1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu lựa chọn phương án đào sâu thêm giếng đứng trong điều kiện mỏ việt nam

99 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

bộ giáo dục đào tạo trường đại học mỏ - địa chất Hà vinh Sự cố xây dựng công trình ngầm - nguyên nhân biện pháp phòng chống luận văn thạc sĩ kỹ thuật Hà Nội - Năm 2011 giáo dục đào tạo trường đại học mỏ - địa chất Hà Vinh Sự cố xây dựng công trình ngầm-nguyên nhân biện pháp phòng chống Chuyên ngành: Xây dựng công trình ngầm, mỏ công trình đặc biệt Mà số: 60.58.50 luận văn thạc sÜ kü tht ng­êi h­íng dÉn khoa häc GS.TS Ngun Quang Phích Hà Nội - Năm 2011 Lời cam đoan Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các số liệu kết nghiên cứu nêu luận văn trung thực chưa công bố công trình khác Hà Nội, ngày15 tháng 10 năm 2011 Người cam đoan Hà Vinh -1- Mục lục Mục lục Danh mơc b¶ng biĨu Danh mơc b¶n vÏ Danh mục ký hiệu Mở đầu 11 Tính cấp thiết, ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Mục đích nghiên cứu đề tài 12 Nội dung đối tượng, phạm vi nghiên cứu đề tài Cấu trúc luận văn Lời cảm ơn 13 Chương Các tượng, cố phá hủy xây dựng CTN 14 1.1 Tổng hợp số cố đà xẩy xây dựng CTN 1.1.1 Sự cố xây dựng công trình ngầm giới 1.1.2 Phân tích cố theo phương pháp thi công 37 1.1.2.1 Sự cố thi công theo phương pháp đào ngầm thông thường 1.1.2.2 Sự cố thi công CTN máy khiên đào 43 1.1.3 Sự cố thi công xây dựng công trình ngầm 45 Việt Nam 1.2 Đánh giá chung tượng cố xảy 49 thi công xây dựng công trình ngầm Chương Nguyên nhân cố xây dựng công trình 52 ngầm 2.1 Tổng hợp nguyên nhân gây cố thi công CTN 2.1.1 Nguyên nhân gây cố thi công CTN giới 2.1.1.1 Nguyên nhân chế gây cố phương pháp đào ngầm thông thường 53 -2- 2.1.1.2 Nguyên nhân chế gây cố phương 58 pháp máy khiên đào 2.2.2 Các nguyên nhân gây cố thi công CTN 59 Việt Nam 2.3 Đánh giá chung nguyên nhân cố xẩy 62 thi công xây dựng CTN Chương Nghiên cứu, đề xuất Biện pháp phòng chống cố 66 thi công xây dựng công trình ngầm 3.1 Thăm dò, khảo sát điều kiện khu vực thi công CTN 3.2 Các biện pháp quy hoạch CTN 3.2.1 Hình d¹ng tiÕt diƯn ngang CTN 67 68 3.2.2 H­íng tun công trình ngầm 3.2.3 Độ sâu đặt công trình ngầm 3.3 Thiết kế kỹ thuật, thi công phù hợp với điều kiện thực tế 3.4 Lựa chọn phương pháp thi công phù hợp 3.4.1 Thi công xây dựng CTN phương pháp ngầm 69 70 3.4.2 Thi công xây dựng CTN phương pháp lộ thiên 3.4.3 Một số biện pháp phòng chống, khắc phục cố 73 trình thi công nhằm giảm thiểu tác động bất lợi 3.4.4 Một số giải pháp phòng ngừa bảo vệ trình 79 thi công CTN 3.5 Quan trắc, đánh giá ổn định công trình ngầm 81 3.6 Quản lý chất lượng xây dựng công trình ngầm 86 Kết luận kiến nghị 93 Tài liệu tham khảo 96 -3- Danh mục bảng biểu Bảng 1.1 Phân loại cố theo chi phí khắc phục 37 Bảng 1.2 Sự cố thi công theo phương pháp đào ngầm 38 thông thường (NATM) Bảng 1.3 Mức độ tác động loại hình cố phương 42 pháp đào ngầm thông thường Bảng 1.4 Sự cố thi công CTN máy khiên đào 43 Bảng 1.5 Mức độ tác động loại hình cố thi công 44 máy khiên đào Bảng 2.1 Các nguyên nhân gây cố phương pháp đào 53 ngầm thông thường Bảng 2.2 Các chế phá huỷ CTN thi công phương pháp 56 đào ngầm thông thường - sụt lở đất vòm Bảng 2.3 Các chế phá huỷ CTN