Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 209 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
209
Dung lượng
4,8 MB
Nội dung
1 Bộ Giáo dục và đào tạo Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trờng Chơng trìnhnghiêncứubiển Khcn - 06 Báo cáo tổng kết đề tài nghiêncứu khoa học (1997 - 2000) nghiêncứucácthànhtạođịachấtphầncấutrúcnông (Plioxen - đệtứ)thềmlụcđịaViệt nam, phụcvụđánhgiáđiềukiệnxâydựngcôngtrìnhbiển M số: KHCN 06.11 Chủ nhiệm đề tài : PGS.TSKH. Mai Thanh Tân Cơ quan chủ tri : Đại học Mỏ - Địachất Ban chủ nhiệm đề tài : - PGS.TSKH. Mai Thanh Tân - PGS.TSKH. Đặng văn Bát - GS.TSKH. Phạm văn Tỵ - GSTS. Trần Nghi - TSKH. Nguyễn Biểu - TS. Nguyễn Hồng Minh - TS. Nguyễn văn Lâm 8430 Hà nội - 2000 2 Bộ giáo dục và đào tạo Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trờng o 0 o o 0 o Chơng trìnhnghiêncứubiển KHCN - 06 Đề tài KHCN - 06 - 11 Báo cáo tổng kết Đề tài nghiên cứu khoa học Nghiêncứu các thànhtạođịachấtphầncấutrúcnông (Plioxen - Đệtứ)thềmlụcđịaViệt Nam, phụcvụđánhgiáđiềukiệnxâydựngcôngtrìnhbiển Mã số: KHCN - 06 - 11 (1997 - 2000) Chủ nhiệm đề tài: PGS.TSKH Mai Thanh Tân Cơ quan chủ trì: Đại học Mỏ - Địachất Ban chủ nhiệm đề tài: - PGS. TSKH. Mai Thanh Tân - GS.TSKH. Phạm Văn Tỵ - PGS.TSKH. Đặng Văn Bát - GS.TS. Trần Nghi - TSKH. Nguyễn Biểu - TS. Nguyễn Hồng Minh - TS. Nguyễn Văn Lâm Hà Nội - 2000 1 mục lục 1.1. 1.1.1. 1.1.2. 1.2. 1.3. 2.1. 2.2. 3.1. 3.2. 3.2.1 3.2.2 3.3 3.3.1 3.3.2 3.4. 3.4.1 3.4. 3.5. 5.5.1 3.5.2 4.1. 4.1.1 4.1.2 4.2. 4.2.2 4.2.2 Mở đầu Chơng I: Cơ sở tài liệu và phơng pháp nghiêncứu Quá trìnhnghiêncứuđịa chất- địa lý Biển Đông Quá trình khảo sát địachấtBiển Đông Cáccôngtrìnhnghiêncứu tổng hợp về địachấtBiển Đông. Nguồn tài liệu thu thập phụcvụnghiêncứuđịachất Plioxen-Đệ tứ Các phơng pháp nghiêncứu Chơng II: Cácthànhtạo Plioxen- Đệ tứ trong bình đồ kiếntrúc Kainozoi Biển Đông Đặc điểm cấutrúc Kainozoi thềmlụcđịaViệtnamCácthànhtạo Plioxen-Đệ tứ trong khung cấutrúcđịachất chung Chơng III: Đặc điểm địa tầng Plioxen-Đệ tứ thềmlụcđịaViệtnam Xác định ranh giới địa tầng Plioxen- Đệ tứ Đặc điểm địa tầng Plioxen-Đệ tứ thềmlụcđịa Vịnh Bắc bộ Thống Plioxen Hệ Đệ tứ Đặc điểm địa tầng Plioxen-Đệ tứ thềmlụcđịa Miền Trung Thống Plioxen Hệ Đệ tứ Đặc điểm địa tầng Plioxen-Đệ tứ thềmlụcđịa Đông Nam bộ Thống Plioxen Hệ Đệ tứ Đặc điểm địa tầng Plioxen- Đệ tứ thềmlụcđịa Tây Nam bộ Thống Plioxen Hệ Đệ tứ Chơng IV: Đặc điểm Địa mạo thềmlụcđịaViệtnamCác tác nhân thànhtạođịa hình Tác nhân động lực nội sinh Tác nhân động lực ngoại sinh Đặc điểm địa mạo thềmlụcđịaViệtnam Đặc điểm địa mạo các đới thềmlụcđịaViệtnamPhân vùng địa mạo Chơng V: Đặc điểm hình thái cấutrúc và tân kiếntạo Plioxen- Đệ tứ thềmlục địaViệt Nam 2 5.1. 5.1.1 5.1.2 5.1.3 5.1.4 5.2 6.1. 6.1.1. 6.1.2. 6.2. 6.3. 6.3.1. 6.3.2. 6.3.3. 7.1. 7.1.1 7.1.2 7.2 7.2.1 7.2.2. 7.3. 7.3.1 7.3.2. 7.4. 8.1. 8.1.1. 8,1,2. 