Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 54 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
54
Dung lượng
1,09 MB
Nội dung
LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan, số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chƣa đƣợc sử dụng để bảo vệ học vị Tôi xin cam đoan, giúp đỡ cho việc thực luận văn đƣợc cảm ơn thơng tin trích dẫn luận văn đƣợc rõ nguồn gốc i LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn tốt nghiệp này, bên cạnh cố gắng nỗ lực thân, nhận đƣợc động viên giúp đỡ lớn nhiều cá nhân tập thể Trƣớc hết tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới Th.S Lê Quý Thắng Trạm thực nghiệm sản xuất nấm Văn Giang TS Nguyễn Thị Hồng Gấm, Viện Công nghệ sinh học Lâm nghiệp - Trƣờng Đại học Lâm nghiệp quan tâm giúp đỡ, hƣớng dẫn tơi hồn thành khóa luận tốt nghiệp với đề tài: “Nghiên cứu ảnh hưởng tỷ lệ phối trộn mùn cưa lõi ngô làm giá thể nuôi trồng nấm Kim châm vàng (Flammulina velutipes)” Tôi xin chân thành cảm ơn giúp đỡ thầy cô Viện Công nghệ sinh học Lâm nghiệp tạo điều kiện cho tơi đƣợc thực hồn thànhkhóa luận Tôi xin chân thành cảm ơn giúp đỡ, tạo điều kiện phòng ban anh chị thuộc Trạm thực nghiệm sản xuất nấm Văn Giang nhiệt tình giúp đỡ suốt trình thực đề tài Cuối xin chân thành cảm ơn gia đình tất bạn bè động viên giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho tơi suốt q trình thực hồn thành khóa luận Với điều kiện thời gian nhƣ kinh nghiệm hạn chế sinh viên, khóa luận khơng thể tránh đƣợc thiếu sót Tơi mong nhận đƣợc bảo, đóng góp ý kiến thầy để tơi có điều kiện bổ sung, nâng cao ý thức mình, phục vụ tốt công tác thực tế sau Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 13 tháng năm 2018 Sinh viên thực Nguyễn Thị Minh Thao ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT v DANH MỤC ẢNG vi DANH MỤC H NH vii ĐẶT VẤN ĐỀ PHẦN I TỔNG QUAN 1.1 Giới thiệu nấm Kim châm vàng 1.1.1 Vị trí phân loại phân bố 1.1.2 Đặc điểm hình thái 1.1.3 Chu trình sống 1.1.4 Thành phần hóa học giá trị 1.1.5 Công dụng 1.1.6 Các yếu tố ảnh hƣởng đến sinh trƣởng sợi nấm hình thành thể nấm 1.2 Tình hình nghiên cứu sản xuất nấm Kim châm vàng 10 1.2.1 Trên giới 10 1.2.2 Ở Việt Nam 12 1.3 Giới thiệu chung loại giá thể dùng nghiên cứu 15 1.3.1 Mùn cƣa 15 1.3.2 Lõi ngô nghiền nhỏ 15 PHẦN II MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17 2.1 Mục tiêu 17 2.1.1 Mục tiêu chung 17 2.1.2 Mục tiêu riêng 17 2.2 Đối tƣợng vật liệu nghiên cứu 17 iii 2.2.1 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 17 2.2.2 Vật liệu nghiên cứu 17 2.3 Địa điểm, thời gian nghiên cứu 18 2.4 Nội dung nghiên cứu 18 2.5 Phƣơng pháp nghiên cứu 18 2.5.1 Phƣơng pháp bố trí thí nghiệm: 18 2.5.2 Các tiêu phƣơng pháp theo dõi 19 2.5.3.Kỹ thuật ni trồng chăm sóc nấm kim châm vàng 21 PHẦN III KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 30 3.1 Kết nghiên cứu ảnh hƣởng tỉ lệ thành phần mùn cƣa lõi ngô nghiền nhỏ giá thể đến sinh trƣởng nấm Kim châm vàng 30 3.1.1 Ảnh hƣởng giá thể đến tỷ lệ bịch sinh trƣởng hệ sợi nấm Kim châm vàng 30 3.1.2 Ảnh hƣởng giá thể đến khả hình thành phát triển thể nấm Kim châm vàng 37 