Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 22 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
22
Dung lượng
152,85 KB
Nội dung
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HOÁ TRƯỜNG THPT HẬU LỘC SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM NÂNG CAO KĨ NĂNG LÀM BÀI TRẮC NGHIỆM PHẦN BIỂU ĐỒ CHO HỌC SINH ÔN THI TRUNG HỌC PHỔ THÔNG QUỐC GIA MÔN ĐỊA LÍ NGƯỜI THỰ C HIỆN: TRƯƠNG THỊ SINH CHỨC VỤ: GIÁO VIÊN SKKN THUỘC MƠN: ĐỊA LÍ THANH HOÁ NĂM 2021 MỤC LỤC Mục Trang Mở đầu 1.1 Lí chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu Nội dung sáng kiến kinh nghiệm 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm 2.3 Các giải pháp giải vấn đề 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục thân,đồng nghiệp nhà trường 18 Kết luận,kiến nghị 19 3.1 Kết luận 19 3.2 Kiến nghị 20 Tài liệu tham khảo MỞ ĐẦU 1.1.Lí chọn đề tài Để đạt thành công công việc dạy học người giáo viên phải biết vận dụng cách linh hoạt kiến thức, kỹ năng, biết liên hệ thực tế điều quan trọng phải phù hợp với đối tượng học sinh, biết cách gây hứng thú học sinh học tập Địa lí mơn có tính đặc trưng riêng khác với mơn học khác, mơn học vừa mang tính tự nhiên vừa mang tính xã hội Đặc trưng mơn khái niệm, quy luật, đặc điểm vật, đối tượng, tượng địa lí thể khơng kênh chữ mà cịn kênh hình, khơng riêng phần kiến thức lý thuyết mà cịn có phần kỹ năng, phần kỹ mơn Địa lí quan trọng học tập thi cử Kỹ Địa lí phần khơng thể thiếu, có nhiều loại kỹ như: khai thác Atlat, vẽ lược đồ, vẽ biểu đồ, phân tích - nhận xét, tính toán qua bảng số liệu, biểu đồ lược đồ Ở tìm hiểu, nghiên cứu phần kỹ vẽ biểu đồ nhận xét chương trình Địa lí nói chung bồi dưỡng học sinh giỏi nói riêng, phần vừa dễ lại vừa khó, dễ chỗ nắm kỹ vẽ biểu đồ nhận xét làm đạt hiệu cao tính xác, khoa học, thẩm mỹ cịn khơng nắm học sinh thường cách chọn biểu đồ có chọn thể khơng xác thiếu số bước, số nội dung biểu đồ nhận xét Trong kì thi THPT quốc gia kì thi học sinh giỏi Địa lí THPT hàng năm, kĩ nhận biết biểu đồ,vẽ nhận xét biểu đồ phần quan trọng thiếu nhằm đánh giá kĩ Địa lí học sinh Đặc biệt kĩ thực hành Nhưng chưa có tài liệu chuyên sâu đưa vào chương trình giảng dạy khóa cho học sinh Chủ yếu phần giáo viên môn lồng ghép vào tiết thực hành kinh nghiệm để hướng dẫn học sinh thực Qua thời gian 10 năm trực tiếp đứng lớp giảng dạy phát số sáng kiến để nhằm nâng cao kĩ biểu đồ nhận xét cho học sinh ôn thi trung học phổ thơng Quốc gia mơn Địa lí Vì tơi chọn đề tài: “Nâng cao kĩ làm trắc nghiệm phần biểu đồ cho học sinh ôn thi trung học phổ thông Quốc gia môn Địa lí” 1.2 Mục đích nghiên cứu: Tơi giáo viên mơn Địa lí qua 10 năm giảng dạy tơi nhận thấy điều cần thiết nâng cao kĩ biểu đồ nhận xét biểu đồ cho học sinh nên lựa chọn đề tài với mục đích: - Thứ nhất: củng cố thêm kĩ thuật dạy phần kỹ cho việc dạy học nhằm đạt đạt kết cao phần kỹ vẽ biểu đồ nhận xét chương trình Địa lí nói chung bồi dưỡng học sinh giỏi nói riêng - Thứ hai: tơi mong