1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu phương pháp quy trình tính chuyển toạ độ trong trắc địa công trình

89 17 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 89
Dung lượng 1,48 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT NGUYỄN THỊ KHÁNH HOÀ NGHIÊN CỨU PHƯƠNG PHÁP VÀ QUI TRÌNH TÍNH CHUYỂN TOẠ ĐỘ TRONG TRẮC ĐỊA CƠNG TRÌNH LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT Hà Nội – 2011 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT NGUYỄN THỊ KHÁNH HOÀ NGHIÊN CỨU PHƯƠNG PHÁP VÀ QUI TRÌNH TÍNH CHUYỂN TOẠ ĐỘ TRONG TRẮC ĐỊA CƠNG TRÌNH Chun ngành: Kỹ thuật Trắc địa Mã số: 60.52.85 LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS TS Trần Khánh Hà Nội – 2011 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Tác giả luận văn Nguyễn Thị Khánh Hoà MỤC LỤC Trang Lời cam đoan …………………….………………………… …… … Mục lục …………………………………………………… … …… Danh mục bảng biểu …………………………………… …… Danh mục hình vẽ ……………………… Mở đầu ……………………… …………………………………… … Chương CÁC HỆ TOẠ ĐỘ DÙNG TRONG TRẮC ĐỊA 1.1 CÁC HỆ TOẠ ĐỘ DÙNG TRONG TRẮC ĐỊA .………………… 10 1.1.1 Hệ tọa độ trắc địa…………….………………… … …………… 10 1.1.2 Hệ tọa độ vng góc khơng gian địa tâm……….………… …….… 11 1.1.3 Hệ tọa độ địa diện … …… 13 1.1.4 Hệ tọa độ phẳng theo lưới chiếu hình trụ ngang … ……….… … 15 1.1.5 Hệ tọa độ toàn cầu WGS-84… ………… ……………… …… 17 1.2 CÁC HỆ TỌA ĐỘ THƯỜNG DÙNG Ở VIỆT NAM………….…… 20 1.2.1 Hệ tọa độ Hà Nội-1972 (HN-72)……… …………………….….…… 23 1.2.2 Hệ tọa độ VN-2000……….………………………………….…… … 24 Chương CÁC BÀI TỐN TÍNH CHUYỂN TỌA ĐỘ CƠ BẢN… … 28 2.1 TÍNH CHUYỂN GIỮA CÁC HỆ QUY CHIẾU ………… 28 2.1.1 Tính chuyển hai hệ toạ độ vng góc khơng gian …… …….… 28 2.1.2 Tính chuyển hai hệ toạ độ vng góc phẳng theo phương pháp Helmert …… …… 34 2.2 TÍNH CHUYỂN TOẠ ĐỘ TRONG CÙNG HỆ QUI CHIẾU 37 2.2.1 Tính chuyển tọa độ trắc địa (B,L,H) sang hệ toạ độ vng góc khơng gian địa tâm (X,Y,Z) … 37 2.2.2 Tính chuyển tọa độ vng góc khơng gian địa tâm (X,Y,Z) sang tọa độ trắc địa (B,L,H) 38 2.2.3 Tính chuyển tọa độ trắc địa tọa độ vng góc phẳng 41 2.2.4 Tính chuyển từ hệ tọa độ địa tâm hệ tọa độ địa diện 44 Chương NGHIÊN CỨU PHƯƠNG PHÁP VÀ QUI TRÌNH TÍNH CHUYỂN TỌA ĐỘ TRONG TRẮC ĐỊA CƠNG TRÌNH 46 3.1 MỤC ĐÍCH THÀNH LẬP VÀ YÊU CẦU HỆ TOẠ ĐỘ ĐỐI VỚI LƯỚI KHỐNG CHẾ TRẮC ĐỊA CƠNG TRÌNH ………… 46 3.1.1 Mục đích thành lập lưới khống chế trắc địa cơng trình 46 3.1.2 u cầu hệ toạ độ lưới khống chế trắc địa cơng trình 49 3.2 PHƯƠNG PHÁP THÀNH LẬP LƯỚI KHỐNG CHẾ MẶT BẰNG TRẮC ĐỊA CƠNG TRÌNH ………………….… 55 3.2.1 Phương pháp truyền thống 55 3.2.2 Phương pháp đo công nghệ GPS 57 3.3 NGHIÊN CỨU PHƯƠNG PHÁP VÀ QUI TRÌNH TÍNH CHUYỂN TỌA ĐỘ GPS VỀ HỆ TỌA ĐỘ THI CƠNG CƠNG TRÌNH 58 3.3.1 Phương pháp tính chuyển toạ độ vng góc khơng gian địa tâm WGS-84 hệ toạ độ địa diện………………… ……………….….