1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp giảm nghèo bền vững cho hộ nông dân trên địa bàn huyện bắc sơn tỉnh lạng sơn

89 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 89
Dung lượng 784,36 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN HỮU ĐẠT GIẢI PHÁP GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG CHO HỘ NÔNG DÂN TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN BẮC SƠN, TỈNH LẠNG SƠN LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NÔNG NGHIỆP THÁI NGUYÊN - 2019 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN HỮU ĐẠT GIẢI PHÁP GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG CHO HỘ NÔNG DÂN TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN BẮC SƠN, TỈNH LẠNG SƠN Ngành: Kinh tế nông nghiệp Mã số: 8620115 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NÔNG NGHIỆP Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN VĂN TÂM THÁI NGUYÊN - 2019 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng, số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị Tôi xin cam đoan rằng, giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Thái Nguyên, ngày 11 tháng năm 2019 Tác giả luận văn Nguyễn Hữu Đạt ii LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình học tập nghiên cứu trường Đại học Nông Lâm - Đại học Thái Nguyên, nhận quan tâm giúp đỡ nhiệt tình tập thể Giáo sư, Phó Giáo sư, Tiến sĩ, tập thể nhà khoa học, bạn bè, đồng nghiệp gia đình nguồn cổ vũ, động viên quan trọng để tơi hồn thành luận văn Nhân dịp này, tơi xin bày tỏ lịng cảm ơn sâu sắc đến Ban giám hiệu, phận Sau đại học, khoa kinh tế nông nghiệp, thầy cô giáo Trường Đại học Nông Lâm - Đại học Thái Nguyên, Sở Nông Nghiệp Phát triển Nông thôn, Sở Lao động - Thương Binh Xã hội, Cục Thống kê, Sở Tài tỉnh Lạng Sơn; Ban Giảm nghèo, UBND huyện, Chi cục Thống kê huyện Bắc Sơn tận tình giúp đỡ, tạo điều kiện cho tơi q trình học tập thực đề tài Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến TS Nguyễn Văn Tâm Trường Đại học Đại học Nông Lâm - Đại học Thái Nguyên tận tình hướng dẫn giúp đỡ để tơi hồn thành luận văn Cuối cùng, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn nhà khoa học, thầy, cô giáo, bạn bè, đồng nghiệp sinh viên giúp đỡ hoàn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn! iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii, iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT v DANH MỤC CÁC BẢNG, SƠ ĐỒ vi TRÍCH YẾU LUẬN VĂN vii MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Những đóng góp mới, ý nghĩa khoa học, thực tiễn Chương CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Cơ sở lý luận vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Khái niệm nông dân hộ nông dân 1.1.2 Khái niệm nghèo 1.2 Cơ sở thực tiễn vấn đề nghiên cứu 17 1.2.1 Kinh nghiệm giảm nghèo giới 17 1.2.2 Kinh nghiệm giảm nghèo Việt Nam 25 1.3 Tổng quan cơng trình nghiên cứu 28 1.4 Bài học kinh nghiệm rút cho giảm nghèo bền vững huyện Bắc Sơn 29 Chương ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 31 2.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 31 2.1.1 Điều kiện tự nhiên huyện Bắc Sơn, tỉnh Lạng Sơn 31 2.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội huyện Bắc Sơn 34 2.2 Nội dung nghiên cứu 35 2.3 Phương pháp nghiên cứu 35 2.3.1 Các phương pháp tiếp cận 35 iv 2.3.2 Phương pháp thu thập thông tin 37 2.3.3 Phương pháp phân tích số liệu 39 2.4 Hệ thống tiêu nghiên cứu 40 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 42 3.1 Thực trạng công tác giảm nghèo huyện Bắc Sơn 42 3.1.1 Khái quát chương trình giảm nghèo huyện Bắc Sơn 42 3.1.2 Tình hình đầu tư cho chương trình giảm nghèo huyện Bắc Sơn 46 3.1.3 Kết giảm nghèo huyện Bắc Sơn giai đoạn 2016-2020 47 3.2 Thực trạng nghèo đói hộ điều tra 53 3.2.1 Thông tin chung hộ điều tra 53 3.2.2 Thực trạng nghèo hộ điều tra 54 3.2.3 Đánh giá chung công tác giảm nghèo huyện Bắc Sơn 61 3.4 Giải pháp giảm nghèo bền vững cho nông dân địa bàn huyên Bắc Sơn 64 3.4.1 Định hướng mục tiêu giảm nghèo