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO iv DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT Ký hiệu viết tắt Giải thích CTTN Cơng thức thí nghiệm CT Cơng thức ĐC Đối chứng F Flammmulina NS Năng suất v DANH MỤC ẢN Bảng 1.1 Sản lƣợng nấm số nƣớc giới năm 2004 11 ảng 1.2 Sản lƣợng nấm Việt Nam năm 2011 13 Bảng 1.3: Hàm lƣợng chất có mùn cƣa 15 Bảng 1.4: Hàm lƣợng chất có lõi ngô nghiền nhỏ 16 Bảng 3.1 Tỷ lệ nhiễm nấm Kim châm vàng 30 Bảng 3.2: Tốc độ phát triển sợi nấm Kim châm vàng giai đoạn ƣơm sợi (mm/ngày) 33 Bảng 3.3: Sự sinh trƣởng đặc điểm hệ sợi nấm Kim châm vàng 35 Bảng 3.4: Khả ăn lan bịch nguyên liệu nấm kim châm vàng 36 Bảng 3.5: Khả hình thành phát triển thể nấm Kim châm vàng lứa 38 Bảng 3.6: Khả hình thành phát triển thể nấm Kim châm vàng lứa 38 Bảng 3.7 Đặc điểm thể nấm Kim châm vàng 39 Bảng 3.8: Khối lƣợng trung bình cụm nấm Kim châm vàng bịch nguyên liệu nuôi trồng lứa lứa 40 Bảng 3.9 Ảnh hƣởng giá thể trồng đến suất nấm Kim châm vàng (kg/ 30 bịch) 42 Bảng 3.10: Hoạch tốn chi phí cho 18 kg ngun liệu/ 30 bịch nấm theo CTTN sản xuất nấm Kim châm vàng thực tế (đơn vị: đồng) 43 Bảng 3.11: Hiệu kinh tế cơng thức thí nghiệm sản xuất nấm Kim châm vàng (đơn vị: đồng) 44 vi DANH MỤC H NH Hình 1.Quả thể nấm Kim châm vàng Hình 1: Nguyên liệu phụ gia nuôi trống nấm kim châm vàng 18 Hình 2 Sơ đồ tổng quát quy trình ni trồng nấm Kim châm vàng 21 Hình 3: Giống nấm kim châm vàng 22 Hình 4: Một số thao tác quy trình ni trồng nấm kim châm vàng 26 Hình 5: Thu hái đóng gói nấm kim châm vàng 28 Hình 1: Một số hình ảnh bịch nấm Kim châm vàng bị nhiễm loại nấm mốc khác 32 Hình 2: Bịch sợi nấm Kim châm vàng sau ngày cấy giống 37 Hình 3.3: Chiều dài cuống nấm cơng thức thí nghiệm 40 Hình 3.4: Khối lƣợng cụm nấm cơng thức thí nghiệm lứa 41 Hình 3.5: Khối lƣợng cụm nấm cơng thức thí nghiệm lứa 2……… 42 vii ĐẶT VẤN ĐỀ Ngày khoa học kỹ thuật phát triển giúp cho đời sống ngƣời ngày đƣợc nâng cao, nhu cầu dinh dƣỡng tăng theo Các sản phẩm thực phẩm không đƣợc quan tâm đến giá trị dinh dƣỡng mà đƣợc ý đến vấn đề an toàn Nấm ăn - thực phẩm có giá trị dinh dƣỡng cao đƣợc ý đến sử dụng phổ biến bữa ăn, nhu cầu nấm ăn ngày cao Nấm có ý nghĩa quan trọng đời sống, chúng có vai trị kinh tế, khoa học tham gia vào chu trình vật chất lƣợng tự nhiên Ngoài việc đƣợc sử dụng làm thực phẩm giàu dinh dƣỡng nấm cịn nguồn dƣợc liệu phịng chống số bệnh nguy hiểm nhƣ: tim mạch, béo phì, giải độc, bảo vệ tế bào gan, lỗng xƣơng,… Sở dĩ nấm đƣợc coi nguồn thực phẩm giàu dinh dƣỡng có tính dƣợc liệu, nấm chứa hàm lƣợng protein, lipit cao, giàu polysaccharide, nấm chứa đầy đủ axit amin không thay cần thiết cho thể Trên giới nấm đƣợc nuôi trồng từ lâu nhiều nƣớc việc nuôi trồng sản xuất nấm trở thành ngành công nghiệp thực thụ trình độ cao đại Việt Nam nƣớc nông nghiệp, giàu tiềm lâm nghiệp nguồn phế thải từ nơng, lâm nghiệp (rơm rạ, mùn cƣa, bã mía, thân ngơ, lõi ngơ nghiền nhỏ,…) dồi dào, nguồn nguyên liệu thích hợp để trồng nấm Bên cạnh điều kiện tự nhiên (nhiệt độ, độ ẩm,…) nƣớc ta phù hợp với việc trồng nấm Hiện nay, nƣớc ta việc nuôi trồng nấm đƣợc đẩy mạnh nƣớc nguồn thu nhập đáng kể trình chuyển đổi cấu trồng vật