… 60 3.3.2 Phương pháp tính chuyển toạ độ phẳng x, y kinh tuyến trung tâm mặt phẳng trung bình cơng trình………………… …….… … 64 Chương THỰC NGHIỆM… ……………………………………… … 70 4.1 TÍNH CHUYỂN TỌA ĐỘ ĐO GPS ĐỐI VỚI CƠNG TRÌNH CĨ QUI MƠ NHỎ…………………………………………………… … 70 4.1.1 Một số thực tế thành lập lưới……………………………… … 70 4.1.2 Thực nghiệm tính chuyển……………………………………… … 74 4.2 TÍNH CHUYỂN TỌA ĐỘ ĐO GPS ĐỐI VỚI CƠNG TRÌNH DẠNG TUYẾN .………… 78 4.2.1 Một số thực tế thành lập lưới…………………….…… ….…… 79 4.2.2 Thực nghiệm tính chuyển 81 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ………………………………………… … 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO………………………………………………… 85 DANH MỤC CÁC BẢNG TT Tên bảng Nội dung Trang Bảng 1.1 Phân bố tỉ lệ chiếu độ biến dạng chiều dài múi chiếu 23 Bảng 3.1 Giá trị hiệu độ cao cạnh đo độ cao mặt chiếu 50 Bảng 3.2 Giá trị khoảng cách từ kinh tuyến trục đến cơng trình 52 Bảng 3.3 Số hiệu chỉnh chiếu cạnh đo lên mặt Ellipsoid mặt phẳng ( Lấy với cạnh có chiều dài 1Km) 53 Bảng 4.1 Bảng toạ độ vng góc khơng gian 72 Bảng 4.2 Bảng thành toạ độ vng góc phẳng 73 (Hệ toạ độ HN-72, kinh tuyến 1050, múi chiếu 30) Bảng 4.3 Kết tính chuyển hệ toạ độ địa diện 75 Bảng 4.4 Kết tính chuyển toạ độ thi cơng 75 ( theo phương pháp tính chuyển từ toạ độ địa tâm toạ độ địa diện ) Bảng 4.5 Kết tính chuyển toạ độ kinh tuyến trung tâm 102059’15’’ 76 10 Bảng 4.6 Kết tính chuyển hệ toạ độ thi cơng ( theo phương pháp tính chuyển kinh tuyến trung tâm mặt phẳng trung bình) 78 11 Bảng 4.7 Tọa điểm địa sở hạng III Nhà nước 79 12 Bảng 4.8 13 14 Thành toạ độ sau bình sai điểm lưới GPS hạng IV Bảng 4.9 Tính chuyển toạ độ kinh tuyến trung tâm 1080 09’20’’ Bảng 4.10 Tính chuyển toạ độ kinh tuyến trung tâm 1080 09’20’’ & độ cao trung bình Hm=900(m) 80 82 83 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ TT Tên hình vẽ Nội dung Trang Hình 1.1 Hệ tọa độ trắc địa 10 Hình 1.2 Hệ tọa độ vng góc khơng gian địa tâm 12 Hình 1.3 Hệ tọa độ địa diện xích đạo 13 Hình 1.4 Hệ tọa độ địa diện chân trời 14 Hình 1.5 Phép chiếu Gauss-Kruger 17 Hình 1.6 Đặc trưng phép chiếu Gauss-Kruger 18 Hình 1.7 Hệ tọa độ vng góc phẳng x,y phép chiếu U.T.M 21 Hình 1.8 Hệ tọa độ tồn cầu WGS-84 25 Hình 1.9 Hệ tọa độ HN-72 26 10 Hình 2.1 Mối quan hệ hai hệ toạ độ vng góc khơng gian 28 11 Hình 2.2 Hai hệ tọa độ song song với 30 12 Hình 2.3 Chuyển đổi toạ độ vng góc phẳng 34 13 Hình 3.1 Mốc tam giác thuỷ cơng 48 14 Hình 3.2 Chiếu cạnh đo lên mặt Ellipsoid 49 15 Hình 3.3 Chuỗi tam giác 56 16 Hình 3.4 Đa giác trung tâm 56 17 Hình 4.1 Lưới khống chế thi cơng - cơng trình thủy điện Lai Châu 71 18 Hình 4.2 Lưới GPS hạng IV, đường cao tốc Dầu Giây Liên Khương 80 71 Hình 4.1: Lưới khống chế thi cơng - cơng trình thủy điện Lai Châu Để kết nối mạng lưới thủy công hệ tọa độ thiết kế công trình tiến hành đo GPS tất điểm lưới thủy công bao gồm điểm định vị công trình theo hệ quy chiếu chọn Ellipsoid Krasovski, phép chiếu Gauss, kinh tuyến trung ương 105o, hệ tọa độ HN-72, múi chiếu 30 Kết tính tốn bình sai bao gồm: toạ độ vng góc khơng gian WGS-84 toạ độ phẳng có bảng 4.1 bảng 4.2 Bảng 4.1: Bảng toạ độ vng góc khơng gian Hệ toạ độ vng góc khơng gian ( Ellipsoid qui chiếu WGS 84) X (m) Y (m) Z (m) STT Tên điểm LC-03 -1328484.4930 5759722.1387 2389074.6907 LC-05 -1328802.0320 5759805.6350 2388634.3984 72 NN05 -1328499.8991 5759623.9108 2389505.1400 TC01 -1327478.4535 5760299.4165 2388464.7646 TC02 -1328063.7963 5760365.9959 2388272.7768 TC03 -1328371.3560 5760276.1855 2388260.9923 TC04 -1329227.4234 5759885.0810 2388491.7260 TC05 -1329397.1858 5759491.8076 2389102.2680 TC06 -1328501.2556 5759624.1160 2389508.0050 10 TC07 -1327808.9149 5760003.0611 2389428.1367 11 TC08 -1327638.8006 5760057.9085 2388906.8805 12 TC09 -1328887.3750 5760042.7560 2388229.3725 Bảng 4.2: Bảng thành toạ độ vng góc phẳng (Hệ toạ độ HN-72, kinh tuyến 1050, múi chiếu 30) STT Tên điểm LC-03 Toạ độ x (m) y (m) h (m) 2450884.893 292426.969 261.577 73 LC-05 2450415.470 292711.573 237.146 NN05 2451318.047 292469.814 338.362 TC01 2450207.586 291307.328 343.426 TC02 2449948.285 291859.626 452.996 TC03 2449940.060 292179.568 431.511 TC04 2450212.787 293105.761 343.700 TC05 2450905.263 293368.891 254.176 TC06 2451320.494 292471.123 339.909 10 TC07 2451175.989 291709.001 507.717 11 TC08 2450689.613 291524.350 325.381 12 TC09 2449945.426 292735.232 316.348 Kết đánh giá độ xác: Sai số trung phương trọng số đơn vị: Sai số vị trí điểm: M=1.00 + Nhỏ nhất: (Điểm LC-05) mp=0.000 (m) + Lớn nhất: (Điểm LC-05) mp=0.002 (m) Sai số tương đối cạnh: - Nhỏ nhất: ms/S= 1/99999999 Sai số phương vị: + Nhỏ nhất: (TC06-TC05) ma=0.00” (m) + Lớn nhất: (TC03-TC02) ma=0.76” (m) Sai số chênh cao: + Nhỏ nhất: (LC03-NN05) mh=0.000 (m) + Lớn nhất: (TC04-TC05) mh=0.006 (m) Chiều dài cạnh nhỏ nhất: ( TC03-TC02) S=320.048 (m) Chiều dài cạnh lớn nhất: ( TC09-TC08) S=1421.285 (m) Ta thấy tiêu kỹ thuật lưới hoàn toàn thoả mãn yêu cầu kỹ thuật lưới tam giác thủy công hạng I 74 Tuy nhiên điểm toạ độ lưới tam giác thuỷ cơng hạng I bình sai mặt phẳng “0”, hạng mục cơng trình thuỷ điện Lai Châu xây dựng khu vực có độ cao trung bình 268(m) Mặt khác, khoảng cách từ kinh tuyến trục đến khu vực xây dựng cơng trình có: Ytb − 500 Km = 21.31573973(Km) không nằm trong hạn sai cho phép bảng 3.2 Các điều kiện nêu không thoả mãn gây biến dạng chiều dài độ cao mặt chiếu biến dạng chiều dài độ xa kinh tuyến trục Do đó, khơng thể sử dụng tọa độ điểm sau bình sai để bố trí cơng trình Bởi vậy, cần tính chuyển toạ độ điểm tam giác thuỷ công kinh tuyến trung tâm mặt phẳng trung bình khu vực xây dựng cơng trình 4.1.2 Thực nghiệm tính chuyển Từ thành toạ độ vng góc khơng gian toạ độ vng góc phẳng tính chuyển theo phương pháp