Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 75 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
75
Dung lượng
2,04 MB
Nội dung
1 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA ĐỊA LÝ - - NGUYỄN THỊ HẰNG Tìm hiểu trạng rừng phịng hộ ven biển nam Quảng Bình Các giải pháp quản lí phát triển vốn rừng ven biển KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN KHOA HỌC PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Việt Nam - đất nước có nhiều núi sơng, có đường bờ biển dài, có hệ sinh thái rừng đầu nguồn ven biển phong phú, đa dạng Vì vậy, việc quản lí bảo vệ phát triển hệ thống rừng phòng hộ đầu nguồn phòng hộ ven biển đặc biệt quan trọng trình phát triển bền vững chung nước khu vực Đặc biệt vùng ven biển miền Trung nơi hay xảy nạn cát bay, cát chảy Hiện nạn cát di động dẫn đến tình trạng sa mạc hoá vùng duyên hải miền Trung nước ta xếp vào loại kẻ thù số một, gây nguy hiểm đời sống phát triển nhân dân địa phương gây nên tác hại lớn lao đến môi trường sinh thái Một giải pháp cho vấn đế việc bảo vệ phát triển rừng phòng hộ chống cát bay, vừa ngăn chặn tình trạng sa mạc hoá, vừa bảo vệ người khỏi thiên tai đến từ biển Rừng phịng hộ ven biển có vai trị chống gió hạn, chắn cát bay, ngăn chặn xâm mặn biển, chắn sóng lấn biển, chống sạt lở, bảo vệ cơng trình ven biển Ngồi ra, rừng phòng hộ ven biển đem đến nguồn lợi kinh tế lớn thuỷ sản, lâm sản… giá trị quan trọng môi trường Quảng Bình, nạn cát bay cát chảy, cát lấp ven biển mối đe doạ từ lâu đời Cát lấn chiếm lấp hàng trăm hec-ta hoa màu, ruộng vườn, nhà cửa, đường xá Bên cạnh quyền cần quan tâm việc quản lí phát triển rừng phịng hộ ven biển Dựa tính cấp thiết thực tế nay, em chọn đề tài “ Tìm hiểu trạng rừng phịng hộ ven biển nam Quảng Bình Các giải pháp quản lí phát triển vốn rừng ven biển” để nhằm hiểu rõ tình trạng rừng , đề cập đến vai trò rừng đến phát triển kinh tế - xã hội, môi trường sống người nào, từ đưa số giải pháp để góp phần vào việc quản lí rừng hiệu phát triển vốn rừng ven biển Mục đích nghiên cứu - Tìm hiểu trạng tài ngun rừng phịng hộ ven biển nam Quảng Bình - Tìm số giải pháp quản lí phát triển vốn rừng ven biển 3 Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lí luận thực tiễn phục vụ cho nghiên cứu đề tài - Tìm hiểu trạng rừng phòng hộ ven biển - Đề xuất số giải pháp việc bảo vệ, quản lí phát triển vốn rừng ven biển - Làm đồ quy hoạch rừng phòng hộ ven biển Lịch sử nghiên cứu Tỉnh Quảng Bình có diện tích rừng phong phú, vấn đề nghiên cứu để sử dụng hợp lí nguồn tài nguyên quan tâm Một số cơng trình nghiên cứu rừng phịng hộ ven biển: - Thạc sĩ Hoàng Thanh Trà “Nghiên cứu rừng trồng Phi lao (Casuarina equisetifolia) làm sở đề xuất hướng quản lý, vùng lập địa mơ hình trồng rừng phòng hộ vùng đất cát ven biển huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình” - Ban quản lí rừng phịng hộ ven biển Nam Quảng Bình “Dự án Bảo vệ phát triển rừng giai đoạn 2011 – 2020” - Quy hoạch trồng rừng vùng cát Nam Quảng Bình (Đào Cơng Khanh cộng sự, 1997) Nhằm đem lại nhìn tổng qt, góp phần bảo vệ phát triển vốn rừng ven biển tỉnh, chọn đề tài để làm đề tài tốt nghiệp Đối tượng phạm vi nghiên cứu 5.1 Đối tượng: Đối với rừng phịng hộ có loại: rừng phòng hộ đầu nguồn, rừng phòng hộ ven biển rừng phòng hộ chống cát bay, đề tài tập trung nghiên cứu loại rừng thứ (chủ yếu nghiên cứu rừng phi lao chắn cát ven biển) 5.2 Phạm vi nghiên cứu: đề tài tập trung nghiên cứu khu vực ven biển Nam Quảng Bình (huyện Quảng Ninh, huyện Lệ Thủy) Quan điểm nghiên cứu 6.1 Quan điểm hệ thống Theo quan điểm này, địa lí tỉnh bao gồm tự nhiên, kinh tế - xã hội hệ thống Trong hệ thống tồn địa hệ cấp thấp chúng có mối quan hệ tương tác qua lại