nuôi Hiện tại, Việt Nam trồng phổ biến khoảng 12 - 14 loại nấm, chủ yếu loại nấm nhƣ nấm sò, nấm mỡ, nấm mộc nhĩ, nấm rơm,… Các loại nấm đƣợc trồng theo mùa vụ thích hợp mà cần có tác động sâu ngƣời Cùng với phát triển kinh tế thị trƣờng du nhập nhiều loại nấm nƣớc vào Việt Nam,một số loại nấm cao cấp với giá trị dinh dƣỡng chất lƣợng tốt đƣợc nghiên cứu để nuôi trồng Nấm Kim châm vàng (Flammulina velutipes) số loại nấm cao cấp đƣợc nghiên cứu để nuôi trồng theo quy mô công nghiệp Nấm Kim châm loại nấm có giá trị dinh dƣỡng dƣợc lý cao, đƣợc ngƣời tiêu dùng nƣớc ƣa chuộng nhƣng lƣợng nấm Kim châm sản xuất nƣớc khơng đủ đáp ứng nhu cầu ngƣời tiêu dùng Vì vậy, nấm Kim châm thị trƣờng chủ yếu nấm Trung Quốc Hàn Quốc nhập về, qua trình vận chuyển xa nấm dễ bị hƣ hỏng, chất lƣợng nấm thấp Để góp phần thúc đẩy ngành nấm phát triển, đáp ứng nhu cầu ngƣời tiêu dùng định thực đề tài: “Nghiên cứu tỷ lệ phối trộn mùn cưa lõi ngô làm giá thể nuôi trồng nấm Kim châm vàng (Flammulina velutipes)” nhằm nâng cao kỹ thuật nuôi trồng nấm Kim châm vàng đạt hiệu kinh tế cao tận dụng nguồn phế thải nơng, lâm nghiệp, góp phần giải vấn đề ô nhiễm môi trƣờng, đồng thời nâng cao thu nhập cho ngƣời dân PHẦN I TỔNG QUAN 1.1 Giới thiệu nấm Kim châm vàng 1.1.1 Vị trí phân loại phân bố Vị trí phân loại Tên khoa học: Flammulina velutipes ( Fr.) Sing Tên tiếng anh: Winter Mushroom, Velvet Shank, lily flower mushroom Tên thƣơng mại: Golden Enokitake Mushroom Tên khác: Nấm giá, nấm Kim châm vàng Nấm Kim châm vàng có vị trí phân loại sau: Giới nấm: Fungi ( Mycota) Ngành Nấm đảm: Basidiomycota Lớp: Agaricomycetes Bộ: Agaricales Họ: Tricholomotaceae Loài: Flammunila velutipes ( Fr.) Sing Phân bố Trong Chi nấm Kim châm (Flammulina P Karst.) thuộc Họ Physalacriaceae với khoảng 12 loài phân bố rộng rãi vùng có khí hậu ơn hịa Các lồi Chi nấm Kim châm đa số loài nấm ăn đƣợc, bao gồm: 1-Flammulina callistosporioides 2-Flammulina elastica 3-Flammulina fennae 4-Flammulina ferrugineolutea 5-Flammulina mediterranea 6-Flammulina mexicana 7-Flammulina ononidis 8-Flammulina populicola 9-Flammulina rossica hỏng nấm mốc xanh che kín bề mặt khơng có khơng khí cho sợi nấm kim châm vàng phát triển Các bịch nấm bị chuột cắn có biểu là: chuột cắn làm rách bịch, chuột ăn hết lớp giống nên khơng cịn khả phát triển hệ sợi Cuối bệnh nấm mốc đen có biểu bịch có chấm đen sau to dần phát triển gai đâm giãn bịch nấm Khi nấm mốc đen xuất bịch nấm bị thiếu ẩm trầm trọng sợi nấm kim châm vàng phát triển b) Ảnh hưởng tỷ lệ phối trộn giá thể đến khả sinh trưởng hệ sợi nấm kim châm vàng Theo dõi thời gian sinh trƣởng sợi nấm công thức bổ sung chất với tỉ lệ khác để so sánh khả phát triển hệ sợi Các cơng thức đƣợc bố trí thí nghiệm cấy giống ngày 25/01/2018, 09/02/2018 23/02/1018 Sau ngày cấy giống sợi nấm ăn ngồi thành bịch, tơi lấy ngẫu nhiên 10 bịch công thức lần nhắc lại, đo vị trí dài bịch, ngày đo lần Kết đƣợc trình bày bảng 3.2, bảng 3.3 Bảng 3.2: Tốc độ phát triển sợi nấm Kim châm vàng giai đoạn ƣơm sợi (mm/ngày) Ngày sau cấy Công thức ngày 10 ngày 15 ngày 20 ngày 25 ngày 30 ngày CT1(ĐC) 80,00 52,00 52,00 56,00 38,00 20,00 CT2 79,50 50,00 48,00 64,00 40,00 30,00 CT3 79,00 54,00 46,00 54,00 46,00 50,00 CT4 78,50 56,00 44,00 60,00 44,00 36,00 Kết bảng 3.2 cho ta thấy khả phát triển hệ sợi nấm kim châm vàng công thức bổ sung tỉ lệ giá thể khác có khác là: - Hệ sợi cơng thức thí nghiệm phát triển thời gian đầu có tốc độ cơng thức đối chứng nhƣng sau lại nhanh công thức đối 33 chứng giai đoạn sau Cụ thể giai đoạn đầu công thức đối chứng đạt 80 mm/ngày cao công thức nhƣng sau lại thấp giai đoạn sau mức 38 mm/ngày 20 mm/ngày - Công thức tỷ lệ phối trộn lõi ngô nghiền nhỏ mùn cƣa 1:3 ta thấy: hệ sợi có tốc độ phát triển nhanh, đứng thứ công thức; giai đoạn đầu hệ sợi phát triển nhanh giai đoạn sau - Cơng thức có giá thể mùn cƣa, khơng có lõi ngơ nghiền nhỏ ta thấy: hệ sợi có tốc độ ăn lan nhanh công thức; giai đoạn đầu hệ sợi phát triển nhanh giai đoạn sau - Cơng thức có giá thể lõi ngơ nghiền nhỏ, khơng có mùn cƣa ta thấy: hệ sợi có tốc độ ăn lan chậm công thức; giai đoạn đầu hệ sợi phát triển nhanh sau lại giảm lại tăng giai đoạn cuối - Cơng thức có tỷ lệ phối trộn mùn cƣa lõi ngô nghiền nhỏ 1:1 ta thấy: Hệ sợi có tốc độ ăn lan đứng thứ công thức, hệ sợi phát triển lúc nhanh lúc chậm => Nguyên nhân: Lý công thức thí nghiệm có tỷ lệ khả phát triển sợi chậm cơng thức đối chứng phần chất có thêm lõi ngơ nghiền nhỏ nên tạo nhiều khoảng trống có độ xốp Khi hệ sợi phải phát triển làm chậm trình lan sợi bề mặt mà ta nhìn thấy 34 Bảng 3.3: Sự sinh trƣởng đặc điểm hệ sợi nấm Kim châm vàng Cơng thức Tbung sợi (ngày) Tăn kín ( ngày) CT1(ĐC) 25,56 CT2 27,60 CT3 30,54 CT4 Đăc điểm hệ sợi bịch 28,67 Sợi nấm màu trắng đồng nhất, lan đồng nhau, sợi nấm mảnh, mật độ sợi thƣa Sợi nấm màu trắng đồng nhất, lan đồng nhau, mật độ sợi vừa phải Sợi nấm màu trắng ngà đồng nhất, mật độ sợi dày, lan không đồng Sợi nấm màu trắng đồng nhất, mật độ sợi dày, lan đồng Từ bảng 3.3, rút số nhận xét sau: - Cả CTTN công thức đối chứng bung sợi sau ngày cấy giống - Công thức đối chứng có thời gian ăn kín bịch nhanh ( 25,56 ngày) Các cơng thức thí nghiệm có thời gian ăn kín bịch lâu hơn, cụ thể thời gian ăn lan kín bịch cơng thức thí nghiệm đƣợc xếp theo thứ tự tăng dần nhƣ sau : CT2 < CT4 < CT3 - Hệ sợi công thức: CT1, CT2 CT4 có màu trắng đồng ăn lan đồng nhau, có CT3 hệ sợi có màu trắng ngà đồng ăn lan khơng đồng - Cơng thức đối chứng có mật độ sợi thƣa cịn cơng thức thí nghiệm có mật độ sợi dày, riêng CT3 có mật độ sợi dày => Nguyên nhân: Giá thể mùn cƣa nghèo chất dinh dƣỡng giá thể lõi ngô nghiền nhỏ khơng có độ xốp nhƣ lõi ngơ nghiền nhỏ nên công thức đối chứng hệ sợi ăn lan nhanh nhƣng sợi ăn lan lại mảnh yếu, mật độ sợi thƣa Cịn cơng thức thứ giá thể 100% lõi ngơ nghiền nhỏ nên hệ sợi ăn lan chậm nhất, mật độ sợi dày => hệ sợi có màu trắng ngà đồng 35 Bảng 3.4: Khả ăn lan bịch nguyên liệu nấm kim châm vàng Tỷ lệ bịch (%) có hệ sợi ăn lan đến Cơng thức 1/3 bịch ½ bịch sau ¾ bịch sau 25 Kín bịch sau sau 10 ngày 15 30 ngày CT1(ĐC) 78,86 83,54 84,21 84,89 CT2 78,69 85,77 86,23 86,78 CT3 69,70 82,55 84,77 88,22 CT4 78,56 84,69 86,00 92,12 Từ bảng 3.4 rút số nhận xét sau: - Sau 10 ngày bịch sợi nấm ăn lan đƣợc khoảng 1/3 bịch nấm: CT1, CT2, CT4 có tỷ lệ bịch ăn lan xấp xỉ (≈ 78%), riêng CT3 có tỷ lệ bịch ăn lan đƣợc 1/3 bịch nấm thấp hệ sợi CT3 ăn lan chậm - Sau 15 ngày bịch sợi nấm ăn lan đƣợc khoảng ½ bịch nấm: Cơng thức đối chứng có tỷ lệ bịch ăn lan đƣợc ½ cao so với cơng thức thí nghiệm Tỷ lệ bịch có hệ sợi ăn lan đƣợc ½ bịch cơng thức thí nghiệm đƣợc xếp theo thứ tự tăng dần nhƣ sau: CT3 < CT2 < CT4 - Sau 25 ngày bịch nấm có hệ sợi ăn lan đƣợc khoảng ¾ bịch nấm: CT1 CT4 có tỷ lệ bịch ăn lan đƣợc ¾ xấp xỉ ( ≈ 86%), CT2 CT3 có tỷ lệ bịch ăn lan đƣợc ¾ bịch xấp xỉ ( ≈ 84%) - Sau 30 ngày bịch nấm ăn lan kín bịch: CT4 có tỷ lệ bịch ăn lan kín bịch lớn so với cơng thức cịn lại CT4 có tỷ lệ bịch cao ( 92,12%), CT1 có tỷ lệ bịch ăn lan kín bịch thấp CT1 có tỷ lệ bịch thấp ( 84,89%) 36 a) Bịch sợi nấm Kim châm vàng sau b) Bịch sợi nấm Kim châm vàng sau ngày cấy giống 10 ngày cấy giống c) Bịch sợi nấm Kim châm vàng sau d) Bịch sợi nấm Kim châm vàng sau 15 ngày cấy giống 20 ngày cấy giống e) Bịch sợi nấm Kim châm vàng sau f) Bịch sợi nấm Kim châm vàng sau 25 ngày cấy giống 30 ngày cấy giống Hình 3.2: Hệ sợi nấm kim châm vàng sau ngày cấy giống 3.1.2 Ảnh hưởng giá thể đến khả hình thành phát triển thể nấm Kim châm vàng Các bịch phôi nấm ăn kín bịch đƣợc đƣa vào phịng chăm sóc cho thể Sau cho vào phòng lạnh khoảng - ngày xuất mầm mống 37 thể, khoảng - 10 ngày thể thu hái đƣợc Mỗi lứa thu hái rộ - ngày, hai đợt thu hái cách khoảng 15 - 20 ngày Số liệu thu thập đƣợc xử lý thu đƣợc kết nhƣ bảng 3.5, bảng 3.6 bảng 3.7 Bảng 3.5: Khả hình thành phát triển thể nấm Kim châm vàng lứa Thời gian thu Công thức TMM (ngày) TTT (ngày) 31 41 2 32 42 35 45 33 40 hái(ngày) Bảng 3.6: Khả hình thành phát triển thể nấm Kim châm vàng lứa Thời gian thu Công thức TMM (ngày) TTT (ngày) 10 21 2 12 22 13 23 11 20 hái(ngày) Từ bảng 3.5 bảng 3.6 ta rút số nhận xét sau: Cơng thức - cơng thức đối chứng có thời điểm xuất mầm mống thể nhanh cơng thức hệ sợi ăn lan nhanh Công thức có thời gian xuất thể trƣởng thành nhanh thời gian thu hái ngày ( cơng thức cịn lại có thời gian thu hái ngày) => Các bịch nấm Kim châm vàng công thức phát triển đồng Cơng thức có thời gian xuất mầm mống thể thời gian xuất thể trƣởng thành lâu cơng thức hệ sợi ăn lan chậm 38 Bảng 3.7 Đặc điểm thể nấm Kim châm vàng Công Màu sắc thức mũ nấm Đƣờng kính mũ trung bình (cm) Đƣờng Chiều dài kính cuống (cm) cuống Đặc điểm khác (cm) Cuống nấm phía Vàng nhạt 0,5 – 0,8 16 – 18 0,1 – 0,2 màu vàng phía dƣới màu nâu Vàng tƣơi Vàng trắng Vàng đậm 0,8 – 1,0 15 – 17 0,1 – 0,2 – 1,2 14 – 16 0,08 – 0,1 0,4 – 0,7 19 – 20 0,2 – 0,3 Cuống nấm màu vàng đậm, dai Cuống nấm màu nâu, xốp Cuống nấm màu vàng đậm, giịn Từ bảng 3.7, ta rút số nhận xét sau: - Cơng thức có chiều dài đƣờng kính cuống dài , đƣờng kính mũ trung bình nhỏ - Cơng thức có chiều dài đƣờng kính cuống ngắn nhất, đƣờng kính mũ trung bình lớn => mũ nấm nhanh bị xịe - Cơng thức cơng thức có đƣờng kính cuống nhau, xếp thứ tất công thức - Về màu sắc mũ nấm: Cơng thức có màu sắc mũ nấm nhạt nhất, cơng thức có màu sắc mũ nấm đậm 39 : CT1 (ĐC) CT2 CT3 CT4 Hình 3.3: Chiều dài cuống nấm cơng thức thí nghiệm 3.2 Năng suất yếu tố cấu thành suất nấm Kim châm vàng