Nghiên cứu sự biến động tài nguyên đất đai do ảnh hưởng của quá trình công nghiệp hoá, đô thị hoá khu vực ngoại thành thành phố bắc ninh phục vụ phát triển bền vững

98 9 0
Nghiên cứu sự biến động tài nguyên đất đai do ảnh hưởng của quá trình công nghiệp hoá, đô thị hoá khu vực ngoại thành thành phố bắc ninh phục vụ phát triển bền vững

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ-ĐỊA CHẤT VŨ THỊ HẰNG NGHIÊN CỨU SỰ BIẾN ĐỘNG TÀI NGUN ĐẤT ĐAI DO ẢNH HƯỞNG CỦA Q TRÌNH CƠNG NGHIỆP HĨA, ĐƠ THỊ HĨA KHU VỰC NGOẠI THÀNH THÀNH PHỐ BẮC NINH PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG LUẬN VĂN THẠC SỸ KỸ THUẬT Chuyên ngành: Kỹ thuật Trắc Địa Mã số: 60.52.85 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC GS.TS VÕ CHÍ MỸ HÀ NỘI - 2010 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa công bố luận văn khác Hà nội, ngày 14 tháng 11 năm 2010 Tác giả luận văn Vũ Thị Hằng Lời cảm ơn Lời xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc tới GS.TS Võ Chí Mỹ, thầy người đưa định hướng tận tình hướng dẫn mặt khoa học cho tơi suốt q trình nghiên cứu hồn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn thầy, cô giáo Bộ môn Trắc địa Mỏ, khoa Trắc địa dẫn, đóng góp nhiều ý kiến bổ ích q trình hồn thành luận văn Tơi xin bày tỏ lòng cảm ơn đến cán phòng thống kê, phịng tài ngun mơi trường, huyện Quế Võ - tỉnh Bắc Ninh giúp đỡ tơi q trình thu thập số liệu cho luận văn Cuối cùng, xin cảm ơn gia đình, người thân, bạn bè thường xun động viên, giúp đỡ để tơi hồn thành luận văn Hà Nội, tháng 11 năm 2010 Tác giả luận văn Vũ Thị Hằng MỤC LỤC Trang bìa phụ Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục Danh mục bảng biểu, sơ đồ Danh mục hình vẽ, đồ Mở đầu 1.Tính cấp thiết đề tài 2.Mục tiêu đề tài 3.Phạm vi nghiên cứu đề tài Nội dung nghiên cứu đề tài Phương pháp nghiên cứu Cơ sở liệu trang thiết bị nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn Cấu trúc luận văn Chương 1: Đặc điểm điều kiện tự nhiên kinh tế - xã hội khu vực nghiên cứu 1.1 Điều kiện tự nhiên 1.1.1 Vị trí địa lý 1.1.2 Điều kiện địa hình-địa chất 1.1.3 Điều kiện khí hậu 1.1.4 Tài nguyên thiên nhiên 1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 1.2.1 Kinh tế nông nghiệp chuyển dịch cấu kinh tế 1.2.2 Khu công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp, nhân tố phát triển kinh tế 11 1.2.3 Kết hoạt động ngành kinh tế khác 12 1.3 Phát triển công nghiệp mở rộng đô thị Quế Võ 13 Chương 2: Cơ sở khoa học phương pháp luận nghiên cứu 17 2.1 Tổng quan q trình thị hóa, cơng nghiệp hóa biến động tài ngun đất đai 17 2.1.1 Quá trình cơng nghiệp hóa thị hóa - xu tát yếu phát triển 17 2.1.2 Q trình cơng nghiệp hóa thị hóa biến động tài nguyên đất đai 18 2.2 Địa tin học (Geomatics Engineering) – công cụ hiệu nghiên cứu tài nguyên – môi trường 20 2.1 Tổng quan kỹ thuật viễn thám 21 2.2 Tổng quan hệ thông tin địa lý (GIS) 37 2.3 Tổng quan phương pháp tích hợp tư liệu viễn thám GIS nghiên cứu tài nguyên đất đai 47 2.2.4 Lợi tích hợp liệu viễn thám GIS 50 2.2.5 Phân tích lựa chọn phương pháp nghiên cứu biến động 52 Chương 3:Nghiên cứu biến động sử dụng tài nguyên đất huyện Quế Võ – Tỉnh Bắc Ninh giai đoạn 1999 – 2003 – 2009 tư liệu viễn thám GIS 56 3.1 Mô tả liệu 56 3.1.1 Mô tả liệu