1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên của một số loài cây gỗ trồng xen trong hệ thống nông lâm kết hợp tại huyện phú lương tỉnh thái nguyên

74 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM –––––––––––––––––––––– ĐINH ĐỨC HOÀNG NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG HẤP THỤ CO2 CỦA MỘT SỐ LOÀI CÂY GỖ TRỒNG XEN TRONG HỆ THỐNG MƠ HÌNH NƠNG LÂM KẾT HỢP TẠI HUYỆN PHÚ LƯƠNG, TỈNH THÁI NGUYÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ LÂM NGHIỆP THÁI NGUYÊN - 2014 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM –––––––––––––––––––––– ĐINH ĐỨC HỒNG NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG HẤP THỤ CO2 CỦA MỘT SỐ LOÀI CÂY GỖ TRỒNG XEN TRONG HỆ THỐNG MƠ HÌNH NƠNG LÂM KẾT HỢP TẠI HUYỆN PHÚ LƯƠNG, TỈNH THÁI NGUYÊN Chuyên ngành: Lâm học Mã ngành: 60 62 02 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ LÂM NGHIỆP Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN THANH TIẾN THÁI NGUYÊN - 2014 i LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học thân tôi, số liệu nội dung báo cáo hồn tồn tơi thực chưa công bố tài liệu khoa học Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm báo cáo Luận văn mình! Tơi xin cam đoan! Thái Ngun, tháng năm 2014 Người cam đoan ĐINH ĐỨC HOÀNG ii LỜI CẢM ƠN Luận văn hoàn thành Trường Đại học Nơng lâm Thái Ngun theo chương trình đào tạo Cao học chuyên ngành Lâm học, khoá 20 (2012 - 2014) Trong q trình thực hồn thành luận văn, tác giả nhận quan tâm giúp đỡ thầy giáo, giáo, đồng nghiệp, gia đình bạn bè, quan đơn vị nơi tác giả thực nghiên cứu Nhân dịp này, tác giả xin chân thành cảm ơn giúp đỡ to lớn có hiệu Trước tiên, tác giả xin đặc biệt cảm ơn TS Nguyễn Thanh Tiến - người hướng dẫn khoa học, tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tác giả suốt trình thực luận văn Tác giả xin tỏ lòng cám ơn sâu sắc đến Ban giám hiệu nhà trường, Phòng quản lý Đào tạo Sau Đại học Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả q trình học tập hồn thành luận văn thạc sĩ Lâm nghiệp Xin cảm ơn giúp đỡ nhiệt tình Phịng Nơng nghiệp huyện Phú Lương, UBND huyện Phú Lương, xã số hộ dân địa bàn nghiên cứu tạo điều kiện giúp đỡ tác giả việc thu thập số liệu ngoại nghiệp để thực luận văn Xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, tháng năm 2014 Tác giả ĐINH ĐỨC HOÀNG iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN vi DANH MỤC CÁC BẢNG TRONG LUẬN VĂN vii DANH MỤC CÁC HÌNH TRONG LUẬN VĂN viii MỞ ĐẦU 1 Đặt vấn đề Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu tổng quát 2.2 Mục tiêu cụ thể Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 4 Ý nghĩa đề tài Chương 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 1.1 Cơ sở khoa học đề tài 1.1.1 Công ước liên hợp quốc biến đổi khí hậu 1.1.2 Cơ chế phát triển (DCM) thị trường Carbon 1.1.2.1 Cơ chế phát triển (DCM) 1.1.2.2 Thị trường Carbon 1.2 Những nghiên cứu giới 1.3 Những nghiên cứu Việt Nam 12 1.4 Tổng quan khu vực nghiên cứu 18 1.4.1 Điều kiện tự nhiên 18 1.4.1.1 Vị trí địa lý, địa hình 18 1.4.1.2 Khí hậu, thuỷ văn 19 1.4.1.3 Thổ nhưỡng 20 iv 1.4.1.4 Tình hình phát triển NLKH Phú Lương 20 1.4.2 Điều kiện kinh tế xã hội 22 1.4.2.1 Dân số dân tộc, lao động 22 1.4.2.2 Thực trạng kinh tế 23 1.4.2.3 Y tế, giáo dục văn hóa – xã hội 24 1.4.2.4 Cơ sở hạ tầng, giao thông 