8.1.3. Hình thái cấutrúc Plioxen- Đệ tứ thềmlụcđịaViệtnam Đặc điểm cấutrúc Plioxen- Đệ tứ theo khu vực Hình thái cấutrúc Plioxen Hình thái cấutrúcĐệ tứ Các yếu tố cấutrúc Plioxen- Đệ tứ Đặc điểm tân kiếntạo Plioxen-Đệ tứ thềmlụcđịaViệtnam Chơng VI: Đặc điểm tớng đá-cổ địa lý và môi trờng trầm tích Plioxen- Đệ tứ thềmlụcđịaViệtnam Đặc điểm tớng đá-cổ địa lý Plioxen-Đệ tứ thềmlụcđịaViệtnam Đặc điểm tớng đá-cổ địa lý giai đoạn Plioxen Đặc điểm tớng đá-cổ địa lý Đệ tứ Đặc điểm môi trờng trầm tích Plioxen- Đệ tứ thềmlụcđịaViệtnam Tiến hoá trầm tích- cổ địa l ý Đệ tứ và lịch sử p hát triển địa hình thềmlụcđịaViệtnam Tiến hoá trầm tích Đệ tứ Chu kỳ trầm tích, lịch sử tiến hoá cácthànhtạo Plioxen- Đệ tứ Lịch sử phát triển địa hình Chơng VII: Đặc điểm địachấtcôngtrìnhthềmlụcđịaViệtnamPhân chia các thể địachất trên bản đồ dịachấtcôngtrình và tính chất cơ lýcủa dất đá Phân chia các thể địachất trên bản dồ địachấtcôngtrình Tính chất cơ lý của dất đá Đặc điểm hải văn và địachất thuỷ văn Đặc điểm hải văn Địachất thuỷ văn Đặc điểm vi địa hình đáy biển và các quá trìnhđịachất động lực Đặc điểm vi địa hình đáy biểnCác quá trìnhđịachất động lực Khái quát đặc điểm địachấtcôngtrìnhthềmlụcđịaViệtnam Chơng VIII: Cácthànhtạođịachất Plioxen- Đệ tứ khu vực Lô 106 (Vịnh Bắc bộ) và Lô 16 ( Bể Cửu long) Cácthànhtạođịachất Plioxen-Đệ tứ Lô 106 (Vịnh Bắc bộ) Đặc điểm địa tầng Đặc điểm địa mạo Đặc điểm hình thái cấutrúc và tân kiếntạo Đặc điểm tớng đá-cổ địa lý và môi trờng trầm tích 3 8.1.4. 8,1.5. 8.2. 8.2.1. 8.2.2. 8.2.3. 8.2.4. 8.2.5. Đặc điểm địachấtcôngtrìnhCácthànhtạođịachất Plioxen-Đệ tứ khu vực Lô 16 (Bể Cửu long) Đặc điểm địa tầng Đặc điểm địa mạo Đặc điểm hình thái cấutrúc và tân kiếntạo Đặc điểm tớng đá-cổ địa lý và môi trờng trầm tích Đặc điểm địachấtcôngtrình Kết luận và kiến nghị Danh mục các bản vẽ Tài liệu tham khảo Danh mục các phụ lục 4 Mở đầu iệt nam có vùng biển rộng lớn với đặc điểm địachất tự nhiên và nguồn tài nguyên rất phong phú, vì vậy nghiêncứuđịachấtbiển có ý nghĩa quan trọng trong chiến lợc phát triển kinh tế xã hội và bảo vệ chủ quyền đất nớc. Trong những năm qua, cácnghiêncứu về địachấtbiển đã đợc nhiều cơ quan và nhiều nhà khoa học quan tâm. Các kết quả đạt đợc đã bớc đầu làm sáng tỏ nhiều vấn đề nh khái quát về đặc điểm địachất khu vực, đặc điểm trờng địa vật lý và cấutrúc sâu, đặc điểm trầm tích Kainozoi liên quan đến tiềm năng dầu khí, sơ bộ đánhgiá tài nguyên khoáng sản đới ven biển đến độ sâu 30 m nớc Do vùng biển rộng lớn, điềukiệnđịachấtphức tạp và chi phí cho nghiêncứubiển đòi hỏi rất tốn kém nên đây chỉ mới là những kết quả bớc đầu, còn hàng loạt vấn đề cha có điềukiệnnghiêncứu đầy đủ. Trầm tích Plioxen- Đệ tứ phủ hầu hết diện tích đáy biểnthềmlụcđịaViệtnam với chiều dày thay đổi từ 100 đến 3000 mét và đóng vai trò rất quan trọng trong cấutrúcđịa chất, chứa các nguồn lợi tự nhiên về dầu khí và khoáng sản rắn, là nền móng của hầu hết cáccôngtrình biển. Việc nghiêncứucấutrúcđịachất Plioxen- Đệ tứ không chỉ làm sáng tỏ đặc điểm địachấtbiển nói chung mà còn liên quan