1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại công ty tnhh mtv lọc hóa dầu bình sơn

102 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT NGUYỄN THỊ PHƯƠNG BÌNH NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN TẠI CÔNG TY TNHH MTV LỌC HĨA DẦU BÌNH SƠN LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ HÀ NỘI - 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT NGUYỄN THỊ PHƯƠNG BÌNH NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN TẠI CƠNG TY TNHH MTV LỌC HĨA DẦU BÌNH SƠN Ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 60340410 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS Hoàng Văn Thành HÀ NỘI - 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn với đề tài “Nâng cao hiệu sử dụng vốn Công ty TNHH thành viên Lọc Hóa dầu Bình Sơn” cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập Các thông tin số liệu trung thực có nguồn gốc rõ ràng, cụ thể Kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình nghiên cứu khác trước Hà Nội, ngày 10 tháng năm 2014 Tác giả Nguyễn Thị Phương Bình MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt Danh mục bảng biểu Danh mục hình MỞ ĐẦU Chương 1: TỔNG QUAN LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ VỐN KINH DOANH VÀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN KINH DOANH TRONG DOANH NGHIỆP 1.1 Tổng quan lý luận vốn kinh doanh hiệu sử dụng vốn kinh doanh doanh nghiệp 1.1.1 Vốn kinh doanh doanh nghiệp 1.1.2 Đặc trưng vốn kinh doanh 1.1.3 Vai trò vốn hoạt động kinh doanh doanh nghiệp 1.1.4 Phân loại vốn kinh doanh 1.1.5 Hiệu sử dụng vốn kinh doanh 16 1.1.6 Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu sử dụng vốn kinh doanh 20 1.2 Tổng quan thực tiễn hiệu sử dụng vốn kinh doanh doanh nghiệp dầu khí 26 1.3 Tổng quan cơng trình nghiên cứu hiệu sử dụng vốn kinh doanh doanh nghiệp 29 Kết luận chương 30 Chương 2: THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN KINH DOANH TẠI CÔNG TY BSR GIAI ĐOẠN 2011 - 2013 32 2.1 Khái quát hoạt động kinh doanh Công ty Lọc Hóa dầu Bình Sơn 32 2.1.1 Giới thiệu chung Công ty 32 2.1.2 Sơ đồ tổ chức máy quản lý điều hành Công ty BSR 35 2.1.3 Kết sản xuất kinh doanh Công ty giai đoạn 2011 - 2013 36 2.2 Phân tích hiệu sử dụng vốn kinh doanh giai đoạn 2011-2013 38 2.2.1 Tình hình tài Cơng ty 38 2.2.2 Hiệu sử dụng vốn kinh doanh Công ty BSR 44 2.2.3 Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến hiệu sử dụng vốn kinh doanh Công ty 57 2.3 Đánh giá chung hiệu sử dụng vốn Công ty BSR 62 2.3.1 Ưu điểm 62 2.3.2 Hạn chế nguyên nhân 63 Kết luận chương 64 Chương 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN KINH DOANH TẠI CÔNG TY BSR TRONG THỜI GIAN TỚI 65 3.1 Định hướng phát triển chung Công ty 65 3.1.1 Định hướng phát triển chung Công ty thời gian tới 65 3.1.2 Một số mục tiêu chủ yếu Công ty thời gian tới 65 3.1.3 Phương hướng mục tiêu nâng cao hiệu sử dụng vốn Công ty BSR 69 3.2 Các nguồn lực cần thiết để thực định hướng 70 3.2.1 Về phát triển nguồn nhân lực 70 3.2.2 Tài 71 3.3 Một số giải pháp nâng cao hiệu sử dụng vốn kinh doanh Công ty thời gian tới 73 3.3.1 Giải pháp liên quan đến lĩnh vực tài 73 3.3.2 Giải pháp nâng cao hiệu sử dụng tài sản 76 3.3.3 Các giải pháp khác 79 Kết luận chương 86 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 88 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ BSR Công ty TNHH thành viên Lọc Hóa dầu Bình Sơn DNNN Doanh nghiệp nhà nước LNST Lợi nhuận sau thuế PVN/Tập đoàn Tập đoàn Dầu khí Việt Nam SXKD Sản xuất kinh doanh TLLĐ Tư liệu lao động