lẫn nhau, thành phần hệ thống biến đổi kéo theo biến đổi thành phần khác Vận dụng quan điểm nghiên cứu để thấy rõ việc bảo vệ sử dụng hợp lí vốn rừng ven biển có ý nghĩa to lớn việc bảo vệ môi trường sinh thái 6.2 Quan điểm sinh thái Đây quan điểm có ý nghĩa đặc thù nghiên cứu địa lí ứng dụng ngày nhiều việc nghiên cứu ảnh hưởng tự nhiên tự nhiên, tự nhiên người, người với khai thác hay phá hủy, tái tạo hệ địa lí tự nhiên Vận dụng quan điểm vào việc nghiên cứu đề tài nhằm đưa giải pháp hợp lí lâu dài việc quản lí, bảo vệ phục hồi rừng phòng hộ ven biển Tăng cường tác động tích cực người với rừng nói riêng với mơi trường sinh thái nói chung, tạo phát triển bền vừng cho toàn hệ sinh thái tỉnh 6.3 Quan điểm lịch sử, viễn cảnh Bất hệ tự nhiên, dân cư, kinh tế lãnh thổ có nguồn gốc phát sinh, phát triển, biến động diễn thời gian từ khứ đến tương lai Vận dụng quan điểm để nghiên cứu diễn biến thay đổi tài nguyên rừng phòng hộ ven biển tỉnh nói chung số địa phương cụ thể Phương pháp nghiên cứu 7.1 Phương pháp thu thập tổng hợp tài liệu Nguồn tài liệu thu thập từ sở, quan ban ngành có liên quan: Hạt kiểm lâm tỉnh Quảng Bình, Ban Quản lí rừng phịng hộ ven biển huyện Trên sở nguồn tài liệu thu thập, tiến hành phân tích, xử lí, tổng hợp phục vụ cho mục đích nghiên cứu luận văn 7.2 Phương pháp đồ, biểu đồ Là phương pháp truyền thống khoa học địa lí Từ số liệu thu thập được, phân tích số liệu, thành lập bảng số liệu, so sánh đối chiếu, phân tích bảng số liệu để xác định phân bố trạng rừng phòng hộ ven biển, bảo vệ phục hồi rừng không gian thời gian 7.3 Phương pháp thực địa Là phương pháp tiến hành tham quan, khảo sát thực tế để điều tra đối tượng, tượng địa lí rõ ràng thể tài liệu cơng bố, xem xét lại vị trí, phạm vi liên quan, đặc điểm đối tượng thực tế mối quan hệ chúng để số liệu minh họa thêm xác Cấu trúc đề tài: Ngoài phần mở đầu kết luận, kiến nghị cấu trúc đề tài gồm có chương Chương : Cơ sở lí luận thực tiễn Chương : Hiện trạng rừng phòng hộ ven biển tỉnh Quảng Bình Chương : Các giải pháp quản lí phát triển vốn rừng PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Những lí luận chung rừng phòng hộ 1.1.1 Khái quát rừng phòng hộ Rừng phòng hộ rừng xây dựng phát triển cho mục đích bảo vệ điều tiết nguồn nước, bảo vệ đất, chống xói mịn đất, hạn chế thiên tai, điều hịa khí hậu, bảo đảm cân sinh thái an ninh môi trường 1.1.2 Chức loại rừng phịng hộ Các loại rừng phịng hộ có chức sau: * Rừng phịng hộ đầu nguồn có tác dụng điều tiết nguồn nước cho dòng chảy, hồ chứa để hạn chế lũ lụt, giảm xói mịn, bảo vệ đất, hạn chế bồi lấp lịng sơng, lịng hồ Chủ yếu nơi đồi núi có độ dốc cao, yêu cầu rừng phòng hộ đầu nguồn phải tạo thành vùng tập trung có cấu trúc hỗn lồi, nhiều tầng, có độ che phủ tán rừng 0,6 trở lên Ngồi ra, rừng cịn có chức giữ độ ẩm cho đất, tạo nguồn sinh thuỷ, ý nghĩa quan trọng cơng trình thuỷ điện hồ chứa nước * Rừng phịng hộ chắn gió hại, chắn cát bay có tác dụng phịng hộ nơng nghiệp, bảo vệ khu dân cư, khu đô thị, vùng sản xuất, cơng trình khác * Rừng phịng hộ chắn sóng, lấn biển có tác dụng ngăn cản sóng, chống sạt lở, bảo vệ cơng trình ven biển, tăng độ bồi tụ phù sa, mở rộng diện tích bãi bồi biển, hạn chế xâm nhập mặn vào nội đồng, bảo vệ phát triển bền vững nguồn lợi thủy sản * Rừng phịng hộ mơi trường sinh thái, cảnh quan có tác dụng điều hịa khí hậu, hạn chế ô nhiễm không khí khu đông dân cư, đô thị khu công nghiệp, kết hợp phục vụ du lịch, nghỉ ngơi 1.1.3 Phân loại rừng phòng hộ * Rừng phòng hộ chia thành bốn loại - Rừng phòng hộ đầu nguồn - Rừng phòng hộ chắn gió, chắn cát bay - Rừng phịng hộ chắn sóng, lấn biển - Rừng phịng hộ mơi trường sinh thái * Phân cấp rừng phòng hộ theo mức xung yếu Vùng