Năng suất tiêu quan trọng hàng đầu mà doanh nghiệp nhƣ ngƣời sản suất nấm quan tâm, yếu tố tổng hợp phản ánh kết sinh trƣởng, phát triển nấm Trong thí nghiệm bổ sung chất lõi ngô nghiền nhỏ vào chất nền, suất tiêu đánh giá mức độ sai khác cơng thức thí nghiệm đƣợc bổ sung chất Đối với nấm suất đƣợc tạo thành yếu tố: Chiều dài cuống nấm, khối lƣợng cụm nấm Khi yếu tố đạt mức tối ƣu lƣợng suất nấm đạt cao Qua trình nghiên cứu thu đƣợc kết công thức nhƣ sau: Bảng 3.8: Khối lƣợng trung bình cụm nấm Kim châm vàng bịch nguyên liệu nuôi trồng lứa lứa Khối lƣợng cụm nấm Khối lƣợng cụm nấm trên bịch lứa (gam) bịch lứa (gam) CT1(ĐC) 100 60 CT2 110 70 CT3 115 80 CT4 125 100 Công thức 40 Kết bảng 3.8 cho ta thấy cơng thức thí nghiệm có bố sung tỷ lệ giá thể khác làm ảnh hƣởng đến khối lƣợng trung bình cụm nấm Kim châm vàng bịch nguyên liệu nuôi trồng Cụ thể nhƣ sau: - Ở lứa 1: Công thức đối chứng có khối lƣợng trung bình cụm nấm kim châm vàng bịch nguyên liệu nhỏ so với cơng thức thí nghiệm ( nhỏ từ 10 – 25g) Trong cơng thức thí nghiệm, cơng thức có khối lƣợng trung bình cụm nấm /bịch lớn nhất, lớn công thức khoảng 15g lớn công thức khoảng 10g - Ở lứa 2: Cơng thức đối chứng có khối lƣợng trung bình cụm nấm kim châm vàng bịch nguyên liệu nhỏ so với công thức thí nghiệm ( nhỏ từ 10 – 40g) Trong cơng thức thí nghiệm, cơng thức có khối lƣợng trung bình cụm nấm /bịch lớn nhất, lớn công thức khoảng 30g lớn công thức khoảng 20g - Khối lƣợng cụm nấm/bịch lứa lớn lứa khoảng 25 – 40g => Công thức cho khối lƣợng cao lứa lứa CT1(ĐC) CT2 CT3 CT4 Hình 3.4: Khối lƣợng cụm nấm cơng thức thí nghiệm lứa 41 CT1 (ĐC) CT2 CT3 CT4 Hình 3.5: Khối lƣợng cụm nấm cơng thức thí nghiệm lứa Bảng 3.9 Ảnh hƣởng giá thể trồng đến suất nấm Kim châm vàng (kg/ 30 bịch) Công thức Năng suất lý thuyết (kg) Năng suất thực thu (kg) CT1 (ĐC) 5,1 4,7 CT2 5,7 5,1 CT3 6,15 5,8 CT4 6,75 6,3 Từ bảng 3.9, ta thấy suất lý thuyết suất thực thu nấm Kim châm vàng CTTN xếp theo thứ tự sau: CT1 (ĐC)< CT2 < CT3 < CT4 ( suất tăng dần từ công thức đến công thức 4) Cụ thể nhƣ sau: - Về suất lý thuyết: Cơng thức đối chứng có suất thấp so với cơng thức thí nghiệm khoảng 0,6 – 1,65 g Trong cơng thức thí nghiệm: cơng thức có suất cao ( 6,75g), cao công thức khoảng 1,05g cao công thức khoảng 0,6g - Về suất thực thu: Cơng thức đối chứng có suất thấp so với cơng thức thí nghiệm khoảng 0,4 – 1,6 g Trong cơng thức thí nghiệm: cơng thức có suất cao ( 6,3g), cao công thức khoảng 1,2g cao công thức khoảng 0,5g - Chênh lệch suất lý thuyết suất thực thu khoảng 0,4 – 0,6g => Cơng thức có suất cao 42 3.3 Hạch toán hiệu kinh tế cho sản xuất nấm Kim châm vàng Ở nƣớc phát triển, trồng nấm trở thành nghề sản xuất theo quy mô công nghiệp, nhƣ Pháp, Hà Lan…Các nƣớc Châu Á nhƣ Trung Quốc, Nhật Bản phát triển nghề trồng nấm năm xuất đem lại hàng trăm triệu USD Quy mơ sản xuất nấm lớn hình thành chu trình khép kín từ khâu sản xuất giống đến khâu sản xuất nguyên liệu, nuôi trồng, chế biến, tiếp thị tiêu thụ sản phẩm có phân cơng chun hố hiệu sản xuất cao Ở nƣớc ta nghề trồng nấm phát triển mở rộng hình thành phân cơng chun mơn hố từ khâu sản xuất đến khâu tiêu thụ Tuy