24 Chương 2: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26 2.1 Nội dung nghiên cứu 26 2.2 Phương pháp nghiên cứu 26 2.2.1 Phương pháp luận 26 2.2.2 Điều tra nghiên cứu thực địa 26 2.2.2.1 Khảo sát lập OTC 26 2.2.2.2 Phương pháp xác định sinh khối tươi gỗ 28 2.2.2.3 Phương pháp lấy mẫu ký hiệu mẫu 28 2.2.2.4 Xử lý mẫu 29 2.2.2.5 Phương pháp sấy xử lý mẫu sau sấy mẫu 29 2.2.2.6 Xử lý số liệu 30 2.2.3 Đề xuất phương pháp xác định lượng CO2 hấp thụ số loài gỗ trồng mơ hình NLKH khu vực nghiên cứu 32 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 33 3.1 Khái qt tình hình sinh trưởng số lồi gỗ trồng mơ hình NLKH huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên 33 3.2 Sinh khối số lồi gỗ mơ hình nơng lâm kết hợp huyện Phú Lương 36 3.2.1 Cấu trúc sinh khối tươi số lồi gỗ mơ hình NLKH huyện Phú Lương 36 v 3.2.2 Cấu trúc sinh khối khơ số lồi gỗ mơ hình NLKH huyện Phú Lương 40 3.3 Lượng carbon tích lũy lượng CO2 hấp thụ số lồi gỗ mơ hình Nơng lâm kết hợp huyện Phú Lương 44 3.3.1 Lượng Carbon tích lũy số lồi gỗ mơ hình NLKH .44 3.3.2 Lượng CO2 hấp thụ số lồi gỗ mơ hình 48 4.4 Đề xuất phương pháp xác định lượng CO2 hấp thụ số loài gỗ hệ thống mơ hình nơng lâm kết hợp khu vực nghiên cứu ước tính giá trị môi trường thông qua CO2 52 4.4.1 Đề xuất phương pháp xác định lượng CO2 hấp thụ số loài gỗ hệ thống mơ hình nơng lâm kết hợp 52 4.4.2 Ước tính giá trị môi trường thông qua CO2 hệ thống mơ hình nơng lâm kết hợp huyện Phú Lương 53 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 57 Kết luận 57 Kiến nghị 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO 59 vi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN CDM Clean Development Mechanism (Cơ chế phát triển sạch) UNFCCC United Nations Framework Convention on Climate Change (Công ước khung liên hợp quốc biến đổi khí hậu) KNK Khí nhà kính CERs Chứng nhận Giảm Phát thải RUPES’ Chi trả dịch vụ môi trường cho người dân vùng cao dịch vụ môi trường mà họ cung cấp FAO Food and Agriculture Organisation OTC Ô tiêu chuẩn (Ơ mẫu nghiên cứu) D1.3 Đường kính cách mặt đất 1,3 mét HVN Chiều cao vút ICRAF International Centre for Research in Agroforestry (Trung tâm Nghiên cứu Quốc tế nông lâm kết hợp) NLKH Nông lâm kết hợp vii DANH MỤC CÁC BẢNG TRONG LUẬN VĂN Bảng 3.1 Sinh trưởng số loài gỗ trồng mơ hình NLKH xã Vơ Tranh 33 Bảng 3.2 Sinh trưởng số loài gỗ trỗng xen mơ hình Nơng lâm kết hợp xã Tức Tranh 34 Bảng 3.3 Sinh trưởng số loài gỗ trồng xen mơ hình NLKH xã n Ninh 35 Bảng 3.4 Cấu trúc sinh khối tươi số loài gỗ mơ hình NLKH huyện Phú Lương 37 Bảng 3.5 Cấu trúc sinh khối khơ số lồi gỗ mơ hình NLKH huyện Phú Lương 41 Bảng 3.6 Lượng carbon tích lũy số lồi gỗ mơ hình NLKH huyện Phú Lương 44 Bảng 3.7 Lượng CO2 hấp thụ số loài gỗ mơ hình NLKH huyện Phú Lương 48 Bảng 3.8 Giá trị kinh tế môi trường hấp thụ CO2 gỗ mơ hình Nơng lâm kết hợp 54 viii DANH MỤC CÁC HÌNH TRONG LUẬN VĂN Hình 1.1 Bản đồ hành huyện Phú Lương 18 Hình 2.1 Sơ đồ bố trí ƠTC 27 Hình 3.1 Cấu trúc sinh khối tươi số gỗ mơ hình NLKH Phú Lương 39 Hình 3.2 Cấu trúc sinh khối khơ số lồi gỗ mơ hình NLKH huyện Phú Lương 43 Hình 3.3 Cấu trúc lượng carbon tích luỹ số gỗ mơ hình NLKH huyện Phú Lương 47 Hình 3.4 Cấu trúc lượng CO2 hấp thụ số gỗ mơ hình NLKH huyện Phú Lương 51 50 thân chiếm 3,28 tấn/ha; cành chiến 0,57 tấn/ha; chiếm 