muốn đóng góp phần vào phương pháp giảng dạy phần kỹ vẽ biểu đồ nhận xét biểu đồ, bảng số liệu để việc dạy học môn Địa lí nói chung dạy phần kỹ vẽ biểu đồ nhận xét chương trình Địa lí nói riên đạt hiệu cao Qua việc- Sáng kiến sử dụng để ơn thi THPT Quốc gia bồi dưỡng học sinh thi học sinh giỏi mơn Địa lí - Đề tài tạo hứng thú học tập cho học sinh, phát huy tính sáng tạo, độc lập suy nghĩ tính tự chủ học sinh, giúp em hồn thành tốt kĩ vẽ biểu đồ nhận xét - Thông qua đề tài, thấy phương pháp lựa chọn biểu đồ, đọc tên biểu đồ cách vẽ số loại biểu đồ; Cách lựa chọn nhận xét nhận xét qua bảng số liệu biểu đồ nghiên cứu đề tài mong muốn rằng: đồng nghiệp đóng góp thêm ý kiến để việc dạy học mơn Địa lí nói chung dạy phần kỹ biểu đồ nhận xét nói riêng đạt hiệu cao hơn, học sinh tiếp thu làm tập kỹ nhanh tốt 1.3 Đối tượng nghiên cứu Đề tài nghiên cứu, tổng kết số biện pháp giúp học sinh nhanh chóng nhận biết biểu đồ cách xác, biết cách nhận xét biểu đồ Từ nâng cao kĩ biểu đồ nhận xét cho học sinh ôn thi trung học phổ thông Quốc gia mơn Địa lí, đặc biệt thi hình thức trắc nghiệm cần địi hỏi học sinh khơng có kiến thức vững mà cịn cần phản xạ nhanh Trong q trình nghiên cứu đề tài tơi chọn lớp 12 để đối chứng thực nghiệm Lớp đối chứng 12B5 lớp thực nghiệm 12B7 trường THPT Hậu Lộc 1.4 Phương pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp tổng hợp phân tích tài liệu để xây dựng sở lí thuyết - Phương pháp điều tra khảo sát thực tế, thu thập thông tin - Phương pháp kiểm tra sư phạm - phương pháp tốn học thống kê, xử lí số liệu Nội dung sáng kiến kinh nghiệm 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm * Khái niệm biểu đồ - Biểu đồ hình vẽ thể đối tượng, tượng, vật địa lí tự nhiên, kinh tế - xã hội thời gian định - Biểu đồ thể kiến thức Địa lí hình vẽ giúp khái qt hố số liệu Địa lí * Vai trò biểu đồ học tập thi cử: - Do hình vẽ nên dạy học giúp học sinh dễ dàng hình tượng hố số liệu giúp học sinh dễ nhớ khắc sâu kiến thức có liên quan đến biểu đồ - Biểu đồ cung cấp cho học sinh kiến thức Địa lí tự nhiên, kinh tế xã hội, giúp minh hoạ cho đối tượng, tượng, vật Địa lí định có liên quan đến kiến thức - Kĩ biểu đồ giúp học sinh khắc sâu phần kĩ năng, thể số liệu biểu đổ, tổng hợp so sánh kiến thức qua biểu đồ - Giúp cho việc học tập học sinh đạt kết cao hơn, trang bị cho học sinh kĩ cần thiết để hoàn thành phần kĩ vẽ biểu đồ học tập thi cử phần kĩ giúp cho học sinh khắc sâu hơn, củng cố thêm cho phần kiến thức Địa lí * Các dạng biểu đồ - Kĩ biểu đồ nội dung nằm học tập thi cử mơn Địa lí, trang bị cho học sinh kĩ cần thiết để nhận biết hoàn thành phần vẽ biểu đồ cách đạt hiệu cao - Biểu đồ phần kĩ đa dạng bao gồm nhiều loại biểu đồ khác tập hợp thành nhóm chính: nhóm biểu đồ cấu, nhóm biểu đồ so sánh, nhóm biểu đồ thể tăng trưởng, phát triển, biến động, - Trong nhóm biểu đồ có nhiều loại biểu đồ như: biểu đồ hình trịn, biểu đồ hình vng, biểu đồ hình cột (cột đơn, cột ghép, cột chồng), biểu đồ đường biểu