mục (3.3.1) mục (3.3.2) sau: 1) Sử dụng phương pháp tính chuyển toạ độ vng góc khơng gian địa tâm WGS-84 hệ toạ độ địa diện Thực phương pháp tính chuyển toạ độ địa tâm toạ độ địa diện ta có kết bảng sau: Bảng 4.3: Kết tính chuyển hệ toạ độ địa diện STT Tên điểm LC-03 Hệ toạ độ địa diện x (m) y (m) z (m) 167332.4741 824242.4597 55633.2853 75 LC-05 166855.8896 824533.6679 55634.1195 NN05 167760.1937 824279.6213 55726.3222 TC01 166705.0532 823130.2975 55553.6536 TC02 166426.2909 823686.7830 55728.2554 TC03 166405.5504 824007.2568 55747.9518 TC04 166639.4054 824931.0599 55786.7292 TC05 167315.4905 825185.3989 55748.3504 TC06 167762.5683 824280.8995 55728.0997 10 TC07 167649.3191 823519.6288 55793.7463 11 TC08 167174.3992 823341.1947 55575.5273 12 TC09 166388.9775 824563.5783 55704.8313 Từ hệ toạ độ địa diện, sử dụng toạ độ điểm song trùng: LC-03, LC-05, NN-05 tính chuyển theo Helmert để đưa toạ độ địa diện đồng với hệ toạ độ sử dụng giai đoạn trước Ta có thành toạ độ hệ toạ độ thi công sau: Bảng 4.4: Kết tính chuyển toạ độ thi cơng ( theo phương pháp tính chuyển từ toạ độ địa tâm toạ độ địa diện) STT Tên điểm Toạ độ thi công X (m) Y (m) LC-03 2450884.895 292426.970 LC-05 2450415.469 292711.573 NN05 2451318.046 292469.813 TC01 2450207.516 291307.370 TC02 2449948.275 291859.659 TC03 2449940.065 292179.586 76 TC04 2450212.762 293105.747 TC05 2450905.210 293368.908 TC06 2451320.493 292471.122 10 TC07 2451175.955 291708.978 11 TC08 2450689.565 291524.354 12 TC09 2449945.426 292735.223 2) Sử dụng phương pháp tính chuyển toạ độ phẳng kinh tuyến trung tâm mặt phẳng trung bình khu vực xây dựng cơng trình Từ thành tính tốn bình sai lưới tam giác thuỷ cơng bảng 4.2, tính chuyển toạ độ điểm kinh tuyến trục 102059’ 15’’ Kết sau tính chuyển cho bảng 4.5 Bảng 4.5: Kết tính chuyển toạ độ kinh tuyến trung tâm 102059’15’’ Tọa độ HN72 – Kinh tuyến trục 102059’15’’ ( múi chiếu 30) X (m) Y (m) STT Tên điểm LC-03 2449511.003 500069.519 LC-05 2449045.637 500360.159 NN05 2449944.456 500106.604 TC01 2448819.301 498959.538 TC02 2448567.469 499514.923 TC03 2448563.482 499834.775 TC04 2448848.296 500756.786 TC05 2449543.828 501010.590 TC06 2449946.919 500107.880 77 10 TC07 2449792.415 499348.144 11 TC08 2449303.899 499170.046 12 TC09 2448576.197 500390.023 Tiếp theo, toạ độ kinh tuyến trung tâm 102059’15’’(bảng 4.5), dâng lên mặt phẳng trung bình khu vực xây dựng cơng trình là: Hm=268(m) Hệ số tỷ lệ chiều dài theo độ cao mặt chiếu tính sau: k= H + R 0.268 + 6371 = = 1.0000421 6371 R Để đồng với hệ toạ độ sử dụng giai đoạn trước, tính chuyển toạ độ phẳng theo Helmert dựa vào toạ độ điểm song trùng cách giữ nguyên hệ số tỷ lệ chiều dài m=k tính Khi đó, ta tính tham số tính chuyển: X0, Y0, φ sau: X0 = 2450866.758 Y0 = 292590.6933 φ = 00 45’ 31.432 Từ tham số toạ độ: X0, Y0, φ, m=k=1.0000421 