Để thu họach được muối khi cho nước biển chảy vào ruộng muối ( nước trong nước biển bay hơi, còn muối đọng lại) thì cần thời tiết như thế nào?Tại sao.. Câu 15?[r]
(1)Tuần Ngày soạn :
Tiết Ngày dạy:
KIỂM TRA HỌC KI II I.Mục đích yêu cầu:
Phạm vi kiến thức: Từ tiết thứ 19 đến tiết thứ 33 theo PPCT
1 Kiến thức : Kiểm tra mức độ nhận thức hs theo chuẩn kiến thức kỹ năng.
- Nhớ đợc định nghĩa, định luật ,khái niệm, công thức, đơn vị sau học song từ tiết 19 đến tiết 33
2.Kỹ :Vận dụng kiến thức, công thức, biến đổi công thức giải tập 3.Thái độ :Nghiêm túc, trung thực làm
b.Hình thức đề kiểm tra :Kết hợp TNKQ Tự luận (60% TNKQ, 40% TL) II.Chuẩn bị GV HS:
a.Chuẩn bị Gv: Đề kiểm tra - đáp án - thang điểm b.Chuẩn bị Hs: Ôn từ tiết 19 đến tiết 33
III.Tiến trình kiểm tra : 1.ổn định lớp (1ph)
2.KiÓm tra:
A.ThiÕt lËp ma trËn :
1 TRỌNG SỐ NỘI DUNG KIỂM TRA THEO PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH. Nội dung Tổng
số tiết
Lí thuyế
t
Số tiết thực Trọng số
LT (cấp độ 1,2)
VD (cấp độ
3,4)
LT (cấp độ
1,2)
VD (cấp độ
3,4)
1 Cơ học 0,7 1,3 9,3
2 Nhiệt học 12 11 7,7 4,3 55 30,7
Tổng 14 12 8,4 5,6 60 40
2 TÍNH SỐ CÂU HỎI CHO CÁC CHỦ ĐỀ
Cấp độ Nội dung(chủ đề) Trọng số Số lượng câu (chuẩn cần kiểm tra) Điểm số
T.số TN TL
Cấp độ 1,2 (Lí thuyết)
1 Cơ học 0,8 ~ 1(0,5) 0 0,5
2 Nhiệt học 55 8,8 ~ 7(3,5) 2(2,0) 5,5
Cấp độ 3,4 (Vận dụng)
1 Cơ học 9,3 1,5 ~1 1(0,5) 0,5
2 Nhiệt học 30,7 4,9 ~ 3(1,5) 2(2,0) 3,5
(2)Khung ma trận - đề 1 Tên chủ
đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng
TNKQ TL TNKQ TL Cấp độ thấp Cấp độ cao
TNKQ TL TNKQ TL
Chương II: Cơ học
Nêu tác dụng ròng rọc giảm lực kéo vật đổi hướng lực Nêu tác dụng ví dụ thực tế số câu
hỏi 2
số điểm 1(10%) 1(10%)
Chương II: Nhiệt học
Các chất rắn khác nở nhiệt khác Các chất lỏng khác nở nhiệt khác Các chất khí khác nở nhiệt giống Ứng dụng số loại nhiệt kế:
- Nhiệt kế dùng phòng thí nghiệm thường dùng để đo nhiệt khơng khí, nhiệt độ nước
- Nhiệt kế y tế dùng để đo nhiệt độ thể người - Nhiệt kế rượu thường dùng để đo nhiệt độ không khí
Nhiệt độ nước
Xác định đại lượng thay đổi đun nóng chất lỏng
Nhiệt kế dụng cụ dùng để đo nhiệt độ Nguyên tắc cấu tạo hoạt động nhiệt kế dùng chất lỏng dựa dãn nở nhiệt chất lỏng
Mơ tả q trình chuyển thể bay chất lỏng Sự chuyển từ thể lỏng sang thể gọi bay Tốc độ bay chất lỏng phụ thuộc vào nhiệt độ, gió diện tích mặt thống chất
Giải thích tượng nở nhiệt chất lỏng chất rắn (dựa vào dãn nở vì nhiệt chất lỏng và chất rắn).