0,44 tấn/ha; rễ chiếm 1,07 tấn/ha Ở OTC3 với lồi Keo tai tượng Mỡ có hấp thụ CO2 khác nhau, keo tai tượng tổng lượng CO2 hấp thụ 20,78 thân chiếm 13,81 tấn/ha; cành chiếm 1,90 tấn/ha; chiếm 0,99 tấn/ha; rễ chiếm 4,17 tấn/ha Đối với loài Mỡ tổng lượng CO2 hấp thụ 6,62 tấn/ha thân chiếm 4,20 tấn/ha; cành chiếm 0,67 tấn/ha; chiếm 0,43 tấn/ha; rễ chiếm 1,32 tấn/ha - Tại xã Yên Ninh: Với OTC1 với loài Muồng lượng CO2 hấp thụ tổng 5,13 tấn/ha thân chiếm 2,93 tấn/ha; cành chiến 0,77 tấn/ha; chiếm 0,4 tấn/ha; rễ chiếm 1,03 tấn/ha Với loài keo tai tượng lượng CO2 hấp thụ tổng 5,18 tấn/ha thân chiếm 3,52 tấn/ha; cành chiến 0,44 tấn/ha; chiếm 0,18 tấn/ha; rễ chiếm 1,04 tấn/ha + Với loài Lát hoa OTC2 lượng CO2 hấp thụ tổng 3,90 tấn/ha thân hấp thụ 2,53 tấn/ha, cành hấp thụ 0,04 tấn/ha, hấp thụ 0,18 tấn/ha, rễ hấp thụ 1,04 tấn/ha, loài Lát hoa hấp thụ lượng CO2 với tổng 3,90 tấn/ha thân hấp thụ 2,53 tấn/ha, cành hấp thụ 0,04 tấn/ha, hấp thụ 0,18 tấn/ha, rễ hấp thụ 0,78 tấn/ha + Ở OTC3 với loài Keo tai tổng lượng CO2 hấp thụ 11,09 tấn/ha, thân chiếm tấn/ha; cành chiếm 1,1 tấn/ha; chiếm 0,77 tấn/ha; rễ chiếm 2,22 tấn/ha Đối với loài Xoan ta tổng lượng CO2 hấp thụ 12,97 tấn/ha thân chiếm 6,82 tấn/ha; cành chiếm 2,9 tấn/ha; chiếm 0,66 tấn/ha; rễ chiếm 2,59 tấn/ha Qua phân tích ta thấy lượng CO2 hấp thu phụ thuộc vào cấp kính phận Trong thân chiếm nhiều lượng sinh khối khô tươi đồng thời lượng C CO2 tích lũy nhiều nhất, đồng thời 51 Thân Cành 19,96% Lá Rễ 5,42% 60,30% 14,32% Hình 3.4 Cấu trúc lượng CO2 hấp thụ số gỗ mơ hình NLKH huyện Phú Lương Giá trị trung bình trung xã: Lượng CO2 hấp thụ số loài gỗ mơ hình NLKH huyện Phú Lương Tổng trung bình lượng CO2 hấp thụ 9,25 tấn/ha Trong thân chiếm 5,66 tấn/ha tương ứng 60,30%; cành chiếm 1,32 tấn/ha tương ứng 14,32%; chiếm 0,50 tấn/ha tương ứng 5,42% rễ chiếm 1,84tấn/ha tương ứng 19,96% Từ kết phân tích ta có nhận xét lượng CO2 hấp thụ số lồi gỗ mơ hình NLKH huyện Phú Lương Mà cụ thể 03 xã (Vô Tranh, Tức Tranh, Yên Ninh) ta thấy lượng CO2 hấp thụ lồi có khác biệt rõ rệt, CO2 hấp thụ chủ yếu phần thân cây, tích luỹ cácbon Như với tăng lên đường kính lượng CO2 tăng lên Qua phân tích ta thấy lượng CO2 hấp thu phụ thuộc vào đường kính mật độ trồng 52 4.4 Đề xuất bước xác định lượng CO2 hấp thụ số loài gỗ hệ thống mơ hình nơng lâm kết hợp khu vực nghiên cứu ước tính giá trị mơi trường thơng qua CO2 4.4.1 Đề xuất bước xác định lượng CO2 hấp thụ số loài gỗ hệ thống mơ hình nơng lâm kết hợp Thơng qua kết nghiên cứu đề tài đề xuất bước xác định lượng CO2 hấp thụ số loài gỗ mơ hình NLKH cụ thể sau: Bước Thu thập liệu: - Xác định dạng mơ hình NLKH - Lập ô mẫu nghiên cứu (Xác định mật độ gỗ trồng mơ hình; đường kính bình quân lâm phần, chiều cao bình quân lâm phần) - Giải tích tiêu chuẩn xác định sinh khối tươi phận (Thân, rễ, cành lá) - Thu thập mẫu (mỗi mẫu khoảng 0,5kg) Bước 2: Xử lý mẫu: - Làm mẫu trước sấy: mẫu xác định xác trọng lượng băm nhỏ, trộn lấy 30 gam tương ứng trọng lượng tươi để sấy Sử dụng cân điện tử để xác định xác trọng lượng trước sấy - Sấy mẫu lưu ý loại mẫu mà sử dụng nhiệt độ khác để sây (Cành, rễ cành sấy với nhiệt độ 100 đến 1050C; riêng sây 85950C); Theo dõi chặt chẽ trình sấy, đến trọng lượng không đổi ta xác định sinh khối khô mẫu Bước 3: Xử lý số liệu: - Từ kết sấy ta tính tốn cho tổng sinh