ta tính toạ độ 12 điểm lưới GPS hệ toạ độ thi công Kết thống kê bảng sau: Bảng 4.6: Kết tính chuyển hệ toạ độ thi cơng ( theo phương pháp tính chuyển kinh tuyến trung tâm mặt phẳng trung bình) STT Tên điểm LC-03 Tọa độ thi công X (m) Y (m) 2450884.884 292427.052 78 LC-05 2450415.699 292711.512 NN05 2451317.818 292469.875 TC01 2450207.924 291307.982 TC02 2449948.754 291859.997 TC03 2449940.532 292179.776 TC04 2450213.118 293105.500 TC05 2450905.245 293368.498 TC06 2451320.264 292471.184 10 TC07 2451175.831 291709.450 11 TC08 2450689.704 291524.894 12 TC09 2449945.893 292735.157 4.2 TÍNH CHUYỂN TỌA ĐỘ ĐO GPS ĐỐI VỚI CƠNG TRÌNH DẠNG TUYẾN ™ Lưới khống chế dự án đường cao tốc: Dầu Giây - Liên Khương Dự án đường cao tốc Dầu Giây - Liên Khương nằm địa bàn hai tỉnh Đồng Nai Lâm Đồng - Điểm đầu: QL1A (khoảng Km1829+500) điểm cuối Dự án đường cao tốc TP Hồ Chí Minh - Long Thành - Dầu Giây, cách ngã ba Dầu Giây khoảng 2,7km phía Hà Nội, xã Xuân Thạnh, huyện Thống Nhất, tỉnh Đồng Nai - Điểm cuối: Khoảng Km205+600 đường cao tốc từ sân bay Liên Khương đến chân đèo Prenn, tỉnh Lâm Đồng Tuyến đường cao tốc qua vùng xen lẫn đồng bằng, trung du đồi núi cao 79 Mạng lưới lấy làm thực nghiệm phần đoạn tuyến hệ thống lưới khống chế phục vụ thi công tuyến đường cao tốc Dầu Giây-Liên Khương 4.2.1 Một số thực tế thành lập lưới Mạng lưới khống chế phục vụ dự án, sử dụng 03 điểm địa sở hạng III Nhà nước theo hệ toạ độ VN2000, kinh tuyến trục L0=1050 & L0=1110 múi chiếu 60 Trung tâm thơng tin Tư liệu Địa cấp, làm số liệu gốc khởi tính cho mạng lưới GPS hạng IV xây dựng dọc tuyến Các điểm địa sở chuyển kinh tuyến 107045’ múi chiếu 30 Kết thống kê cột (5) (6) bảng 4.7 Bảng 4.7: Tọa điểm địa sở hạng III Nhà nước Toạ độ trước tính chuyển ( L0=1050, 1110, UTM 60 ) x (m) y (m) (3) (4) Toạ độ sau tính chuyển ( L0=1070 45’, UTM 30 ) x (m) y (m) (5) (6) STT Tên điểm (1) (2) 01 624423 1277777.787 813924.579 1276585.090 513950.919 02 901449 1301033.417 215035.809 1300176.199 569254.698 03 913404 1288668.749 188029.052 1287511.177 542412.550 Lưới khống chế mặt GPS hạng IV đo đạc tính tốn bình sai theo hệ toạ độ VN2000, Ellipsoid WGS-84 bề mặt chiếu H0=0, phép chiếu UTM, kinh tuyến trục 107o45’, múi chiếu 3o Thành tính tốn bình sai cho bảng 4.8 Hình 4.2: Lưới GPS hạng IV, đường cao tốc Dầu Giây - Liên Khương 80 gps49 gps48 901449 gps47a gps47 gps46 gps45 913404 gps42 gps41 gps38 gps44 gps43 gps40 gps37 gps35 gps39 gps36 gps35A 624423 Bảng 4.8: Thành toạ độ sau bình sai điểm lưới GPS hạng IV STT Tên điểm Toạ độ VN2000 ( Kinh tuyến trục 107045’, múi chiếu 30) x(m) y(m) Độ cao h(m) 624423 1276585.133 513950.921 773.102 901449 1300176.199 569254.698 965.306 913404 1287511.177 542412.550 864.164 GP35 1279177.597 518486.751 785.565 GPS35A 1278737.777 522418.577 841.985 GPS36 1280728.519 526465.059 931.465 