TLSX Tư liệu sản xuất TSCĐ Tài sản cố định TSDH Tài sản dài hạn TSNH Tài sản ngắn hạn VCĐ Vốn cố định VKD Vốn kinh doanh XDCB Xây dựng DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU TT Tên bảng Trang Bảng 1.1 Các số tài số Cơng ty tiêu biểu Tập đoàn 28 Bảng 2.1: Bảng cân đối kế tốn (tóm tắt) giai đoạn 2010-2013 39 Bảng 2.2: Cơ cấu tài sản giai đoạn 2010-2013 43 Bảng 2.3: Bảng phân tích cấu nguồn vốn kinh doanh giai đoạn 2010-2013 47 Bảng 2.4: Cơ cấu vốn kinh doanh đầu tư vào tài sản ngắn hạn 48 Bảng 2.5: Các tiêu phản ánh hiệu sử dụng vốn ngắn hạn 50 Bảng 2.6: Cơ cấu vốn đầu tư vào tài sản dài hạn năm 2011-2013 53 Bảng 2.7 Các tiêu phản ánh hiệu sử dụng vốn cố định 54 Bảng 2.8: Các tiêu phản ánh hiệu sử dụng vốn kinh doanh 56 Bảng 3.1 Tổng hợp nhu cầu nhân lực BSR giai đoạn 2015 – 2025 71 Bảng 3.2: Nhu cầu vốn đầu tư xây dựng hệ thống phân phối kinh doanh xăng dầu BSR 72 Bảng 3.3: Tổng hợp nhu cầu vốn đầu tư 72 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ TT Tên hình Trang Hình 1.1 Sơ đồ phân loại vốn kinh doanh Hình 1.2 Sơ đồ nhân tố ảnh hưởng đến hiệu sử dụng vốn kinh doanh 20 Hình 1.3 Biểu đồ doanh thu năm 2012-2013 27 Hình 1.4 Biểu đồ lợi nhuận sau thuế năm 2012-2013 27 Hình 1.5 Biểu đồ ROE - tỷ suất lợi nhuận ròng vốn chủ sở hữu 27 Hình 1.6 Biểu đồ doanh thu đơn vị so với doanh thu toàn PVN năm 2012 28 Hình 1.7 Biểu đồ doanh thu đơn vị so với doanh thu toàn PVN năm 2013 28 Hình 2.1: Sơ đồ cơng nghệ Nhà máy lọc dầu Dung Quất 33 Hình 2.2: Sơ đồ tổ chức Cơng ty BSR 36 Hình 3.1: Sơ đồ mơ hình tổ chức Cơng ty Lọc Hóa dầu Bình Sơn 80 Hình 3.2: Vị trí BSR Mơ hình tổ chức PVN 81 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong điều kiện kinh tế phát triển cạnh tranh diễn ngày gay gắt, doanh nghiệp nhà nước phải khẳng định vị trí, chỗ đứng Để tồn phát triển, doanh nghiệp phải tận dụng lợi sẵn có, bước khắc phục vượt qua khó khăn để nâng cao lực cạnh tranh, đồng thời nhà quản trị phải quản lý sử dụng nguồn vốn kinh doanh cách hiệu để trì phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh Trong trình diễn hoạt động sản xuất kinh doanh, vốn kinh doanh đóng vai trị quan trọng, định đời, tồn phát triển doanh nghiệp Vốn kinh doanh đảm bảo cho trình sản xuất kinh doanh tiến hành liên tục Nếu không trọng tới việc quản trị vốn kinh doanh, doanh nghiệp dễ đối mặt khó khăn việc trì mở rộng sản xuất kinh doanh Vì vậy, việc nâng cao hiệu sử dụng vốn kinh doanh vấn đề cần quan tâm hàng đầu công tác quản trị nhà lãnh đạo Công ty TNHH TNHH thành viên Lọc Hóa dầu Bình Sơn (Cơng ty BSR) có trách nhiệm quản lý vận hành Nhà máy lọc dầu Dung Quất, hoạt động lĩnh vực sản xuất kinh doanh sản phẩm lọc hóa dầu, với vốn điều lệ 35.000 tỷ đồng Hiện Công ty thực nhiều biện pháp cắt giảm chi phí túy phận vận hành, sản xuất, quản lý văn phòng… việc tối ưu hóa chi phí với nâng cao hiệu sử dụng vốn kinh doanh chưa xem xét cách tổng thể Xuất phát từ thực tế này, việc tìm phương pháp nâng cao hiệu sử dụng vốn kinh doanh Công ty TNHH thành viên Lọc Hóa dầu Bình Sơn đáp ứng nhu cầu thực tế Cơng ty tình hình Việt Nam nay, mà nhiều Tập đoàn kinh tế lớn số đơn vị ngành dầu khí hoạt động hiệu quả, gây thiệt hại kinh tế cho đất nước, ảnh hưởng đến kinh tế quốc dân Hiện tại, có nhiều đề tài nghiên cứu hiệu sử dụng vốn doanh nghiệp hoạt động nhiều hình thức khác Tuy nhiên, việc nghiên cứu giải pháp nâng cao hiệu sử dụng vốn Công ty TNHH thành viên Lọc Hóa dầu Bình Sơn, doanh nghiệp nhà nước có tầm ảnh hưởng đến kinh tế đất nước chưa nghiên cứu Vì vậy, tác giả định chọn