xung yếu: Bao gồm nơi đầu nguồn nước, có độ dốc lớn, gần sơng, gần hồ, có nguy bị xói mịn mạnh, có yêu cầu cao điều tiết nước; nơi cát di động mạnh; nơi bờ biển thường bị sạt lở, sóng biển thường xuyên đe dọa sản xuất đời sống nhân dân, có nhu cầu cấp bách phòng hộ, phải quy hoạch, đầu tư xây dựng rừng chuyên phòng hộ, đảm bảo tỷ lệ che phủcủa rừng 70% Vùng xung yếu: Bao gồm nơi có độ dốc, mức độ xói mịn điều tiết nguồn nước trung bình; nơi mức độ đe dọa cát di động sóng biển thấp hơn, có điều kiện kết hợp phát triển sản xuất lâm nghiệp, có yêu cầu cao bảo vệ sử dụng đất, phải xây dựng rừng phòng hộ kết hợp sản xuất, đảm bảo tỷ lệ che phủ rừng tối thiểu 50% 1.1.4 Tiêu chuẩn định hình loại rừng phòng hộ Việt Nam Trong khu rừng phịng hộ, diện tích có rừng phải bảo vệ, diện tích chưa có rừng phải khoanh ni tái sinh trồng rừng để đảm bảo tiêu chuẩn định hình loại rừng phịng hộ sau: * Rừng phòng hộ đầu nguồn phải tạo thành vùng rừng tập trung có cấu trúc hỗn lồi, khác tuổi, nhiều tầng, có độ tàn che 0,6 với lồi có rễ sâu bám chắc; * Rừng phịng hộ chắn gió hại, chắn cát bay phải có đai rừng rộng tối thiểu 20m, kết hợp với đai rừng phụ tạo thành khép kín; rừng phịng hộ sản xuất nơng nghiệp cơng trình kinh tế trồng theo băng, theo hàng Mỗi đai, băng rừng gồm nhiều hàng cây, khép tán theo bề mặt theo chiều thẳng đứng; * Rừng phịng hộ chắn sóng ven biển phải có đai rừng rộng tối thiểu 30m, gồm nhiều hàng khép tán, đai rừng có cửa so le theo hướng sóng chính; * Rừng phịng hộ mơi trường sinh thái, hệ thống đai rừng, dải rừng hệ thống xanh xen kẽ khu dân cư, khu công nghiệp, khu du lịch đảm bảo chống ô nhiễm khơng khí, tạo mơt trường sạch, tạo cảnh quan kết hợp vui chơi giải trí, tham quan du lịch Diện tích rừng bình qn đầu người khoảng 20m2 1.1.5 Phân bố rừng phòng hộ ven biển nước ta 1.1.5.1.Đặc điểm vùng cát ven biển Việt Nam Vùng đất cát cồn cát ven biển Việt Nam hình thành cách khoảng 600.000 năm nay, nhóm đất cát cồn cát ven biển Việt Nam, có xu hướng ngày mở rộng thêm diện tích theo thời gian Ðất cát biển phân bố chủ yếu ven biển tỉnh Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên- Huế, Ninh Thuận, Bình Thuận Ngồi cịn số diện tích phân bố cửa sơng lớn vùng đất hình thành từ đá mẹ sa thạch hay granit ** Các nhân tố ảnh hưởng đến di động cát ven biển - Ðặc điểm đất cát ven biển Việt Nam: Ðất cát ven biển Việt Nam có đặc trưng cấp hạt có tỷ lệ cát cao 95% - 98%, chủ yếu cát mịn, có đường kính 0,25 - 0,05mm; nhẹ, dễ di chuyển theo gió dạng cát khô, chiếm từ 70% - 92% Trong đó, hàm lượng sét (có đuờng kính < 0,001 mm) chiếm từ 1,2 - 1,6% Ðồng thời hàm lượng mùn đất cát lại thấp 0,01 - 0,06% Vì vậy, hạt cát ln trạng thái rời rạc, khơng kết dính Trong ngày nắng gắt, nhiệt độ khơng khí lên cao 37 – 38o C, nhiệt độ lớp đất cát mặt có lên tới 64 oC, lớp đất cát mặt khơ nhanh dễ dàng trở thành hạt cát rời rạc dễ di động theo gió - Gió mạnh bão: Vùng ven biển Việt Nam, nhìn chung có địa hình phẳng Trong mùa đơng, thường chịu ảnh hưởng gió mùa Ðơng Bắc, khoảng 20 - 25 đợt (từ tháng 12 đến tháng năm sau) với tốc độ gió 1,5 - 15 m/s (từ 5,4 - 54 km/giờ) Trong mùa hè thường có gió Ðơng Ðơng Nam gió Tây Nam thổi từ biển vào đất liền Ðặc biệt, tỉnh ven biển miền Trung thường bị ảnh hưởng trực tiếp trận bão từ biển Ðông đổ vào đất liền với tốc độ gió từ cấp đến cấp 10 (khoảng 65 – 95 km/giờ) Bão có ảnh hưởng lớn đến di động cát từ ven biển vào đất liền - Sự xuất suối cát sau trận mưa lớn: Nhiều nơi vùng đất cát ven biển có lượng mưa cao, khu vực Bắc Trung Bộ (từ Nghệ An vào đến Quảng Nam) có lượng mưa từ 1.944 mm/năm đến 2.867 mm/năm Ở khu vực Nam Trung Bộ có nơi lượng mưa đạt tới 2.290 mm/năm Trong tháng mưa nhiều, mưa tập Trung