diễn (đồ thị), biểu đồ kết hợp, biểu đồ miền, biểu đồ tam giác đều, biểu đồ thang ngang (tháp dấn số, cột đơn ngang), * Các biểu đồ nhóm: phân chia nhóm biểu đồ nhằm giúp HS lựa chọn biểu đồ nhanh đúng: - Nhóm biểu đồ cấu: + Biểu đồ tròn (100% 200%) + Biểu đồ miền + Biểu đồ hình vng (*) + Biểu đồ tam giác (*) - Nhóm biểu đồ tăng trưởng, phát triển, : + Biểu đồ cột đơn + Biểu đồ cột chồng + Biểu đồ đường biểu diễn + Biểu đồ kết hợp + Biểu đồ điểm rơi (*) - Nhóm biểu đồ so sánh: + Biểu đồ cột ghép + Biểu đồ đường biểu diễn + Tháp dân số + Biểu đồ thang ngang (gần giống tháp dân số) Lưu ý: - (*) loại biểu đồ gặp đề thi - Có loại biểu đồ có nhóm (là loại gạch chân), loại biểu đồ thể nội dung * Nhận xét biểu đồ: - Nhận xét chung - Nhận xét cụ thể: + So sánh cao/thấp,tăng nhiều hay giá trị đơn vị (dẫn chứng số liệu cụ thể) + So sánh tăng nhanh hay chậm,giảm nhanh hay chậm qua năm, so sánh gia tăng khác giá trị (dẫn chứng số liệu cụ thể) 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm - Việc học tập học sinh thường ý đến kênh hình sách giáo khoa tài liệu, phần kĩ biểu đồ học sinh yếu - Trong kĩ biểu đồ phần quan trọng học tập thi cử mơn Địa lí, đặc biệt kì thi THPT quốc gia, nội dung biểu đồ thiếu - Với nội dung kiến thức địa 12 theo phân phối chương trình chủ yếu trọng tâm thời gian lớp học lí thuyết, nên giáo viên có thời gian đầu tư chuyên sâu cho học sinh ôn luyện phần biểu đồ Dẫn đến học sinh gặp khó khăn làm kiểm tra biểu đồ, đặc biệt làm thi THPT quốc gia hình thức trắc nghiệm - Trước sử dụng biện pháp sáng kiến kinh nghiệm cho học sinh lớp 12B7 làm khảo sát biểu đồ, bảng số liệu hình thức trắc nghiệm theo cấu trúc câu hỏi phần biểu đồ, bảng số liệu đề thi minh họa THPT quốc gia năm 2021, kết thu không khả quan Học sinh lúng túng câu chọn biểu đồ, cách nhận xét biểu đồ, bảng số liệu Kết khảo sát sau: Lớp Sĩ số Lớp 12B7 34 Giỏi Trung bình Khá Yếu, SL % SL % SL % SL % 04 11,8 16 47,0 12 35,3 5,9 Như khơng có giải pháp kịp thời đưa học sinh đạt kết thấp, không đáp ứng đươc yêu cầu thi THPT quốc gia 2.3 Giải pháp nâng cao kĩ làm trắc nghiệm phần biểu đồ, bảng số liệu để nâng cao hiệu kì thi THPT quốc gia 2.3.1 Phần biểu đồ a Nhận biết biểu đồ - Dấu hiệu nhận biết nhanh dạng biểu đồ thường đề thi + Biểu đồ Tròn: dạng biểu đồ thể quy mô cấu cấu đối tượng địa lí từ đến mốc thời gian Thể cấu đến đối tượng mốc thời gian dấu hiệu nhận biết nhanh cho học sinh: lời dẫn có cụm từ “ quy mô” từ “cơ cấu” Hoặc cấu từ “cơ cấu” mà bảng số liệu mốc thời gian bảng số liệu thể cấu đến đối tượng mốc thời gian Ví dụ: Cho bảng số liệu: DOANH THU DU LỊCH LỮ HÀNH PHÂN THEO THÀNH PHẦN KINH TẾ NƯỚC TA (Đơn vị: tỉ đồng) Nă m 2001 2007 2013 2019 Thành phần kinh tế TỔNG SỐ 2009,0 7712,0 24820,6 44259,1 Kinh tế Nhà nước 1001,1 2972,2 6628,5 5216,7 Khu vực Nhà nước 464,0 3323,3 15682,4 33747,1 Khu vực có vốn đầu tư nước 543,0 1416,5 2509,7 5295,3 Lời dẫn: Để vẽ biểu đồ thể quy mô cấu doanh thu du lịch lữ hành phân theo thành