Giải thích ứng dụng nở nhiệt chất khí (dựa vào sự dãn nở nhiệt chất khí).
(3)đá tan 0oC Nhiệt độ nước sôi 100oC
lỏng
Mơ tả q trình chuyển thể ngưng tụ chất lỏng, Sự chuyển từ thể sang thể lỏng gọi ngưng tụ số câu
hỏi
4 2 14
số điểm 2(20%) 2(20%) 2(20%) 1(10%) 2(20%) 9(90%)
Tổng số
câu hỏi
6 4 0 16
Tổng số
(4)ĐỀ SỐ 1
I / Trắc nghiệm: Khoanh tròn chữ trước câu trả lời mà em cho (4 đ)
Câu Khi dùng ròng rọc động ta có lợi gì?
A Lực kéo vật B Hướng lực kéo C Lực kéo hướng lực kéo D khơng có lợi
Câu Sắp xếp nở nhiệt từ đến nhiều sau đây, cách ?
A Rắn, khí, l ỏng B Khí, rắn, lỏng C Rắn, lỏng, khí D Lỏng, khí, rắn Câu Sự đông đặc chuyển từ thể:
A Rắn sang lỏng B Lỏng sang rắn C Lỏng sang D Hơi sang lỏng Câu Trong thời gian nóng chảy đơng đặc nhiệt độ vật sẽ:
A Tăng B Giảm C không thay đổi D Vừa tăng vừa giảm
Câu Một lọ thủy tinh đậy nút thủy tinh, nút bị kẹt Hỏi phải mở nút cách
A Hơ nóng nút B Hơ nóng cổ lọ C Hơ nóng đáy lọ D Hơ nóng nút cổ lọ Câu Tác dụng ròng rọc cố định là:
A Làm lực kéo vật nhỏ trọng lượng vật
B Làm thay đổi hướng lực kéo so với kéo trực tiếp C Không làm thay đổi hướng lực kéo so với kéo trực tiếp D Vừa làm thay đổi hướng vừa làm thay đổi cường độ lực Câu Các chất khác nở nhiệt giống ?
A Chất khí B Chất lỏng C Chất rắn D Cả ba chất Câu Băng kép cấu tạo dựa tượng đây?
A.Các chất rắn nở nóng lên B.các chất rắn co lại lạnh C.Các chất rắn khác co giãn nhiệt khác D.các chất rắn nở nhiệt II / Điền từ: Chọn từ hay cụm từ thích hợp điền vào chỗ chấm (….) câu sau: (2 đ)
Câu Các chất lỏng khác (1) ……… nhiệt khác
Câu 10 Sự co dãn nhiệt bị (2)……… gây lực lớn. Câu 11 Nhiệt kế hoạt động dựa (3)……… nhiệt chất. Câu 12 Chất lỏng nở nóng lên (4)……… lạnh
III / Tự luận: (4 điểm):
Câu 13 Hãy tìm ví dụ tượng nóng chảy đơng đặc
Câu 14 Để thu họach muối cho nước biển chảy vào ruộng muối ( nước nước biển bay hơi, muối đọng lại) cần thời tiết nào?Tại sao?
