Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 139 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
139
Dung lượng
2,5 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ ĐỊA CHẤT BÙI NGỌC DƯƠNG NGHIÊN CỨU MÔ PHỎNG LỰA CHỌN CHẤT XÚC TÁC CHO PHÂN XƯỞNG RFCC CHO NHÀ MÁY LỌC DẦU DUNG QUẤT KHI THAY ĐỔI NGUYÊN LIỆU ĐẦU VÀO LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT HÀ NỘI – 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ ĐỊA CHẤT BÙI NGỌC DƯƠNG NGHIÊN CỨU MÔ PHỎNG LỰA CHỌN CHẤT XÚC TÁC CHO PHÂN XƯỞNG RFCC CHO NHÀ MÁY LỌC DẦU DUNG QUẤT KHI THAY ĐỔI NGUYÊN LIỆU ĐẦU VÀO Chuyên ngành: Kỹ thuật hóa dầu Mã số: 60.53.55 LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN ANH DŨNG HÀ NỘI – 2012 LỜI CAM ĐOAN “Tôi xin cam đoan số liệu luận án hoàn toàn trung thực, kết nghiên cứu riêng tôi, chưa cơng bố cơng trình khác” Hà Nội, ngày 25 tháng 09 năm 2012 Tác giả Bùi Ngọc Dương MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU DANH MỤC HÌNH VẼ DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU LỜI CẢM ƠN 11 Chương 1. TỔNG QUAN 12 1.1 Công nghệ q trình cracking tầng sơi 12 1.2 Các giới hạn phân xưởng RFCC 13 1.2.1 Giới hạn thông thường phân xưởng RFCC 13 1.2.2 Giới hạn vận hành phân xưởng RFCC NMLD Dung Quất 14 1.3 Đặc tính nguyên liệu cracking 17 1.3.1 Các tính chất đặc trưng nguyên liệu 18 1.3.2 Nhóm hydrocarbon nguyên liệu 20 1.3.3 Hàm lượng tạp chất nguyên liệu 21 1.3.4 Ảnh hưởng tính chất nguyên liệu lên cấu sản phẩm cracking 23 1.3.5 Thành phần cấu tạo xúc tác RFCC 26 1.3.6 Tương quan tính chất xúc tác cấu sản phẩm 28 1.3.7 Một số hãng sản xuất xúc tác phụ gia FCC 31 1.4 phương pháp mô xúc tác cân đánh giá xúc tác 35 Chương 2. PHƯƠNG PHÁP THỰC NGHIỆM 39 2.1 Phương pháp xác định tính chất hóa lý xúc tác 39 2.1.1 Phương pháp đo diện tích bề mặt, thể tích phân bố kích thước lỗ xốp 39 2.1.2 Phương pháp đo phân bố kích thước hạt 40 2.1.3 Phương pháp đo độ bền mài mòn 40 2.1.4 Phương pháp đo hàm lượng kim loại 40 2.1.5 Phương pháp xác định tính chất axit vật liệu xúc tác 41 2.1.6 Phương pháp phân tích hình ảnh hạt xúc tác (SEM) 42 2.2 Phương pháp giảm hoạt tính, giả lập xúc tác cân 42 2.2.1 Phương pháp giảm hoạt tính Mitchell 43 2.2.2 Phương pháp giảm hoạt tính tuần hồn propylen (CPS) 44 2.3 Phương pháp đo hoạt tính, độ chọn lọc xúc tác fcc 45 2.3.1 Phương pháp đo hoạt tính xúc tác FCC 45 2.3.2 Phương pháp sắc ký xác định thành phần khí cracking 46 2.3.3 Phương pháp sắc ký chưng cất mô 47 2.3.4 Phương pháp hồng ngoại đo hàm lượng cacbon 47 2.3.5 Phương pháp đo trị số octan xăng cracking sắc ký khí 48 Chương 3. PHƯƠNG PHÁP MÔ PHỎNG 49 3.1 Phương pháp mô phân xưởng rfcc 49 3.1.1 3.1.2 3.1.3 3.2 3.2.1 3.2.2 Chương 4. Ngun lý, phương pháp tính tốn phần mềm FCC-SIM 49 Quy trình thực mô 51 Xác định hệ số xúc tác cho mơ hình 52 Phương pháp ứng dụng mô hình quy hoạch tuyến tính 55 Phương pháp xác định giá nguyên liệu sản phẩm 55 Phương pháp xây dựng mơ hình LP 58 KẾT QUẢ GIẢ LẬP XÚC TÁC CÂN BẰNG VÀ ĐÁNH GIÁ ĐỘ BỀN CỦA XÚC TÁC 63 4.1 Đối tượng 63 4.2 Kết giả lập xúc tác cân 65 4.2.1 Kết giả lập xúc tác cân theo phương pháp Mitchell 65 4.2.2 Kết giả lập xúc tác cân theo phương pháp CPS 68 4.3 Đánh giá độ bền thuỷ nhiệt độ bền kim loại xúc tác fcc 70 Chương 5. KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM ĐÁNH GIÁ XÚC TÁC TRÊN CÁC NGUYÊN LIỆU74 5.1 Đối tượng 74 5.1.1 Nguyên liệu 74 Xúc tác 75 5.1.2 5.2 Kết đánh giá xúc tác nguyên liệu cặn mix-bachho 76 5.3 Kết đánh giá xúc tác nguyên liệu giàu parafin 79 5.4 Kết đánh giá nguyên liệu giàu aromat 81 5.5 So sánh cấu sản phẩm cracking nguyên liệu khác 83 5.6 So sánh tương quan kết phịng thí nghiệm thực tế nhà máy 90 Chương 6. KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ XÚC TÁC BẰNG MÔ PHỎNG 93 6.1 Hệ số xúc tác 93 6.2 Khảo sát ảnh hưởng số tính chất nguyên liệu thơng số vận hành đến q trình cracking loại xúc tác 94 6.2.1 Khảo sát ảnh hưởng số tính chất nguyên liệu 94 6.2.2 Khảo sát ảnh hưởng thông số vận hành 102 6.3 Kết mô loại xúc tác trường hợp nguyên liệu thay 111 Chương 7. ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ BẰNG MƠ HÌNH LP 116 7.1 Đối tượng mơ hình LP 116 7.2 Kết tính tốn LP vectơ 116 7.3 Kết đánh giá hiệu kinh tế NMLD dung quất 116 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 122 TÀI LIỆU THAM KHẢO 125 PHỤ LỤC 1: KẾT QUẢ TÍNH TỐN TRONG MƠ PHỎNG 1299 PHỤ LỤC 2: GIÁ DẦU THÔ VÀ SẢN PHẨM 134 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1-1: Giới hạn công nghệ RFCC 13 Bảng 1-2: Giới hạn vận hành thiết bị phản ứng thiết bị tái sinh 14 Bảng 3-1: Bộ thí nghiệm để xác định hệ số xúc tác 54 Bảng 3-2: Cơ cấu giá sản phẩm lọc hóa dầu 58 Bảng 3-3: Giá dự báo sản phẩm lọc dầu NMLD Dung Quất 58 Bảng 3-4: Một số ràng buộc công suất phân xưởng công nghệ 61 Bảng 3-5: Yêu cầu đặc tính kỹ thuật sản phẩm 61 Bảng 3-6: Một số ràng buộc thương mại 62 Bảng 4-1: Tính chất hóa lý xúc tác xúc tác cân 63 Bảng 4-2: Tính chất hóa lý xúc tác giả lập thuỷ nhiệt 66 Bảng 4-3: So sánh hoạt tính xúc tác giả lập thuỷ nhiệt 66 Bảng 4-4: Tính chất hóa lý xúc tác giả lập theo phương pháp Mitchell 67 Bảng 4-5: So sánh hoạt tính xúc tác giả lập theo phương pháp Mitchell 68 Bảng 4-6: Đặc trưng xúc tác giả lập theo phương pháp CPS 69 Bảng 4-7: So sánh hoạt tính xúc tác giả lập theo phương pháp CPS 69 Bảng 5-1: Tính chất loại nguyên liệu thực nghiệm 74 Bảng 5-2: Tính chất hóa lý loại xúc tác 75 Bảng 5-3: So sánh khả cracking loại xúc tác so với BASE 79 Bảng 5-4: Cơ cấu sản phẩm cracking xúc tác nguyên liệu độ chuyển hóa 60 %kl 88 Bảng 5-5: Cơ cấu sản phẩm cracking xúc tác nguyên liệu độ chuyển hóa 75 %kl 89 Bảng 5-6: So sánh cấu sản phẩm phịng thí nghiệm thực tế 92 Bảng 6-1: Một số hệ số xúc tác quan trọng 93 Bảng 6-2: Khoảng khảo sát số tính chất nguyên liệu 95 Bảng 6-3: Ảnh hưởng hàm lượng CCR 95 Bảng 6-4: Ảnh hưởng hàm lượng niken 98 Bảng 6-5: Ảnh hưởng hàm lượng V nguyên liệu 99 Bảng 6-6: Ảnh hưởng hàm lượng nitơ bazơ nguyên liệu 101 Bảng 6-7: Ảnh hưởng ROT 103 Bảng 6-8: Ảnh hưởng lượng xúc tác bổ sung 106 Bảng 6-9: Ảnh hưởng nhiệt độ nguyên liệu vào ống nâng 108 Bảng 6-10: Đặc trưng loại nguyên liệu mô 111 Bảng 6-11: Kết mô loại xúc tác loại nguyên liệu thay 113 Bảng 7-1: Đánh giá cấu sản phẩm phân xưởng RFCC 117 Bảng 7-2: Đánh giá cấu sản phẩm cuối lợi nhuận NMLD 118 DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 2-1: Sơ đồ nguyên lý thiết bị giảm hoạt tính xúc tác FCC 43 Hình 2-2: Sơ đồ thiết bị đánh giá hoạt tính xúc tác FCC 46 Hình 3-1: Sơ đồ miêu tả hướng tạo sản phẩm phần mềm FCC-SIM 49 Hình 3-2: Quy trình đánh giá xúc tác nguyên liệu mô 51 Hình 3-3: Tương quan giá dầu Bạch Hổ - Brent 57 Hình 3-4: Sơ đồ ứng dụng mơ hình LP 60 Hình 4-1: Hình ảnh xúc tác A, B, C, D theo thứ tự hình a), b), c), d) 65 Hình 4-2: Tỷ lệ diện tích bề mặt lại mẫu xúc tác giả lập cân với hàm lượng kim loại thay đổi 71 Hình 4-3: Ảnh hưởng kim loại đến hoạt tính độ chọn lọc xúc tác 72 Hình 5-1: Phân bố thể tích lỗ xốp loại xúc tác 76 Hình 5-2: Cracking xúc tác nguyên liệu Bạch Hổ pha trộn 78 Hình 5-3: Cracking xúc tác nguyên liệu giàu parafin 81 Hình 5-4: Cracking xúc tác nguyên liệu giàu aromat 82 Hình 5-5: Cracking xúc tác nguyên liệu giàu aromat (tiếp theo) 83 Hình 5-6: Cơ cấu sản phẩm cracking nguyên liệu liệu khác 85 Hình 5-7: So sánh cấu sản phẩm phịng thí nghiệm thực tế 91 Hình 6-1: Ảnh hưởng hàm lượng CCR 97 Hình 6-2: Ảnh hưởng hàm lượng niken 99 Hình 6-3: Ảnh hưởng hàm lượng vanadi 100 Hình 6-4: Ảnh hưởng hàm lượng nitơ bazơ lên độ chuyển hóa cốc 101 Hình 6-5: Ảnh hưởng ROT lên độ chuyển hóa 104 Hình 6-6: Ảnh hưởng ROT lên cấu sản phẩm xăng, LCO 104 Hình 6-7: Ảnh hưởng ROT lên hiệu suất cốc propylen 105 Hình 6-8: Ảnh hưởng lượng xúc tác bổ sung lên hoạt tính e-cat độ chuyển hóa 107 Hình 6-9: Ảnh hưởng lượng xúc tác bổ sung đến xăng LCO 108 Hình 6-10: Ảnh hưởng nhiệt độ nguyên liệu lên C/O độ chuyển hóa 109 Hình 6-11: Ảnh hưởng nhiệt độ nguyên liệu lên hiệu suất xăng LCO 110 Hình 0-1: Cơ cấu sản phẩm lợi nhuận nhà máy……………………………………… ….111 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT API American Petroleum Institute gravity (Đại lượng đo mật độ hydrocacbon lỏng) C/O Tỷ lệ cat/oil (xúc tác/ dầu) Cặn CCR Cặn cacbon conradson CF Catalyst Factor (hệ số xúc tác) CPS Cyclic propylene steaming (tuần hoàn propylen) DO Diesel Oil (dầu diezen) E-cat Xúc tác cân (equilibrium catalyst) FCC Fluid Cracking Catalytic (Cracking xúc tác) FO Fuel Oil (dầu đốt) JET A1 (JET) Nhiên liệu phản lực HCO Heavy Cycle Oil (sản phẩm nặng cracking) LCO Light Cycle Oil (sản phẩm nhẹ cracking) LP Linear Program (quy hoạch tuyến tính) LPG Liquified petroleum gas (khí hóa lỏng) MAT MicroActivity Test (phép đo hoạt tính xúc tác FCC) MON Motor Octan Number (trị số octan động cơ) MTC Mix Temperature Control (bộ phận kiểm soát nhiệt độ phối trộn) NMLD Nhà máy lọc dầu Pseudo-ecat Xúc tác giả cân PP Polypropylen RFCC Residue Fluid Catalytic Cracking (cracking cặn xúc tác) RON Research