viễn thám 56 3.1.2 Mô tả liệu khác 58 3.2 Quy trình nghiên cứu 58 3.3 Xử lý liệu ảnh 59 3.3.1 Tính thống kê ảnh 60 3.3.2 Nắn chỉnh hình học 61 3.3.3 Cắt ảnh theo ranh giới hành 63 3.3.4 Xây dựng giải đồ trạng sử dụng đất 63 3.3.5 Phân loại ảnh 65 3.3.6 Khảo sát thực địa 69 3.3.7 Đánh giá sau phân loại 70 3.4 Thành lập đồ trạng 70 3.5 Biến động sử dụng đất khu vực huyện Quế Võ 76 3.5.1 Xử lý liệu GIS 76 3.5.2 Đánh giá biến động sử dụng đất trình cơng nghiệp hóa, thị hóa huyện Quế Võ – Bắc Ninh 79 Kết luận kiến nghị 86 Tài liệu tham khảo 88 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Hình 1.1 Vị trí địa lý hành huyện Quế Võ Hình 1.2 Sơ đồ định hướng quy hoạch hệ thống đô thị tổng hợp đất huyện Quế Võ 15 Hình 1.3 Một số hình ảnh sở công nghiệp khu công nghiệp Quế Võ .16 Hình 2.1 Biểu đồ phản xạ phổ .21 Hình 2 Phân loại viễn thám theo kênh phổ 23 Hình Phân loại viễn thám theo độ cao 24 Hình 2.4 Tác động lượng xạ mặt trời lên đối tượng tự nhiên 24 Hình 2.5 Đặc trưng phản xạ phổ đối tượng tự nhiên 27 Hình 2.6 Đặc tính phản xạ phổ thực vật 28 Hình 2.7 Đặc trưng phổ phản xạ hấp thụ nước 28 Hình 2.8 Khả phản xạ phổ loại nước .29 Hình 2.9 Khả phản xạ phổ đất phụ thuộc vào 30 Hình 2.10 Minh họa khái niệm độ phân giải không gian 32 Hình 2.11 Các thành phần phần cứng .38 Hình 12 Sơ đồ tổ chức hệ thống GIS 39 Hình 2.13 Phân lớp thơng tin mơ hình chồng xếp GIS 41 Hình 2.14 Cấu trúc liệu vector raster 42 Hình 15 Mối quan hệ liệu khơng gian liệu thuộc tính 43 Hình 2.16 Vùng đệm kiểu điểm .45 Hình 2.17 Vùng đệm kiểu đường 45 Hình 2.18 Vùng đệm kiểu đa giác 45 Hình 2.19 Phân tích chồng xếp 46 Hình 2.20 Mơ hình chuyển đổi liệu viễn thám GIS 51 Hình 21 Các phương pháp đánh giá biến động 54 Hình 2.22 Sơ đồ tổng quát quy trình nghiên cứu biến động 55 Hình 3.1 Ảnh vệ tinh SPOT khu vực huyện Quế Võ hiển thị tổ hợp màu giả Red_Green_Blue 3:2:1 56 Hình 3.2 Quy trình nghiên cứu biến động sử dụng đất huyện Quế Võ – Bắc Ninh .58 Hình 3.3 Sơ đồ xây dựng ảnh phân loại 59 Hình 3.4 Khu vực nghiên cứu xác định theo đường địa giới hành màu xanh 57 Hình 3.5 Mối quan hệ độ phân giải không gian chi tiết phân loại .57 Hình 3.6 Sơ đồ điểm khảo sát, quan trắc sử dụng đất huyện Quế Võ – Bắc Ninh 62 Hình 3.7 Biểu đồ trạng sử dụng đất năm 1999, năm 2003 năm 2009 65 Hình 3.8 Sơ đồ đánh giá biến động 69 Hình 3.9 Biểu đồ biến động sử dụng đất năm 1999-2003 năm 2003 – 2009 72 Hình 3.10 Biểu đồ xu hướng biến động sử dụng đất năm 1999, năm 2003 năm 2009 73 Hình 2.20 Mơ hình chuyển đổi liệu viễn thám GIS 51 Hình 3.11 Biểu đồ thể tổng quan mức độ sử dụng đất năm từ 1999 – 2009 85 DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Tăng trưởng nông nghiệp huyện Quế Võ 11 Bảng 3.1 Các thông số ảnh vệ tinh SPOT 57 Bảng 3.2 Bảng thống kê phổ kênh ảnh SPOT 1999 60 Bảng 3.3 Bảng thống kê phổ kênh ảnh SPOT 2003 61 Bảng 3.4 Bảng thống kê phổ kênh ảnh SPOT 2009 61 Bảng 3.5 Tọa độ điểm nắn sai số nắn cặp ảnh 1999 – 2003 62 Bảng 3.6 Tọa độ điểm nắn sai số nắn cặp ảnh 2003 – 2009 63 Bảng 3.7 Danh sách mục đích sử dụng đất nghiên cứu 65 Bảng 3.8 Bảng thể lớp giải đoán đặt tên 67 Bảng 3.9 So sánh diện tích thống kê 71 Bảng 3.10 Ma trận biến động mục đích sử dụng đất năm 2003 2009(Đơn vị: ha) 79 Bảng 3.11 Ma trận biến động mục