bền vững huyện Bắc Sơn 64 3.4.2 Các giải pháp trước mắt, thực giảm nghèo 64 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 70 Kết luận 70 Kiến nghị 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO 73 PHỤ LỤC v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BHYT Bảo hiểm y tế THPT Trung học phổ thông CĐ Cao đẳng CNH- HĐH Cơng nghiệp hóa- đại hóa DN Doanh nghiệp DTTS Dân tộc thiểu số HDI Chỉ số phát triển người HTX Hợp tác xã KTXH Kinh tế xã hội LĐ&TBXH Lao Động Thương Binh Xã Hội SXNN Sản xuất nông nghiệp SXKD Sản xuất kinh doanh TB Trung bình THCS Trung học sở UBND Ủy ban nhân dân VAC Vườn ao chuồng XĐGN Xóa đói giảm nghèo vi DANH MỤC CÁC BẢNG, SƠ ĐỒ Bảng: Bảng 1.1 Hình 1.2 Bảng 2.1 Bảng 2.2 Bảng 2.3 Bảng 3.1 Bảng 3.2 Bảng 3.3 Bảng 3.4 Bảng 3.5 Bảng 3.6 Bảng 3.7 Bảng 3.8 Bảng 3.9 Bảng 3.10 Bảng 3.11 Bảng 3.12 Bảng 3.13 Bảng 3.14 Bảng 3.15 Bảng 3.16 Chuẩn nghèo Việt Nam xác định qua thời kỳ 10 Khung lý thuyết giảm nghèo bền vững 17 Tình hình sử dụng đất giai đoạn 2014 - 2017 huyện Bắc Sơn 32 Phân vùng kinh tế huyện Bắc Sơn 37 Các xã lựa chọn nghiên cứu 38 Tình hình đầu tư cho giảm nghèo giai đoạn 2014 - 2018 địa bàn huyện Bắc Sơn 46 Tổng hợp hộ nghèo, hộ cận nghèo huyện Bắc Sơn giai đoạn 2011 - 2018 47 Số hộ nghèo, cận nghèo địa bàn huyện Bắc Sơn theo tiêu chuẩn nghèo đa chiều 49 So sánh tỉ lệ hộ nghèo, hộ cận nghèo huyện Bắc Sơn với địa phương địa bàn tỉnh 50 Hộ nghèo theo mức độ tiếp cận dịch vụ xã hội 52 Thông tin chung hộ điều tra 53 Tình hình thu nhập hộ điều tra 54 Thực trạng tiêu chí giáo dục 55 Nguyên nhân thiếu hụt tiêu chí giáo dục 55 Thực trạng thiếu hụt tiêu chí y tế 56 Thực trạng thiếu hụt tiêu chí nhà 57 Nguyên nhân thiếu hụt tiêu chí nhà 58 Thực trạng thiếu hụt tiêu chí điều kiện sống 58 Nguyên nhân thiếu hụt tiêu chí điều kiện sống 59 Thực trạng thiếu hụt tiêu chí tiếp cận thông tin 60 Nguyện vọng hộ nghèo công tác giảm nghèo 60 Sơ đồ: Hình 1.2 Khung lý thuyết giảm nghèo bền vững 17 vii TRÍCH YẾU LUẬN VĂN Mục đích Đề tài Giải pháp giảm nghèo bền vững cho hộ nông dân địa bàn huyện Bắc Sơn, tỉnh Lạng Sơn thực với mục đích đánh giá thực trạng nghèo, giảm nghèo hộ nông dân địa bàn nghiên cứu, xác định nguyên nhân nghèo, từ đề xuất số giải pháp nhằm giảm nghèo bền vững cho hộ nông dân huyện Bắc Sơn, tỉnh Lạng Sơn Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phương pháp thu thập tài liệu thứ cấp sơ cấp nhằm đánh giá thực trạng nghèo đa chiều nông hộ địa bàn huyện Bắc Sơn, tỉnh Lạng Sơn Đồng thời luận văn sử dụng phương pháp phân tích thống kê mô tả, so sánh, phương pháp phân tổ, phương pháp nghiên cứu trường hợp để phân tích kết nghèo đa chiều nông hộ địa bàn huyện Bắc Sơn, tỉnh Lạng Sơn Kết nghiên cứu Bắc Sơn huyện miền núi phía tây nam tỉnh Lạng Sơn, có vị trị chiến lược quan trọng, cầu nối phát triển kinh tế, giao lưu văn hoá - xã hội hai tỉnh Lạng Sơn Thái Nguyên Địa hình huyện Bắc Sơn chủ yếu đồi núi, nằm độ cao trung bình 400m so với mặt biển Tổng diện tích đất tự nhiên huyện 69.941ha; diện tích đất lâm nghiệp chiếm ¾ tổng diện tích Năm 2018, tổng thu ngân sách nhà nước địa bàn huyện đạt 24,5 tỷ đồng, tổng giá trị sản xuất ngành tăng từ 8% trở lên Trong năm qua, cơng tác giảm nghèo cấp ủy Đảng, quyền huyện Bắc Sơn coi nhiệm vụ trọng tâm, năm qua nỗ lực cố gắng mục tiêu, tiêu giảm nghèo cải thiện đáng kể Giai đoạn 2011-2015, số hộ nghèo giảm từ 4281 hộ xuống 2237 hộ (giảm 50% số hộ) Từ 2016 đến nay, năm số hộ nghèo đa chiều giảm gần 4% Phân tích mức độ thiếu hụt tiêu tiếp cận dịch vụ xã hội viii hộ nghèo địa bàn huyện Bắc Sơn cho kết quả: tiêu hố xí hợp vệ sinh thiếu hụt nhiếu nhât, tồn huyện có tới 58,72% số hộ thiếu hụt tiêu chí này, đặt biệt thiếu hụt nhiều xã như: Nhất Hòa, Tân Tri Chỉ tiêu thiếu hụt cao thứ hai huyện tiêu chí 7- Nguồn nước sinh hoạt chiếm 17,71%, theo tồn huyện có 571 hộ khơng nguồn nước sinh hoạt đảm bảo Các số thiếu hụt khác thiếu hụt dịch vu y tế, bảo hiểm y tế, sử dụng dịch vụ viễn thơng thương đối thấp, điều có ý nghĩa huyện quan tâm đến vấn đề y tế, viễn thông Công tác giảm nghèo nhiệm vụ trọng tâm huyện Bắc Sơn, Huyện đề mục tiêu giảm tỷ lệ hộ nghèo bình quân từ 2-3%/ năm Trong giảm tỷ lệ hộ nghèo từ 4% trở lên tập trung xã có tỷ lệ hộ nghèo từ 40% trở lên so với năm trước Để đạt mục tiêu trên, tác giả đề giải pháp, gồm: Nâng cao lực, nhận thức cấp, Ban ngành, tổ chức người dân XĐGN; Giải pháp ưu tiên hỗ trợ người nghèo; Chuyển dịch cấu sản xuất hợp lý 65 Triển khai nội dung chương trình giảm nghèo cho giai đoạn 20152020, đặc biệt sách hỗ trợ trực tiếp cho người nghèo ( Mua thẻ BHYT, cấp viết, sách giáo khoa miễn phí cho hộ nghèo, hộ có hồn cảnh đặc biệt khó khăn…) xã, thị trấn phải xây dựng chương trình, mục tiêu, kế hoạch giảm nghèo địa phương, phân công thành viên, Ban đạo xóa đói giảm nghèo phụ trách địa bàn huyện để giúp nhân dân thực công tác giảm nghèo, nghiên cứu bố trí cán chuyên trách để giúp Ban đạo XĐGN cấp việc thực - Thực có hiệu chương trình 134, 135, đầu tư sở hạ tầng, đẩy mạnh tiến độ giải dự án, thực tốt nội dung hỗ trợ người nghèo theo định 112 phủ sách hỗ trợ dịch vụ cải thiện nâng cao đời sống nhân dân, trợ giúp pháp lý để nâng cao nhận thức pháp luật xã thuộc chương trình 134, 135 Chính sách cho vay vốn phát triển kinh tế sản xuất hộ đồng bào dân tộc thiểu số, người có hồn cảnh khó khăn - Tiếp tục thực có hiệu chương trình 134 số sách nhà ở, đất ở, đất sản xuất, nước sinh hoạt cho đồng bào thiểu số đặc biệt khó khăn Đây sách hỗ trợ trực tiếp cho hộ nghèo dân tộc thiểu số, vùng sâu, vùng xa đối tượng khó khăn xã hội Nếu thực tốt sách góp phần giảm nghèo bền vũng 3.4.2.2 Giải pháp ưu tiên hỗ trợ người nghèo - Tạo điều kiện cho người nghèo phát triển sản xuất, tăng thu nhập như: + Dự án tín dụng ưu đãi cho hộ nghèo, với lãi xuất ưu đãi, điều kiện vay đơn giản, từ giúp hộ nghèo có vốn để phục vụ sản xuất chăn ni, góp phần tăng thu nhập, xóa đói giảm nghèo cho người dân + Dự án hướng dân người nghèo cách làm ăn kết hợp khuyến nơng khuyến lâm sách hỗ trợ đất sản xuất cho đồng bào dân tộc thiểu số Một phận nghèo tập huấn hướng dẫn cách làm ăn thông qua 66 lớp tập huấn kỹ cung cấp phần giống trồng vật nuôi - sở Nông nghiệp phát triển nơng thơn chủ trì phối hợp với quan thực + Đào tạo nghề cho người nghèo cách thông qua quan thông tin đại chúng, hoạt động tổ chức đoàn thể Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, nâng cao nhận thức người dân, để biết nghề nghiệp cần thiết quan trọng sống, thu nhập cao điều kiện để ổn định sống - Đẩy mạnh công tác tuyên truyền cho người dân, để từ họ có nhận thức, ý thức trách nhiệm việc XĐNG, đồng thời người quan tâm người nghèo, người có hồn cảnh khó khăn - Tun truyền vận động người nghèo để có hội học nghề đồng thời chủ động tạo tìm kiếm việc làm cho họ địa bàn sinh sống - Triển khai thực tốt chương trình, dự án nhằm nâng cao chất lượng sống, đồng thời cần huy động nguồn lực cộng đồng với ngân sách mà huyện có, để kịp thời đáp ứng khắc phục vấn đề cấp thiết, cấp bách sống người nghèo 3.4.2.3 Chuyển dịch cấu sản xuất hợp lý Hiện kinh tế người dân chủ yếu kinh tế nông, thu nhập người dân cịn thấp, dẫn đến cảnh đói nghèo trở nên khó khăn Tuy nhiên, với điều kiện vị trí địa lý thực trạng kinh tế nơng phù hợp nhất.Nhưng muốn cải thiện đời sống người nghèo nói riêng nhân dân tồn huyện nói chung huyện cần xác định mục tiêu hướng, để cho sống người dân toàn huyện ngày nâng cao Chuyển dịch cấu kinh tế gắn với bố trí cấu lao động hợp lý, khai thác triệt để đất đai cách mở rộng diện tích đất Từng bước nâng cao tỷ 67 trọng công nghiệp, sản phẩm chăn nuôi, thay đổi cấu mùa vụ, cấu trồng, vật nuôi để thu giá trị kinh tế cao Khuyến khích người dâncần phải chăm lo đến phát triển kinh tế hộ gia đình, kết hợp mộtcách biện chứng sức vận động cá nhân người nghèo với hỗ trợ cộng đồng Cần đẩy mạnh phát triển sản xuất nông nghiệp hàng hóa, chuyển dịch cấu cay trồng từ tự cung, tự cấp sang trồng có giá trị kinh tế cao, cần phát triển mạnh công nghiệp ngắn ngày nhằm tạo thu nhập nhanh có giá trị kinh tế cao Khuyến khích mở rộng diện tích loại nơng sản mạnh phù hợp với điều kiện tự nhiên huyện cam, quýt, hồi, mận, bưởi công nghiệp thuốc lá, ngô, khoai, sắn Cần phải kết hợp trồng trọt chăn nuôi cách hợp lý: Cần phải biết kết hợp phát triển gia súc gia cầm với nuôi trồng cách hợp lý đặc biệt trồng ngắn ngày như: lúa, ngô, lạc, đỗ Đây loại trồng truyền thống người dân địa bàn huyện, đất canh tác người dân nhiều họ chưa biết kết hợp, tận dụng cách hợp lý Vậy nên, cần mở rộng đầu tư, thâm canh để tăng suất tại, việc tiêu thụ sản phẩm loại trồng cịn có khả cung cấp lượng thức ăn lớn để phát triển vật ni, đặc biệt trâu, bị Thay đổi cớ cấu trồng: Hiện quýt mạnh vùng, điều kiện yếu tố thiên nhiên đem lại nên thuận lợi để phát triển, huyện cần mở rộng diện tích để người dân có điều kiện nâng cao thu nhập Hỗ trợ vay vốn sách, định hướng làm ăn cho người nghèo địa bàn huyện: Tín dụng sách hộ nghèo, cận nghèo, gia đình sách gặp khó khăn hoạt động quan trọng, hỗ trợ người nghèo vay vốn với lãi suất ưu đãi Ngồi việc cho người dân vay vốn cần phải áp dụng mở lớp tập huấn, dạy cách làm ăn cho người dân để từ họ 68 có kinh nghiệm làm ăn tốt hơn, giúp họ tiếp thu tiến khoa học, kỹ thuật nhằm áp dụng vào sản xuất để đạt hiệu cao, từ nâng cao hiệu đất canh tác, khai thác tiềm lực lao động người dân nhằm nâng cao thu nhập hộ nông dân nghèo, góp phần xóa đói giảm nghèo địa phương địa bàn huyện Huyện cần tâm đến vấn đề kết hợp VAC (vườn, ao, chuồng), để cho tiết kiệm phần nào, góp phần sản xuất cách quy mô hợp lý nhất, nhằm khác phục tình trạng vườn khơng, chuồng trống, từ đem hiệu kinh tế cao Khai thác sử dụng tiềm mạnh địa bàn huyện: Đất đai huyện phù hợp phát triển lâm nghiệp Hiện nay, vấn đề quan trọng huyện Bắc Sơn trọng khôi phục phát triển rừng phòng hộ đầu nguồn, kết hợp trồng rừng làm kinh tế, góp phần tạo thu nhập cho người dân cung cấp nguyên vật liệu cho sản xuất kinh doanh.Tạo điều kiện thuận lợi hình thành khu du lịch sinh thái, Phát triển cung cấp giống trồng cho người dân địa bàn xã như: Tân lập, tân hương, mỏ nhài nhiều xã khác Nguồn lực lao động vừa mạnh hạn chế huyện, huyện có lực lượng lao động tương đối dồi dào, nhiên trình độ học vấn người lao động thấp Để khắc phục phát huy mạnh, tiềm cùa vùng huyện cần phải tạo điều kiện chủ hộ gia đình học lớp tập huấn khun nơng,để từ hồn thiện kiến thức thơng qua lớp tập huấn, lớp bổ túc văn hóa, từ học hỏi kinh nghiệm làm ăn hộ giả Tạo điều kiện cho em tới trường, trang bị đầy đủ kiến thức, tảng, tiền đề họ có kiến thức, kỹ cho sống Khai thác nguồn lực lao động khơng có nghĩa tồn số người hộ gia đình ai làm việc ngày mà phải phân bổ cách hợp lý để làm việc, công 69 việc phải phù hợp với độ tuổi lao động, giới tính, sức khỏe Để cho dảm bảo chất lượng sống, nâng cao suất lao động Bên cạnh nguồn lực huyện cịn nhiều nguồn lực khác mà thân chủ hộ chưa ý thức Đó điều kiện tự nhiên thuận lợi, diện tích rừng lớn, thuận lợi cho việc nhân rộng mơ hình rừng Xây dựng làng văn hóa, kết hợp với khu du lịch sinh thái Bắc Sơn có nhiều điều kiện để phát triển ngành nghề du lịch, huyện có nhiều di tích lịch sử, cơng trình kiến trúc hang lấn táy, lễ hội lồng tồng tổ chức hàng năm nhiều du khách quan tâm, vừa qua có lễ hội ná nhèm du khách nước đặc biệt quan tâm, ngồi cịn nhiều địa điểm du lịch khác Do cần phát huy tận dụng tốt có, để từ kết hợp xây dựng làng văn hóa với du lịch sinh thái Đó mà vấn đề mà huyện cần hướng tới, hướng đem lại hiệu kinh tế cao 70 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Sau thực đề tài nghiên cứu rút số kết luận sau: Bắc Sơn huyện miền núi phía tây nam tỉnh Lạng Sơn, có vị trị chiến lược quan trọng, cầu nối phát triển kinh tế, giao lưu văn hoá - xã hội hai tỉnh Lạng Sơn Thái Nguyên Địa hình huyện Bắc Sơn chủ yếu đồi núi, nằm độ cao trung bình 400m so với mặt biển Tổng diện tích đất tự nhiên huyện 69.941ha; diện tích đất lâm nghiệp chiếm ¾ tổng diện tích Năm 2018, tổng thu ngân sách nhà nước địa bàn huyện đạt 24,5 tỷ đồng, tổng giá trị sản xuất ngành tăng từ 8% trở lên Trong năm qua, công tác giảm nghèo cấp ủy Đảng, quyền huyện Bắc Sơn coi nhiệm vụ trọng tâm, năm qua nỗ lực cố gắng mục tiêu, tiêu giảm nghèo cải thiện đáng kể Giai đoạn 2011-2015, số hộ nghèo giảm từ 4281 hộ xuống 2237 hộ (giảm 50% số hộ) Từ 2016 đến nay, năm số hộ nghèo đa chiều giảm gần 4% Phân tích mức độ thiếu hụt tiêu tiếp cận dịch vụ xã hội hộ nghèo địa bàn huyện Bắc Sơn cho kết quả: tiêu hố xí hợp vệ sinh thiếu hụt nhiếu nhât, tồn huyện có tới 58,72% số hộ thiếu hụt tiêu chí này, đặt biệt thiếu hụt nhiều xã như: Nhất Hòa, Tân Tri Chỉ tiêu thiếu hụt cao thứ hai huyện tiêu chí 7- Nguồn nước sinh hoạt chiếm 17,71%, theo tồn huyện có 571 hộ khơng nguồn nước sinh hoạt đảm bảo Các số thiếu hụt khác thiếu hụt dịch vu y tế, bảo hiểm y tế, sử dụng dịch vụ viễn thông thương đối thấp, điều có ý nghĩa huyện quan tâm đến vấn đề y tế, viễn thông 71 Công tác giảm nghèo nhiệm vụ trọng tâm huyện Bắc Sơn, Huyện đề mục tiêu giảm tỷ lệ hộ nghèo bình qn từ 2-3%/ năm Trong giảm tỷ lệ hộ nghèo từ 4% trở lên tập trung xã có tỷ lệ hộ nghèo từ 40% trở lên so với năm trước Để đạt mục tiêu trên, tác giả đề giải pháp, gồm: Nâng cao lực, nhận thức cấp, Ban ngành, tổ chức người dân XĐGN; Giải pháp ưu tiên hỗ trợ người nghèo; Chuyển dịch cấu sản xuất hợp lý Kiến nghị Để có sở điều kiện thực tốt chương trình giảm nghèo năm tới địa bàn huyện Bắc Sơn, xin kiến nghị nội dung sau đây: 2.1 Đối với quyền nhà nước - Tăng cường hợp tác quốc tế nhằm học hỏi kinh nghiệm giảm nghèo nước, tìm kiếm nguồn tài tranh thủ giúp đỡ cộng đồng quốc tế; khuyến khích tổ chức phi phủ, phi lợi nhuận tham gia công tác giảm nghèo địa phương nhằm tận dụng tối đa nguồn ngân sách kinh nghiệm quốc tế - Mở rộng nội dung hỗ trợ chương trình, tăng định mức hỗ trợ cho đối tượng thụ hưởng, tăng cường sách, giải pháp hỗ trợ cho người nghèo đầu tư sở vật chất, cho vay vốn hỗ trợ giống, vật tư, tập huấn kỹ thuật, chuyển giao công nghệ phục vụ sản xuất - Chỉ đạo mạnh, tăng cường công tác xã hội hóa trong, giảm nghèo, phối hợp với cấp quyền địa phương lập kế hoạch, giải pháp có tham gia người dân, chủ động tiếp cận dựa vào nội lực cộng đồng - Đào tạo đội ngũ làm cơng tác giảm nghèo có kỹ làm việc nhóm, kỹ thúc đẩy phương pháp tổ chức thực minh bạch, nhằm phát huy tối đa nội lực cộng đồng, hướng đến giảm nghèo bền vững 72 - Tiếp tục hoàn chỉnh, bổ sung thực sách hỗ trợ sản xuất, hỗ trợ sở hạ tầng, thông tin liên lạc, y tế - giáo dục, an sinh xã hội cho người nghèo - Phải rõ ràng, minh bạch, dân chủ, công minh việc khảo sát, lập danh sách hộ nghèo, người nghèo; làm theo đối tượng ưu tiên trước, sau; tránh gây hiểu lầm, thắc mắc quần chúng - Có chế giám sát chặt chẽ nguồn vốn hỗ trợ, đảm bảo người nghèo tiếp cận sử dụng mục đích - Các ban ngành đồn thể xã, thị trấn có kế hoạch cụ thể giúp đỡ hộ nghèo ưu tiên hộ nghèo tham gia chương trình phát triển kinh tế - xã hội địa phương Đẩy mạnh tuyên truyền, nâng cao nhận thức giảm nghèo, tăng cường tham gia người dân suốt trình thực 2.2 Đối với hộ nông dân - Phải nhận thức đắn GN không trách nhiệm đảng, nhà nước mà cộng đồng, Không tự ti mặc cảm, thờ mà cần chủ động tự lực, tự chủ, tận dụng tối đa giúp đỡ nắm bắt hội tốt để thoát nghèo - Tham gia lớp học nghề, lớp bổ túc văn hóa để tăng khả tìm kiếm việc làm phi nông nghiệp nông nhàn Đồng thời khắc phục tập quán lạc hậu, học hỏi mới, khoa học kỹ thuật tiến bộ, cách làm kinh tế nông hộ đê nâng cao nguồn thu nhập cho gia đình 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban đạo xóa đói giảm nghèo - UBND Huyện Bắc Sơn (2013), Báo cáo tình hình thực Chương trình XĐGN 2011-2013 Ban đạo xóa đói giảm nghèo - UBND Huyện Bắc Sơn (2014), Báo cáo tình hình thực Chương trình thực XĐGN năm 2014 mục tiêu 2015 Báo cáo kết công tác giảm nghèo năm 2016 - 2018 huyện Bắc Sơn Báo cáo đánh giá kỳ Chương trình mục tiêu Quốc gia giảm nghèo bền vững giai đoạn 2016-2020 Ủy ban nhân dân huyện Bắc Sơn Báo cáo đạo UBND Huyện; Quyết định UBND Huyện; Nghị HĐND huyện V/v, phê duyệt Chương trình giảm nghèo huyện Bắc Sơn giai đoạn 2016-2020 Vũ Thị Biểu (1996), Nâng cao hiệu sử dụng lao động để góp phần xóa đói giảm nghèo nông thôn Việt Nam Bộ Lao động - TBXH (2017), Quyết định số 945/QĐ-LĐTBXH ngày 22/6/2017 Phê duyệt kết rà soát hộ nghèo, hộ cận nghèo năm 2016 theo chuẩn nghèo tiếp cận đa chiều áp dụng cho giai đoạn 2016-2020 Bộ Lao động - Thương binh - Xã hội (2009), Nhìn lại khứ đối mặt thách thức mới, Đánh giá kỳ Chương trình mục tiêu quốc gia Giảm nghèo giai đoạn 2006-2008 Chi cục Thống kê huyện Bắc Sơn, Niên giám chi cục thống kê huyện Bắc Sơn 2011 - 2018 10 Dự án đào tạo cơng tác xố đói giảm nghèo (2004), Tài liệu tập huấn dành cho cán làm cơng tác xố đói giảm nghèo cấp tỉnh cấp huyện 11 Đảng công sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 12 Đảng cộng sản Việt Nam (2009), Nghị Đại hội Đảng lần thứ XI, Hà Nội 74 13 Nguyễn Văn Định (2008), Giáo trình an sinh xã hội, Nxb Đại học kinh tế quốc dân 14 Nguyễn Thị Hằng (1997), Vấn đề xóa đói giảm nghèo nơng thơn nước ta nay, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 15 Hương Lê (2011), Xố đói giảm nghèo bền vững: Thành tựu thách thức, Bàn tròn tháng 8, giamngheo.molisa.gov.vn, cập nhật 14/09/2011 16 Ngơ Thắng Lợi (2012), Giáo trình kinh tế phát triển, Nxb Đại học kinh tế quốc dân 17 Đỗ Thành Nam, Thanh Hải (2010), Nhìn lại chương trình giảm nghèo giai đoạn 2006-2010: Để giảm nghèo nhanh bền vững, Báo Bắc Giang, cập nhật ngày 15/10/2010 18 Lê Thị Nghệ (1995), Những giải pháp nhằm nâng cao thu nhập hộ nông dân nghèo vùng đồng Sông Hồng, Luận án tiến sĩ kinh tế, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân 19 Ninh Hồng Phấn (2011), Nghiên cứu giải pháp triển khai có hiệu chương trình giảm nghèo nhanh bền vững địa bàn huyện Pác Nặm, tỉnh Bắc Kạn, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Trường Đại học Kinh tế Quản trị kinh doanh, Đại học Thái Nguyên 20 Ngô Xuân Quyết (2002), Một số giải pháp chủ yếu nhằm xóa đói giảm nghèo khu vực Tây Bắc giai đoạn 2006-2010, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân 21 Nguyễn Ngọc Thể (2018), Nghiên cứu giải pháp giảm nghèo bền vững theo tiêu chí nghèo đa chiều huyện Mường Ảng, tỉnh Điện Biên, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA HỘ NƠNG DÂN I Thơng tin chung hộ Xóm/Thơn………………………… .Xã/Thị trấn …………………… Huyện/Thị: ……………………… Tỉnh/thành phố: …………………… Họ tên chủ hộ: Tuổi: ……Giới tính: (nam/nữ) - Trình độ văn hố chủ hộ: …/… ; Dân tộc: Tình hình nhân lao động hộ Tổng số nhân khẩu:… người; Trong đó, nam: … người; nữ: …người Số lao động chính:……người; Trong đó, nam: … người; nữ: … người Số lao động phụ: người; Trong đó, LĐ tuổi:…người; LĐ tuổi:…người Phân loại hộ theo mức sống: Hộ nghèo: Hộ cận nghèo: … Hộ trung bình… Những tài sản chủ yếu hộ STT Tên Tài sản Đơn vị tính Chiếc Ti vi màu Dàn nghe nhạc loại Ơ tơ, máy xúc Chiếc Xe máy, xe có động Chiếc Tủ lạnh Chiếc Máy điều hòa nhiệt độ Chiếc Máy giặt, sấy quần áo Chiếc Bình tắm nóng lạnh Chiếc Lị vi sóng, lị nướng Chiếc 10 Tàu, ghe, thuyền có động Bộ Chiếc Có Khơng có Điều kiện để phát triển kinh tế hộ - Diện tích đất SXNN ha/hộ: Dưới 0,1 Từ 0,1 -< 0,15… Từ 0,15 -< 0,2 Từ 0,15 -< 0,12 - Đất rừng giao ha/hộ: Dưới 0,5… Từ 0,5 -< 1… Từ -< 1,5… Từ 1,5 -< 2… - Vốn sản xuất hộ đơn vị triệu đồng/năm Dưới triệu Từ -< 10… Từ 10 -< 15… Từ 15 trở lên - Tiền tiết kiệm hộ triệu đồng /năm Dưới triệu Từ -< 5… Từ -< 10… Từ 10 trở lên - Vốn vay hộ 1000đ/năm Dưới triệu Từ -< 10… Từ 10 -< 15 Từ 15 trở lên II Thu nhập bình quân đầu người/tháng Từ đủ 700.000 đồng trở xuống ………………………………… Từ 700.000 đồng đến 1.000.000 đồng ……………… Từ 1.000.000 đồng đến 1.500.000 đồng ………………… III Hộ thiếu hụt số nguyên nhân thiếu hụt (đánh dấu x vào ô) Giáo dục 1.1 Hộ gia đình có thành viên từ 15 đến 30 tuổi không tốt nghiệp trung học sở không học 1.2 1.3 Hộ gia đình có thành viên từ đến 15 tuổi không học Có Khơng Ghi chú: Khơng tính trường hợp khuyết tật nặng trở lên bị bệnh/chấn thương nặng, chữa bệnh bắt buộc phải nghỉ học Có Khơng Ngun nhân thiếu hụt: Những người lớn tuổi đồng bào dân tộc thiểu số địa bàn xa trung tâm không tiếp cận dịch vụ giáo dục Do điều kiện hồn cảnh kinh tế khó khăn không đến trường…… Trẻ bị khuyết tật (thể nhẹ), đến trường……… Y tế 2.1 Hộ gia đình có người bị ốm đau Có Ghi chú: Ốm đau xác định bị Không bệnh/chấn thương nặng đến mức khơng khám chữa bệnh vịng 12 tháng qua 2.2 2.3 Hộ gia đình có thành viên từ tuổi trở lên khơng có BHYT phải nằm chỗ phải có người chăm sóc giường nghỉ việc/học, khơng tham gia hoạt động bình thường Có Khơng Ghi chú: Khơng tính BHYT cho hộ nghèo/cận nghèo Ngun nhân thiếu hụt: Do điều kiện kinh tế gia đình……… Thói quen chữa bệnh theo dân gian thuốc truyền miệng… Nhà Nhà kiên cố Nhà bán kiên cố 3.1 Nhà thiếu kiên cố Nhà đơn sơ Chưa có nhà Diện tích nhà bình quân: Dưới 8m2/người…………… Từ -< 20 m2/ người……… Từ 20 -< 30 m2/ người……… 3.2 Từ 30 -< 40 m2/ người……… Từ 40 m2/ người trở lên……… Nguyên nhân thiếu hụt: 3.3 Do điều kiện kinh tế khó khăn nên khơng có khả làm nhà kiên cố……………………………… Gia đình có đơng con, khơng có đất ở………………… Nước vệ sinh Nước máy, nước mua… 4.1 Hộ gia đình tiếp cận nguồn nước Giếng khoan…………… Giếng đào, khe/mó bảo vệ, nước mưa… Nước khác, chưa qua sử lý…… 4.2 4.3 Tự hoại, bán tự hoại………… Hộ gia đình sử dụng hố xí/nhà tiêu Hố xí thấm dội nước, hai ngăn… Khác:……………………………… Nguyên nhân thiếu hụt: Điều kiện kinh tế khả năng…… Trình độ dân trí thấp, ý thức chủ quan người…… Tiếp cận thông tin 5.1 Thành viên hộ gia đình sử dụng dịch vụ viễn thơng Khơng …… Có… Điện thoại…… Internet……… Ti vi ……………… 5.2 Tài sản tiếp cận thông tin Hộ gia đình Đài (radio) loại…… Máy tính…………………… Có nghe hệ thống loa đài truyền xã/thơn khơng: có khơng Ngun nhân thiếu hụt: 5.3 Điều kiện kinh tế khơng có khả chi trả phí dịch vụ viễn thơng…………… Khơng có điều kiện để mua tài sản tiếp cận thông tin…… Sự nhận thức gia đình khơng có nhu cầu sử dụng dịch vụ nên không mua sắm trang thiết bị để cập nhật thông…… Thông tin khác Điện lưới…………………… 6.1 Nguồn điện sử dụng Điện máy phát……………… Loại điện khác……………… Chưa có điện………………… 6.2 Các sách hộ hưởng hỗ trợ Chính sách hỗ trợ y tế……… Hỗ trợ nhà ở…… ………… Hỗ trợ giáo dục…….……… Hỗ trợ tín dụng ưu đãi…….… Hỗ trợ sản xuất……………… Chưa Hỗ trợ sách … III Nguyên nhân nghèo, nguyện vọng hộ, Nguyên nhân nghèo đói Thiếu vốn sản xuất… Có lao động khơng có việc làm Thiếu đất canh tác……… Không biết cách làm ăn, việc làm Thiếu phương tiện sản xuất GĐ có người ốm đau nặng mắc bệnh Thiếu lao động……… xã hội…………………… Đông ăn theo…… Khơng chịu khó lao động……… 10 Ngun nhân khác………………… Nguyện vọng hộ Hỗ trợ vay vốn ưu đãi……… Giới thiệu việc làm……… Hỗ trợ đất sản xuất……… Giới thiệu cách làm ăn…… Hỗ trợ phương tiện sản xuất… Hỗ trợ xuất lao động…… Hỗ trợ đào tạo nghề……… Trợ cấp xã hội…………………… Người điều tra Nguyễn Hữu Đạt ... giảm nghèo hộ nông dân địa bàn huyện Bắc Sơn, tỉnh Lạng Sơn - Xác định nguyên nhân nghèo hộ nông dân địa bàn huyện Bắc Sơn, tỉnh Lạng Sơn - Đề xuất số giải pháp nhằm giảm nghèo bền vững cho hộ. .. xuất giải pháp nhằm giảm nghèo bền vững cho hộ nông dân huyện Bắc Sơn, tỉnh Lạng Sơn 2.2 Mục tiêu cụ thể - Đánh giá thực trạng nghèo, giảm nghèo hộ nông dân địa bàn huyện Bắc Sơn, tỉnh Lạng Sơn. .. - Xác định nguyên nhân nghèo hộ nông dân địa bàn huyện Bắc Sơn, tỉnh Lạng Sơn - Đề xuất số giải pháp nhằm giảm nghèo bền vững cho hộ nông dân huyện Bắc Sơn, tỉnh Lạng Sơn Đối tượng phạm vi nghiên

Ngày đăng: 22/05/2021, 07:56

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
11. Đảng công sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X
Tác giả: Đảng công sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2006
12. Đảng cộng sản Việt Nam (2009), Nghị quyết Đại hội Đảng lần thứ XI, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị quyết Đại hội Đảng lần thứ XI
Tác giả: Đảng cộng sản Việt Nam
Năm: 2009
13. Nguyễn Văn Định (2008), Giáo trình an sinh xã hội, Nxb Đại học kinh tế quốc dân Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình an sinh xã hội
Tác giả: Nguyễn Văn Định
Nhà XB: Nxb Đại học kinh tế quốc dân
Năm: 2008
14. Nguyễn Thị Hằng (1997), Vấn đề xóa đói giảm nghèo ở nông thôn nước ta hiện nay, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vấn đề xóa đói giảm nghèo ở nông thôn nước ta hiện nay
Tác giả: Nguyễn Thị Hằng
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
Năm: 1997
15. Hương Lê (2011), Xoá đói giảm nghèo bền vững: Thành tựu và thách thức, Bàn tròn tháng 8, giamngheo.molisa.gov.vn, cập nhật 14/09/2011 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xoá đói giảm nghèo bền vững: Thành tựu và thách thức
Tác giả: Hương Lê
Năm: 2011
16. Ngô Thắng Lợi (2012), Giáo trình kinh tế phát triển, Nxb Đại học kinh tế quốc dân Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình kinh tế phát triển
Tác giả: Ngô Thắng Lợi
Nhà XB: Nxb Đại học kinh tế quốc dân
Năm: 2012
17. Đỗ Thành Nam, Thanh Hải (2010), Nhìn lại chương trình giảm nghèo giai đoạn 2006-2010: Để giảm nghèo nhanh và bền vững, Báo Bắc Giang, cập nhật ngày 15/10/2010 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhìn lại chương trình giảm nghèo giai đoạn 2006-2010: Để giảm nghèo nhanh và bền vững
Tác giả: Đỗ Thành Nam, Thanh Hải
Năm: 2010
18. Lê Thị Nghệ (1995), Những giải pháp nhằm nâng cao thu nhập của hộ nông dân nghèo vùng đồng bằng Sông Hồng, Luận án tiến sĩ kinh tế, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những giải pháp nhằm nâng cao thu nhập của hộ nông dân nghèo vùng đồng bằng Sông Hồng
Tác giả: Lê Thị Nghệ
Năm: 1995
19. Ninh Hồng Phấn (2011), Nghiên cứu giải pháp triển khai có hiệu quả chương trình giảm nghèo nhanh và bền vững trên địa bàn huyện Pác Nặm, tỉnh Bắc Kạn, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Trường Đại học Kinh tế và Quản trị kinh doanh, Đại học Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu giải pháp triển khai có hiệu quả chương trình giảm nghèo nhanh và bền vững trên địa bàn huyện Pác Nặm, tỉnh Bắc Kạn
Tác giả: Ninh Hồng Phấn
Năm: 2011
20. Ngô Xuân Quyết (2002), Một số giải pháp chủ yếu nhằm xóa đói giảm nghèo ở khu vực Tây Bắc giai đoạn 2006-2010, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số giải pháp chủ yếu nhằm xóa đói giảm nghèo ở khu vực Tây Bắc giai đoạn 2006-2010
Tác giả: Ngô Xuân Quyết
Năm: 2002
21. Nguyễn Ngọc Thể (2018), Nghiên cứu giải pháp giảm nghèo bền vững theo tiêu chí nghèo đa chiều tại huyện Mường Ảng, tỉnh Điện Biên, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu giải pháp giảm nghèo bền vững theo tiêu chí nghèo đa chiều tại huyện Mường Ảng, tỉnh Điện Biên
Tác giả: Nguyễn Ngọc Thể
Năm: 2018
2. Tình hình nhân khẩu và lao động của hộ Tổng số nhân khẩu:… người; Trong đó, nam: … người; nữ: .…người.Số lao động chính:……người; Trong đó, nam: … người; nữ: ….. người. Số lao động phụ: ...người; Trong đó, LĐ trên tuổi:…người; LĐ dưới tuổi:…người Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổng số nhân khẩu":… người; Trong đó, nam: … người; nữ: .…người. "Số lao động chính
1. Ban chỉ đạo xóa đói giảm nghèo - UBND Huyện Bắc Sơn (2013), Báo cáo tình hình thực hiện Chương trình XĐGN 2011-2013 Khác
2. Ban chỉ đạo xóa đói giảm nghèo - UBND Huyện Bắc Sơn (2014), Báo cáo tình hình thực hiện Chương trình thực hiện XĐGN năm 2014 và mục tiêu 2015 Khác
3. Báo cáo kết quả công tác giảm nghèo năm 2016 - 2018 của huyện Bắc Sơn Khác
6. Vũ Thị Biểu (1996), Nâng cao hiệu quả sử dụng lao động để góp phần xóa đói giảm nghèo ở nông thôn Việt Nam Khác
7. Bộ Lao động - TBXH (2017), Quyết định số 945/QĐ-LĐTBXH ngày 22/6/2017 Phê duyệt kết quả rà soát hộ nghèo, hộ cận nghèo năm 2016 theo chuẩn nghèo tiếp cận đa chiều áp dụng cho giai đoạn 2016-2020 Khác
8. Bộ Lao động - Thương binh - Xã hội (2009), Nhìn lại quá khứ đối mặt thách thức mới, Đánh giá giữa kỳ Chương trình mục tiêu quốc gia Giảm nghèo giai đoạn 2006-2008 Khác
9. Chi cục Thống kê huyện Bắc Sơn, Niên giám chi cục thống kê huyện Bắc Sơn 2011 - 2018 Khác
10. Dự án đào tạo công tác xoá đói giảm nghèo (2004), Tài liệu tập huấn dành cho các cán bộ làm công tác xoá đói giảm nghèo cấp tỉnh và cấp huyện Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w