Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 118 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
118
Dung lượng
8,94 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ- ĐỊA CHẤT -*** - HỒ MINH LONG NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM CÁC THÀNH TẠO GRANITOIT KHỐI NẬM HẰNG PHỤC VỤ ĐÁNH GIÁ ĐIỀU KIỆN ĐỊA CHẤT CÔNG TRÌNH KHU VỰC ĐẦU MỐI DỰ ÁN THỦY ĐIỆN LAI CHÂU LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC HÀ NỘI 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ- ĐỊA CHẤT -*** - HỒ MINH LONG NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM CÁC THÀNH TẠO GRANITOIT KHỐI NẬM HẰNG PHỤC VỤ ĐÁNH GIÁ ĐIỀU KIỆN ĐỊA CHẤT CÔNG TR ÌNH KHU VỰC ĐẦU MỐI DỰ ÁN THỦY ĐIỆ N LAI CHÂU Chuyên ngành : Thạch học, khoáng vật học địa hóa học Mã số: 60.44.57 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS Lê Tiến Dũng HÀ NỘI 2012 LỜI CAM ĐOAN Tác giả xin cam đoan cơng trình nghiên cứu thân Các số liệu, kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả luận văn Hồ Minh Long MỤC LỤC Nội dung Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục bảng biểu Danh mục hình vẽ, đồ thị Danh mục ảnh MỞ ĐẦU Chương KHÁI QUÁT ĐẶC ĐIỂM ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN VÀ ĐỊA Trang CHẤT KHU VỰC NGHIÊN CỨU 1.1 1.2 1.2.1 1.2.2 1.3 1.3.1 1.3.2 1.4 1.4.1 1.4.2 1.5 1.5.1 Giới thiệu vị trí khu vực nghiên cứu Khái quát lịch sử nghiên cứu địa chất Giai đoạn trước năm 1954 Giai đoạn sau năm 1954 đến Cấu trúc địa chất khu vực Địa tầng Magma xâm nhập Đặc điểm địa mạo, tân kiến tạo Đặc điểm địa mạo Các hoạt độngtân kiến tạo Đặc điểm cấu trúc kiến tạo đứt gãy kiến tạo Đặc điểm cấu trúc kiến tạo khái quát lịch sử phát triển địa chất 1.5.2 Đứt gãy kiến tạo Chương ĐẶC ĐIỂM THÀNH PHẦN THẠCH HỌC CÁC ĐÁ 7 11 11 13 15 15 16 20 20 21 24 GRANITOID KHỐI NẬM HẰNG KHU VỰC ĐẦU MỖI THỦY ĐIỆN LAI CHÂU 2.1 2.2 2.3 2.3.1 2.3.2 2.4 2.4.1 2.4.2 2.5 Vị trí khối granitoid Nậm Hằng bình đồ cấu trúc Tây Bắc Việt Nam Đặc điểm địa chất khối granitoid Nậm Hằng Đặc điểm thạch học Đặc điểm thạch học Đặc điểm khoáng vật tạo đá chủ yếu Đặc điểm địa hóa Đặc điểm địa hóa nguyên tố Đặc điểm địa hóa ngun tố vết Tuổi địa chất bối cảnh thành tạo 24 25 26 26 32 38 38 44 45 Chương ĐẶC ĐIỂM NỨT NẺ, BIẾN DẠNG CỦA KHỐI ĐÁ NỀN KHU 49 VỰC ĐẦU MỖI THỦY ĐIỆN LAI CHÂU 3.1 3.2 3.2.1 3.2.2 3.2.3 3.2.4 Đặc điểm biến chất động lực, nứt nẻ biến dạng Phong hóa tính phân đới vỏ phong hóa Khái qt q trình phong hóa Vỏ phong hóa tính phân đới Cách phân chia đới vỏ phong hóa Đặc điểm vỏ phong hóa khu vực đầu mối thủy điện Lai Châu Đặc điểm quy luật phân bố hệ thông khe nứt khu vực đầu mối thủy điện Lai Châu 49 52 52 52 53 60 Chương CÁC CHỈ TIÊU CƠ LÝ ĐÁ NỀN VÀ ĐÁNH GIÁ TỔNG HỢP 76 3.3 61 ĐIỀU KIỆN ĐỊA CHẤT CƠNG TRÌNH KHU VỰC ĐẦU MỖI THỦY ĐIỆN LAI CHÂU 4.1 4.2 4.2.1 4.2.2 4.2.3 4.2.4 4.2.5 4.2.6 4.2.7 4.2.8 4.3 4.3.1 4.3.2 4.3.3 4.3.4 4.4 Khái quát phương pháp đánh giá địa chất cơng trình khối đá tiêu phục vụ tính tốn cơng trình thủy điện Giới thiệu tiêu chuẩn Hoek-Brown Khái quát Tiêu chuẩn Hoek-Brown tổng qt hóa Mơđun biến dạng khối đá Tiêu chuẩn Mohr-Coulomb Cường độ, độ bền khối đá Xác định giá trị 3’max Xác định hệ số xáo trộn D Xác định số bền địa chất GSI Sử dụng phần mềm RocLab tính tốn tiêu cường độ khối đá khu vực đầu mối thủy điện Lai Châu Tính tốn tiêu đới phong hóa mạnh IA2 Tính tốn tiêu đới phong hóa mạnh IB Tính tốn tiêu đới phong hóa mạnh IIA Tính tốn tiêu đới phong hóa mạnh IIB Đánh giá tổng hợp điều kiện địa chất cơng trình khu vực đầu mối thủy điện Lai Châu KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO PHẦN PHỤ LỤC 76 77 77 79 81 81 83 83 85 88 91 92 93 94 95 96 98 101 DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 1.4.1 Bảng 1.4.2 Bảng 2.3.1 Bảng 2.3.2 Bảng 2.5.1 Bảng 2.5.2 Bảng 3.1.1 Bảng 3.2.1 Bảng 3.2.1 Bảng 3.3.3 Bảng 3.2.4 Bảng 3.3.1 Bảng 3.3.2 Bảng 3.3.3 Bảng 3.3.4 Bảng 3.3.5 Bảng 3.3.6 Bảng 4.2.1 Bảng 4.4.1 NỘI DUNG Các thơng số vùng nguồn Giá trị gia tốc trung bình Thành ph hoá học amphibol đá granitoid phực hệ Điện Biên Công thức cấu trúc sở 23 oxi Kết phân tích đồng vị U-Pb zircon granodiorit Kết phân tích đồng vị Nd-Sr granodiorit Bảng phân cấp khe nứt, đứt gãy kiến tạo khu vực cơng trình Phân đới mặt cắt vỏ phong hố lấy ví dụ cho VPH đá Granit Phân loại VPH theo hình thái nguồn gốc chế thành tạo Phân chia đới mặt cắt vỏ phong hố mơ tả mức độ phong hoá sở nhận biết mắt thường Phân chia đới phong hố Các hệ thống khe nứt khu vực cơng trình Thống kê khe nứt >2mm đến 20mm – Khe nứt bậc VI - Hầm ngang số Thống kê khe nứt >2mm đến 20mm – Khe nứt bậc VI - Hầm ngang số Thống kê khe nứt 2mm – Khe nứt bậc VII - Hầm ngang số Thống kê khe nứt 2mm – Khe nứt bậc VII - Hầm ngang số Thơng số hình học khe nứt Hướng dẫn xác định hệ số xáo trộn D Giá trị kiến nghị tính toán theo tiêu chuẩn Mỹ Trang 19 20 35 35 46 46 51 55 56 57 59 61 67 69 71 73 75 90 97 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Hình 2.4.1 Biểu đồ phân loại đá magma 41 Hình 2.4.2 Biểu đồ An-Ab-Or 41 Hình 2.4.3 Biểu đồ Na2O-K2O-CaO 42 Hình 2.4.4 Biểu đồ phân chia loạt magma 42 Hình 2.4.5 Biểu đồ AFC phân chia kiểu Granit I, S 43 Hình 2.4.6 Biểu đồ q-Ab-Or nhiệt độ kết tinh dung thể magma 43 Hình 3.3.1 Mơ hình hố khe nứt tuyến đập 66 Hình 3.3.2 Đồ thị đẳng trị khe nứt đới IB - Hầm ngang HN1 68 Hình 3.3.3 Đồ thị đẳng trị khe nứt đới IB - Hầm ngang HN2 70 Hình 3.3.4 Đồ thị đẳng trị khe nứt đới IIA - Hầm ngang HN1 72 Hình 3.3.5 Đồ thị đẳng trị khe nứt đới IIA - Hầm ngang HN2 74 Hình 4.2.1 Quan hệ ứng suất lớn nhỏ cho tiêu chuẩn Hock-Brown Mohr-Coulomb tương đương 82 Hình 4.2.2 Quan hệ để tính tốn cho thơng số Hock-Brown Mohr-Coulomb tương đương hầm 84 Hình 4.2.3 Phân tích cường độ khối đá quanh hầm (sâu 100m, D=0), sử dụng tiêu chuẩn phá hoại Hock-Brown 87 Hình 4.2.4 Phân tích cường độ khối đá quanh hầm (sâu 100m, D=1), sử dụng tiêu chuẩn phá hoại Hock-Brown 87 Hình 4.3.1 Phân tích cường độ khối đá phong hố mạnh IA2 92 Hình 4.3.2 Phân tích cường độ khối đá phong hố IB 93 Hình 4.3.3 Phân tích cường độ khối đá nứt nẻ IIA 94 Hình 4.3.4 Phân tích cường độ khối đá tương đối nguyên khối IIB 95 DANH MỤC CÁC ẢNH Ảnh 2.3.1 Ảnh mẫu lát mỏng - Đá Diorit 28 Ảnh 2.3.2 Ảnh mẫu lát mỏng - Diorit 29 Ảnh 2.3.3 Ảnh mẫu lát mỏng - Đá Granit 31 Ảnh 2.3.4 Ảnh mẫu lát mỏng - KV Plagiocla KV Felspat kali 33 Ảnh 2.3.5 Ảnh mẫu lát mỏng - KV Hornblen 34 Ảnh 2.3.6 Ảnh mẫu lát mỏng - KV Biotit 36 Ảnh 2.3.7 Ảnh mẫu lát mỏng - KV Thạch anh 37 Ảnh 3.3.1 Ảnh tường phải hầm ngang N1 63 Ảnh 3.3.1 Ảnh tường trái hầm ngang N1 64 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Vùng Tây Bắc Việt Nam có đặc điểm địa chất phức tạp với nhiều giai đoạn họat động magma kiến tạo Các thể địa chất lộ bề mặt địa hình đại kết nhiều họat động địa chất suốt từ Paleozoi Các kết nghiên cứu địa chất vùng Tây Bắc có nhiều thành tựu to lớn nhiều lĩnh vực địa tầng, magma, kiến tạo, khoáng sản Bức tranh cấu trúc địa chất ngày sáng tỏ bước Rất nhiều mỏ khống sản họat động, nhiều mỏ ẩn lòng đất chưa phát địi hỏi cơng sức nhà địa chất Cũng khu vực Tây Bắc có nhiều dự án thủy điện lớn, vừa nhỏ Dự án thủy điện Sơn La phát điện tổ máy số 1, 2, Nhiều dự án thủy điện vừa nhỏ tuyến sông Đà, sông Mã sông suối nhỏ xây dựng Công tác nghiên cứu địa chất phục vụ cho công tác thiết kế nhà máy thủy điện chiếm vị trí quan trọng Các đồ địa chất, đồ thạch học, mặt cắt địa chất số liệu từ nhà địa chất sở để quan thiết kế lựa chọn phương án tối ưu nhằm tăng hiệu tính an tồn cơng trình Trong dự án thủy điện quy mô từ lớn đến nhỏ, công tác nghiên cứu địa chất, đặc biệt giai đoạn chuẩn bị giai đoạn thi công, ảnh hưởng lớn đến hiệu mức độ an tồn cơng trình Dự án nhà máy thủy điện Lai Châu bậc thang cuối bậc thang thủy điện sông Đà phạm vi lãnh thổ Việt Nam Công tác nghiên cứu khảo sát địa chất Công ty CP tư vấn xây dựng Điện thực từ năm 2000 Cho đến nay, dự án bước vào giai đoạn thi cơng cơng trình phụ trợ tiếp tục công tác khảo sát phục vụ thiết kế kỹ thuật vẽ thi cơng cơng trình Theo tài liệu địa chất, toàn khu đầu