thi công phương pháp 57 đào ngầm thông thường-Phá huỷ kết cấu chống trước khép kín vòm ngược Bảng 2.4 Các chế phá huỷ CTN thi công phương pháp đào ngầm thông thường - Phá huỷ kết cấu chống sau khép kín vòm ngược Bảng 3.1 Sự cố biện pháp phòng chống thi công khối đá 79 Bảng 3.2 Sự cố thi công khối đất giải pháp phòng chống 80 Bảng 3.3 Các giải pháp bảo vệ hay chống tạm thi công ngầm 81 -4- Danh mục hình vẽ Hình 1.1 Sự cố sập hầm tàu điện ngầm Munich,1994 18 Hình 1.2 Đường hầm thoát nước Hull, sụt lún mặt đất giếng 19 thi công Hình 1.3 Sụt lún mặt đất Taegu, Hàn Quốc gây nứt vỡ 21 tòa nhà, chí sập đoạn phố Hình 1.4 Phá sập nhà, sau xảy cố đường hầm 23 tuyến tàu điện ngầm số Thượng Hải, Trung Quốc Hình 1.5 Phễu sụt hình thành mặt đất 27 Hình 1.6 Vị trí xẩy cố 29 Hình 1.7 Sự cố Munich, Đức 30 Hình 1.8 Sự cố Munich, Đức Hình 1.9 Sự cố Munich, Đức 31 Hình 1.10 Sự cố Munich, Đức Hình 1.11 Sụt lở đường hầm Seoul 1991 32 Hình 1.12 Sụt lở đường hầm Sao Paulo, Brazil 1993 Hình 1.13 Phá huỷ phần vòm tiến trước xa vị trí khép kín 33 vòm ngược đường hầm Subway (Đức) Hình 1.14 Sụt lở cửa hầm Đức Hình 1.15 Trãc vì, trãc lë hÇm Herzogberg Tunnel, Austria 34 Hình 1.16 Sự cố sập lở hầm Herzogberg Tunnel, Austria Hình 1.17 Sự cố Vỡ nổ đá mỏ vàng Nam phi 35 Hình 1.18 Sự cố bục nước Kaponig tunnel, austria, 1993 Hình 1.19 Sự cố áp lực trương lở áp lực đá Hình 1.20 Sự cố phá hủy cửa hầm Assia 36 -5- Hình 1.21 Sự cố sập hầm gây sụt lở Metro Lausanne -Ochy SA,2005 Hình 22 Sự cố thất thoát dung dịch chất lỏng từ buồng công 44 tác Hình 1-23 Sự cố sụt lở hầm phát triển tới mặt đất thủy điện 46 Đak Mi 4a, 2008 Hình 1-24 Sự cố tróc lở hầm nhà mày thủy điện Đồng Nai 4, 47 Đồng Nai Hình 1-25 Sự cố sập lở hầm nhà mày thủy điện An Khê- KaNak, 48 Gia Lai Hình 1-26 Sự cố sập lở hầm nhà mày thủy điện Ba Hạ, Phú Yên 49 Hình 1-27 Sự cố sập lở cửa hầm tunnel Ngàn Trươi-Cẩm Trang, Hà Tĩnh Hình 3.1 Phân nhóm cách gọi phương pháp thi công ngầm 71 Hình 3.2 Phân nhóm theo quy trình đào ngầm 72 Hình 3.3 Chỉ dẫn phương pháp đào chống tạm phương pháp ngầm Hình 3.4 Loại bảo vệ ván thép 73 Hình 3.5 Loại bảo vệ cọc thép 74 Hình 3.6 Loại bảo vệ ô ống 75 Hình 3.7 Loại bảo vệ khoan cắm neo Hình 3.8 Phối hợp loại kết cấu chống, Neo bê tông phun, 76 Khung thép bê tông phun Hình 3.9 Bê tông phun gia cè 77 H×nh 3.10 Phun gia cè qua vùng phay phá Hình 3.11 Khoan giảm áp lực nước ngầm 78 -6- Hình 3.12 Cược gương gia cố sợi thủy tinh Hình 3.13 Quy trình sử dụng quan trắc để xác định nguy xảy 85 cố trình thực dự án Hình 3.14 Vòng tròn yếu tố đảm bảo chất lượng công trình 86 Hình 3.15 Các phận chức tư vấn cần thiết chủ đầu tư 87 Hình 3.16 ảnh hưởng thời điểm phát sai sót đến chi phí 88 thời gian kinh phÝ cđa mét c«ng viƯc -7- Danh mơc ký hiệu CTN S Công trình ngầm Phương pháp khiên đào Sự cố điều kiện địa chất GMO Sự cố liên quan tới hư hỏng thiết bị đào Do nguyên nhân khác BE Sự cố xẩy đầu cắt khiên đào Sự cố xẩy dọc khiên đào Sự cố xẩy gương đào FPY Sự cố xẩy theo chu vi biên đào Sự cố xẩy bề mặt SGF1 Sụt lở gương SGFY Sụt lở phát triển tới bề mặt SGF2 Sụt lở gương kèm theo nước chảy vào SGF3 Kẹt khiên đào SGF4 Lệch theo phương thẳng đứng SGF5 Nước ngầm xâm nhập vào CTN SGF6 Đầu cắt khối đất không tiếp xúc SGF7 Thoát khí nén, dung dịch chất lỏng SGO1 Thoát khí mêtan SGM1 Thiết bị vận chuyển không phù hợp với loại đất SGM2 Răng cắt không phù hợp loại đất SGP1 Kẹt vỏ chống SGY1 Hố sụt bề mặt SGY2 Lún bề mặt SMB1 Hư hỏng trục đỡ SMB2 Hư hỏng trục xoắn 82 Hiện công tác thiết Việt Nam chưa ý đến sử dụng công cụ phần mềm mô đại, không lường hết khả cố xảy giả sử có dùng phần mềm đại kết cho mô hình phát triển sử dụng tính toán không phản ánh chất thật khối đá Do thi công công trình ngầm cần phải có hệ thống quan trắc phòng chống cố xảy để có biện pháp phòng chống khắc phục kịp thời, tránh cố đáng tiếc xảy Trong thi công CTN, quan trắc công cụ trợ giúp đặc lực sử dụng nhằm mục đích: - Quan trắc, dự đoán điều kiện địa học khu vực CTN đào qua - Quan trắc biểu biến dạng, ®é bỊn cđa kÕt cÊu chèng gi÷ CTN; - Quan trắc đánh giá biểu phản ứng học khối đất xung quanh CTN sau khai đào; - Quan trắc dịch chuyển mặt đất biểu phá huỷ công trình bề mặt ảnh hưởng thi công CTN Đối tượng quan trắc, đo đạc bao gåm: - KÕt cÊu CTN; - Khèi ®Êt xung quanh CTN bề mặt; - Các công trình chịu ảnh hưởng trình thi công Kết quan trắc có ý nghĩa không dự đoán biểu học khu vực CTN thi công nhằm lựa chọn phương pháp thi công hợp lý, quan trắc có ý nghĩa đánh giá tính hiệu trình thi công đà sử dụng bao gồm công tác gia cố khối đất, đào chống giữ công trình làm sở đưa điều chỉnh cần thiết thiết kế, thi công Điều đặc biệt quan trọng xây dựng CTN thi công qua vùng địa chất có biến đổi thông số liên quan tới trình thiết kế, thi công không dễ dàng để xác định xác Nội dung phạm vi quan trắc chủ yếu thi c«ng CTN bao gåm: 83 - ThiÕt lËp mạng lưới mốc tiến hành đo lún bề mặt; - Đo áp lực nước lỗ rỗng ®Êt, sù thay ®ỉi mùc n­íc, h­íng vµ tèc ®é dòng chảy; - Đo ứng suất kết cấu chống giữ CTN khối đất xung quanh CTN; - §o biÕn d¹ng cđa líp vá chèng CTN - §o biến dạng, dịch chuyển hình thành vết nứt công trình chịu tác động trình thi công Rõ ràng với mục đích nội dung quan trắc vậy, công việc phải thực toàn giai đoạn thực dự án, trước, chí sau trình thi công Tùy thuộc vào mục đích quan trắc, quy mô tầm quan trọng công trình mà biện pháp quan trắc khác sử dụng Trong CTN, thiết bị quan trắc sử dụng thường bao gồm: - Các mốc đo hội tụ gắn biên CTN để xác định độ dịch chuyển hội tụ biên; - Thiết bị đo biến dạng Extensometer đặt lỗ khoan xác định vùng dịch chuyển xung quanh CTN; - Tế bào đo áp lực đặt vị trí mặt tiếp xúc khối đất với vỏ chống CTN để xác định tải trọng bên tác dụng lên vỏ chống; - Thiết bị đo biến dạng đặt bên vỏ chống để xác định biến dạng lớp vỏ CTN Các thiết bị quan trắc từ bề mặt thường sử dụng loại thiết bị: - Mốc đo lún bề mặt đặt mặt đất công trình bề mặt; - Thiết bị đo dịch chuyển đất (Inclinometer); - Thiết bị đo biến dạng Extensometer đặt lỗ khoan xác định vùng dịch chuyển xung quanh CTN; - Thiết bị đo áp lực nước 84 Với nội dung, đối tượng quan trắc, đo đạc cụ thể, thông số quan trọng mật độ thiết bị đo đạc tần suất đo Mật độ thiết bị đo đạc phản ánh số lượng thiết bị đo lắp đặt không gian môi trường xây dựng tần suất đo đạc thể thời gian giÃn cách lần đọc số thiết bị đo thời gian đo từ bắt đầu lắp đặt thiết bị đến ngừng công việc đo Các thông số thiết lập trước thực công tác quan trắc