trực tiếp đến các hoạt động kinh tế xã hội trên vùng biển nh xâydựngcôngtrình biển, thăm dò khoáng sản, bảo vệ môi trờng biểnĐể góp phần giải quyết vấn đề trên nhằm đẩy mạnh các hoạt động nghiêncứuđịachất biển, trong Chơng trìnhnghiêncứuBiển KHCN- 06 giai đoạn 1996 - 2000, đề tài KHCN 06 - 11 đã đợc thực hiện với tiêu đề: " Nghiêncứucácthànhtạođịachấtphầnnông (Plioxen - Đệtứ)thềmlụcđịaViệt Nam, phụcvụđánhgiáđiềukiệnxâydựngcôngtrình biển". Đề tài này đợc tiến hành với nhiệm vụ kế thừa và phát triển các kết quả đã đạt đợc trong các giai đoạn trớc, bổ sung nguồn t liệu mới, xâydựng hệ thống phơng pháp luận nghiêncứu góp phần làm sáng tỏ điềukiệncấutrúcđịa chất, địa tầng, cổ địa lý, tớng đá, địa mạo tân kiến tạo, địachấtcôngtrình của cácthànhtạo Plioxen - Đệ tứ thềmlục địa. Các kết quả đạt đợc góp phầnnghiêncứuđịachấtbiển một cách có hệ thống từ cấutrúc sâu đến các trầm tích trẻ, liên kết tài liệu nghiêncứu trên đất liền, ven bờ và ngoài biển, cung cấp các số liệu và cách đánhgiá tổng quan về điềukiệnđịachấtphụcvụcáccôngtrìnhbiển đang đợc quan tâm ở nớc ta Mục tiêu của đề tài là: Xác định các đặc điểm cấutrúcđịachất của cácthànhtạo Plioxen - Đệ tứ thềmlụcđịaViệt Nam, trên cơ sở đó bớc đầu đánhgiáđiềukiệnđịachấtcôngtrình biển. Nội dungnghiêncứu của đề tài bao gồm: - Xác định sự phân bố, thànhphần vật chất, điềukiệnthànhtạo và tuổi của các trầm tích Plioxen - Đệ tứ. - Xác định đặc điểm địa tầng, tân kiến tạo, lịch sử phát triển địachất trong giai đoạn Plioxen - Đệ tứ. - Xác định các đặc điểm địachấtcông trình, xâydựng cơ sở khoa học đánhgiáđiềukiệnxâydựngcôngtrình biển. Trong quá trình thực hiện, đề tài đợc chia thành 5 đề tài nhánh: v 5 1. Nghiêncứu hình thái cấutrúc Plioxen - Đệ tứ do TS. Nguyễn Hồng Minh, Viện Dầu khí, Tổng Công ty Dầu khí Việt nam, chủ trì. 2. Nghiêncứucácthànhtạođịachất Plioxen - Đệ tứ do TSKH Nguyễn Biểu, Trung tâm Địachất và Khoáng sản Biển, Cục Địachất và khoáng sản Việtnam chủ trì. 3. Nghiêncứu cổ địa lý, tớng đá Plioxen - Đệ tứ do GS.TS Trần Nghi - Trờng Đại học Khoa học tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà nội, chủ trì. 4. Nghiêncứuđịa mạo - tân kiếntạo Plioxen - Đệ tứ do PGS.TSKH Đặng Văn Bát, Đại học Mỏ - Địa chất, chủ trì. 5. Nghiêncứu đặc điểm địachấtcôngtrình do GS.TSKH Phạm Văn Tỵ, Đại học Mỏ - Địa chất, chủ trì. Đề tài đợc tiến hành trên cơ sở xâydựngcác bản đồ tỷ lệ 1: 1.000.000 cho toàn thềmlụcđịa và tỷ lệ 1: 200.000 cho một vùng Vịnh Bắc Bộ (lô 106) và một vùng phía Namthềmlụcđịa (lô 09,15). Nghiêncứu đặc điểm địachất Plioxen- Đệ tứ là một vấn đềphức tạp, trên đất liền với nguồn tài liệu phong phú và diện tích hẹp hơn nhiều mà trải qua mấy chục năm, các vấn đềnghiêncứu vẫn cha trọn vẹn, vì vậy với thềmlụcđịa rộng lớn, nguồn tài liệu còn hạn chế nên cácnghiêncứu đòi hỏi quá trình lâu dài. Tuy nhiên các kết quả của đề tài này với sự phối hợp có hiệu quả của nhiều cơ quan khác nhau nh Viện Hải Dơng, Viện Địachất (Trung tâm Khoa học Tự nhiên