mối dự án thủy điện Lai Châu nằm khối granitoit Nậm Hằng Đây khối đá granitoit thuộc phức hệ Điện Biên, biết đến văn liệu địa chất Trong giai đoạn khảo sát phục vụ thiết kế kỹ thuật, công tác địa chất cần thiết làm sáng tỏ điều kiện địa chất cơng trình, đặc điểm thủy văn, đặc điểm phân bố khe nứt đứt gẫy, tai biến địa chất, tiêu lý phân vị địa chất cơng trình (ĐCCT) Chính vậy, công tác nghiên cứu thạch học phức hệ địa chất phạm vi dự án có ý nghĩa quan trọng Các thông tin từ công tác nghiên cứu thạch học giúp cho nhà địa chất đánh giá đắn khách quan điều kiện ĐCCT toàn dự án khu vực quan trọng nhà máy, lòng hồ, tuyến đập Trong nhiều năm qua, học viên kỹ sư công ty cổ phần tư vấn Điện 1, trực tiếp tham gia công tác khảo sát địa chất, phụ trách kỹ thuật địa chất công tác khảo sát địa chất dự án thủy điện Lai Châu Sự hiểu biết đặc điểm địa chất khu vực dự án thủy điện Lai Châu học viên sở để hình thành lên báo cáo tốt nghiệp thạc sĩ địa chất với tiêu đề : “Nghiên cứu đặc điểm thành tạo granitoit khối Nậm Hằng phục vụ đánh giá điều kiện ĐCCT khu đầu mối dự án thủy điện Lai Châu” Đối tượng phạm vi nghiên cứu 2.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn thành tạo granitoid khối Nậm Hằng khu vực tuyến cơng trình dự án thuỷ điện Lai Châu 2.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu luận văn khu vực đầu mối công trình thuỷ điện Lai Châu thuộc xã Nậm Hằng, huyện Mường Tè, tỉnh Lai Châu, nơi phân bố thành tạo granitoit phức hệ Điện Biên Mục tiêu luận văn Làm sáng tỏ đặc điểm thạch học, kiến tạo, phong hoá đá granitoid khối Nậm Hằng khu vực xã Nậm Hằng, huyện Mường Tè, phục vụ đánh giá điều kiện địa chất cơng trình khu đầu mối dự án thủy điện Lai Châu 96 4.4 Đánh giá tổng hợp điều kiện ĐCCT khu đầu mối thủy điện Lai Châu kiến nghị Trên sở kết tính tốn chương trình RocLab kết hợp với việc tổng hợp, phân tích kết thí nghiệm phịng, thí nghiệm địa hầm ngang, kết đo Địa vật lý đánh giá tổng hợp điều kiện ĐCCT khu đầu mối nhà máy thủy điện Lai Châu sau: Khu vực đầu mối cơng trình thủy điện Lai Châu nằm hệ uốn nếp Tây Bắc Việt Nam Khu vực đầu mối cách đứt gãy sâu Điện Biên – Lai Châu khoảng 20km phía Tây Bắc, cách đứt gãy (bậc II) Thượng Sông Đà khoảng 3.5-4km phía tây nam Khu vực vùng tuyến nằm vùng phân bố đá granitoid phức hệ Điện Biên, đứt gãy kiến tạo gặp đứt gãy nhỏ vừa (bậc V, bậc IV) phát triển mạnh theo hướng tây bắc đơng nam, đơng bắc – tây nam Hướng đứt gãy kinh tuyến vĩ tuyến phát triển ít, chủ yếu gặp đứt gãy bậc V Trong giai đoạn tân kiến tạo, vùng thủy điện Lai Châu có chế độ nâng mạnh Quá trình xâm thực họat động hệ thống đứt gãy, tạo nên bề mặt sườn dốc, có nhiều khe hẻm, vách trọng lực Thung lũng sông Đà phần lớn có dạng canhon, suối nhánh có dạng chữ V, độ dốc lớn, tích tụ aluvi khơng phát triển Động đất cực đại MCE tương ứng với chu kỳ lặp lại T=10.000 năm 274.6cm/s2 (tương ứng với cường độ động đất cấp VIII-IX (MSK-64) động đất sở vận hành OBE (T=475 năm) 120cm/s2, tương đương với cường độ động đất cấp VII-VIII (MSK-64) Tồn đập phân bố đá granit, granođiorit cứng chắc, nứt nẻ thuộc phức hệ Điện Biên (P2-T1đb) Hai vai đập bị phủ lớp đất sườn tàn tích phong hóa mãnh liệt dày 5-15m bên vai phải 10-30m vai trái Đới đá phong hóa (đới IB) vai dày từ 10-30m Lịng sơng có lớp bồi tích thành phần cát cuội tảng dày 10-20m Đứt gãy kiến tạo gặp bậc IV, bậc V cắt qua tầng đá cứng có bề rộng đới ảnh hưởng từ 1-10m Đới đá IB, IA2 có tính thấm vừa K=0.5-0.6m/ngày, đới đá nứt nẻ IIA hệ số thấm K=0.1-0.3m/ngày (3-10Lu) Đới đá tương đối nguyên vẹn IIB có K=0.03-0.09m/ngày (1-3Lu) 97 Đập tràn thiết kế lòng sơng có chiều dày lớp aQ dày 10-20m cần bốc xúc hết Nền đập đập tràn đặt đới đá IIA đá granit, granođiorit cứng Nhà máy : Nhà máy thiết kế bên vai trái, điều kiện địa chất cơng trình tương tự vai trái đập Tóm lại : Nền đập chính, đập tràn nhà máy đặt đới đá IIA đá granit, granodiorit cứng đến cứng chắc, nứt nẻ mạnh, thuận lợi Trên hai vai đập đặt đập lên đới đá IB phần đập có chiều cao nhỏ 30m để giảm khối lượng đào bóc khối lượng bê tơng Tuy nhiên đặc điểm đới phong hóa dày cộng thêm có mặt tảng đá lăn, đá phong hóa sót lẫn lớp edQ+IA1 nên việc tính tốn ổn định mái phức tạp, cần có tính tốn so sánh biện pháp mở mái theo hệ số thiết kế ổn định biện pháp kết hợp với neo gia cố Trên sở tổng hợp kết thí nghiệm phịng thí nghiệm trường, kết hợp tính tốn tiêu lý theo tiêu chuẩn phá họai khối đá Hoek-Brown trên, kiến nghị tiêu tính tốn theo tiêu chuẩn Mỹ sau: Bảng 4.4.1 Giá trị kiến nghị tính tốn theo tiêu chuẩn Mỹ Tiếp xúc bê tơng (bão hịa) GTĐ / GTD Tính tốn (bão hòa) Đới đá (ϕo (đỉnh / dư) C, MPa (đỉnh / dư) Eo (MPa) (ϕo) C (MPa) IB 42 / 41 0.56 / 0.23 4000 40 / 38 0.51 / 0.20 IIA 49 / 48 0.88 / 0.39 10000 45 / 44 0.79 / 0.36 IIB 58 / 57 1.44 / 0.70 16000 49 / 48 1.30 / 0.53 98 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Sau thời gian tập trung làm việc, sở nguồn tài liệu thực tế tác giả thu thập, kết hợp với việc tổng hợp kế thừa có chọn lọc từ tài liệu thuộc cơng trình nghiên cứu địa chất, magma, biến chất, khống sản nhà địa chất nước liên quan đến vùng nghiên cứu, luận văn hoàn thành mục tiêu nhiệm vụ đề Sau số kết luận Dự án thuỷ điện Lai Châu nói chung khu đầu mối nói riêng nằm lưu vực sơng Đà thuộc tỉnh Lai Châu, vùng địa chất Tây Bắc Việt Nam Các thành tạo magma, trầm tích, biến chất phân bố rộng rãi, phạm vi mức tuổi Paleozoi đến Mesozoi muộn Phương cấu trúc chung toàn vùng tây bắc đơng nam, phù hợp với cấu trúc chung tồn miền Khu vực đầu mối dự án thủy điện Lai Châu nằm trọn vẹn khối đá magma xâm nhập granitoit Nậm Hằng thuộc phức hệ Điện Biên Khối Nậm Hằng gồm có pha xâm nhập có thành phần chuyển tiếp liên tục từ gabro, gabrodiorit, diorit (pha 1); diorit thạch anh, granodiorit (pha 2); granit, plagiogranit (pha 3) pha đá mạch gồm diorit porphyrit, specxatit, granit-pegmatoid Tuổi địa chất khối Nậm Hằng khối khác thuộc phức hệ Điện Biên Phủ vùng Điện Biên-Lai Châu khoảng Permi muộn, với giá trị tuổi tuyệt đối khoảng 252- 266 triệu năm Phân tích tài liệu thu thập q trình khảo sát, tài liệu nghiên cứu động đất kiến tạo, vùng tuyến đập Lai Châu khơng có đứt gẫy lớn cấp III; đứt gẫy bậc IV, V phát triển mạnh theo hệ thống tây bắc-đông nam đông bắc-tây nam Hệ thống đứt gẫy kinh tuyến vĩ tuyến phát triển 99 Kết phân tích tổng hợp khe nứt cho thấy hướng hệ thống khe nứt bờ trái bờ phải giống Phương vị khe nứt bậc VI phát triển chủ yếu theo phương TB-ĐN, ĐB-TN vĩ tuyến Các khe nứt bậc VII phương chủ yếu hệ khe nứt bậc VI, xuất hệ hệ thống khe nứt theo phương kinh tuyến với cường độ tương đối mạnh, bước khe nứt 1-2m Các đá vùng tuyến đập bị phong hoá mạnh, khơng Vỏ phong hố có tính phân đới từ xuống bao gồm lớp đất sườn tàn tích (edQ), đới phong hoá mãnh liệt (IA1), đới phong hoá mạnh (IA2), đới đá phong hoá (IB), đới đá nứt nẻ (IIA) đới tương đối nguyên khối Vùng đầu mối có bề mặt sườn dốc, bị phân cắt mạnh cộng thêm phát triển mạnh đứt gẫy kiến tạo bậc IV, V thúc đẩy q trình phong hóa vật lý, hóa học xẩy mạnh, không đồng dẫn tới đới phong hố có chiều dày thay đổi nhiềubề mặt đới phong hố có hình dạng cưa, uốn lượn Tổng hợp kết khảo sát, sử dụng tiêu chuẩn phá họai Hoek Brow, thấy kết luận: Điều kiện địa chất cơng trình đập chính, đập tràn nhà máy đặt đới đá IIA đá granit, granodiorit cứng đến cứng chắc, nứt nẻ mạnh, thuận lợi an toàn Tuy nhiên đặc điểm đới phong hóa dày cộng thêm có mặt tảng đá lăn, đá phong hóa sót lẫn lớp edQ+IA1 nên việc tính tốn ổn định mái phức tạp, cần có tính toán so sánh biện pháp mở mái theo hệ số thiết kế ổn định biện pháp kết hợp với neo gia cố 100 Kiến nghị Hai vai đập đặt đới đá phong hóa IB để tiết kiệm khối lượng đào bê tông đổ bù, đảm bảo an tồn cho cơng trình Tuy nhiên, cần phải nghiên cứu bổ sung cấu trúc địa chất, tiêu lý, đặc điểm địa chất thuỷ văn để kiến nghị độ cao mặt đáy đập phạm vi đới IB cách hợp lý an tồn Với đặc điểm tính chất lý khối đá xác định bàng thí nghiệm trường theo tính tốn bằn tiêu chuẩn Hoek - Brow kiến nghị hai vai đập từ cao trình 275m trở lên (độ cao đập