với cường độ lớn mà cát lại trạng thái rời rạc bờ suối cát bị sụt lở dễ dàng trơi theo dịng nước suối, trở thành suối cát mùa mưa ** Đặc điểm vùng cát ven biển Việt Nam Căn vào nguyên nhân phát sinh, người ta chia vùng cát tập trung thành loại (Đặng Thái Dương, 2007) - Bãi cát lục địa (sa mạc): Là vùng cát rộng mênh mơng, khí hậu khơ nóng, sinh vật tồn Sa mạc hình thành chủ yếu sử dụng đất không hợp lý - Bãi cát ven sơng: Hình thành sản phẩm xói mịn thượng lưu, vận chuyển theo dòng chảy lắng đọng ven triền sông - Bãi cát ven biển: Hình thành bào mịn lâu dài đáy thềm biển, sơng ngịi chuyển từ đất liền Những hạt cát đưa dần vào bờ nhờ dịng hải lưu, sóng biển gió Bờ biển Việt Nam kéo dài 3.260 km từ Móng Cái đến Hà Tiên Đó dãy bãi, cồn đụn cát chạy không liên tục mà bị núi đất, núi đá ăn biển núi Trường Sơn nhô biển đèo Ngang, đèo Hải Vân đèo Cả; có núi chạy dọc theo biển Cam Ranh - Khánh Hòa Trong điều kiện chịu tác động xen kẽ nhiều luồng gió có chiều hướng khác vị trí, hình thù cấu tạo di động đồi cát có phần phức tạp (Lâm Cơng Định, 1977) * Ven biển từ Móng Cái đến Nghệ An: Đoạn từ Móng Cái đến Thanh hóa dãi cát hẹp, thấp không liên tục mà tạo thành khu vực ngập, nước lợ xuất loài ngập mặn sinh sống Đoạn có bãi biển nằm kề nhánh núi đá bị xâm lược 10 Sầm Sơn, Cửa Lò Bờ biển Thanh Hóa thấp phẳng, bờ biển Nghệ An khu vực sơng Cả thấp phẳng, phía Cửa Lị có nhánh núi hoa cương ăn lan sát biển * Ven biển từ Kỳ Anh đến Vĩnh Linh: Nói chung, bờ biển đoạn có chiều hướng chạy từ Đông Bắc xuống Tây Nam - Từ Kỳ Phương đến sông Gianh: Dãi cát hẹp, tương đối thấp đến cửa sơng Gianh đồi cát có phần cao mở rộng đến km - Đoạn từ sơng Gianh đến Đồng Hới: Diện tích cát mở rộng, phía biển phía đồng hình thành dãy đồi cát song song với đường Quốc lộ 1A Cát di động theo hình thức bay trụt mạnh dần vào phía Nam - Đoạn từ Đồng Hới đến Cửa Tùng: Hướng gió Đơng Bắc thẳng góc với bờ biển, cát mở rộng thêm cao thêm, dãy đồi cát chạy theo vùng: Vùng giáp biển, vùng rộng lớn vùng giáp đồng Bề ngang rộng - km, đồi cát có chiều hướng cao dần vào phía Nam, với nhiều dạng địa hình địa mạo: Đụn, cồn, bãi, thung, khe cát đan xen Hiện tượng cát bay diễn rõ rệt ngày, cát trụt cát trôi theo khe, tạo thành suối cát * Ven biển từ Cửa Tùng đến Cam Ranh: Đi dần vào phía Nam, hình thể bờ biển đổi hướng khác Gió mùa có thay đổi tính chất, hướng thổi, tốc độ thời kỳ xuất hiện, Sự hình thành cát di động ven biển, hướng gió, mức độ di chuyển, phạm vi ảnh hưởng trực tiếp đến đồi cát nơi, qua vùng có nét riêng - Từ Cửa Tùng đến đèo Hải Vân: Bề ngang bãi cát mở rộng dần từ Cửa Tùng (0,5 - 1km) đến Cửa Việt (3 5km) Đến cửa Thuận An, có phá Tam Giang, phá Thuận An giới hạn nên dãi cát hẹp lại Quá cửa Thuận An dãi cát lại rộng dần, trung bình 3km Đến mũi Chân Mây diện tích cát tỏa rộng hơn, sau hẹp dần Lăng Cô Đại phận 61 Tay cùi, Vợt gai, Nopal Giâm cành Chôi đực, Vảy ốc Gieo hạt, Giâm cành Mà ca Gieo hạt, Giâm cành Sim rừng, Tiêu sim Gieo hạt Sim Gieo hạt Tróc câu Gieo hạt Móc Gieo hạt, Giâm cành Bốm cùm rum Gieo hạt, Giâm cành Bốm gai Gieo hạt, Giâm cành Gai xanh Gieo hạt, Giâm cành Chạc chìu Gieo hạt, Giâm cành Muồng truồng Gieo hạt Nguồn: BQL RPH Nam Quảng Bình - Đa dạng hóa phát triển giống gỗ địa: có nhiều lồi có khả đóng vai trị tiên phong tạo diễn phát triển để hình thành quần hợp thực vật có khả phịng hộ mơi trường ven biển bền vững Tuy nhiên, môi trường phải gánh chịu liên tục tác động bất lợi, khiến cho diễn khó xảy cách hồn hảo Mặt khác, với nhiều tác động thiếu kiểm soát, người làm hết điều kiện tối thiểu để thực vật hoang dại tự điều chỉnh trạng thái quần thể theo hướng đa dạng hóa sinh thái Vì vậy, cách tốt người phải bắt tay vào tái tạo điều