GPS37 1283146.760 530086.475 985.867 GPS38 1285044.417 533430.965 919.834 GPS39 1284967.775 538385.421 973.981 10 GPS40 1286259.917 541948.341 922.891 11 GPS41 1287104.738 545276.765 869.500 12 GPS42 1287177.209 549571.838 896.472 13 GPS43 1286921.922 553876.734 887.375 81 14 GPS44 1288525.515 557349.886 892.230 15 GPS45 1290944.395 560194.571 863.819 16 GPS46 1294418.900 562271.439 908.441 17 GPS47 1298068.924 564185.489 899.407 18 GPS47A 1298400.898 563042.647 893.811 19 GPS48 1301276.828 566567.440 964.188 20 GPS49 1302031.390 570015.126 971.389 Lưới tam giác hạng IV đo công nghệ GPS tuyến có chiều dài: 60Km, giá trị Ytb=544(Km) Kiểm tra theo điều kiện (3.20) ta thấy: y tb − 500 Km = 44 Km không nằm hạn sai cho phép Để hạn chế biến dạng độ xa kinh tuyến trục chênh cao địa hình Cần thiết phải tính chuyển toạ độ điểm tam giác hạng IV kinh tuyến trục công trình là: 1080 09’20’’ mặt phẳng trung bình đoạn tuyến là: Hm=900(m) 4.2.2 Thực nghiệm tính chuyển Sử dụng phương pháp tính chuyển toạ độ phẳng kinh tuyến trung tâm mặt phẳng trung bình khu vực Qui trình tính chuyển thực theo bước sau: + Tính chuyển toạ độ vng góc phẳng kinh tuyến trung tâm cơng trình: 1080 09’20’’ Kết toạ độ tính chuyển thống kê bảng 4.9: Khi chuyển kinh tuyến trung tâm phép chiếu UTM, hệ số biến dạng k đoạn tuyến tính sau: k = k0 + y2 y4 + = 0.99991108 ( đó: k = 0.9999 ) R 24 R 82 Hệ số tỷ lệ chiều dài dâng lên mặt phẳng trung bình Hm=900(m) ta tính được: kd = H + R 0.9 + 6371 = = 1.000141 R 6371 Khi đó, hệ số tỷ lệ chiều dài m xoay lưới đồng với hệ toạ độ sử dụng cơng trình tính: m = kd = 1.00023 k Bảng 4.9: Tính chuyển toạ độ kinh tuyến trung tâm 1080 09’20’’ Toạ độ STT Tên điểm x(m) y(m) 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 624423 901449 913404 GPS35 GPS35A GPS36 GPS37 GPS38 GPS39 GPS40 GPS41 GPS42 GPS43 GPS44 GPS45 GPS46 GPS47 GPS47A GPS48 GPS49 1276596.701 1300108.186 1287482.174 1279182.748 1278737.347 1280722.336 1283135.407 1285028.277 1284944.572 1286231.605 1287071.654 1287137.989 1286876.563 1288475.134 1290889.844 1294361.218 1298008.322 1298341.926 1301212.636 1301962.181 469716.402 525052.665 498193.356 474255.932 478187.137 482236.432 485861.260 489208.415 494162.682 497727.371 501056.919 505351.972 509656.360 513131.672 515979.701 518061.461 519980.672 518838.361 522367.133 525815.731 83 Từ giá trị m=1.00023, thực bước tính chuyển theo Helmert hệ toạ độ thi công công trình ta có kết thống kê bảng 4.10: Bảng 4.10: Tính chuyển toạ độ kinh tuyến trung tâm 1080 09’20’’ & độ cao trung bình Hm=900(m) Toạ độ thi công STT Tên điểm x(m) y(m) 624423 1276581.418 513942.065 901449 1300177.395 569257.387 913404 1287510.094 542409.978 GPS35 1279174.547 518478.937 GPS35A 1278734.664 522411.679 GPS36 1280725.897 526459.064 GPS37 1283144.702 530081.272 GPS38 1285042.791 533426.488 GPS39 1284966.149 538382.009 10 GPS40 1286258.573 541945.674 11 GPS41 1287103.574 545274.783 12 GPS42 1287176.064 549570.725 13 GPS43 1286920.732 553876.472 14 GPS44 1288524.637 557350.295 15 GPS45 1290943.972 560195.524 16 GPS46 1294419.117 562272.798 17 GPS47 1298069.799 564187.235 18 GPS47A 1298401.847 563044.185 19 GPS48 1301278.259 566569.661 20 GPS49 1302032.906 570017.977 84 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Từ kết kết nghiên cứu lý thuyết tính tốn thực nghiệm đề tài: ‘‘Nghiên cứu phương pháp qui trình tính chuyển toạ trắc địa cơng trình’’, tơi rút số kết luận kiến nghị sau đây: Hệ toạ độ thi cơng có ý nghĩa quan trọng công tác thiết kế thi công xây dựng cơng trình Để đảm bảo độ xác bố trí, với dạng cơng trình cần lựa chọn hệ toạ độ phù hợp, cho đảm bảo điều kiện bỏ qua số hiệu chỉnh độ cao mặt chiếu múi chiếu toạ độ phẳng, mặt khác hệ toạ độ thi công phải đồng với hệ toạ độ dùng giai đoạn khảo sát, thiết kế Để giảm ảnh hưởng chiều dài cạnh độ cao mặt chiếu, cơng trình thủy lợi, thủy điện trình xử lý số liệu GPS cần thiết phải lựa chọn kinh tuyến trục độ cao mặt chiếu hợp lý, sau tính chuyển điểm đo GPS hệ tọa độ thi công cơng trình phương pháp tính chuyển tọa độ từ hệ tọa độ địa tâm hệ tọa độ địa diện sử dụng phương pháp tính chuyển tọa độ kinh tuyến trung tâm mặt phẳng trung bình cơng trình Đối với cơng trình dạng tuyến kéo dài, sử dụng lưới chiếu UTM cần lựa chọn kinh tuyến trung tâm qua khu vực xây dựng cơng trình tuyến, số cải mặt phẳng UTM lớn, nhiên chênh lệch biến dạng chiều dài tuyến khơng đáng kể Vì vậy, cần lưu ý tới hệ số biến dạng chiều dài k tính chuyển hệ toạ độ cơng trình Các phương pháp qui trình tính chuyển toạ độ đề cập luận văn chặt chẽ, thuận tiện cho việc triển khai lập trình máy tính đảm bảo độ xác cơng tác tính chuyển 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO Cơng ty cổ phần tư vấn xây dựng điện I ( 2009-2011), Báo cáo công tác xây dựng lưới tam giác thủy cơng, thuỷ chuẩn thuỷ cơng cơng trình thuỷ điện: Sơn La, Lai Châu, Sông Bung 4… Cục đo đạc đồ - Bộ Tài nguyên Môi trường (2007), Hướng dẫn sử dụng tham số tính chuyển từ hệ toạ độ WGS-84 sang hệ toạ độ Quốc gia VN2000 ngược lại Hoàng Ngọc Hà (2007), Bình sai tính tốn trắc địa GPS, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Phan Văn Hiến nnk (1999), Trắc địa cơng trình, NXB Giao thông vận tải, Hà Nội Ngô Văn Hợi (2005),‘‘ Hệ tọa độ quốc gia Việt Nam lưu ý sử dụng thiết kế thi công xây dựng cơng trình ”, tạp chí KHCN xây dựng, số 3/2005 Trần Khánh (2008), Ứng dụng công nghệ trắc địa cơng trình, Bài giảng cao học, Hà Nội Phạm Hoàng Lân (chủ biên) (1999), Giáo trình trắc địa cao cấp (học phần 3: trắc địa mặt cầu) TCXDVN 309:2004, Công tác trắc địa xây dựng cơng trình –u cầu chung Trần Viết Tuấn (2007), Nghiên cứu ứng dụng công