đề tài “Nâng cao hiệu sử dụng vốn Công ty TNHH thành viên Lọc Hóa dầu Bình Sơn” làm luận văn Thạc sỹ Mục đích nghiên cứu Trên sở lý luận vốn hiệu sử dụng vốn kinh doanh, luận văn phân tích tình hình sử dụng vốn kinh doanh Công ty TNHH thành viên Lọc Hóa dầu Bình Sơn để tìm mặt tồn tại, hạn chế cần khắc phục nhằm tăng hiệu sử dụng vốn kinh doanh Công ty Từ đề xuất giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu sử dụng vốn, sử dụng nguồn lực để đạt đến mục đích cuối Cơng ty phát triển bền vững kinh tế thị trường Đối tượng phạm vi nghiên cứu * Đối tượng nghiên cứu: Tình hình sử dụng vốn kinh doanh hiệu sử dụng vốn kinh doanh Công ty Lọc Hóa dầu Bình Sơn năm 2011-2012-2013 * Phạm vi nghiên cứu: Không gian: Công ty TNHH thành viên Lọc Hóa dầu Bình Sơn Thời gian: Giai đoạn từ năm 2011 đến năm 2013 Các vấn đề nghiên cứu: Các loại vốn kinh doanh phục vụ hoạt động sản xuất kinh doanh Công ty thể qua báo cáo tài cuối năm, báo cáo tổng kết Công ty năm, từ đề xuất giải pháp nâng cao hiệu sử dụng vốn kinh doanh Công ty BSR Nhiệm vụ nghiên cứu Hệ thống hóa vấn đề lý luận thực tiễn vốn kinh doanh hiệu sử dụng vốn kinh doanh doanh nghiệp Phân tích đánh giá hiệu sử dụng vốn kinh doanh BSR Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu sử dụng vốn kinh doanh BSR 80 nhà cung cấp quyền công nghệ; - Chuẩn bị đầu tiếp xúc với đối tác nghiên cứu khả lựa chọn Tư vấn thiết kế tổng thể Tư vấn quản lý dự án; - Xây dựng chiến lược phân chia gói thầu EPC, nhà thầu phụ Việt Nam; - Chuẩn bị công việc liên quan đến địa điểm xây dựng: Khảo sát, đo đạc, thu thập số liệu phục vụ Thiết kế tổng thể FEED, số liệu di dân đền bù giải phóng mặt bằng, rà phá bom mìn, v.v… - Tổ chức lựa chọn thuê Tư vấn thu xếp vốn cho Dự án Nâng cấp mở rộng NMLD Dung Quất cho phần vốn vay làm việc với Bộ Tài để có nguồn vốn vay ưu đãi Chính phủ cho dự án Giải pháp tổ chức, quản lý Theo phương hướng tái cấu trúc Tập đoàn Dầu khí Quốc Gia Việt Nam, lọc hóa dầu năm lĩnh vực kinh doanh then chốt với xu hướng Tập đồn thành lập Tổng cơng ty Lọc - Hóa dầu để thống quản lý tất Nhà máy Lọc – Hóa dầu (NMLD Dung Quất, NMLHD Nghi Sơn, Tổ hợp Hóa dầu Long Sơn, NM Xơ sợi Đình Vũ…) Như vậy, với vai trị công ty quản lý NMLHD Tập đồn Dầu khí Quốc gia Việt Nam cơng ty có phần vốn góp lớn Tập đồn, BSR đơn vị nịng cốt Tổng cơng ty Lọc – Hóa dầu Trước mắt, Tổng cơng ty Lọc – Hóa dầu chưa thành lập, BSR phụ trách toàn hoạt động kinh doanh vận hành hoạt động lọc hóa dầu thương mại khu vực Dung Quất hình Hình 3.1: Sơ đồ mơ hình tổ chức Cơng ty Lọc Hóa dầu Bình Sơn 81 Sau thành lập Tổng cơng ty Lọc - Hóa dầu, Cơng ty Lọc Hóa dầu Bình Sơn nịng cốt xây dựng cơng ty mẹ - Tổng cơng ty Lọc – Hóa dầu NMLD Dung Quất phát triển thành Công ty Lọc dầu Dung Quất sau cổ phần hóa Theo đó, vị trí Cơng ty Lọc dầu Dung Quất Cơng ty Hóa dầu Dung Quất sơ đồ tổ chức Tập đồn theo hình Việc tách riêng Cơng ty Lọc dầu Cơng ty Hóa dầu Dung Quất nhằm tăng tính linh động việc kêu gọi góp vốn đầu tư Cơng ty Hóa dầu Dung Quất thành lập sở Công ty Lọc hóa dầu Bình Sơn góp vốn chủ sở hữu 51% để nắm quyền kiểm soát nhằm đảm bảo nguồn cung cấp phụ trợ nguyên liệu từ Công ty Hóa dầu Dung Quất cho NMLD Dung Quất Phần vốn chủ sở hữu cần thiết lại kêu gọi vốn đầu tư nước ngồi Hình 3.2: Vị trí BSR Mơ hình tổ chức PVN Lộ trình hình thành mơ hình Cơng ty LHD Bình Sơn theo hình III.3 sau: * Giai đoạn 2013 – 2015: - Tích cực triển khai thực cổ phần hóa Cơng ty mẹ - BSR Thủ tướng Chính phủ phê duyệt công văn số 1773/TTg – ĐMDN ngày 4/10/2011 sau: - Khẩn trương