và Công nghệ Quốc gia ), Đại học Mỏ - Địachất (Bộ Giáo dục và Đào tạo), Đại học Khoa học Tự nhiên (Đại học Quốc gia), Trung tâm Địachất và Khoáng sản biển (Cục Địachất và Khoáng sản), Viện Dầu khí (Tổng Công ty Dầu khí) chắc chẵn sẽ có những đóng góp tích cực trong lĩnh vực nghiêncứuđịachấtbiển và tạođiềukiện cho các bớc nghiêncứu tiếp theo đầy đủ hơn. Toàn bộ kết quả thực hiện đề tài đã đợc trình bày trong báo cáo tổng hợp gồm 7 chơng, 32bản vẽ lớn, các số liệu gốc trên đĩa CD. Các bản vẽ lớn tỷ lệ 1:1.000.000 vã 1:200.000 đợc thu nhỏ để minh hoạ trong báo cáo. Tập thể tác giả chân thành cảm ơn Bộ Khoa học- Công nghệ và Môi trờng, Bộ Giáo dục và Đào tạo, Ban chỉ đạo Chơng trìnhnghiêncứu Biển, trờng Đại học Mỏ - Địachất đã quan tâm chỉ đạo, động viên giúp đỡ đểđề tài tiến hành đúng kế hoạch. Các tác giả chân thành cảm ơn Tổng công ty Dầu khí Việt Nam, Cục Địachất và khoáng sản Việt Nam, Trung tâm Khoa học Tự nhiên và Công nghệ Quốc Gia, Đại học Khoa học Tự nhiên đã hợp tác có hiệu quả trong quá trình thực hiện đề tài. Chúng tôi cũng xin cảm ơn các nhà khoa học, các bạn đồng nghiệp đặc biệt là các nhà địa chất, địa vật lý nghiêncứu về Đệ tứ và địachấtbiển đã góp nhiều ý kiến quý báu, giúp đỡ nhiệt tình trong quá trình thu thập tài liệu, hội thảo, tổng kết báo cáo. 6 Chơng I Cơ sở tài liệu và phơng pháp nghiêncứu I.1. Quá trìnhnghiêncứuĐịa vật lý - ĐịachấtBiển Đông Để làm sáng tỏ các kết quả nghiêncứu đặc điểm địachấtphầnnông (Plioxen- Đệtứ)thềmlụcđịaViệt nam, chúng tôi trình bày khái quát quá trình khảo sát địa vật lý- địachất đã tiến hành, các kết quả nghiêncứu đã công bố về đến địachấtbiển nói chung và địachấtphầncấutrúcnông nói riêng. I.1.1. Quá trình khảo sát địachấtBiển Đông Có thể chia quá trình khảo sát địachấtbiểnViệtnamthành hai giai đoạn : trớc và sau năm 1975. Giai đoạn trớc năm 1975: Biển Đông của Việtnam đã thu hút đợc sự quan tâm của các nhà khoa học từ nhiều năm nay song mức độ nghiêncứu còn nhiều hạn chế. Từ năm 1923-1927 tàu De Lanessan (Pháp) đã điều tra xác định độ sâu đáy biển và thu mẫu đáy ở Vịnh Bắc Bộ và nhiều điểm khác. Năm 1930 ngời Pháp đã đo đạc độ sâu, khảo sát địa hình các khu vực biểnnông ven bờ Vịnh Bắc Bộ, Vịnh Thái Lan, các đảo Hoàng Sa, Trờng Sa, Phú Quốc Cáccôngtrìnhnghiêncứuđịa vật lý- địachất vùng thềmlụcđịa phía Bắc đợc khởi đầu bằng côngtrìnhđiều tra tổng hợp vùng Vịnh Bắc Bộ (1959 - 1963), lần đầu tiên đã khảo sát có hệ thống địachất tầng mặt và thu thập các mẫu đáy. Công việc đợc tiếp tục vào những năm 1970-1975 với côngtrình khảo sát vùng ven bờ Quảng Ninh - Hải Phòng đến độ sâu 30 m nớc. ở thềmlụcđịa phía Nam, các khảo sát địa vật lý- địachấtbiển đợc triển khai quy mô từ sau khi phát hiện đợc triển vọng dầu khí. Trong cácnăm 1967 -1969 đã triển khai đo Từ hàng không do Hải quân và không quân Mỹ tiến hành. Năm 1969-1970, Công ty Roy Geophysical Mandrel (Mỹ) đã tiến hành trên 12.000 km tuyến thăm dò địa chấn kết hợp với đo Từ và Trọng lực ở Đông