phần kinh tế nước ta năm 2001 2019 ta chọn biểu đồ nào: A Miền B Tròn C Đường D Kết hợp - Do lời dẫn câu hỏi có cụm từ “ quy mơ” “cơ cấu” nên ta chọn đáp án B: tròn Trong đề không nhấn mạnh dấu hiệu nhận biết cho học sinh học sinh tâm vào bảng số liệu thấy mốc thời gian không chọn đáp án B + Biểu đồ Miền: dạng biểu đồ cấu Đơn vị để vẽ % Biểu đồ thể thay đổi cấu chuyển dịch cấu mà bảng số liệu cho mốc thời gian trở lên Vì lời dẫn có cụm từ vẽ biểu đồ thể “thay đổi cấu” “chuyển dịch cấu” mà bảng số liệu cho mốc thời gian trở lên ta chọn biểu đồ Miền Ví dụ: Cho bảng số liệu: LAO ĐỘNG TỪ 15 TUỔI TRỞ LÊN PHÂN THEO THÀNH THỊ VÀ NÔNG THÔN CỦA NƯỚC TA, GIAI ĐOẠN 2010 - 2019 (Đơn vị: Nghìn người) Năm 2010 2014 2016 2019 Thành thị 14106,6 16525,5 17449,9 18094,5 Nông thôn 36286,3 37222,5 36995,4 37672,9 (Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam 2019, NXB Thống kê, 2020) Lời dẫn: Theo bảng số liệu, biểu đồ thể chuyển dịch cấu lao động từ 15 tuổi trở lên phân theo thành thị nông thôn nước ta, giai đoạn 2010 – 2019 là: A Tròn B Đường C Kết hợp D Miền Như câu dấu hiệu nhận biết nhanh cụm từ “ chuyển dịch cấu” bảng số liệu cho mốc năm nên ta chọn đáp án D: Miền + Biểu đồ đường: dạng biểu đồ thể tốc độ tăng trưởng Đơn vị % Dấu hiệu nhận biết nhanh biểu đồ lời dẫn yêu cầu đề có cụm từ vẽ biểu đồ thể “tốc độ tăng trưởng”, bảng số liệu cho nhiều mốc thời gian Ví dụ: Cho bảng sau: DIỆN TÍCH GIEO TRỒNG MỘT SỐ CÂY CƠNG NGHIỆP LÂU NĂM Ở NƯỚC TA GIAI ĐOẠN 2010 – 2019 (Đơn vị: nghìn ha) Năm 2010 2013 2015 2017 2019 Chè 129,9 128,2 133,6 129,3 123,3 Cà phê 554,7 635,0 643,3 664,6 683,8 Cao su 748,7 955,7 955,7 971,6 922,0 (Nguồn: Niên giám thông kê Việt Nam 2019, NXB Thống kê, 2020) Theo bảng số liệu, để thể tốc độ tăng trưởng diện tích gieo trồng cơng nghiệp lâu năm nước ta từ năm 2010 đến năm 2019, dạng biểu đồ sau thích hợp nhất? A Miền B Kết hợp C Đường D Tròn Như câu hỏi dấu hiệu nhận biết để chọn biểu đồ lời dẫn có cụm từ “tốc độ tăng trương” Bảng số liệu cho nhiều mốc năm ( mốc) Đáp án chọn C: Đường + Biểu đồ kết hợp cột đường: dạng biểu đồ thể tình hình,động thái phát triển đối tượng địa lí diễn nhiều năm Các đối tượng có 10 đơn vị tính khác Vì lời dẫn u cầu vẽ biểu đồ thể tình hình phát triển,hoặc giá trị đối tượng địa lí diễn nhiều năm, đối tượng có đơn vị tính khác ta chọn biểu đồ kết hợp Ví dụ: : Cho bảng số liệu: TỈ LỆ DÂN THÀNH THỊ VÀ SỔ DÂN THÀNH THỊ NƯỚC TA, GIAI ĐOẠN 1999 - 2019 Năm 1999 2009 2016 2019 Tỉ lệ dân thành thị (%) 23,6 29,6 33,7 34,4 Số dân thành thị (nghìn người) 18081 25585 31986 33817 (Nguồn: Tổng cục Thống kê Việt Nam, NXB Thống kê 2020) Để thể số dân thành thị tỉ lệ dân thành thị nước ta, giai đoạn 1999 - 2019, biểu đồ sau thích hợp nhất? A Tròn B Đường C Kết hợp D Miền Trong câu hỏi ta chọn đáp án C: Kết hợp Vì lời dẫn yêu cầu vẽ biểu đồ thể giá trị đối tượng địa lí số dân thành thị tỉ lệ dân thành thị qua mốc năm Hai đối tượng địa lí có đơn vị tính khác “%” “nghìn người” nên