hoàn thành toán NMLD Dung Quất để làm sở xác định giá trị doanh nghiệp; 82 - Triển khai công tác chuẩn bị cho cổ phần hóa tìm kiếm cổ đông chiến lược Với vốn điều lệ BSR 35.000 tỷ đồng (sau duyệt tăng vốn điều lệ theo Nghị số 7491/NQ-DKVN) thị trường tài tiền tệ có nhiều diễn biến bất lợi nay, để cổ phần hóa thành cơng, PVN tiếp tục đẩy mạnh tìm kiếm cổ đơng chiến lược, xem xét việc cổ đông chiến lược có quyền góp vốn vào Cơng ty Hóa dầu Dung Quất - Xây dựng lộ trình thối vốn cơng ty thành viên BSR để BSR tập trung vào cơng việc vận hành an tồn NMLD Dung Quất * Giai đoạn từ 2020 – 2025: - Góp 51% vốn chủ sở hữu để thành lập Cơng ty Hóa dầu Dung Quất Kêu gọi phần vốn chủ sở hữu cần thiết lại từ nhà đầu tư nước ngồi Nâng cao trình độ quản lý trình độ chun mơn cho cán Cơng ty Để đạt mục tiêu nâng cao hiệu sử dụng vốn địi hỏi Cơng ty cần có đội ngũ cán quản lý có đủ lực, trình độ cần nhiều năm để rèn luyện đào tạo nhà quản lý giỏi Việc trọng vấn đề đào tạo nhân lực quản lý cần xác định ưu tiên hàng đầu Cơng ty xuất phát từ vai trò nhà quản trị để trình hồn thiện quản trị doanh nghiệp phải khởi đầu từ nhà quản trị Tập trung phát triển nguồn nhân lực có chất lượng cao, đáp ứng địi hỏi chun mơn thời đại cơng nghệ Tổ chức thực hiệu việc đào tạo phát triển chuyên môn cách chuyên sâu thiết thực theo giai đoạn cụ thể, phù hợp với nhu cầu sản xuất kinh doanh đơn vị, bước chuyên nghiệp hóa đội ngũ cán nghiên cứu khoa học để đáp ứng yêu cầu thực tế đặt Nâng cao tinh thần hợp tác với đơn vị nước KHCN đặc biệt trung tâm Viện nghiên cứu, trường Đại học,… để tăng cường trao đổi thông tin, phối hợp nghiên cứu, tham dự hội thảo, hội nghị để qua nâng cao lực nghiên cứu khoa học, đảm bảo nguồn nhân lực lâu dài ngành Dầu khí Phối hợp, tranh thủ mối quan hệ mật thiết với nhà máy lọc dầu khu vực giới nhằm tìm kiếm chia sẻ hỗ trợ vấn đề cải 83 tiến kỹ thuật, công nghệ, phát triển lực nghiên cứu khoa học nhằm giải vấn đề thực tiễn NMLD Dung Quất Bên cạnh đó, Cơng ty cần có chế độ, sách, đãi ngộ tương xứng với quy mô tầm quan trọng Công ty để người lao động tỉnh miền Trung mà tỉnh thành nước n tâm cơng tác, cống hiến, gắn bó lâu dài với Cơng ty Điều góp phần đáng kể vào hạn chế tình trạng chuyển dịch, chảy máu chất xám nguồn nhân lực chất lượng cao hàng đầu doanh nghiệp nhà nước có tầm quốc tế Các nội dung cần thực chi tiết sau: - Xây dựng hệ thống quản trị nhân chuẩn mực quốc tế: + Ứng dụng phần mềm quản lý nhân chuyên dụng nhằm xây dựng hệ thống thơng tin đầy đủ, xác cập nhật thường xuyên; + Xây dựng đồ lực/tiêu chuẩn chức danh, hệ thống đánh giá, quy chế trả lương thưởng; + Xây dựng kiện toàn đội ngũ cán làm công tác đào tạo phát triển nhân lực chuyên nghiệp - Chú trọng nâng cao chất lượng hiệu đào tạo: + Xây dựng chiến lược đào tạo kế hoạch phát triển nguồn nhân lực cho lĩnh vực chuyên ngành; + Tăng cường quỹ đào tạo nhằm nâng cao số lượng chất lượng khóa đào tạo; + Tiếp tục phát triển hình thức đào tạo nội bộ, đặc biệt nhóm lao động sản xuất trực tiếp nội dung đào tạo liên quan đến vận hành, bảo dưỡng, sửa chữa - Xây dựng chiến lược, quy hoạch phát triển nhân lực tiêu chí tuyển dụng nhằm cung cấp nhân lực theo nhu cầu ước tính mục III.3.1 phù hợp với giải pháp tổ chức quản lý mục III.4.1: + Điều phối, tuyển chọn nhân cho Tổng công ty Lọc hóa dầu thành lập giai đoạn 2012 – 2015; 84 + Tuyển nhân lực cho lĩnh vực kinh doanh, phân phối sản phẩm cho giai đoạn đến năm 2015; + Xây dựng kế hoạch điều phối, phân bổ nhân quản lý vận hành BSR tuyển dụng thêm để làm việc nhà máy sản xuất