namthềmlục địa. Năm 1973- 1974, cáccông ty Sunning Dale, Mobil, Esso, Pecten, Union Texas, Marathon đã tiếp tục các khảo sát trên 50.000 km tuyến và đã phát hiện cáccấutạo có triển vọng dầu khí. Năm 1974, công ty Western Atlas (Mỹ) đã hoàn thànhđề án đo địa vật lý và bắt đầu khoan thăm dò dầu khí ở khu vực biển bắc Trung bộ - Hoàng sa. Nói chung các kết quả khảo sát địa vật lý do cáccông ty dầu khí tiến hành trong giai đoạn này bớc đầu đã cho những nét khái quát về cấutrúcđịachất vùng biểnViệt nam, tạo tiền đề cho cácnghiêncứu tiếp theo đầy đủ hơn. Giai đoạn sau 1975: Từ sau 1975, công tác khảo sát địa vật lý- địachấtbiển đợc đẩy mạnh trong phạm vi cả nớc. Các khảo sát tìm kiếm dầu khí đợc tiến hành với quy mô lớn, mặc dù đối tợng nghiêncứu không phải là Plioxen- Đệ tứ song các kết quả thu đợc là nguồn tài liệu quý có thể khai thác các thông tin liên quan đến phầncấutrúcnông đợc quan tâm trong đề tài này Năm 1976, công ty CGG đã khảo sát địa chấn vùng đồng bằng sông Cửu Long và vùng ven biển. Năm 1978 công ty GECO đã khảo sát gần 12.000 km tuyến địa vật lý ở khu vực các lô 09, 7 19, 20, 21; cáccông ty DEMINEX, AGIP và Bow Valley đã tiến hành đo hàng ngàn km tuyến địa vật lý trên các lô 15, 04, 12, 28 và 29. Một loạt các giếng khoan thăm dò đã đợc tiến hành. Các kết quả khảo sát của cáccông ty này đã cho những số liệu quan trọng khẳng định tính chấtphức tạp của cấutrúcđịa chất, trong đó có các thông tin về đặc điểm địachất ở phầnnông . Trong những năm 1979- 1987, với sự hợp tác của Liên xô(cũ), tàu POISK đã khảo sát địa vật lý ở vùng Vịnh Thái Lan, bể Cửu Long và Nam Côn Sơn, tàu ISKATEL khảo sát tỉ mỉ trên một số cấu tạo, tổng khối lợng trên 16.500 km tuyến địa vật lý. Năm 1983-1984, tàu GAMBuRSEV đã tiến hành đo 4000 km tuyến địa vật lý ở bồn trũng Cửu Long. Năm 1985, tàu MALƯGIN khảo sát 2.700 km tuyến địa chấn ở vùng cấutạo Đại Hùng và lân cận. Năm 1988 - 1989 cácCông ty ONGC Videsh, Enterprise Oil, PetroCanada cũng đã khảo sát trên 30.000 km tuyến địa vật lý ở thềmlụcđịa phía Nam. Từ năm 1990 đến nay, việc khảo sát tỉ mỉ bằng phơng pháp địa chấn ở bể Cửu Long và Nam Côn Sơn cho phép đánhgiá môi trờng trầm tích đầy đủ hơn. ở vùng thềmlụcđịa phía Bắc và miềnTrung, tàu ISKATEL đã thực hiện 46 tuyến khảo sát khu vực vịnh Bắc Bộ, tàu POISK khảo sát 50 tuyến với mạng lới 2x2 km và 2x4 km. Tại các khu vực ven bờ, tàu Bình Minh (Công ty ĐVL) cũng đã khảo sát 12.000 km tuyến địa chấn. Trong những năm 1988 -1989, cácCông ty TOTAL, BP, SHELL-FINA cũng đã tiến hành khảo sát Vịnh Bắc Bộ và miền Trung Ngoài các hoạt động khảo sát với mục đích tìm kiếm dầu khí, trong chơng trình hợp tác với Liên Xô (1980-1990) một số chuyến khảo sát của các tàu Vulcanolog, Nexmeianov,Vinogrodop, Gagarinski cũng đã đợc tiến hành. ở vùng biển Phú Khánh-Thuận Hải, các tàu này đã đo 30 tuyến địa vật lý, kết quả khảo sát cho những thông tin ban đầu về cấutrúcđịachất tầng đáy của vùng thềm và sờn lục địa, phát hiện cáccấutạo dạng diapia và hạng núi lửa ngầm. Năm 1990-1992 tàu Gagarin đã khảo sát và lập bản đồ Từ, Trọng lực tỷ lệ 1:50.000 ở thềmlụcđịaViệt Nam. Năm1993, tàu Atlanta (Pháp) đã thực hiện chuyến khảo sát Ponagađo Trọng lực, Từ và Địa chấn nông kết hợp lấy mẫu tầng mặt theo mạng lới tuyến khá dày ở vùng biển miền Trung và Đông Nam. Trên vùng biển Bắc Trung Bộ, nhiều chuyến khảo sát của các tàu Bogorop, Godienco (Nga) tiếp tục tiến hành từ 1994-1996 Năm 1995, Bộ Quốc phòng CHLB Nga đã xâydựng hải đồ Biển Đông tỷ lệ 1: 500.000. Đây là nguồn số liệu có độ chính xác cao và đợc sử dụngđểxâydựng bản đồ địa hình - địa mạo thềmlụcđịaViệtnam trong báo cáo này. Trong đề án điều tra địachất tìm kiếm các khoáng sản rắn đới ven bờ, các đợt khảo sát địa vật lý bao gồm phơng pháp địa chấn phản xạ liên tục độ phân giải cao, từ và đo sâu hồi âm đã đợc tiến hành ở các khu vực Hàm Tân - Thuận Hải (1991), Đà Nẵng- Đèo Ngang (1993), Đèo Ngang- Nga Sơn (1994), Hà Tiên - Cà Mau (1995), Nga Sơn- Hải Phòng (1996), Hải Phòng - Móng Cái (1997), Cà Mau - Bạc Liêu (1998), Bạc Liêu - Vũng Tàu (1999). Trong những năm 1996 - 1999 Viện nghiêncứubiển (CHLB Đức) cũng đã đa tàu Sonne khảo sát tại vùng thềmlụcđịaViệt nam, đo địa hình, địa chấn nông và lấy mẫu trầm tích đáy với mục đích nghiêncứu môi trờng trầm tích đáy biển Nh vậy, cho đến nay các khảo sát địa vật lý và địachất đợc tiến hành bởi các cơ quan khác nhau và với các mục đích khác nhau, vì vậy mà mặc dù nguồn tài liệu khá phong phú và đa 8 dạng song còn phân tán. Điều này đòi hỏi phải việc tập hợp tài liệu, xâydựngđề tài NCKH với mục tiêu thống nhất 1.1.2. Cáccôngtrìnhnghiêncứu tổng hợp về địachấtBiển Đông. a. Cáccôngtrìnhnghiêncứu khoa học liên quan đến địachất biển: Trớc năm 1975, côngtrìnhnghiêncứu của Parke (1971), Emery (1972), đã bớc đầu trình bày những nét khái quát về cấutrúcđịachấtbiển Đông, tiếp đó là báo cáo tổng hợp của Công ty Mandrel với các bản đồ từ, trọng lực, địa chấn liên quan đến các bể trầm tích Kainozoi Đông NamViệt nam. Sau 1975, côngtrình tổng hợp địa chất- địa vật lý vùng thềmlụcđịa đầu tiên đợc công bố là của Hồ Đắc Hoài và Ngô Thờng San (1975), các tác giả đã bớc đầu liên kết cấutrúc và sơ bộ đánhgiá triển vọng dầu khí các bể trầm tích Kainozoi.Với chơng trìnhnghiêncứu Minh Hải-Thuận Hải (1975-1980), Lê Văn Cự (1982) đã bớc đầu tổng hợp kết quả thăm dò địa chấn với các giếng khoan thăm dò, xâydựngcác bản đồ tỷ lệ 1: 500.000 cho bể Cửu Long và Nam Côn Sơn. Trong chơng trình 48-06, Hồ Đắc Hoài (1985) đã kết hợp tài liệu địa chấn, từ, trọng lực và khoan đểxâydựng bản đồ đẳng sâu tỷ lệ 1:1.000.000. Một số côngtrình của nhà địachất nớc ngoài về điềukiệnđịachấtbiển Đông cũng đợc công bố nh Taylor (1983), Hayer (1986) cáccôngtrình này đã sử dụng tài liệu địachất và địa vật lý theo các tuyến khu vực để xác định đặc điểm cấutrúc và quy luật phát triển kiến tạo. Giai đoạn 1986-1990, đề tài 48B-03-01 nghiêncứuđịachấtthềmlụcđịa (Hồ Đắc Hoài,1991), đề tài 48B-03-02 