1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu xử lý thuốc diệt cỏ atrazine bằng bùn đỏ từ nhà máy alumin tân rai lâm đồng

96 34 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 96
Dung lượng 1,88 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG HUỲNH ĐỨC LONG NGHIÊN CỨU XỬ LÝ THUỐC DIỆT CỎ ATRAZINE BẰNG BÙN ĐỎ TỪ NHÀ MÁY ALUMIN TÂN RAI LÂM ĐỒNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Đà Nẵng - Năm 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG HUỲNH ĐỨC LONG NGHIÊN CỨU XỬ LÝ THUỐC DIỆT CỎ ATRAZINE BẰNG BÙN ĐỎ TỪ NHÀ MÁY ALUMIN TÂN RAI LÂM ĐỒNG Chuyên ngành: Hóa hữu Mã số: 60.40.01.14 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS BÙI XUÂN VỮNG Đà Nẵng - Năm 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Tác giả luận văn ký ghi rõ họ tên Tác giả HUỲNH ĐỨC LONG MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Kết câu luận văn CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 GIỚI THIỆU VỀ THUỐC DIỆT CỎ 1.1.1.Định nghĩa thuốc diệt cỏ 1.1.2 Phân loại thuốc diệt cỏ 1.1.3 Một số bệnh phơi nhiễm thuốc diệt cỏ 10 1.2 GIỚI THIỆU VỀ THUỐC TRỪ CỎ ATRAZINE 11 1.2.1 Lịch sử hình thành công dụng 11 1.2.2 Ảnh hưởng phơi nhiễm antrazin 12 1.3 CÁC PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ THUỐC DIỆT CỎ 12 1.3.1 Quá trình oxi hóa điện hóa 12 1.3.2 Phương pháp hóa lí 13 1.3.3 Các q trình oxy hóa nâng cao Fenton 19 1.3.4 Phản ứng Fenton sử dụng hệ Fe(III)-Oxalat/H2O2/ánh sáng mặt trời 28 1.3.5 Giới thiệu vật liệu hấp phụ bùn đỏ 32 1.3.6 Một số cơng trình nghiên cứu việc sử dụng bùn đỏ để xử lý nước thải Việt Nam giới 35 CHƯƠNG THỰC NGHIỆM 37 2.1 NGUYÊN LIỆU, DỤNG CỤ VÀ HÓA CHẤT 37 2.1.1 Nguyên liệu hóa chất 37 2.1.2 Dụng cụ thiết bị nghiên cứu 37 2.2 TIẾN HÀNH THỰC NGHIỆM 38 2.2.1 Phương pháp nghiên cứu 38 2.2.2 Xây dựng đường chuẩn Atrazine 40 2.2.3 Xây dựng đường chuẩn Fe(III)-oxalat 40 2.2.4 Khảo sát trình chiết sắt từ bùn đỏ 41 2.2.5 Khảo sát trình phân hủy thuốc diệt cỏ Atrazine hệ Fenton Fe(III)-Oxalat/H2O2/ánh sáng mặt trời với phức sắt oxalat chiết từ bùn đỏ 44 2.2.6 Khảo sát trình hấp phụ atrazine bã bùn đỏ sau trình chiết sắt 45 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 48 3.1 ĐƯỜNG CHUẨN THUỐC DIỆT CỎ ATRAZINE 48 3.2 THÀNH PHẦN HĨA HỌC CHÍNH CỦA BÙN ĐỎ TỪ NHÀ MÁY ALUMIN TÂN RAI, LÂM ĐỒNG 49 3.3 KẾT QUẢ KHẢO SÁT QUÁ TRÌNH CHIẾT SẮT TỪ BÙN ĐỎ 50 3.3.1 Xây dựng đường chuẩn sắt oxalat 50 3.3.2 Kết khảo sát yếu tố ảnh hưởng đến trình chiết sắt từ bùn đỏ 51 3.4 KẾT QUẢ XỬ LÝ THUỐC DIỆT CỎ ATRAZINEBẰNG HỆ FENTONFE(III) - OXALAT/H2O2/ÁNH SÁNG MẶT TRỜI VỚI FE(III)OXALAT ĐƯỢC CHIẾT RA TỪ BÙN