Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 106 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
106
Dung lượng
2,85 MB
Nội dung
BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP TÀI LIỆU HỌC TẬP KỸ THUẬT CẢM BIẾN Hà Nội – 2018 MỤC LỤC BỘ CÔNG THƯƠNG CHƯƠNG 1: CÁC KHÁI NIỆM VÀ ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA CẢM BIẾN 1.1 Khái niệm phân loại cảm biến 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Phân loại cảm biến 1.2 Các đặc trưng cảm biến 1.2.1 Đường cong chuẩn cảm biến 1.2.2.1 Khái niệm 1.2.2.2 Phương pháp chuẩn cảm biến a Chuẩn đơn giản b Chuẩn nhiều lần 10 1.2.2 Độ nhạy cảm biến 10 a Khái niệm 10 b Độ nhạy chế độ tĩnh tỉ số chuyển đổi tĩnh 11 c Độ nhạy chế độ động 11 1.2.3 Độ tuyến tính 12 a Khái niệm 12 b Đường thẳng tốt 12 c Độ lệch tuyến tính 13 1.2.4 Sai số độ xác 13 1.2.5 Độ nhanh thời gian hồi đáp 14 1.2.6 Giới hạn sử dụng cảm biến 14 a Vùng làm việc danh định 15 b Vùng không gây nên hư hỏng 15 c Vùng không phá huỷ 15 1.3 Nguyên lý chung chế tạo cảm biến 15 1.3.1 Nguyên lý chế tạo cảm biến tích cực 15 a Hiệu ứng nhiệt điện 15 b Hiệu ứng hoả điện 16 c Hiệu ứng áp điện 16 d Hiệu ứng cảm ứng điện từ 17 e Hiệu ứng quang điện 17 g Hiệu ứng quang - điện - từ 17 h Hiệu ứng Hall 17 1.3.2 Nguyên lý chế tạo cảm biến thụ động 18 1.4 Nhiễu cảm biến mạch truyền dẫn 19 Câu hỏi ôn tập thảo luận chương 20 CHƯƠNG 2: CẢM BIẾN QUANG 25 2.1 Tính chất đơn vị đo ánh sáng 25 2.1.1 Tính chất ánh sáng 25 2.1.2 Các đơn vị đo quang 26 a Đơn vị đo lượng 26 b Đơn vị đo thị giác 26 2.2 Cảm biến quang dẫn 27 2.2.1 Hiệu ứng quang dẫn 27 2.2.2 Tế bào quang dẫn 28 a Vật liệu chế tạo 28 b Các đặc trưng 29 c Đặc điểm ứng dụng 31 2.2.3 Photodiot 32 a Cấu tạo nguyên lý hoạt động 32 b Chế độ hoạt động 33 c Độ nhạy 36 d Sơ đồ ứng dụng photodiot 37 2.2.4 Photo Tranzito 38 a Cấu tạo nguyên lý hoạt động 38 b Độ nhạy 39 c Sơ đồ ứng dụng Phototranzito 40 2.3 Cảm biến quang điện phát xạ 41 2.3.1 Hiệu ứng quang điện phát xạ 41 2.3.2 Tế bào quang điện chân không 42 2.3.3 Tế bào quang điện dạng khí 43 2.3.4 Thiết bị nhân quang 43 2.4 Cáp quang 44 2.4.1 Cấu tạo tính chất chung 44 2.4.2 Ứng dụng 45 a Truyền thông tin 45 b Quan sát đo phương tiện quang học 45 Câu hỏi ôn tập thảo luận chương 46 CHƯƠNG 3: CẢM BIẾN ĐO NHIỆT ĐỘ 50 3.1 Khái niệm chung 51 3.1.1 Thang đo nhiệt độ 51 3.1.2 Nhiệt độ đo nhiệt độ cần đo 52 3.1.3 Phân loại cảm biến đo nhiệt độ 53 3.2 Nhiệt kế giãn nở 54 3.2.1 Nhiệt kế giãn nở dùng chất rắn 54 3.2.2 Nhiệt kế giãn nở dùng chất lỏng 54 3.3 Nhiệt kế điện trở 55 3.3.1 Nguyên lý 55 3.3.2 Nhiệt kế điện trở kim loại 56 3.3.2.1 Vật liệu 56 3.3.2.2 Cấu tạo nhiệt kế điện trở 57 3.3.3 Nhiệt kế điện trở Silic 58 3.3.4.2 Cấu tạo nhiệt kế điện trở Oxyt bán dẫn 60 3.4 Cặp nhiệt ngẫu 60 3.4.1 Hiệu ứng nhiệt điện 60 3.4.2 Cấu tạo cặp nhiệt 62 3.4.2.1 Vật liệu chế tạo 62 3.4.2.2 Cấu tạo 64 Câu hỏi ôn tập thảo luận chương 65 CHƯƠNG 4: CẢM BIẾN ĐO VỊ TRÍ VÀ DỊCH CHUYỂN 69 4.1 Nguyên lý đo 69 4.2 Điện kế điện trở 69 4.2.1 Điện kế dùng chạy học 69 4.2.1.1 Cấu tạo nguyên lý làm việc 69 4.2.1.2 Các đặc trưng 70 4.2.2 Điện kế không dùng chạy học 71 4.2.2.1 Điện kế dùng trở quang 72 4.2.2.2 Điện kế dùng trở từ 72 4.3 Cảm biến điện cảm 73 4.3.1 Cảm biến tự cảm 73 4.3.1.1 Cảm biến tự cảm có khe từ biến thiên 73 4.3.1.2 Cảm biến tự cảm có lõi từ di động 75 4.3.2 Cảm biến hỗ cảm 76 4.4 Cảm biến điện dung 78 4.4.1 Cảm biến tụ điện đơn 78 4.5 Cảm biến quang 81 4.5.1 Cảm biến quang phản xạ 81 4.5.2 Cảm biến quang soi thấu 81 