khối lâm phần - Xác định lượng carbon tích luỹ lượng CO2 tương ứng hấp thụ - Xây dựng mối quan hệ lượng CO2 hấp thụ nhân tố điều tra lâm phần 53 4.4.2 Ước tính giá trị môi trường thông qua CO2 hệ thống mô hình nơng lâm kết hợp huyện Phú Lương Theo dự báo, phân tích giá trị kinh tế mơi trường hấp thụ CO2 số loài gỗ mơ hình Nơng lâm kết hợp, có biến động khác nhau, biến động trữ lượng, giá thị trường CO2 Từ số liệu nghiên cứu lượng CO2 hấp thụ số lồi gỗ mơ hình NLKH bảng tính lượng CO2 lượng chứng giảm phát thải (CER) mà lồi gỗ tích lũy được, CER tương đương với 01 CO2 Đề tài tiến hành tìm hiểu giá thị trường Carbon thời điểm cập nhật gần để áp dụng tính tốn giá trị tiền mặt cho lượng Carbon tích lũy mơ hình NLKH nghiên cứu Áp dụng theo nghiên cứu PGS.TS Bảo Huy (2009) [4], 01 tấn/CO2 = 20$ USD Kết tính giá trị kinh tế trữ lượng CO2 số lồi gỗ trồng mơ hình NLKH Chè - rừng tổng hợp bảng 4.8 đây: Từ bảng kết bảng 4.8 ta thấy giá trị hấp thụ gỗ trồng xen canh mơ hình NLKH Chè – Rừng tai 03 xã có giá tri khác Cụ thể sau: * Giá trị hấp thụ CO2 lồi gỗ trồng xen canh mơ hình NLKH Chè - Rừng tai xã Vơ tranh có chênh lệch đáng kể Giá trị hấp thụ CO2 loài phụ thuộc vào nhiều yếu tố tuổi, mật độ đặc biệt giá trị phụ thuộc nhiều vào giá thị trường CO2 Qua bảng 4.8 cho thấy OTC loài Xoan ta có tổng trữ lượng CO2 16,69 tấn/ha đạt giá trị 7.009.800 đồng/ha Loài Keo tai tượng tổng trữ lượng CO2 5,61 tấn/ha đạt giá trị kinh tế 2.356.200 đồng/ha Với OTC lồi Mỡ có tổng trữ lượng CO2 8,19 tấn/ha đạt giá trị 3.439.800 đồng/ha Loài Keo tai tượng với tổng trữ lượng 6,83 tấn/ha đạt giá trị 2.868.600 đồng/ha 54 Bảng 3.8 Giá trị kinh tế môi trường hấp thụ CO2 gỗ mô hình Nơng lâm kết hợp Xã OTC Vơ Tranh Yên Ninh Tức Tranh Loài Cây N (cây/ha) Tổng trữ lượng CO2 (tấn/ha) Giá trị USD VND Xoan ta 217 16,69 333,8 7.009.800 Keo tai tượng 113 5,61 112,2 2.356.200 Mỡ 213 8,19 163,8 3.439.800 Keo tai tượng 133 6,83 136,6 2.868.000 Keo lai 213 9,63 192,6 4.044.000 Xoan ta 127 6,7 134 2.814.000 Muồng 233 5,13 102,6 2.154.000 Keo tai tượng 73 5,18 103,6 2.175.000 Lát hoa 200 3,9 78 1.638.000 Keo tai tượng 120 10,86 217,8 4.561.000 Keo tai tượng 173 11,09 221,8 4.657.000 Xoan ta 207 12,97 259,4 5.447.000 Xoan ta 215 18,77 375,4 7.883.400 Keo lai 153 6,57 131,4 2.759.400 Xoan ta 160 8,78 175,6 3.687.600 Keo lai 140 7,42 148,4 3.116.400 Mỡ 120 5,35 107,0 2.247.000 Keo tai tượng 210 20,87 417,4 8.765.400 Mỡ 160 6,62 132,4 2.780.400 Đối với OTC tổng trữ lượng loài Keo lai 9,63 tấn/ha đạt giá trị 4.044.600 đồng/ha Lồi Xoan ta có tổng trữ lượng CO2 6,7 tấn/ha đạt 55 giá trị 2.814.000 đồng/ha (đơn vị tính VNĐ) Đây thực nguồn lợi nhuận đáng quan tâm Có thể thấy, giá trị hấp thụ CO2 số loài gỗ trồng mơ hình NLKH có chênh lệch đáng kể Giá trị hấp thụ CO2 gỗ phụ thuộc vào nhiều yếu tố tuổi, mật độ, loài đặc biệt phụ thuộc vào giá thị trường * Giá trị hấp thụ CO2 lồi gỗ trồng xen canh mơ hình NLKH Chè - Rừng tai xã Yên Ninh ta thấy giá trị hấp thụ gỗ trồng xen canh mơ hình NLKH Chè - Rừng có giá tri kinh tế môi trường cao, dao động từ 1.638.000 đồng/ha đến 5.447.000 đồng/ha, giá trị tăng cấp kính, độ tuổi trữ lượng gỗ mơ hình cao Ngun nhân mơ hình có lồi khác nhau, kích thước khác nhau, mật độ khác nhau….Cụ thể OTC lồi Muồng có tổng trữ lượng CO2 5,13 tấn/ha đạt giá trị kinh tế 2.154.000 đồng/ha