ĐỎ 62 3.4.1 Kết khảo sát ảnh hưởng pH 62 3.4.2 Kết khảo sát ảnh hưởng nồng độ H2O2 64 3.4.3 Kết khảo sát ảnh hưởng phức sắt oxalat 66 3.4.4 Xây dựng đường chuẩn COD 68 3.5 KẾT QUẢ KHẢO SÁT CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUÁ TRÌNH HẤP PHỤ THUỐC DIỆT CỎ ATRAZINE 71 3.5.1 Kiểm tra đặc điểm bề mặt nguyên liệu VLHP 71 3.5.2 Khảo sát ảnh hưởng thời gian khuấy đến trình hấp phụ 72 3.5.3 Khảo sát ảnh hưởng pH đến trình hấp phụ 73 3.5.4 Khảo sát ảnh hưởng khối lượng VLHP đến khả hấp phụ 74 3.5.5 Khảo sát khả hấp phụ VLHP nguyên liệu 75 3.5.6 Khảo sát ảnh hưởng nồng độ đầu đến khả hấp phụ - xây dựng đường đẳng nhiệt hấp phụ 76 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO 82 QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI (Bản sao) DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT COD : Nhu cầu oxy hóa học BOD5 : Nhu cầu oxy sinh hóa PAC : Poly Aluminium Chloride PFC : Poly Ferrium Chloride QĐTH : Quyết định hiệu AOPs : Advanced Oxydation Processes UV : Ultra Violet VIS : Visibility Spectrum DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu Tên bảng bảng Cơng thức cấu tạo, tính chất vật lí, độ tan Bảng 1.1 atrazine Trang 11 Bảng 1.2 Phân bố trữ lượng Châu lục 33 Bảng 1.3 Các nước có tiềm lớn hàng đầu bauxit 34 Bảng 1.4 Thành phần nguyên tố hóa học bùn đỏ [5] 35 Bảng 3.1 Giá trị mật độ quang Atrazine 48 Một số tiêu phân tích bùn đỏ Alumin Tân Rai, Bảng 3.2 Bảng 3.4 Lâm Đồng Khảo sát trình tự tiến hành tạo phức sắt oxalat 50 52 Kết khảo sát ảnh hưởng nồng độ hỗn hợp Bảng 3.5 axit HCl axit H2SO4 đến trình chiết sắt 53 oxalat Kết khảo sát ảnh hưởng nồng độ axit oxalic Bảng 3.6 đến trình chiết sắt Khảo sát ảnh hưởng thể tích hai axit HCl Bảng 3.7 axit H2SO4 đến trình chiết sắt oxalat Khảo sát ảnh hưởng thể tích axit oxalic đến Bảng 3.8 hiệu suất chiết sắt Khảo sát ảnh hưởng thời gian đun đến hiệu Bảng 3.9 suất chiết sắt oxalat Khảo sát ảnh hưởng nhiệt độ đun đến hiệu suất Bảng 3.10 chiết sắt oxalat 54 56 57 58 59 Khảo sát ảnh hưởng thời gian ngâm đến hiệu Bảng 3.11 suất chiết phức sắt oxalat Bảng 3.12 Ảnh hưởng pH đến giá trị mật độ quang Ảnh hưởng pH đến hiệu suất phân hủy Bảng 3.13 Atrazine (%) Ảnh hưởng nồng độ H2O2 đến giá trị mật độ Bảng 3.14 quang Ảnh hưởng nồng độ H2O2 đến hiệu suất phân Bảng 3.15 hủy Atrazine (%) Ảnh hưởng nồng độ phức sắt oxalat đến giá trị Bảng 3.16 mật độ quang Ảnh hưởng nồng độ phức sắt oxalat đến hiệu Bảng 3.17 suất phân hủy thuốc diệt cỏ Atrazine (%) 61 62 62 64 65 66 67 Bảng 3.18 Số liệu xây dựng đường chuẩn xác định COD 69 Bảng 3.19 Kết COD 70 Bảng 3.20 Kết hiệu suất tách COD (%) 70 Bảng 3.21 