Câu hỏi ôn tập thảo luận chương 82 CHƯƠNG 5: CẢM BIẾN THÔNG MINH VÀ CÁC ỨNG DỤNG 88 5.1 Sự đời cảm biến thông minh 88 5.2 Cấu trúc cảm biến thông minh 89 5.2.1 Cấu trúc 89 5.2.2 Các khâu chức cảm biến thông minh 90 a Chuyển đổi chuẩn hóa 90 b Bộ dồn kênh MUX ( multiplexer) 92 c Bộ chuyển đổi tương tự A/D 93 5.3 Đặc tính kỹ thuật số cảm biến thông minh 94 5.3.1 Cảm biến quang điện 94 5.3.1.1 Thông số kỹ thuật 95 5.3.1.2 Hướng dẫn ghép nối 97 5.3.1.3 Ứng dụng cảm biến quang điện 97 5.3.2 Cảm biến tiệm cận 97 5.3.2.1 Thông số kỹ thuật 98 5.3.2.2 Hướng dẫn ghép nối 100 5.3.2.3 Ứng dụng cảm biến tiệm cận 101 5.3.3 Bộ mã hóa xung vịng quay 102 5.3.3.1 Thông số kỹ thuật 102 5.3.2.3 Hướng dẫn ghép nối 104 5.3.2.4 Phạm vi ứng dụng 104 Câu hỏi ôn tập thảo luận chương 104 LỜI GIỚI THIỆU Kỹ thuật cảm biến biên soạn nhằm phục vụ cho môn học Kỹ thuật Đo lường cảm biến (Đo lường cảm biến - Measure sensor) Môn học kỹ thuật cảm biến trình bày kiến thức kỹ thuật cảm biến ngành điện, tự động hóa Giới thiệu nguyên lý đo số loại cảm biến để ứng dụng cho ngành sản xuất công nghiệp, dây chuyền tự động hóa Kỹ thuật cảm biến mơn học nghiên cứu hiệu ứng vật lý: Hiệu ứng nhiệt điện, hiệu ứng hỏa điện, hiệu ứng quang điện, hiệu ứng Hall, v.v để từ ứng dụng đo đại lượng vật lý như: Nhiệt độ, độ dịch chuyển, áp suất, lực, lưu lượng Môn học Kỹ thuật cảm biến môn học chuyên môn sinh viên ngành điện cơng nghiệp tự động hóa biên soạn dựa giáo trình tài liệu tham khảo nay, dùng làm tài liệu tham khảo cho sinh viên ngành: Điện công nghiệp, Điện dân dụng, Tự động hoá, Trang thiết bị điện, Kỹ thuật Điện tử v.v Môn học nhằm trang bị cho sinh viên kiến thức nguyên lý, cấu tạo, mạch ứng dụng thực tế số loại cảm biến Với kiến thức trang bị, sinh viên áp dụng trực tiếp vào lĩnh vực sản xuất đời sống Trên sở đó, người học biết ứng dụng vào hệ thống điều khiển để đo điều khiển số thông số đối tượng điều chỉnh Mặc dù cố gắng, chắn không tránh khỏi hết khiếm khuyết Rất mong nhận ý kiến đóng góp bạn đọc để sách hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn Khoa Điện, Trường Đại học Kinh tế Kỹ thuật Công nghiệp giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả hoàn thành sách Địa chỉ: Khoa Điện, Trường Đại học Kinh tế Kỹ thuật Công nghiệp, Tầng 7, HA10, ngõ 218 Lĩnh Nam, Hoàng Mai, Hà nội Website: khoadien.uneti.edu.vn Email: dthang@uneti.edu.vn CHƯƠNG 1: CÁC KHÁI NIỆM VÀ ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA CẢM BIẾN MỤC TIÊU CỦA CHƯƠNG Trình bày khái niệm cách phân loại cảm biến, đặc trưng cảm biến nguyên lý chung chế tạo cảm biến NỘI DUNG CỦA CHƯƠNG 1.1 Khái niệm phân loại cảm biến 1.1.1 Khái niệm Cảm biến thiết bị dùng để cảm nhận biến đổi đại lượng vật lý đại lượng khơng có tính chất điện cần đo thành đại lượng điện đo xử lý Các đại lượng cần đo (m) thường khơng có tính chất điện (như nhiệt độ, áp suất ) tác động lên cảm biến cho ta đặc trưng (s) mang tính chất điện (như điện tích, điện áp, dịng điện trở kháng) chứa đựng thông tin cho phép xác định giá trị đại lượng đo Đặc trưng (s) hàm đại lượng cần đo (m): 𝑠 = 𝐹(𝑚) (1.1) Người ta gọi (s) đại lượng đầu phản ứng cảm biến, (m) đại lượng đầu vào hay kích thích (có nguồn gốc đại lượng cần đo) Thông qua đo đạc (s) cho phép nhận biết giá trị (m) 1.1.2 Phân loại cảm biến Các cảm biến phân loại theo đặc trưng sau đây: Bảng 1.1 Phân loại theo nguyên lý chuyển đổi đáp ứng kích thích Hiện tượng Chuyển đổi đáp ứng kích thích - Nhiệt điện - Quang điện - Quang từ Hiện tượng vật lý - Điện từ - Quang đàn hồi - Từ điện - Nhiệt từ Biến đổi hoá học Hố học - Biến đổi điện hố - Phân tích phổ - Biến đổi sinh hoá Sinh học - Biến đổi vật lý - Hiệu ứng thể sống… Bảng 1.2.Phân loại theo dạng kích thích - Biên pha, phân cực Âm - Phổ - Tốc độ truyền sóng Điện - Điện tích, dịng điện - Điện thế, điện áp - Điện trường (biên, pha, phân cực, phổ) - Điện dẫn, số điện môi Từ - Từ trường (biên, pha, phân cực, phổ) - Từ thông, cường độ từ trường - Độ từ thẩm Quang - Biên, pha, phân cực, phổ - Tốc độ truyền - Hệ số phát xạ, khúc xạ - Hệ số hấp thụ, hệ số xạ Cơ - Vị trí - Lực, áp suất - Gia tốc, vận tốc - ứng suất, độ cứng - Mô men - Khối lượng, tỉ trọng - Vận tốc chất lưu, độ nhớt Nhiệt - Nhiệt độ - Thông lượng - Nhiệt dung, tỉ nhiệt Bức xạ - Kiểu - Năng lượng - Cường độ Bảng 1.3 Phân loại theo tính cảm biến - Độ nhạy - Khả tải - Độ xác - Tốc độ đáp ứng - Độ phân giải - Độ ổn định - Độ chọn lọc - Tuổi thọ - Độ tuyến tính - Cơng suất tiêu thụ - Điều kiện mơi trường - Kích thước, trọng - Dải tần lượng - Độ trễ Bảng 1.4 Phân loại theo phạm vi sử dụng - Công nghiệp - Nghiên cứu khoa học - Mơi trường, khí tượng - Thông tin, viễn thông - Nông nghiệp - Giao thông - Quân - Phân loại theo thông số mơ hình mạch thay : + Cảm biến tích cực có đầu nguồn áp nguồn dịng + Cảm biến thụ động đặc trưng thơng số R, L, C, M tuyến tính phi tuyến 1.2 Các đặc trưng cảm biến 1.2.1 Đường cong chuẩn cảm biến 1.2.2.1 Khái niệm Đường cong chuẩn cảm biến đường cong biểu diễn phụ thuộc đại lượng điện (s) đầu cảm biến vào giá trị đại lượng đo (m) đầu vào Đường cong chuẩn biểu diễn biểu thức đại số dạng: 𝑠 = 𝐹(𝑚) Hình 1.1 Đường cong chuẩn cảm biến a) Dạng đường cong chuẩn b) Đường cong chuẩn cảm biến tuyến tính Dựa vào đường cong chuẩn cảm biến, ta xác định giá trị mi chưa biết m thông qua giá trị đo si s Để dễ sử dụng, người ta thường chế tạo cảm biến có phụ thuộc tuyến tính đại lượng đầu đại lượng đầu vào, phương trình s= F(m) có dạng s = am +b với a, b hệ số, đường cong chuẩn đường thẳng (hình 1.1b) 1.2.2.2 Phương pháp chuẩn cảm biến Chuẩn cảm biến phép đo nhằm mục đích xác lập mối quan hệ giá trị s đo đại lượng điện đầu giá trị m đại lượng đo có tính đến yếu tố ảnh hưởng, sở xây dựng đường cong chuẩn dạng tường minh (đồ thị biểu thức đại số) Khi chuẩn cảm biến, với loạt giá trị biết xác mi m, đo giá trị tương ứng si s dựng đường cong chuẩn Hình 1.2 Phương pháp chuẩn cảm biến a Chuẩn đơn giản Trong trường hợp đại lượng đo có đại lượng vật lý tác động lên đại lượng đo xác định cảm biến sử dụng không nhạy với tác động đại lượng ảnh hưởng, người ta dùng phương pháp chuẩn đơn giản Thực chất chuẩn đơn giản đo giá trị đại lượng đầu ứng với giá xác định không đổi đại lượng đo đầu vào Việc chuẩn tiến hành theo hai cách: - Chuẩn trực tiếp: giá trị khác đại lượng đo lấy từ mẫu chuẩn phần tử so sánh có giá trị biết trước với độ xác cao - Chuẩn gián tiếp: kết hợp cảm biến cần chuẩn với cảm biến so sánh có sẵn đường cong chuẩn, hai đặt điều kiện làm việc Khi tác động lên hai cảm biến với giá trị đại lượng đo ta nhận giá trị tương ứng cảm biến so sánh cảm biến cần chuẩn Lặp lại tương tự với giá trị khác đại lượng đo cho phép ta xây dựng đường cong chuẩn cảm biến cần chuẩn b Chuẩn nhiều lần Khi cảm biến có phần tử bị trễ (trễ trễ từ), giá trị đo đầu phụ thuộc vào giá trị tức thời đại lượng cần đo đầu vào mà cịn phụ thuộc vào giá trị trước của đại lượng Trong trường hợp vậy, người ta áp dụng phương pháp chuẩn nhiều lần tiến hành sau: - Đặt lại điểm cảm biến: đại lượng cần đo đại lượng đầu có giá trị tương ứng với điểm gốc, m=0 s=0 - Đo giá trị đầu theo loạt giá trị tăng dần đến giá trị cực đại đại lượng đo đầu vào - Lặp lại trình đo với giá trị giảm dần từ giá trị cực đại Khi chuẩn nhiều lần cho phép xác định đường cong chuẩn theo hai hướng đo tăng dần đo giảm dần 1.2.2 Độ nhạy cảm biến a Khái niệm Đối với cảm biến tuyến tính, biến thiên đầu ∆s biến thiên đầu vào ∆m có liên hệ tuyến tính: Δs = S.Δm (1.2) Đại lượng S xác định biểu thức 𝑆 = ∆𝑠 ∆𝑚 gọi độ nhạy cảm biến Trường hợp tổng quát, biểu thức xác định độ nhạy S cảm biến xung quanh giá trị mi đại lượng đo xác định tỷ số biến thiên ∆s đại lượng đầu biến thiên ∆m tương ứng đại lượng đo đầu vào quanh giá trị đó: 𝑆=( ∆𝑠 ) ∆𝑚 𝑚=𝑚𝑖 (1.3) Để phép đo đạt độ xác cao, thiết kế sử dụng cảm biến cần cho độ nhạy s khơng đổi, nghĩa phụ thuộc vào yếu tố sau: - Giá trị đại lượng cần đo m tần số thay đổi - Thời gian sử dụng - Ảnh hưởng đại lượng vật lý khác (không phải đại lượng đo) môi trường xung quanh 10 thay đổi từ – 20mA đo cách cho dòng rơi điện trở mẫu đo điện áp suy đại lượng đo Hình 5.4 Chuyển đổi chuẩn hóa đầu dòng chiều b Bộ dồn kênh MUX ( multiplexer) Nhiệm vụ MUX dồn kênh, biến tns hiệu song song từ cảm biến thành nối tiếp để đưa vào A/D μP Để đảm bảo độ tác động nhanh, người ta phải sử dụng khóa điện tử, tức thực việc đổi nối không tiếp xúc Đổi nối có ưu điểm độ tác động nhanh cao ( tần số đổi nối đạt hàng chục MHz) Tuy nhiên chúng có nhược điểm đóng mạch điện trở thuận khác ( đến hàng trăm Ω) cịn hở mạch điện trở ngược khác ∞ ( cỡ vài trăm KΩ) Vì dồn kênh thường bố trí sau CĐCH, tín hiệu chuẩn hóa Bộ đổi nối có hai chế độ làm việc: - Chế độ chu trình: tín hiệu cảm biế đưa vào A/D theo chu trình Tần số lặp lại tín hiệu lựa chọn tùy thuộc sai số phép đo cho trước - Chế độ địa chỉ: đổi nối làm việc theo chương trình định sẵn Do sai số dồn kênh tăng nên cảm biến thông minh người ta thường hạn chế số kênh sử dụng Trên hình 5.5 sơ đồ nguyên lý đổi nối điện tử MUX bit loại CD 4051 Các bit điều khiển từ μP đưa đến biến dổi mức logic để điều khiển ghi cho xung đóng mở tám khóa K0, K1, … K7 đưa tín hiệu từ tám kênh đầu vào dồn đến đầu để đưa đến chuyển đổi A/D Hình 5.5 Bộ dồn kênh MUX bit 92 Ngày loại MUX sản xuất dạng mạch IC tiện cho việc sử dụng vào thiết bị đo Tuy nhiên thường số lượng kênh vào cố định, không thay đổi theo yêu cầu thực tế c Bộ chuyển đổi tương tự A/D Bộ chuyển đổi A/D làm nhiệm vụ biến đổi tín hiệu tương tự thành số trước đưa thơng tin vào μP Có ba phương phán khác để tạo chuyển đổi A/D: Phương pháp song song : Điện áp vào đồng thời so sánh với n điện áp chuẩn xác ddingj xác xem nằm mức Kết ta có bậc tín hiệu xấp xỉ Phương pháp có giá thành cao số ta phải cần so sánh Ví dụ phạm vi biến đổi nấc từ -100 cần đến 100 so sánh Ưu điểm phương pháp độ tác động nhanh cao Phương pháp trọng số: việc so sánh diễn cho bit số nhị phân Cách so sánh sau: ta xác định xem điện áp vào có vượt điện áp chuẩn bit già hay khơng Nếu vượt kết có giá trị ‘1’ lấy điện áp vào trừ điện áp chuẩn Phần dư đem so sánh với bit trẻ lân cận Rõ ràng có bit số nhị phân cần nhiêu bước so sánh nhiêu điện áp chuẩn Phương pháp số: phương pháp đơn giản Ở trường hợp ta tính đến ssó lượng tổng số điện áp chuẩn bit trẻ dùng để biểu diễn điện áp vào Nếu số lượng cực đại dùng để mơ tả n cần tối đa n bước để nhận kết Phương pháp đơn giản, rẻ tiền chậm Các chuyển đổi số công nghiệp đa dạng, giới thiệu số điển hình Hình 5.6 Chuyển đổi A/D MC14433 Trên hình 6.6 sơ đồ chuyển đổi số MC 14433 sản xuất theo cơng nghiệp CMOS hãng MOTOROLA có đầu vào điện áp chiều DC INPUT Loại A/D có đầu vào đầu số bit 93 Trong thực tế người ta thường chế tạo kết hợp hai MUX chuyển đổi A/D cho vào vỏ Đại diện cho linh kiện loại ADC 0809 ( hình 5.7) Loại A/D có đầu vào tám kênh chiếu ( – 5V) đầu tám bit, số liệu đưa lên BUS liệu μP 5.3 Đặc tính kỹ thuật số cảm biến thông minh 5.3.1 Cảm biến quang điện Cấu trúc cảm biến quang đơn giản, bao gồm thành phần chính: - Bộ phát sáng: Ngày cảm biến quang thường sử dụng đèn bán dẫn LED (Light Emitting Diode) để phát ánh sáng - Bộ thu sáng: Thông thường thu sánglà phototransistor (tranzito quang) Bộ phận cảm nhận ánh sáng chuyển đổi thành tín hiệu điện tỉ lệ - Mạch xử lý tín hiệu ra: Mạch đầu chuyển tín hiệu tỉ lệ (analogue) từ tranzito quang / ASIC thành tín hiệu On / Off khuếch đại Khi lượng ánh sáng thu vượt mức ngưỡng xác định, tín hiệu cảm biến kích hoạt Cảm biến quang có nhiều hình dạng cách thức lắp đặt khác nhau, nhiên chúng phân làm loại chính: Chế độ thu phát độc lập Chế độ phản xạ (gương) Chế độ phản xạ khuếch tán Hình 5.7.Các chế độ hoạt động cảm biến quang Cảm biến quang điện hình trụ có sẵn khuếch đại - Cơng nghệ photo-IC tăng mức chống nhiễu - Hình trụ cỡ M18 DIN, vỏ nhựa ABS - Gọn tiết kiệm không gian - Khoảng cách phát dài (30cm) với điều chỉnh độ nhạy cho loại khuếch tán - Bảo vệ chống ngắn mạch nối ngược cực nguồn 94 Hình 5.8 Hình ảnh thực tế cảm biến quang điện 5.3.1.1 Thơng số kỹ thuật Hình 5.9 Kích thước chi tiết cảm biến quang điện Bảng 5.1 Bảng Model cho cảm biến quang điện Phương pháp Phương pháp Khoảng cách Các chế độ phát kết nối phát hoạt động Thu – phát Dây nối 5m Hình dáng Dark-ON Ngõ NPN E3F3T61 E3F3-T81 Light-ON E3F3T11 E3F3-T31 Dark-ON E3F3R61 E3F3-R81 Light-ON E3F3D11 E3F3-D31 E3F3D12 E3F3-D32 thường Phản xạ gương Phản xạ 2m 100 mm khuếch tán 300 mm Model Ngõ PNP 95 Bảng 5.2 Các thơng số định mức / đặc tính kỹ thuật cảm biến quang điện Thu – phát E3F3-T61 Loại cảm biến Ngõ NPN Mục Phản xạ gương Phản xạ khuếch tán E3F3-R61 E3F3-D11 E3F3-D12 E3F3-R81 E3F3-D31 E3F3-D32 E3F3-T11 E3F3-T31 Ngõ PNP E3F3-T31 Khoảng cách phát 5m 2m (khi sử dụng E39-R1) Vật thể phát tiêu Vật mờ đục có đường Vật mờ đục có đường chuẩn kính tối thiểu 11mm kính tối thiểu 56 mm Đặc tính trễ Nguồn sáng LED hồng ngoại (860 (Bước sóng) Điện áp nguổn cấp nm) 12 tới 24 VDC ±10% kể Tối đa 45 mA 100 mm 300 m Giấy trắng 100 x 100 mm Tối đa 20% khoảng cách phát LED đỏ (680 nm) LED hồng ngoại (860 nm) xung tối đa 10% (p-p) Tối đa 25 mA (Đầu phát thu) Ngõ điều khiển Ngõ transistor collector hở, tối đa 100 mA, điện áp dư: tối đa 1V 100 mA Mạch bảo vệ Bảo vệ ngắn mạch ngõ nối ngược cực nguồn cấp DC Thời gian đáp ứng Tối đa 2,5 ms Núm điều chỉnh Điều chỉnh độ nhạy vịng Ảnh hưởng ánh sáng Đèn dây tóc: Tối đa 3.000 lux Công suất tiêu thụ môi trường Ánh sáng mặt trời : Tối đa 10.000 lux Nhiệt độ môi trường Độ ẩm môi trường Trở kháng cách điện Cường độ điện môi Mức độ chịu rung Mức độ chịu sốc Cấp bảo vệ Cáp nối Đèn thị Hoạt động: –25oC tới 55oC (khơng đóng băng ngưng tụ) Bảo quản: -30oC tới 70oC (khơng đóng băng ngưng tụ) Hoạt động: 35% tới 85%/ Bảo quản: 35% tới 95% (không ngưng tụ) Tối thiểu 20 MΩ 500 VDC phận mang điện vỏ 1.000 VAC, 50/60 Hz phút phận mang điện vỏ 10 tới 55 Hz, biên độ rung 1,5 mm 300 m/s2 theo hướng X, Y Z Mức độ phá huỷ: 500 m/s2 cho lần hướng X, Y Z IP66 (IEC60529) Dây nối thường (độ dài tiêu chuẩn: m) Nguồn sáng: Chỉ thị điện (cam) Đầu nhận: Chỉ thị hoạt Chỉ thị hoạt động (cam) động (cam) Trọng lượng Tối đa 170 g Tối đa 85 g (cả vỏ) Vỏ ABS Thấu kính PMMA Hướng dẫn sử dụng, đinh vít, gương E30-R1 (chỉ cho E3F3-R), điều chỉnh Vật liệu Phụ kiện (E3F3-D12/D32) 96 5.3.1.2 Hướng dẫn ghép nối Bảng 5.3 Bảng ghép nối tải cảm biến quang điện 5.3.1.3 Ứng dụng cảm biến quang điện - Phát vật thể không cần tiếp xúc với vật thể (Phát từ xa) - Phát từ khoảng cách xa - Ít bị hao mịn, có tuổi thọ độ xác, tính ổn định cao - Phát nhiều vật thể khác - Thời gian đáp ứng nhanh, điều chỉnh độ nhạy theo ứng dụng Ví dụ: Cảm biến quang điện phát chai nhựa băng chuyền Hình 5.10 Cảm biến quang điện phát chai nhựa băng chuyền 5.3.2 Cảm biến tiệm cận Cảm biến phát vật cách tạo trường điện từ, nhiên cảm biến phát vật kim loại Tuy nhiên loại cảm biến hay sử dụng cơng nghiệp giá thành khả chống nhiễu nó, khoảng cách phát tới 30mm 97 - Tiêu chuẩn độ kín nước tới IP69k (cao nhất) - Vỏ bọc đồng thau thép không gỉ cho độ bền cao - Có đủ kích cỡ tiêu chuẩn (M8, M12, M18 M30), thân dài ngắn, dây nối dây liền - Các model DC dây, dây dây (NO+NC) Hình 5.11 Hình ảnh thực tế cảm biến tiệm cận 5.3.2.1 Thơng số kỹ thuật Hình 5.12 Kích thước chi tiết loại thơng dụng cảm biến tiệm cận (E2AM12KN08-WP) Giải thích thơng số E2Ax- xxxxx - x1 34567 xx - xx 910 1112 Bảng 5.4 Bảng giải thích thơng số Tên gọi E2A Kiểu nối dây WP: Nối dây sẵn, PVC Công nghệ cảm biến M1: Giắc m12 (4 cực) Để trống: Khoảng cách lần loại tiêu chuẩn M3 Giắc M8 (4 cực) Hình dáng vật liệu M5 Giắc M8 (3 cực) M: Hình trụ, ren, đồng thau Nguồn đầu 98 S Hình trụ, ren, thép khơng rỉ B: DC, dây, collector hở PNP Kích thước thân cảm biến C: DC, dây, collector hở NPN 08: 8mm D: DC, dây 12: 12mm E: DC, dây, đầu điện áp NPN 18: 18mm F: DC, dây, đầu điện áp PNP 30: 30mm 10 Chế độ hoạt động Chiều dài thân sensor 1: Thường mở (NO) K: Độ dài tiêu chuẩn 2: Thường đóng (NC) L: Thân dài 11 Đặc điểm đặc biệt (như chất liệu dây nối, tần suất dao động) Shield (Chống nhiễu) 12 Chiều dài dây nối S: Shileded Để trống Loại dùng giắc cắm N: Non-Shileded Khoảng cách phát Bằng số: Khoảng cách phát 02=2mm 16=16mm Bảng 5.5 Các thơng số định mức / đặc tính kỹ thuật Kích cỡ Kiểu M8 M12 Shielded Non-shielded Shielded Non-shielded E2A-M08_S02-M1- E2A-M08_N04E2A-M12_S04- - E2A-M12_N08- Model B1 M1-B1 B1 B1 E2A-M08_S02-M1- E2A-M08_N04E2A-M12_S04- - E2A-M12_N08- B2 M1-B2 B2 B2 E2A-M08_S02-M1- E2A-M08_N04E2A-M12_S04- - E2A-M12_N08- C1 M1-C1 C1 C1 E2A-M08_S02-M1- E2A-M08_N04E2A-M12_S04- E2A-M12_N08- C2 M1-C2 -C2 C2 mm ± 10% mm ± 10% mm ± 10% Khoảng cách phát mm ± 10% đến 1.6 mm đến 3.2 mm đến 3.2 mm đến 6.4 mm Khoảng cách đặt Tối đa 10% khoảng cách phát sensor Khoảng cách vi sai Vật cảm biến Kim loại từ tính (Khoảng cách phát giảm xuống theo độ giảm từ tính kim loại) 99 Vật tiêu chuẩn (thép mềm) Tần số đáp ứng Điện áp nguồn (dải điện áp hoạt động) Tiêu thụ điện Kiểu đầu 8x8x1 mm 12x12x1 mm 12x12x1 mm 1500 Hz 1000 Hz 1000 Hz 12 đến 24 VDC Nhấp nhô (p-p): tối đa 10% (10 đến 32 VDC) Tối đa 10 mA Các model –B: Collector hở PNP Các model –C: Collector hở NPN Tối đa 200 mA (tối đa 32 VDC) Tối đa 2V (dòng tải 200 mA với chiều dài cáp 2mét) 24x24x1 mm 800 Hz Đầu Dòng tải điều Điện áp dư khiển Chỉ thị Đèn thị hoạt động (LED màu vàng) Chế độ hoạt động Các model –B1/-C1: Thường mở (tiếp cận đối tượng phát Các model –B2/-C2: Thường đóng hiện) Chống ngược cực nguồn, điện áp xung, đoản mạch, diod bảo vệ ngược cực cho transitor đầu Mạch bảo vệ Chống ngược cực nguồn, điện áp xung, đoản mạch Nhiệt độ môi trường Hoạt động: -40oC đến 70oC; Cất giữ: -40oC đến 85oC (khơng đóng băng ngưng hơi) Ảnh hưởng nhiệt độ Tối đa ±10% khoảng cách phát 23oC dải nhiệt độ từ -25oC đến 70oC Tối đa ±15% khảng cách phát 23oC dải nhiệt độ từ -40oC đến 70oC Hoạt động: 35% đến 95%; Cất giữ: 35% đến Độ ẩm môi trường 95% Ảnh hưởng điện áp Tối đa ±1% khoảng cách phát dải điện áp danh định ±15% Trở kháng cách điện Tối thiểu 50 MΩ (tại 500 VDC) phận mang điện vỏ 1000 VAC 50/60Hz phút phận mang điện Cường độ điện môi vỏ Mức độ chịu rung 10 đến 55 Hz, 1.5-mm theo hướng X,Y,Z Mức độ chịu sốc 500 m/s2, 10 lần theo hướng X,Y, Z 1000 m/s2, 10 lần theo hướng X,Y,Z Cách thức nối dây Model -WP: Các model nối dây sẵn ( chiều dài dây: 2mét) Model M1: Dùng giắc M12 4-pin Model M5: Dùng giắc M8 3-pin Trọng lượng Model có sẵn dây Model giắc M12 Xấp xỉ 65g Xấp xỉ 85g Các model giắc M12: Xấp xỉ 20g Các model giắc M8: Xấp xỉ 15g Xấp xỉ 35g 5.3.2.2 Hướng dẫn ghép nối Kết nối tải phận thu kiểu NPN 100 Kết nối tải phận thu kiểu PNP Hình 5.13 Sơ đồ ghép nối vào/ra cảm biến tiệm cận 5.3.2.3 Ứng dụng cảm biến tiệm cận - Phát vật không cần phải tiếp xúc - Không gây nhiễu cho sóng điện từ, sóng siêu âm - Tốc độ đáp ứng nhanh - Có thể sử dụng mơi trường khắc nghiệt - Đầu cảm biến nhỏ, lắp đặt nhiều nơi Hình 5.14 Một số ứng dụng cảm biến tiệm cận 101 5.3.3 Bộ mã hóa xung vịng quay Bộ mã hố vịng quay đa chức với đường kính trục 25 mm - Dải điện áp hoạt động rộng đến 24 VDC (model collector hở) - Một số model có chức Zero-index cho ứng dụng định vị vị trí - Tần số đáp ứng cao chống nhiễu tiện lợi cho ứng dụng tự động nhà máy - Đảm bảo độ xác cao - Các model với đường kính 25mm, bảo đảm độ phân giải 500 xung/vịng Hình 5.15 Hình ảnh thực tế mã hóa xung vịng quay 5.3.3.1 Thơng số kỹ thuật Số vịng quay tối đa xác định độ phân giải tần số đáp ứng tối đa sau: Số vòng quay t ối đa (rpm) = Tần số đáp ứng tối đa / độ phân giải x 60 Điều có nghĩa mã hố vịng quay E6B2-C khơng theo kịp số vịng quay vượt q số vòng quay tối đa Đầu line driver mạch truyền dẫn số liệu tương thích với RS-422A việc truyền liệu khoảng cách xa thực cáp xoắn đơi Một dòng xấp xỉ 9A xuất vòng xấp xỉ 0,3 ms bật điện Hình 5.16 Kích thước chi tiết E6B2-CWZ6C/5B/3E 102 Bảng 5.6 Bảng Model cho mã hóa xung vịng quay Điện áp nguồn đến 24VDC Cấu hình đầu đến 12VDC Đầu collector hở NPN Đầu điện áp 5VDC Line driver output Số xung / vòng quay (p/r) Model 10/20/30/40/50/60/100/200/300/360/400/500/ 600/720/800/1000/1024/1200/1500/1800/2000 10/20/30/40/50/60/100/200/300/360/400/500/ 600/1000/1200/1500/1800/2000 10/20/30/40/50/60/100/200/300/360/400/500/ 600/1000/1024/1200/1500/1800/2000 E6B2-CWZ6C E6B2-CWZ3E E6B2-CWZ1X Bảng 5.7 Các thơng số định mức / đặc tính kỹ thuật Mục E6B2-CWZ6C Điện áp nguồn 5VDC-5% đến 24VDC + 15% Tối đa 70mA 10/20/30/40/50/60/100/ 200/300/360/400/500/ 600/720/800/1000/1024/ Dòng tiêu thụ Độ phân giải *3 1200/1500/1800/2000P/R A,B Z (có thể đảo được) Các pha đầu Cấu hình đầu Collector hở Công suất đầu Tối đa 30VDC Tối đa 35 mA Điện áp dư: tối đa 0,4V E6B2-CWZ3E VDC – 5% đến 12 VDC + 10% Tối đa 80mA 10/20/30/40/50/60/100/ 200/300/360/400/500/ 600/1000/1200/1500/ E6B2-CWZ1X VDC ± 5% Tối đa 130 mA 10/20/30/40/50/60/100/ 200/300/360/400/500/ 600/1000/1024/1200/ 1500/1800/2000P/R 1800/2000P/R Điện áp Tối đa 20 VDC Điện áp dư: tối đa 0,4V Line driver *2 Dòng đầu ra: Mức cao= lo=-20 mA Mức thấp= ls=20 mA Điện áp đẩu ra: Mức cao=Vo=tối thiểu 2,5 V Mức thấp=Vs=tối đa 0,5V Tần số đáp ứng tối đa 100 kHz 90o ± 45o pha A B (1/4T ± 1/8T) Lệch pha đầu