kiện tối thiểu để tận dụng khả tiên phong loài hoang dại hữu nhằm tạo kiểu rừng nhân tạo theo hướng bền vững Phải đặt tiêu chí cho việc thành tạo rừng “rừng phịng hộ” Hiện nay, nhiều dải rừng phòng hộ kiến tạo dọc theo chiều dài cồn cát trảng cát ven biển, toàn rừng trồng rừng ngoại lai, bao gồm rừng Phi-lao truyền thống rừng keo loại (Keo tràm, Keo tai tượng, Keo lưỡi liềm…) trồng khoảng chục năm trở lại Nhiều minh chứng cho thấy chúng có sức chống chịu gió bão 62 kém, sau trận bão lớn, chúng chịu thiệt hại nhiều, chí bị càn quét trắng Trong lúc đó, bên cạnh chúng, rẻo rú địa chống chịu tốt Như vậy, muốn có dải rừng phịng hộ bền vững, phát huy hiệu phịng hộ tốt, khơng phải nghĩ tới việc phục hồi rừng địa Một phương cách tối thiểu, cấp thiết phải sử dụng loài tiên phong để vừa cải thiện môi trường vừa làm vật che chắn, phịng hộ chắn gió, chắn cátbay, cát chuồi… trước đưa trồng lồi mục đích Bảng 3.5 Các ngồi bụi tiên phong thích hợp cho việc che chắn cố định đất trước trồng rừng vùng bán ngập ven biển Loài thực vật Cách nhân giống Ô rô gai Gieo hạt, Giâm cành Mật sát, Mướp sát Gieo hạt, Giâm cành Ngọc nữ biển Gieo hạt, Giâm cành Tra biển Gieo hạt, Giâm cành Tràm gió Gieo hạt Dứa dại nuốm ngang Chiết Dứa dại Huế Chiết Dứa dại Chiết Bốm cùm rum Gieo hạt, Giâm cành Bốm gai Gieo hạt, Giâm cành Nguồn: Chi cục Lâm nghiệp Quảng Bình - Cơng tác phịng cháy chữa cháy rừng: Đối với vùng rừng phát triển ổn định, đặc biệt rừng keo diện tích có thảm cỏ rười dày rừng phi lao có lớp khơ dày, cần thiết phải có biện pháp PCCCR xây dựng chòi canh lửa rừng nhằm kịp thời phát dập tắt lửa, không để lây lan diện rộng, xây dựng hệ thống đường ranh cản lửa, mua sắm dụng cụ chống cháy, bảng, biển báo nhân lực cần thiết 63 3.2.3 Giải pháp sách Cần có sách cho phép người dân vận dụng không gian trống tán rừng để sản xuất nông lâm nghiệp, đồng thời hỗ trợ nguồn vốn tổ chức tập huấn, hướng dẫn cụ thể người dân nên trồng loài phù hợp với vùng cát kỷ thuật chăm sóc, khai thác sản phẩm - Giao đất, khốn BVR: Thực chế giao khốn trồng, chăm sóc BVR, trọng cơng tác chọn hộ có khả năng, có điều kiện để giao khốn với diện tích hợp lý nhằm nâng cao hiệu sử dụng đất chất lượng rừng bảo vệ, ưu tiên hộ nghèo, lao động nữ - Hướng dẫn, hỗ trợ người dân địa bàn phát triển rừng: Tổ chức buổi tập huấn kỹ thuật trồng, chăm sóc, BVR, mơ hình nơng lâm kết hợp - Về hưởng lợi: Người nhận khốn hưởng 100% đơn giá nhân cơng theo dự toán phê duyệt Nhưng với vùng cát, việc hưởng lợi từ sản phẩm rừng khơng có, cần có đầu tư mức để người nhận khốn đầu tư công sức gắn trách nhiệm với rừng, bên cạnh nên có chế độ động viên, khuyến khích kịp thời nhân rộng mơ hình điển hình Trong tương lai với tiến khoa học, nên đa dạng loại trồng có hưởng lợi sản phẩm phụ từ rừng thực theo Quyết định số 178/CP Cần có sách cho phép người dân vận dụng không gian trống tán rừng để sản xuất nông lâm nghiệp, đồng thời hỗ trợ nguồn vốn tổ chức tập huấn, hướng dẫn cụ thể người dân nên trồng loài phù hợp với vùng cát kỹ thuật chăm sóc, khai thác sản phẩm 3.2.4 Giải pháp khoa học cơng nghệ - Hiện có nhiều tiến khoa học công nghệ kỹ thuật lâm sinh phương pháp nuôi cấy mô, phương pháp nhân giống vơ tính loại Phi lao Trung Quốc, keo lai, keo chịu hạn, mơ hình khảo nghiệm bước đầu đánh giá tính trội số loài phương án đầu tư Để đáp ứng mục tiêu đề ra, cần tiếp tục nghiên cứu, khảo nghiệm, đồng thời áp dụng kết công nhận Nâng cao tiêu chuẩn chất lượng giống phương pháp xây dựng 64 vườn giống, vườn ươm tập trung, sản xuất giống đảm bảo tiêu chuẩn kỹ thuật quy định 3.2.5 Giải pháp quản lý 3.2.5.1 Công tác tuyên truyền - Đối với tổ chức trị xã hội, đồn thể phải đưa nhiệm vụ BVR, PCCCR vào tiêu chí quan trọng để phấn đấu tiêu chuẩn để đánh giá, xếp loại Công tác tuyên truyền phải tiến hành cách thường xuyên, lúc, nơi, nhiều hình thức thông qua hội nghị sơ tổng kết tổ chức đồn thể trị xã hội, buổi họp thôn Thông qua hệ thống loa phát thôn, thông qua nhà trường để phát tờ rơi cho học sinh Phải xác định rõ vai trò đơn vị nồng cốt chủ động việc phối hợp với cấp ủy, quyền địa phương để tổ chức tuyên truyền Phải quán triệt cho cán bộ, Đảng viên, Đoàn viên, hội viên nhận thức rõ trách nhiệm việc thực quy định Nhà nước QLBVR PCCCR, đồng thời có trách nhiệm tuyên truyền, vận động cháu thực Có huy động sức mạnh tổng hợp tồn dân cơng tác QLBVR PCCCR 3.2.5.2 Công tác phối hợp Chủ rừng đóng vai trị nồng cốt, chủ động phối hợp với cấp ủy, quyền địa phương, Hạt kiểm lâm, cơng an…trong việc thực nhiệm vụ QLBVR Có quy chế phối hợp với quyền địa phương Hạt kiểm lâm việc thực nhiệm vụ BVR PCCCR Quy chế phối hợp phải quy định rõ trách nhiệm bên để tổ chức thực đạt hiệu cao, tổ chức ký cam kết với thôn, xã thực nhiệm vụ BVR, PCCCR 3.2.5.3 Chế độ thơng tin, báo cáo - Đồng chí Trạm trưởng phải nắm tình hình trạm, hàng ngày báo cáo cập nhật qua điện thoại cho phòng KHKT-BVR ( Đồng chí phân cơng) - Hàng tuần đồng chí trưởng phịng KHKT-BVR báo cáo trực tiếp cho đồng chí Phó Giám đốc kiêm trưởng ban huy vấn đề cấp bách cơng tác QLBVR, PCCCR tình hình chung toàn đơn vị 65 - Hàng tháng vào đầu tháng đơn vị tổ chức hội nghị giao ban cơng tác BVR, PCCCR Văn phịng BQL Thành phần gồm: Đồng chí tổ trưởng BVR địa phương xã, Trạm trưởng, trưởng phó phịng…do Ban Giám đốc chủ trì Nội dung đánh giá hoạt động tháng, bàn biện pháp tháo gỡ khó khăn, vướng mắc sở, triển khai nhiệm vụ tháng tới Diện tích vùng cát huyện Quảng Ninh huyện Lệ Thủy lớn, chịu quản lý Ban quản lý rừng phòng hộ ven biển Nam Quảng Bình, số lượng cơng nhân viên ban có 19 người, việc theo dõi, quản lý mơ hình quan trọng khó khăn Google Earth cho phép liên kết đến file máy tính, đến website liên quan, cập nhật lượng liệu lớn, chí cịn cập nhật ảnh, video từ lơ, khoảnh rừng phịng hộ cần xây dựng sở liệu Google Earth để quản lý, theo dõi diễn biến tài nguyên khu rừng 3.2.6 Một số giải pháp thực mục tiêu cố định cát Như thực trạng trình bày, giải pháp chủ yếu đảm bảo cho việc thực mục tiêu cố định cát góp phần giải vấn đề kinh tế - xã hội là: - Tăng cường tham gia người dân vào hoạt động sản xuất Lâm nghiệp nhằm mục tiêu cố định cát sách quyền sử dụng đất đai, hỗ trợ vốn vật tư trồng rừng thỏa đáng - Nâng cao lực họ hoạt động huấn luyện kỹ thuật trồng bảo vệ rừng, tổ chức cộng đồng xây dựng mạng lưới khuyến lâm - Thực đồng hoạt động đầu tư phát triển: gắn việc trồng rừng cố định cát với hoạt động khác nông nghiệp, ngư nghiệp, giao thông nông thôn, quản lý nguồn nước, tín dụng ; gắn mục tiêu bảo vệ mơi trường với mục tiêu xóa đói giảm nghèo 66 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1.Kết luận Từ kết nghiên cứu đạt rút số kết luận sau: - Các loài phù hợp với khả rừng phòng hộ ven biển Nam Quảng Bình Phi lao, keo, xoan Trong đó, rừng Phi lao có khả sinh trưởng phát triển tốt - Trên vùng cát ven biển Nam Quảng Bình tồn ba trạng thái rừng Phi lao: Phi lao thân chính, Phi lao chồi đứng Phi lao chồi ngang Trong Phi lao thân thường phát triển đụn cát di động cồn cát ven biển, trạng thái Phi lao chồi thường phát triển bãi cát cố định vùng khuất gió - Các trạng thái rừng Phi lao khác có khả phịng hộ chắn gió khác nhau; phi lao có khả cải thiện chế độ nhiệt ẩm độ khơng khí; Ngồi khả phịng hộ chắn gió, Phi lao cịn trả lại cho đất lượng vật rơi rụng với lượng chất khô từ 2,5 - tấn/ha vịng tháng; tính chất vật lý, hóa học đất cải tạo; rừng Phi lao thể khả cải tạo hóa tính đất hàm lượng mùn