1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

DE CUONG VAN 6 HKII

17 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Văn bản kể về một buổi học tiếng Pháp cuối cùng ở một lớp học vùng An-dat bị quân Phổ chiếm đóng. Truyện xây dựng thành công nhân vật thầy Ha-men và cậu bé Phrăng.Qua đó, truyện cho th[r]

(1)

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP VĂN – HKII I VĂN BẢN :

1 Bài học đường đời – Tơ Hồi - Kể theo ngơi thứ ( Dế Mèn kể )

- Bài học Dế Mèn không nên kiêu căng, xốc a) Nghệ thuật :

- Phương thức biểu đạt : kể chuyện + miêu tả

- Xây dựng hình tượng nhân vật Dế Mèn gần gũi với trẻ thơ - Sử dụng hiệu phép tu từ : so sánh, nhân hóa, … - Lời văn : giàu hình ảnh, cảm xúc

b) Ý nghĩa văn :

Văn miêu tả Dế Mèn đẹp cường tráng tuổi trẻ tính nết kiêu căng, xốc nên gây chết Dế Choắt.Dế Mèn ân hận rút học đường đời cho : tính kiêu căng tuổi trẻ làm hại người khác, khiến ta phải ân hận suốt đời 2 Sơng nước Cà Mau – Đồn Giỏi

a) Nghệ thuật :

- Phương thức biểu đạt : miêu tả + thuyết minh - Miêu tả từ bao quát đến cụ thể

- Sử dụng hiệu phép tu từ - Từ ngữ : gợi hình, xác b) Ý nghĩa văn :

Văn miêu tả thiên nhiên vùng sông nước Cà Mau đẹp rộng lớn, hùng vĩ, đầy sức sống hoang dã; sống người chợ Năm Căn tấp nập, trù phú, độc đáo Văn đoạn trích độc đáo hấp dẫn thể am hiểu, lịng gắn bó nhà văn với thiên nhiên người vùng đất Cà Mau

3 Bức tranh em gái – Tạ Duy Anh - Nhân vật : người anh + Kiều Phương - Nhân vật trung tâm : người anh

- Kể theo thứ ( người anh kể ) - Cơ em gái truyện có tài hội họa

- Trong truyện người anh đố kị với tài cô em gái nhờ tình cảm, lịng nhân hậu người em nên người anh nhận tính xấu

a) Nghệ thuật :

- Phương thức biểu đạt : kể chuyện + miêu tả - Kể chuyện theo thứ tự nhiên, chân thật - Miêu tả chân thật, tinh tế diễn biến tâm lí nhân vật b) Ý nghĩa văn :

Văn kể người anh em gái có tài hội họa Văn cho thấy : tình cảm sáng, hồn nhiên lịng nhân hậu em gái giúp cho người anh nhận phần hạn chế Vì vậy, tình cảm sáng, nhân hậu lớn lòng ghen ghét, đố kị

4 Vượt thác – Võ Quảng

- Nhân vật : Dượng Hương Thư - Phương thức biểu đạt : miêu tả a) Nghệ thuật :

- Miêu tả : cảnh thiên nhiên + người

(2)

- Ngơn ngữ : giàu hình ảnh, biểu cảm, gợi nhiều liên tưởng b) Ý nghĩa văn :

Văn miêu tả cảnh thiên nhiên sơng Thu Bồn theo hành trình vượt thác vừa êm đềm vừa uy nghiêm Nổi bật cảnh thiên nhiên rộng lớn, hùng vĩ hình ảnh dượng Hương Thư mạnh mẽ, hùng dũng vượt thác “Vượt thác” ca thiên nhiên, đất nước quê hương, lao động; từ nói lên tình yêu đất nước, dân tộc nhà văn 5 Buổi học cuối – An-phông-xơ Đô-đê

- Nhân vật : Phrăng + Thầy Ha-men - Kể theo thứ ( Phrăng kể ) - Đây buổi học tiếng Pháp cuối

- Thầy Ha-men người yêu nghề, yêu tiếng nói dân tộc, yêu nước a) Nghệ thuật :

- Kể chuyện theo ngơi thứ

- Xây dựng tình truyện độc đáo

- Miêu tả tâm lí nhân vật qua tâm trạng, suy nghĩ, ngoại hình - Ngôn ngữ : tự nhiên

- Sử dụng câu văn biểu cảm, từ cảm thán, hình ảnh so sánh b) Ý nghĩa văn :

Văn kể buổi học tiếng Pháp cuối lớp học vùng An-dat bị quân Phổ chiếm đóng Truyện xây dựng thành công nhân vật thầy Ha-men cậu bé Phrăng.Qua đó, truyện cho thấy : Tiếng nói giá trị văn hóa cao quý dân tộc, yêu tiếng nói yêu văn hóa dân tộc Tình u tiếng nói dân tộc biểu cụ thể lòng yêu nước Sức mạnh tiếng nói dân tộc sức mạnh văn hóa, khơng lực thủ tiêu Tự dân tộc gắn liền với việc giữ gìn phát triển tiếng nói dân tộc Tác giả thật người yêu nước, yêu độc lập, tự do, am hiểu sâu sắc tiếng mẹ đẻ

6 Đêm Bác không ngủ – Minh Huệ - Nhân vật trung tâm : Bác Hồ

- Bác Hồ miêu tả qua nhìn anh chiến sĩ a) Nghệ thuật :

- Thể thơ : thơ năm chữ

- Phương thức biểu đạt : tự + miêu tả + biểu cảm

- Lời thơ : giản dị, có nhiều hình ảnh thể tình cảm tự nhiên, chân thành

- Sử dụng từ láy tạo giá trị gợi hình biểu cảm, khắc họa hình ảnh cao đẹp Bác Hồ b) Ý nghĩa văn :

Qua câu chuyện đêm không ngủ Bác Hồ đường chiến dịch, văn thể lòng yêu thương bao la Bác Hồ với đội nhân dân; tình cảm kính u, cảm phục đội, nhân dân ta với Bác

7 Lượm – Tố Hữu a) Nghệ thuật :

- Thể thơ : thơ bốn chữ

- Phương thức biểu đạt : tự + miêu tả + biểu cảm - Sử dụng nhiều từ láy : gợi hình, giàu âm điệu

- Cách ngắt dòng câu thơ ( tác giả hay tin Lượm hy sinh) : thể đau xót, nghẹn ngào

- Kết cấu đầu cuối tương ứng khắc sâu hình ảnh nhân vật, làm bật chủ đề tác phẩm : Lượm sống lòng

(3)

Bài thơ khắc họa hình ảnh bé lien lạc hồn nhiên, vui tươi, hăng hái, dũng cảm hy sinh nhiệm vụ kháng chiến Đó hình tượng cao đẹp thơ Tố Hữu Lượm hi sinh hình ảnh em cịn với quê hương đất nước ttrong lòng người

Bài thơ thể chân thật tình cảm mến thương cảm phục tác giả dành cho Lượm nói riêng em bé yêu nước nói chung

8 Cô Tô – Nguyễn Tuân a) Nghệ thuật :

- Khắc họa hình ảnh : tinh tế, xác, độc đáo, giàu hình ảnh cảm xúc - Sử dụng phép so sánh lạ

- Ngơn ngữ : điêu luyện, giàu tính sáng tạo b) Ý nghĩa văn :

Bài văn cho thấy vẻ đẹp độc đáo thiên nhiên biển đảo Cô Tô, vẻ đẹp người lao động vùng đảo Qua đó, ta thấy tình cảm yêu quý tác giả mảnh đất quê hương

9 Cây tre Việt Nam – Thép Mới a) Nghệ thuật :

- Kết hợp luận trữ tình

- Xây dựng hình ảnh : phong phú, chọn lọc, vừa cụ thể vừa mang tính biểu tượng - Sử dụng hiệu phép tu từ : so sánh, nhân hóa, điệp ngữ

- Lời văn : giàu nhạc điệu, có tính biểu cảm cao b) Ý nghĩa văn :

- Cây tre người bạn than thiết lâu đời người nông dân nhân dân Việt Nam - Cây tre đẹp bình dị nhiều phẩm chất quý báu

- Cây tre thành biểu tượng đất nước Việt Nam, dân tộc Việt Nam

Qua đó, ta thấy tác giả người có hiểu biết tre, có tình cảm sâu nặng, có niềm tin tự hào đáng tre Việt Nam

10 Bức thư thủ lĩnh da đỏ – Xi-át-tơn a) Nghệ thuật :

- Phép so sánh, nhân hóa, điệp ngữ thủ pháp đối lập sử dụng phong phú, đa dạng tạo nên sức hấp dẫn, thuyết phục thư

- Ngơn ngữ : biểu lộ tình cảm chân thành, tha thiết với mãnh đất quê hương – nguồn sống người

- Khắc họa sống thiên nhiên đồng hành với sống người da đỏ b) Ý nghĩa văn :

Nhận thức vấn đề quan trọng, có ý nghĩa tồn nhân loại, thiết thực lâu dài : Con người phải sống hòa hợp với thiên nhiên, phải chăm lo bảo vệ môi trường thiên nhiên như bảo vệ mạng sống mình

II TIẾNG VIỆT :

LÍ THUYẾT BÀI TẬP

1 Phó từ : a Khái niệm phó từ :

- Phó từ từ chuyên kèm với động từ, tính từ, để bổ sung ý nghĩa cho động từ, tính từ

VD: -Đã, sẽ, đang, đương, sắp, - Cũng, vẫn, hãy, chớ, đừng; - Rất, hơi, khá, quá, lắm, đều; - Chưa, không, được, vào, ra, qua b Các loại phó từ: Có loại lớn :

(4)

bổ sung ý nghĩa quan hệ thời gian, mức độ, tiếp diễn tương tự, phủ định, cầu khiến

- Phó từ đứng sau động từ, tính từ : Bổ sung ý nghĩa mức độ, khả năng, kết hướng

2 So sánh : a Khái niệm so sánh :

So sánh đối chiếu vật với vật khác có nét tương đồng để làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho diễn đạt

So sánh ngang Da trắng tuyết.

Trẻ em búp cành

Biết ăn ngủ, biết học hành ngoan Cấu tạo phép so sánh : Mơ hình phép

so sánh : gồm phần Vế A

(Sự vật so

sánh)

Phương diện so

sánh

Từ so sánh

Vế B (Sự vật dùng để so sánh.)

Môi đỏ son

 Trông hai bên bờ, rừng đước dựng lên cao ngất hai dãy trường thành vô tận.

Trường Sơn : chí lớn cha ơng Cửu Long : lịng mẹ bao la sóng tràoNhư tre mọc thẳng, người không

chụi khuất.

Lúc nhà, mẹ cô giáo Khi tới trường, cô giáo mẹ hiền c Các kiểu so sánh : Căn vào từ so

sánh ta có hai kiểu so sánh : - So sánh ngang

( Từ so sánh : là, như, giống, tựa, y hệt, y như, là, …)

-

( Từ so sánh : hơn, thua, chẳng bằng, khác hẳn, chưa bằng, không …)

,cây gạo sừng sững tháp đèn khổng lồ.

Ngôi nhà trẻ nhỏ Bà chín Cơng cha núi Thái Sơn

Nghĩa mẹ nước nguồn chảy ra

So sánh không ngang bằng

Con mèo vằn vào tranh, to con hổ nét mặt lại vô dễ mến.

d Tác dụng:

- Giúp vật, việc cụ thể, sinh động - Giúp thể sâu sắc tư tưởng tình cảm tác giả

Những ngơi thức ngồi kia Chẳng mẹ thức chúng conCon trăm núi ngàn khe

Chưa mn nỗi tái tê lịng bầm Con đánh giặc mười năm

Chưa khó nhọc đời bầm sáu mươiBóng Bác cao lồng lộng

Ấm lửa hồng 3 Nhân hóa :

a Khái niệm nhân hóa :

Nhân hóa gọi tả vật, cối, đồ vật… từ ngữ vốn dùng để gọi tả người; làm cho vật, cây cối… trở nên gần gũi với người, biểu thị suy nghĩ, tình cảm người

Ong trời mặc áo giáp đen trậnMn nghìn mía múa gươmKiến hành qn đầy đường

(5)

b Các kiểu nhân hóa: Có kiểu :

a/ Dùng từ vốn gọi người để gọi vật VD: Bác Tai, cô Mắt, cậu Chân, cậu Tay cùng đến nhà Lão Miệng.

b/ Dùng từ hoạt động, tính chất của người để hoạt động, tính chất của vật

VD: Con mèo nhớ thương chuột.

c/ Trị chuyện, xưng hơ với vật với người

VD: Trâu Ta bảo trâu này. Trâu ruộng, trâu cày với ta

chòm cổ thụ dáng mãnh liệt đứng trầm ngâm lặng nhìn xuống nứơc.

thuyền vùng vằng quay đầu chạy về lại Hòa Phước.

Bến cảng lúc đông vui Tàu mẹ, tàu đậu đầy mặt nước Xe anh, xe em tíu tít nhận hàng chở hàng Tất bận rộn.

Núi cao chi núi ơi

Núi che mặt trời chẳng thấy người thương 4 Ẩn dụ

a Khái niệm ẩn dụ :

- Ẩn dụ gọi tên vật, tượng bằng tên vật khác có nét tương đồng với nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho diễn đạt

- VD:

Người Cha mái tóc bạc Đốt lửa cho anh nằm

Về thăm nhà Bác làng Sen Có hàng râm bụt thắp lên lửa hồng

Chao ơi,….vui thấy nắng giịn tan sau kì mưa dầm…

Ăn nhớ kẻ trồng cây

Gần mực đen, gần đèn sángThuyền có nhớ bến chăng? Bến khăng khăng đợi thuyền

…Ai muốn ngẩng đầu lên cho thấy mùi hồi chin chảy qua mặt.Cha lại dắt di cát mịn Ánh nắng chảy đầy vai

Ngoài thềm rơi đa

Tiếng rơi mỏng rơi nghiêng (ẩn dụ: mỏng; So sánh:như)

Em thấy mưa rào Ướt tiếng cười bố.

5 Hoán dụ a Khái niệm hoán dụ :

- Hoán dụ gọi tên vật, tượng, khái niệm tên vật, tượng, khái niệm khác có quan hệ gần gũi với nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho diễn đạt

- VD: Áo nâu liền với áo xanh

Nông thôn với thị thành đứng lênBàn tay ta làm nên tất cả

Có sức người sỏi đá thành cơmVì sao? Trái Đất nặng ân tình Nhắc tên Người: Hồ Chí Minh

Một làm chẳng nên non Ba chụm lại nên núi cao

 Ngày Huế đổ máu Chú Hà Nội

Làng xóm ta xưa lam lũ làm ăn Làng xóm ta ngày bốn mùa nhộn nhịp cảnh làm ăn tập thể

 Vì lợi ích mười năm phải trồng Vì lợi ích trăm năm phải trồng người

Áo chàm đưa buổi phân li Cầm tay bếit nói

 Và sơng Hồng bất khuất có chơng tre

c So sánh ẩn dụ hoán dụ * Giống :

- Đều gọi tên vật, tượng, khái niệm tên vật, tượng, khái niệm khác

- Nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho

* Khác :

Ẩn dụ Hoán dụ

Dựa vào nét tương đồng

(6)

diễn đạt

c So sánh ẩn dụ * Giống :

- Đều dựa nét tương đồng

- Nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho diễn đạt

* Khác :

So sánh Ẩn dụ

Đối chiếu vật, việc… với vật, việc… khác

Gọi tên vật, hiện tượng, khái niệm tên vật, tượng, khái niệm khác

6 Các thành phần câu a Phân biệt TPC với TPP câu

- Thành phần : thành phần bắt buộc phải có mặt câu để câu có cấu tạo hồn chỉnh diễn đạt ý trọn vẹn ( CN + VN )

- Thành phần phụ : thành phần không bắt buộc phải có mặt câu ( trạng ngữ, … )

 Chẳng (TN), (đại từ) // trở thành chàng dế niên cường tráng.(cụm động từ)

 Một buổi chiều(TN), tôi(đại từ)// đứng cửa hang khi, xem hồng hơn xuống.(2cụm động từ)

b Vị ngữ: - Là thành phần câu - Có khả kết hợp với phó từ quan hệ thời gian phía trước

- Trả lời cho câu hỏi : Làm gì? Là gì? Làm sao? Như nào?

- Cấu tạo : động từ cụm động từ, tính từ cụm tính từ, danh từ cụm danh từ - Trong câu có nhiều vị ngữ

Cây tre ( cụm danh từ) // người bạn thân nông dân Việt Nam ( cụm danh từ)

Tre, nứa, mai, vầu (4 danh từ)// giúp người trăm nghìn cơng việc khác nhau. (cụm động từ)

Đơi tơi (cụm danh từ)// mẫm bóng.(tính từ)

 Thỉnh thoảng, muốn thử lợi hại vuốt (TN), tôi(đại từ) //co cẳng lên, đạp phanh phách vào cỏ.(2 cụm động từ)

c Chủ ngữ: - Là thành phần câu - Nêu tên vật, tượng, … nói đến vị ngữ

- Trả lời cho câu hỏi : Ai? Cái gì? Con gì?

- Cấu tạo : danh từ cụm danh từ, động từ cụm động từ, tính từ cụm tính từ

- Trong câu có nhiều chủ ngữ

Những cỏ (cụm danh từ)// gẫy rạp, y có nhát dao vừa lia qua.(cụm động từ)

Chợ Năm Căn (cụm danh từ)// nằm sát bên bờ sông(cụm động từ), ồn ào, đông vui, tấp nập.(3tính từ)

Những vuốt chân, khoeo(cụm danh từ)//cứ cứng dần nhọn hoắt (2cụm tínhtừ)

7 Câu trần thuật đơn * Câu trần thuật đơn :

- Cấu tạo : Là loại câu cụm C – V tạo thành ( Câu đơn )

( Lưu ý: câu có CN nhiều VN câu có nhiều CN VN xem là câu đơn )

 Với điệu khinh khỉnh, t«i /mắng (cõu k )

Tôi// về, không chót bËn t©m. (câu kể )

(7)

- Chức : Dùng để giới thiệu, tả kể việc, vật hay để nêu ý kiến.

 Chưa nghe hết cõu, tôi// hếch lên xì rõ dài (cõu kể )

( nêu ý kiến)

Ngày thứ năm đảo Cô Tô// một ngày trẻo, sáng sủa.( tả / giới thiệu,)

Bà đỡ Trần// người huyện Đông Triều.( giới thiệu,)

8 Câu trần thuật đơn có từ là a Đặc điểm câu trần thuật đơn có từ

“là” :

- Vị ngữ thường từ “là” kết hợp với danh từ (CDT) tạo thành Ngồi ra, kết hợp với động từ ( cụm động từ ), tính từ ( cụm tính từ )

- Khi biểu thị ý phủ định kết hợp với cụm từ “khơng phải, chưa phải”

b Các kiểu câu trần thuật đơn có từ : Một số kiểu đáng ý :

- Câu định nghĩa - Câu miêu tả - Câu đánh giá - Câu giới thiệu

*Câu đánh giá

 Dế Mèn trêu chị Cốc // dại.( “là” + tính từ )

 Khãc // lµ nhơc.( “là” + tính từ )

 Rªn// hÌn.( “là” + tính từ - lược bỏ từ là)

 Van // u ®i.( “là” + tính từ - lược bỏ từ là)

 D¹i khê/ lũ ngời câm ( l + cm danh từ )

*Câu giới thiệu

Bå c¸c// bác chim Ri Chim ri //l dỡ sỏo su Sáo sậu //là cậu sáo đen

Sáo đen//là em tu hú VD: * Câu định nghĩa

 Truyền thuyết //là loại truyện kì ảo ( “là” + cụm danh từ )

 Hoán dụ // gọi tên diễn đạt ( “là” + cụm danh từ )

Tu hú //là bồ =>( “là” + cụm danh từ ) *Câu miêu t

Tre/ cánh tay ngời cm tớnh t nông dân ( l + cm danh t ) Tre/ nguồn vui

tuổi thơ.( l + cm danh t ) Nhạc trúc, nhạc tre/ khúc nhạc

ca đồng quê ( “là” + cụm danh từ ) 9 Cõu trần thuật đơn khụng cú từ là

a Đặc điểm câu trần thuật đơn khơng có từ “là”

- Vị ngữ thường động từ cụm động từ, tính từ cụm tính từ tạo thành

- Khi biểu thị ý phủ định, vị ngữ kết hợp với từ không, chưa

* Câu miêu tả

 Phú ông// mừng (cụm tính từ)  Chúng tơi // tụ hội góc sân (cụm

động từ )

 Bóng tre // trùm lên âu yếm làng, bản, xóm, thơn (cụm động từ )  Dưới bóng tre xanh, ta // gìn giữ

nền văn hóa lâu đời (cụm động từ )  Măng // trồi lên nhọn hoắt

mũi gai khổng lồ xuyên qua đất lũy mà trỗi dậy (cụm động từ )

b Các kiểu câu trần thuật đơn từ “là”:

- Câu miêu tả : CN - VN VD: Con chim / bay - Câu tồn : VN - CN

* Câu tồn tại

 Đằng cuối bãi, tiến lại (cụm động từ ) // hai cậu bé con.

(8)

VD: Trong nhà, có / khách chùa cổ kính.

 Bên hàng xóm tơi, có ( động từ) / / cái hang Dế Choắt.

 Dưới gốc tre, tua tủa ( tính từ) // những mầm măng.

10 Chữa lỗi chủ ngữ vị ngữ a Câu thiếu chủ ngữ:

- Qua truyện “ Dế Mèn phiêu lưu kí’ cho thấy Dế Mèn biết phục thiện

- Với kết năm học trường THCS động viên em nhiều

Sửa: * Thêm chủ ngữ

Qua truyện “ Dế Mèn phiêu lưu kí’ , tác giả// cho em thấy Dế Mèn biết phục thiện. *Biến trạng ngữ  chủ ngữ

- Truyện “ Dế Mèn phiêu lưu kí’ cho em thấy Dế Mèn biết phục thiện

- Kết năm học trường THCS // động viên em nhiều. b Câu thiếu vị ngữ:

* Hình ảnh Thánh Gióng cưỡi ngựa sắt, vung roi sắt, xông thẳng vào quân thù

*Bạn Lan, người học giỏi lớp 6ª

* Những câu chuyện dân gian mà thích nghe kể

Sửa: thêm vị ngữ

*Hình ảnh Thánh Gióng cưỡi ngựa sắt, vung roi sắt, xơng thẳng vào quân thù // để lại em niềm kính phục.

*Bạn Lan, người học giỏi lớp 6ª// bạn thân tơi.

* Những câu chuyện dân gian mà chúng tơi thích nghe kể // theo suốt cuộc đời.

c.Câu thiếu chủ ngữ.

* Mỗi qua cầu Long Biên

* Bằng khối óc sáng tạo bàn tay lao động mình, vịng sáu tháng * Giữa hồ, nơi có tịa tháp cổ kính * Trải qua nghìn năm đấu tranh chống ngoại xâm dân tộc ta, dân tộc anh hùng

*Nhằm ghi lại chiến công lịch sử quân dân Hà Nội bảo vệ cầu năm tháng chiến tranh ác liệt + Nguyên nhân: chưa phân biệt trạng ngữ chủ ngữ, vị ngữ

Cách chữa lỗi: Bổ sung nòng cốt chủ vị. * Mỗi qua cầu Long Biên, tôi// lại bồi hồi xúc động.

* Bằng khối óc sáu tháng, họ// xây xong ngơi trường

* Giữa hồ, nơi có tịa tháp cổ kính, hai thuyền bơi.

* Trải qua anh hùng, bảo vệ vững non sơng gấm vóc.

*Nhằm ghi lại ác liệt, nên dựng bia ghi công

d Câu sai quan hệ ngữ nghĩa các thành phần câu

* Hai hàm cắn chặt, quai hàm bạnh ra, cặp mắt nảy lửa, ta thấy dượng Hương Thư ghì sào giống hiệp sĩ Trường Sơn oai linh, hùng vĩ

* Cây cầu đưa xe vận tải nặng nề vượt qua sông bóp cịi rộn vang dịng sơng n tĩnh

* Vừa học về, mẹ bảo Thúy sang đón

- Cách chữa lỗi: Viết lại cho với trật tự ngữ pháp, ngữ nghĩa.

* Ta // thấy dượng Hương Thư, hai hàm cắn chặt, quai hàm bạnh ra, cặp mắt nảy lửa, ghì sào giống hiệp sĩ Trường Sơn oai linh, hùng vĩ * Cây cầu // đưa xe vận tải nặng nề vượt qua sông cịi xe // rộn vang dịng sơng n tĩnh

(9)

em Thúy cất vội tập sách

* Khi em đến cổng trường Tuấn gọi em bạn cho bút

- Nguyên nhân: xếp thành phần câu khơng hợp lý

sang đón em Thúy // cất vội tập sách

* Khi em đến cổng trường Tuấn // gọi em em // bạn cho bút

III TẬP LÀM VĂN : 1 Văn tả cảnh :

- Mở : Giới thiệu cảnh định tả - Thân :

+ Tả khái quát

+ Tả chi tiết : tả theo trình tự thời gian, khơng gian

Lưu ý: Vận dụng so sánh, liên tưởng, tưởng tượng, nhân hóa, … dùng tất giác quan để cảm nhận, miêu tả

- Kết : Cảm nghĩ cảnh tả 2 Văn tả người :* Tả chân dung : - Mở : Giới thiệu người định tả - Thân :

+ Tả ngoại hình : Tuổi? Khn mặt? Nụ cười? Giọng nói? Làn da? Mái tóc? Bàn tay? Vóc dáng? …

+ Tả tính tình : Hiền; sở thích? Thương người, thương yêu động vật, thiên nhiên? Nghiêm khắc? Chăm chỉ? Biết quan tâm giúp đỡ người?

Lưu ý: Tả tính tình qua cử chỉ, lời nói, hành động, việc làm… Vận dụng so sánh, liên tưởng, tưởng tượng, …

- Kết : Cảm nghĩ người tả + mong ước em * Tả người hoạt động, làm việc :

- Mở : Giới thiệu người với công việc họ làm mà em tả ( Ai? Em thấy lúc nào? Họ làm gì? Ở đâu? )

- Thân :

+ Tả ngoại hình : Tuổi? Khn mặt? Nụ cười? Giọng nói? Làn da? Mái tóc? Bàn tay? Vóc dáng? …

Lưu ý: Cần lựa chọn chi tiết phù hợp với công việc họ làm Ở gợi ý chung riêng hành động

+ Tả trình tự việc làm người : Làm trước? Làm sau? Kết việc làm họ? ( Vận dụng so sánh, liên tưởng, tưởng tượng, … để văn hay )

- Kết : Cảm nghĩ người tả

MỘT SỐ DÀN BÀI THAM KHẢO Đề 1: tả trường em I.Mở bài:

Giới thiệu cảnh vật: trường em đâu? lúc nào?

( Trường em trường thật xinh đẹp, nằm trung tâm xã Bình Phú, xây dụng cách khoảng ba mươi năm )

II.Thân bài: Tả bao quát:

(10)

- Bản tên trường: xanh, chữ trắng: Trường THCS Đoàn Thị Nghiệp - Đặc điểm:

+ Hình ảnh: bề ngồi nho nhỏ vào ben thấy vẻ rộng lớn, khang trang

+ Đường nét: Bề ngang hẹp có chiều dài đến 70 mét + Màu sắc: tường quét vôi màu vàng nhạt

2 Tả phận:

*Cảnh sân chơi rộng rãi , sẽ, thoáng mát:

- Cột cờ: đầu sân, cột cao vút, đỉnh phấp phới cờ đỏ vàng

- Cây cảnh: chậu cảnh đủ loại dừa cảnh, chuỗi hạt, hoa trang đặt theo dọc phòng học; tạo nên khung cảnh thật đẹp mát mẻ

- Đẹp bốn phượng xum xuê, xanh mướt trồng thành hàng liên tiếp từ đầu đến cuối sân; bên đặt băng đá mài thật đẹp cho học sinh ngồi lúc chơi

*Cảnh lớp học:

- Các phòng học xếp thành hình chữ U, phịng trang trí, sơn phếch thật đẹp

-Trong phòng: bàn ghế kê thành hai dãy thẳng tắp, bảng đen to lớn chiếm nửa tường, phía cờ tổ quốc đỏ thắm ảnh Bác Hồ trìu mến mỉm cười với chúng em

* Cảnh khu vực văn phòng:

- Phòng Ban Giám hiệu: nằm sát cổng trường, phòng thấp, lợp tơn, cũ kĩ - phịng giáo viên: đối diện phòng Ban giám hiệu, phòng chưa sửa chữa khang trang, phải Ban giám hiệu thầy cô muốn lo cho chúng em trước lo cho thân sau?

- Phịng vi tính: phịng đặc biệt với gần bốn mươi máy vi tính, nơi để chúng em học tập rèn luyện môn tin học

- Phịng thư viện: trang trí đẹp, thống mát, có nhiều kệ đầy ắp truyện tranh, sách tham khảo

III.Kết bài:Nêu cảm nghĩ:

+ Tình cảm: yêu quý trường

+ Suy nghĩ: hiểu tầm quan trọng trường

+ Hành động: cố gắng học tốt giữ gìn tài sản nhà trường

Đề 2: Tả quang cảnh buổi lễ chào cờ đầu tuần trường em I.Mở bài:

- Giới thiệu quang cảnh: buổi lễ chào cờ nghi thức trang trọng học sinh thầy cô giáo

- Ở đâu: trường em

- Lúc nào: sáng thứ hai hàng tuần II.Thân bài:

1 Cảnh trước lúc chào cờ:

- Buổi bình minh sân trường thật đẹp; học sinh phấn khởi trò chuyện, đùa giỡn với nhau, khơng khí ồn ào, náo nhiệt

- Các anh chị lớp trực sân cờ thực vệ sinh sân trường, xếp ghế thành dãy dài, ngắn

(11)

- Khi nghe tiếng chị Liên đội trưởng “ Mời thầy cô bạn đứng lên làm lễ chào cờ ”, tất người đồng loạt đứng lên, hàng ngũ ngăn, quần áo chỉnh tề chờ hiệu lệnh Quang cảnh lúc thật trang nghiêm

- Sau tiếng hô trang trọng: “ Nghiêm! Chào cờ! Chào”; đồng loạt bàn tay nhỏ nhắn đưa lên ngang mặt; giọng hát Quốc ca thật hùng dũng vang vang khắp sân trường; cờ Tổ quốc từ từ kéo lên

- Phút mặc niệm: người đứng trầm lặng, suy tư tưởng nhớ đến công lao to lớn Bác Hồ kính yêu vị anh hùng dân tộc

3 Cảnh sau chào cờ:

- Học sinh chăm nghe chị liên đội trưởng tổng kết thi đua tuần qua; tiếng reo hò lớp xếp hạng cao, tiếng tiếc nuối lớp xếp hạng cuối

- Cảnh học sinh im lặng nghe lời nhận xét thầy tổng phụ trách đội; lời dặn dò thầy hiệu trưởng

- Cảnh học sinh vào lớp học, lớp trực dọn dẹp sân cờ III.Kết bài:Nêu cảm nghĩ:

+ Tình cảm: tăng thêm lòng yêu quê hương, đất nước, lòng tự hào dân tộc + Suy nghĩ: hiểu ý nghĩa buổi lễ chào cờ

+ Hành động: cố gắng học tốt để sau xây dựng đất nước

Đề 3: Tả quang cảnh sân trường chơi I.Mở bài:

-Sân trường vắng vẻ, hàng yên ả, nắng chan hòa khắp sân -Tiếng trống báo hiệu chơi Tiếng ồn từ lớp vọng II.Thân bài:

- Sân trường vắng lặng trở nên náo nhiệt, âm vang động, màu sắc phong phú, hoạt động sôi nổi( chạy, nhảy, hò hét…) khắp mặt sân

+Các động tác thể dục đặn, khỏe mạnh, nhịp nhàng.(Tả kĩ vài nhóm học sinh, vài động tác thể dục)

+Nhóm chơi bi: Động tác bắn bi, màu sắc viên bi… Tả kĩ vài bạn +Nhóm tập trung gốc trò chuyện…

III.Kết bài:

-Trống kết thúc chơi, bạn vào lớp tiếp tục tiết học mới

-Sau chơi hoạt động sơi nổi, người sản khối váo lớp Quang cảnh chung:

- Học sinh từ phòng học ùa sân đàn ong vỡ tổ, tiếng cười nói vui

Hoạt động học sinh: - Cảnh tập thể dục:

+Phút sau tất xếp hàng theo vị trí qui định chuẩn bị cho TDGG

+Hàng ngũ ngang dọc thẳng hàng - Cảnh trị chơi:

+Nhóm chơi nhảy dây: Hai bạn cầm hai đầu dây vung cao Tiếng dây xé khơng khí, đập xuống đất.Các bạn khác xếp thành hàng, nhịp nhàng nhảy dây…Một bạn vấp dây… Tiếng cười nói…

(12)

Đề 4: Tả quang cảnh lớp học viết tập làm văn I.Mở bài:

- Giới thiệu quang cảnh: lớp học viết tập làm văn thật nghiêm túc - Ở đâu: trường em

- Lúc nào: viết tập làm văn II.Thân bài:

1 Cảnh trước lúc làm văn: - Cô (thầy) giáo vào lớp - Khơng khí lớp học

- Quang cảnh chung phòng học: bảng đen, bàn giáo viên, bàn học sinh 2 Cảnh lúc làm văn:

- Cảnh từ phía bảng: giáo ghi đề lên bảng, chữ viết chuẩn mực -Cô giáo hướng dẫn lại yêu cầu làm văn, giọng nói rõ ràng, trầm ấm - Cảnh phía dưới: Học sinh lấy giấy ghi đề làm văn

- Học sinh bắt đầu làm bài: gương mặt suy nghĩ, tay nắn nót viết - Cơ giáo lên xuống quan sát, uốn nắn sai sót

3 Cảnh cuối làm văn:

- Cô giáo nhắc nhở học sinh xem lại viết - Cảnh học sinh nộp

III.Kết bài:Nêu cảm nghĩ:

+ Tình cảm: u thích học mơn văn

+ Suy nghĩ: hiểu ý nghĩa tiết làm văn

+ Hành động: cố gắng học tốt để sau xây dựng đất nước giàu đẹp Đề 5: Tả mai vàng vào dịp tết đến, xuân về I.Mở bài:

Giới thiệu mai

- Ở đâu: trước sân nhà em - Lúc nào: dịp tết đến, xuân II.Thân bài:

1 Tả bao qt:

- Hình dáng: thóat

- Kích thước: cao hai mét

- Màu sắc: xanh mướt điểm thêm cánh hoa vàng Tả chi tiết phận:

- Gốc: lớn bắp tay người trai tráng - Thân: thẳng thân trúc

- Vỏ: sần sùi, màu nâu đậm

- Cành vươn đều, nhánh rắn

- Tán tròn tự nhiên xòe rộng phần gốc, thu dần thành điểm đỉnh ngọc

- Hoa: chùm nở rộ vào mùa xuân, hoa nở có sáu cánh màu vàng tươi xếp liền kề thành hình trịn, nụ hoa có màu xanh thật đẹp

- Trái: non có màu xanh, cín màu đen huyền hạt cườm Lợi ích mai:

Tạo bầu khơng khí lành, hoa mai nở báo hiệu mùa xuân về, làm cho ngày tết thêm rực rỡ, mang lại niềm vui cho người

(13)

+ Suy nghĩ: hiểu ý nghĩa mai

+ Hành động: chăm sóc mai chu đáo: tưới cây, nhặt nhánh khô, quét rác để mai thêm xanh tốt

Đề 6: Em tả sông quê em vào buổi sáng mùa xuân nước cạn I.Mở bài:

- Giới thiệu lí đến quan sát dịng sơng

- Giới thiệu cảnh chung bao qt (dịng sơng hiền hịa, dạt sức sống) II.Thân bài:

- Tả bầu trời sông:

+ Bầu trời xanh, ánh nắng hồng tươi ấm áp, gió xn nhẹ thổi, mây trơi + Đàn chim bay liệng, tiếng hót vang lừng

-Tả hai bên bờ sông

+Thảm cỏ xanh mượt.Vườn tược sum xuê +Cây cối tốt tươi, chồi xanh lộc biếc

+Hình ảnh người -Tả lịng sơng:

+Nước sơng xanh, sóng lăn tăn

+Những thuyền chở đầy hàng hóa, thuyền thả lưới, đò ngang đầy khách, tiếng còi tàu vang lên…

+Nước cạn, lên dịng sơng bãi cát chạy dài III.Kết bài:

- Ích lợi dịng sơng;

- Cảm nghĩ em dịng sơng.(Vui, u thích cảnh đẹp dịng sông nắng xuân.)

Đề 7: Tả hàng phượng vĩ tiếng ve vào ngày hè. I.Mở bài:

- Giới thiệu: hàng phượng vĩ tiếng ve - Ở đâu: trước sân trường em

- Lúc nào: ngày hè II.Thân bài:

1 Tả bao quát:

- Hình dáng: sừng sững, rộng lớn che phủ gốc sân giống hình ảnh gà mẹ dang rộng đôi cánh che chở cho đàn

- Kích thước: cao năm sáu mét, vượt nhà trường, - Màu sắc: xanh muớt,

Tả chi tiết phận:

- Gốc cây: to, phình thân cây; lên cao khoảng mét chia thành hai nhánh; nhánh lại tỏa nhiều cành

- Rễ: uốn khúc, bò ngoằn ngoèo rắn chui sâu vào lòng đất - Thân: to lớn hai học sinh ôm

- Vỏ:sần sùi, bạc

- Tán lá: xòe rộng dù che mưa che nắng; phiến nhỏ móng tay mọc đều, đối xứng hai bên rộng to

- Hoa: + nở chùm đỏ thắm

(14)

+Hoa phượng bạn gái kết thành bướm xinh xắn, nụ hoa bạn namdùng làm trò chơi đá gà trông thật ngộ nghĩnh, vui mắt

- Trái: to, dẹp, dài dài có màu xanh, chín có màu đen than

- Tiếng ve: kêu râm ran cành khúc nhạc tai, gợi nhớ đến lúc chia tay thầy cơ, bạn bè

3 Lợi ích cây:

- Tạo quang cảnh đẹp đẽ, xanh tươi ; mang lại bầu khơng khí lành mát mẽ - Là niềm vui vho tuổi học trò

III.Kết bài:Nêu cảm nghĩ:

+ Tình cảm: yêu quý phượng

+ Suy nghĩ: hiểu ý nghĩa phượng

+ Hành động: chăm sóc chu đáo: tưới cây, nhặt nhánh khô, quét rác để thêm xanh tốt

Đề : Tả hình ảnh người cao tuổi (ơng/ bà). I.Mở bài:

- Giới thiệu người định tả (bà em), mối quan hệ tình cảm em người II.Thân bài:

+ Thương người, giúp đỡ người nghèo Được người yêu kính III.Kết bài: -Yêu thương, kính trọng bà

-Nguyện nghe theo lời dạy bà

Đề : Tả em bé chừng 4- tuổi I.Mở bài:

- Gới thiệu: em bé - Ở đâu: nhà em - Lúc nào:

II.Thân bài: A Hình dáng:

1 Tả bao quát:

- Tuổi tác: chừng 4- tuổi

- Tầm vóc: có nét đáng yêu

- Cách ăn mặc: quần áo bé thường mặc lúc trời nóng, trời lạnh, lúc chơi Tả chi tiết:

- Tả ngoại hình:

+ Tuổi tác: năm bảy mươi + Tầm vóc: thâm thấp lưng cịng + Dáng điệu: chậm chạp

+ Mái tóc pha sương

+ da xạm màu, trổ đồi mồi bn bán tảo tần

+ Mắt kém, đùng đục, nhìn hiền hậu, u thương

+ Khn mặt móm mém, nhiều nếp nhăn trán, mắt, hay cười + Răng rụng vài

+ Đôi bàn tay sần sùi, gân guốc +Thường mặc bà ba nâu cũ kĩ -Tả tính tình, hoạt động:

(15)

*Đầu: - Mái tóc: tóc mọc nhiều, đen mượt

- Khuôn mặt: tươi tắn, má lúm đồng tiền - Mắt: to, đen, sáng long lanh

- Miệng: môi đỏ son, miệng cười toe toét * Mình: bụ bẫm đáng yêu, nước da trắng hồng

* Tay chân: cổ tay, cánh tay, ngón tay B Tính nết:

- Ngây thơ, đáng yêu qua việc tập nói: nghe nói bé bắt chước nói theo, có nói ngọng làm cho nhà ôm bụng cười

- Ngây thơ, đáng yêu qua việc tập đi: bước di lẫm chẫm, hai tay giơ ngang diễn viên nhí làm xiếc

III.Kết bài:

- Tình cảm: yêu quý em bé

- Suy nghĩ: hiểu em bé mang lại niềm vui cho nhà Đề : Tả hình ảnh giáo. I.Mở bài:

- Gới thiệu: cô giáo - Ở đâu: lớp em

- Lúc nào: vào đầu năm học II.Thân bài:

A Hình dáng: 1.Tả bao quát:

- Tuổi tác: chừng 24- 25 tuổi, trông cô nữ sinh trung học - Tầm vóc: mảnh mai, nhỏ nhắn

- Dáng điệu: đoan trang, lịch

- Cách ăn mặc: áo dài thướt tha, duyên dáng Tả chi tiết:

*Đầu: - Mái tóc: đen mượt, dài chấm ngang lưng

- Khuôn mặt: trái xoan, tươi tắn, má lúm đồng tiền - Mắt: to, đen láy, sáng long lanh

- Miệng: môi đỏ son, miệng nở nụ cười với người * Mình: - da mịn màng, nước da trắng hồng

- Thân mình: thon thon, khỏe mạnh * Tay chân: - đôi bàn tay nhỏ nhắn, xinh xinh

- Chân mang đôi giày trắng, nho nhỏ B Tính nết:

- Hiền dịu: giọng nói nhỏ nhẹ, trìu mến, khơng lớn tiếng - Tận tụy, siêng năng: dạy giờ, tận tình bảo học sinh C Hành động:

Đang say sưa giàng lớp ( tả sơ lược vài động tác cụ thể ) III.Kết bài:

- Tình cảm: u q giáo mẹ

- Suy nghĩ: hiểu cô giáo kĩ sư tâm hồn

Đề 10 : Tả hình ảnh thầy giáo cũ mẹ sau nhiều năm xa cách. I.Mở bài:

(16)

- Ở đâu: nhà thầy

- Lúc nào: Nhân ngày Nhà giáo Việt Nam, em theo mẹ đến chúc mừng thầy II.Thân bài:

A Hình dáng: 1.Tả bao quát:

- Tuổi tác: chừng 60- 70 tuổi - Tầm vóc: cao, gầy - Dáng điệu: từ tốn, chậm rãi

- Cách ăn mặc: áo trắng, quần tây đen Tả chi tiết:

*Đầu: - Mái tóc: nhiều sợi bạc

- Khuôn mặt: hiền từ, nhiều nếp nhăn, nhiều đốm đồi mồi - Mắt: đeo kính dày, hay nheo mắt nhìn khơng rõ

- Miệng: ln nở nụ cười với người * Mình: - da rám nắng, nhăn nheo

- Thân mình: ốm, lưng cịng * Tay chân: - đôi bàn tay gầy guộc,

- Chân bước chậm chạp B Tính nết:

- Hiền dịu: giọng nói nhẹ nhàng, trìu mến, khơng lớn tiếng

- Tận tụy, siêng năng: ln chăm sóc cảnh; thói quen đọc sách, viết văn C Hành động:

Tả kĩ hành động thầy giây phút xúc động gặp lại người học trị sau nhiều năm xa cách

III.Kết bài:

- Tình cảm: yêu quý thầy giáo củ mẹ

- Suy nghĩ: hiểu thầy giáo tận tụy đời cho học sinh thân yêu

Đề 11 : Tả hình ảnh người thân ( cha/ mẹ/ anh/ chị/ em) em. I.Mở bài:

- Gới thiệu: mẹ II.Thân bài: A Hình dáng:

1.Tả bao quát:

- Tuổi tác: chừng 40- 50 tuổi - Tầm vóc: mảnh mai, nhỏ nhắn - Dáng điệu: đoan trang, từ tốn, - Cách ăn mặc: áo bà ba, quần đen 2.Tả chi tiết:

*Đầu: - Mái tóc: vài sợi bạc

- Khuôn mặt: hiền từ, có vài nếp nhăn, - Mắt: to, đen láy, sáng long lanh

- Miệng: môi đỏ, miệng ln nở nụ cười với người * Mình: - da mịn màng, nước da trắng hồng

- Thân mình: thon thon, khỏe mạnh

* Tay chân: - đơi bàn tay nhỏ nhắn, có phần chai sạn làm lụng vất vả - Chân bước nhanh nhẹn

B Tính nết:

(17)

- Tận tụy, siêng năng: chăm sóc cơng việc gia đình;giúp em học tập, thói quen đọc báo , xem ti vi

- Hịa nhã, nhân hậu: ln giúp đỡ người xung quanh III.Kết bài:

- Tình cảm: yêu quý, biết ơn mẹ

- Suy nghĩ: hiểu mẹ tận tụy đời cho

Đề 11 : Tả hình ảnh mẹ lúc em ốm I.Mở bài:

- Gới thiệu: mẹ - Ở đâu: bệnh viện - Lúc nào: lúc em ốm II.Thân bài:

- Vẻ mặt buồn rười rượi, đôi mắtbồn chồn, lo lắng

- Mẹ: gầy nhanh chóng, phờ phạc, mệt mỏi thiếu ngủ - Mái tóc di vẻ mượt mà vốn có

- Mẹ ăn khơng thấy ngon, mẹ muốn khóc

- Đơi mắt đen, sáng , hiền từ, nhân hậu: ln nhìn em trìu mến, động viên, an ủi, dỗ dành không giấu nỗi buồn vết thâm quầng ngủ

- Đôi bàn tay mẹ: thô ráp ấm áp cầm tay - Hành động:

+ em sốt, mẹ nhúng khăn ướt dắp lên trán tôi, + đỡ em ngồi dậy cho em ăn cháo, uống nước + lặng lẽ ngồi cạnh canh ngủ

III.Kết bài:

- Tình cảm: yêu quý, biết ơn mẹ

Ngày đăng: 22/05/2021, 14:38

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w