điều chỉnh thực sở số liệu đo thực tế Ngoài ra, giai đoạn thiết kế cần phải dự đoán giá trị đo giới hạn, xu hướng biến đổi số liệu đo hay thực chất thay đổi xảy kết cấu công trình khối đất xung quanh Giá trị có ý nghĩa báo hiệu hạng mục quan trắc nằm giới hạn nguy hiểm Tùy thuộc vào tầm quan trọng công trình, loại giá trị chia thành nhiều cấp khác tương ứng với mức độ nguy hiểm tăng dần Dựa vào số liệu quan trắc thu được, sau xử lý phân tích, bên tham gia dự án đánh giá chất lượng, hiệu thi công công trình đà thực hiện, rút kinh nghiệm biện pháp cần thực để cải tiến chất lượng công việc, phòng ngừa dạng cố không để chúng xảy Trên hình 3.15 thể quy trình sử dụng quan trắc để xác định nguy xảy cố trình thực dự ¸n[15] 85 H×nh 3.13 Quy tr×nh sư dơng quan trắc để xác định nguy xảy cố trình thực dự án 86 3.6 Quản lý chất lượng xây dựng công trình ngầm Quản lý chất lượng công trình phần quan trọng dự án, bước thực dự án theo trình tự định, khâu theo quy trình không đảm bảo, u tè chđ quan hay u tè kh¸ch quan mà không kiểm soát không phát quy trình sau đương nhiên bị ảnh hưởng Vì thực tế có nhiều thành phần liên quan với công tác xây dựng công trình ngầm có ảnh hưởng tới chất lượng công trình ngầm, nên chất lượng công trình xây dựng ngầm phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác Tất yếu tố liên quan đến hệ thống đảm bảo chất lượng công trình ngầm tập hợp lại vòng tròn chất lượng[14] - Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng công trình Hình 3.14- Vòng tròn yếu tố đảm bảo chất lượng công trình 87 - Các yếu tố công tác khảo sát - thiết kế Thông thường, tuỳ theo loại công trình dự kiến xây dựng, để tiến hành công tác điều tra, khảo sát, quy hoạch thiết kế, chủ đầu tư sử dụng đơn vị, hay phận với chức khác nhau, ví dụ hình 3.18, với công việc sau (trong thực tế xuất mô hình hoạt động khác): - Thăm dò khảo sát, với chức điều tra thăm dò điều kiện địa kỹ thuật khối đất, đá; - Tư vấn thẩm định với chức thẩm định tài liệu thiết kế, điều tra, thăm dò; - Tư vấn thiết kế; - Tư vấn giám sát thi công công trình ngầm (CTN) Trong xây dựng công trình ngầm, trình phân tích tối ưu để lựa chọn phương pháp thi công xây dựng đóng vai trò quan trọng nhiều so với công tác thi công công trình xây dựng khác Chủ đầu tư Thăm dò khối đất đá - Điều kiện địa chất; Tư vấn thẩm định Tư vấn thiết kế Tư vấn giám sát - Thẩm định hồ sơ thăm dò, khảo sát điều kiện địa chất, ĐCCT, ĐCTV, môi trường - Thiết kế tổng mặt xây dựng, hình dạng quy mô công trình, kết cấu công trình, dây chuyền công nghệ - Theo dõi, giám sát trình thi công CTN theo quy trình, đáp ứng yêu cầu kỹ thuật dự án - Các yêu cầu kỹ thuật cho công trình Đưa dẫn thi công hạng mục phức tạp - Phát sai sót, cố, đề xuất biện pháp xử lý - Địa học; - Địa chất thuỷ văn; - Phân loại khối đất đá dự báo thời gian ổn định không chống - Thẩm định hồ sơ thiết kế; - Tư vấn vấn đề không lường trước, cố sập lở Hình 3.15 Các phận chức tư vấn cần thiết chủ đầu tư 88 Phương pháp thi công lựa chọn sở nhiều yếu tố như: lực thiết bị thi công, đặc điểm vị trí công trình dự kiến xây dựng, đặc điểm điều kiện địa chất khu vực dự án, v.v Tuy nhiên, đặc điểm khối đất, đá yếu tố đóng vai trò mang tính định Nhưng cần thấy rằng, phương