiểu cắt hai dao lưỡi thẳng lắp hai trống quay ngược chiều để làm sở thiết kế phận cắt hom mì máy trồng khoai mì theo kiểu trồng