Top 3 mẫu phân tích 6 câu thơ đầu bài Khi con tu hú

3 16 0
Top 3 mẫu phân tích 6 câu thơ đầu bài Khi con tu hú

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Trọng tâm trí tác giả mùa hè rất sinh động và đẹp, màu vàng của lúa đang chín của những quả ngọt, âm thanh rộn ràng của những tiếng ve ngân lên như chào đón mùa hè, tiếng sáo diều…Tất cả[r]

(1)

1 Dàn ý phân tích cầu đầu Khi tu hú I Mở bài

Giới thiệu tác giả Tố Hữu thơ “Khi tu hú”

+ Nhà thơ Tố Hữu người có tầm ảnh hưởng sâu rộng văn học Việt Nam

+ “Khi tu hú” ơng viết tù, hồn cảnh ngục tù ngột ngạt, xiềng xích khơng thể trói buộc tâm hồn lạc quan khao khát tự Tố Hữu

II Thân bài

- Giới thiệu sáu câu thơ đầu: Đó tranh thực mở lắng nghe hồi tưởng khứ

- Dấu hiệu thiên nhiên vào hè:

+ Tiếng tu hú gọi bầy mùa hè đến, lùa mùa màng tới trái chín muồi, hồn tồn theo quy luật tự nhiên, tiếng chim gọi bầy gọi mùa, mang đến náo nức, xôn xao đất trời lòng người

- Hồi tưởng tác giả mùa hè:

+ Mùa hè lên sinh động tươi đẹp, màu vàng lúa, màu trái với âm rộn ràng tiếng ve ngân lên đón chào mùa hè

+ Trong chốn tù ngục, nhà thơ nhớ tiếng ve, hình ảnh sân bắp phơi đầy, thèm muốn sống thường nhật, bình thường bên ngồi

- Khát vọng tự tác giả: mang tâm hồn yêu thiên nhiên, khao khát sống thiên nhiên giúp cho nhà thơ vẽ nên tranh thiên nhiên mùa hè trẻo, tươi đầy màu sắc, âm

III Kết bài

- Ý nghĩa sáu câu thơ đầu thơ “Khi tu hú”: Chỉ với sáu câu thơ đầu thơ “Khi tu hú”, nhà thơ Tố Hữu làm lên khung cảnh thiên nhiên yên bình đặc trưng làng quê Việt Nam

- Bức tranh thiên nhiên mùa hè tâm hồn nhà thơ phản ánh khát vọng tự cháy bỏng tác giả chốn lao tù

2 Phân tích câu đầu thơ Khi tu hú

Bài thơ có mười câu, dành sáu câu cho đoạn thứ nhất: Khi tu hú gọi bầy

Lúa chiêm chín, trái dần Vườn râm dậy tiếng ve ngân Bắp rây vàng hạt đầy sân nắng đào

Trời xanh rộng cao Đôi diều sáo lộn nhào không

(2)

đặc biệt: có âm sống vọng vào Cảm giác phải giống với tâm trạng tác giả Nhật ký tù nghe tiếng sáo (“Bỗng nghe ngục sáo vi vu”) Nó lạ lẫm khơi gợi vơ Tu hú gọi bầy mùa hè đến Nhưng đến tác giả khơng nhìn thấy Vốn sống, gắn bó với làng quê huy động để thay vào Lấp đầy khoảng trống bị vây bọc bốn tường xà lim lạnh lẽo tưởng tượng nhà thơ mà người đọc khơng cảm thấy có chút khiên cưỡng, gò ép Mạch thơ tự nhiên khơng có lắp ghép cố tình Hãy đọc lại:

Khi tu hú gọi bầy

Lúa chiêm chín, trái dần.