đạm đất đai rừng lớn nhiều so với nơi trống - Mơ hình trồng hỗn giao keo phi lao thời điểm không khả thi khơng hiệu đặc tính keo sinh trưởng nhanh phi lao sinh trưởng chậm Vì keo làm hạn chế trình sinh trưởng phi lao nên tỷ lệ sống phi lao thấp chất lượng sinh trưởng phi lao mơ hình rừng trồng hỗn giao - Công tác trồng rừng phịng hộ ven biển Nam Quảng Bình tiến hành từ năm 1958 Trong thời gian qua Ban quản lý RPH ven biển Nam Quảng Bình có nhiều cố gắng khắc phục khó khăn, chống chọi với thiên nhiên khắc nghiệt vùng đất cát Bước đầu hình thành hệ thống rừng phịng hộ ven biển Có thể nói, việc trồng rừng chống cát bay nam Quảng Bình giải pháp phù hợp, khơng tác dụng mơi trường mà cịn tính kinh tế so với hình thức bảo vệ khác 67 2.Kiến nghị Công tác bảo tồn phát triển giống rừng vùng cát ven biển cần phải trọng nữa, nhằm nâng cao chất lượng giống, đảm bảo số lượng chất lượng, then chốt hiệu cao việc phát huy khả phòng hộ chống cát bay, cát chảy, cát lấp đồng ruộng, bảo vệ môi sinh, mơi trường vùng cát ven Quảng Bình, để đạt được mục tiêu cần: - Tiến hành nghiên cứu chọn loài ưu nghiên cứu nhân giống để tiến tới lập vườn ươm nhân giống địa cho chiến lược phát triển rừng địa phòng hộ bền vững ven biển - Thử nghiệm chuyển đổi rừng trồng Phi-lao loài thành rừng đa loài cách trồng xen địa tán trồng thay dần diện tích Phi lao phương thức trồng băng nhằm tạo sở cho công tác phát triển giống trồng vùng cát ven biển - Lập ngân hàng quỹ gen địa vùng cát ven biển cách chọn địa điểm thích hợp để xây dựng vườn thực vật vùng cát ven biển - Tập trung đổi chương trình tổ chức tập huấn đào tạo cán chuyên giống lâm nghiệp, chuyên sâu tuyển chọn, lai tạo giống mới, công nghệ sinh học, công nghệ gen, di truyền phân tử, kỹ thuật nhân giống quản lý vườn ươm 68 DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Nhóm đất chủ yếu tỉnh, năm 2007 Bảng 1.2 Hiện trạng rừng theo chức sử dụng tỉnh Quảng Bình, năm 2012 Bảng 1.3 Một số họ lồi thực vật vùng cát ven biển tỉnh Quảng Bình, năm 2000 Bảng 1.4 Dân số tỉnh Quảng Bình, năm 2011 Bảng 1.5 Phân bố lao động tỉnh Quảng Bình, năm 2011 Bảng 2.1 Đặc điểm sinh trưởng rừng Phi lao thân Bảng 2.2 Đặc điểm sinh trưởng rừng Phi lao chồi đứng Bảng 2.3 Đặc điểm sinh trưởng rừng Phi lao chồi ngang Bảng 2.4 Ảnh hưởng đai rừng có hệ số lọt gió khác đến tốc độ gió Bảng 2.5 Nhiệt độ độ ẩm khơng khí rừng Bảng 2.6 Cường độ xạ rừng đất trống Bảng 2.7 Nhiệt độ đất rừng đất trống Bảng 2.8 Lượng vật rơi rụng thu tháng rừng Phi lao Bảng 2.9 Độ ẩm thực tế thành phần giới đất Bảng 2.10 Tác dụng cải thiện tính chất hóa học đất Bảng 2.11 Chi tiết trạng rừng đất lâm nghiệp đơn vị quản lý Bảng 2.12 Tổng hợp độ che phủ rừng theo cấp huyện tỉnh Quảng Bình Bảng 2.13 Phân bố, quy mô rừng Phi lao ven biển huyện Quảng Ninh Bảng 2.14 Chất lượng sinh trưởng rừng xã huyện Lệ Thủy Bảng 3.1 Số vụ cháy rừng phòng hộ chắn cát ven biển huyện Lệ Thủy năm 2011 Bảng 3.2 Lựa chọn giống trồng theo loại đất cát Bảng 3.2 Cách nhân giống cho số lồi thực vật Bảng 3.3 Nhóm bụi tiên phong thích hợp cho việc che chắn cố định đất trước trồng rừng vùng cát khô ven biển Bảng 3.3 Các ngồi bụi tiên phong thích hợp cho việc che chắn cố định đất trước trồng rừng vùng bán ngập ven biển 69 DANH MỤC BẢN ĐỒ - BIỂU ĐỒ Hình Bản đồ hành tỉnh Quảng Bình Hình Nam Quảng Bình nhìn từ vệ tinh Hình Bản đồ quy hoạch rừng phịng hộ ven biển Nam Quảng Bình Hình Tỉ lệ tốc độ gió sau đai so với trước đai 70 DANH MỤC VIẾT TẮT ARCD : Dự án Bảo tồn Phát triển tài nguyên nông nghiệp BQL RPH : Ban quản lí rừng phịng hộ BVR : Bảo vệ rừng BNN : Bộ Nông nghiệp CHDCND : Cộng hòa Dân chủ nhân dân FAO :Tổ chức lương nông Liên hợp quốc (Food and Agriculture Organization) IFAD : Quỹ quốc tế phát triển nông nghiệp NIAPP :Viện Quy hoạch Thiết kế nông nghiệp (National Institute of Agricultural Planning and Projection) KHKT-BVR : Khoa học kĩ thuật – Bảo vệ rừng NN&PTNT : Nông nghiệp Phát triển nơng thơn PCCCR : Phịng cháy chữa cháy rừng PACSA : Dự án Trồng rừng đất cát ven biển Nam Trung Bộ QLBVR : Quản lí bảo vệ rừng QĐ : Quyết định RPH : Rừng phòng hộ UNESCO :Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên hiệp quốc ( United Nations Educational Scientific and Cultural Organization) 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO “Cẩm nang Lâm nghiệp” – Bộ NN PTNT, Chương trình hỗ trợ ngành Lâm nghiệp đối tác Chi cục Lâm nghiệp Quảng Bình-Kết nghiên cứu xây dựng rừng trồng đụn cát bay ven biển tỉnh Quảng Bình Chi cục Kiểm lâm tỉnh Quảng Bình - Báo cáo quy hoạch Bảo vệ phát triển rừng tỉnh Quảng Bình giai đoạn 2008 – 2020 Chi cục Kiểm lâm tỉnh Quảng Bình - Báo cáo Việc điều chỉnh quy hoạch loại rừng, bảo vệ phát triển rừng giao đất rừng Dự án Bảo vệ phát triển rừng giai đoạn 2011 – 2020 – BQL RPH ven biển Nam Quảng Bình Tác giả Đỗ Xuân Cẩm - Đa dạng sinh học khả tận dụng loài địa làm nguồn vật liệu phát triển rừng phòng hộ ven bờ biển miền Trung Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Quảng Bình - Báo cáo điều tra đánh giá trạng môi trường đề xuất giải pháp khắc phục ô nhiễm môi trường vùng nuôi tôm cát ven biển tỉnh Quảng Bình Tuyển tập Báo cáo hội nghị sinh viên nghiên cứu khoa học lần thứ Đại học Đà Nẵng - Nghiên cứu đặc điểm nhóm đất cát biển tỉnh Hà Tĩnh đề xuất biện pháp sử dụng hơp lý nhóm đất Vũ Tự Lập, NXB ĐHSP Hà Nội - Địa lý tự nhiên Việt Nam 10 Viện Quy hoạch Thiết kế nông nghiệp - Báo cáo đề tài nghiên cứu quy hoạch khai thác, sử dụng bảo vệ đất có vấn đề - đấtcát biển bãi bồi ven biển tỉnh phía bắc 11 http://www.quangbinh.gov.vn 12 http://www.chinhphu.vn 13 Tạp chí khoa học Lâm nghiệp 72 PHỤ LỤC Đai rừng phịng hộ ven biển tỉnh Quảng Bình (Ngày 15/3/2013) Lời 73 Hệ thực vật vùng cát ven biển Nam Quảng Bình Cây bời lời Cỏ Rười Cây Mua Cỏ Cam Thảo 74 Cây Trả Cây Trả Cây Dứa dại+Dương Xỉ Phi lao chồi đứng Phi lao thân Phi lao chồi ngang 75 LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, em xin gửi lời cảm ơn tới thầy cô giáo khoa Địa Lý - Trường Đại học Sư phạm Đà Nẵng hướng dẫn, tạo điều kiện thuận lợi cho em thời gian học tập trường thực đề tài Đặc biệt hơn, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy giáo Thạc sĩ Nguyễn Văn Nam Thầy tận tình hướng dẫn giúp đỡ em suốt q trình nghiên cứu hồn thành đề tài khóa luận Em xin chân thành cảm ơn quan ban ngành: Chi cục Lâm nghiệp Thành phố Đồng Hới, Chi cục Kiểm Lâm Quảng Bình, Ban quản lí rừng phịng hộ phía Nam Quảng Bình, Sở tài ngun mơi trường tỉnh Quảng Bình… tạo điều kiện, giúp đỡ em tận tình suốt thời gian thu thập tài liệu, tham quan thực tế phục vụ cho khóa luận Lời cảm ơn tới thành viên lớp 09CDL – Khoa Địa Lý, lòng biết ơn đến với gia đình, người thân ln động viên, giúp đỡ em q trình học tập hồn thành luận văn Xin cảm ơn! Đà Nẵng, tháng 05 năm 2013 Sinh viên thực Nguyễn Thị Hằng ... đề tài “ Tìm hiểu trạng rừng phịng hộ ven biển nam Quảng Bình Các giải pháp quản lí phát triển vốn rừng ven biển? ?? để nhằm hiểu rõ tình trạng rừng , đề cập đến vai trò rừng đến phát triển kinh... Ban quản lý rừng phịng hộ ven biển nam Quảng Bình, Báo cáo tình hình phát triển rừng phịng hộ ven biển nam Quảng Bình (năm 2006) Trong tổng số diện tích mà BQL rừng phịng hộ ven biển Nam Quảng Bình. .. nam Quảng Bình - Tìm số giải pháp quản lí phát triển vốn rừng ven biển 3 Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lí luận thực tiễn phục vụ cho nghiên cứu đề tài - Tìm hiểu trạng rừng phòng hộ ven biển