Octan Number (trị số octan nghiên cứu) ROT Riser Outlet Temperature (nhiệt độ đầu ống nâng) SIMDIST Simulated Distillation Gas Chrommatography (Phương pháp sắc ký khí chưng cất mơ phỏng) TBPW Thiết bị phản ứng TBTS Thiết bị tái sinh Y Zeolite kiểu Y dạng faujasite ZSM-5 Zeolite có mã cấu trúc quốc tế MFI Z/M Tỷ lệ zeolit/matrix (hay tỷ lệ ZSA/MSA) ZSA, hay MSA Diện tích bề mặt zeolit, hay matrix UCS Unit cell size (kích thước mạng sở) Wet Gas Tổng khí C4-/khí ẩm CDU Crude distilation unit CCRU Catalytic reforming unit ISOM Isomerization unit KTU Kerozen treating unit LTU LPG treating unit NTU Naphtha treating unit LCO-HDT LCO hydrotreating unit SRU Sulfur recycle unit PRU Propylen recycle unit MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Cũng nhà máy lọc dầu khác giới, NMLD Dung Quất vào hoạt động phải đối mặt với thực trạng nguồn nguyên liệu không ổn định ngày xấu Sản lượng khai thác dầu thô Bạch Hổ, nguyên liệu dự kiến nhà máy, ngày giảm tương lai gần nhà máy phải sử dụng loại dầu thay dầu Bạch Hổ mà không ảnh hưởng lớn đến thiết kế cơng nghệ Có thể thấy phân xưởng RFCC phân xưởng quan trọng định tới lợi nhuận nhà máy Việc sử dụng xúc tác tối ưu mang lại ổn định vận hành lợi nhuận cao cho nhà máy Tuy nhiên cần thay đổi xúc tác sử dụng phải khoảng đến tháng nguồn nguyên liêu không ổn định phải thay đổi với tần xuất cao Do nhu cầu đặt cần lựa chọn sử dụng loại xúc tác tương đối phù hợp với số loại nguyên liệu thay giai đoạn đầu vận hành mà khơng có thay đổi lớn cơng nghệ Từ nhà máy khơng bị động nguồn nguyên liệu thay đổi thời gian ngắn Ngoài ra, việc đánh giá trước dải nguyên liệu đặc thù giúp việc dự đoán cấu sản phẩm số thay đổi quan trọng khác nhà máy sử dụng loại dầu thay khác Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài Nghiên cứu đánh giá lựa chọn loại xúc tác RFCC phù hợp cho phân xưởng RFCC nhà máy Lọc dầu Dung Quất để đảm bảo khả vận hành thay đổi nguyên liệu dầu thô Mục đích đề tài Mơ lựa chọn loại xúc tác phù hợp cho loại dầu thô dùng làm ngun liệu thay dầu thơ Bạch Hổ cho nhà máy Lọc dầu Dung Quất Nội dung nghiên cứu Để thực mục tiêu trên, đề tài thực với 03 nội dung công việc 123 Tổng hiệu suất sản phẩm có giá trị nhà máy gồm tổng xăng, LCO propylen thể nguyên liệu khác xếp theo thứ tự: C > B > BASE > D Về hiệu kinh tế, xúc tác C cho hiệu kinh tế cao ổn định Thứ tự xếp hiệu kinh tế C > B > BASE > D Xúc tác D không lựa chọn mặt kỹ thuật kinh tế Khi thay đổi nguyên liệu sang loại dầu xấu so với Bạch Hổ, hiệu kinh tế nhà máy tăng lên nhiều tối ưu pha trộn dầu thô, cụ thể trường hợp dầu Nile Blend Belanak pha trộn với dầu Bạch Hổ (44-56) Về ảnh hưởng nguyên liệu thơng số vận hành: Tính trung bình, %kl CCR tăng lên nguyên liệu làm giảm độ chuyển hóa từ đến đơn vị làm nhiệt độ thiết bị tái sinh tăng khoảng 13 oC; Tính trung bình, tăng ppm V nguyên liệu làm độ chuyển hóa giảm vào khoảng đơn vị thêm 1ppm Ni nguyên liệu làm giảm độ chuyển hóa khoảng đơn vị Tác động V gấp gần lần so với Ni; Tính trung bình cho loại xúc tác, 1000ppm nitơ bazơ nguyên liệu tăng lên làm giảm độ chuyển hóa giảm đơn vị; Khi ROT tăng oC, nhiệt độ lò tái sinh tăng trung bình khoảng oC, độ chuyển hóa tăng %kl, sản phẩm cốc tăng 0,1 %kl, sản phẩm propylen tăng 0,2 đến 0,3 %kl, tổng khí tăng mạnh từ tới %kl, sản phẩm LCO giảm trung bình 0,2 %kl; Khi lượng xúc tác tăng mức tấn/ngày, tác động xúc tác bổ sung làm tăng rõ rệt nhiệt độ thiết bị tái sinh, độ chuyển hóa, hoạt tính xúc tác cân bằng, tăng sản phẩm xăng, cốc, khí làm giảm rõ rệt sản phẩm cặn LCO Tuy nhiên lượng xúc tác bổ sung cao, ảnh hưởng xúc tác bổ sung giảm đi; Khi nhiệt độ nguyên liệu tăng thêm 10 oC, tính trung bình cho loại xúc tác, nhiệt độ lò tái sinh tăng khoảng 0,5 oC, độ chuyển hóa giảm khoảng 0,4 %kl, tổng hiệu suất khí giảm nhẹ hiệu suất LCO cặn tăng nhẹ Việc lựa chọn xúc tác tốt giúp NMLD chế biến ngun liệu có tính chất xấu nhiều so với dầu (2010), điển CCR lên tới %kl, V+ Ni lên tới 8,7 ppm (dầu NB), API tới 23 đơn vị Về ảnh hưởng tính chất xúc tác lên cấu sản phẩm cracking: Khi tỷ lệ Z/M xúc tác tăng, hiệu suất xăng LPG tăng lên; 124 Khi kích thước mạng sở tăng đồng thời thể tích lỗ xốp tăng giúp tăng hoạt tính xúc tác; Sự phân bố lỗ xốp khoảng lỗ xốp có kích thước nhỏ trung bình tăng lên đồng thời phải cân phân bố lỗ xốp có kích thước trung bình làm tăng hiệu suất xăng LCO cho trình cracking Định hướng sử dụng xúc tác phù hợp cho NMLD Dung Quất Để đáp ứng yêu cầu kỹ thuật (phù hợp giới hạn vận hành) tối