nghiêncứu đặc điểm trờng địa vật lý (Bùi Công Quế, 1991) đã bớc đầu giải quyết đợc một số vấn đề liên quan đến đặc điểm cấutrúcđịa chất, các đặc trng trờng từ và trọng lực, triển vọng khoáng sản thềmlục địa. Giai đoạn 1990- 1995, đề tài KT-03-02 (Bùi Công Quế, 1995) đã đa ra những kết luận thỏa đáng hơn về cấutrúc sâu, đặc điểm trầm tích Đệ tam liên quan đến tiềm năng dầu khí và đề cập đến yêu cầu cần thiết phải nghiêncứucấutrúcđịachấtphầnnôngthềmlụcđịaViệt nam. Trong chơng trình KT- 01 đã có một loạt cácđề tài có liên quan đến cấutrúcđịachấtbiểnViệtnam nh của Phan Trung Điền (1995), Lê Văn Tr ơng (1995), Phùng Sỹ Tài (1995), Võ Năng Lạc (1995) Các chơng trình và cácđề tài NCKH cấp Nhà nớc liên quan đến địachấtbiển trong giai đoạn 1977 - 2000 đợc thống kê trên bảng 1 Có thể nói cácđề tài nghiêncứuđịachấtbiển trên 20 năm qua đã thu đợc nhiều kết quả rất quan trọng, đặt nền móng cho cácnghiêncứu tiếp theo. Tuy nhiên, cácnghiêncứu thờng tập trung làm sáng tỏ các đặc điểm cấutrúc sâu, trầm tích Kainozoi và đánhgiá tiềm năng dầu khí Các lĩnh vực khác nh đặc điểm cấutrúcđịachấtphần nông, địachấtxâydựngcôngtrình biển, các hoạt động địa động lực liên quan đến tai biếnđịachất cha đợc quan tâm thoả đáng. Bảng 1 - Cácđề tài NCKH liên quan đến địachấtbiển (1977-2000) Chơng trình Giai đoạn Mã số Đề tài Điều tra tổng hợp vùng Minh Hải - Thuận Hải 1977-1980 Điều tra tổng hợp vùng biển và 1981- 1985 48 - 06 [...]... tứ thềmlụcđịaViệtnam nh xác định địa tầng, trầm tích, địa mạo, tân kiến tạo, quá trình tiến hoá địa chất, cổ địa lý tớng đá, thànhphần vật chất, điều kiệnđịachấtcôngtrình việc trớc tiên là phải làm sáng tỏ đặc điểm hình thái cấutrúc và sự phân bố của các tầng trầm tích này 2.1 Đặc điểm hình thái cấutrúcđịachấtthềmlụcđịaViệtnam 2.1.1 Đặc điểm kiếntrúc Kainozôi vùng biểnViệt Nam. .. Các phơng pháp nghiêncứu địa chấtcôngtrình : - Xác định các chỉ tiêu về thànhphần vật chất (độ hạt, tính chất cơ lý, hoá học) Tổng hợp tài liệu, thành lập ngân hàng dữ liệu - Xâydựng bản đồ chú giải sơ đồ địachấtcôngtrình phù hợp với tỷ lệ nhỏ (khu vực) và tỷ lệ lớn (vùng trọng điểm) - Phân vùng địachấtcôngtrình và đánhgiáđiềukiệnxâydựngcôngtrìnhbiển - Dự báo thànhphần thạch học... Nguyễn văn Tạc (1995) cũng đã phân tích các tác nhân tạothànhđịa hình, phân chia các kiểu cấu trúc- hình thái địa hình và lập bản đồ địa mạo tỷ lệ 1:1.000.000 thềmlụcđịaNam Trung bộ và Nam bộ 9 Bên cạnh những côngtrìnhnghiêncứu về địa hình, địa mạo đáy biển, cácnghiêncứu về đảo ở thềmlụcđịa cũng có ý nghĩa quan trọng góp phần làm sáng tỏ điềukiện hình thànhBiển Đông Saurin (1957) đã quan tâm... biển còn nhiều hạn chế I.2 Nguồn tài liệu thu thập phụcvụnghiêncứuđịachất Plioxen- Đệ tứ Cho đến nay việc nghiêncứuđịachất Plioxen- Đệ tứ thềmlụcđịa cha đợc tiến hành một cách có hệ thống, các tài liệu khá phân tán, việc khảo sát và thu thập tài liệu còn nhiều hạn chế 11 Để làm sáng tỏ đặc điểm địachất và sự phân bố điều kiệnđịachấtcôngtrình trong trầm tích Plioxen - Đệ tứ thềmlục địa, ... 