Khảo sát thời gian đạt cân hấp phụ 72 Bảng 3.22 Ảnh hưởng pH đến trình hấp phụ 73 Ảnh hưởng lượng VLHP đến trình hấp Bảng 3.23 phụ 74 Bảng 3.24 Khả hấp phụ VLHP nguyên liệu 75 Bảng 3.25 Ảnh hưởng nồng độ đầu đến trình hấp phụ 76 DANH MỤC CÁC HÌNH Số hiệu Tên hình Trang Hình 1.1 Xây dựng đồ thị biễu diễn phụ thuộc Cf /q vào Cf 17 Hình 1.2 Đường đẳng nhiệt hấp phụ Freundlich 18 Hình 1.3 Cơ chế xúc tác quang chất bán dẫn 27 Hình 1.4 Sơ đồ chế phản ứng xoay vịng hệ mặt trời 30 Hình 3.1 Bước sóng thuốc diệt cỏ Atrazine 48 Hình 3.2 Đồ thị xây dựng đường chuẩn Atrazine 49 Hình 3.3 Đường chuẩn Fe(III) oxalat 51 Hình 3.4 Ảnh hưởng trình tự tiến hành đến hiệu suất chiết sắt 52 hình Ảnh hưởng nồng độ hỗn hợp hai axit HCl Hình 3.5 axit H2SO4 đến hiệu suất chiết sắt (III) oxalat Ảnh hưởng nồng độ axit oxalic đến trình Hình 3.6 chiết sắt Ảnh hưởng thể tích hai axit HCl axit H2SO4 Hình 3.7 đến hiệu suất chiết sắt Ảnh hưởng thể tích axit oxalic đến hiệu suất Hình 3.8 chiết sắt Ảnh hưởng thời gian đun đến hiệu suất chiết sắt Hình 3.9 (III) oxalat Hình 3.10 Ảnh hưởng nhiệt độ đun đến hiệu suất chiết sắt Ảnh hưởng thời gian ngâm đến hiệu suất chiết Hình 3.11 sắt 53 55 56 57 59 60 61 71 3.5 KẾT QUẢ KHẢO SÁT CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUÁ TRÌNH HẤP PHỤ THUỐC DIỆT CỎ ATRAZINE 3.5.1 Kiểm tra đặc điểm bề mặt nguyên liệu VLHP Để khảo sát đặc điểm bề mặt bùn đỏ ban đầu bã bùn đỏ sau chiết sắt, chúng tơi tiến hành chụp ảnh kính hiển vi điện tử quét (SEM) bề mặt bùn đỏ ban đầu bã bùn đỏ điều kiện tối ưu Kết thể Hình 3.18 Hình 3.18 Ảnh SEM nguyên liệu bùn đỏ trước chiết sắt(a) VLHP bã bùn đỏ sau chiết sắt (III) oxalat (b) 72 Qua ảnh chụp SEM bùn đỏ ban đầu bã bùn đỏ sau chiết sắt cho ta thấy hạt bã bùn đỏ mịn xốp so với bùn đỏ ban đầu Các hạt bã bùn đỏ có kích thước nhỏ làm tăng diện tích bề mặt hấp phụ, đồng thời tâm hấp phụ tương đối đồng Như sơ ta đốn khả hấp phụ bã bùn đỏ sau chiết sắt tốt so với bùn đỏ ban đầu 3.5.2 Khảo sát ảnh hưởng thời gian khuấy đến trình hấp phụ Kết khảo sát thời gian đạt cân hấp phụ mô tả Bảng 3.21 Bảng 3.21 Khảo sát thời gian đạt cân hấp phụ Thời gian 10 20 30 40 50 60 Co (ppm) 28 28 28 28 28 28 Ccb (ppm) 1.5 1.51 1.52 1.525 H (%) 92.85 96.42 94.64 94.6 94.57 94.55 q (mg/g) 2.6 2.7 2.65 2.649 2.648 2.6475 (phút) Từ Bảng 3.21.ta vẽ đồ thị biểu diễn ảnh hưởng thời gian đến trình hấp phụ thể hình 3.19 Hiệu suất % 97 96 96.42 95 94.64 94 93 94.6 94.57 40 50 94.55 92.85 92 91 90 10 20 30 60 Thời gian (phút) Hình 3.19 Khảo sát thời gian đạt cân hấp phụ 70 73 Nhận xét: Từ Hình 3.19 ta thấy tăng thời gian hấp phụ từ 10 đến 20 phút hiệu suất