Loài Keo tai tượng tổng trữ lượng CO2 5,02 tấn/ha đạt giá trị kinh tế 2.175.000 đồng Với OTC lồi Lát hoa có tổng trữ lượng CO2 3,9 tấn/ha đạt giá trị kinh tế 1.638.000 đồng/ha Loài Keo tai tượng với tổng trữ lượng 10,86 tấn/ha đạt giá trị kinh tế từ 4.561.000 đồng/ha Đối với OTC tổng trữ lượng loài Keo tai tượng 10,62 tấn/ha đạt giá trị kinh tế 4.657.000 đồng/ha Loài Xoan ta có tổng trữ lượng CO2 12,97 tấn/ha đạt giá trị kinh tế 5.447.000 đồng/ha Như thấy, giá trị rừng to lớn mà đặc biệt giá trị môi trường dịch vụ môi trường rừng Với tầm quan trọng nhiều tổ chức, quốc gia hình thành chế khác nhằm quản lý dịch vụ môi trường rừng quan điểm coi dịch vụ môi trường loại hàng hoá 56 * Giá trị hấp thụ CO2 loài gỗ trồng xen canh mơ hình NLKH Chè - Rừng tai xã Tức Tranh cho ta thấy có chênh lệch đáng kể Trữ lượng khác nên giá trị quy đổi khác nhau, thay đổi khác thể hiện: OTC1 ta thấy lồi Xoan ta có tổng trữ lượng CO2 18,77 tấn/ha đạt giá trị kinh tế khoảng 7.883.400 đồng; loài Keo lai tổng trữ lượng 6,57 tấn/ha có giá trị kinh tế 2.759.400 đồng OTC2 với lồi Xoan ta có tổng trữ lượng 8,78 tấn/ha đạt giá trị kinh tế 3.687.600 đồng; với loài Keo lai trữ lượng đạt 7,42 tấn/ha có giá trị kinh tế 3.116.400 đồng; lồi Mỡ có tổng trữ lượng 5,35 tấn/ha đạt giá trị kinh tế 2.247.000 đồng Tổng trữ lượng với loài Keo tai tượng OTC3 đạt 20,87 tấn/ha đạt giá trị kinh tế 8.765.400 đồng Lồi Mỡ có tổng trữ lượng CO2 đạt 6,62 tấn/ha đạt giá trị kinh tế 2.780.400 đồng Sự chênh lệnh giá trị kinh tế lượng hấp thụ CO2 số loài gỗ trồng mơ hình Nơng lâm kết hợp, chênh lệch phụ thuộc vào nhiều yếu tố tuổi, mật độ, sinh trưởng đặc biệt giá trị phụ thuộc nhiều vào giá thị trường CER Vậy qua thể giá trị hấp thụ CO2 loài gỗ trồng xen canh mơ hình NLKH huyện Phú Lương cụ thể 03 xã Vô tranh, Yên Ninh, Tức Tranh cho ta thấy giá trị vô cung to lớn mơ hình NLKH trồng cơng nghiệp xen với trơng lâm nghiệp cụ thể mơ hình Chè - Rừng triển khai rông rãi địa bàn tỉnh Thái Nguyên nói chung Huyện Phú Lương nói riêng 57 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận - Về tình hình sinh trưởng số lồi gỗ mơ hình NLKH huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên: Một số loài gỗ chủ yếu trồng mơ Keo tai tượng, Lát hoa, Xoan ta Mỡ Đường kính biến động từ 4,46 đến 13,71cm; Chiều cao biến động từ 5,00 đến 11,8 m; TRữ lượng theo loài biến động từ 0,806 đến 8,796 m3/ha - Về cấu trúc sinh khối: Giá trị trung bình chung cấu trúc sinh khối tươi số loài gỗ mơ hình NLKH huyện Phú Lương xã: Tổng trung bình sinh khối tươi 30,10 tấn/ha Trong thân chiếm 56,46%, cành chiếm 14,28%, chiếm 9,96% rễ chiếm 19,30%; Cấu trúc sinh khối khô số lồi gỗ mơ hình NLKH huyện Phú Lương xã( Vô Tranh, Tức Tranh, n Ninh): Tổng trung bình sinh khối khơ 12,91 tấn/ha Trong thân chiếm 7,71tấn/ha tương ứng 62,18%; cành chiếm 1,87 tấn/ha tương ứng 15,08%; chiếm 0,31 tấn/ha tương ứng 2,50% rễ chiếm 2,51tấn/ha tương ứng 20,24% - Về lượng carbon tích luỹ: Giá trị trung bình chung lượng carbon tích lũy số lồi gỗ mơ hình NLKH huyện Phú Lương xã( Vô Tranh, Tức Tranh, Yên Ninh): Tổng trung bình lượng carbon 2,42 tấn/ha Trong thân chiếm 1,51tấn/ha tương ứng 60,16%; cành chiếm 0,36tấn/ha tương ứng 14,34%; chiếm 0,14 tấn/ha tương ứng 558% rễ chiếm 0,50tấn/ha tương ứng 19,92% - Về lượng CO2 hấp thụ: Giá trị trung bình