theo mục tiêu phát triển nhà máy vào hoạt động năm 2019 (các NM sản xuất ETBE, Methanol, PP, PE); + Lập kế hoạch tuyển chọn đào tạo đội ngũ chuyên gia giai đoạn 2012 – 2025 đảm bảo có trình độ chun mơn cao, am hiểu chuyên sâu lĩnh vực sản xuất, chuyên ngành Cơng ty; có kinh nghiệm có khả dự báo, xử lý cố, tình phức tạp ảnh hưởng đến q trình vận hành an tồn, ổn định hiệu cho Công ty; dần thay thế, giảm phụ thuộc vào chuyên gia nước tiết kiệm chi phí cho Cơng ty Quy trình thực tuyển chọn đào tạo chuyên gia BSR đề xuất cụ thể sau: * Bước 1: Thành lập Hội đồng Tuyển chọn Đào tạo chuyên gia; * Bước 2: Khảo sát khu vực/lĩnh vực/chuyên ngành cần chuyên gia số lượng chuyên gia; * Bước 3: Xây dựng tiêu chuẩn chuyên gia, tiêu chí lựa chọn ứng viên, chương trình đào tạo; * Bước 4: Sơ tuyển đội ngũ ứng viên BSR; * Bước 5: Đánh giá, tuyển chọn đội ngũ ứng viên; * Bước 6: Thực đào tạo/tự đào tạo, sàng lọc; * Bước 7: Kiểm tra đánh giá, công nhận chuyên gia + Xây dựng chế sách sử dụng đãi ngộ đội ngũ chuyên gia đảm bảo điều kiện sử dụng lâu dài cho Công ty Kết hợp với giải pháp tổ chức quản lý, việc phát triển nguồn nhân lực BSR cần xây dựng kế hoạch chi tiết việc phân bổ, tuyển dụng đào tạo để đáp ứng nhu cầu, quy mơ Cơng ty theo lộ trình đề xuất Tiết kiệm chi phí, hạ giá thành sản phẩm: 85 Trong giai đoạn 2011-2013 kết sản xuất kinh doanh Công ty tương đối thuận lợi bước mang lại hiệu Tuy nhiên, thời gian tới, Nhà máy lọc dầu khác xây dựng vào vận hành Cơng ty khơng cịn độc quyền sản xuất xăng dầu nên Cơng ty cần tìm biện pháp giảm chi phí, hạ giá thành sản phẩm để góp phần trực tiếp vào tăng lợi nhuận, tạo điều kiện mở rộng sản xuất kinh doanh, từ nhu cầu tài sản ngắn hạn giảm bớt, đồng thời tạo lợi cạnh tranh cho doanh nghiệp Để tiết kiệm chi phí hạ giá thành sản phẩm, cần phân tích yếu tố ảnh hưởng đến chi phí sản xuất giá thành sản phẩm qua đề biện pháp cụ thể Công ty cần phải lập kế hoạch chi phí, tăng cường kiểm tra, giám sát việc sử dụng chi phí giá thành sản phẩm Tăng cường áp dụng định mức ban hành liên quan Đến Công ty ban hành 09 định mức kinh tế - kỹ thuật, có định mức tiêu hao vật tư định mức trang thiết bị, văn phòng phẩm Hàng năm, Cơng ty rà sốt, điều chỉnh cập nhật định mức nhằm đảm bảo sát với thực tế, bước kiểm sốt chi phí, tối ưu hóa chi phí, hạ giá thành sản phẩm Tổ chức đánh giá mức độ ảnh hưởng, tác động biến động lớn (tỷ giá, điều chỉnh sách vĩ mơ, giá dầu thô, giá sản phẩm, giá điện, ) rà sốt, tính tốn lại tồn tiêu, giá thành sản phẩm để giảm chi phí tài có kế hoạch sử dụng phân bổ chi phí hợp lý Thực hiện, kiểm tra giám sát chặt chẽ chi tiêu Các biện pháp thực hành tiết kiệm áp dụng triệt để như: Thường xuyên rà sốt hoạt động đầu tư để có kế hoạch đầu tư xây dựng phù hợp; tận dụng giấy mặt in văn chưa thức, tối đa hóa trao đổi thơng tin mơi trường mạng máy tính, sử dụng mực in tái chế thay cho mực hãng, ưu tiên dùng hàng Việt Nam chất lượng cao so với hàng nhập khẩu, đồ dùng hậu cần cấp cho người lao động kiểm sốt chặt chẽ thơng qua định mức, tiết kiệm khoản mục chi phí tổ chức hội nghị, hội thảo, tổng kết, tiếp khách; Đối với công tác vận hành, sản xuất bảo đảm lượng hàng hóa tồn kho mức tối ưu 86 Bên cạnh đó, Cơng ty cần khơng ngừng hồn thiện nâng cao trình độ tổ chức sản xuất, tổ chức lao động để nâng cao suất lao động, giảm chi phí quản lý, hạn chế tối đa thiệt hại tổn thất q trình sản xuất từ tiết kiệm chi phí, hạ giá thành sản phẩm Định kỳ tiến hành phân tích đánh giá tình hình quản lý sử dụng tài sản ngắn hạn để từ đưa biện pháp nâng cao