pháp thi công lại gây ảnh hưởng ngược lại đến phản ứng khối đất, đá phản ứng lại tác động đến kết cấu công trình ngầm gây tải trọng, hay tác động học Nói chung cần nhận thức rằng, khối đất, đá vừa không gian chứa đựng công trình ngầm vừa đóng vai trò vật liệu xây dựng Do vậy, khảo sát thiết kế hai khâu có quan hệ mật thiết với trình thực dự án, đồng thời khâu đóng vai trò quan trọng để tạo nên thành công dự án (tạo công trình có chất lượng, đáp ứng mục đích sử dụng đặt ra) Chính vậy, tiến hành khảo sát, phải thực công việc điều tra, thăm dò theo quy trình; phải thận trọng gây tác động vào khối đá, nghĩa phải có giải pháp công nghệ khảo sát hợp lý Trên sở kết thăm dò, khảo sát xác, đầy đủ đưa sản phẩm thiết kế kỹ thuật, thi công phù hợp với điều kiện cụ thể công trình Ngày nay, với phát triển thành tựu khoa học thu lĩnh vực học đất, học đá, quan điểm thiết kế, phương pháp thiết kế có nhiều đổi Nếu như, trước nhiều yếu tố cấu trúc địa chất khối đá, dấu hiệu không đồng khối đá chưa ý phân tích lý thuyết mức độ ổn định khối đá, ngày vấn đề đà xem xét đầy đủ với chương trình tính số Trước bối cảnh này, đòi hỏi công ty tư vấn thiết kế nói chung doanh nghiệp tham gia xây dựng công trình ngầm, sở đào tạo phải nâng cao lực thiết kế Tư vấn thẩm định phải có khả thẩm định thiết kế doanh nghiệp nước phương tiện đại tương xứng Một khía cạnh quan trọng trình thiết kế vấn đề lựa chọn vật 89 liệu xây dựng Hiện có nhiều loại vật liệu xây dựng đà phát triển đưa vào áp dụng Do cần thiết phải chọn loại có tính chất thoả mÃn yêu cầu cách tốt nhất, thông qua kinh nghiệm kết thí nghiệm, phân tích Mặt khác yêu cầu bảo vệ môi trường ngày trở nên quan trọng, ý nhiều Yêu cầu dấu hiệu chất lượng công trình, cần ý đến lựa chọn vật liệu xây dựng Việc đảm bảo chất lượng chịu ảnh hưởng lớn hồ sơ mời thầu Chủ đầu tư cần thiết phải nhận thức cách đầy đủ cung cấp liệu, điều kiện khối đất, đá Đây yếu tố định liên quan với công tác thiết kế, thi công, công trình xây dựng sau có ®­ỵc chÊt l­ỵng nh­ mong mn, st thêi gian sử dụng Đồng thời cần hiểu giới hạn cho phép, nêu yêu cầu cụ thể biện pháp, chất lượng thi công Các yêu cầu vừa phải ý đến tính khả thi, vừa hướng tới chất lượng sau công trình Chẳng hạn, đưa yêu cầu cao công tác phòng nước, đồng nghĩa với việc làm giảm chất lượng, yêu cầu nêu không phù hợp với thực tế Bởi yêu cầu đặt cao quá, phía thi công thực được, dẫn đến ảnh hưởng xấu chất lượng Việc lựa chọn nhà thầu giao thầu quan trọng tương tự Công việc liên quan với khả năng, trình độ nhà thầu, đặc trưng thành phần nhân sự, thời gian thi công xây dựng đương nhiên giá thầu hợp lý Kinh nghiệm giới cho thấy rằng, ý đến khả thi công thời gian ngắn giao thầu cho đơn vị có giá thầu thấp mà không ý đến trình độ, lực chuyên môn, kinh nghiệm thực tế dẫn đến không hậu xấu chất lượng công trình - Yếu tố thi công Một yếu tố đảm bảo chất lượng công trình xây dựng công 90 tác chuẩn bị cho thi công Mục tiêu đặt phải chuẩn bị cho tiến trình thi công không bị ngừng trệ, gián đoạn, đáp ứng đầy đủ yêu cầu, tiêu kinh tÕ - kü tht cịng nh­ tiÕn ®é thi công công trình, v.v Trong thi công, có ba yếu tố gây ảnh hưởng tới chất lượng công trình lực thiết bị, công nghệ thi công, nhân chủng loại vật