biểu đồ kết hợp có trục tung - Cách khắc sâu kiến thức dấu hiệu nhận biết dạng biểu đồ cho học sinh Trong trình ơn tập, giáo viên cho bảng số liệu,sau đưa lời dẫn khác để học sinh chọn loại biểu đồ khác Từ học sinh hiểu từ bảng số liệu lời dẫn yêu cầu khác chọn dạng biểu đồ khác Ví dụ: Cho bảng số liệu: 11 Sản lượng thủy sản giá trị xuất thủy sản nước ta, giai đoạn 2010-2018 Năm Sản lượng thủy sản (nghìn tấn) Tổng số Khai thác Ni trồng Giá trị xuất thủy sản (triệu đô la Mỹ) 2010 5142,7 2414,4 2728,3 5016,9 2013 6019,7 2803,8 3215,9 6692,6 2015 6582,1 3049,9 3532,2 6568,8 2018 7768,5 3606,7 4161,8 8787,1 a Vẽ biểu đồ thể quy mô cấu sản lượng thủy sản nước ta năm 2010 2018 A Cột B Đường C Miền D Tròn b để vẽ biểu đồ thích hợp thể sản lượng thủy sản giá trị xuất thủy sản nước ta giai đoạn 2010 – 2018 ta chọn biểu đồ gì? A Cột B kết hợp C Miền D Tròn c để vẽ biểu đồ thể thay đổi cấu sản lượng thủy sản nước ta giai đoạn 2010 – 2018 ta chọn biểu đồ ? A Cột B Đường C Miền D Tròn d để vẽ biểu đồ thể tốc độ tăng trưởng sản lượng thủy sản giá trị xuất thủy sản nước ta giai đoạn 2010 – 2018 ta chọn biểu đồ gì? A Cột B Đường C Miền D Trịn Giáo viên yêu cầu học sinh chọn loại biểu đồ thích hợp câu nêu rõ dấu hiệu nhận biết để chọn Sau làm học sinh đưa đáp án dấu hiệu nhận biết sau: - Câu a chọn D: Tròn Dấu hiệu nhận biết lời dẫn có cụm từ “ quy mơ” “ cấu” Yêu cầu vẽ năm 2010 2018 - Câu b chọn B: Kết hợp Vì lời dẫn yêu cầu thể giá trị đối tượng địa lí có đơn vị tính khác nhiều năm - Câu c học sinh chọn C: Miền Vì lời dẫn yêu cầu thể “thay đổi cấu”, bảng số liệu cho mốc năm 12 - Câu d học sinh chọn B: Đường Vì lời dẫn yêu cầu thể “ tốc độ tăng trưởng” qua mốc năm Như sau hướng dẫn học sinh nhận biết nhanh dạng biểu đồ em khơng cịn lúng túng làm làm trắc nghiệm nhanh b khả biểu biểu đồ - Trong đề thi thường có câu hỏi: “biểu đồ thể nội dung gì? ” Để hướng dẫn học sinh làm nhanh câu hỏi giáo viên cho học sinh học thuộc dấu hiệu nhận biết nhanh dạng biểu đồ Trên sở học sinh nắm khả biểu biểu đồ Cụ thể dấu khả biểu số dạng biểu đồ sau: + Biểu đồ Tròn: dạng biểu đồ thể quy mô cấu cấu đối tượng địa lí từ đến mốc thời gian Thể cấu đến đối tượng mốc thời gian + Biểu đồ Miền: dạng biểu đồ cấu Đơn vị để vẽ % Biểu đồ thể thay đổi cấu chuyển dịch cấu mà bảng số liệu cho mốc thời gian trở lên + Biểu đồ đường: dạng biểu đồ thể tốc độ tăng trưởng Đơn vị % Dấu hiệu nhận biết nhanh biểu đồ lời dẫn yêu cầu đề có cụm từ vẽ biểu đồ thể “tốc độ tăng trưởng”, bảng số liệu cho nhiều mốc thời gian + Biểu đồ kết hợp cột đường: dạng biểu đồ thể tình hình,động thái phát triển đối tượng địa lí diễn nhiều năm Các đối tượng có đơn vị tính khác Vì lời dẫn yêu cầu vẽ biểu đồ thể tình hình phát triển,hoặc giá trị đối tượng địa lí diễn nhiều năm, đối tượng có đơn vị tính khác ta chọn biểu đồ kết hợp Ví dụ 1: Cho biểu đồ dân số thành thị nông thôn nước ta giai đoạn 1990 – 2019: 13 (Nguồn: Niên giám thông kê Việt Nam 2019, NXB Thống kê, 2020) Biểu