Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 97 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
97
Dung lượng
2,44 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Ọ TRẦ T Ị K M Ú ỨU Ử R TỪ M M UM UẬ VĂ T T UỐ U M Ằ Ỏ T SĨ K ẵng, ăm 2014 R M Ồ Ọ BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Ọ TRẦ T Ị KIM CÚC NGHIÊN ỨU Ử T UỐ U M RHODAMINE B Ằ TỪ M Ỏ ALUMIN TÂN RAI LÂM Ồ Chuyên ngành : Hóa hữu Mã ngành : 60 44 27 UẬ VĂ T SĨ KHOA Ọ gƣời hƣớng dẫn khoa học: TS BÙI XUÂN VỮ ẵng, ăm 2014 Ờ CAM Tơi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình Tác giả luận văn Trần Thị Kim Cúc MỤ Ụ MỞ ẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Kết cấu luận văn: gồm phần ƢƠNG TỔ QUAN 1.1 TỔNG QUAN VỀ THUỐC NHUỘM 1.1.1 Khái quát thuốc nhuộm 1.1.2 Phân loại thuốc nhuộm 1.1.3 Giới thiệu rhodamine B 10 1.1.4 Ô nhiễm nƣớc thải dệt nhuộm thuốc nhuộm tác hại 12 1.2 PHƢƠNG PHÁP HẤP PHỤ TRONG XỬ LÝ NƢỚC THẢI 13 1.2.1 Khái niệm chất trình hấp phụ 13 1.2.2 Phƣơng trình hấp phụ đẳng nhiệt Langmuir phƣơng trình hấp phụ đẳng nhiệt Freundlich 15 1.2.3 Hấp phụ xử lý nƣớc thải dệt nhuộm 19 1.3 PHƢƠNG PHÁP FENTON TRONG XỬ LÝ NƢỚC THẢI DỆT NHUỘM 20 1.3.1 Giới thiệu phƣơng pháp Fenton 20 1.3.2 Cơ chế tạo thành gốc hydroxyl HO chất trình Fenton 23 1.3.3 Quá trình quang Fenton 24 1.3.4 Quá trình Fenton sử dụng hệ Fe (C2O4)33-/H2O2/ánh sáng mặt trời 26 1.3.5 Các yếu tố ảnh hƣởng đến hệ Fenton Fe (C2O4)33-/H2O/ánh sáng mặt trời 26 1.3.6 Ƣu điểm phƣơng pháp Fenton Fe (C2O4)33-/H2O/ánh sáng mặt trời 28 1.4 MỘT SỐ NGHIÊN CỨU VỀ XỬ LÝ RHODAMINE B 28 1.4.1 Phân hủy rhodamine B vật liệu tổng hợp nano Fe-C/TiO2 dƣới tác dụng tia UV dung dịch hóa 28 1.4.2 Phân hủy rhodamine B phƣơng pháp quang Fenton dị thể sử dụng hỗn hợp xúc tác đồng bentonit hidropeoxit 29 1.5 PHƢƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH CHỈ SỐ COD 30 1.5.1 Phƣơng pháp xác định số COD 30 1.5.2 Nguyên tắc 30 1.5.3 Các yếu tố ảnh hƣởng đến trình oxi hố 31 1.6 TỔNG QUAN VỀ BÙN ĐỎ 31 1.6.1 Giới thiệu bùn đỏ tác hại bùn đỏ 31 1.6.2 Tình hình khai thác bauxite Việt Nam 32 1.6.3 Một số phƣơng pháp xử lý bùn đỏ 34 1.6.4 Một số nghiên cứu ứng dụng bùn đỏ nƣớc giới 34 ƢƠ Ố TƢỢ , ỆU V P ƢƠ PHÁP ỨU 36 2.1 NGUYÊN LIỆU, DỤNG CỤ VÀ HOÁ CHẤT 36 2.1.1 Nguyên liệu hóa chất 36 2.1.2 Dụng cụ thiết bị nghiên cứu 36 2.2 TIẾN HÀNH THỰC NGHIỆM 37 2.2.1 Xử lý bùn đỏ chuẩn bị hóa chất 37 2.2.2 Khảo sát yếu tố ảnh hƣởng đến trình chiết sắt 38 2.2.3 Khảo sát trình hấp phụ rhodamine B bả bùn đỏ 40 2.2.4 Xử lý rhodamine B hệ Fe (C2O4)33-/H2O2/ánh sáng mặt trời với Fe (C2O4)33- đƣợc chiết từ bùn đỏ 41 ƢƠ G KẾT QUẢ VÀ T Ả UẬ 46 3.1 MỘT SỐ ĐẶC TRƢNG