hấp phụ tăng dần, sau hiệu suất hấp phụ khơng thay đổi đáng kể Vì ta chọn 20 phút thời gian đạt cân hấp phụ 3.5.3 Khảo sát ảnh hưởng pH đến trình hấp phụ Kết khảo sát ảnh hưởng pH đến q trình hấp phụ mơ tả Bảng 3.22 Bảng 3.22 Ảnh hưởng pH đến trình hấp phụ pH 5.23 Co (ppm) 28 28 28 28 28 28 28 28 Ccb (ppm) 15.02 9.41 6.86 4.43 1.5 6.81 7.4 7.61 H (%) 46.35 66.39 75.5 84.17 94.64 75.67 73.57 72.82 q (mg/g) 1.23 1.86 2.11 2.36 2.65 2.12 2.06 2.04 Từ kết Bảng 3.22.ta vẽ đồ thị biểu diễn ảnh hưởng pH đến trình hấp phụ thể Hình 3.20 Hình 3.20 Ảnh hưởng pH đến trình hấp phụ Nhận xét: Từ Hình 3.20 ta thấy tăng pH từ đến 5.23 hiệu suất hấp phụ tăng tiếp tục tăng pH từ axit đến kiềm hiệu xuất hấp phụ 74 giảm Chọn pH = 5.23 pH tốt cho trình hấp phụ pH 5.23 có cân trao đổi H+ 3.5.4 Khảo sát ảnh hưởng khối lượng VLHP đến khả hấp phụ Kết khảo sát ảnh hưởng lượng VLHP đến trình hấp phụ mô tả Bảng 3.23 Bảng 3.23 Ảnh hưởng lượng VLHP đến trình hấp phụ Khối lượng (g) 0.4 0.45 0.5 0.55 0.6 Co (ppm) 28 28 28 28 28 Ccb (ppm) 7.84 3.94 2.18 2.61 2.64 H (%) 88.8 94.37 96.89 96.27 96.23 q (mg/g) 2.02 2.41 2.58 2.54 2.54 Từ kết Bảng 3.23 ta vẽ đồ thị biểu diễn ảnh hưởng lượng VLHP đến trình hấp phụ thể Hình 3.20 Hình 3.21 Ảnh hưởng lượng VLHP đến trình hấp phụ Nhận xét: Từ kết Hình 3.21 ta thấy tăng lượng chất hấp phụ từ 0.40g đến 0.50g hiệu xuất hấp phụ tăng tiếp tục tăng khối lượng 75 đến 0.55g 0.60g hiệu suất giảm xuống không đáng kể Sự hấp phụ xảy cân Do đó, ta chọn lượng chất hấp phụ 0.50g giá trị tốt cho trình hấp phụ 3.5.5 Khảo sát khả hấp phụ VLHP nguyên liệu Kết so sánh khả hấp phụ nguyên liệu vật liệu hấp phụ mô tả Bảng 3.24 Bảng 3.24 Khả hấp phụ VLHP nguyên liệu Nguyên liệu VLHP Co (ppm) 28 28 Ccb (ppm) 14.8 0.98 H (%) 47.71 96.5 q (mg/g) 1.32 2.702 Nguyên liệu hấp phụ Từ Bảng 3.24.ta vẽ đồ thị biểu diễn khả hấp phụ nguyên liệu VLHP thể Hình 3.22 So sánh khả hấp phụ VLHP nguyên liệu Hiệu suất (%) 96.5 100 80 47.71 60 40 20 Nguyên liệu VLHP Hình 3.22 Khả hấp phụ VLHP nguyên liệu Nhận xét: Từ hình 3.22 cho thấy nguyên liệu bùn đỏ ban đầu có khả hấp phụ thuốc diệt cỏ Atrazine với hiệu suất thấp Sau 76 bùn đỏ chiết sắt hiệu suất hấp thụ tăng lên đáng kể, gấp lần so với bùn đỏ chưa chiết sắt Vì trình chiết sắt trên, cho axit H2SO4 axit HCl vào làm cho q trình hoạt hóa tăng lên, hai axit công lên bề mặt bùn đỏ làm bán kính hạt bùn bé, làm tăng diện tích tiếp xúc bề mặt nên sau trình chiết sắt, hạt bã bùn mịn Thêm vào đó, bùn đỏ có chứa Si-O- (SiO2) với nguyên tử oxy tiếp xúc bề mặt bùn đỏ hấp phụ proton (H+) Khi hoạt hóa axit H2SO4 axit HCl H+ công lên bề mặt bùn đỏ tâm SiO2 tạo