Hai câu thơ, bốn câu tiếp tác động dây chuyền: tiếng chim xuất mùa màng, trái đến theo Sự hô - ứng bao đời quy luật tự nhiên Tiếng chim gọi bầy mà tiếng chim gọi mùa Nó xơn xao Nó va đụng vào lịng người nao nức cần ý hai trạng thái chín lúa cây: chín, dần Nếu thay vào chín, rồi, câu thơ khác, vào tĩnh, đơng cứng lại Cịn tả chim mà bay, tả hoa mà chớm nở, mỉm cười động thơ, họa Cái động tài nhà thơ, tình nhà thơ thân mến Nghe tiếng chim kêu mà thấy mạch sống cây, lúa sinh sôi, rạo rực thân cành người u thương đời, yêu thương sống đến mức thắt lòng Từ mà tưởng tượng nảy sinh Ay chưa nói đến Ưu uyển chuyển, nhịp nhàng, giàu khả diễn đạt tâm tình thơ lục bát Thơ lục bát vừa có hình thức cố định lại vơ biến hóa Chẳng hạn, bốn câu thơ đầu, lấy tiêu chí giác quan mà nhìn vào kết cấu ta thấy cặp câu 6/8 có đủ thính giác thị giác, đơi một, tạo cảm giác âm giục giã mùa màng bước vào ngày hội:

Khi tu hú gọi bầy

Lúa chiêm chín, trái dần Vườn râm dậy tiếng ve ngân Bắp rây vàng hạt đầy sân nắng đào

Nếu bốn câu thơ đầu bốn câu thơ đẹp, nói ríu rít mùa hè, trái xum x hai câu sau tưởng khơng ăn nhập với khơng khí nói đến diều sáo, sắc trời xanh Nguyễn Trãi xưa mừng thấy dân khắp nơi “giàu đủ” mà nghĩ đến đàn vua Thuấn Cây đàn với bát cơm, áo phương diện xa nhau, thực chúng lại gần nhau, cảnh bình, hạnh phúc Vậy hai câu “Trời xanh rộng cao = Đôi diều sáo lộn nhào không” phải âm vút cao lên từ giai điệu bè trầm bốn câu trước dó

(3)

bát ca dao), thành tựu Thơ Riêng hinh ảnh Thơ mới, thành công Tố Hữu trước hết biết phát huy mạnh mẽ nội cảm, cảm xúc dồi dào, sức tưởng tượng phong phú Sáu câu đầu giống đời sống bên Ngay câu thơ đầu thôi, nguyên cớ, nguồn để từ cảm xúc trào dâng giây phút “chạnh lòng” (tên thơ Thế Lữ) Một âm nhỏ đời để ý mà với Tố Hữu, tiếng “gọi bầy” có sức gợi lớn, sức gợi tức thời Sự nhạy cảm thơ nói chung, trước hết thơ Đọc Khi tu hú, ta có cảm giác vừa ca dao, vừa khơng phải ca dao kết hợp hai thành tựu vừa nêu

3 Phân tích cầu đầu Khi tu hú ngắn nhất

Tố Hữu nhà thơ lớn có ảnh hưởng sâu rộng văn học nước nhà, ơng có nhiều tác phẩm tiếng kể đến Khi tu hú tác phẩm tác giả viết ngục tù Đây năm tháng đau thương, ngột ngạt lạc quan khát khao tự

Bài thơ Khi tu hú nhà thơ Tố Hữu có 10 câu câu thơ đầu tranh thiên nhiên đẹp mùa hè đến

“Khi tu hú gọi bầy”

Tiếng tu hú theo quan niệm dân gian khởi đầu mùa hè, mùa ánh nắng rực rỡ ấm áp Tiếng tu hú quen thuộc vang lên gợi lên mạch cảm xúc tâm hồn nhà thơ cảm xúc tả, kỉ niệm ùa

“Lúa chiêm chín, trái dần Vườn râm dậy tiếng ve ngân Bắp rây vàng hat đầy sân nắng đào

Trời xanh rộng cao Đôi diều sáo lộn nhào khơng”…

Trọng tâm trí tác giả mùa hè sinh động đẹp, màu vàng lúa chín ngọt, âm rộn ràng tiếng ve ngân lên chào đón mùa hè, tiếng sáo diều…Tất lên thật đẹp,sinh động gợi lên rạo rực cho người niên.Tác giả phải người yêu thiên nhiên, cảm nhận tinh tế viết lên vần thơ đầy sức gợi hình, gợi cảm

Trong câu thơ đầu tác giả kể lại hình ảnh thân thuộc mùa hè phương pháp tả cảnh, vô sinh động với nhiều từ ngữ có sức gợi hình cao Tất thể vẻ đẹp mùa hè mùa tuổi trẻ khát vọng tự

Ngày đăng: 22/05/2021, 09:38