liệu sử dụng Bên cạnh lực thiết bị, công nghệ, chất lượng vật liệu sử dụng, rõ ràng chất lượng công trình đảm bảo hơn, số đông người đội ngũ thi công có hiểu biết tốt phương pháp, công nghệ thi công Chẳng hạn chất lượng bê tông phun phụ thuộc nhiều vào hiểu biết, khả năng, tay nghề kinh nghiệm người điều khiển vòi phun Các tài liệu kiểm định, thí nghiệm liên quan đến việc triển khai công nghệ cần giới thiệu trước cho người tham gia thi c«ng, nh­ vËy hä cã thĨ hiĨu biÕt vấn đề chi tiết hơn, thấy rõ ưu, nhược điểm nhờ phát sớm sai sót loại trừ sai sót chúng xuất Đồng thời cần thường xuyên trao ®ỉi th«ng tin, kinh nghiƯm cđa ®éi ngị thi c«ng công nghệ thi công, tạo nên không khí thực thi có ý thức để đảm bảo chất lượng Trước hết phải khẳng định rằng, chất lượng phải ý thức người, người lÃnh đạo phải có hành vi mẫu mực chiến lược hợp lý việc đảm bảo nâng cao chất lượng sản phẩm Một yêu cầu cần thiết phải quán triệt cho tất bên người tham gia dự án ý thức chất lượng Phải thấy không tuý phản ảnh trình độ, tay nghề, mà danh dự, niềm tự hào người tham gia Đương nhiên bên tham gia phải xác định trách nhiệm, quyền lợi phận mình, liên quan với chất lượng công trình, phải lường trước khó khăn, cố xảy phải có giải pháp phòng ngừa, xử lý kịp thời 91 Vấn đề sử dụng người thợ góp phần quan trọng vào đảm bảo chất lượng Người thợ, trước hết cần đào tạo tốt đào tạo tiếp có đổi công việc Mặt khác cần ý đến khả cá nhân xu hướng cá nhân Công tác góp phần phát huy lực người lao động dẫn đến khả tăng xuất lao động, đảm bảo chất lượng Việc tuyển chọn đội thợ không nên coi công việc thuộc quyền hạn ban lÃnh đạo quan, mà cần có tham gia (hay tham khảo ý kiến, đề xuất) ban lÃnh đạo, quản lí đơn vị trực tiếp thi công Tăng cường bồi dưỡng kiến thức, nhận thức nâng cao trình độ tay nghề cần thiết phải công tác quan trọng doanh nghiệp - Ỹu tè theo dâi, gi¸m s¸t, kiĨm tra Gi¸m sát kiểm tra chất lượng cần phải thực theo quy định quy chuẩn Tuy nhiên công việc kiểm tra nên xem yếu tố hay phận hệ thống đảm bảo chất lượng, ví dụ kiểm tra đánh giá trước chất lượng, tính phù hợp vật liệu xây dựng mục tiêu đề Cũng cần thấy việc kiểm tra chất lượng bê tông thường tiến hành trình sau đổ bê tông, thông tin nhận muộn, việc can thiệp không kịp thời Chính giám sát kiểm tra chất lượng thi công, chất lượng vật liệu, v.v cần thiết phải thực lúc, thời điểm trách nhiệm chủ đầu tư nhà thầu(hình 3.16) Để đảm bảo nâng cao chất lượng cần thiết tăng cường công tác kiểm tra, tra Tuy nhiên chế kiểm tra cần chuyển từ kiểm tra theo hàng dọc sang kiĨm tra chÐo, trùc tun, thùc hiƯn võa mang tÝnh chu kú võa mang tÝnh th­êng xuyªn, bÊt ngê, cã thể kiểm tra chất lượng công trình thời điểm Thời điểm phát sai sót Thời điểm phát sai sót Kinh phí Kinh phí 92 Thời gian Thời gian Hình 3.16 ảnh hưởng thời điểm phát sai sót đến chi phí thời gian kinh phí công việc - Tiêu chuẩn điều kiện làm việc Điều kiện làm việc có ảnh hưởng đáng kể đến chất lượng công trình Trước hết cần đảm bảo yêu cầu môi trường làm việc theo tiêu chuẩn quy định Mặt khác, cần có giải pháp khắc phục tượng ảnh hưởng xấu thi công tượng xuất bụi phun bê tông Vị trí làm việc bề bộn ảnh hưởng đến công tác thi công Vệ sinh vị trí làm việc đảm bảo môi trường