tâm hoạt động -OH(SiOH), tâm hoạt động có khả liên kết với phân tử (-NH-) Atrazine, bã thu có tâm hoạt động nên khă hấp phụ bã bùn đỏ sau chiết sắt cao bùn đỏ ban đầu 3.5.6 Khảo sát ảnh hưởng nồng độ đầu đến khả hấp phụ xây dựng đường đẳng nhiệt hấp phụ Kết thu sau khảo sát ảnh hưởng nồng độ đến khả hấp phụ mô tả Bảng 3.25 Bảng 3.25 Ảnh hưởng nồng độ đầu đến trình hấp phụ Co (ppm) 21 Ccb (ppm) 0.08 24.5 28 31.5 35 38.5 0.3 0.8 3.5 5.8 H (%) 99.62 98.77 97.14 94 90 87 q (mg/g) 2.092 2.42 2.72 2.961 3.15 3.27 Từ kết Bảng 3.25.ta vẽ đồ thị biểu diễn ảnh hưởng nồng độ đầu đến khả hấp phụ thể Hình 3.22 77 Hình 3.23 Ảnh hưởng nồng độ đầu đến khả hấp phụ Nhận xét: Từ Hình 3.23 cho thấy ta tăng nồng độ thuốc diệt cỏ lên khả hấp phụ giảm xuống đáng kể Từ số liệu Bảng 3.25.và qua tính tốn ta xây dựng phương trình đẳng nhiệt hấp phụ Freundlich Langmuir 1.00 0.90 0.80 lg(x/m) 0.70 0.60 y = 0.0701x + 0.7568 R² = 0.988 0.50 0.40 0.30 0.20 0.10 -1.00 -0.50 0.00 0.00 0.50 1.00 1.50 lgCe Hình 3.24 Phương trình Freundlich cho trình hấp phụ Atrazine bã bùn đỏ 2.00 78 Hình 3.25 Đường hấp phụ đẳng nhiệt Langmuir bã bùn đỏ với thuốc diệt cỏ Atrazine Hình 3.26 Sự phụ thuộc Ccb/q vào Ccb Atrazine bã bùn đỏ theo phương trình đẳng nhiệt langmuir 79 Nhận xét: Từ kết cho ta thấy, hấp phụ Atrazine bã bùn đỏ tuân theo đẳng nhiệt hấp phụ Freundlich Langmuir Từ đồ thị Hình 3.24 theo phương trình đẳng nhiệt Freundlich ta tính giá trị K = 5.712 n = 14.265 Theo mơ hình đẳng nhiệt Langmuir dung lượng hấp phụ đơn lớp cực đại bã bùn đỏ 4.785 (mg/g) 80 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LULU Qua trình thực đề tài:“Nghiên cứu chiết sắt từ bùn đỏ để xử lý thuốc diệt cỏ Atrazine hệ Fenton cải tiến Fe(III)- Oxalat/H2O2/ánh sáng mặt trời” rút số kết luận sau: 1.1 Thành phần hóa học bùn đỏ Alumin Tân Rai, Lâm Đồng Theo kết phân tích từ Trung tâm Kỹ thuật Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng 2, số thành phần có bùn đỏ Alumin Tân Rai Lâm Đồng là: Fe2O3 : 55.5% Al2O3 : 14.5% TiO2 : 2.63% CaO : 0.99% MnO : 0.10% 1.2 Quá trình chiết sắt (III) oxalat Quá trình chiết Fe (C2O4)33-bằng hỗn hợp axit oxalic, axit clohidric axit sunfuric Quá trình chiết Fe (C2O4)33-cho 1.000g bùn đỏ sau trung hòa nước biển điều kiện tốt 50ml axit oxalic 1M, 25ml HCl 1M, 25ml H2SO4 đun nhiệt độ 900C thời gian 2.5h ngâm 24h, lượng sắt bùn chiết dạng phức Fe (C2O4)33-đạt 91.34% 1.3 Quá trình Fenton hệ Fe(III)-Oxalat/H2O2/ánh sáng mặt trời Điều kiện tốt cho trình phân hủy 100ml dung dịch Atrazine 28ppm sử dụng phương pháp Fenton cải tiến hệ Fe(C2O4)33-/H2O2/ánh sáng mặt trời từ 10h đến 14h pH = 4, [H2O2] = 