(5)ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM ĐỀ SỐ 1 KIỂM TRA HỌC KI II
Năm học: 2011 – 2012 Môn: Vật Lý Khối: 6
I/ Trắc nghiệm: đ (Mỗi câu 0,5đ)
Câu
Đáp án A C B C A B A C
II / Điền từ: (2 đ)(Mỗi cụm từ 0,5đ) Câu 9: (1) co dãn
Câu 10: (2) ngăn cản Câu 11:(3) tượng nở Câu 12: (4) co lại
III / Tự luận: (4 điểm) (Mỗi câu 1.0 đ)
Câu 13 Ví dụ tượng nóng chảy : que kem tan, cục nước đá để ngồi trời nắng, đốt nóng nến,…
Ví dụ tượng đông đặc: đặt lon nước vào ngăn đá tủ lạnh, nước đóng thành băng,…
Câu 14 Để thu họach muối cho nước biển chảy vào ruộng muối ( nước nước biển bay hơi, cịn muối đọng lại) cần thời tiết đầy nắng gió
(6)ĐỀ SỐ 2
I / Trắc nghiệm: Khoanh tròn chữ trước câu trả lời mà em cho (4 đ)
Câu Máy đơn giản sau không lợi lực:
A Mặt phẳng nghiêng B Ròng rọc cố định
C Ròng rọc động D Đòn bẩy
Câu Máy đơn giản sau có tác dụng làm thay đổi hướng lực kéo? A Ròng rọc động B Ròng rọc cố định
C Đòn bẩy D Mặt phẳng nghiêng
Câu Phát biểu sau đúng?
A Chất rắn co lại nóng lên, nở lạnh B Khi nhiệt độ tăng hay giảm chất rắn nở C Chất rắn nở nóng lên, co lại lạnh D Chất rắn không phụ thuộc vào nhiệt độ
Câu Tại bóng bàn bị bẹp, nhúng vào nước nóng lại phịng lên cũ? A Vì võ bóng gặp nóng nên nở B Vì nước nóng thấm vào bóng
C Vì khơng khí bên bóng dãn nở nhiệt D Vì võ bóng co lại Câu Nước cốc bay nhanh nào?
A Nước cốc bi đậy nắp B Nước cốc lạnh C Nước cốc nhiều D Nước cốc nóng
Câu Một lọ thủy tinh đậy nút thủy tinh, nút bị kẹt Hỏi phải mở nút cách cách sau đây?
A Hơ nóng nút B Hơ nóng cổ lọ
C Hơ nóng nút cổ lọ D Hơ nóng đáy lọ Câu Để đo nhiệt độ người ta dùng dụng cụ nào?
A Cân B Lực kế C Thước D Nhiệt kế
Câu Hiện tượng sau không liên quan đến nóng chảy?
A Đun nhựa đường để trải đường B Bó củi cháy
C Hàn thiếc D Ngọn nến cháy
II / Điền từ: Chọn từ hay cụm từ thích hợp điền vào chỗ chấm (….) câu sau: (2 đ)
Câu Các chất lỏng khác (1) ……… nhiệt khác
Câu 10 Sự co dãn nhiệt bị (2)……… gây lực lớn. Câu 11 Nhiệt kế hoạt động dựa (3)……… nhiệt chất. Câu 12 Chất lỏng nở nóng lên (4)……… lạnh
III / Tự luận: (4 điểm):
Câu 13 Tại lắp khâu dao vào cán, người thợ rèn phải đun nóng khâu tra vào cán?
Câu 14 Hãy tìm ví dụ tượng bay hơi, ngưng tụ, Câu 15 Tại đun nước ta không nên đổ nước thật đầy?
(7)ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM ĐỀ SỐ 2 KIỂM TRA HỌC KI II
Năm học: 2011 – 2012 Môn: Vật Lý Khối: 6
I/ Trắc nghiệm: đ (Mỗi câu 0,5đ)
Câu
Đáp án B B C C D A D B
II / Điền từ: (2 đ)(Mỗi cụm từ 0,5đ) Câu 9: (1) co dãn
Câu 10: (2) ngăn cản Câu 11:(3) tượng nở Câu 12: (4) co lại
III / Tự luận: (4 điểm) (Mỗi câu 1.0 đ)
Câu 13 - Khi đung nóng, khâu nở ra, dễ lắp vào cán - Khi khâu nguội đi, khâu co lại, xiết chặt vào cán Câu 14
Ví dụ tượng bay hơi: phơi quần áo, nước mưa đường biến Mặt trời xuất hiện,…
Ví dụ tượng ngưng tụ: tạo thành mây, sương mù,… Câu 15 Vì bị đun nóng nớc ấm nở vµ trµn
Câu 16
Sự nóng chảy: đồng rắn chuyển dần sang lỏng lị nung