đồ thể nội dung nào? A Tốc độ tăng trưởng dân số thành thị nông thôn nước ta nước ta giai đoạn 1990 đến 2019 B Sự chuyển dịch cấu dân số thành thị nông thơn nước ta giai đoạn 1990 đến 2019 C Tình hình gia tăng dân số thành thị nơng thơn nước ta nước ta giai đoạn 1990 đến 2019 D Quy mô, cấu dân số thành thị nông thôn nước ta nước ta giai đoạn 1990 đến 2019 Đây biểu đồ Miền nên sau đối chiếu với dấu hiệu nhận biết dạng biểu đồ học sinh chọn đáp án là: B Sự chuyển dịch cấu dân số thành thị nông thôn nước ta giai đoạn 1990 đến 2019 Ví dụ 2: Cho biểu đồ tổng sản phẩm nước (GDP) nước ta 14 Biểu đồ thể nội dung gì? A Quy mơ tổng sản phẩTri nước (GDP) theo thành phần kinh tế nước ta B Cơ cấu tổng sản phẩm nước (GDP) theo thành phần kinh tế nước ta C Tốc độ tăng tổng sản phẩm nước (GDP) theo ngành kinh tế nước ta D Tốc độ tăng tổng sản phẩm nước (GDP) theo thành phần kinh tế nước ta Đây biểu đồ đường nên sau đối chiếu với dấu hiệu nhận biết biểu đồ,học sinh chọn đáp án C: Tốc độ tăng tổng sản phẩm nước (GDP) theo ngành kinh tế nước ta c Nhận xét biểu đồ Trong đề thi trắc nghiệm THPT thường có yêu cầu học sinh nhận xét biểu đồ Các câu thường u cầu học sinh phải biết tính tốn, xử lí số liệu Vì giáo viên cần hướng dẫn cho học sinh cách tính tốn để chọn nhận xét - Khi đề yêu cầu tìm đối tượng tăng (giảm) “nhanh’’ hay “chậm’’ ta sử dụng phép chia.Lấy giá trị năm cuối đối tượng chia giá trị năm xem tăng hay giảm lần Sau so sánh số lần tăng giảm 15 - Nhưng đề có câu nhận xét tăng “nhiều’’ hay “ít’ ta sử dụng phép tính trừ Lấy giá trị năm cuối đối tượng trừ giá trị năm đầu Sau so sánh đối tượng với để chọn đáp án Lưu ý nhận xét so sánh đối tượng tăng nhiều hay để so sánh đối tượng phải đơn vị tính Ví dụ: Cho biểu đồ: (Số liệu theo Niên giám thông kê Việt Nam 2019, NXB Thông kê, 2020) Theo biểu đồ, nhận xét sau so sánh thay đổi GDP Malaixia Singapo từ năm 2010 đến năm 2019? A GDP Malaixia Singapo tăng liên tục B quy mô GDP Singapo lớn Malaixia C GDP Malaixia tăng nhanh Singapo nhanh Malaixia D GDP Singapo tăng - Đối với nhận xét A B, nhìn vào biểu đồ học sinh thấy ln nhận xét không Cụ thể: A sai: GDP Singapo năm 2016 giảm so với năm 2013 B sai: quy mô GDP Singapo năm 2010 2013 nhỏ Malaixia, năm 2016 Malaixia 16 Câu C câu D muốn tính GDP nước tăng nhanh ta sử dụng phép chia: + Từ năm 2010 đến 2019 GDP Malaixia 1,43 lần + Từ năm 2010 đến 2019 GDP Singapo tăng 1,57 lần Như đáp án D: GDP Singapo tăng nhanh Malaixia Ví dụ 2: Cho biểu đồ sau: GIÁ TRỊ GDP CỦA THÁI LAN VÀ PHI-LIP-PIN QUA CÁC NĂM Theo biểu đồ, nhận xét sau với GDP Thái Lan Phi-lip-pin? A Phi-lip-pin tăng không liên tục B.Thái Lan tăng chậm Phi-lip-pin C Phi-lip-pin tăng Thái Lan D Thái Lan tăng nhanh Phi-lip-pin Trong đáp án đáp án A nhìn vào biểu đồ ta làm mà khơng cần xử lí số liệu.Cụ thể nhìn vào biểu đồ ta thấy GDP Phi-lip-pin tăng liên tục,như A sai Nhưng để biết nhận xét đáp án lại hay sai ta cần xử lí số liệu: - Đối với đáp án B D ta sử dụng phép chia xem GDP Thái Lan Philip-pin tăng lần Sau chia ta thấy GDP Thái Lan tăng 1,19 lần GDP Phi-lip-pin tăng 1,52 lần Như Thái Lan tăng chậm Phi-lip-pin Chọn đáp án B: Thái Lan tăng chậm Phi-lip-pin 17 - Đối với đáp án C, muốn tính tăng hay nhiều ta sử dụng phép tính trừ Sauk hi thực ta thấy GDP Thái Lan tăng 66 tỉ đô la Mỹ GDP Phi-lippin tăng 105 tỉ đô la Mỹ Như nhận xét C sai - Để phục vụ cho phần nhận xét cịn có số cách tính tốn sau: + Tính giai đoạn, số năm (năm sau - năm trước) + Tính cấu: tỉ trọng thành phần = ( giá trị thành phần muốn tính : tổng số) x 100 + Tính tốc độ tăng trưởng : đặt giá trị năm bảng số liệu 100% TĐTT năm sau = ( giá trị năm sau: giá trị năm đầu) x 100 + Tính số lần (số liệu năm muốn tính : số liệu năm đầu) Như sau sử dụng phương pháp học sinh làm tập trắc nghiệm biểu đồ hiệu quả, nhanh chóng,khơng cịn mơ hồ lúng túng trước 2.4 Hiệu sáng kiến 2.4.1 Đánh giá lợi ích thu áp dụng sáng kiến hoạt động giáo dục,bản thân - Trước học phần kĩ nhận biết biểu đồ nhận xét biểu đồ để giải đề thi trắc nghiệm THPT môn địa lí,học sinh làm hầu hết mức trung bình khá, tỉ lệ giỏi Thời gian làm lâu,nhiều em khoanh chùa đáp án nên kết thấp - Sau học xong chuyên đề này: + Khi chọn biểu đồ, nhận xét biểu đồ bảng số liệu chương trình Địa lí ,cơ em hoàn thành tốt phần kĩ này, tỉ lệ học sinh khá, giỏi tăng cao + Đối với tập thực hành liên quan đến nhận biết,và nhận xét biểu đồ, tỉ lệ học sinh làm tốt tăng lên nhiều, học sinh có lực học trung bình giảm, học sinh có học lực yếu, khơng cịn 18 + Học sinh hứng thú với tập trắc nghiệm địa lí phần biểu đồ, khơng cịn tình trạng khoanh chùa câu hỏi trắc nghiệm Thời gian làm rút ngắn + Hai lớp 12B7 12B5 trường THPT Hậu Lộc thời điểm đầu năm học 2020-2021 có lực học tương đương nhau, sau áp dụng sáng kiến lớp 12B7 kết thu qua kiểm tra sau: Lớp Giỏi Sĩ số Trung bình Khá Yếu, SL % SL % SL % SL % 44 19 56 0 0,0 15 44 10 29 12 Lớp thực nghiệm (12B7) 34 15 Lớp đối chứng (12B5) 34 15 2.4.2 Đánh giá lợi ích thu áp dụng sáng kiến hoạt động giáo dục,đồng nghiệp, nhà trường Hoàn thiện chuyên đề dạy học kĩ biểu đồ nhận xét giúp giáo viên chủ động trình dạy học, phát huy khả sáng tạo giáo viên thiết kế dạy kĩ cụ thể để phù hợp với đối tượng học sinh Đồng thời nhằm dạy cách học, cách làm, khuyến khích học sinh tự học, tạo hội cho học sinh học đổi kiến thức, kỹ phát triển lực học sinh Giúp học sinh nâng cao điểm thi kì thi THPT quốc gia mơn Địa lí hình thức trắc nghiệm Tạo thêm hứng thú học tập cho học sinh Kết luận,kiến nghị 3.1 Kết luận Kĩ mơn Địa lí phần quan trọng học tập thi cử, qua nội dung sáng kiến từ khâu chọn biểu đồ đến khâu nhận xét rõ ràng chi tiết, giúp học sinh làm nhanh chóng,có hiệu cao Vì theo ý kiến tác giả sáng kiến kinh nghiệm có khả áp dụng đạt kết cao ôn luyện học 19 sinh thi THPT quốc gia hình thức trắc nghiệm qua sáng kiến “Nâng cao kĩ làm trắc nghiệm phần biểu đồ cho học sinh ôn thi trung học phổ thông Quốc gia môn Địa lí” - Sáng kiến ứng dụng ơn