ưu lợi nhuận cho nhà máy, xúc tác phù hợp với dải nguyên liệu tương đối rộng thay cho dầu thơ Bạch hổ cần có hoạt tính cao ổn định hàm lượng kim loại tăng cao đồng thời môi trường thuỷ nhiệt khắc nhiệt hơn; độ chọn lọc sản phẩm bao gồm propylen, xăng LCO cao giảm tối thiểu sản phẩm nặng (HCO+); độ chọn lọc cốc mức trung bình cần tốt xúc tác BASE Ở phạm vi đề tài này, nguyên liệu thay cho dầu thô Bạch Hổ thuộc phân loại dầu parafin, kết luận định hướng số tính chất phù hợp xúc tác sau: - Kích thước mạng sở tương đối cao (UCS 24,29 - 24,31 Å); - Tỷ lệ Z/M thấp trung bình (1,2 – 2); - Tỷ lệ đất RE2O3 mức trung bình (~ %kl); - Phân bố lỗ xốp khoảng 40-100 Ǻ tương đối lớn, với tỷ lệ thể tích lỗ xốp phân đoạn chiếm 40% so với tổng thể tích lỗ xốp; ngồi thể tích lỗ xốp tổng lớn (>0,13 ml/g với xúc tác giảm hoạt tính đề tài này) để gia tăng khả tiếp xúc với nguyên liệu Kiến nghị Về quy trình giả lập xúc tác cân bằng: mẫu xúc tác giả lập theo quy trình Mitchell quy trình tuần hồn propylen sẵn có khơng cho kết hồn tồn xác, thể qua lượng kim loại tẩm lên xúc tác độ axit, hoạt tính độ chọn lọc sản phẩm lỏng, khí Do cần phải có nghiên cứu sâu ảnh hưởng thơng số quy trình giảm hoạt tính đến biến đổi tính chất đặc trưng xúc tác để tìm quy luật thay đổi tính chất đặc trưng xúc tác Trên sở mơ xúc tác cân cách xác NMLD Dung Quất cần xây dựng hệ số xúc tác cho loại xúc tác FCC thực nghiệm, đồng thời xây dựng quy trình lựa chọn xúc tác thơng qua mô thực nghiệm nguyên liệu thay đổi từ chủ động điều chỉnh thiết kế xúc tác thông số vận hành nhằm tối ưu lợi nhuận cho nhà máy 125 TÀI LIỆU THAM KHẢO Hùng, H.M., Báo cáo đề tài nghiên cứu xây dựng mơ hình quy hoạch tuyến tính để tối ưu kế hoạch vận hành cho NMLD Dung Quất, giai đoạn 2011 Hùng, H.M., Báo cáo đề tài nghiên cứu khả chế biến dầu thô thay cho dầu thô Bạch Hổ cho NMLD Dung Quất 2009 TCVN 5939:2005, tái lần 2, Chất lượng không khí - tiêu chuẩn khí thải cơng nghiệp bụi chất vô 2005(Bộ Khoa Học & Công Nghệ) Xuân, Đ.T.T., Báo cáo tổng kết đề tài NCKH cấp ngành "Phân tích, đánh giá định hướng lựa chọn số loại xúc tác FCC sử dụng Nhà máy lọc dầu Dung Quất 2008 ASTM, Standard Test Method for Surface Area of Catalysts and Catalyst Carriers, in D 4365 2003 ASTM, Standard Test Method for Determining Micropore Volume and Zeolite Area of a Catalyst, in D 3663 1995 (reapproved 2001) ASTM, Standard Test Method for Particle Size Distribution of Catalytic Material by Laser Light Scattering, in D 4464 2000 ASTM, Determination of Chemical Elements in Fluid Catalytic Cracking Catalysts by X-ray Fluorescence Spectrometry (XRF), in D 7085-04 2004 ASTM, Standard Guide for Metals Free Steam Deactivation of Fresh Fluid Cracking Catalysts D 4463 – 96 (Reapproved 2001) 10 ASTM, Standard Test Method for Determining Activity and Selectivity of Fluid Catalytic Cracking (FCC) Catalysts by Microactivity Test, in D 515403 2003 11 ASTM, Standard Test Method for Analysis of Natural Gas by Gas Chromatography D 1945 – 03 12 ASTM, Standard Test Method for Boiling Range Distribution of Petroleum Fractions by Gas Chromatography., in D 2887-04 2004 13 ASTM, Standard Test Methods for Analysis of Metal Bearing Ores and Related Materials by Combustion Infrared-Absorption Spectrometry E 1915 07a 2009 14 ASTM, Standard Test Method for Determination of Individual Components in Spark Ignition Engine Fuels by 100 Meter Capillary High Resolution Gas Chromatography, in D 6729-01 2002 15 Antònio S Casali, L., et al., Chapter 11 Equilibrium FCC catalyst performance simulation based on mixtures of hydrothermal deactivated samples, in Studies in Surface Science and Catalysis 2007, Elsevier p 147162 16 G.Ashton, W.S.L.a.A., Chapter 12 The Effect of Feedstock On Yields And Product Quality, in Studies in Surface Science and Catalysis, J J.S Magee and M.M Mitchell, Editor 1993, Elsevier p 441-498 126 17 Bendiksen, M., E Tangstad, and T Myrstad, A comparison of laboratory deactivation methods for FCC catalysts Applied Catalysis A: General, 1995 129(1): p 21-31 18 Boock Lori, T., F Petti Thomas, and A Rudesill John, Contaminant-Metal Deactivation and Metal-Dehydrogenation Effects During Cyclic Propylene Steaming of Fluid Catalytic Cracking Catalysts, in Deactivation and Testing of Hydrocarbon-Processing Catalysts 1996, American Chemical Society p 171-183 19 Cadet, V., et al., Nickel contamination of fluidised cracking catalysts : A model study Applied Catalysis, 1991 68(1): p 263-275 20 Chester, A.W., Studies on the metal poisoning and metal resistance of zeolitic cracking catalysts Industrial & Engineering Chemistry Research, 1987 26(5): p 863-869 21 Davison, G., Guide to Fluid catalytic Cracking Vol 22 Davison, G., Guide to Fluid catalytic cracking Vol 23 Davison, G., Guide to Fluid Catalytic Cracking Vol.3 24 Grace, Operating manual for DI unit 25 A Humphries, D.H.H., P O' Connor, Surface Acidity of zeolites and FCC performance Fluid Catalytic Cracking: Science and Technology, Stud Surf Sci Catal.Edited by J S Magee and M M Mitchell Jr, 1993 76: p 41 26 John S Magee, M.M.M., Chapter 8- Realistic assessment of FCC catalyst performance, in Fluid catalytic cracking: science and technology 1993 27 John S Magee, M.M.M., Chapter 12-The effect of feedstock on yields and product quality, in Fluid catalytic cracking: science and technology 1993 p 129 28 John S Magee, M.M.M., ed Fluid catalytic cracking: science and technology 1993 299 29 John S Magee, M.M.M., ed Fluid catalytic cracking: science and technology Vol 76 1993 129 30 KBC, FCC-SIM Training Seminar 2006 31 KBC, FCC-SIM Guide 2004 32 Letzsch, W.S., Handbook of petroleum refining processes, 3rd edition 2003 33 Liu, X., R.E Truitt, and G.D Hodge, DRIFTS Studies of Surface Properties of Steamed FCC Catalysts Journal of Catalysis, 1998 176(1): p 52-60 34 McClung, R.G Effect of FCC Catalyst Density and Attrition Index on Stack Opacity 35 McClung, R.G Effect of FCC Catalyst Fines Particle Distribution on Stack Opacity 36 A A Lappas, Z.A.T., I A Vasalos and A Humphries, Effect of catalyst properties and feedstock composition on the evaluation of cracking catalysts Studies in Surface Science and Catalysis 136: p 71-86 37 Pompe, R., S Järas, and N.-G Vannerbergb, On the interaction of vanadium and nickel compounds with cracking catalyst Applied Catalysis, 1984 13(1): p 171-179 127 38 O'Connor, P., T Takatsuka, and G.L Woolery, eds Deactivation and Testing of Hydrocarbon-Processing Catalysts 1996, American Chemical Society 39 O'Connor, P., J.P.J Verlaan, and S.J Yanik, Challenges, catalyst technology and catalytic solutions in resid FCC Catalysis Today, 1998 43(3-4): p 305313 40 O'Connor, P., Humphries August 22-27 (1993) 41 O'Connor, P., et al., FCC Catalyst Deactivation: A Review and Directions for further Research, in Studies in Surface Science and Catalysis 1994, Elsevier p 129-144 42 Pinto, F.V., et al., The effect of alumina on FCC catalyst in the presence of nickel and vanadium Applied Catalysis A: General 388(1-2): p 15-21 43 Psarras, A.C., et al., Study of the accessibility effect on the irreversible deactivation of FCC catalysts from contaminant feed metals Catalysis Today, 2007 127(1-4): p 44-53 44 Psarras, A.C., et al., Investigation of advanced laboratory deactivation techniques of FCC catalysts via FTIR acidity studies Microporous and Mesoporous Materials, 2009 120(1-2): p 141-146 45 Rawlence, D.J and K Gosling, FCC catalyst performance evaluation Applied Catalysis, 1988 43(2): p 213-237 46 Sadeghbeighi, R., Fluid catalytic cracking handbook 2000 47 D M Stockwell, X.L., P Nagel, P J Nelson, T A Gegan, and C F Keweshan, Distributed Matrix Structures- novel technology for high performance in short contact time FCC Studies in Surface Science and Catalysis, 2004 149: p 257-283 48 Tangstad, E., et al., Vanadium species and their effect on the catalytic behavior of an FCC catalyst Applied Catalysis A: General, 2006 299: p 243249 49 Tangstad, E., et al., Catalytic behaviour of nickel and iron metal contaminants of an FCC catalyst after oxidative and reductive thermal treatments Applied Catalysis A: General, 2008 346(1-2): p 194-199 50 Teshima, K., Study on Pseudo-Equilibration of FCC catalyst, in The 13th CCIC technical seminar 2006 51 Yang, S.-J., Y.-W Chen, and C Li, Metal-resistant FCC catalysts: effect of matrix Applied Catalysis A: General, 1994 115(1): p 59-68 52 Wallenstein, D., et al., Recent advances in the deactivation of FCC catalysts by cyclic propylene steaming (CPS) in the presence and absence of contaminant metals Applied Catalysis A: General, 2000 204(1): p 89-106 53 Wallenstein, D., T Roberie, and T Bruhin, Review on the deactivation of FCC catalysts by cyclic propylene steaming Catalysis Today, 2007 127(1-4): p 54-69 128 PHỤ LỤC KẾT QUẢ TÍNH TỐN TRONG MƠ PHỎNG KẾT QUẢ TÍNH GIÁ NGUYÊN LIỆU VÀ SẢN PHẨM CÁC VĂN BẢN ĐÍNH KÈM 129 PHỤ LỤC 1: KẾT QUẢ TÍNH TỐN TRONG MƠ PHỎNG Bảng PL1.1 – Hệ số xúc tác CF Catalyst factor Inputs GDC 1825 B C D Conversion vs Rx Temperature Temp vs Conversion Slope 1,00 1,021 1,000 1,024 Kinetic Coke Coke @ Const Conversion (Moderate Steaming) 1,00 0,930 0,554 0,965 Coke vs Metals Response G.O.+RESID Coke @ Constant Conversion 1,00 0,701 1,174 0,453 G.O.+RESID METALS Coke @ Const Conversion Coke vs Metals Slope Coke vs Feed Interaction Coke vs Feed 90% Point Slope 0,00 0,311 0,139 0,243 Occluded Coke Factor Average Pore Radius 1,00 0,983 0,991 0,986 Matrix Surface Area Total Gas Factor Total C4 Minus Yield 1,00 1,067 1,220 0,969 Total C4 Factor C4 to C4 Minus Ratio 1,00 1,033 1,139 1,026 C4 Olefin Factor C4 Olefins to Total C4 Ratio 1,00 0,889 0,836 0,938 Isobutane Factor iC4 to C4 Saturates Ratio 1,00 1,035 1,168 1,030 10 Total C3 Factor Total C3 to Total C3 Minus Ratio 1,00 1,054 1,137 1,048 11 C3 Olefin Factor C3 Olefin to Total C3 Ratio 1,00 0,997 1,066 1,007 12 Total C2 Factor Total C2 to C2 Minus Ratio 1,00 1,033 1,075 1,019 13 C2 Olefins Factor C2 Olefin to Total C2 Ratio 1,00 1,147 1,205 1,057 130 14 Hydrogen Factor G.O.+RESID H2 @ Constant Conversion 1,00 0,665 1,046 0,393 81,92 82,615 82,330 73,203 G.O.+RESID METALS H2 Hydrogen vs Metals Slope 15 Fresh Catalyst Activity Conversion, steaming @ 705C 16 Catalyst Deactivation Calculated from CF44, Factor CF45 and CF46 1,00 1,000 1,000 1,000 17 Metals Deactivation Factor Conversion Loss vs Vum Equiv slope 1,00 1,557 1,136 0,861 18 Activity/Feed Interaction Activity vs Feed 90% Point Slope 1,00 2,744 2,155 1,075 19 LCO/CSO Factor LCO /CSO Yield Ratio @ Fixed Conversion 1,00 0,869 1,046 0,929 20 LCO API Factor LCO API Gravity 0,00 0,000 0,000 0,000 21 CSO API Factor CSO API Gravity 0,00 0,000 0,000 0,000 22 LCN Olefin Content Factor LCN Olefins @ Constant Conversion 0,00 -0,053 -0,008 -0,038 23 LCN Aromatic Content Factor LCN Aromatics @ Constant Conversion 1,00 1,358 0,961 1,094 24 LCN Paraffin Content Factor LCN Paraffins @ Constant Conversion 0,00 0,039 0,007 0,027 25 LCN API Factor LCN API Gravity 0,00 1,775 0,506 0,210 26 LCN RON Factor LCN RON 0,00 -0,118 -0,056 -0,123 27 LCN MON Factor LCN MON 0,00 0,014 -0,016 -0,023 28 TCN Olefin Content Factor TCN Olefin Content@ Constant Conversion 0,00 -0,039 -0,012 -0,038 29 TCN Aromatic Content Factor TCN Aromatics @ Constant Conversion 1,00 1,110 0,997 1,032 30 TCN Paraffin Content Factor TCN Paraffins @ Constant Conversion 0,00 0,012 0,013 0,021 31 TCN API Factor TCN API Gravity 0,00 -0,404 0,429 -0,597 32 TCN RON Factor TCN RON 0,00 0,019 -0,067 -0,187 131 33 TCN MON Factor TCN MON 0,00 0,081 -0,013 -0,062 34 HCN Olefin Content Factor HCN Olefin Content@ Constant Conversion 0,00 -0,028 -0,020 -0,009 35 HCN Aromatic Content Factor HCN Aromatics @ Constant Conversion 1,00 1,108 1,013 0,991 36 HCN Paraffin Content Factor HCN Paraffins @ Constant Conversion 0,00 -0,033 0,018 0,012 37 HCN API Factor HCN API Gravity 0,00 -1,943 0,628 0,931 38 HCN RON Factor HCN RON 0,00 0,268 -0,074 -0,105 39 HCN MON Factor HCN MON 0,00 0,211 0,019 -0,041 40 Catalyst Heat of Reaction Factor TCN RON 0,00 0,007 -0,024 -0,069 41 Catalyst Surface Area Factor Surface Area 247,3 263,180 217,2 201,6 42 Catalyst Iron Factor Iron Content 0,39 0,410 0,440 0,320 43 Catalsyt Sodium Factor Sodium Content 0,06 0,140 0,120 0,110 44 Hydothermal Deactivation - CF16 @ 801 degF Activity Factors 0,55 0,505 0,376 0,368 45 Hydothermal Deactivation - CF16 @ 816 degF Activity Factors 1,00 1,538 0,391 0,471 46 Hydothermal Deactivation - CF16 @ 831degF Activity Factors 2,92 5,389 1,961 5,053 47 Catalyst heat capacity factor Catalyst heat capacity 0,27 0,265 0,265 0,265 48 Spare - Not used 0,00 0,000 0,000 0,000 49 Catalsyt Price 0,00 0,000 0,000 0,000 50 Catalyst Nickel Factor Catalyst Nickel Content 0,00 0,000 0,000 0,000 51 Catalyst Vum Factor Catalyst Vum Content 0,00 0,000 0,000 0,000 52 Catalyst Copper Factor Catalyst Copper Content 0,00 0,000 0,000 0,000 132 53 1-Butene Yield 1-Butene mass to Total Butene Ratio 1,00 1,076 0,992 1,057 54 c-2-Butene Yield c-2-Butene mass to Total Butene Ratio 1,00 1,078 0,989 1,050 55 t-2-Butene Yield t-2-Butene mass to Total Butene Ratio 1,00 1,037 1,195 1,047 56 Isobutene Yield iso-Butene mass to Total Butene Ratio 1,00 0,890 0,876 0,908 57 Total C1 to C5 Yield Total C1 to C5 yield @ Constant Conv 1,00 1,005 1,132 0,946 58 Total Amylene Yield Total amylene yield to Total C5 Ratio 1,00 0,977 1,001 0,984 59 Isopentane Yield Isopentane yield to Saturate C5 Ratio 1,00 1,332 1,680 1,423 60 Isoamylene Yield Isoamylene yield to Total Amylene Ratio 1,00 0,974 0,952 0,964 61 Benzene Yield Benzene fraction of standard naphtha PONA aromatics @ Constant Conv 1,00 1,128 0,797 0,995 62 SOx Yield Mass ratio of sulfur in coke to total coke 1,00 1,000 @ Constant conversion 63 Catalyst Rare Earth Rare Earth, wt% of Catalyst 0,99 2,010 1,840 2,410 64 Catalyst Zeolite Zeolite, wt% of Catalyst 20,0 13,298 19,9 20,5 65 Catalyst Alumina Alumina, wt% of Catalyst 56,4 51,020 44,2 30,12 66 Kinetic A Factor Slurry Yields 1,00 0,974 1,031 0,982 133 Bảng PL1.2: Khoảng xúc tác bổ sung khảo sát LP Giá trị xúc tác bổ sung (tấn/ngày) Xúc tác Nguyên liệu Base 44-66 NB AZL 3,0÷8,0 6÷9 9÷12 15÷21 5,0 6,0 9,0 18,0 8,0÷50,0 9÷15 12÷15 21÷27 23,0 12,0 12,0 24 15÷24 15÷21 27÷39 15,0 15,0 27 24÷36 21÷30 39÷50 27,0 21 39 36÷50 30÷50 36,0 30 3,0 ÷ 8,0 3,0 ÷ 8,0 8,0 ÷ 23,0 18,0 ÷ 33,0 5,0 5,0 13,0 28,0 8,0 ÷ 50,0 8,0 ÷ 50,0 23,0 ÷ 50,0 33,0 ÷ 50,0 23,0 23,0 28,0 33,0 Khoảng - 18,0 ÷ 50,0 - - Điểm gốc - 28,0 - - 3,0 ÷ 6,0 3,0 ÷ 4,0 4,0 ÷ 6,0 6,0 ÷ 12,0 3,5 3,5 4,0 9,0 Khoảng - 4,0 ÷ 6,0 6,0 ÷ 10,3 12÷26,50 Điểm gốc - 5,0 8,0 18,0 3,0 ÷ 8,0 3,0 ÷ 8,0 8,0 ÷ 23,0 23 ÷ 50 5,0 5,0 13,0 28,0 8,0 ÷ 18,0 8,0 ÷18,0 23,0 ÷ 50,0 - 13,0 13,0 28,0 - 18,0 ÷ 50,0 18,0 ÷ 50,0 - - 23,0 23,0 - - Khoảng BASE Điểm gốc Khoảng Điểm gốc Khoảng Điểm gốc Khoảng Điểm gốc Khoảng Điểm gốc Xúc tác B Khoảng Điểm gốc Khoảng Điểm gốc Xúc tác C Khoảng Điểm gốc Xúc tác D Khoảng Điểm gốc Khoảng Điểm gốc Khoảng Điểm gốc 134 PHỤ LỤC 2: GIÁ DẦU THÔ VÀ SẢN PHẨM Bảng PL2.1 Giá dầu thô sở FOB sở cổng nhà máy Brent Azeri Light Bạch Hổ Belanak Nile Blend Azeri Light Bạch Hổ Belanak FOB FOB FOB FOB FOB CIF CIF CIF Nile Blend CIF Năm $/Bbl $/Bbl $/Bbl $/Bbl $/Bbl $/Bbl $/Bbl $/Bbl $/Bbl 2000 28,4 29,3 27,2 29,7 27,7 2001 24,5 24,2 22,5 24,6 23,1 2002 25,0 24,8 26,2 24,0 25,0 26,1 26,4 24,4 25,9 2003 28,8 28,4 30,2 28,0 28,7 30,6 30,7 28,5 30,3 2004 38,2 36,4 38,0 35,2 37,0 39,8 38,6 36,1 39,5 2005 54,4 52,8 55,1 52,3 58,2 55,3 55,6 53,1 60,0 2006 65,1 60,8 68,1 63,6 64,5 63,5 68,7 64,4 66,5 2007 72,5 71,2 76,7 71,9 73,4 73,9 77,3 72,8 75,4 2008 97,0 97,5 103,4 103,5 98,0 102,1 104,3 104,7 101,4 2009 61,5 63,4 63,8 2010 77,3 79,7 80,2 Nguồn: Nexant, PVPro Bảng PL2.2.Chi phí vận chuyển dầu thơ đến Quảng Ngãi Azeri Light Bạch Hổ Belanak Nile Blend VLCC Aframax Aframax VLCC Năm $/tấn $/tấn $/tấn $/tấn 2000 11 18 2001 12 2002 2003 10 16 2004 15 25 2005 11 18 2006 12 20 2007 12 19 2008 20 33 2009 14 2010 12 20 Nguồn: Nexant, PVPro Bảng PL2.3.Giá sản phẩm tham chiếu Propan FOB Ả Rập Saudi Butan FOB Ả Rập Saudi Xăng Xăng Xăng Jet/ Diesel1 Diesel5 Diesel5 A92 A95 A97 Kero ppm ppm 00 ppm Dầu đốt180 cs 2% Dầu đốt380 cs Asphalt Lưu huỳnh Etanol Propy- PPHo len mo 3,5% FOB FOB FOB FOB FOB FOB FOB FOB FOB FOB Sing Sing Sing Sing Sing Sing Sing Sing Sing $/Bbl $/Bbl $/Bbl $/Bbl $/Bbl $/Bbl $/tấn $/tấn $/tấn $/tấn FOB Sing Vancouver CIF CFR CFR Thái ĐNA ĐNA $/kl Năm $/tấn $/tấn $/Bbl $/tấn $/tấn 2000 297 297 31,0 33,6 34,2 32,9 163 153 150 37 485 597 2001 273 247 25,6 28,9 28,3 27,7 137 128 134 21 399 512 2002 250 236 26,8 28,9 28,0 28,2 151 144 146 34 463 566 2003 299 287 33,6 35,8 33,0 33,4 176 166 161 62 561 695 2004 347 353 46,2 49,1 47,4 47,1 190 175 155 70 842 960 2005 427 437 61,1 62,1 64,4 67,6 68,7 67,5 271 254 175 73 960 1073 2006 505 513 72,3 73,1 75,5 80,6 82,1 79,3 328 307 276 65 1134 1228 2007 600 617 81,8 82,9 85,8 86,9 88,5 87,3 387 367 292 70 1148 1326 2008 768 785 101,3 102,6 107,1 121,4 69,5 124,2 122,6 525 496 368 518 1247 1457 2009 503 520 68,0 70,2 74,3 70,0 71,8 71,3 70,3 376 368 376 35 587 949 1066 2010 683 684 83,9 86,2 87,8 87,3 88,5 88,1 87,6 468 455 501 109 693 1204 1282 Nguồn: Nexant 567 135 Bảng PL2.4.Giá sản phẩm sở CIF Quảng Ngãi Propan Năm $/tấn Butan $/tấn Xăng Xăng Xăng Jet/ A92 A95 A97 Kero $/Bbl $/Bbl Diesel Diesel Diesel 10 50 500 ppm ppm ppm $/Bbl $/Bbl $/Bbl Dầu Dầu đốt18 đốt38 0cs 0cs 2% 3,5% $/tấn $/tấn Asphalt Lưu huỳnh $/tấn Etanol $/tấn $/kl Propy PPHo -len mo $/tấn $/tấn $/Bbl $/Bbl 2000 337 337 32,0 34,7 35,4 34,1 172 162 159 486 598 2001 307 282 26,8 30,0 29,5 29,0 146 138 143 399 513 2002 293 278 27,6 29,7 28,8 29,0 157 151 153 464 567 2003 339 328 34,7 36,9 34,2 34,7 186 176 171 85 562 696 2004 397 403 47,5 50,4 48,9 48,6 201 186 166 105 843 961 2005 485 495 62,6 63,6 65,9 69,3 70,4 69,1 284 266 187 103 961 1074 2006 565 573 73,6 74,5 76,9 82,0 83,6 80,9 339 318 