nhiên ngồi số trang trại, nơng trại, công ty sản xuất nấm quy mô vài trục tới vài trăm nguyên liệu/năm, đa số sản xuất theo quy mơ hộ gia đình: Sử dụng nguồn ngun liệu chỗ, sẵn có, nguồn lao động thời gian nông nhàn, tiêu thụ sản phẩm chỗ thơng qua thƣơng gia Vì tính tốn hiệu kinh tế loại chất dinh dƣỡng bổ sung khác đề tài đƣa chi phí chủ yếu sản xuất, chi phí đầu vào đầu gia tính mức trung bình thấp Bảng 3.10: Hoạch tốn chi phí cho 18 kg nguyên liệu/ 30 bịch nấm theo CTTN sản xuất nấm Kim châm vàng thực tế (đơn vị: đồng) Cơng thức Các chi phí Tổng chi phí Ngun liệu Năng lƣợng Công lao động CT1 (ĐC) 43.995 60.000 100.000 203.995 CT2 48.720 60.000 100.000 208.70 CT3 59.871 60.000 100.000 219.871 CT4 51.993 60.000 100.000 211.993 Nhận xét: Từ số liệu thấy cơng thức thí nghiệm có tỉ lệ phần trăm lõi ngơ nghiền nhỏ chênh lệch nên chênh lệch chi phí Chi phí cơng thức cao lõi ngơ nghiền nhỏ có giá thành cao mùn cƣa, chi phí cơng thức thấp giá thành mùn cƣa rẻ lõi ngơ nghiền nhỏ => Cơng thức có tổng chi phí thấp 43 Bảng 3.11: Hiệu kinh tế cơng thức thí nghiệm sản xuất nấm Kim châm vàng (đơn vị: đồng) Cơng thức Thu Chi phí Lợi nhuận (= thu – chi phí) CT1 (ĐC) 376.000 203.995 172.005 CT2 408.000 208.720 199.280 CT3 464.000 219.871 244.129 CT4 504.000 211.993 292.007 Từ bảng cho thấy công thức đối chứng cho thu tổng thu thấp 376.000 nghìn đồng có lợi nhuận thấp 172.005 nghìn đồng cho dù có chi phí thấp 203.995 nghìn đồng Do cơng thức thí nghiệm có chi phí cao cơng thức đối chứng nhƣng hiệu có kết tổng thu lợi nhuận cao nhiều Điều cho thấy sử dụng chất lõi ngô nghiền nhỏ cho hiệu cao không sử dụng So sánh cơng thức thí nghiệm cơng thức cho lợi nhuận cao 292.007 nghìn đồng Mặt khác chi phí lại khơng phải cao nên nhận thấy cơng thức phối trộn thêm 50% chất lõi ngô nghiền nhỏ cho hiệu kinh tốt => Công thức cho lợi nhuận cao 44 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ Kết luận Sau trình nghiên cứu ảnh hƣởng chất bổ sung lõi ngô nghiền nhỏ đến sinh trƣởng, phát triển, tỷ lệ nhiễm sâu bệnh hại hiệu kinh tế việc sản suất nấm Kim châm vàng địa bàn xã Liên Nghĩa - huyện Văn Giang - tỉnh Hƣng Yên rút số kết luận sau: - Công thức (50% lõi ngơ nghiền nhỏ) có tốc độ phát triển sợi nấm tốt Túi nấm ƣơm sợi có hệ sợi ăn lan nhanh đồng đều, sợi nấm khỏe mật độ sợi dày - Công thức (50% lõi ngô nghiền nhỏ) cho thể phát triển tốt nhất, biểu chiều dài cuống nấm 19 - 20 cm đƣờng kính cuống nấm từ 0,2 0,3 cm Cơng thức cho suất thực thu cao 6,3 kg/30 túi - Tỷ lệ túi nấm bị nhiễm cao công thức (0% lõi ngô nghiền nhỏ), cơng thức (50% lõi ngơ nghiền nhỏ) có tỷ lệ nhiễm bệnh thấp - Công thức (50% lõi ngô nghiền nhỏ) cho hiệu kinh tế đạt cao với lãi suất 292.007 nghìn đồng tính 30 bịch nguyên liệu Đề nghị Trên sở kết nghiên cứu thời gian thực tập đề nghị: - Cần khảo nghiệm lại nghiên cứu ảnh hƣởng giá thể bổ sung lõi ngô nghiền nhỏ đến tỷ lệ nhiễm bệnh; sinh trƣởng, phát triển hệ sợi nấm kim châm vàng, khả hình thành thể nấm kim châm vàng hiệu kinh tế việc sản suất nấm Kim châm vàng - Cần nghiên cứu thêm nhiều loại giá thể cơng thức phối trộn khác từ lựa chọn đƣợc giá thể thích hợp cho nấm kim châm vàng để