CẤU TRÚC CỦA BÙN ĐỎ BAN ĐẦU 46 3.1.1 Thành phần hóa học quan trọng bùn đỏ 46 3.1.2 Ảnh SEM bùn đỏ bả bùn đỏ 46 3.1.3 Phổ hồng ngoại IR 48 3.2 KHẢO SÁT QUÁ TRÌNH CHIẾT SẮT TỪ BÙN ĐỎ 49 3.2.1 Xây dựng đƣờng chuẩn Fe (C2O4)33- 49 3.2.2 Khảo sát yếu tố ảnh hƣởng đến trình chiết phức Fe (C2O4)33- từ bùn đỏ 49 3.3 KHẢO SÁT QUÁ TRÌNH HẤP PHỤ RHODAMINE B BẰNG BẢ BÙN ĐỎ 57 3.3.1 Xây dựng đƣờng chuẩn rhodamine B 57 3.3.2 Khảo sát yếu tố ảnh hƣởng đến trình hấp phụ rhodamine B bả bùn đỏ 57 3.4 XỬ LÝ RHODAMINE B BẰNG HỆ Fe (C2O4)33- /H2O2/ ÁNH SÁNG MẶT TRỜI VỚI Fe (C2O4)33- ĐƢỢC CHIẾT RA TỪ BÙN ĐỎ 68 3.4.1 Khảo sát ảnh hƣởng nồng độ Fe(C2O4)33- đến trình xử lý rhodamine B 68 3.4.2 Khảo sát ảnh hƣởng nồng độ H2O2 đến trình xử lý rhodamine B 69 KẾT UẬ V K Ế TÀI ỆU T QU ẾT Ị P Ụ Ụ Ị 76 MK Ả Ề TÀI (bản sao) MỤ TỪ V ẾT TẮT COD : Nhu cầu oxi hóa học UV : Vùng ánh sáng tử ngoại Máy quang phổ UV-VIS : Máy đo quang vùng ánh sáng tử ngoại khả kiến MỤ Ả Số hiệu Tên bảng bàng 3.1 Thành phần hóa học bùn đỏ 3.2 Số liệu xây dựng đƣờng chuẩn xác định nồng độ Fe Trang 46 49 (C2O4)333.3 Kết khảo sát ảnh hƣởng thể tích axit oxalic đến 50 trình chiết Fe (C2O4)33- 3.4 Kết khảo sát ảnh hƣởng thể tích axit clohidric đến 51 q trình chiết Fe (C2O4)333.5 Kết khảo sát ảnh hƣởng thời gian đun đến 53 trình chiết Fe (C2O4)333.6 Kết khảo sát ảnh hƣởng nhiệt độ đun đến 54 trình Fe (C2O4)333.7 Kết khảo sát ảnh hƣởng thời gian ngâm đến 55 trình chiết Fe (C2O4)333.8 Bảng giá trị xây dựng đƣờng chuẩn rhodamine B 57 3.9 Kết khảo sát ảnh hƣởng khối lƣợng bả bùn đỏ tới 58 trình hấp phụ rhodamine B 3.10 Kết ảnh hƣởng thời gian hấp phụ rhodamine B 60 bả bùn đỏ 3.11 Ảnh hƣởng nồng độ rhodamine B đến hiệu suất 62 dung lƣợng hấp phụ bả bùn đỏ 3.12 Bảng giá trị xây dựng đƣờng đẳng nhiệt hấp phụ 63 bả bùn đỏ rhodamine B 3.13 Bảng giá trị xây dựng phƣơng trình đẳng nhiệt Langmuir 64 3.14 Bảng giá trị xây dựng đƣờng đẳng nhiệt hấp phụ theo 65 mơ hình Freundlich 3.15 Các thơng số phƣơng trình hấp phụ Langmuir 65 bả bùn đỏ 3.16 Các thơng số phƣơng trình hấp phụ Freundlich 66 bả bùn đỏ 3.17 Dung lƣợng hấp phụ cực đại bả bùn đỏ, cacbon 66 hoạt tính, than vỏ hạt óc chó , than vỏ cacao rhodamin B 3.18 Ảnh hƣởng nồng độ phức Fe (C2O4)33- đến giá trị 68 mật độ quang 3.19 Ảnh hƣởng nồng độ phức Fe (C2O4)33- đến hiệu 68 suất xử lý rhodamine B 3.20 Ảnh hƣởng nồng độ H2O2 đến giá trị mật độ 69 quang 3.21 Ảnh hƣởng nồng độ H2O2 đến hiệu suất xử lý 70 rhodamine B 3.22 Ảnh hƣởng pH đến giá trị mật độ quang 71 3.23 Ảnh hƣởng pH đến hiệu suất xử lý rhodamine B 72 3.24 Kết lập đƣờng chuẩn K2Cr2O7 74 3.25 Bảng kết xác định hiệu suất chuyển hóa COD 75 MỤ Ì V ỒT Ị Số hiệu hình Tên hình đồ thị đồ thị 1.1 Công thức cấu tạo rhodamine B Trang 10 1.2 Đƣờng hấp phụ đẳng nhiệt Langmuir 17 1.3 Sự phụ thuộc Cs/q vào Cs 17 3.1 Ảnh SEM bùn đỏ ban đầu 47 3.2 Ảnh SEM bả bùn đỏ 47 3.3 Phổ hồng ngoại IR mẫu bùn đỏ ban đầu 48 3.4 Phổ hồng ngoại IR mẫu bả bùn đỏ 48 3.5 Đƣờng chuẩn Fe (C2O4)33- 49 3.6 Đồ thị biểu diễn ảnh hƣởng thể tích axit oxalic 50 đến trình chiết Fe (C2O4)333.7 Đồ thị biểu diễn ảnh hƣởng thể tích axit 52 clohidric đến q trình chiết Fe (C2O4)333.8 Đồ thị thể ảnh hƣởng thời gian đun đến 53 trình chiết Fe (C2O4)333.9 Đồ thị thể ảnh hƣởng nhiệt độ đun đến 54 trình chiết Fe (C2O4)333.10 Đồ thị thể ảnh hƣởng thời gian ngâm đến 55 trình chiết Fe (C2O4)333.11 Bùn đỏ ban đầu 56 3.12 Bùn đỏ sau chiết sắt 56 3.13 Đồ xây dựng đƣờng chuẩn rhodamine B 57 3.14 Đồ thị biểu diễn ảnh hƣởng khối lƣợng bả bùn 58 đỏ đến giá mật độ quang 71 Nhận xét: Việc tăng [H2O2] làm hiệu suất xử lý tăng đạt 99.91 % sau thời gian xử lý 20 phút với [H2O2] = 9.6 ppm Tuy nhiên, tiếp tục tăng [H2O2] hiệu suất lại giảm Vì vậy, chúng tơi chọn nồng độ H2O2 cho q trình nghiên cứu 9.6 ppm Giải thích: Khi tăng nồng độ H2O2 làm tạo nhiều gốc HO• phản ứng Fe2+ + H2O2 + 3C2O42- → FeIII(C2O4)33- + OH- + OH• Nhƣng lƣợng H2O2 dƣ nhiều có phản ứng H2O2 với gốc HO• vừa sinh theo phản ứng: HO + H2O2 → H2O + HO2 HO + HO2 → H2O + O2 Do lƣợng gốc tự HO• bị giảm nên hiệu suất xử lý rhodamine B giảm [28] 3.4.3 Khảo sát ảnh hƣởng pH đến trình xử lý rhodamine B Kết khảo sát ảnh hƣởng pH đến trình xử lý rhodamine B đƣợc trình bày bảng 3.22 3.23 Bảng 3.22 Ảnh hưởng pH đến giá trị mật độ quang Thời gian phút 10 phút 15 phút 20 phút 25 phút pH 1.8051 1.6072 1.2287 0.9925 0.8565 1.2035 0.8461 0.5792 0.4856 0.2884 0.8793 0.4070 0.0033 0.0032 0.0103 0.8089 0.5552 0.0027 0.0056 0.0087 1.7425 1.5204 1.1559 0.9683 0.7916 2.0042 1.9059 1.7856 1.5059 1.2253 72 Bảng 3.23 Ảnh hưởng pH đến hiệu suất xử lý rhodamine B Thời gian phút 10 phút 15 phút 20 phút 25 phút pH 35.29 42.39 55.95 64.42 64.29 56.86 69.67 75.65 82.59 89.66 68.48 85.41 99.88 99.88 99.63 71.00 80.09 99.90 99.79 99.68 37.54 45.50 58.56 65.29 71.62 28.16 31.68 35.99 46.02 56.08 Hình3.27 Đồ thị biễu diễn ảnh hưởng pH đến hiệu suất xử lý rhodamine B Nhận xét: Sự phân hủy rhodamine B tăng dần pH tăng từ đến Khi pH lớn hiệu suất phân hủy lại giảm xuống 73 Vì vậy, pH từ 3-4 phù hợp cho q trình nghiên cứu Giải thích: Tại pH thấp (pH < 2) gốc HO• bị khử theo phản ứng HO• + H+ + e → H2O làm giảm gốc HO• tốc độ phân hủy giảm Mặt khác, pH thấp phức oxalate tồn chủ yếu dạng FeIII(C2O4)+ nên khả quang hoạt hiệu xử lý Ở pH = 3-4 phức oxalate tồn chủ yếu dạng FeIII(C2O4) 32 FeIII(C2O4)33- có tính quang hoạt cao, gốc tự HO• đƣợc tạo nhiều nên hiệu xử lý cao Ở pH > tốc độ phân hủy bị giảm mạnh tốc độ ion sắt tạo thành kết tủa Fe(OH)3 nhanh tốc độ phản ứng Fe3+ + H2O2 → Fe2+ + HO2 + H+ khó tái tạo lại đƣợc Fe2+ để thực phản ứng Fenton [14] Hình 3.28 Dung dịch rhodamine B trước xử lý phương pháp Fenton oxalat 74 Hình 3.29 Dung dịch rhodamine B sau xử lý phương pháp Fenton oxalat 3.4.4 Xác định hiệu suất chuyển hóa COD phân hủy rhodamine B hệ [Fe (C2O4)33-] /H2O2/ánh sáng mặt trời a Kết lập đường chuẩn COD Các kết lập đƣờng chuẩn COD đo bƣớc sóng 485nm đƣợc trình bày bảng 3.24 Bảng 3.24 Kết lập đường chuẩn K2Cr2O7 COD 40 80 120 160 200 Mật độ quang (A) 0.6365 0.5621 0.4972 0.4151 0.3290 75 Hình 3.30 Sơ đồ đường chuẩn COD a Kết xác định hiệu suất chuyển hóa COD phân hủy rhodamine B hệ Fe (C2O4)33 /H2O2/ánh sáng mặt trời Bảng 3.25 Bảng kết xác định hiệu suất chuyển hóa COD STT Loại mẫu Dung dịch rhodamine B ban đầu Dung dịch rhodamine B sau xử lý Fenton oxalat điều kiện tốt Mật độ quang (A) 0.1906 COD Hiệu suất (%) 517.4 85.67% 0.6419 74.1 Nhận xét: Hiệu suất chuyển hóa COD đạt 85.67% cho thấy q trình phân hủy rhodamine B phƣơng pháp Fenton Fe (C2O4)33-/H2O2/ánh sáng mặt trời từ 11h đến 15h đạt kết tốt điều kiện pH = 3-4, [H2O2] = 9.6ppm, [Fe(C2O4)33-] = 12ppm COD dung dịch rhodamine B sau xử lý Fenton điều kiện tốt khảo sát 74.1 mg/l đạt tiêu chuẩn so với QCVN 13:2008/BTNMT cột B bảng áp dụng nƣớc thải công nghiệp thải vào nguồn nƣớc không dùng cho mục đích cấp nƣớc sinh hoạt 76 KẾT UẬ VÀ K Ế Ị KẾT LUẬN Qua trình thực đề tài: “Nghiên cứu xử lý thuốc nhuộm Rhodamine B bùn đỏ từ nhà máy Alumin Tân Rai Lâm Đồng”chúng rút đƣợc số kết luận nhƣ sau: Quá trình chiết Fe (C2O4)33- hỗn hợp axit oxalic axit clohidric Quá trình chiết Fe (C2O4)33- cho 1,00g bùn đỏ ban đầu điều kiện tốt 35ml axit oxalic 1.5M, 28ml HCl 1M nhiệt độ 900C thời gian 2h ngâm 20h, lƣợng sắt bùn đƣợc chiết dƣới dạng phức Fe (C2O4)33- tối đa 240.5mg/g đạt 89.93% Quá trình hấp phụ Quá trình hấp phụ: Sử dụng 1.0g bả bùn đỏ hấp phụ 100ml rhodamine B 10ppm thời gian 70 phút tốt nhất, hiệu suất thu đƣợc 62.7% Quá trình hấp phụ bả bùn đỏ mô tả tốt theo hai mô hình hấp phụ đẳng nhiệt Langmuir Freundlich Dung lƣợng hấp phụ cực đại theo mơ hình Langmuir bả bùn đỏ 10.10(mg/g) Theo phƣơng trình đẳng nhiệt Freundlich, số đặc trƣng cho khả hấp phụ bả bùn đỏ rhodamine B 3.247 Quá trình Fenton Fe(C2O4)33-/H2O2/ánh sáng mặt trời Điều kiện tốt cho trình phân hủy 100ml rhodamine B 50ppm sử dụng phƣơng pháp Fenton cải tiến hệ Fe(C2O4)33-/H2O2/ánh sáng mặt trời từ 11h đến 13h pH = 3-4, [H2O2] = 9.6ppm, [Fe(C2O4)33-] = 12ppm cho hiệu