150ppm, [Fe(C2O4)33-] = 25ppm cho hiệu suất phân hủy Atrazine 95.07 % sau 30 phút xử lý Quá trình Fenton hệ Fe(III) - Oxalat/H2O2/ánh sáng mặt trời tận dụng hiệu nguồn lượng mặt trời tự nhiên, tiết kiệm chi phí xử lý Hiệu suất chuyển hóa COD đạt 79.03% sau xử lý hệ Fenton oxalat sau 30 phút xử lý 81 1.4 Quá trình hấp phụ Hiệu suất hấp phụ Atrazine chịu ảnh hưởng nhiều yếu tố Trong đó, khảo sát điều kiện tối ưu + Thời gian khuấy: 20 phút + pH: 5.23 + Nồng độ bã bùn đỏ: 0.5gam/50ml Quá trình hấp phụ Atrazine tuân theo đẳng nhiệt hấp phụ Freundlich Langmuir Theo đẳng nhiệt Freundlich giá trị K = 5.712 n = 14.265 Theo mơ hình đẳng nhiệt Langmuir dung lượng hấp phụ đơn lớp cực đại bã bùn đỏ 4.785 (mg/g) KIẾN NGHỊ Nghiên cứu khẳng định ưu trình oxy hóa nâng cao Fenton q trình xử lý thuốc diệt cỏ, đặc biệt tận dụng hiệu nguồn lượng mặt trời tự nhiên, góp phần giải tình trạng lượng ngày cạn kiệt tiết kiệm nhiều chi phí xử lý Chất xúc tác Fenton hệ Fe(III) - Oxalat có chi phí thấp, khoảng pH xử lý hiệu rộng so với q trình Fenton thơng thường, tiết kiệm nhiều hóa chất Atrazine loại thuốc diệt cỏ độc Vì dùng phương pháp Fe(C2O4)33-/H2O2/ánh sáng mặt trời để xử lý Atrazine Có thể áp dụng quy trình chiết sắt từ bùn đỏ cho nhà máy bauxite Tây Nguyên để góp phần tận dụng bùn đỏ 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT [1] Phạm Ðang Ðịch, Lê Xuân Khuông, Lê Gia Mô, Dương Thanh Sủng (3/2003) Báo cáo tổng kết đề tài: Nghiên cứu công nghệ tiên tiến sản xuất alumin từ quặng tinh bôxit Tân Rai - Lâm Ðồng điện phân nhôm đạt chất luợng thương phẩm [2] Trần Văn Hai (2009), Giáo trình hóa học bảo vệ thực vật, Khoa nông nghiệp Đại học Cần Thơ [3] Trần Mạnh Lục (2012), Hóa học hệ phân tán keo, Đại học sư phạm Đà Nẵng [4] TS Vũ Đức Lợi (2014),“Nghiên cứu công nghệ sản xuất thép vật liệu xây dựng khơng nung từ nguồn thải bùn đỏ q trình sản xuất alumin Tây Nguyên” (Mã số TN3/T29) [5] Nguyễn Trung Minh (2011), “Nghiên cứu số tính chất hóa lý hấp phụ hạt hấp phụ chế tạo từ bùn đỏ”, Tạp chí Các Khoa Học Về trái Đất 33(2), 231-237 [6] Nguyễn Cảnh Nhã (2005) ''Tài nguyên bauxit Việt Nam số kết ban đầu khả tuyển nâng cao chất luợng bauxit laterit miền Nam Việt Nam'' Tuyển tập báo cáo Hội nghị KHCN tuyển khống tồn quốc lần tứ II Hà nội 11/2005 [7] Trần Văn Nhân, Ngô Thị Nga (2002), Giáo trình cơng nghệ xử lý nước thải, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội [8] Nguyễn Trần Oánh, Nguyễn Văn Viên, Bùi Trọng Thủy (2007), Giáo trình sử dụng thuốc bảo vệ thực vật, Đại học nông nghiệp Hà Nội [9] Trần Mạnh Trí, Trần Mạnh Trung (2005), Các q trình oxy hóa nâng cao xử lý nước nước thải, NXB Khoa học kĩ thuật 83 TIẾNG ANH [10] Ascherio A, Chen H, Weisskopf MG, O'Reilly E, McCullough ML, Calle EE, Schwarzschild MA, Thun MJ (2006), "Pesticide exposure and risk for Parkinson's disease" , Annals of Neurology 60 (2), 197– 203 [11] Beltrán, F.J., Ovejero, G., Acedo, B., (1993) “Oxidation of atrazine in water by ultraviolet radiation combined with hydrogen peroxide”,Water Res 27, 1013–1021 [12] Benjamín R Garza-Campos, Jorge Luis Guzmán-Mar, Laura Hinojosa Reyes,Aracely Hernández-Ramíre, Edgar J Ruiz-Ruiz, Enric Brillas (2014), “Coupling of solar photoelectro-Fenton with a BDD anode and solar heterogeneous photocatalysis for the mineralization of the herbicide atrazine”, Chemosphere 97, 26–33 [13] Chan, K.H., Chu, W., (2003), “Modeling the reaction kinetics of Fenton’s process on the removal of atrazine”, Chemosphere 51, 305–311 [14] C M Villanueva, G Durand, M-B Coutte´, C Chevrier, S Cordier (2005), “Atrazine in municipal drinking water and risk of low birth weight, preterm delivery, and small-for-gestational-age status”, Occup Environ Med 62, 400–405 [15] Duguet, J P., Brodard, E., Dussert, B & Mallevialle, J, (1985) “Improvement in the effectiveness of ozonation of drinking water through the use of hydrogen peroxide”,Ozone: Sci Eng.7, 241–258 [16] Giusy Lofrano(2012), “Green Technologies for Wastewate Treatment: Energy Recovery and Emerging Compounds Removal”, Springer Science & Business Media, 1-92 84 [17] H Sainte-Claire Deville (1861), “Annales de Chimie de de Physique series 3”, 61: 309-342.Cablik V, (2007), “Characterization and applications of red mud from bauxite processing”, Gospodarka Surowcami Mineralnymi 23(4), 342-357 [18] Marco S Lucas, José A Peres (2006), “ Degradation of Reactive Black by Fenton/UV-C and ferrioxalate/H2O2/solar light processes”, Dyes and Pigments 74, 622-629 [19] Marianne E Balmer and Barbara Sulzberger (1999), “Atrazine degradation in Irradiated Ion/Oxalate system: Effects of pH and oxalate”, Environment Science and Technology 33(14), 2418– 2424 [20] Martin Enserink (2000), “After Red Mud Flood, Scientists Try to Halt Wave of Fear and Rumors”, Science 33, 432-433 [21] Michele A Kettles, Steven R Browning, Timothy Scott Prince, and Sanford W Horstman (1997), “Triazine Herbicide Exposure and Breast Cancer Incidence: An Ecologic Study of Kentucky Counties”, Environmental Health Perspectives 105, 1222-1226 [22] Papadopoulos, D Fatta, A Mentzis (2006), “Study on the use of Fenton’s Reagent for the treatment of refractory organics contained in the textile wastewater- School of Chemical Engineering”, National Technical University of Athens [23] Paillard, H.,Brunet, R.