luyện học sinh giỏi theo hính thức trắc nghiệm, giúp q trình ơn luyện đạt kết cao 3.2 Kiến nghị Tác giả mong muốn giáo viên giảng dạy mơn Địa lí biết nắm quy trình nhận biết loại biểu đồ, cách chọn nhận xét loại biểu đồ từ hướng dẫn cho học sinh biết cách làm tập trắc nghiệm với biểu đồ cách nhanh chóng hiệu Từ giáo viên vận dụng vào việc dạy học để hồn thành tốt cơng việc, nhiệm vụ - Đối với lãnh đạo cấp sở: quan tâm, trang bị đầy đủ phương tiện, thiết bị, đồ dùng dạy học,… để giáo viên tích cực áp dụng sáng kiến, đổi vào dạy học - Đối với giáo viên: trước hết giáo viên cần phải nắm vững nội dung chương trình; đơn vị kiến thức, kĩ Địa lí bản,cập nhật kiến thức,số liệu kịp thời Đồng thời để dạy học theo phương pháp tích cực, đạt kết cao dạy phần kĩ Địa lí giáo viên phải nỗ lực nhiều để việc dạy học chủ động, giáo viên phải có trình độ tin học định - Đối với học sinh: trình học tập, học sinh phải tham gia vào hoạt động mà giáo viên tổ chức, đồng thời tự lực thực nhiệm vụ mà giáo viên đưa thể tính sáng tạo lực tư thân Ngoài học sinh cần có kết hợp nắm vững kiến thức lí thuyết với kĩ thực hành, liên hệ thực tế để vận dụng kiến thức vào thực tiễn Hậu Lộc,ngày tháng năm 2021 ngày 19 tháng năm 2021 Thủ trưởng đơn vị Tác giả sáng kiến (Ký tên, đóng dấu) Trương Thị Sinh 20 TÀI LIỆU THAM KHẢO Hướng dẫn hoàn thành kĩ Địa lí – Nhà xuất Đại học sư phạm Hà Nội Các đề thi THPT theo hình thức trắc nghiệm – Nhà xuất Đại học sư phạm Hà Nội Hướng dẫn ôn tập theo chủ đề Địa lí 12 – Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội Tổng cục thống kê Việt Nam Địa lí kinh tế - xã hội Việt Nam – Nhà xuất Đại học sư phạm Hà Nội Một số tài liệu khác có liên quan 21 Mẫu (2) DANH MỤC SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM NGÀNH GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN, TỈNH VÀ CÁC CẤP CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN Họ tên tác giả: TRƯƠNG THỊ SINH Chức vụ đơn vị công tác:Giáo viên – trường THPT Hậu Lộc TT Cấp đánh giá xếp loại Tên đề tài SKKN (Ngành GD cấp huyện/tỉnh; Tỉnh ) Phát huy tính tích cực lực Tỉnh Kết đánh giá xếp loại (A, B, C) Loại B Năm học đánh giá xếp loại 2014-2015 tự học học sinh thông qua sử dụng phương pháp dạy học theo Dự án,phần địa lí dân cư( 16,17,18) – địa lí 12-THPT * Liệt kê tên đề tài theo thứ tự năm học, kể từ tác giả tuyển dụng vào Ngành thời điểm 22 ... cao kĩ biểu đồ nhận xét cho học sinh ôn thi trung học phổ thơng Quốc gia mơn Địa lí Vì tơi chọn đề tài: ? ?Nâng cao kĩ làm trắc nghiệm phần biểu đồ cho học sinh ôn thi trung học phổ thơng Quốc gia. .. pháp giúp học sinh nhanh chóng nhận biết biểu đồ cách xác, biết cách nhận xét biểu đồ Từ nâng cao kĩ biểu đồ nhận xét cho học sinh ôn thi trung học phổ thông Quốc gia môn Địa lí, đặc biệt thi hình... hoàn thành phần kĩ vẽ biểu đồ học tập thi cử phần kĩ giúp cho học sinh khắc sâu hơn, củng cố thêm cho phần kiến thức Địa lí * Các dạng biểu đồ - Kĩ biểu đồ nội dung nằm học tập thi cử mơn Địa lí,