suất phân hủy màu 99.92% sau 20 phút xử lý Quá trình Fenton hệ Fe(C2O4)33- /H2O2/ánh sáng mặt trời tận dụng hiệu đƣợc nguồn lƣợng mặt trời tự nhiên, tiết kiệm chi phí xử lý Hiệu suất chuyển hóa COD đạt 85.67% COD dung dịch rhodamine B sau xử lý hệ Fenton oxalat 74.1 mg/l đạt tiêu chuẩn so với QCVN 77 13:2008/BTNMT cột B KIẾN NGHỊ - Rhodamine B thuốc nhuộm độc Vì dùng phƣơng pháp Fe (C2O4)33-/H2O2/ánh sáng mặt trời để xử lý rhodamine B trƣớc thải mơi trƣờng - Có thể áp dụng quy trình chiết sắt từ bùn đỏ cho nhà máy bauxite Tây Nguyên để góp phần tận dụng bùn đỏ 78 TÀI TẾ ỆU T MK Ả V ỆT [1] Đặng Kim Chi (2001), Hóa học mơi trường, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật Hà Nội [2] Nguyễn Đình Hịe, “Vấn đề mơi trường liên quan đến khai thác bauxite Tây Nguyên”, hội thảo: Vai trị cơng nghiệp khai thác bauxitesản xuất alumina-nhơm phát triển kinh tế-xã hội Tây Nguyên yếu tố ảnh hƣởng đến mơi trƣờng, văn hố khu vực, tổ chức ngày 9/4/2009 [3] Nguyễn Trung Minh (2010), “Nghiên cứu số tính chất hóa lý hấp phụ hạt hấp phụ chế tạo từ bùn đỏ”, Đề tài cấp nhà nƣớc KC.02.25, Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam [4] Trần Văn Nhân, Hồ Thị Nga (2005), Giáo trình cơng nghệ xử lí nước thải, Nhà xuất khoa học kĩ thuật Hà Nội [5] Đặng Trần Phịng, Trần Hiếu Nhuệ (2005), Xử lí nước cấp nước thải dệt nhuộm, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật Hà Nội [6] Nguyễn Hữu Phú (2003), Giáo trình hóa lý hóa keo, Nhà xuất khoa học kỹ thuật [7] Trần Mạnh Trí, Trần Mạnh Trung (2005), Các q trình oxi hố nâng cao xử lí nước nước thải, Cở sở khoa học ứng dụng, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội [8] Võ Hồng Thi (2011), Một số ứng dụng q trình oxi hóa nâng cao phương pháp Fenton xử lý nước thải Việt Nam, Kỷ yếu hội nghị Khoa học Môi trƣờng Công nghệ sinh học năm 2011 [9] Cao Hữu Trƣợng, Hồng Thị Lĩnh (1995), Hóa học thuốc nhuộm, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 79 TẾ [10] A Papadopoulos, D Fatta, and M Loizidou (2007), “Development and optimization of dark Fenton oxidation for the treatment of textile wastewaters with high organic load,” Journal of Hazardous Materials, vol 146 (3), pp 558–563 [11] C Theivarasu, S Mylsamy (2010), “Equilibrium and Kinetic adsorption studies of Rhodamine-B from aqueous solutions using cocoa (Theobroma cacao) shell as a new adsorbent”, International Journal of Engineering Science and Technology Vol 2(11), pp 6284-6292 [12] E Neyens, J Baeyens (2003), “A review of classic Fenton’s perdation as an advanced dation technique”, Journal of Hazardous Materials B98, 33–50 [13] F lopez Areloa and M.J Tapia Estevez (1991) “ Photophysics of rhodamines: molecular structure and solvent effects”, The Journal of physical chemistry, 95 (6), pp 2203–2208 [14] Giusy Lofrano and Vincenzo Belgiorno (2005), “Treatment of reactive dyes and textile finishing wastewater using Fenton’s oxidation for reuse”, Int J Environment and Pollution, Vol 23 (3), pp 248-258 [15] Huynh Ky Phuong Ha,Tran Thi Ngoc Mai, Nguyen Le Truc (2011), “A study on activation process of red mud to use as an arsenic adsorbent”, ASEAN Engineering Journal, Vol.1 No.4, pp 68-72 [16] Kiran Chanderia, Sangeeta, Jyoti Sharma, Noopur Ameta (2013), “Heterogeneous photo –Fenton like degradation of rhodamine B using copper loaded bentonite and H2O2”, Indian Journal of Chemistry, vol 52A, pp.1416-1420 80 [17] L.Q Huy (2009), “Research on alum extraction from the waste mud of BaoLoc Bauxite ore to produce flocculation for waste water treatment”, 11th Conference of Science and Technology-HCMUT, pp 89 – 95 [18] Manoj Bhaskar, Salim Akhtar, Geeta Batham (2014), “Development of the Bricks from Red Mud by Industrial Waste (Red Mud)”, International Journal of Emerging Science and Engineering, vol (4), pp 7-12 [19] M Hema, S Arivoli (2009), “Rhodamine B adsorption by activated carbon: Kinetic and equilibrium studies”, Indian Journal of chemical technology, vol 16, pp 38-45 [20] M.Snare, F.E Treloar, K.P Ghiggino, P.J.Thistlethweite (1982) "The photophysics of rhodamine B",Journal of photochemistry 8, pp 335346 [21] N Kulik, Y Panova, M Trapido (2007), “The Fenton chemistry and its comethyl blueination with coagulation for treatment of dye solutions”, , Separation Science and Technology, 42(7), pp 15211534 [22] R.Hind, S K Bhargava, Stephen C Grocott (1999), "The surface chemistry of Bayer process solids: a review", Colloids and Surfaces A: Physicochem Eng Aspects, pp 146 [23] R.W.Mason and L.R.Edwards (1989), “High-performance liquid chromatographic determination of rhodamine B in rabbit and human plasma”, Journal of Chromatography, 491, pp 468- 472 [24] Sandro Altenor, Betty Carene, Evens Emmanuel, Jacques Lambert, JeanJacques Ehrhardt, Sarra Gaspard (2009), “Adsorption studies of methylene blue and phenol onto vetiver roots activated carbon 81 prepared by chemical activation”, Journal of Hazardous Materials, pp 1029-1039 [25] Schmitz, Christoph (2006) “Red Mud Disposal”, Handbook of aluminium recycling, p 18 [26] Sumanjit, Tejinder Pal Singhwalia, Ishukansal (2008), “Removal of Rhodamine-B by Adsorption on Walnut Shell Charcoal”, Indian Society for Surface Science and Technology, Vol 24, No 3-4, pp 179-193 [27] V Rroopa, K.Ramesh, A.Rajappa and V Nandhakumar, “Equilibrium and isotherm studies on the adsorption of rhodamine B onto activated carbon prepared from bark of erythtina indica”, Int.J.Cur.Res.Chem.Pharma.Sci.1, pp 23-29 [28] Xiaol Dong, Wei Ding, Xiufang Zhang, Xinmiao Liang (2007), “Mechanism and kinetics model of synthetic dyes by UV – VIS/H2O2 /Ferrioxalate complexes”, Dyes and Pigment 74, pp 470 – 476 [29] 29 Y Zou, J Holgne (1992), “Formation of hydrogen peroxide anh depletion of oxalic acid in atmospereic water by photolysis of Iron(III)–oxalate complexes”, Emviron.Sci.Technol 26, pp 1014 – 1022 [30] Zhang Kan, Meng Zeda, Oh Wonchun, “Degradation of Rhodamine B by Fe-Carbon nanotubes/TiO2 composites under UV Light in Aerated Solution”, Chinese Journal of Catalysis, Vol 31 No 7, pp.751-758 P Ụ Ụ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM QCVN 13 : 2008/BTNMT QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA VỀ NƯỚC THẢI CÔNG NGHIỆP DỆT MAY National technical regulation on the effluent of textile industry HÀ NỘI 2008 ảng - iá trị thông số ô nhiễm làm sở tính tốn giá trị tối đa cho phép Thông số TT Nhiệt độ pH Mùi Độ màu (pH=7) ơn vị iá trị A B C 40 40 - 6-9 5,5-9 Khơng khó chịu Khơng khó chịu Cơ sở mới: 20 150 Pt-Co Cơ sở hoạt động: 50 BOD5 200C mg/l 30 50 COD mg/l 50 150 Tổng chất rắn lơ lửng mg/l 50 100 Dầu mỡ khống mg/l 5 Crơm VI (Cr6+) mg/l 0,05 0,10 10 Crôm III (Cr3+) mg/l 0,20 11 Sắt (Fe) mg/l 12 Đồng (Cu) mg/l 2 13 Clo dƣ mg/l Trong đó: - Cột A quy định giá trị C thông số nhiễm làm sở tính tốn giá trị tối đa cho phép nƣớc thải công nghiệp dệt may thải vào nguồn nƣớc đƣợc dùng cho mục đích cấp nƣớc sinh hoạt (có chất lƣợng nƣớc tƣơng đƣơng cột A1 A2 Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lƣợng nƣớc mặt) - Cột B quy định giá trị C thông số nhiễm làm sở tính tốn giá trị tối đa cho phép nƣớc thải công nghiệp dệt may thải vào nguồn nƣớc không dùng cho mục đích cấp nƣớc sinh hoạt (có chất lƣợng nƣớc tƣơng đƣơng cột B1 B2 Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lƣợng nƣớc mặt vùng nƣớc biển ven bờ) ... đích nghiên cứu Xác định điều kiện tốt để xử lý hiệu rhodamine B bùn đỏ từ nhà máy Alumin Tân Rai Lâm Đồng ối tƣợng phạm vi nghiên cứu - Đối tƣợng nghiên cứu: B? ?n đỏ từ nhà máy alumin Tân Rai. .. - Máy đo pH Branson (Anh) - Tủ sấy, máy khuấy từ, b? ??p cách thủy 2.2 TIẾN HÀNH THỰC NGHIỆM 2.2.1 Xử lý b? ?n đỏ chuẩn b? ?? hóa chất a Xử lý b? ?n đỏ - B? ?n đỏ đƣợc lấy từ hồ chứa b? ?n đỏ thải nhà máy alumin. .. ta vừa xử lý đƣợc rhodamine B, vừa tận dụng đƣợc lƣợng b? ?n đỏ nhƣ vật liệu xử lý mơi trƣờng Chính lý trên, chọn đề tài: “ ghiên cứu xử lý thuốc nhuộm rhodamine b? ?n đỏ từ nhà máy lumin Tân Rai âm