nghệ GPS trắc địa cơng trình Việt Nam, Luận án tiến sĩ kỹ thuật, mã số: 2.16.01 ... toạ độ thường dùng trắc điạ yêu cầu hệ toạ độ cơng trình - Nghiên cứu phương pháp tính chuyển toạ độ hệ toạ độ hệ quy chiếu - Nghiên cứu phương pháp qui trình tính chuyển toạ độ từ hệ toạ độ khác... thi công trắc địa công trình Phạm vi nghiên cứu: nghiên cứu phương pháp qui trình tính chuyển hệ toạ độ khác hệ toạ độ mặt chiếu qui ước số dạng cơng trình Nội dung nghiên cứu - Nghiên cứu hệ toạ. .. 2.2.3 Tính chuyển tọa độ trắc địa tọa độ vuông góc phẳng 41 2.2.4 Tính chuyển từ hệ tọa độ địa tâm hệ tọa độ địa diện 44 Chương NGHIÊN CỨU PHƯƠNG PHÁP VÀ QUI TRÌNH TÍNH CHUYỂN TỌA ĐỘ TRONG TRẮC

Ngày đăng: 22/05/2021, 14:48

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Công ty cổ phần tư vấn xây dựng điện I ( 2009-2011), Báo cáo công tác xây dựng lưới tam giác thủy công, thuỷ chuẩn thuỷ công các công trình thuỷ điện:Sơn La, Lai Châu, Sông Bung 4… Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo công tác xây dựng lưới tam giác thủy công, thuỷ chuẩn thuỷ công các công trình thuỷ điện
3. Hoàng Ngọc Hà (2007), Bình sai tính toán trắc địa và GPS, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bình sai tính toán trắc địa và GPS
Tác giả: Hoàng Ngọc Hà
Nhà XB: NXB Khoa học Kỹ thuật
Năm: 2007
4. Phan Văn Hiến và nnk (1999), Trắc địa công trình, NXB Giao thông vận tải, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trắc địa công trình
Tác giả: Phan Văn Hiến và nnk
Nhà XB: NXB Giao thông vận tải
Năm: 1999
5. Ngô Văn Hợi (2005),‘‘ Hệ tọa độ quốc gia Việt Nam và những lưu ý khi sử dụng trong thiết kế và thi công xây dựng công trình ”, tạp chí KHCN xây dựng, số 3/2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: tạp chí KHCN xây dựng
Tác giả: Ngô Văn Hợi
Năm: 2005
6. Trần Khánh (2008), Ứng dụng công nghệ mới trong trắc địa công trình, Bài giảng cao học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ứng dụng công nghệ mới trong trắc địa công trình
Tác giả: Trần Khánh
Năm: 2008
7. Phạm Hoàng Lân (chủ biên) (1999), Giáo trình trắc địa cao cấp (học phần 3: trắc địa mặt cầu) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình trắc địa cao cấp
Tác giả: Phạm Hoàng Lân (chủ biên)
Năm: 1999
9. Trần Viết Tuấn (2007), Nghiên cứu ứng dụng công nghệ GPS trong trắc địa công trình ở Việt Nam, Luận án tiến sĩ kỹ thuật, mã số: 2.16.01 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu ứng dụng công nghệ GPS trong trắc địa công trình ở Việt Nam
Tác giả: Trần Viết Tuấn
Năm: 2007
2. Cục đo đạc và bản đồ - Bộ Tài nguyên và Môi trường (2007), Hướng dẫn sử dụng các tham số tính chuyển từ hệ toạ độ WGS-84 sang hệ toạ độ Quốc gia VN2000 và ngược lại Khác
8. TCXDVN 309:2004, Công tác trắc địa trong xây dựng công trình –Yêu cầu chung Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w