&Dore (1988), “Optimal conditions for applying an ozone/hydro gen peroxide oxidizing system”, Water Res, 22, 91– 103 [24] Pooja Tripathi, Malay Chaudhuri (2004), “ Declourisation of metal complex azo dyes and treatment of a dyehouse waste by modified photo-Fenton (UV/ferrioxalate/H2O2) process”, Indian Journal of Engineering & Materials Sciences 11, 499-504 85 [25] Prairie M.R, Evans L.R., Stange B.M and Martinez S.L (1993), “An investigation of TiO2 photocatalysis for the treatment of water contaminated with metals and organic chemicals”, Environ Sci.Technol 27, 1776 -1782 [26] Rein Munter (2001), “Advanced oxidation processes – current”, Proc Estonian Acad Sci Chem 50(2), 59–80 [27] Roland Benedix, Frank Dehn, Tana Quaas, Marko Orgass (2000), “Application of titanium dioxide photocatalysis to create self cleaning building material”, Lacer 34,157-169 [28] Sally M Bradberry, Alex T Proudfoot and J Allister Vale (2004), “Glyphosate Poisoning”, Toxicol Rev 23(3), 159-167 [29] Shaobin Wang*, H.M Ang, M.O Tadé (2008), “Novel applications of red mud as coagulant, adsorbent and catalyst for environmentally benign processes”, Chemosphere 72, 1621–1635 [30] Wolfgang Kramer (2007), “Modern Crop Protection Compounds”, Volume 1, Wiley, ISBN 3527314962, 978352731496 [31] Xiaoli Dong, Wei Ding, Xiufang Zhang, Xinmiao Liang (2007), “Mechanism and kinetics model of degradation of synthetic dyes by UV-vis/H2O2 /Ferrioxalate complexes”, Dyes and Pigments 74, 470-476 Trang web: [32] http://www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid=621&ItemID=14188 [33] http://www.eoearth.org/article/Herbicide&prev=search [34] http://apvma.gov.au/node/12371 [35] http://www.world-aluminium.org/ [36] http://khoahoc.tv/doisong/yhoc/suc-khoe/26941_thuoc-diet-co-gay-benhho-thanh-bung-o-thai-nhi.aspx ... nguyên cứu: ? ?Nghiên cứu xử lý thuốc diệt cỏ atrazine bùn đỏ từ nhà máy Alumin Tân Rai Lâm Đồng ” Mục đích nghiên cứu - Nghiên cứu trình chiết sắt từ bùn đỏ - Nghiên cứu trình hấp phụ thuốc trừ atrazine. .. phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Bùn đỏ từ nhà máy Alumin Tân Rai, Lâm Đồng thuốc trừ cỏ atrazine 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Trong giới hạn đề tài luận văn, tập trung nghiên cứu thực...BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG HUỲNH ĐỨC LONG NGHIÊN CỨU XỬ LÝ THUỐC DIỆT CỎ ATRAZINE BẰNG BÙN ĐỎ TỪ NHÀ MÁY ALUMIN TÂN RAI LÂM ĐỒNG Chuyên ngành: Hóa hữu Mã số: 60.40.01.14 LUẬN VĂN

Ngày đăng: 16/05/2021, 23:30

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN