1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài giảng kỹ thuật điện tử

153 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 153
Dung lượng 4,67 MB

Nội dung

TS HOÀNG SƠN - ThS ĐINH HẢI LĨNH Kü THUËT §IƯN Tư TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP - 2020 TS HOÀNG SƠN, ThS ĐINH HẢI LĨNH BÀI GIẢNG KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP - 2020 MỤC LỤC Mục lục i Danh mục bảng v Danh mục hình .v Lời nói đầu Chương MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN 1.1 Tin tức tín hiệu 1.2 Các tính chất tín hiệu theo cách biểu diễn thời gian 1.3 Các hệ thống điện tử điển hình 1.3.1 Hệ thống thông tin thu - phát 1.3.2 Hệ đo lường điện tử 1.4 Các đại lượng 1.4.1 Điện áp dòng điện 1.4.2 Nguồn điện 1.5 Một số định luật 1.5.1 Định luật Ohm 1.5.2 Định luật Kirchhoff Câu hỏi tập chương 10 Chương CÁC LINH KIỆN ĐIỆN TỬ CƠ BẢN 11 2.1 Điện trở (Resistor) 11 2.1.1 Khái niệm 11 2.1.2 Các tham số đặc trưng điện trở 11 2.1.3 Phân loại ứng dụng điện trở 12 2.1.4 Cấu tạo điện trở 12 2.1.5 Cách đọc giá trị điện trở 14 2.2 Tụ điện (Capacitor) 15 2.2.1 Khái niệm 15 2.2.2 Các tham số tụ điện 16 2.2.3 Phân loại, cấu tạo, đặc tính tụ điện 17 2.2.4 Cách đọc giá trị tụ điện 20 2.2.5 Ứng dụng 21 i 2.3 Cuộn cảm (Inductor) .21 2.3.1 Khái niệm 21 2.3.2 Các tham số .22 2.3.3 Phân loại 23 2.3.4 Cách đọc giá trị cuộn cảm 23 2.4 Biến áp (Transformer) 24 2.4.1 Khái niệm 24 2.4.2 Cấu tạo 24 2.4.3 Các thông số kỹ thuật máy biến áp 25 2.4.4 Một số loại máy biến áp thường gặp .28 2.4.5 Ký hiệu số máy biến áp 29 Câu hỏi tập chương 30 Chương DIODE 31 3.1 Chất bán dẫn 31 3.1.1 Khái niệm 31 3.1.2 Mặt ghép P-N 32 3.1.3 Đặc tuyến V-A tiếp xúc P-N .35 3.2 Diode bán dẫn 36 3.2.1 Cấu tạo, hoạt động diode 36 3.2.2 Đặc tuyến V-A diode 36 3.2.3 Các tham số diode 37 3.2.4 Các loại diode 38 3.3 Một số mạch ứng dụng diode 43 3.3.1 Mạch chỉnh lưu nửa chu kỳ .43 3.3.2 Mạch chỉnh lưu hai nửa chu kỳ .44 3.3.3 Mạch chỉnh lưu cầu 46 3.3.4 Mạch nhân đôi áp 48 3.3.5 Các mạch hạn chế biên độ (mạch ghim) 48 3.3.6 Ổn định điện áp diode Zener (diode ổn áp) 51 Câu hỏi tập chương 53 Chương TRANSISTOR 57 4.1 Cấu tạo, nguyên lý làm việc, đặc tuyến tham số transistor lưỡng cực (BJT - Bipolar Junction Transistor) 57 ii 4.1.1 Cấu tạo BJT 57 4.1.2 Nguyên lý làm việc BJT 57 4.1.3 Tham số transistor 59 4.1.4 Cách mắc transistor tham số chế độ tín hiệu nhỏ 60 4.1.5 Các họ đặc tuyến tĩnh transistor 61 4.2 Các dạng mắc mạch transistor họ đặc tuyến 62 4.2.1 Sơ đồ emitơ chung (EC) 62 4.2.2 Sơ đồ bazơ chung (BC) 64 4.2.3 Mạch colectơ chung (CC) 66 4.3 Đường tải tĩnh điểm công tác tĩnh 68 4.3.1 Xác định đường tải tĩnh điểm công tác tĩnh 68 4.3.2 Ổn định điểm công tác tĩnh nhiệt độ thay đổi 71 4.4 Các phương pháp phân cực cho transistor 71 4.4.1 Phân cực transistor dòng cố định 71 4.4.2 Phân cực transistor điện áp phản hồi 72 4.4.3 Phương pháp tự phân cực (Phân cực dòng emitơ) 73 4.5 Transistor trường (FET - Field Effect Transistor) 74 4.5.1 Transistor có cực cửa tiếp giáp JFET (Junction gate Field - Effect Transistor) 75 4.5.2 Transistor có cực cửa cách li MOSFET (Metal Oxide Semiconductor FET) 78 4.5.3 Đặc điểm transistor trường 80 Câu hỏi tập chương 81 Chương MẠCH KHUẾCH ĐẠI 86 5.1 Những vấn đề chung 86 5.1.1 Nguyên lý xây dựng tầng khuếch đại 86 5.1.2 Các tham số tầng khuếch đại 87 5.1.3 Các chế độ làm việc tầng khuếch đại 88 5.1.4 Hồi tiếp khuếch đại 90 5.2 Mạch khuếch đại dùng transistor BJT 92 5.2.1 Tầng khuếch đại EC 92 5.2.2 Tầng khuếch đại CC 98 5.2.3 Tầng khuếch đại BC 100 iii 5.3 Ghép tầng tầng khuếch đại .101 5.3.1 Ghép tầng điện dung 102 5.3.2 Ghép tầng biến áp 103 5.4 Khuếch đại thuật toán (Khuếch đại dùng vi mạch thuật toán) .105 5.4.1 Khái niệm chung 105 5.4.2 Đặc tuyến truyền đạt .106 5.4.3 Các giả thiết lý tưởng 107 5.4.4 Các hệ .107 5.4.5 Các mạch ứng dụng khuếch đại thuật toán 107 Câu hỏi tập chương 115 Chương PHẦN TỬ NHIỀU MẶT GHÉP P-N .119 6.1 Thyristor .119 6.1.1 Cấu tạo, nguyên lý làm việc Thyristor 119 6.1.2 Đặc tuyến V-A Thyristor .121 6.1.3 Các thông số Thyristor .122 6.1.4 Một số ứng dụng Thyristor .122 6.2 Triac 124 6.2.1 Đặc điểm cấu tạo làm việc Triac .124 6.2.2 Ứng dụng .125 6.3 Điac .126 6.3.1 Đặc điểm cấu tạo làm việc Điac 126 6.3.2 Các tham số đặc trưng Điac 128 6.3.3 Ứng dụng Điac .128 Câu hỏi ôn tập chương 129 Phụ lục A Một số mạch điện tử ứng dụng .130 Phụ lục B Giới thiệu số phần mềm mô mạch điện tử 132 Tài liệu tham khảo 142 iv DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Các giá trị màu điện trở 14 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Tín hiệu tuần hoàn Hình 1.2 Sơ đồ khối hệ thống thông tin dân dụng Hình 1.3 Sơ đồ khối hệ thống đo lường Hình 1.4 Ký hiệu nguồn áp Hình 1.5 Nguồn dòng Hình 1.6 Dịng nút mô tả định luật Kirchhoff Hình 1.7 Hình minh họa định luật Kirchhoff Hình 2.1 Ký hiệu điện trở mạch điện 11 Hình 2.2 Điện trở than 13 Hình 2.3 Kết cấu ký hiệu chiết áp, biến trở 13 Hình 2.4 Hình dạng chiết áp 13 Hình 2.5 Ký hiệu loại tụ điện mạch điện 16 Hình 2.6 Hình ảnh tụ giấy 18 Hình 2.7 Hình ảnh tụ mica 18 Hình 2.8 Hình ảnh tụ gốm 19 Hình 2.9 Cấu tạo tụ xoay 20 Hình 2.10 Hình ảnh cuộn cảm 22 Hình 2.11 Ký hiệu loại cuộn cảm mạch điện 22 Hình 2.12 Hình ảnh máy biến áp công suất nhỏ 24 Hình 2.13 Sơ đồ nguyên lý cấu tạo máy biến áp pha 26 Hình 2.14 Ký hiệu số máy biến áp mạch điện 29 Hình 3.1 Sự hình thành vùng nghèo mặt ghép P-N 32 Hình 3.2 Mặt ghép P-N phân cực thuận 33 Hình 3.3 Mặt ghép P-N phân cực ngược 34 Hình 3.4 Đặc tuyến V-A chuyển tiếp PN 35 Hình 3.5 Các kiểu ký hiệu diode mạch điện 36 v Hình 3.6 Đặc tuyến Von-ampe diode bán dẫn 36 Hình 3.7 Ký hiệu đặc tính V-A diode Zener 38 Hình 3.8 Ký hiệu diode biến dung .39 Hình 3.9 Mối quan hệ điện dung điện áp ngược 40 Hình 3.10 Ký hiệu đặc tuyến diode ổn dòng 40 Hình 3.11 Cấu tạo ký hiệu diode Schottky 41 Hình 3.12 Cấu tạo diode PIN 41 Hình 3.13 Ký hiệu đặc tuyến V-A diode Tunel 42 Hình 3.14 Sơ đồ mạch giản đồ điện áp chỉnh lưu nửa chu kỳ 43 Hình 3.15 Sơ đồ mạch giản đồ điện áp chỉnh lưu hai nửa chu kỳ 44 Hình 3.16 Sơ đồ mạch giản đồ điện áp chỉnh lưu cầu .46 Hình 3.17 Sơ đồ mạch nhân đơi điện áp 48 Hình 3.18 Sơ đồ mạch hạn chế nối tiếp 49 Hình 3.19 Giản đồ điện áp mạch hạn chế nối tiếp mức E 49 Hình 3.20 Giản đồ điện áp mạch hạn chế nối tiếp mức E .50 Hình 3.21 Sơ đồ mạch hạn chế nối tiếp 50 Hình 3.22 Kí hiệu, đặc tuyến V-A sơ đồ ứng dụng diode Zener 51 Hình 4.1 Mơ hình lý tưởng hóa kí hiệu transistor pnp (a) npn (b) 57 Hình 4.2 Sơ đồ phân cực transistor NPN (a) PNP (b) 58 Hình 4.3 Phương pháp mắc transistor thực tế 60 Hình 4.4 Transistor mạng bốn cực 60 Hình 4.5 Sơ đồ xác định đặc tuyến transistor mắc EC 62 Hình 4.6 Họ đặc tuyến vào transistor mắc EC 62 Hình 4.7 Đặc tuyến truyền đạt (a) đặc tuyến (b) transistor cách mắc EC transistor NPN 63 Hình 4.8 Sơ đồ xác định đặc tuyến transistor mắc BC 64 Hình 4.9 Đặc tuyến vào transistor mắc BC 65 Hình 4.10 Đặc tuyến truyền đạt đặc tuyến transistor mắc BC 65 Hình 4.11 Sơ đồ xác định đặc tuyến transistor mắc CC 66 Hình 4.12 Đặc tuyến vàocủa transistor mắc BC 67 Hình 4.13 Đặc tuyến truyền đạt đặc tuyến transistor mắc BC 68 Hình 4.14 Xây dựng đường tải tĩnh 68 Hình 4.15 Chọn điểm công tác tĩnh 70 vi Hình 4.16 Sơ đồ phân cực dòng cố định 72 Hình 4.17 Sơ đồ phân cực điện áp phản hồi 72 Hình 4.18 Sơ đồ tự phân cực 73 Hình 4.19 Hình ảnh loại transistor trường 74 Hình 4.20 Sơ đồ cấu tạo kí hiệu JFET 75 Hình 4.21 Họ đặc tuyến JFET 76 Hình 4.22 Họ đặc tuyến truyền đạt JFET 77 Hình 4.23 Cấu tạo MOSFET 78 Hình 4.24 Ký hiệu quy ước MOSFET 79 Hình 4.25 Đặc tuyến đặc tuyến truyền đạt MOSFET 80 Hình 5.1 Nguyên lý xây dựng tầng khuếch đại 86 Hình 5.2 Sơ đồ tầng khuếch đại dùng BJT 86 Hình 5.3 Biểu đồ thời gian dòng điện điện áp mạch 87 Hình 5.4 Sơ đồ mạch khuếch đại transistor kiểu EC đặc tuyến 88 Hình 5.5 Dạng tín hiệu vào, KĐ chế độ A 89 Hình 5.6 Sơ đồ khối khuếch đại có hồi tiếp 91 Hình 5.7 Sơ đồ nguyên lý tầng khuếch đại EC 93 Hình 5.8 Xác định chế độ tĩnh tầng khuếch đại EC 93 Hình 5.9 Đồ thị thời gian minh họa hoạt động tầng khuếch đại EC 95 Hình 5.10 Sơ đồ tương đương tầng khuếch đại EC 97 Hình 5.11 Sơ đồ nguyên lý sơ đồ thay tương đương tầng khuếch đại CC 98 Hình 5.12 Đồ thị thời gian minh họa hoạt động tầng khuếch đại CC 99 Hình 5.13 Sơ đồ nguyên lý tầng khuếch đại BC 100 Hình 5.14 Sơ đồ biến đổi tương đương sơ đồ thay tương đương tầng khuếch đại BC 100 Hình 5.15 Sơ đồ khối khuếch đại nhiều tầng 102 Hình 5.16 Sơ đồ khuếch đại ghép tầng điện dung 102 Hình 5.17 Sơ đồ khuếch đại ghép biến áp 103 Hình 5.18 Sơ đồ tầng khuếch đại vi sai uv = biểu đồ tín hiệu 104 Hình 5.19 Sơ đồ tầng khuếch đại vi sai uv1 > 0, uv2 = biểu đồ tín hiệu 104 Hình 5.20 Ký hiệu khuếch đại thuật toán sơ đồ điện tử 105 Hình 5.21 Sơ đồ cấu tạo bên khuếch đại thuật toán μA741 106 Hình 5.22 Đặc tuyến truyền đạt khuếch đại thuật toán 106 vii 6.3.2 Các tham số đặc trưng Điac - Điện áp đánh thủng VBO: 20 ~ 200 V - Điện áp ngõ ra: Vo - Điện áp Điac dẫn, đo 10 mA: Vf - Điện áp đánh thủng động ΔV = VBO - Vf: ±5, 10, 20 V tùy thuộc Điac Con số thường khơng xác, datasheet đưa giá trị nhỏ - Điện trở trạng thái kháng cao: vài MΩ - Điện trở trạng thái kháng thấp: vài Ω - Dòng đỉnh công suất tiêu hao tối đa - Với ứng dụng cần tốc độ cao cần xét tới thời gian tăng dòng dẫn tρ hay tr (khoảng vài trăm ns vài us) 6.3.3 Ứng dụng Điac - Điac sử dụng diode zener mạch điện xoay chiều, thường dùng để kích cực Gate cho Triac điện áp xác định - Dùng để kích cực Base Gate BJT Mosfet mạch dao động - Dùng mạch điện tử thơng dụng mạch Dimmer hay mạch kích CDI xe gắn máy 128 CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG Trình bày cấu tạo, nguyên lý làm việc, đặc tuyến V-A Thyristo Tại nói Thyristor van bán dẫn có điều khiển? Cho ví dụ minh họa Nêu đặc điểm giống khác diode bán dẫn Thyristor Trình bày cấu tạo, nguyên lý làm việc, đặc tuyến V-A Triac, ứng dụng Triac Trình bày cấu tạo, nguyên lý làm việc, đặc tuyến V-A Điac 129 Phụ lục A MỘT SỐ MẠCH ĐIỆN TỬ ỨNG DỤNG Mạch tự động bật đèn trời tối Mạch phát FM Mạch điện dùng làm micro không dây đơn giản, tầm phát xa khoảng m C535 dao động tạo sóng mang tín hiệu từ mic điện dung đưa vào làm thay đổi điện dung BE Transisto làm tần số sóng mang thay đổi qua antenna phát xạ Điều chỉnh C20p tần số phát mong muốn (trong dải FM) Antena dùng đoạn dây nhiều lõi dài 75 cm Các cuộn dây L1, L2, L3 quấn theo thứ tự số vịng dây - đường kính - cỡ dây: vịng - mm - 0,61; - 5,5 mm - 0,61; vòng - 5,5 mm - 0,61 130 Mạch sạc ắc quy Mạch khuếch đại âm cơng suất < 10 W Mạch cịi báo động 131 Phụ lục B GIỚI THIỆU MỘT SỐ PHẦN MỀM MÔ PHỎNG MẠCH ĐIỆN TỬ Hiện nay, với phát triển vũ bão ngành công nghệ thông tin, nhiều phần mềm ứng dụng cho ngành khoa học phát triển Trong điều kiện chưa có thiết bị thí nghiệm mạch điện tử chuyên dụng, sinh viên sử dụng phần mềm mơ mạch chuyên dụng để mô phỏng, thiết kế, kiểm tra mạch Trong lĩnh vực điện tử, phần mềm mô mạch điện tử SPICE, PROTEUS, CIRCUT MAKER đời sử dụng rộng rãi Đó công cụ cần thiết cho kỹ sư thiết kế mạch điện tử thực tế Phần mềm Circuit Maker 1.1 Giới thiệu Circuit Maker chương trình điện tốn ứng dụng với tính mạnh dễ dàng sử dụng công cụ mô mạch thơng qua mạch điện vẽ máy tính Chương trình cơng ty Microcode Engineering phát hành Trong phần giới thiệu phiên Circuit Maker 2000 ổn định có nhiều tính nâng cao so với phiên trước Phần mềm có thư viện link dồi nhiều thiết bị dùng cho thí nghiệm, mơ Nó phịng thí nghiệm kỹ thuật điện tử ảo với máy đo đại máy sóng nhiều kênh, máy đo điện áp, dòng điện, đo nhiễu Circuit Maker có khả mơ mạch điện tử tương tự điện tử số Sau cài đặt Circuit Maker 2000 vào máy tính chạy hệ điều hành window, vào Menu start/program/Circuit Maker 2000 nhấp chuột vào biểu tượng Circuit Maker Màn hình Circuit Maker hình Hình Màn hình giao diện Circuit Maker 2000 132 1.2 Một số ví dụ mơ Trước mơ với Circuit Maker, người sử dụng phải vẽ sơ đồ nguyên lý mạch phần mềm Sơ đồ nguyên lý Circuit Maker bao gồm ký hiệu linh kiện lấy từ thư viện linh kiện, dây nối khung vẽ Các linh kiện sơ đồ có kích thước chân cắm tương ứng với linh kiện thực tế lắp ráp mạch in Trong Circuit Maker, linh kiện điện tử chứa liệu để chạy mô ta chạy chương trình mơ mạch Để thấy khả ứng dụng Circuit Maker, xem xét số ví dụ sau: Ví dụ 1: Mơ đặc tuyến transistor PNP Sơ đồ mạch kết đo hình Hình Mơ đặc tuyến transistor PNP Ví dụ 2: Mơ ứng dụng khuếch đại thuật toán làm khuếch đại đảo Sơ đồ mạch kết đo hình 133 Hình Mơ khuếch đại đảo dùng khuếch đại thuật toán Phần mềm Proteus 2.1 Giới thiệu Proteus phần hỗ trợ thiết kế mô loại mạch điện tử Phần mềm Proteus có ưu so với phần mềm thiết kế mạch điện tử khác Circuitmaker, workBench, Orcad đặc điểm sau: - Thư viện linh kiện phong phú; - Hỗ trợ nhiều thiết bị đo kiểm tra; - Cho phép thiết kế chạy mô sơ đồ nguyên lý gồm mạch tương tự, mạch số, mạch tổng hợp số, tương tự; - Cho phép chạy mô chạy mô loại vi điều khiển, EPPROM, PIC; - Hỗ trợ thiết kế mạch in (PCB) 2.2 Hướng dẫn vẽ sơ đồ nguyên lý Bước 1: Khởi động chương trình Proteus Professional Sau cài đặt hoàn tất phần mềm Proteus Professional Chạy chương trình Proteus Professional cách nhấp vào biểu tượng ISIS Professional Desktop chọn Windows >> Programs >> Proteus Professional >> ISIS Professional Sau phần mềm khởi động xong thấy phần giao diện sau: 134 Bước 2: Mở chương trình ISIS Professional Bạn nhấp vào biểu tượng Schematic Capture cơng cụ giao diện Proteus để mở chương trình ISIS Professional Nhấp vào Sau chương trình ISIS mở ra, vùng làm việc với nút giao diện để thiết kế mạch xuất hình bên Các bạn lưu ý vùng làm việc ISIS có khung vng màu xanh, vẽ mạch bạn phải đảm bảo tồn phần mạch bạn vẽ phải nằm khung vuông 135 Bước 3: Lấy tất linh kiện sử dụng từ thư viện Proteus Click chọn biểu tượng , click vào nút P linh kiện ta tiến hành chọn linh kiện bắt đầu tiến hành thiết kế mạch điện Khi thư viện mở ra, cửa sổ xuất sau: 136 Trong đó: Keywords: Tìm kiếm linh kiện; Category Sub-category: Chứa thư viện linh kiện chương trình Proteus; Results: Hiển thị linh kiện chọn thư viện; Schematic Review: Hiển thị hình dạng linh kiện; PCB Preview: Hiển thị sơ đồ chân PCB linh kiện Trong cửa sổ chọn linh kiện bạn gõ tên linh kiện cần tìm vào Keywords Ví dụ: Bạn tìm IC 555, gõ 555 vào ô Keywords IC 555 tất linh kiện liên quan đến 555 xuất tự động phần Results Bạn double click vào IC để chọn Những linh kiện chọn xuất ô Devices Bạn thực tương tự lấy thêm linh kiện: điện trở, tụ hóa, tụ thường, led đơn, nguồn pin Sau lấy đầy đủ linh kiện từ thư viện, bạn nhấp vào nút OK để đóng cửa sổ thư viện trở hình thiết kế Bước 4: Đưa linh kiện ngồi hình thiết kế Nhấp chuột vào linh kiện cần lấy Devices, sau di chuyển trỏ ngồi hình thiết kế nơi cần đặt linh kiện click chuột linh kiện đặt Bạn di chuyển hết linh kiện ngồi hình thiết kế hình sau: 137 Di chuyển linh kiện Để di chuyển linh kiện từ vị trí đến vị trí khác, bạn thao tác sau: Nhấp giữ trái chuột vào linh kiện cần di chuyển, sau rê chuột đến vị trí thả chuột Bạn dùng lệnh Block Move công cụ di chuyển linh kiện Xoay linh kiện Để xoay linh kiện bạn thao tác sau: Đặt trỏ lên linh kiện cần xoay sau bấm phải chuột, bạn chọn lệnh xoay (rotate) theo chiều kim đồng hồ, ngược chiều kim đồng hồ, xoay 1800 Bạn lật (mirror) linh kiện theo chiều ngang hay chiều dọc từ cửa sổ tắt Bạn dùng cơng cụ Block Rotate công cụ để xoay linh kiện 138 Xóa linh kiện Để trỏ lên linh kiện cần xóa bấm phải chuột sau chọn lệnh Delete Object từ shortcut menu Có thể dùng phím Delete để xóa linh kiện dùng cơng cụ Block Delete thành cơng cụ để xóa linh kiện Bước 5: Thay đổi thông số kỹ thuật linh kiện Để vẽ mạch cách nhanh chóng khơng thiết phải lấy linh kiện có thơng số xác, mạch có nhiều linh kiện giống khác thông số kỹ thuật Nếu lấy linh kiện với thông số yêu cầu nhiều thời gian đơi thư viện khơng có linh kiện với thơng số cần tìm Vì vậy, ta cần phải thay đổi thơng số kỹ thuật cho linh kiện Ví dụ: Sau đặt điện trở ngồi hình thiết kế, bạn double click vào linh kiện này, cửa sổ bạn tiến hành thay đổi tên giá trị điện trở vào ô Part Reference Resistance tương ứng Cuối bạn nhấp chọn OK để hoàn tất việc chỉnh sửa 139 Bước 6: Bố trí, xếp lại linh kiện cho hợp lý Dùng lệnh di chuyển linh kiện, lật linh kiện… trình bày để bố trí, xếp lại linh kiện mạch cho thật hợp lý trước tiến hành bước Mục đích việc làm làm cho sơ đồ mạch rõ ràng trình thiết kế mạch hoàn tất Bước 7: Nối dây Sau lấy xếp linh kiện theo mong muốn, bạn tiến hành nối chân linh kiện cho mạch Bạn tiến hành sau: Đặt trỏ chân linh kiện cần nối dây ô vuông màu đỏ xuất sau bạn click chuột vào chân linh kiện chế độ nối dây bắt đầu Bạn rê chuốt đến chân linh kiện cần nối khác click chuột lần để kết thúc trình nối dây Bạn thao tác tương tự hồn thành sơ đồ mạch Để xóa đường nối dây sai, bạn nhấp phải chuột đường dây nối chọn Delete Wire double click phải đường dây nối Bước 8: Kiểm tra sơ đồ mạch nguyên lý Kiểm tra sơ đồ mạch sau hoàn thành xong mạch thiết kế quan trong, giúp bạn tìm lỗi mà q trình thiết kế bạn chưa phát Để kiểm tra lỗi ta thao tác sau: Trên công cụ, bạn chọn Tool >> Electrical Rule Check Nếu có thơng lỗi bạn tìm cách khắc phục khơng cịn lỗi nhận dịng thơng báo (No ERC errors found) hình 140 Sau kiểm tra hiệu chỉnh sơ đồ mạch mong muốn bạn nhớ lưu lại Mạch dạo động đa hài phi ổn dùng IC 555 vẽ chương trình ISIS Proteus sau: 141 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đặng Văn Chuyết (chủ biên) (2008) Giáo trình Kỹ thuật mạch điện tử NXB Giáo dục, Hà Nội Https://dientuadenz.com/huong-dan-su-dung-proteus/ Võ Thạch Sơn, Lê Văn Doanh (2004) Kỹ thuật điện tử NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Võ Thạch Sơn, Lê Văn Doanh (2000) Kỹ thuật điện tử - phần tập NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Lê Trung Thành (2013) Kỹ thuật điện tử NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Đỗ Xuân Thụ (chủ biên) (2014) Kỹ thuật điện tử NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội Nguyễn Thanh Trà, Thái Vĩnh Hiển (2004) 250 tập kỹ thuật điện tử NXB Giáo dục, Hà Nội 142 ... Chương 6: Phần tử nhiều mặt ghép P-N Bài giảng biên soạn nhằm cung cấp cho sinh viên ngành Cơng nghệ kỹ thuật điện tử nói riêng sinh viên bắt đầu làm quen với kỹ thuật điện tử nói chung giảng tham... xác định Tín hiệu điện thường sử dụng dạng điện áp, dòng điện hay sóng điện từ 1.3 Các hệ thống điện tử điển hình Hệ thống điện tử tập hợp thiết bị điện tử nhằm thực nhiệm vụ kỹ thuật định gia công... kiện điện tử thụ động gồm điện trở, tụ điện, cuộn cảm 2.1 Điện trở (Resistor) 2.1.1 Khái niệm Điện trở đại lượng vật lý đặc trưng cho tính chất cản trở dịng điện vật thể dẫn điện Ký hiệu điện

Ngày đăng: 28/06/2021, 13:11

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Đặng Văn Chuyết (chủ biên) (2008). Giáo trình Kỹ thuật mạch điện tử. NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Kỹ thuật mạch điện tử
Tác giả: Đặng Văn Chuyết (chủ biên)
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2008
3. Võ Thạch Sơn, Lê Văn Doanh (2004). Kỹ thuật điện tử. NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỹ thuật điện tử
Tác giả: Võ Thạch Sơn, Lê Văn Doanh
Nhà XB: NXB Khoa học và Kỹ thuật
Năm: 2004
4. Võ Thạch Sơn, Lê Văn Doanh (2000). Kỹ thuật điện tử - phần bài tập. NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỹ thuật điện tử - phần bài tập
Tác giả: Võ Thạch Sơn, Lê Văn Doanh
Nhà XB: NXB Khoa học và Kỹ thuật
Năm: 2000
5. Lê Trung Thành (2013). Kỹ thuật điện tử. NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỹ thuật điện tử
Tác giả: Lê Trung Thành
Nhà XB: NXB Khoa học và Kỹ thuật
Năm: 2013
6. Đỗ Xuân Thụ (chủ biên) (2014). Kỹ thuật điện tử. NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỹ thuật điện tử
Tác giả: Đỗ Xuân Thụ (chủ biên)
Nhà XB: NXB Giáo dục Việt Nam
Năm: 2014
7. Nguyễn Thanh Trà, Thái Vĩnh Hiển (2004). 250 bài tập kỹ thuật điện tử. NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: 250 bài tập kỹ thuật điện tử
Tác giả: Nguyễn Thanh Trà, Thái Vĩnh Hiển
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2004
2. Https://dientuadenz.com/huong-dan-su-dung-proteus/ Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.1. Tín hiệu tuần hoàn 1.2. Các tính chất của tín hiệu theo cách biểu diễn thời gian - Bài giảng kỹ thuật điện tử
Hình 1.1. Tín hiệu tuần hoàn 1.2. Các tính chất của tín hiệu theo cách biểu diễn thời gian (Trang 15)
Hình 2.2. Điện trở than - Bài giảng kỹ thuật điện tử
Hình 2.2. Điện trở than (Trang 24)
Hình 2.14. Ký hiệu một số máy biến áp trong mạch điện - Bài giảng kỹ thuật điện tử
Hình 2.14. Ký hiệu một số máy biến áp trong mạch điện (Trang 40)
Khi hai loại bán dẫn P-N ghép với nhau sẽ tạo thành tiếp xúc P-N, hình thành lên dòng điện khuếch tán, dòng này dần đến 0 - Bài giảng kỹ thuật điện tử
hi hai loại bán dẫn P-N ghép với nhau sẽ tạo thành tiếp xúc P-N, hình thành lên dòng điện khuếch tán, dòng này dần đến 0 (Trang 43)
Hình 3.17. Sơ đồ mạch nhân đôi điện áp - Bài giảng kỹ thuật điện tử
Hình 3.17. Sơ đồ mạch nhân đôi điện áp (Trang 59)
BÀI 3.8. Cho mạch điện như hình BT3.8. - Bài giảng kỹ thuật điện tử
3.8. Cho mạch điện như hình BT3.8 (Trang 67)
Hình 4.1. Mô hình lý tưởng hóa và kí hiệu của transistor pnp (a) và npn (b) - Bài giảng kỹ thuật điện tử
Hình 4.1. Mô hình lý tưởng hóa và kí hiệu của transistor pnp (a) và npn (b) (Trang 68)
Hình 4.7. Đặc tuyến truyền đạt (a) và đặc tuyến ra (b) của transistor trong cách mắc EC đối với transistor NPN  - Bài giảng kỹ thuật điện tử
Hình 4.7. Đặc tuyến truyền đạt (a) và đặc tuyến ra (b) của transistor trong cách mắc EC đối với transistor NPN (Trang 74)
Hình 4.9. Đặc tuyến vàocủa transistor khi mắc BC - Bài giảng kỹ thuật điện tử
Hình 4.9. Đặc tuyến vàocủa transistor khi mắc BC (Trang 76)
Sơ đồ xác định đặc tuyến như hình 4.11. - Bài giảng kỹ thuật điện tử
Sơ đồ x ác định đặc tuyến như hình 4.11 (Trang 77)
Hình 4.14. Xây dựng đường tải tĩnh - Bài giảng kỹ thuật điện tử
Hình 4.14. Xây dựng đường tải tĩnh (Trang 79)
Hình 4.17. Sơ đồ phân cực bằng điện áp phản hồi - Bài giảng kỹ thuật điện tử
Hình 4.17. Sơ đồ phân cực bằng điện áp phản hồi (Trang 83)
Hình 4.25. Đặc tuyến ra và đặc tuyến truyền đạt MOSFET - Bài giảng kỹ thuật điện tử
Hình 4.25. Đặc tuyến ra và đặc tuyến truyền đạt MOSFET (Trang 91)
BÀI 4.1. Cho mạch điện như hình BT4.1. - Bài giảng kỹ thuật điện tử
4.1. Cho mạch điện như hình BT4.1 (Trang 92)
Hình BT4.6 - Bài giảng kỹ thuật điện tử
nh BT4.6 (Trang 95)
BÀI TẬP 4.8. Cho MOSFET có sơ đồ phân cực như hình vẽ BT4.8. Vẽ đường tải tĩnh và xác định điểm làm việc tĩnh Q (IDQ; UDSQ) - Bài giảng kỹ thuật điện tử
4.8. Cho MOSFET có sơ đồ phân cực như hình vẽ BT4.8. Vẽ đường tải tĩnh và xác định điểm làm việc tĩnh Q (IDQ; UDSQ) (Trang 96)
Hình 5.5. Dạng tín hiệu vào, ra của KĐ khi ở chế độ A - Bài giảng kỹ thuật điện tử
Hình 5.5. Dạng tín hiệu vào, ra của KĐ khi ở chế độ A (Trang 100)
Hình 5.8. Xác định chế độ tĩnh của tầng khuếch đại EC - Bài giảng kỹ thuật điện tử
Hình 5.8. Xác định chế độ tĩnh của tầng khuếch đại EC (Trang 104)
Tầng khuếch đại CC có sơ đồ nguyên lý như hình 5.11. - Bài giảng kỹ thuật điện tử
ng khuếch đại CC có sơ đồ nguyên lý như hình 5.11 (Trang 109)
 Sơ đồ ghép tầng như hình 5.17. - Bài giảng kỹ thuật điện tử
Sơ đồ gh ép tầng như hình 5.17 (Trang 114)
Hình 5.18. Sơ đồ tầng khuếch đại vi sai khi uv = và biểu đồ tín hiệu ra - Bài giảng kỹ thuật điện tử
Hình 5.18. Sơ đồ tầng khuếch đại vi sai khi uv = và biểu đồ tín hiệu ra (Trang 115)
Hình 5.19. Sơ đồ tầng khuếch đại vi sai khi uv1 &gt; 0, u v2 = 0 và biểu đồ tín hiệu ra  - Bài giảng kỹ thuật điện tử
Hình 5.19. Sơ đồ tầng khuếch đại vi sai khi uv1 &gt; 0, u v2 = 0 và biểu đồ tín hiệu ra (Trang 115)
Hình 5.21. Sơ đồ cấu tạo bên trong của khuếch đại thuật toán μA741 - Bài giảng kỹ thuật điện tử
Hình 5.21. Sơ đồ cấu tạo bên trong của khuếch đại thuật toán μA741 (Trang 117)
Sơ đồ mạch khuếch đại không đảo như hình 5.24. - Bài giảng kỹ thuật điện tử
Sơ đồ m ạch khuếch đại không đảo như hình 5.24 (Trang 119)
Đối với tín hiệu hình sin, bộ tích phân sẽ là bộ lọc tần thấp quay pha tín hiệu hình sin đi 900 và hệ số khuếch đại của nó tỷ lệ nghịch với tần số - Bài giảng kỹ thuật điện tử
i với tín hiệu hình sin, bộ tích phân sẽ là bộ lọc tần thấp quay pha tín hiệu hình sin đi 900 và hệ số khuếch đại của nó tỷ lệ nghịch với tần số (Trang 125)
BÀI 5.2. Cho mạch điện như hình vẽ BT5.2. 1. Nêu nhiệm vụ và đặc điểm của mạch.  - Bài giảng kỹ thuật điện tử
5.2. Cho mạch điện như hình vẽ BT5.2. 1. Nêu nhiệm vụ và đặc điểm của mạch. (Trang 127)
Đặc tuyến V-A của Thyristorcó dạng như hình 6.2. - Bài giảng kỹ thuật điện tử
c tuyến V-A của Thyristorcó dạng như hình 6.2 (Trang 132)
Hình 6.5. Sơ đồ nguyên lý Mạch biến đổi điện áp xoay chiều - xoay chiều dùng hai Thyristo  - Bài giảng kỹ thuật điện tử
Hình 6.5. Sơ đồ nguyên lý Mạch biến đổi điện áp xoay chiều - xoay chiều dùng hai Thyristo (Trang 134)
Hình 6.6. Giản đồ điện áp mạch biến đổi điện áp xoay chiều - Bài giảng kỹ thuật điện tử
Hình 6.6. Giản đồ điện áp mạch biến đổi điện áp xoay chiều (Trang 135)
Hình 6.12. Đặc tuyến V-A của Điac - Bài giảng kỹ thuật điện tử
Hình 6.12. Đặc tuyến V-A của Điac (Trang 138)