287 99 1136 1229 2007 664 680 83,1 84,2 87,1 88,3 90,0 88,8 397 378 303 126 1149 1327 2008 825 842 102,8 104,1 108,6 123,0 71,2 125,9 124,3 538 508 380 576 567 1249 1459 2009 549 566 68,8 71,0 75,1 70,8 72,7 72,2 71,1 383 374 383 57 587 950 1067 2010 718 720 84,8 87,1 88,7 88,2 89,5 89,1 88,6 475 462 508 141 693 1206 1283 Propy PPHo -len mo $/tấn $/tấn Nguồn: Nexant Bảng PL2.5.Giá sản phẩm cổng nhà máy Propan Năm $/tấn Butan $/tấn Xăng Xăng Xăng Jet/ A92 A95 A97 Kero $/Bbl $/Bbl $/Bbl Diesel Diesel Diesel 10 50 500 ppm ppm ppm $/Bbl $/Bbl $/Bbl $/Bbl Dầu Dầu đốt18 đốt38 0cs 0cs 2% 3,5% $/tấn $/tấn Asphalt Lưu huỳnh $/tấn Etanol $/tấn $/kl 2000 344 344 32,0 34,7 35,4 34,1 172 162 159 495 598 2001 314 288 26,8 30,0 29,5 29,0 146 138 143 407 513 2002 299 284 27,6 29,7 28,8 29,0 157 151 153 473 567 2003 346 334 34,7 36,9 34,2 34,7 186 176 171 85 573 696 2004 405 411 47,5 50,4 48,9 48,6 201 186 166 105 860 961 2005 495 505 62,6 63,6 65,9 69,3 70,4 69,1 284 266 187 103 980 1074 2006 576 584 73,6 74,5 76,9 82,0 83,6 80,9 339 318 287 99 1158 1229 2007 677 694 83,1 84,2 87,1 88,3 90,0 88,8 397 378 303 126 1172 1327 2008 842 859 102,8 104,1 108,6 123,0 71,2 125,9 124,3 538 508 380 576 680 1273 1459 2009 560 577 68,8 71,0 75,1 70,8 72,7 72,2 71,1 383 374 383 57 704 969 1067 2010 733 734 84,8 87,1 88,7 88,2 89,5 89,1 88,6 475 462 508 141 831 1230 1283 Nguồn: Nexant Bảng PL2.6.Chi phí vận chuyển sản phẩm đến Quảng Ngãi Năm 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 Nguồn: Nexant Sản phẩm lọc dầu Từ Singapore $/tấn 9 11 12 11 10 12 LPG Từ Ả Rập Saudi $/tấn 40 34 42 40 49 58 59 63 56 46 35 Lưu huỳnh Từ Vancouver $/tấn 23 35 30 35 56 57 22 31 136 Bảng PL2.7.Giá (2010 USD) (Kịch giá trung bình) Giá FOB dầu thơ Brent FOB $/Bbl 80,0 Azeri Light FOB $/Bbl 78,7 Bạch Hổ FOB $/Bbl 83,7 Belanak FOB $/Bbl 79,6 Nile Blend FOB $/Bbl 81,0 Azeri Light VLCC $/tấn 23 Bạch Hổ Aframax $/tấn Belanak Aframax $/tấn Nile Blend VLCC $/tấn 17 Azeri Light $/Bbl 81,9 Bạch Hổ $/Bbl 84,6 Belanak $/Bbl 80,9 Nile Blend $/Bbl 83,4 $/tấn 659 Chi phí vận chuyển dầu thô đến Quảng Ngãi Giá dầu thô cổng nhà máy Giá FOB sản phẩm Propan FOB Ả Rập Saudi Butan FOB Ả Rập Saudi $/tấn 668 Xăng A92 RON FOB Singapore $/Bbl 83,8 Xăng A95 RON FOB Singapore $/Bbl 85,2 Xăng A97 RON FOB Singapore $/Bbl 88,0 Jet/Kerosen FOB Singapore $/Bbl 94,5 Diesel 10ppm FOB Singapore $/Bbl 96,6 Diesel 50ppm FOB Singapore $/Bbl 96,0 Diesel 500ppm FOB Singapore $/Bbl 94,4 Dầu đốt 180cs 2% FOB Singapore $/tấn 440 Dầu đốt 380cs 3,5% FOB Singapore $/tấn 419 Asphalt FOB Singapore $/tấn 352 Lưu huỳnh FOB Vancouver $/tấn 37 Etanol CIF Thái Lan $/kl 696 Propylen CFR Đông Nam Á $/tấn 1137 Homo Polypropylen CFR Đông Nam Á $/tấn 1350 Sản phẩm lọc dầu Singapore $/tấn LPG Ả Rập Saudi $/tấn 32 Lưu huỳnh Vancouver $/tấn 37 CIF Quảng Ngãi $/tấn 692 Chi phí vận chuyển dầu thơ đến Quảng Ngãi Giá CIF sản phẩm Propan Butan CIF Quảng Ngãi $/tấn 701 Xăng A92 RON CIF Quảng Ngãi $/Bbl 84,9 Xăng A95 RON CIF Quảng Ngãi $/Bbl 86,2 Xăng A97 RON CIF Quảng Ngãi $/Bbl 89,1 Jet/Kerosen CIF Quảng Ngãi $/Bbl 95,6 137 Diesel 10ppm CIF Quảng Ngãi $/Bbl 97,8 Diesel 50ppm CIF Quảng Ngãi $/Bbl 97,2 Diesel 500ppm CIF Quảng Ngãi $/Bbl 95,6 Dầu đốt 180cs 2% CIF Quảng Ngãi $/tấn 449 Dầu đốt 380cs 3,5% CIF Quảng Ngãi $/tấn 427 Asphalt CIF Quảng Ngãi $/tấn 361 Lưu huỳnh CIF Quảng Ngãi $/tấn 74 Etanol CIF Quảng Ngãi $/kl 696 Propylen CIF Quảng Ngãi $/tấn 1138 Homo Polypropylen CIF Quảng Ngãi $/tấn 1352 Propan $/tấn 706 Butan $/tấn 715 Xăng A92 RON $/Bbl 84,9 Xăng A95 RON $/Bbl 86,2 Xăng A97 RON $/Bbl 89,1 Jet/Kerosen $/Bbl 95,6 Diesel 10ppm $/Bbl 97,8 Giá sản phẩm cổng nhà máy Diesel 50ppm $/Bbl 97,2 Diesel 500ppm $/Bbl 95,6 Dầu đốt 180cs 2% $/tấn 449 Dầu đốt 380cs 3,5% $/tấn 442 Asphalt $/tấn 427 Lưu huỳnh $/tấn 361 Etanol $/kl 73,5 Propylen $/tấn 836 Homo Polypropylen $/tấn 1161 Nguồn: Nexant, PVPro ... HỌC MỎ ĐỊA CHẤT BÙI NGỌC DƯƠNG NGHIÊN CỨU MÔ PHỎNG LỰA CHỌN CHẤT XÚC TÁC CHO PHÂN XƯỞNG RFCC CHO NHÀ MÁY LỌC DẦU DUNG QUẤT KHI THAY ĐỔI NGUYÊN LIỆU ĐẦU VÀO Chuyên ngành: Kỹ thuật hóa dầu Mã số:... tượng phạm vi nghiên cứu đề tài Nghiên cứu đánh giá lựa chọn loại xúc tác RFCC phù hợp cho phân xưởng RFCC nhà máy Lọc dầu Dung Quất để đảm bảo khả vận hành thay đổi nguyên liệu dầu thô Mục đích... Mơ lựa chọn loại xúc tác phù hợp cho loại dầu thơ dùng làm nguyên liệu thay dầu thô Bạch Hổ cho nhà máy Lọc dầu Dung Quất Nội dung nghiên cứu Để thực mục tiêu trên, đề tài thực với 03 nội dung