hiệu sử dụng tài sản ngắn hạn Ngồi ra, có nhiều cố gắng kinh nghiệm vận hành nhân BSR số hạn chế, đặc biệt tình vận hành phức tạp Vì chi phí liên quan đến việc thuê chuyên gia lớn Hiện tương lai Cơng ty có kế hoạch đào tạo bồi dưỡng lực lượng cán vận hành sửa chữa bảo dưỡng hệ thống máy móc Nhà máy Vì vậy, Cơng ty cần đẩy mạnh công tác đào tạo đội ngũ vận hành bảo dưỡng để dần thay lực lượng chuyên gia nước thuê để tư vấn vận hành, bảo dưỡng Nhà máy Kết luận chương Trên sở phân tích tình hình sử dụng vốn Cơng ty Lọc Hóa dầu Bình Sơn, tác giả đề giải pháp nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh Cơng ty Lọc Hóa dầu Bình Sơn, thơng qua tác giả có số nhận xét sau: Từ việc phân tích, lập luận nêu bật nội dung liên quan đến tình hình sử dụng vốn cấu vốn theo tài sản theo nguồn hình thành để từ thấy điểm hạn chế, tồn đưa giải pháp khắc phục nhằm đảm bảo sử dụng vốn có hiệu thời gian tới Vì quy mơ Công ty lớn đặc thù so với doanh nghiệp nhà nước khác Tập đồn nói riêng nước nói chung nên việc xác định tính hiệu kinh tế dự án Nhà máy lọc dầu Dung Quất khơng dừng lại khía cạnh kinh tế mà quốc phòng, an ninh Tuy nhiên, thấy khoảng thời gian ngắn năm trở lại đây, kể từ vào hoạt động sản xuất kinh doanh, Công ty Lọc Hóa dầu Bình Sơn bước làm chủ công nghệ công tác quản trị, điều hành Mặc dù tính hiệu cịn phụ thuộc nhiều vào chế sách, chủ trương đường lối Đảng Nhà nước, điều hành quản lý vĩ mơ hệ 87 thống trị Tuy nhiên, xét sản lượng sản xuất, tiêu thụ doanh thu, lợi nhuận hầu hết số sản xuất kinh doanh Công ty năm sau có chuyển biến tốt năm trước Vị Cơng ty Lọc Hóa dầu Bình Sơn khẳng định Tập đồn Dầu khí Việt Nam thương trường quốc tế Tóm lại, để nâng cao hiệu sử dụng vốn kinh doanh Công ty Lọc Hóa dầu Bình có nhiều giải pháp, nhiên số giải pháp mà tác giả đưa nhằm nâng cao hiệu sử dụng vốn kinh doanh Công ty số kiến nghị để thực thành công giải pháp 88 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Qua nghiên cứu, phân tích tình hình sản xuất kinh doanh Cơng ty Lọc Hóa dầu Bình Sơn giai đoạn 2010 đến 2013 để thực đề tài “Nâng cao hiệu sử dụng vốn Công ty TNHH thành viên than Lọc Hóa dầu Bình Sơn” nội dung phân tích đánh giá thực trạng sử dụng vốn Công ty Lọc Hóa dầu Bình Sơn Trên sở lý luận nghiên cứu, luận văn nêu hạn chế, đồng thời nêu bật ưu điểm việc quản lý sử dụng vốn Công ty Trên sở tồn tại, hạn chế việc quản lý sử dụng vốn, kết hợp với định hướng phát triển Công ty thời gian tới, luận văn đưa giải pháp để nâng cao hiệu sử dụng vốn Cơng ty Lọc Hóa dầu Bình Sơn Từ đó, tác giả nhận thấy để trì phát triển bền vững Cơng ty, bên cạnh giải pháp thực tế triển khai liệt Công ty, đơn vị lọc hóa dầu Việt Nam cịn cần phải có hỗ trợ chế, sách, cụ thể sách thuế sách khuyến khích đầu tư lĩnh vực lọc hóa dầu Ngồi ra, sách trả lương, trả thưởng cho người lao động cần Nhà nước xem xét, có quy định riêng để chi trả xứng đáng với lực, kinh nghiệm hao mịn sức lao động làm việc mơi trường nặng nhọc, nguy hiểm Sự kết hợp từ hai phía tạo hành lang thuận lợi cho phát triển ngành Dầu khí Việt Nam nói chung Cơng ty BSR nói riêng việc nâng cao hiệu sử dụng vốn, góp phần vào việc nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh Vì vậy, tác giả xin nêu số kiến nghị mang tầm vĩ mô để tăng hiệu sản xuất kinh doanh Cơng ty sau: * Đối với địa phương, Chính phủ ngành: - Ban hành sách, chế tài dài hạn cho cơng ty (Cơ chế hết hạn năm 2018) - Hoãn áp dụng tiêu chuẩn EURO IV cho sản phẩm xăng dầu hoàn thành dự án Nâng cấp mở rộng Nhà máy lọc dầu Dung Quất - Ưu tiên cung cấp khí cho dự án hóa dầu từ khí, giá khí bán cho dự án 10 năm đầu theo chế tương tự giá khí PM3-CAA (giá bán khí cho Khu điện đạm Cà Mau) 89 * Đối với Tập đồn Dầu khí Việt Nam - Sớm phê duyệt Chiến lược tổng thể BSR để Cơng ty phịng ban triển khai lập thực kế hoạch cụ thể, chi tiết ; - Đồng ý cho BSR sử dụng toàn lợi nhuận giai đoạn 2012 – 2022 để đầu tư nâng cấp mở rộng nhà máy lọc dầu đầu tư hóa dầu từ khí; - Xúc tiến kêu gọi đầu tư vào dự án hóa dầu từ khí cổ phần hóa NMLD - Thúc đẩy khai thác khí mỏ Cá Voi Xanh trước năm 2023, tạo tiền đề phát triển cụm cơng nghiệp lọc hóa dầu nước - Sớm hoàn thành ký kết Thỏa thuận liên Chính phủ hợp tác đầu tư Nâng cấp mở rộng dự án NMLD Dung Quất với Liên bang Nga - Phê duyệt Cơng ty Lọc Hóa dầu Bình Sơn tương đương cấp Tổng Cơng ty để có sở chi trả lương, thưởng cho cấp quản lý tương xứng với công việc đảm nhận Qua nội dung nghiên cứu trên, tác giả vận dụng kiến thức học kinh nghiệm thực tế Cơng ty BSR, nhiên thấy việc phân tích hiệu sử dụng vốn Cơng ty Lọc Hóa dầu Bình Sơn vấn đề mở, cần tiếp tục nghiên cứu chuyên sâu quy mơ Nhà máy lớn cơng nghệ phức tạp, địi hỏi phải có q trình nghiên cứu nghiêm túc cần thời gian để kiểm nghiệm lý luận thực tiễn Tác giả mong nhận góp ý chân thành nhà khoa học bạn đồng nghiệp để đề tài hồn thiện có tính thực tiễn cao hơn, góp phần giúp Cơng ty TNHH thành viên Lọc Hóa dầu Bình Sơn ngày hoạt động hiệu phát triển bền vững DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Mai Văn Bưu, Phan Kim Chiên (2006), Giáo trình lý thuyết quản trị kinh doanh, Nhà XB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Các quy chế, quy định nội tài liệu nội Cơng ty BSR (2014), Quy chế tài Cơng ty, Quy chế quản lý nợ, Quy chế quản lý tài sản, Quy chế mua sắm hàng hóa thuê dịch vụ; Chiến lược phát triển sản xuất kinh doanh Cơng ty đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2035, định mức kinh tế kỹ thuật, Báo cáo tình hình sản xuất kinh doanh Cơng ty hàng năm Công ty BSR (2010-2013), Báo cáo tài năm (2010-2013) Ngơ Thế Chi NNK (2008), Giáo trình Phân tích tài doanh nghiệp, Nhà XB Tài Lưu Thị Hương Vũ Duy Hảo (2012), Tài doanh nghiệp, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân Võ Đình Hồ (1992), Thị trường vốn, chế hoạt động hình thành Việt Nam, Nhà XB Thống kê, Hà Nội Võ Văn Nhị Mai Thị Hoàng Minh (2009), Nguyên lý kế tốn, NXB Tài Các trang web tham khảo: http://pvn.vn Báo cáo tài cuối năm, báo cáo tổng kết cuối năm 10 http://quangngai.gov.vn http://baoquangngai.vn Số liệu thu ngân sách, thuế tỉnh Quảng Ngãi 11 http://www.cafef.vn Các báo cáo phân tích tài doanh nghiệp 12 http://www.vcbs.com.vn/ Nghiên cứu, phân tích báo cáo tài doanh nghiệp dầu khí PHỤ LỤC Phụ lục Tình hình sản xuất kinh doanh số tài năm 2011 - 2013 Nội dung ĐVT Năm 2011 (1) Năm 2012 (2) Năm 2013 (4) Biến động năm 2013 so với (%) Năm 2011 Năm 2012 (5)=(4)/(1) (6)=(4)/(2) A Chỉ tiêu sản xuất kinh doanh Sản lượng sản xuất sản phẩm chủ yếu Tấn 5.455.974 5.570.973 6.618.867 121% 119% Sản lượng tiêu thụ sản phẩm chủ yếu Tấn 5.406.677 5.631.920 6.599.272 122% 117% Tồn kho cuối kỳ Tấn 153.722 110.939 139.272 91% 126% 115.317.233 132.436.860 159.050.900 138% 120% 6.259.278 153% 126% B Chỉ tiêu tài Doanh thu bán hàng cung cấp dịch vụ Triệu đồng Các khoản giảm trừ doanh thu Triệu đồng Doanh thu bán hàng cung cấp dịch vụ Triệu đồng 111.233.560 127.452.008 152.791.622 137% 120% Giá vốn kinh doanh hàng bán Triệu đồng 110.053.129 124.559.779 143.993.999 131% 116% Lợi nhuận gộp bán hàng cung cấp dịch vụ Triệu đồng 