Thời gian tăng giảm Tối đa 1ms (điện áp đầu Tối đa ms Tối đa 1ms điều khiển: 5V; tải trở: đầu 1kΩ, (chiều dài cáp: 0,5 m) (chiều dài cáp: 0,5m) chiều dài cáp: 0,5m) l sink: tối đa 10 mA) lo: -20 mA; ls: 20 mA Tối thiểu 20MΩ ( 500VDC) phận bên vỏ bọc bên ngồi Điện trở cách ly Cường độ điện mơi 500 VAC, 50/60Hz vòng phút phận bên vỏ bọc bên Theo phương ngang: 30N; Dọc: 20N Tải trục Tối đa 1x10-6 kg m2; tối đa 3x10-7 kg m2 tối đa 600P/R Moment quán tính Tối đa 980 mN m Mơmen khởi động Số vịng quay tối đa 6000 vịng / phút cho phép Hỏng hẳn: 10 đến 500Hz, 150 m/s2 2-mm biên độ kép 11 phút lần Chịu rung động lần theo hướng X,Y,Z Hỏng hẳn: 1000 m/s2 lần theo hướng X,Y,Z Chịu sốc Xấp xỉ : tối đa 100g ( chiều dài cáp : 0,5 m) Trọng lượng Nhiệt độ xung quanh Hoạt động: -10 đến 70oC ( khơng đóng băng) Cất giữ : -25 đến 85oC ( khơng đóng băng) Hoạt động: 35% đến 85% ( Không ngưng ) Độ ẩm xung quanh IEC60529 IP50 Cấp độ bảo vệ 103 5.3.2.3 Hướng dẫn ghép nối Hình 5.17 Sơ đồ ghép nối vào/ra mã hóa xung vịng quay 5.3.2.4 Phạm vi ứng dụng Bộ mã hóa xung vòng quay ứng dụng đo tốc độ động cơ, máy CNC dùng để xác định khoảng dịch chuyển đối tượng thơng qua đếm số vịng quay trục Hình 5.18 Ứng dụng điều khiển máy chiết vật liệu NỘI DUNG THẢO LUẬN Nội dung phần thảo luận 1: So sánh cảm biến tiệm cận điện từ cảm biến tiện cận điện dung? Ưu nhược điểm loại? Nội dung phần thảo luận 2: So sánh cảm biến quang thu phát độc lập, thu phát chung? Ưu nhược điểm loại? Nội dung phần thảo luận 3: Trình bày cách lựa chọn thơng số mã hóa xung vịng quay? TĨM TẮT NỘI DUNG CỐT LÕI Hiểu cấu tạo, đặc điểm loại cảm biến, nắm sơ đồ nối dây từ biết vận dụng vào tốn điều khiển thơng số đối tượng BÀI TẬP ỨNG DỤNG Câu hỏi ôn tập thảo luận chương Lựa chọn cảm biến nhiệt độ, vẽ sơ đồ, thuyết minh nguyên lý hệ thống điều khiển ổn định, có cảnh báo nhiệt độ lò với dải đo [0 1200]0C? 104 Lựa chọn cảm biến nhiệt độ, vẽ sơ đồ, thuyết minh nguyên lý hệ thống điều khiển ổn định mức có cảnh báo mức bể với dải đo [0 5]m? Lựa chọn mã hóa xung vịng quay, vẽ sơ đồ, thuyết minh nguyên lý hệ thống điều khiển ổn định tốc độ động có cảnh báo với dải đo [0 150]vòng/phút? 105 TÀI LIỆU THAM KHẢO: Phan Quốc Phô, Nguyễn Đức Chiến; Giáo trình kỹ thuật cảm biến; NXB Khoa học kỹ thuật, 2006 http://www.omron.com.vn/ Dương Minh Trí; Cảm biến ứng dụng; NXB Khoa học kỹ thuật, 2001 Lê Văn Doanh, Phạm Thượng Hàn, Nguyễn Văn Hòa, Võ Thạch Sơn, Đào Văn Tân; Các cảm biến kỹ thuật đo lường điều khiển; NXB Khoa học kỹ thuậ, 2007 Lê Văn Doanh; Các cảm biến kỹ thuật đo lường điều khiển; NXB Khoa học Kỹ thuật, 2001 Nguyễn Văn Hòa, Bùi Đăng Thành, Hồng Sỹ Hồng, Giáo trình đo lường cảm biến đo lường; NXB Giáo dục, 2005 Phan Quốc Phơ, Nguyễn Đức Chiến; Giáo trình kỹ thuật cảm biến; NXB Khoa học kỹ thuật, 2006 Jacob Fraden; Handbook of modern sensors; Springer Ian R Sinclair; Sensor and Tranducers; Planta Tree 10 Jon Wilson; Sensor technology handbook;Elsevier 106 ... học Kỹ thuật Đo lường cảm biến (Đo lường cảm biến - Measure sensor) Môn học kỹ thuật cảm biến trình bày kiến thức kỹ thuật cảm biến ngành điện, tự động hóa Giới thiệu nguyên lý đo số loại cảm biến. .. 4.3 Cảm biến điện cảm 73 4.3.1 Cảm biến tự cảm 73 4.3.1.1 Cảm biến tự cảm có khe từ biến thiên 73 4.3.1.2 Cảm biến tự cảm có lõi từ di động 75 4.3.2 Cảm biến. .. 120mV/kg 2.5x10-2mV/0C 0130kg a/ Cảm biến b/ Cảm biến c/ Cảm biến d/ Cảm biến 17 Chọn cảm biến tốt mặt kỹ thuật để đo vị trí với khoảng cần đo từ 0÷80mm Cảm biến Độ nhạy chủ đạo Độ nhạy phụ Giới