1995 của Tổng công ty Dầu khí ViệtNam Nguồn tài liệu đa dạng và phong phú thu thập đợc đã cho phép kế thừa và phát triển nhằm hệ thống hoá và nâng cao chất lợng nghiêncứuđịachất Plioxen - Đệ tứ thềmlụcđịaViệtNam I.3 Các phơng pháp nghiên cứu: 14 Để tiến hành nghiêncứu đặc điểm địachất Plioxen- Đệ tứ thềmlụcđịaViệt nam, chúng tôi đã sử dụng một tổ hợp các phơng pháp nghiêncứu khác nhau... kỳ hậu rift các hoạt động tách dãn chấm dứt nhng dòng nhiệt còn cao tạo nên sự lún còn mạnh trên cáckiếntrúc khác nhau, kể cả thềmlụcđịa lân cận Sơ đồ kiếntrúc Kainozoi vùng biểnViệtnam và các vùng kế cận tỷ lệ 1:3.000.000 đợc mô tả trên hình 4.2 2.1.2 Cácthànhtạo Plioxen -Đệ tứ thềmlụcđịaViệtnam trong khung cấutrúcđịachất chung Để hiểu đầy đủ cấutrúcđịachất Plioxen- Đệ tứ, trớc hết... không chỉ phụcvụnghiêncứuđịa tầng, liên kết tài liệu địa vật lý mà còn cho những chỉ tiêu cơ lý, phụcvụnghiêncứu địa chấtcôngtrình Rất tiếc là ở các giếng khoan sâu, tỷ lệ lấy mẫu phầnnông rất thấp; các khảo sát địachấtcôngtrình ở các vùng có giếng khoan dầu khí không nhiều, phân bố không đều nên việc liên kết tài liệu các vùng khác có hạn chế - Mức độ nghiêncứuđịa vật lý - địachất trên... tân kiến tạo, địa tầng có liên quan đã đợc tập hợp Đây là nguồn tài liệu rất quan trọng để so sánh, liên kết với tài liệu địachấtđệ tứ thềmlụcđịaCác kết quả nghiêncứu về địa chất- địa vật lý biển trong 5 chơng trìnhnghiêncứuBiển và các chơng trình khác có liên quan từ 1975 đến nay đã đợc tập hợp và sử dụng (Bảng 1) Các kết quả nghiêncứu này ngoài phản ánh đặc điểm cấutrúcđịachất nói chung... triển địachất của thềmlụcđịaViệt Nam, trong đó có cả giai đoạn Plioxen - Đệ tứ Chính đứt gãy này đã quyết định đặc trng cấutrúcđịachấtphầnnông của thềmlụcđịa miền Trung Mật độ đứt gãy cũng chứng tỏ vào thời kỳ Plioxen - Đệ tứ hoạt động kiếntạo của bể Nam Côn sơn là mạnh mẽ nhất trên toàn thềmlụcđịaViệtnamCác đứt gãy nhỏ rải rác tại các nơi khác về cơ bản không làm thay đổi bình diện cấu. .. nối với thềmlụcđịaNam Trung quốc và ăn sâu vào lụcđịa dọc theo Vịnh Bắc Bộ Thềmlụcđịa Tây NamViệtnam cũng mở rộng về phía Vịnh Thái lan và nối về phía Nam và Đông Nam với cácphầnthềm của các nớc kế cận bao quanh Biển Đông ở miền Trung diện tích thu hẹp chỉ cách đờng bờ khoảng 50 -70 km và chuyển nhanh xuống sờn và chân lụcđịa thông qua một số bậc và vách dốc của địa hình ngầm Thềmlụcđịa ở . nghiên cứu khoa học Nghiên cứu các thành tạo địa chất phần cấu trúc nông (Plioxen - Đệ tứ) thềm lục địa Việt Nam, phục vụ đánh giá điều kiện xây dựng công trình biển Mã số: KHCN - 06 -. - 2000) nghiên cứu các thành tạo địa chất phần cấu trúc nông (Plioxen - đệ tứ) thềm lục địa Việt nam, phục vụ đánh giá điều kiện xây dựng công trình biển M số: KHCN 06.11 Chủ. Xác định các đặc điểm cấu trúc địa chất của các thành tạo Plioxen - Đệ tứ thềm lục địa Việt Nam, trên cơ sở đó bớc đầu đánh giá điều kiện địa chất công trình biển. Nội dung nghiên cứu của