1.180.431 2.892.228 8.797.623 745% 304% Doanh thu hoạt động tài Triệu đồng 326.337 251.689 1.367.885 419% 543% 4.083.674 4.984.852 Nội dung ĐVT Năm 2011 (1) Năm 2012 (2) Năm 2013 (4) Biến động năm 2013 so với (%) Năm 2011 Năm 2012 (5)=(4)/(1) (6)=(4)/(2) Chi phí tài Triệu đồng 4.048.372 3.544.391 6.342.551 157% 179% Chi phí bán hàng Triệu đồng 316.643 737.501 745.035 235% 101% Chi phí quản lý doanh nghiệp Triệu đồng 154.140 190.080 249.144 162% 131% 10 Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh Triệu đồng -3.012.388 -1.328.054 2.828.778 -94% -213% 11 Thu nhập khác Triệu đồng 69.821 74.518 110.919 159% 149% 12 Chi phí khác Triệu đồng 16.886 28.612 8.067 48% 28% 13 Lợi nhuận khác Triệu đồng 52.934 45.905 102.853 194% 224% 14 Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế Triệu đồng -2.959.454 -1.282.149 2.931.630 -99% -229% 15 Chi phí thuế TNDN hành Triệu đồng 7.049 16 Chi phí thuế TNDN hỗn lại Triệu đồng 17 Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp Triệu đồng -2.959.454 -1.289.198 0% 2.931.630 -99% -227% Phụ lục Kết đánh giá tiêu giai đoạn 2011 – 2015 BSR STT I II Chỉ tiêu chủ yếu Đơn vị KH 20112013 Kết thực Tỷ lệ % so từ 2011- với kế hoạch 2013 2011-2013 KH năm 2011 – 2015 Tỷ lệ % so với kế hoạch năm Sản lượng sản xuất Nghìn 17.112,3 17.587,1 102,8% 27.879,7 63,1% Polypropylene Nghìn 391,5 404 103,3% 664,3 60,9% Propylene Nghìn 23,4 17,8 76,0% 23,4 76,0% LPG Nghìn 1.185,4 1.096,2 92,5% 1.874,0 58,5% Xăng A92 Nghìn 4.274,1 4.349,0 101,8% 6.859,7 63,4% Xăng A95 Nghìn 1.926,6 2.219,8 115,2% 3.221,1 68,9% Jet A1 Nghìn 224,5 165,4 73,7% 361,3 45,8% DO Nghìn 8.874,1 9.081,8 102,3% 14.377,0 63,2% FO Nghìn 210,7 250,7 119,0% 372,2 67,4% Lưu huỳnh Nghìn 2,0 2,1 103,5% 4,5 46,0% Ethanol Nghìn 0,0 - 122,3 0,0% Vốn điều lệ công ty Mẹ Tỷ đồng 35.009 35.009 100% 35.009 100,0% Tổng doanh thu Tỷ đồng 386.560 393.829 105,3% 613.324 66,3% Các tiêu tài hợp STT III Chỉ tiêu chủ yếu 2013 Kết thực Tỷ lệ % so từ 2011- với kế hoạch 2013 2011-2013 KH năm 2011 – 2015 Tỷ lệ % so với kế hoạch năm Lợi nhuận trước thuế Tỷ đồng (1.768) (1.296) 125,8% 3.819 Lợi nhuận sau thuế Tỷ đồng (1.777) (1.319) 125,8% 3.529 Nộp NSNN Tỷ đồng 53.759 60.426 110,3% 78.726 75,3% Vốn điều lệ Tỷ đồng 35.009 35.009 100,00% 35.009 100,00% Vốn chủ sở hữu Tỷ đồng 26.290 26.722 101,64% 35.009 76,33% Tổng tài sản Tỷ đồng 82.298 89.614 108,89% 91.017 98,46% Tổng doanh thu Tỷ đồng 386.068 393.679 101,97% 612.796 64,24% Lợi nhuận trước thuế Tỷ đồng (1.378) (1.309) 94,99% 4.204 Lợi nhuận sau thuế Tỷ đồng (1.749) (1.316) 75,24% 3.554 Nộp NSNN Tỷ đồng 53.752 60.410 112,39% 78.714 76,75% người 1.414 1.414 100,00% 1.449 97,58% Tỷ đồng 1.989 1.283 64,50% 3.897 32,92% Chỉ tiêu Cơng ty mẹ Tổng số lao động bình qn IV Đơn vị KH 2011- Về đầu tư Giá trị thực đầu tư Nguồn: PVPro 2012 (Chiến lược Công ty) ... Tình hình sử dụng vốn kinh doanh hiệu sử dụng vốn kinh doanh Cơng ty Lọc Hóa dầu Bình Sơn năm 2011-2012-2013 * Phạm vi nghiên cứu: Không gian: Công ty TNHH thành viên Lọc Hóa dầu Bình Sơn Thời... để nâng cao hiệu sử dụng vốn kinh doanh 32 CHƯƠNG THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN KINH DOANH TẠI CÔNG TY BSR GIAI ĐOẠN 2011 - 2013 2.1 Khái quát hoạt động kinh doanh Cơng ty Lọc Hóa dầu Bình Sơn. .. vốn hiệu sử dụng vốn kinh doanh, luận văn phân tích tình hình sử dụng vốn kinh doanh Cơng ty TNHH thành viên Lọc Hóa dầu Bình Sơn để tìm mặt tồn tại, hạn chế cần khắc phục nhằm tăng hiệu sử dụng

Ngày đăng: 22/05/2021, 14:51

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN