1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bao huy bai giang PP tiep can khoa hoc

62 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 62
Dung lượng 12,76 MB

Nội dung

i BỘ GIÁ ÁO DỤC VÀ ĐÀO O TẠO T TRƯỜNG G ĐẠI HỌ ỌC TÂY NGUYÊN N N PG GS.TS Bảo B Huyy PHƯ ƯƠN NG PHÁ P ÁP T TIẾP P CẬ ẬN KHO K OA HỌ ỌC Logicc nghiên cứu c Phátt vấnn đề? Phươnng pháp luuận nghiên cứu c Mụcc đích nghiêên cứu Dùng cho c Cao học Lâm Nôn ng nghiệp Năm 2007 ii BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY NGUYÊN PGS.TS Bảo Huy PHƯƠNG PHÁP TIẾP CẬN KHOA HỌC Dùng cho Cao học Lâm Nông nghiệp Năm 2007 iii Mục lục Mở đầu Chương 1: Khái niệm khoa học, công nghệ nghiên cứu khoa học Khái niệm khoa học 1.1 Khoa học gì? 1.2 Đối tượng chức khoa học 1.3 Phân loại khoa học Sự phát triển khoa học 2.1 Lịch sử phát triển khoa học 2.2 Quy luật phát triển khoa học Nghiên cứu khoa học 10 3.1 Khái niệm nghiên cứu khoa học 10 3.2 Mức độ nghiên cứu khoa học 11 3.3 Loại hình nghiên cứu khoa học 13 3.4 Nhu cầu nguyên tắc nghiên cứu khoa học 13 Khái niệm công nghệ chuyển giao công nghệ 16 4.1 Khái niệm công nghệ 16 4.2 Chuyển giao công nghệ 17 4.3 Mối quan hệ nghiên cứu, phát triển công nghệ sản xuất 18 Chương 2: Tiếp cận khoa học 20 Cơ chế phát ý tưởng nghiên cứu khoa học 20 Xác định nhu cầu nghiên cứu ưu tiên 26 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 29 Phương pháp luận nghiên cứu khoa học 33 Kỹ nghiên cứu khoa học 35 Nghiên cứu theo nhóm 35 Chương 3: Thiết kế khung logic nghiên cứu 37 Hướng dẫn xây dựng khung logic cho dự án nghiên cứu 37 1.1 Giới thiệu khung logic nghiên cứu 37 1.2 Ứng dụng khung logic để nghiên cứu 38 1.3 Thủ tục, trình tự để xây dựng khung logic nghiên cứu 39 Tiến trình logic phát triển giải pháp/phương pháp nghiên cứu cụ thể xác định nguồn lực nghiên cứu 45 2.1 Chọn lựa, thiết lập phương pháp nghiên cứu cụ thể 47 2.2 Xác định nguồn lực cần thiết cho nghiên cứu 50 2.3 Khung logic cho giải pháp – kế hoạch nghiên cứu 52 Chương 4: Trình bày đề xuất nghiên cứu báo cáo khoa học 54 Viết đề xuất nghiên cứu 54 Cấu trúc báo cáo khoa học 56 Tài liệu tham khảo 59 Mở đầu Tiếp cận khoa học nhu cầu quan trọng, không cho nhà nghiên cứu mà cho tất người, quan tâm khám phá quy luật, tượng xung quanh để phục vụ cho đời sống Tiếp cận khoa học nhằm khám phá quy luật khách quan tự nhiên xã hội nhằm tìm giải pháp thích hợp để phục vụ quản lý bền vững tài nguyên thiên nhiên phát triển kinh tế xã hội Nghiên cứu khoa học hoạt động có tính chất lồi người, người bước khám phá thiên nhiên, làm chủ thiên nhiên tìm giải pháp sử dụng hợp lý tồn bền vững giới tự nhiên Để tiếp cận khoa học cần có phương pháp thích hợp với đối tượng, chủ đề nghiên cứu Phương pháp tiếp cận khoa học phù hợp giúp cho nhà nghiên cứu, phát triển công nghệ đạt kết mong đợi, góp phần vào sáng tạo tri thức phát triển kinh tế, kỹ thuật, văn hoá đời sống xã hội khứ, tương lai Lịch sử lồi người tích lũy nhiều kinh nghiệm tiếp cận khoa học, phương pháp tiếp cận khoa học khác hình thành phát triển, từ phương pháp tư logic triết học, nghiên cứu khoa học kinh điển, ứng dụng toán học nghiên cứu nghiên cứu thử nghiệm, điều tra khám phá quy luật khách quan không tự nhiên mà xã hội Nhiều phương pháp luận tiếp cận khoa học khác hình thành phát triển, phục vụ cho mục tiêu khám phá, nghiên cứu khác ngóc ngách xã hội, tự nhiên, kỹ thuật, công nghệ nhằm phục vụ vào việc nâng cao tri thức đóng góp quan vào phát triển xã hội Đối với ngành khoa học kỹ thuật quản lý sử dụng bền vững tài nguyên thiên nhiên, nghiên cứu khoa học nhằm vào mục đích: - Khám phá quy luật khách quan hệ sinh thái, tự nhiên để đóng góp vào tri thức ngành - Xây dựng mơ hình quản lý tối ưu hệ sinh thái, nguồn tài nguyên thiên nhiên sở mô tự nhiên - Phân tích quy luật phát triển xã hội ảnh hưởng đến quản lý sử dụng tài nguyên để có giải pháp điều hoà nhu cầu lực cung cấp tài nguyên - Thử nghiệm công nghệ sinh học, thông tin, kỹ thuật để áp dụng sản xuất, bảo vệ phát triển tài nguyên - Với mục đích khác phương pháp tiếp cận nghiên cứu có đường, cách tiếp cận khác nhau: - Tiếp cận lý thuyết: Trên sở tri thức có, người nghiên cứu phát triển học thuyết, lý thuyết sở lý luận logic kiểm chứng với thực tiễn - Tiếp cận với quy luật tự nhiên: Trên sở phát quy luật khách quan tự nhiên, sử dụng công nghệ thơng tin, tốn học thống kê để xây dựng mơ hình khái qt quy luật, định hướng điều hành, dẫn đắt hướng cho việc quản lý sử dụng tài nguyên thiên nhiên - Tiếp cận có tham gia: Đây hoạt động tiếp cận xã hội để đánh giá nhu cầu thực tế đưa giải pháp thích ứng với quy luật phát triển xã hội sử dụng nguồn tài nguyên - Tiếp cận thử nghiệm: Tiến hành thử nghiệm chuyên môn hố phịng thí nghiệm, trường, chế tạo máy, máy tính để phát quy luật, giải pháp công nghệ cụ thể cho sản xuất - Các phương pháp tiếp cận nói trên, số trường hợp không thực cách độc lập mà sử dụng phối hợp nhằm đạt mục đích nghiên cứu Tài liệu nhằm cung cấp chia sẻ với người đọc vấn đề nói tập trung vào việc phân tích, làm rõ chủ đề sau: - Khái niệm khoa học, công nghệ - Phương pháp luận tiếp cận khoa học - Logic tiến trình nghiên cứu - Xây dựng đề xuất nghiên cứu Tuy tài liệu khơng có tham vọng cẩm nang cho cơng tác nghiên cứu, mà khung khái niệm, nguyên tắc để hỗ trợ cho người đọc tự phát triển lực, kỹ phân tích, chọn lựa cách tiếp cận cho đường tiếp cận khoa học Chương 1: Khái niệm khoa học, công nghệ nghiên cứu khoa học Khái niệm khoa học 1.1 Khoa học gì? Khoa học khái niệm có nội hàm phức tạp, đa dạng tuỳ theo mục đích nghiên cứu cách tiếp cận mà biểu nhiều khía cạnh khác i) Khoa học hình thái ý thức xã hội: Tồn sống xã hội loài người bao gồm hai lĩnh vực: vật chất (tồn xã hội) tinh thần (ý thức xã hội) Tồn xã hội tất diễn biến xung quanh Ý thức xã hội kết phản ảnh tồn xã hội vào não người; phản ảnh thực nhiều mức độ khác như: ý thức sinh hoạt đời thường, tâm lý, hệ tư tưởng Khoa học hình thái ý thức xã hội phản ảnh thực khách quan, tạo hệ thống chân lý giới Hệ thống chân lý diễn đạt khái niệm, phạm trù trừu tượng, nguyên lý khái quát, giả thuyết, học thuyết, Khoa học hướng vào việc giải thích giới mà cịn nhắm đến việc quản lý giới bền vững phục vụ sống người Những luận điểm, nguyên lý khoa học hệ thống chân lý khách quan, chúng chứng minh phương pháp khác Chân lý khoa học có một, kiểm nghiệm trực tiếp gián tiếp thực tiễn Bên cạnh thực tiễn xã hội khơng sở nhận thức mà ngược lại cịn nhân tố kích thích phát triển khoa học Thực tiễn phát triển khoa học có mối quan hệ: - Trình độ thực tiễn định chiều hướng phát triển khoa học: Hoạt động xã hội sản xuất gợi lên yêu cầu để khoa học nghiên cứu giải từ làm cho khoa học vận động phát triển không ngừng - Tư tưởng khoa học tiên tiến thường trước thời đại: Do quy luật đặc biệt nhận thức, tất nhiên dựa thực tiễn, khoa học tiên phong để phát triển tri thức, công nghệ, kỹ thuật tìm cách ứng dụng chúng hoạt động thực tiễn, sản xuất Trình độ thực tiễn Quyết định chiều hướng nghiên cứu Khoa học Đi trước phát triển sản xuất Sơ đồ 1.1: Quan hệ thực tiễn khoa học Điều cho thấy khoa học có mối quan hệ biện chứng với hình thái ý thức xã hội đồng thời có vị trí độc lập chúng Tất hình thái ý thức xã hội đối tượng nghiên cứu khoa học ii) Khoa học hệ thống tri thức giới khách quan: Trong trình phát triển, nhận thức người thực với nhiều trình độ, cách thức khác tạo nên hệ thống tri thức: - Tri thức thông thường: Trong đời sống, người tiếp xúc với tự nhiên xã hội; giác quan, tri giác người cảm nhận thân, giới xã hội xung quanh; từ thu kinh nghiệm sống hiểu biết nhiều mặt Đó tri thức thơng thường, tri thức tạo từ phép quy nạp đơn giản; chưa chất bên trong, chưa phát quy luật tự nhiên xã hội, chưa tạo thành hệ thống tri thức vững - Tri thức khoa học: Đây hệ thống tri thức khái quát vật, tượng giới quy luật vận động chúng Đây hệ thống tri thức xác lập xác đáng, kiểm tra có tính ứng dụng Tri thức khoa học kết q trình nhận thức có mục đích, có kế hoạch, có phương pháp phương tiện thích hợp đội ngũ nhà khoa học thực Tri thức khoa học tri thức thông thường khác có mối quan hệ mật thiết Tri thức khoa học xuất phát từ gợi ý hiểu biết thông thường để tiến hành nghiên cứu sâu sắc Tuy nhiên tri thức khoa học tri thức thông thường hệ thống hoá lại - Tri thức địa: Trong quản lý tài nguyên thiên nhiên vùng cao, dạng tri thức nói đến tri thức địa Đây tri thức cộng đồng dân tộc thiểu số, hình thành sở hoạt động sản xuất quản lý tài nguyên thiên nhiên, thích ứng đời sống, sản xuất cộng đồng với môi trường thiên nhiên Tri thức tạo cách ứng xử giải pháp quản lý mơi trường sống cộng đồng, sở quan trọng để phát triển công nghệ, giải pháp quản lý kết hợp với tri thức khoa học giai đoạn tương lai Rõ ràng khơng phải tri thức thơng thường có khác biệt với tri thức khoa học Đó tri thức người dân địa, cộng đồng, nhà khoa học hàn lâm; gần gủi với kinh nghiệm có tính hệ thống có sở thực tiễn thường không viết thành văn Hiện tri thức nhiều quốc gia có Việt Nam nghiên cứu, phát hiện, lưu trữ để làm sở kế thừa phát triển kinh tế xã hội quản lý tài nguyên thiên nhiên vùng cao bền vững dựa vào cộng đồng; đồng thời góp phần bảo tồn phát triển văn hoá địa cộng đồng dân tộc thiểu số Từ phân tích trên, tham khảo khái niệm khoa học: “Khoa học hệ thống tri thức tự nhiên, xã hội tư duy, quy luật phát triển khách quan tự nhiên, xã hội tư duy, hệ thống tri thức hình thành lịch sử khơng ngừng phát triển sở thực tiễn xã hội” (Đại Bách khoa tồn thư Liên Xơ (cũ), XIX, theo Phạm Viết Vượng (2000)) hoặc: “Khoa học hệ thống tri thức tự nhiên, xã hội tư tưởng tích luỹ q trình lịch sử, có mục đích phát quy luật khách quan tượng giải thích tượng đó” Tự điển báck khoa Wikipedia tiếng Anh định nghĩa: “Khoa học, theo nghĩa rộng, hệ thống kiến thức với cố gắng mơ hình hóa thực tế khách quan cách sử dụng phương pháp luận, thủ thuật để đưa dự báo chắn định lượng cho vật, tượng tương lai Với nghĩa hẹp hơn, khoa học cung cấp hệ thống kiến thức dựa vào phương pháp khoa học tổ chức xếp toàn hệ thống kiến thức thu từ nghiên cứu Các lĩnh vực khoa học nói chung thường phân chia làm hai loại: i) Khoa học tự nhiên nghiên cứu vật tượng bao gồm đời sống sinh vật; ii) Khoa học xã hội nghiên cứu hành vi người xã hội Khái niệm khoa học nói đơi giới hạn khoa học túy, thực tế hơn, khoa học ứng dụng nhằm nghiên cứu để đáp ứng nhu cầu người” Tham khảo web: http://en.wikipedia.org/wiki/Science Hoặc theo Wikipedia tiếng Việt định nghĩa: “Khoa học hệ thống kiến thức kinh nghiệm loài người cộng đồng nhà khoa học tìm Khoa học bao gồm khoa học túy khoa học ứng dụng Theo định nghĩa chung, khoa học sở, phương pháp có lý luận, tư chứng minh Khoa học túy môn học bao gồm phương diện triết lý, tơn giáo, khoa học, tín ngưỡng, xã hội học, nhân chủng học, trị học, luận lý học, đạo đức học, tâm lý học, phân tâm học, thần kinh bệnh học, ngôn ngữ học, tôn giáo học huyền bí học Khoa học ứng dụng khoa học xác sử dụng kiến thức thuộc hay nhiều lĩnh vực khoa học tự nhiên khoa học xã hội để giải vấn đề thực tế Nó có liên hệ mật thiết đồng với kỹ nghệ Khoa học ứng dụng sử dụng để phát triển công nghệ” Tham khảo Web site: http://vi.wikipedia.org/wiki/Khoa_h%E1%BB%8Dc 1.2 Đối tượng chức khoa học Khoa học có đối tượng chức rõ ràng là: i) Đối tượng khoa học: Là hình thức tồn khách quan khác vật chất vận động hình thức phản ảnh chúng vào ý thức người Đối tượng khoa học cụ thể là: - Thế giới khách quan vận động bao gồm tự nhiên xã hội - Phương pháp nhận thức giới khách quan ii) Chức khoa học: Khoa học có chức sau: - Phát hiện, khám phá chất tượng giới khách quan, giải thích nguồn gốc phát sinh, phát quy luật vận động phát triển tượng - Hệ thống hoá tri thức khám phá tạo thành lý thuyết, học thuyết khoa học - Nghiên cứu thử nghiệm, ứng dụng thành sáng tạo khoa học để phát triển thực tiễn đời sống Sự phát triển khoa học dựa vào nhu cầu thực tiễn sống nhận thức người Nhu cầu thực tiễn sở để phát vấn đề nghiên cứu đồng thời mục tiêu phải giải nghiên cứu khoa học Đồng thời khoa học hoạt động xã hội đặc biệt, hiểu hoạt động văn hoá, nghệ thuật, nhiên hoạt động khoa học có đặc thù riêng q trình phát minh sáng tạo tri thức cho nhân loại 1.3 Phân loại khoa học Bản chất phân loại khoa học xếp ngành khoa học theo hệ thống thứ bậc sở đặc trưng riêng chúng Việc phân loại giúp cho: - phân định rõ lĩnh vực khoa học - làm lựa chọn chiến lược phát triển - quy hoạch đào tạo sử dụng nguồn nhân lực - xếp quan, tổ chức nghiên cứu khoa học, đào tạo, phát triển cơng nghệ Có nhiều tiêu chí, cách tiếp cận để phân loại lĩnh vực nghiên cứu khoa học, UNESCO phân khoa học thành lĩnh vực: Khoa học tự nhiên khoa học xác Khoa học kỹ thuật Khoa học nông nghiệp Khoa học sức khoẻ Khoa học xã hội nhân văn Sự phát triển khoa học 2.1 Lịch sử phát triển khoa học Sự phát triển khoa học gắn liền với lịch sử phát triển xã hội lồi người chia thành giai đoạn: - Thời cổ đại: Đây giai đoạn bắt đầu hình thành khoa học, lúc chưa có phân định rõ ràng ngành, lĩnh vực khoa học Mọi lĩnh vực tri thức tập trung vào Triết học Người đặt móng cho khoa học thời kỳ cổ đại 45 - Các ảnh hưởng tác động đo lường nào? – Xác định phương tiện kiểm tra - Các điều kiện cần thiết khác để nghiên cứu đóng góp vào mục đích nguy nó? Các kết nghiên cứu áp dụng thực tiễn nào? – Xác định giả định Đầu - Nghiên cứu tạo sản phẩm gì? – Xác định đầu mơ tả tiêu - Các kết đo lường nào? – Xác định phương tiện kiểm tra - Các điều kiện cần thiết để đầu giải mục tiêu nguy gì? – Xác định giả định Các hoạt động/nội dung nghiên cứu - Cái làm? - Các gì, làm nào, phương tiện, thiết bị cần có? - Nhu cầu tài chính? - Các điều kiện cần thiết để họat động tạo kết đầu nguy cơ, rủi ro gì? Tham khảo khung logic số đề xuất nghiên cứu: - Hướng dẫn tóm tắt khung logic nghiên cứu, dự án Cơ quan hợp tác phát triển Thụy Sĩ - Đề cương nghiên cứu Quản lý rừng đầu nguồn dựa vào cộng đồng Tiến trình logic phát triển giải pháp/phương pháp nghiên cứu cụ thể xác định nguồn lực nghiên cứu Đây tiến trình logic, xuất phát từ ý tưởng/chủ đề nghiên cứu phát sở phân tích vấn đề tổng quan vấn đề nghiên cứu, với chọn lựa phương pháp luận nghiên cứu thích hợp, từ xác định cấu phần quan trọng nghiên cứu là: i) Mục đích, mục tiêu nghiên cứu, ii) Kết đầu nghiên cứu, iii) Họat động/Nội dung nghiên cứu, iv) Giả định nghiên cứu cần thiết Tất thể khung logic nghiên cứu trình bày phần 46 Từ cần tiếp tục xác định cấu phần chi tiết đề xuất nghiên cứu i) Phương pháp/giải pháp nghiên cứu cụ thể cho nội dung/họat động nghiên cứu ii) Các nguồn lực cần thiết cho hoạt động/nội dung nghiên cứu tương ứng/phù hợp với phương pháp nghiên cứu Tiến trình logic biểu diễn sơ đồ 3.1 Mong đợi, khám phá Chủ đề, đề tài Tổng quan vấn đề Củng cố vấn đề nghiên cứu Phương pháp luận Định hướng nghiên cứu Đạt điều gì: Tri thức, phương pháp, sản phẩm? Mục đích mục tiêu , kết nghiên cứu Làm đề đạt mục tiêu? Nội dung nghiên cứu (Hoạt động nghiên cứu) Phương pháp nghiên cứu cụ thể Nguồn lực nghiên cứu Các giả định quan trọng theo cấp độ Làm đề thực nội dung? Các đầu vào cho nghiên cứu Điều kiện cần thiết? Sơ đồ 3.1: Tiến trình logic phát triển giải pháp nghiên cứu 47 2.1 Chọn lựa, thiết lập phương pháp nghiên cứu cụ thể Phương pháp nghiên cứu cụ thể giải pháp, tiếp cận nghiên cứu, công cụ nghiên cứu, thực nghiệm để thực nội dung nghiên cứu giúp cho nghiên cứu đạt kết mục tiêu Phương pháp nghiên cứu khoa học bao gồm việc kiểm nghiệm giả thuyết thông qua thử nghiệm tiến hành khảo sát, điều tra, đánh giá Các thiết kế thử nghiệm thường theo cần bố trí để bảo đảm có số liệu cần thiết, tin cậy xử lý thống kê cơng cụ đánh giá để kiểm định giả thuyết Cần phương pháp thu thập số liệu cụ thể, phương pháp kiểm tra, khảo sát, công cụ thống kê, tất cần có khung logic cụ thể Phương pháp nghiên cứu bao gồm số nhóm sau đây: i) Phương pháp nghiên cứu thực tiễn, thực nghiệm: - Phương pháp quan sát khoa học: Là hoạt động có tổ chức, mục đích, kế hoạch có phương tiện để tìm dấu hiệu đặc trưng hay quy luật vận động đối tượng nghiên cứu Ví dụ: Quan sát đặc tính sinh học động vật rừng, sâu bệnh hại, Đối với phương pháp cần tiến hành o Lập kế hoạch thời gian thích hợp để quan sát đối tượng, o Xác định phương tiện, cơng cụ thích hợp o Tổng hợp khái quát quy luật - Phương pháp điều tra tự nhiên xã hội: Là phương pháp khảo sát nhóm đối tượng diện rộng nhằm phát quy luật, đặc điểm định tính định lượng đối tượng nghiên cứu Ví dụ: Điều tra quy luật phân bố, cấu trúc rừng; quan hệ sinh thái loài; điều tra nhân tố ảnh hưởng đến phát triển kinh tế xã hội, Đối với phưong pháp cần tiến hành xác định: o Số mẫu thu thập cần thiết o Chọn lựa phương pháp điều tra o Thiết kế mẫu biểu điều tra o Phương pháp xử lý số liệu, ước lượng cho tổng thể số trung bình, biến động, phân bố, quan hệ, - Phương pháp thực nghiệm: Tổ chức thí nghiệm đồng ruộng, rừng phịng thí nghiệm Việc tổ chức thử nghiệm cần có thiết kế cụ thể để đánh giá kết Ví dụ: Thử nghiệm 48 trồng rừng với mật độ khác để đánh giá sản lượng, thử nghiệm phương pháp nhân giống, thử nghiệm giống mới, Đối với phương pháp cần tiến hành: o Thiết kế thí nghiệm o Bố trí thí nghiệm với lần lặp lại thích hợp để xử lý thống kê o Thu thập số liệu theo định kỳ o Xử lý số liệu phân tích kết - Phương pháp phân tích, tổng kết kinh nghiệm: Trên sở tổng kết kinh nghiệm cách có hệ thống, khách quan kết nghiên cứu, tri thức có vấn đề đó, đưa khuyến cáo nhân rộng trường hay tổ chức chia sẻ hội thảo Đối với phương pháp cần tiến hành: o Tổng hợp liệu, tài liệu o Hệ thống tài liệu theo chủ đề o Thẩm định tính xác thực tin cậy tài liệu o Phân tích, đánh giá, phản biện o Tông hợp vấn đề phát ii) Phương pháp nghiên cứu lý thuyết: Bắt đầu việc phân tích, phân loại tài liệu để tìm cấu trúc lý thuyết, xu hướng phát triển; từ tổng hợp để xây dựng hệ thống khái niệm, phạm trù iii) Phương pháp chuyên gia: Là phương pháp sử dụng trí tuệ đội ngũ chuyên gia chuyên ngành nghiên cứu để xem xét nhận định vấn đề Phương pháp giúp cho việc phát huy trí tuệ tập thể, nhiên đơi phụ thuộc vào chủ quan, kinh nghiệm, định kiến chuyên gia nên khách quan Các tổ chức thơng thường hội thảo có tham gia làm việc nhóm iv) Phương pháp mơ hình hố, mơ tốn học quy luật tự nhiên xã hội: - Các tri thức khái qt thành quy trình, mơ hình để điều khiển tạo sản phẩm - Trên sở liệu đầu vào từ điều tra, thử nghiệm, thống kế toán học áp dụng để đạt kết quả: i) So sánh đánh giá kết nghiên cứu, ii) Phát quy luật theo dạng hàm tốn học, iii) Mơ phỏng, khái qt hố thành mơ hình tốn phục vụ dự báo, điều khiển quy luật tự nhiên xã hội 49 Mơ hình tốn biểu diễn hàm tuyến tính phi tuyến tinh nhiều biến tác động đến biến phụ thuộc: y = f(x1, x2, x3, x4, xn) Ví dụ y: sinh trưởng rừng, xi biến số sinh thái, tác động người, từ dự báo sinh trưởng y qua biến xi thay đổi xi để đạt giá trị y mong muốn quản lý rừng v) Phưong pháp nghiên cứu có tham gia (PR - Participatory Research): Đối với phát triển nông thôn, quản lý tài nguyên thiên nhiên dựa vào cộng đồng, mà nghiên cứu “hàn lâm” với ý đồ nghiên cứu từ nhà nghiên cứu trở nên khó áp dụng “chuyển giao” vào thực tế, người ta buộc phải suy nghỉ đến nghiên cứu phục vụ cho nhu cầu đích thực nơng dân, giải vấn đề mà nông hộ gặp phải Trong người nơng dân tham gia vào tiến trình nghiên cứu với nhà khoa học Đây phương pháp nghiên cứu hứa hẹn thành công cho nhiều vấn đề nghiên cứu ứng dụng quản lý tài nguyên dựa vào cộng đồng Các cơng cụ áp dụng nghiên cứu có tham gia: - Đánh giá nơng thơn có tham gia – PRA - Tổ chức thử nghiệm nông dân (PTD) (Tham khảo tài liệu PTD) - Đồng thời ứng ứng phương pháp phân tích liệu thống kê để kết luận Geever and McNeill (1997) hữu ích sử dụng câu hỏi: "how?", "when?", "why?" trình bày phương pháp nghiên cứu Để trả lời câu hỏi “how” cung cấp chi tiết diễn dự án bắt đầu đến kết thúc, trả lời câu hỏi “when” trình bày phương pháp chuỗi logic hoạt động khung thời gian; trả lời câu hỏi “why” tức cần chứng minh lại lựa chọn phương pháp đó, đặc biệt phương pháp mới, chưa phổ biến Ngoài số trường hợp cần trả lời câu hỏi “where” để nơi chốn thực phương pháp Trong xác định phương pháp nghiên cứu, nội dung/hoạt động nghiên cứu sử dụng phương pháp nghiên cứu sử dụng nhiều phương pháp nghiên cứu sử dụng phối hợp phương pháp nghiên cứu Các phương pháp nghiên cứu nói có tính độc lập tương đối đồng thời có mối quan hệ với áp dụng, phương pháp áp dụng tiền đề để áp dụng phương pháp khác Ví đụ phưong pháp điều tra, thử nghiệm đồng 50 ruộng cung cấp liệu, thông tin cho phương pháp mơ hình hố, mơ tốn học để phát quy luật, so sánh, đánh giá, hệ thống hố Ví dụ: Phương pháp nghiên cứu đề tài: “Xây dựng mơ hình quản lý rừng dựa vào cộng đồng” (trích) Phương pháp hệ thống hố tiến trình phát triển mơ hình quản lý rừng cộng đồng xây dựng tài liệu hướng dẫn: - Kiểm nghiệm phương pháp trường suốt thời gian nghiên cứu 02 năm với bên tham gia người dân - Tổ chức hội thảo lấy ý kiến phản hồi - Tổng hợp thành chu trình, đơn giản hố, cụ thể hố để vận dụng thuận lợi thực tế với người dân Bảo Huy cộng (2004) Trong nghiên cứu, tự nhiên xã hội, hầu hết cần ứng dụng thống kê tin học để bố trí thí nghiệm, khảo sát phân tích liệu Có cho thấy nghiên cứu bảo đảm khách quan kết tin cậy với mức sai số cho phép Trước nhiều nghiên cứu liên quan đến nhân tố xã hội, nhiều nhà nghiên cứu cho áp dụng thống kê, nghiên cứu sinh thái, thực vật học, có quan điểm vậy; từ mơ tả kết tượng, không phát quy luật Tuy nhiên giai đoạn gần đây, phương pháp thống kê phát triển cho hầu hết lĩnh vực xã hội, sinh học, môi trường, nông lâm nghiệp, y tế, kinh tế, Từ giúp cho nhà nghiên cứu phát triển công cụ nghiên cứu từ bước chuẩn bị để thu thập số liệu, biết việc thu thập liệu hợp lý đủ để phân tích thống kê; làm để phân tích khách quan số liệu định tính định lượng để đưa kết luận Việc bố trí thí nghiệm xử lý thống kê áp dụng tin học, tham khảo: “Thống kê Tin học lâm nghiệp” 2.2 Xác định nguồn lực cần thiết cho nghiên cứu Sau xác định tất cấu phần liên quan đế nghiên cứu, cần thiết tính tốn đến nguồn lực cho nghiên cứu, nguồn lực cần làm rõ cụ thể theo phương pháp tiếp cận ứng với rừng mục tiêu nghiên cứu Câu hỏi là: Nhân lực, thiết bị, phương tiện nguồn lực khác sẵn sàng để giải vấn đề nghiên cứu thực tiễn? 51 u cầu nguồn lực bao gồm hạng mục: Nguồn lực người, phương tiện, thiết bị, nguồn cung cấp, tài chính, hỗ trợ tổ chức, nguồn lực liên quan khác Các hạng mục cần xác định, tính toán cụ thể thảo luận để chuẩn bị đề xuất kinh phí cho dự án nghiên cứu i) Nguồn nhân lực, người : Sự sẵn sàng nguồn nhân lực để tiến hành tất khía cạnh nghiên cứu yếu tố cốt lõi để bảo đảm nghiên cứu thành công Điều không bao gồm cá nhân nhà nghiên cứu, kỹ thuật viên nghiên cứu, trợ lý nghiên cứu; mà quan trọng nhân viên hỗ trợ, hành chính, kế tốn trợ lý trường Những người sẵn sàng thời điểm theo kế hoạch nghiên cứu? Họ có đủ kỹ thích hợp cho nghiên cứu? Có hay chưa chế giám sát thích hợp để quản lý tham gia nghiên cứu? Như nhà nghiên cứu cần chuẩn bị để quản lý thành tố nguồn nhân lực nghiên cứu cách thích hợp thỏa đáng ii) Phương tiện : Phương tiện cần thiết cho nghiên cứu cần phải cụ thể Phịng thí nghiệm, trường để hoàn thành nghiên cứu? Các phương tiện cần thiết sẵn sàng thời điểm nghiên cứu thích hợp? iii) Thiết bị : Kế hoạch chuẩn bị sử dụng thiết bị có tầm quan trọng nguồn nhân lực phương tiện Trong trường hợp đặc biệt, thiết bị chuyên ngành cần phải có, điều quan trọng người nghiên cứu cần có đủ kỹ để sử dụng bảo quản thiết bị Nếu cần thiết phải có đào tạo, nguồn kinh phí đâu? iv) Nguồn cung cấp : Tất nghiên cứu liên quan đến nông lâm nghiệp yêu cầu có nguồn cung cấp vật tư, thiết bị, giống, con, Cần làm rõ nguồn cung cấp, chất lượng, giá cả, thời gian , cho ncác hạng mục nghiên cứu v) Tài : Sau thẩm định, tính tốn mà nghiên cứu cần nguồn nhân lực, phương tiện, thiết bị, nguồn cung cấp, sở xác định nguồn tài cần có u cầu hỗ trợ cho nghiên cứu luôn cân ý tưởng người nghiên cứu với nguồn ngân sách thực tế, điều cần có cân đối mục tiêu nghiên cứu với nguồn tài tối thiểu phải có để hồn thành nghiên cứu vi) Hỗ trợ tổ chức thể chế : Một cách chắn nghiên cứu cần có hỗ trợ quan tài chính, thiết bị, sử dụng phương tiện, 52 quan, tổ chức, địa phương khác điều kiện làm việc, nghiên cứu Làm rõ điều thuận lợi cho việc triển khai kế hoạch nghiên cứu vii) Quan tâm đặc biệt khác : Một số nghiên cứu cần có giấy phép chấp thuận thức số hoạt động, cần có hỗ trợ mặt pháp lý Ví dụ nghiên cứu biến đổi gien (Genetically modified organism – GMOs) du nhập côn trùng để điều khiển sinh học, 2.3 Khung logic cho giải pháp – kế hoạch nghiên cứu Trên sở khung logic nghiên cứu xác định cấu phần : Mục đích, mục tiêu, kết quả, nội dung/hoạt động nghiên cứu ; tiếp tục xác định phương pháp nghiên cứu cụ thể cho nội dung nghiên cứu ; ứng với phương pháp nghiên cứu dự toán nguồn lực cần thiết (7 loại nguồn lực) ; cuối địa điểm thời gian tiến hành, tất trình bày phần Khung logic giải pháp - kế hoạch nghiên cứu cần mô tả hoạt động dự án nghiên cứu cách chi tiết, làm mục tiêu nghiên cứu đạt Việc mơ tả cần có thứ tự có mối quan hệ với hoạt động/nội dung nghiên cứu Tất thể mộ khung logic giải pháp – kế hoạch nghiên cứu Khung sử dụng để tiến hành nghiên cứu thực tế Bảng 3.3 : Khung logic giải pháp – kế hoạch nghiên cứu Nội dung/họat động nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu cụ thể Các nguồn lực cần thiết Địa điểm Thời gian tiến hành 1.1.1 - - - - - - - - 1.1.2 - - - - 2.1.1 - - - - 2.2.1 53 Ví dụ: Khung logic giải nghiên cứu (Đề tài: Quản lý rừng dựa vào cộng đồng) (trích) Nội dung nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu cụ thể 1.1.1 Thử nghiệm ứng dụng công nghệ thông tin Phỏng vấn, sơ đồ hố kiến thức điều tra, mơ tả hệ thống hoá kiến thức sinh thái địa phương quản lý rừng Hệ thống hoá theo chủ đề lập sở liệu kiến thức sinh thái địa phương thường xanh rừng khộp phần mềm Win AKT5.0 1.2.1 Phát triển kỹ thuật lâm Áp dụng phát triển nghiệp trạng thái rừng dựa vào cộng đồng công cụ PTD theo chủ đề cho trạng thái rừng 10 thử nghiệm theo phương pháp PTD hai địa phương, thử nghiệm lặp lại - lần 2.1.1 Thiết kế phương pháp Mơ hình hố nhân tố đánh giá tài nguyên đơn giản, lập kế hoạch tổ chức kinh doanh rừng dựa điều tra để xây dựng phương pháp ứng dụng bảng biểu điều tra rừng vào cộng đồng lập kế hoạch kinh doanh đơn giản 2.2.1 Kiếm nghiệm 02 kế hoạch kinh doanh rừng hai Tổ chức cho cán kỹ thuật người dân đánh giá cộng đồng trường để kiểm nghiệm tính thích ứng phương pháp Các nguồn lực cần thiết Địa điểm Thời gian 54 Chương 4: Trình bày đề xuất nghiên cứu báo cáo khoa học Viết đề xuất nghiên cứu Nội dung đề xuất nghiên cứu có khác tùy theo ngành nghiên cứu, quan tài trợ nghiên cứu yêu cầu, nhiên thông thường chúng cần bao gồm thành tố giống Như Geever and McNeill (1997), hầu hết tất đề xuất nghiên cứu có thành tố sau đây: i Tóm tắt ii Giới thiệu iii Vấn đề nghiên cứu iv Mô tả dự án nghiên cứu v Tài vi Lý lịch khoa học (Curriculum Vitae) vii Tài liệu tham khảo viii Phụ lục (Nếu có) i) Tóm tắt Tóm tắt cần cung cấp cho người đọc cách tóm gọn phát từ nghiên cứu Do phần quan trọng cần có tóm tắt Nó cần đặt trang đề xuất nghiên cứu không nên trang Điều cần trình bày với từ có tính thuyết phục, đọng Tóm tắt đề xuất nghiên cứu trình bày đọng vấn đề cần nghiên cứu tóm tắt dự án nghiên cứu, lợi ích mà mang lại Nó cần yêu cầu tài tập trung vào lực quan, người nghiên cứu để thực đề tài Tóm tắt đề xuất nghiên cứu quan trọng, nhiều quan tài trợ, thẩm định khơng có nhiều thời gian để đọc tồn văn đề xuất nghiên cứu ii) Giới thiệu Miner and Miner (1998) nhấn mạnh phần cần viết nhằm nhấn mạnh ý nghĩa sức thuyết phục ý tưởng nghiên cứu khả giải vấn đề người nghiên cứu 55 Nội dung bao gồm : - Làm rõ ràng bạn - Mô tả mục đích quan bạn - Cung cấp cho nhà tài trợ mục đích ưu tiên nghiên cứu - Xây dựng tin tưởng chủ đề nghiên cứu - Định hướng cách logic đến phần vấn đề nghiên cứu iii) Vấn đề nghiên cứu Phần trình bày lý mà đề xuất nghiên cứu muốn thực Cần trình bày có mối liên hệ với phần giới thiệu liên kết với phần sau Nó làm cho người đọc nhận thức hiểu rõ ý nghĩa đề xuất nghiên cứu làm nghiên cứu giải vấn đề đặt Cần viết gọn, súc tích, trình bày kiện có số thống kê để làm rõ nhu cầu nghiên cứu sở tổng quan vấn đề nghiên cứu Ở phần cần cung cấp tiềm thực tế để đáp ứng nhu cầu làm rõ nghiên cứu mơ hình cách tiếp cận hữu ích Trình bày ưu tiên để giải nhu cầu chứng minh bạn người thích hợp để thực iv) Mơ tả dự án nghiên cứu Mô tả dự án nghiên cứu cung cấp sở trọng tâm đề xuất nghiên cứu mục tiêu, kết quả, kế hoạch nghiên cứu thử nghiệm, lan rộng kết quả, phương tiện thiết bị cần thiết tài liệu tham khảo cho nghiên cứu Tất cấu phần cung cấp tranh tổng thể đề xuất nghiên cứu Mô tả dự án nghiên cứu cần làm cách rõ ràng, đặc biệt mục tiêu kết nghiên cứu Các mục tiêu, kết bắt buộc phải xác thực, cụ thể, thực tiễn, đo lường khả thi thời gian nghiên cứu Các phương pháp nghiên cứu cần xác định mục tiêu kết nghiên cứu cần cụ thể cách làm để đạt kết quả, mục tiêu Các phương pháp cần mơ tả how (làm nào, diễn ra), when (kế hoạch thời gian cho hoạt động), why (lý để sử dụng phương pháp/cách tiếp cận cụ thể) where (phịng thí nghiệm, trường địa phương, ) Trong phần cần tạo cho người đọc hình dung tiến trình mà nghiên cứu diễn ra, làm gì, Một tiến trình đánh giá để thẩm định thành cơng mục tiêu nghiên cứu cần trình bày Ở cần trình bày giải thích khung logic nghiên cứu khung logic giải pháp – kế hoạch nghiên cứu 56 v) Kinh phí Kinh phí cần trình bày theo hạng mục chi tiêu chính, đồng thời cho thấy cần thiết Khi chuẩn bị phần kinh phí, cần xem lại từ đâu đến cuối đề xuất để làm danh sách cá nhân, thiết bị, phương tiện, vật liệu cần thiết để tiến hành nghiên cứu Danh sách ban đầu nguồn lực cần thiết cung cấp sở cho việc tính tóan hạng mục chi phí đa dạng vi) Lý lịch khoa học (Curriculum Vitae) Trong đề xuất nghiên cứu yêu cầu đính kèm lý lịch khoa học cá nhân nghiên cứu tất thành viên nghiên cứu Lý lịch khoa học thường viết theo mẫu quan tài trợ, cung cấp kinh phí Lý lịch khoa học quan trọng việc quan tài trợ đinh tuyển chọn đề tài, đáng quan tâm lĩnh vực người nghiên cứu làm việc có quan hệ với vấn đề nghiên cứu hay khơng ?, kinh nghiệm có liên quan đến vấn đề ? vii) Tài liệu tham khảo Trình bày tài liệu tham khảo, trích dẫn viết đề xuất nghiên cứu Cách trình bày phải theo quy định, thể tính khoa học xếp, hệ thống thông tin (Quy định xếp tài liệu tham khảo chương 2) Phần cần người đề xuất nghiên cứu tham khảo đầy đủ tài liệu liên quan thích hợp Cần biết phần chứng minh đề xuất nghiên cứu hợp lý, có ý nghĩa phương pháp thích hợp để đạt kết Cấu trúc báo cáo khoa học Cấu trúc báo cáo khoa học thay đổi tùy theo lĩnh vực, ngành nghiên cứu quy định quan tài trợ, nhiên chúng bao gồm phần để bảo đảm trình bày toàn kết nghiên cứu Dưới mẫu báo cáo khoa học i) Mẫu viết báo cáo khoa học Bìa gồm trang ngồi trang Mục lục Danh sách người thực đề tài Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng biểu 57 Danh mục đồ thị Danh mục sơ đồ Danh mục hình ảnh Lời cảm ơn Chương 1: Mở đầu - Giới thiệu đề tài 1.1 Mở đầu, lý do, tính cấp thiết nghiên cứu 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Giả định nghiên cứu 1.4 Đối tượng, khu vực, phạm vi nghiên cứu Chương 2: Tổng quan vấn đề nghiên cứu 2.1 Ngoài nước 2.2 Trong nước 2.3 Thảo luận Chương 3: Đặc điểm khu vực nghiên cứu 3.1 Điều kiện tự nhiên 3.2 Đặc điểm kinh tế xã hội Chương 4: Nội dung phương pháp nghiên cứu 4.1 Nội dung nghiên cứu 4.2 Phương pháp nghiên cứu 4.2.1 Phương pháp luận nghiên cứu 4.2.1 Phương pháp nghiên cứu cụ thể 4.2.3 Khung logic nghiên cứu Chương 5: Kết phân tích thảo luận Kết nghiên cứu trình bày có hệ thống, logic với tiến trình nghiên cứu kết đạt Cần minh hoạ kết hợp đa dạng với sơ đồ, bảng, đồ thị, hình, Chương 6: Kết luận kiến nghị 6.1 Kết luận (Trình bày kết luận cụ thể, tóm tắt đầy đủ kết nghiên cứu) 6.2 Kiến nghị Tài liệu tham khảo Phụ lục 58 ii) Đinh dạng báo cáo khoa học Báo cáo khoa học cần trình bày theo quy định thống nhất, số điểm quan trong viết trình bày báo cáo đưa đây: - Đánh số tiêu đề, chương, mục: Sử dụng đồng nhất, nhiều cấp tiêu đề, cấp tiêu đề thống cỡ chữ, đậm nhạt khác - Đánh số hình, bảng, phương trình: Số hình, ảnh, bảng biểu, đồ thị phương trình phải thể số mục lớn, ví dụ: Bảng 5.2 Đặc điểm hình thái nấm Fusarium oxysporium, thuộc mục 5, bảng thứ Bảng ngắn, hình nhỏ đưa sau đoạn văn, bảng dài đưa trang riêng, theo chiều đứng ngang Một số bảng có nội dung nhiều khơng thiết phải có cỡ chữ quy định Nếu có bảng ngang đầu bảng phải quay vào gáy - Đánh số trang: Trước mục (Mở đầu) phải đánh số trang kiểu chữ la mã thường i, ii, iii, iv, v, vi Các trang phần sau đánh số trang liên tục kiểu số ả rập 1, 2, … Đánh số trang giữa, bên trang - Phương trình tốn học: Biểu thị theo dạng cơng thức tốn học (Sử dụng Microsoft Equation): Ví dụ: â cd + ∑ xy − (c + d (5.7) - Câu trích dẫn: Câu trích dẫn đặt ngoặt kép sau ghi số thứ tự tài liệu tham khảo ngoặc vuông Vd: “ rừng vàng ” [5] (tài liệu tham khảo có số thứ tự 5) - Phần phụ lục: Phụ lục xếp theo trình tự trình bày báo cáo, đánh số phụ lục 1, 2, 59 Tài liệu tham khảo Tiếng Việt Chu Đức (2001): Mơ hình tốn hệ thống sinh thái Nxb Đại học quốc gia Hà Nội Chu Đức (2001): Mơ hình tốn hạch tốn kinh tế môi trường Nxb Giáo Dục, Hà Nội Lưu Đức Hải (2002): Cơ sở khoa học môi trường Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội Bảo Huy, cố vấn cộng (2003): Sổ tay hướng dẫn phát triển cơng nghệ có tham gia Mạng lưới đào tạo LNXH Việt Nam, Helvetas, Bộ NN & PTNT Nxb NN & PTNT Bảo Huy cộng tác viên (2004): Xây dựng mơ hình quản lý rừng đất rừng dựa vào cộng đồng dân tộc thiểu số Jrai Bahnar, tỉnh Gia Lai Đề tài nghiên cứu khoa học, Sở Khoa học công nghệ – UBND tỉnh Gia Lai, 189 trang Bảo Huy (2007): Thống kê tin học lâm nghiệp Bài giảng Cao học lâm nghiệp, Đại học Tây Nguyên Jacques Vernier (1993): Môi trường sinh thái Nxb Thế giới, Hà Nội Nguyễn Đức Khiển (2001): Môi trường phát triển Nxb Khoa học & Kỹ thuật, Hà Nội Stephen D Wratten and other (1986): Thực nghiệm sinh thái học Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 10 Trịnh Thị Thanh, Lưu Lan Hương (2001): Sinh thái học - Phần thực tập Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 11 Phạm Viết Vượng (2000): Phương pháp luận nghiên cứu khoa học Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 12 Web site: http://www.socialforestry.org.vn Tiếng Anh 13 C.P Patrick Reid (2000): Handbook for preparing and writing research proposals University of Anizona, International Union of Forestry Research Organization (IUFRO), Vienna, Austria, 164p 14 Paul Stapleton (1987): Writing research papers An easy guide for Non-NativeEnglish Spearkers Auatralian Center for International Agricultural Research ACIAR, Canberra ... tiếng Việt định nghĩa: ? ?Khoa học hệ thống kiến thức kinh nghiệm loài người cộng đồng nhà khoa học tìm Khoa học bao gồm khoa học túy khoa học ứng dụng Theo định nghĩa chung, khoa học sở, phương pháp... chọn lựa cách tiếp cận cho đường tiếp cận khoa học 3 Chương 1: Khái niệm khoa học, công nghệ nghiên cứu khoa học Khái niệm khoa học 1.1 Khoa học gì? Khoa học khái niệm có nội hàm phức tạp, đa... 1.1 Khoa học gì? 1.2 Đối tượng chức khoa học 1.3 Phân loại khoa học Sự phát triển khoa học 2.1 Lịch sử phát triển khoa học 2.2 Quy luật phát triển khoa

Ngày đăng: 22/05/2021, 11:10