lao động không đơn bảo vệ sức khỏe người lao động, mà tạo điều kiện thi công thuận lợi, thoáng đáng dễ xử lý gặp cố 93 Kêt luận kiến nghị Kết luận Xây dựng CTN luôn chứa đựng tiềm ẩn nguy xảy cố cao Từ nhu cầu cấp thiết cho phát triển chung xà hội mà nhiều dự án công trình triển khai thực năm gần Việt Nam Trên sở kết nghiên cứu nội dung luận văn đến số kết luận sau: - Sự cố xảy xây dựng CTN đa dạng loại hình, phức tạp nguyên nhân gây ra, phương thức xảy mức độ tác động chúng tới môi trường xây dựng Sự cố gặp áp dụng biện pháp thi công nào, môi trường xây dựng thời điểm nào; - Nguyên nhân dẫn tới cố tiềm ẩn tất công việc, giai đoạn liên quan đến dự án thi công CTN từ khâu khảo sát, quy hoạch thiết kế, điều kiện hồ sơ mời thầu, hồ sơ dự thầu, hợp đồng thầu, trình thi công, vận hành, v.v - Tác động cố chúng xảy tới thân CTN xây dựng làm phá vỡ kết cấu công trình, gây hư hỏng thiết bị thi công, phá hoại môi trường khối đất bao quanh chí tới công trình bề mặt, gây tổn thất người, ô nhiễm môi trường, v.v Các cố thường dẫn tới kéo dài thời gian thi công, tăng chi phí; - Biện pháp phòng chống tuỳ thuộc vào dự án cụ thể mà biện pháp sử dụng khác Tuy nhiên, nguyên tắc, chúng phải tổ hợp tất biện pháp từ đảm bảo chất lượng kết khảo sát điều kiện dự án, biện pháp kỹ thuật - thi công đến điều hành, quản lý, v.v Kiến Nghị Nhằm mục đích nâng cao chất lượng xây dựng CTN năm nước ta, để hạn chế thấp mức độ xảy cố, cần thiết phải nhìn nhận vào số vân đề sau: 94 - Các đơn vị thi công giám sát cần quan tâm đến công tác khảo sát, đo dịch động, biến dạng khối đá sau đào Công tác cần chủ đầu tư xem xét đưa vào đơn giá cần có quy định, quy trình cụ thể - Các quan, tổ chức Nhà nước với chức quản lý, đầu tư vận hành, sở thiết kế thi công công trình ngầm cần thiết phải nắm rõ trạng nhân lực, sở đào tạo với nội dung đào tạo, để đưa biện pháp sử dụng, phối hợp loại cán chuyên môn hợp lý giải toán thực tế, nhằm có hợp tác tốt chuyên gia - Nhà nước quan quản lý cần xây dựng sánh, chế tài quy định, hướng dẫn riêng, cụ thể cho vấn đề liên quan lĩnh vực xây dựng công trình ngầm - Các sở đầu tư, thiết kế, thi công cần tăng cường hợp tác, trao đổi kinh nghiệm, trao đổi thông tin thông quan Hội thảo chuyên đề, đặc biệt đúc rút kinh nghiệm thất bại thành công đà có được, góp phần vào việc đào tạo hệ sau - Các sở đầu tư, thiết kế, thi công cần tăng cường công tác đào tạo, bồi dưỡng nhận thức, kiến thức kinh nghiệm tổng thể, toàn diện vấn đề liên quan với khối đất, đá, phương pháp tính toán thiết kế kỹ thuật thi công - Cần thiết qu¸n triƯt cho c¸c c¸n bé kü tht mäi khâu công việc vai trò công việc thực khả phòng ngừa, hạn chế cố, đảm bảo chất lượng công trình - Cần thiết có giao lưu, hợp tác phối hợp sở đào tạo, để trao dồi, bổ sung nhận thức, nội dung đào tạo - Các đơn vị ngành xây dựng ngầm, thiết phải đầu tư vào nghiên cứu khoa học, chuyển giao công nghệ mới, để đáp ứng tiến công nghệ vận dụng vào lĩnh vực xây dựng ngầm nước ta 95 Tài liệu tham khảo Đỗ Ngọc Anh (2006), Nghiên cứu, đề xuất giải pháp phòng ngừa cố thi công công trình ngầm thành phố Hà Nội phương pháp ngầm, Luận văn thạc sỹ kỹ thuật, Trường Đại học Mỏ-Địa chất, Hà Nội Ban quản lý dự án thủy lợi 4(2010), Biên cố sập cửa hầm thủy lợi Ngàn Trươi - Cẩm Trang, Hà Tĩnh Công ty cổ phần Sông Đà 10.1với ban quản lý dự án thủy điện Đăk Mi4(2008), Biên cố sập hầm thủy điện Đăk Mi 4a, Đak Mi Công ty cổ phần Sông Đà 10.1với ban quản lý dự án thủy điện 6(2008) Biên cố sập hầm thủy điện Đồng Nai 4, Đồng Nai Công ty cổ phần Sông Đà 10 với ban quản lý dự án thủy điện 3(2007), Biên cố sập hầm thủy điện An Khê-kanak, Gia Lai Công ty cổ phần Sông Đà 10 Ban quản lý dự án điện 3(2006), Biên cố sập hầm thủy điện Ba Hạ, Phú Yên Nguyễn Quang Phích(2011), Sự cố xây dựng công trình ngầm nguyên nhân giải pháp phòng chống, Bài giảng cao học ngành Xây dựng CTN &Mỏ, Hà Nội Nguyễn Quang Phích(2005), Dự báo phòng ngừa tượng phá hủy công trình ngầm, Bài giảng cao học ngành Xây dựng công trình ngầm mỏ, Hà Nội Nguyễn Quang Phích (2006), Sự cố xây dựng công trình ngầmnguyên nhân giải pháp hạn chế, Tạp chí khoa học kỹ thuật Mỏ-Địa chất, Số 16, Tr.69-72 10 Nguyn Quang Phích, Dương Khánh Tồn(2008), “Rủi ro biện pháp phịng tránh xây dựng cơng trình ngầm thành phố”, Hội thảo Những học kinh nghiệm quốc tế Việt Nam cơng trình ngầm thị, Tr 209-219 96 11 Ngun Quang PhÝch(2005), C¸c biƯn ph¸p nâng cao hiệu thi công xây dựng công trình ngầm, Bài giảng cao học ngành Xây dựng công trình ngầm mỏ, Đại học Mỏ-Địa Chất Hà Nội 12 .Nguyễn Quang Phích(2005) Dự báo phòng ngừa tượng phá hủy công trình ngầm, Bài giảng cao học ngành Xây dựng công trình ngầm mỏ, Đại học Mỏ-Địa Chất Hà Nội 13 Nguyễn Quang Phích, Vũ Văn Tính(2008), Phương pháp thi công hởcác phương án kinh nghiệm áp dụng, Hội thảo Những học kinh nghiệm quốc tế Việt Nam công trình ngầm đô thị, Tr.96-102 14 Nguyễn Quang Phích, Đỗ Ngọc Anh, Nguyễn Mạnh Khải(2005), Vấn đề đảm bảo nâng cao chất lượng công trình ngầm, Tạp chí KHKT Mỏ-Địa chất, (Số 12), Tr 54-59 15 Nguyễn Văn Quyển (2009 ), Dự báo phòng ngừa, khắc phục tai biến kỹ thuật xây dựng công trình ngầm, Bài giảng cao học ngành Xây dựng CTN &Mỏ, Hà Nội 16 Butterfield, Nigel(2003),Back on track at Vietnam s hai Van TunnelTunnel & Tunneling International, P 16-18 17 Gertner, R.; Vigl, A,(1996) Geologe und Bautechniker im Umgang mit dem geologisch bedingten Baurisiko Felsbau, Tr.337-341 18 Rokahr, Reinhard; Mussger, Klaus,( 2001),Der Heathrow VerbruchFakten und Hypothesen zur Wahrheitsfindung Forschung =Praxis, U-Verkehr und unterirdisches Bauen (Band 39) Unterirdisches Bauen Alba-Fachverlag, Duesseldorf, S.185-191 19 Picher,W(1987)Die Ueberwindungvon Stoerzonen beim Fraesvortrieb des 22 km langen Druckstollen Strossen-Ambach Sondertunnel,Tr 73 ... tượng, phạm vi nghiên cứu đề tài Các công trình ngầm giới Việt Nam đà thi công xảy cố Từ đề xuất biện pháp phòng chống cố xây dựng CTN Việt nam Nội dung nghiên cứu Trên sở kết tổng kết, đánh giá cố... tĩnh Việc nghiên cứu, tổng hợp phân tích nguyên nhân, để đề xuất giải pháp phòng chống vấn đề cần thiết công trình ngầm Việt Nam Mục đích nghiên cứu đề tài Đề tài thực nhằm mục đích nghiên cứu, tổng... ngầm Phương pháp khiên đào Sự cố điều kiện địa chất GMO Sự cố liên quan tới hư hỏng thiết bị đào Do nguyên nhân khác BE Sự cố xẩy đầu cắt khiên đào Sự cố xẩy dọc khiên đào Sự cố xẩy gương đào

Ngày đăng: 22/05/2021, 15:15

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w