trung xã: Lượng CO2 hấp thụ số loài gỗ mơ hình NLKH huyện Phú Lương Tổng trung bình lượng CO2 hấp thụ 9,25 tấn/ha Trong thân chiếm 5,66 tấn/ha 58 tương ứng 60,30%; cành chiếm 1,32 tấn/ha tương ứng 14,32%; chiếm 0,50 tấn/ha tương ứng 5,42% rễ chiếm 1,84tấn/ha tương ứng 19,96% Từ nghiên cứu đề tài đề xuất bước xác định sau: Bước Thu thập liệu: Xác định dạng mơ hình NLKH; Lập mẫu nghiên cứu (Xác định mật độ gỗ trồng mô hình; đường kính bình qn lâm phần, chiều cao bình quân lâm phần); Giải tích tiêu chuẩn xác định sinh khối tươi phận (Thân, rễ, cành lá); Thu thập mẫu (mỗi mẫu khoảng 0,5kg) Bước 2: Xử lý mẫu: Làm mẫu trước sấy: mẫu xác định xác trọng lượng băm nhỏ, trộn lấy 30 gam tương ứng trọng lượng tươi để sấy Sử dụng cân điện tử để xác định xác trọng lượng trước sấy; Sấy mẫu lưu ý loại mẫu mà sử dụng nhiệt độ khác để sây (Cành, rễ cành sấy với nhiệt độ 100 đến 1050C; riêng sây 85-950C); Theo dõi chặt chẽ trình sấy, đến trọng lượng không đổi ta xác định sinh khối khô mẫu Bước 3: Xử lý số liệu: Từ kết sấy ta tính tốn cho tổng sinh khối lâm phần; Xác định lượng carbon tích luỹ lượng CO2 tương ứng hấp thụ; Xây dựng mối quan hệ lượng CO2 hấp thụ nhân tố điều tra lâm phần Kiến nghị - Do điều kiện nghiên cứu hạn chế nên dung lượng nghiên cứu số lượng mẫu cịn chưa nhiều nên độ xác kết hạn chế - Đề tài hạn chế tập chung vào gỗ mà chưa vào nghiên cứu đất chè để khẳng định vai trị mơi trường mơ hình 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Cao Lâm Anh (2005), “CDM - Cơ hội cho ngành Lâm nghiệp”, Thông tin KHKT Lâm nghiệp, Viện Khoa học Lâm nghiệp,(3), tr 14-16 Nguyễn Thị Hải Anh (2010), “Đánh giá số mơ hình khoanh ni xúc tiến tái sinh rừng tự nhiên có Vối thuốc (Schima wallichii Choisy) phân bố xã Chiềng Bôm - huyện Thuận Châu – tỉnh Sơn La”, Báo cáo khoa học, Trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Nội Phạm Tuấn Anh (2007), “Dự báo lực hấp thụ CO2 rừng tự nhiên rộng thường xanh huyện Tuy Đức - tỉnh Đăk Nông”, Luận văn Thạc sỹ khoa học Lâm nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Tây Nguyễn Tiến Bân (1997), Cẩm nang tra cứu nhận biết họ thực vật hạt kín Việt Nam, Viện Sinh thái Tài nguyên sinh vật, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, (14), tr 82-161 Nguyễn Tiến Bân (2003), Danh mục loài thực vật Việt Nam, Tập II, Viện Sinh thái Tài nguyên sinh vật, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, tr 227270 (234) Bộ NN & PTNT (2000), Tên rừng Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Lê Mộng Chân, Lê Thị Huyên (2000), Thực vật rừng, NXB Nông nghiệp Hà Nội 460 trang Hoàng Văn Chúc (2010), “Nghiên cứu số đặc điểm tái sinh tự nhiên loài Vối thuốc (Schima wallchii Choisy) trạng thái rừng tự nhiên phục hồi tỉnh Bắc Giang“, Luận văn thạc sỹ khoa học Lâm nghiệp, Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, Thái Nguyên Nguyễn Tuấn Dũng (2005), “Nghiên cứu sinh khối lượng carbon tích luỹ số trạng thái rừng trồng Núi Luốt”, Trường Đại học Lâm nghiệp, Xuân Mai, Hà Tây 60 10 Hoàng Văn Dưỡng (2000), Nghiên cứu cấu trúc sản lượng làm sở ứng dụng điều tra rừng nuôi dưỡng rừng Keo tràm (Accia auriculiformis A.Cunn ex Benth) số tỉnh khu vực miền Trung Việt Nam, Luận án Tiến sĩ khoa học Nông nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Tây 11 Võ Đại Hải (2009), "Nghiên cứu khả hấp thụ carbon rừng trồng urophylla Việt Nam", Tạp chí Nơng nghiệp & Phát triển nông thôn (1), trang 102 - 106 12 Võ Đại Hải cộng (2009), “Nghiên cứu khả hấp thụ carbon giá trị thương mại carbon số dạng rừng trồng chủ yếu Việt Nam”, Báo cáo tổng kết đề tài Viện Khoa học Lâm Nghiệp Việt Nam 13 Võ Đại Hải, Nguyễn Thanh Tiến, Đặng Thị Thu Hà, Nguyễn Thị Thu Hoàn (2010) “Nghiên cứu khả tích lũy carbon vật rơi rụng tán rừng phục hồi sau khai thác kiệt (IIB) Thái Nguyên” Tạp chí NN & PTNT, số 11/2010, tr 59-63 14 Võ Đại Hải, Nguyễn Thanh Tiến (2011), “Nghiên cứu sinh khối rừng tự nhiên phục hồi tự nhiên sau khai thác kiệt trạng thái IIB tỉnh Thái Nguyên”, Tạp chí Kinh tế sinh thái số 41/2011, tr 131-137 15 Võ Đại Hải tác giả (2009), Năng suất sinh khối khả hấp thụ carbon số dạng rừng trồng Việt Nam, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội 16 Phạm Xn Hồn (2005), Cơ chế phát triển hội thương mại carbon Lâm nghiệp, NXB Nông nghiệp - Hà Nội 2005, 148 trang 17 Nguyễn Duy Kiên (2007), Nghiên cứu khả hấp thụ carbon rừng trồng Keo tai tượng (Acacia mangium) Tuyên Quang, Luận văn thạc sĩ Lâm nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Tây 18 Nguyễn Viết Khoa (2010), Nghiên cứu khả hấp thụ CO2 cải tạo đất rừng trồng Keo lai số tỉnh miền núi phía Bắc, Luận án Tiến sĩ Môi trường đất nước, Trường Đại học Khoa học tự nhiên, Hà Nội 61 19 Nguyễn Ngọc Lung Đào Công Khanh (1999), Nghiên cứu sinh trưởng lập biểu sản lượng rừng trồng Việt Nam áp dụng cho Thông ba (Pinus keysia), NXB Nơng nghiệp, Thành phố Hồ Chí Minh 20 Nguyễn Ngọc Lung, Nguyễn Tường Vân (2004), "Thử nghiệm tính tốn giá trị tiền rừng trồng chế phát triển sạch", Tạp chí Nơng nghiệp Phát triển Nơng thôn, số 12/2004 21 Vũ Tấn Phương (2006), "Nghiên cứu trữ lượng carbon thảm tươi bụi: Cơ sở để xác định đường carbon sở dự án trồng rừng/tái trồng rừng theo chế phát triển Việt Nam", Tạp chí Nơng nghiệp Phát triển Nông thôn, số 8/2006, tr 81 - 84 22 Ngô Đình Quế CTV (2005), Nghiên cứu xây dựng tiêu chí tiêu trồng rừng theo chế phát triển Việt Nam, Trung tâm nghiên cứu sinh thái môi trường rừng, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam 23 Nguyễn Thanh Tiến (1999), Nghiên cứu số quy luật kết cấu lâm phần Keo tràm làm sở lập biểu thể tích phục vụ kinh doanh rừng, Luận văn tốt nghiệp ĐH 24 Nguyễn Thanh Tiến, Nguyễn Thị Thu Hoàn (2009) “Nghiên cứu số đặc điểm cấu trúc trạng thái rừng phục hồi (IIB) Thái Ngun”, Tạp chí Khoa học cơng nghệ - Đại học Thái Nguyên, số 62(13)/2009, tr 16-19 25 Nguyễn Thanh Tiến, Võ Đại Hải (2011), “Nghiên cứu sinh khối rừng tự nhiên trạng thái IIB huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên”, Tạp chí Kinh tế sinh thái số 41/2011, tr 53-59 26 Nguyễn Thanh Tiến (2012), Nghiên cứu khả hấp thụ CO2 rừng thứ sinh phục hồi sau khai thác kiệt tỉnh Thái Nguyên, Luận án Tiến sĩ 27 Nguyễn Thanh Tiến (2012) Nghiên cứu khả hấp thụ CO2 trạng thái rừng thứ sinh phục hồi tự nhiên sau khai thác kiệt tỉnh Thái Nguyên, Luận án Tiến sĩ 62 28 Hoàng Xuân Tý (2004), Tiềm dự án CDM Lâm nghiệp thay đổi sử dụng đất (LULUCF), Hội thảo chuyên đề thực chế phát triển (CDM) lĩnh vực Lâm nghiệp, Văn phòng dự án CD4 CDM - Vụ Hợp tác Quốc tế, Bộ Tài ngun Mơi trường Tiếng nước ngồi 29 FAO (2004), A review of carbon sequestration projects Rome, 2004 Farjon, Aljos 1984 Pines: drawings and descriptions of the genus Pinus Leiden: Brill & Backhuys 30 ICRAF (2001), Carbon stocks of tropical land use systerm as part of the global C balance: Effects of forest conservation and options for clean development activities Borgor, Indonesia 31 Leuvina Micosa-Tandug (2007), Biomass and carbon sequestration of Gmelina arbrorea Roxb, Presentation in training on Capacity Building for Carbon Accounting in Forests, International Rice Research Institute, Los Baños 21-31 January 2008 32 Saytyanarayana M (2007), How forest producers and rural farmers can benefit from the clean development mechanism 33 Wei Hai Dong, Ma Xiang Qing (2007), Study on the carbon storage and distribution of Pinus massoniana Lamb plantation ecosystrm at different growing stages Jounal of Northwest A & F University Vol 35 No Pp 171-175 34 Whittaker, R.H (1966), Forest diamension and production in the Great Smoky Mountains, Ecology 47: 103-121 63 Phụ lục KẾT QUẢ PHÂN TÍCH HÀM LƯỢNG CARBON TÍCH LŨY Địa điểm Xã Vô Tranh Xã Yên Ninh Ký hiệu mẫu VTr-XT-O1-T VTr-XT-O1-C VTr-LX-1O-L VTr-KTT-O1-T VTr-KTT-O1-C VTr-KTT-O1-L VTr-M-O2-T VTr-M-O2-C VTr-M-O2-L VTr-KTT-O2-T VTr-KTT-O2-C VTr-KTT-O2-L VTr-KL-O3-T VTr-KL-O3-C VTr-KL-O3-C VTr-XT-O3-T VTr-XT-O3-C VTr-XT-O3-L YN-K-O1-T YN-K-O1-C YN-K-O1-L YN-M-O1-T YN-M-O1-C YN-M-O1-L YN-K-O2-T YN-K-O2-C YN-K-O2-L YN-L-O2-T C (g)/1kg SKK 531,0 503,7 534,9 511,1 491,1 468,1 602,3 505,3 469,5 491,4 486,4 555,4 500,6 494,0 528,1 521,1 508,1 498,1 510,1 485,9 464,5 491,4 513,4 557,0 555,4 520,4 420,4 540,2 C (kg)/1kg SKK 0,531 0,504 0,535 0,511 0,491 0,468 0,602 0,505 0,470 0,491 0,486 0,555 0,501 0,494 0,528 0,521 0,508 0,498 0,510 0,486 0,464 0,491 0,513 0,557 0,555 0,520 0,420 0,540 64 Địa điểm Xã Tức Tranh Ký hiệu mẫu YN-L-O2-C YN-L-O2-L YN-K-O3-T YN-K-O3-C YN-K-O3-L YN-X-O1-T YN-X-O1-C YN-X-O1-L TTr-X-O1-T TTr-X-O1-C TTr-X-O1-L TTr-KL-O1-T TTr-KL-O1-C TTr-KL-O1-L TTr-X-O2-T TTr-X-O2-C TTr-X-O2-L TTr-M-O2-T TTr-M-O2-C TTr-M-O2-L TTr-KL-O2-T TTr-KL-O2-C TTr-KL-O2-L TTr-KTT-O3-T TTr-KTT-O3-C TTr-KTT-O3-L TTr-M-O3-T TTr-M-O3-C TTr-M-O3-L C (g)/1kg SKK 518,3 491,6 520,2 497,1 573,2 545,9 525,1 510,2 562.2 508,0 496,4 494,1 487,1 528,3 547,1 507,1 498,1 503,0 506,5 511,4 484,6 466,7 538,9 479,4 502,8 535,3 514,1 506,3 518,6 C (kg)/1kg SKK 0,518 0,492 0,520 0,497 0,573 0,546 0,525 0,510 0,562 0,508 0,496 0,494 0,487 0,528 0,547 0,507 0,498 0,503 0,506 0,511 0,485 0,467 0,538 0,479 0,503 0,535 0,514 0,506 0,519 ... HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM –––––––––––––––––––––– ĐINH ĐỨC HOÀNG NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG HẤP THỤ CO2 CỦA MỘT SỐ LOÀI CÂY GỖ TRỒNG XEN TRONG HỆ THỐNG MƠ HÌNH NƠNG LÂM KẾT HỢP TẠI HUYỆN PHÚ... phát từ vấn đề thực tiễn thực đề tài: "Nghiên cứu khả hấp thụ CO2 số lồi gỗ trồng xen hệ thống nơng lâm kết hợp huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên" Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu tổng quát Bổ... PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Nội dung nghiên cứu Nội dung 1: Khái quát tình hình sinh trưởng gỗ trồng mơ hình nơng lâm kết hợp huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên Nội dung 2: Nghiên cứu sinh khối số loài gỗ

Ngày đăng: 22/05/2021, 07:32

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w