đƣa suất nấm đạt đƣợc cao 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu nƣớc Nguyễn Lân Dũng (2008), Công nghệ nuôi trồng nấm, Nhà xuất Nông Nghiệp Nguyễn Thị Thu Hà, 05/12/2016 Tình hình phát triển nấm trồng nghề trồng nấm nƣớc ta nhƣ nào?, Nhà Xuất Bản Thông Tin Truyền Thông Nguyễn Nhƣ Hiến Phạm Văn Dƣ, 2013 Thực trạng giải pháp phát triển sản xuất nấm tỉnh phía Nam Diễn Đàn Khuyến Nơng & Nơng Thơn, Chuyên đề Phát Triển Nghề Trồng Nấm Hiệu Quả, lần thứ 14, trang 17-25 Nguyễn Hữu Hỷ, Nguyễn Duy Trình, Ngơ Thị Bích Ngọc, Nguyễn Thị Mỵ, 2016 Thực trạng giải pháp phát triển ngành nấm tỉnh phía nam Nguyễn Minh Khang, 2002 Bài giảng Cơng nghệ ni trồng nấm, Đại học ình Dƣơng Trịnh Tam Kiệt, 2011 Nấm lớn Việt Nam, Tập 1, Nhà xuất Khoa học tự nhiên Công nghệ Đinh Xuân Linh, Thân Đức Nhã, Nguyễn Hữu Đống, Nguyễn Duy Trình, Nguyễn Thị Sơn, Ngơ Xn Nghiễn (2012) Kỹ thuật trồng, chế biến nấm ăn nấm dƣợc liệu, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội.Nhà xuất Nơng Nghiệp Cơng Phiên, 2012 Nấm - Dịng sản phẩm chủ lực Báo Sài Gịn Giải Phóng Sở Nông nghiệp & Phát triển nông thôn Tp.HCM, 2012 Tình hình sản xuất nấm thành phố Hồ Chí Minh Báo Sở Nơng nghiệp & PTNT Thành Phố Hồ Chí Minh 10 Lê Duy Thắng, Trần Văn Minh , 2001 Sổ tay hƣớng dẫn trồng nấm, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 11 Lê Lý Thùy Trâm, tháng năm 2007, ài giảng Nấm ăn vi nấm, Đại học Đà Nẵng Tài liệu nƣớc 12 Bao, H N., Ushio H., & Ohshima T (2008) Antioxidative activity and discoloration efficacy of ergothionine in mushroom (Flammulina velutipes) extract added to beef and fish meats Journal of Agricultural and Food Chemistry, 56 (21): 10032-10040 13 Gruen, H.E (1969) Growth and rotation of Flammulina velutipes fruit bodies and the dependence of stipe elongation on the cap Mycologia, 61, 149166 14 Ikekawa, T., Ikeda, Y., Yoshioka, Y., Nakanishi, K., Yokoyama, E & Yamazaki, E (1982).Studies on antitumor polysaccharides of Flammulina velutipes (Curt ExFr.) Sing.II The structure of EA3 and further purification of EA5.J Pharmacobiodyn Journal, 5(8), 576-581 15 Inatomi, S., Namba, K., Kodairi, R & Okazaki, M (2001) Effects of light exposure at different cultivation process for the production of fruit bodies in a colored strain “Nakano” of Flammulina velutipes Mushroom Science Biotechnology, 9, 21-26 16 Ji, H., Wang, Q., Wang, H., Chen, W J., Zhu, Z H., Hou, H & Zhang, W (2001) Preliminary research on Flammulina velutipes and Ganoderma lucidium cultivation using maize straw.Edible Fungi of China, 20(6), 11-12 ... triển thể bịch nấm Kim châm vàng 3.1.1 Ảnh hưởng giá thể đến tỷ lệ bịch sinh trưởng hệ sợi nấm Kim châm vàng a) Ảnh hưởng giá thể đến tỷ lệ bịch nấm kim châm vàng Thời kì nhiễm bệnh nấm Kim châm vàng. .. thực đề tài: ? ?Nghiên cứu tỷ lệ phối trộn mùn cưa lõi ngô làm giá thể nuôi trồng nấm Kim châm vàng (Flammulina velutipes)? ?? nhằm nâng cao kỹ thuật nuôi trồng nấm Kim châm vàng đạt hiệu kinh tế... a)Quả thể nấm Kim b) Quả thể nấm Kim c) Quả thể nấm Kim châm vàng nuôi trồng châm vàng nuôi trồng châm mọc tự (mũ nấm lúc già) (mũ nấm lúc non) nhiên Hình 1.1: Qủa thể nấm kim châm vàng 1.1.3