đích sử dụng đất năm 1999 2003(Đơn vị: ha) 79 Bảng 3.12 Xu hướng biến động sử dụng đất năm 1999, năm 2003 năm 2009 .81 Bảng 3.13 Bảng hệ số tương quan biến động đối tượng năm 1999 – 2003 .82 Bảng 3.14 Bảng hệ số tương quan biến động đối tượng năm 2003 - 2009 83 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong năm gần đây, thời kỳ đổi đất nước, q trình cơng nghiệp hóa thị hóa xảy nhanh chóng rộng khắp Hệ thống thị hình thành ngày nhiều trở thành hạt nhân thúc đẩy phát triển kinh tế-văn hóa-xã hội Bên cạnh lợi ích, q trình thị hóa cơng nghiệp hóa gây biến đổi tiêu cực nhiều mặt thành phần tài nguyên-môi trường mà đất đai thành phần tài nguyên chịu tác động trực tiếp, biến động sâu sắc mạnh mẽ Mật độ dân số đô thị khu công nghiệp ngày tăng, quy hoạch kiến trúc khơng đồng bộ, q trình phát triển thị mang tính tự phát v.v làm cho việc sử dụng tài ngun đất đai lãng phí, khơng hợp lý, thiếu tính bền vững Khu vực ngoại thành thành phố Bắc Ninh, mà huyện Quế Võ khu vực thị tiêu biểu có biến động tài nguyên đất đai rõ nét Cần có nghiên cứu đầy đủ biến động đất đai trình thị hóa cơng nghiệp hóa khu vực ngoại thành thành phố Bắc Ninh theo thời gian không gian Những tư liệu, số liệu biến động diện tích, biến động sử dụng đất tài liệu cần thiết phục vụ quy hoạch bền vững, phục vụ điều chỉnh sách trạng thị hóa Chính vậy, việc lựa chọn đề tài "Nghiên cứu biến động tài ngun đất đai ảnh hưởng q trình cơng nghiệp hóa, thị hóa khu vực ngoại thành thành phố Bắc Ninh phục vụ phát triển bền vững" xuất phát từ tính cấp thiết thực tế Mục tiêu đề tài Đề tài thực nhằm hai mục tiêu: Xác định mối quan hệ q trình thị hóa, cơng nghiệp hóa biến động đất đai khu vực huyện Quế Võ, ngoại thành thành phố Bắc Ninh theo không gian thời gian Thông qua kết nghiên cứu để minh chứng tính hiệu cơng nghệ địa tin học (geomatics engineering) với trọng tâm tích hợp tư liệu viễn thám GIS nghiên cứu biến động tài nguyên đất đai 75 76 3.5 Biến động sử dụng đất khu vực huyện Quế Võ 3.5.1 Xử lý liệu GIS GIS đóng vai trị quan trọng việc tích hợp phân tích liệu Việc đánh giá biến động sử dụng đất dựa thay đổi thông tin đồ trạng 1999, 2003, 2009 ảnh ngưỡng biến động Dữ liệu trạng Dữ liệu trạng Phủ chồng (Overlay) Bảng biểu đối tượng biến động Bản đồ biến động Đánh giá biến động Hình 3.8 Sơ đồ đánh giá biến động Các cặp đồ trạng năm 1999 năm 2003; năm 2003 năm 2009 chồng xếp để tính tốn số liệu biến động cụ thể trạng mục đích sử dụng đất cho khu vực Quế Võ Kết việc chồng ghép đồ tạo đồ biến động cho hai thời kì năm 1999- 2003 năm 2003 – 2009 77 78 79 3.5.2 Đánh giá biến động sử dụng đất q trình cơng nghiệp hóa, thị hóa huyện Quế Võ – Bắc Ninh 3.5.2.1 Kết biến động Bản đồ biến động sử dụng đất cho ta thấy phân bố không gian loại hình sử dụng đất qua năm Tuy nhiên, muốn đánh giá biến động sử dụng đất q trình cơng nghiệp hóa, thị hóa cách cụ thể đồ chưa đáp ứng số liệu không tường minh Nhờ chức phân tích khơng gian GIS, số liệu thống kê biến động tính tốn thành ma trận biến động bảng 3.10; bảng 3.11 hình 3.9 sau đây: Bảng 3.10 Ma trận biến động mục đích sử dụng đất năm 2003 2009(Đơn vị: ha) 2009 2003 TSN ONT SON SKK RPM NN DTR TSN ONT SON SKK RPM NN DTR 1152.24 2.01 7.48 0.24 0 4760.88 0.066 1.56 0 12.01 0.012 656.48 2.04 0 0 294.12 0 0 1.02 0 565.52 0.56 250.53 231.03 690.05 35.4 8983.28 0 59.4 102.6 120.4 0.23 19.2 Bảng 3.11 Ma trận biến động mục đích sử dụng đất năm 1999 2003(Đơn vị: ha) 2003 1999 TSN ONT SON SKK RPM NN DTR TSN ONT SON SKK RPM NN DTR 937.12 0.48 1.08 0.4 0.48 1.2 0 4576.56 0.06 0.48 0.08 9.72 0.8 0.36 626.2 0.02 0.2 0.02 0 0 0 0 0.52 0.18 0.06 0.46 433.4 0.07 0.28 320.07 280.02 10300.47 0.12 0.007 0.16 0.24 15.06 0.03 0.06 33 79 80 BIỂU ĐỒ BIẾN ĐỘNG SỬ DỤNG ĐẤT NĂM 1999 VÀ NĂM 2003 BIỂU ĐỒ BIẾN ĐỘNG SỬ DỤNG ĐẤT NĂM 2003 VÀ NĂM 2009 10500 diện tích (ha) 7500 TSN 9000 TSN ONT 8000 ONT SON 7000 SKK RPM 6000 NN 4500 DTR 3000 DTR 1500 NN RPM SKK SON TSN 6000 SON SKK năm 1999 NN 4000 DTR 3000 2000 NN DTR NN 1000 năm 2003 TSN RPM RPM 5000 ONT ONT SON SKK diện tích (ha) 9000 DTR RPM SKK SON TSN năm 2009 ONT ONT SON năm 2003 SKK TSN RPM NN DTR Hình 3.9 Biểu đồ biến động sử dụng đất năm 1999-2003 năm 2003 – 2009 3.5.2.2 Đánh giá chung biến động sử dụng đất Nhìn vào đồ với biếu đồ diện tích loại hình sử dụng đất năm ta thấy rằng: - Diện tích đất nơng nghiệp (lúa) chiếm đa số diện tích, chiếm từ 51% (năm 2009), đến 62% (năm 1999) nằm rải rác tất xã địa bàn huyện Trong diện tích đất chưa sử dụng chiếm khoảng 0.05% - Diện tích đất cơng nghiệp phân bố tập trung xã Vân Dương (năm 2003) với diện tích chiếm 2%, sang năm 2009 diện tích mở rộng thêm sang ba xã Phương Liễu, Phượng Mao Nam Sơn, diện tích chiếm 6% diện tích tồn huyện - Diện tích đất Lâm nghiệp phân bố thành đồi phía Đơng Tây với diện tích tương đối ổn định qua năm: năm 1999 có diện tích 2%, năm 2003 năm 2009 có diện tích 3% - Diện tích đất phân bố rải rác tồn huyện theo tuyến giao thơng, phần trăm diện tích tăng đặn theo năm từ 1999 (26%); 2003(27%) đến năm 2009 (28%) - Diện tích đất thuỷ sản khơng có thay đổi hai năm 1999 2003 Đến năm 2009 có tăng chút từ 6% (năm 1999 2003) lên đến 8% (năm 2009) Nhìn chung, loại hình sử dụng đất huyện Quế Võ có nhiều thay đổi đối tượng có thay đổi nhiều đất nông nghiệp, đất công nghiệp, dân cư Sự biến đổi q trình cơng nghiệp hố, thị hố thể khách quan biểu đồ sau Tuy nhiên, biến động cần phân tích làm rõ mục 3.5.2.3 81 BIỂU ĐỒ BIẾN ĐỘNG SỬ DỤNG ĐẤT 1999, 2003, 2009 12000 10000 8000 Năm 1999 6000 Năm 2003 4000 Năm 2009 2000 Đất thủy sản Đất dân Đất sông Đất công Đất trồng Đất nông Đất trống cư nghiệp rừng nghiệp CÁC LOẠI ĐẤT Hình 3.10 Biểu đồ xu hướng biến động sử dụng đất năm 1999, năm 2003 năm 2009 Bảng 3.12 Xu hướng biến động sử dụng đất năm 1999, năm 2003 năm 2009 Loại hình sử Năm 1999 (ha) dụng đất Năm 2003 (ha) Năm 2009 (ha) Đất thủy sản 337.12 1152.24 1116.96 Đất dân cư 1196.56 1760.88 2020.68 Đất sông 376.2 356.48 971.96 Đất công nghiệp 194.12 573.8 Đất trồng rừng 633.4 365.52 864.64 Đất nông nghiệp 11600.63 10300.47 8983.28 Đất trống 18.8 33 139.2 3.5.2.3 Đánh giá biến động sử dụng đất q trình cơng nghiệp hóa, thị hóa huyện Quế Võ – Bắc Ninh Việc phân tích, đánh giá biến động dựa số liệu, biểu đồ dựa vào hệ số tương quan loại hình sử dụng đất Hệ số tương quan định nghĩa sau đây: Hệ số tương quan hai đại lượng X, Y, ký nhiệu R, xác định công thức sau đây: R= cov( X , Y ) Sx * Sy 82 với Sx, Sy độ lệch tiêu chuẩn X, Y Hệ số tương quan đo mức độ phụ thuộc tuyến tính X Y Khi R tiến dần tới tương quan tuyến tính chặt; R tiến hành tới tương quan tuyến tính lỏng lẻo Ý nghĩa hệ số tương quan việc phân tích biến động: - Hệ số tương quan Pearson tính cách chia hiệp phương sai (covariance) hai biến với tích độ lệch chuẩn (standard deviation) chúng - Các giá trị khác khoảng [-1,1] cho biết mức độ phụ thuộc tuyến tính biến Hệ số tương quan gần với -1 tương quan biến mạnh Hệ số tương quan khoảng (0,+1] gọi tương quan tính thuận (X↑, Y↑); khoảng [-1,0] gọi tương quan tuyến tính nghịch (X↑, Y↓) biến độc lập thống kê hệ số tương quan Hệ số tương quan biến động đối tượng bảng 3.9 3.10 Với biến có ba hàng: - Hàng thứ chứa hệ số tương quan (Pearson correlation) biến động đối tượng hai giai đoạn năm 1999-2003 2003-2009 - Hàng thứ hai chứa giá trị tiêu chuẩn bình phương phía (Significance 2-tailed) dùng để kiểm định tính khác hệ số tương quan tương ứng (nếu giá trị lớn mức ý nghĩa ngầm định 5% 1% ta phải kết luận hệ số tương quan hai biến khơng có mối quan hệ tuyến tính ngược lại hai biến có mối quan hệ tuyến tính) - Hàng thứ ba liệt kê số lượng phần tử mẫu N = dùng việc tính hệ số tương quan Bảng 3.13 Bảng hệ số tương quan biến động đối tượng năm 1999 – 2003 Thủy sản Đất thủy sản Pearson Correlation Sig (2-tailed) N Đất dân Pearson Correlation cư Sig (2-tailed) N Đất sông Pearson Correlation Sig (2-tailed) N Dân cư Đất sông Công nghiệp Đất rừng Nông nghiệp Đất trống -.259 -.259 -.297 -.116 820 * 605 575 575 518 805 024 150 7 7 7 -.259 -.203 040 152 -.093 -.219 663 933 744 842 638 575 7 7 7 -.259 -.203 -.173 -.320 -.217 -.076 575 663 711 484 641 871 7 7 7 83 Đất Pearson Correlation công Sig (2-tailed) nghiệp N -.297 040 -.173 518 933 711 7 Pearson Correlation -.116 152 805 744 Đất rừng Sig (2-tailed) N Đất Pearson Correlation nông Sig (2-tailed) nghiệp N Đất trống -.253 -.173 -.438 585 711 325 7 7 -.320 -.253 022 447 484 585 963 314 7 7 7 * -.093 -.217 -.173 022 834 024 842 641 711 963 7 7 7 * 820 020 Pearson Correlation 605 -.219 -.076 -.438 447 834 Sig (2-tailed) 150 638 871 325 314 020 7 7 7 N * Bảng 3.14 Bảng hệ số tương quan biến động đối tượng năm 2003 - 2009 Thủy sản Đất thủy sản Pearson Correlation Sig (2-tailed) N Đất dân Pearson Correlation cư Sig (2-tailed) N Đất sông Pearson Correlation Sig (2-tailed) N Đất Pearson Correlation công nghiệp Sig (2-tailed) N Đất rừng Pearson Correlation Sig (2-tailed) N Đất Pearson Correlation nông nghiệp Sig (2-tailed) N Đất trống Pearson Correlation Sig (2-tailed) N -.174 Dân cư Đất sông Công Đất rừng nghiệp Nông nghiệp Đất trống -.174 -.296 777 * -.276 558 -.160 710 520 040 548 193 732 7 7 7 -.202 -.170 ** - 667 759 665 716 008 721 048 710 885 * 7 7 7 -.296 -.202 -.179 -.141 -.227 -.366 520 665 701 763 625 420 7 7 7 * -.170 -.179 -.272 -.81 -.110 040 716 701 555 863 814 7 7 7 -.276 ** -.141 -.272 -.181 563 548 008 763 555 698 188 7 7 7 558 -.167 -.227 -.081 -.181 -.157 193 721 625 863 698 7 7 7 -.160 759 * -.366 -.110 563 -.157 732 048 420 814 188 737 7 7 7 777 885 737 Từ kết ma trận biến động thể bảng 3.10 bảng 3.11 hệ số tương quan biến động đối tượng bảng 3.13 3.114 cho biết việc thay đổi mục đích sử dụng đất huyện Quế Võ, khu vực có biến động mạnh 84 diện tích với xu hướng chuyển đổi từ đất nông nghiệp sang đất phi nông nghiệp Số liệu phân tích nêu ma trận vuông, nhiên đề tài dừng chỗ phân tích kỹ chuyển đổi loại hình sử dụng đất q trình cơng nghiệp hố thị hoá Do vậy, dựa vào bảng 3.10 3.11 ta thấy đề tài cần phân tích loại hình sử dụng đất bao gồm: đất nơng nghiệp; đất trống; đất dân cư đất khu công nghiệp Việc phân tích trình bày cụ thể sau đây: a Biến động sử dụng đất q trình cơng nghiệp hoá Với mạnh sản xuất vật liệu xây dựng, chế biến gỗ sản xuất đồ mộc, chế biến hàng lương thực - thực phẩm, CN TTCN Quế Võ năm qua trì phát triển Nhằm phát huy mạnh từ sản phẩm truyền thống, huyện Quế Võ tiến hành quy hoạch xây dựng cụm tiểu thủ công nghiệp Phố Mới, Bông Lai, Đông Du Đội Xuân với mục đích đưa ngành nghề vào hoạt động tập trung hướng tới sản xuất hàng hoá Cùng với việc quy hoạch làng nghề thành cụm tiểu thủ công nghiệp, Bộ Xây dựng phê duyệt, KCN Quế Võ hình thành vào tháng năm 2001 đến thu hút 14 nhà đầu tư đăng ký hoạt động Trong có dự án đầu tư nước ngồi Kính Việt Nhật, Nhà máy Lắp ráp Xe máy Piaggo Nhà máy Phân vi sinh Trung Quốc Có thể nói, việc hình thành cụm tiểu thủ công nghiệp khu công nghiệp tạo cho kinh tế Quế Võ nhân tố cho phát triển nhanh mạnh thời gian tới b Biến động sử dụng đất q trình thị hoá - Đất tăng 381.35 chuyển từ đất trồng lúa, đất trồng hàng năm khác sang làm khu dân cư, khu đô thị + Diện tích đất trồng lúa giảm 3659.06 ha, sang loại đất: đất trồng hàng năm khác 4.30 ha; đất trồng lâu năm 17.69 ha; đất nuôi trồng thuỷ sản 198.95 ha; đất nông nghiệp khác 61.28 ha; đất nông thôn 245.64 ha; đất đô thị 137.37 ha; đất trụ sở quan, công trình nghiệp 18.09 ha; đất an ninh 38.51 ha; đất sản xuất, kinh doanh phi nông nghiệp 1888.95 ha; đất có mục đích cơng cộng 1019.35 ha; đất tơn giáo, tín ngưỡng 3.20 ha; đất nghĩa trang, nghĩa địa 19.26 ha; đất sông suối mặt nước chuyên dùng 3.93 ha; đất chưa sử dụng 2.54 Các huyện có diện tích giảm là: huyện Quế Võ 600.28 ha; huyện Lương Tài 84.99 85 ha; huyện Thuận Thành 342.06 ha; huyện Tiên Du 637.95 ha; huyện Yên Phong 517.55 ha; huyện Gia Bình 203.25 ha; thành phố Bắc Ninh 603.55 ha; thị xã Từ Sơn 669.43 Đất trồng lúa giảm chủ yếu chuyển mục đích sử dụng sang đất phi nông nghiệp: đất công nghiệp, đất có mục đích cơng cộng đất Đất nơng nghiệp: Từ năm 1999 đến năm 2003, diện tích đất nơng nghiệp bị chuyển đổi sang mục đích sử dụng khác 870.16 tiếp tục bị 1317.19 giai đoạn năm 2003 đến năm 2009 Hầu hết đất nông nghiệp chuyển đổi sang đất nông thôn đất khu công nghiệp cụ thể năm 1999 đến năm 2003 diện tích đất dành cho khu công nghiệp tăng 294.12 Và đến năm 2009 diện tích tăng 779,68 Một số dự án lớn lập ví dụ như: Khu cơng nghiệp Quế Võ I,II khu công nghiệp Quế Võ III Đất nông thôn: đất chuyên dùng giai đoạn từ năm 1999 đến 2003 tăng 184.32 ha, đến năm 2009 tăng 289.8 Đất mặt nước: Năm 1999 đến năm 2003 diện tích đất mặt nước tăng 215.12 ha, đến năm 2009 tăng 264.72 diện tích tăng phần lớn thay đổi mục đích sử dụng trình bày phần so sánh với diện tích thống kê Đối với đất chưa sử dụng giảm tới 29.6 phần lớn chuyển đổi sang đất nông nghiệp đất mặt nước Năm 1999 Năm 2003 Năm 2009 Hình 3.11 Biểu đồ thể tổng quan mức độ sử dụng đất năm từ 1999 – 2009 86 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết nghiên cứu khẳng định: luận văn hoàn thành đầy đủ nội dung đề cương đề tài Đã hoàn thành mục tiêu xác lập sở khoa học phương pháp luận nghiên cứu biến động tài ngun đất đai q trình cơng nghiệp hóa thị hóa khu vực huyện Quế Võ; minh chứng tính ưu việt kỹ thuật địa tin học mà trọng tâm tích hợp tư liệu viễn thám GIS Sau số kết luận kiến nghị: A KẾT LUẬN Nhờ có điều kiện tự nhiên xã hội thuận lợi, năm gần đây, địa bàn huyệ Quế Võ, q trình cơng nghiệp hóa, thị hóa xẩy mạnh mẽ Nhiều khu công nghiệp khu chế xuất hình thành Cùng với phát triển cơng nghiệp q trình mở rộng thị Nhiều thành phần tài ngun-mơi trường bị tác động mạnh mẽ đất nông nghiệp thành phần nhạy cảm nhất, nhân tố bị chiếm dụng biến động rõ nét Với ưu điểm trội: Cung cấp thông tin nhanh, lượng thông tin phong phú, diện rộng, tư liệu viễn thám trở thành công cụ quan trọng hiệu quan trắc (monitoring) biến động tài nguyên đất đai Tuy vậy, để nâng cao độ xác độ tin cậy liệu, cần phải tích hợp kết hợp với loại thơng tin khác có tư liệu lưu trữ liệu khảo sát thực địa Quá trình biến động tài nguyên đất đai khu vực Quế Võ diễn nhanh chóng phức tạp Vì vậy, tích hợp tư liệu viễn thám GIS phương pháp hợp lý cho phép nâng cao độ xác độ tin cậy kết phân tích biến động theo không gian thời gian Mức độ phạm vi biến động tài nguyên đất đai huyện Quế Võ hiển thị đồ biến động năm 1999-2009 2003-2009 kết phương 87 pháp chồng ghép đồ hệ thống GIS Có thể khái quát số số liệu biến động sau: Diện tích đất nơng nghiêp ngày bị thu hẹp thời kỳ 1999 2003 giảm 4% ; thời kỳ 2003 - 2009 tiếp tục giảm 7% Kết phân tích cho thấy: Diện tích đất dân cư đô thị đất khu công nghiệp ngày tăng cụ thể: giai đoạn từ năm 2003 đến năm 2009 tăng 3% B KIẾN NGHỊ Việc quan trắc (monitoring) biến động đất đai phải tiến hành thường xuyên nhằm cung cấp thông tin cho quan hữu quan huyện Quế Võ, kịp thời điều chỉnh quy hoạch, cân đối phát triển cơng nghiệp, điều chỉnh tốc độ thị hóa hướng tới phát triển bền vững Kết đề tài xây dựng sở khoa học phương pháp luận nghiên cứu ứng dụng phương pháp tích hợp tư liệu viễn thám GIS dể nghiên cứu biến động tài nguyên đất đai Tuy vậy, tư liệu viễn thám đa thời gian ứng dụng thử nghiệm luận văn có chất lượng chưa cao, lại có độ phân giải khác (10m - SPOT 1999) 20m- SPOT 2009) làm ảnh hưởng không nhỏ đến q trình độ xác kết phân loại Trong tương lai, kiến nghị sử dụng tư liệu viễn thám có chất lượng tốt (điều kiện đồng độ phân giải), kết phân tích biến động xác Việc xây dựng khu công nghiệp định hướng đô thị hóa cần lồng ghép chương trình quy hoạch môi trường đánh giá môi trường chiến lược (ĐMC) Có vậy, q trình cơng nghiệp hóa, thị hóa cân đối điều chỉnh theo tiêu chí bảo vệ tài ngun mơi trường có tài nguyên đất đaimột tư liệu sản xuất đặc biệt, quý giá cần bảo vệ diện tích chất lượng 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO Phạm Văn Cự, 2003, Evaluation of ASTER data use in land use study in the Mekong delta, The 25th Canadian Sypmposium of remote sensing, Montrial Phạm Văn Cự, 2009, Nghiên cứu biến động sử dụng đất ảnh hưởng đến rác thải nơng thơn huyện Duy Tiên, Hà Nam sở ứng dụng viễn thám GIS, Đề tài trọng điểm Đại học quốc gia Hà Nội Phạm Văn Cự, 2009, Đánh giá quan hệ bậc địa hình đặc điểm sử dụng đất nông nghiệp vùng Nam Thanh-Tứ Lộc (Hải HưngTuyển tập Địa chất tài nguyên Trang 307-315 Nhà xuất khoa học kỹ thuật) Nguyễn Đình Dương, 2002, land use/landcover mapping of mountainous area using knowledge base classification approach-case study Bac Kan Province Vietnam, GIS Ideas, Interntional Symposium on Geomatics for spatial-Infrastructure Development in earth and allied Science, Ha Noi Hoàng Minh Hiền, Đỗ Xuân Lan, 2002, Land use and land cover change for south east asia a case study in Tam dao national park, GIS Ideas, Interntional Symposium on Geomatics for spatial-Infrastructure Development in earth and allied Science, Ha Noi Lê Văn Khoa, 2004, Đất Môi trường, NXB Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Thị Ngọc Nga, 2007, Ứng dụng công nghệ viễn thám GIS nghiên cứu hình thái khơng gian phát triển đo thị Hà Nội giai đoạn 1975-2005, Luận văn thác sỹ, ĐH Quốc gia Hà Nội Võ Chí Mỹ, 2005, Kỹ thuật mơi trường, giáo trình sau đại học dành cho ngành kỹ thuật trắc địa, Đại học Mỏ-Địa chất, Hà Nội Võ Chí Mỹ, 2010, Geomatics Engineering, Lecture note for post-graduate course of Surveying Engineering, Hanoi University of Mining & Geology 10 Jame R.Anderson, Ernest E.Hardy, John T.Roach, Richard E.Witmer, 1976, A land use and land cover classification system for use remote sensor data, A revision of the land use classification system as presented in U.S Geological Survey 89 11 Rolf A de By et al, 2004, Principles of Geographic Information Systems, International Institute for Geo-Information science and Earth Observation, Netherland 12 Shigenobu Tachizuka, Tran Hung et al, 2000, Monitoring of long-term Urban Expansion by the use of Remote sensing images from defferent sensors, University of Tokyo 13 Somporn Sangawongse, 1995, Land use/land cover change detection in the Chiang Mai area using Landsat TM, Monash University, Australia 14 Nguyễn Trường Xuân, 2004, Công nghệ viễn thám, Bài giảng cao học, Đại học Mỏ-Địa chất, Hà Nội 15 Nhữ Thị Xuân, Đinh Bảo Hoa, Nguyễn Thúy Hằng, 2004, Đánh giá biến động sử dụng đất huyện Thanh Trì thành phố Hà Nội giai đọa 1994-2003 sở phương pháp viễn thám kết hợp GIS, Tạp chí khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội 16 Wim H Bakker et al, 2004, Principles of Remote sensing, An introduction texbook, International Institute for Geo-Information science and Earth Observation, Netherland 17 Niên giám thống kê tỉnh Bắc Ninh, 2009, NXB thống kê, Hà Nội 18 Niên giám thống kê huyện Quế Võ, 2001-2009, Phòng Thống kê Huyện Quế Võ 19 Cổng thông tin điện tử Bắc Ninh http://www.bacninh.org/vn ... tài nguyên đất đai ảnh hưởng q trình cơng nghiệp hóa, thị hóa khu vực ngoại thành thành phố Bắc Ninh phục vụ phát triển bền vững" xuất phát từ tính cấp thiết thực tế Mục tiêu đề tài Đề tài thực... khu vực thị tiêu biểu có biến động tài nguyên đất đai rõ nét Cần có nghiên cứu đầy đủ biến động đất đai q trình thị hóa cơng nghiệp hóa khu vực ngoại thành thành phố Bắc Ninh theo thời gian không... - Nghiên cứu biến động tài nguyên đất ảnh hưởng q trình thị hóa cơng nghiệp hóa giai đoạn 1999 đến 2009 - Xác định mối quan hệ nhân - trình phát triển đô thị công nghiệp với biến động tài nguyên

Ngày đăng: 22/05/2021, 14:48

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan