nguyên thiên nhiên giáo viên hình thành mối quan hệ nhân quả bằng phương pháp giải quyết vấn đề kết hợp với các phương tiện trực quan khác đưa ra các câu hỏi yêu cầu học sinh dựa vào nhữ[r]
(1)SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM RÈN KĨ NĂNG GIẢI THÍCH CÁC MỐI QUAN HỆ NHÂN QUẢ ĐỊA LÍ CHO HỌC SINH THCS
I PHẦN MỞ ĐẦU: 1.Lí chọn đề tài:
Nghị trung ương 2(khóa 8) nêu rõ: Đổi mạnh mẽ phương pháp giáo dục đào tạo,khắc phục lối truyền thụ chiều,rèn luyện nếp tư sáng tạo người học.từng bước áp dụng phương pháp tiên tiến phương tiện đạivào trình dạy học,nâng cao chất lượng day học
Điều 24.2 Luật giáo dục qui định: “Phương pháp giáo dục phổ thơng phải phát huy tính tích cực, tự giác,chủ động sán tạo học sinh,phù hợp với đặc điểm lớp học môn học,bồi dưỡng phương pháp tự học,rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm đem lại niềm vui,hứng thú học tập cho học sinh” Chiến lược phát triển giáo dục 2001-2010(Ban hành kèm theo định số 201/2001/QĐ- TTg ngày 28/12/2001 thủ tướng phủ), mục 5.2 ghi rõ: “Đổi đại hóa phương pháp giáo dục Chuyển từ việc truyền thụ tri thức thụ động,thầy giảng trò ghi sang hướng dẫn người học chủ động tư trình tiếp cận tri thức; dạy cho người học phương pháp tự học,tự thu nhận thơng tin cách có hệ thống có tư phân tích,tổng hợp; phát triển lực cá nhân, tăng cường tính chủ động tính tự chủ học sinh trình học tập, ”
Đối với chương trình địa lí THCS giáo viên phải vận dụng phương phương pháp,mọi hình thức tổ chức dạy học thich hợp nhằm giúp học sinh vừa có kiến thức,phù hợp với khả nhận thức mình,vừa rèn luyện lực hoạt động.Mơn địa lí góp phần tao nên lực cần thiết để học sinh sau trở thành người động, sáng tạo,có khả thu thâp,xử lí thơng tin hịa nhập với xã hội đương đại
Trong trình dạy học địa lí,cần hạn chế phương pháp dạy học thuyết trình,diễn giảng mang tính nhồi nhét kiến thức Tăng cường hình thức cho học sinh làm việc nhân,theo nhóm tổ chức cho học sinh tham quan tìm hiểu thực tế địa phương,cũng sử dụng có hiệu thiêt bị dạy học môn
(2)Vậy làm để học sinh để học sinh hiểu vật tượng địa lí mà cịn biết vận dụng vận dụng sáng tạo kiến thức cũ để tìm kiến thức để phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh để bước nâng cao chất lượng dạy học đặc biệt chất lượng mũi nhọn điều mà tơi ln trăn trở Qua thực tế giảng dạy nhiều năm trường THCS Trần Phú đúc kết số kinh nghiệm nhỏ bé Đó lí tơi viết sáng kiến kinh nghiệm phương pháp giảng dạy mơn địa lí với đề tài cụ thể : “Rèn kĩ giải thích mối quan hệ nhân địa lí cho học sinh THCS”
2.Mục tiêu,nhiệm vụ đề tài.
+ Mục tiêu:Qua đề tài muốn tạo cho em hứng thú học tập mơn địa lí,xóa bỏ quan niệm địa lí môn học phụ,học để lấy điểm.đổi phương pháp dạy học theo hướng tích cực,học đơi với hành,học tập với lao động sản xuất,thực nghiệm nghiên cứu khoa học,gắn nhà trường với xã hội.Áp dụng phương pháp giáo dục bồi dưỡng cho học sinh lực tư sáng tạo,năng lực giải vấn đề.Giáo viên tự tạo thói quen sử dụng phương tiện kĩ thuật dạy học đại giúp em tiếp cận với khoa học,các em học tập theo tinh thần đổi phương pháp dạy học: Giáo viên người tổ chức điều khiển hoạt động học tập,học sinh chủ động sáng tạo lĩnh hội tri thức
+ Nhiệm vụ đề tài:
Để nghiên cứu đề tài thực số nhiệm vụ sau * Nghiên cứu tài liệu:
- Đổi phương pháp dạy học địa lí THCS - Dạy học theo chuẩn kiến thức,kĩ - Sách giáo khoa mơn dịa lí 6,7,8,9 - Tâm lí học sinh THCS
- Nội dung vận động “xây dựng trường học thân thiện học sinh tích cực” giai đoạn 2008- 2011 GD-ĐT
* Học hỏi đồng nghiệp:
- Dự thao giảng,rút kinh nghiệm
(3)3 Đối tượng nghiên cứu:
Học sinh trung học sở trường THCS Trần Phú huyện Ea- Kar 4 Giới hạn phạm vi nghiên cứu:
Phương pháp rèn kĩ giải thích mối quan hệ nhân địa lí cho học sinh THCS 5 Phương pháp nghiên cứu:
+ Các phương pháp nghiên cứu lí thuyết + Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn II PHẦN NỘI DUNG
1 CƠ SỞ LÍ LUẬN :
Như biết, địa lí mơn học có tính tổng hợp.Đối tượng nghiên cứu tổng hợp thể lãnh thổ tự nhiên tồn khách quan giới khách quan tổng hợp thể lãnh thổ sản xuất,trong yếu tố thành phần gắn bó chặt chẽ với nhau,tác động lẫn nhau.trong q trình học tập địa lí học sinh ln phải tìm hiểu mối liên hệ vật tượng trình phát triển biến đổi khơng ngừng chúng.Những kiến thức góp phần hình thành cho học sinh giới quan vật biện chứng
Việc học tập địa lí làm cho học sinh nhận thức vai trò tự nhiên, người hoạt động kinh tế- xã hội lãnh thổ.Tự nhiên chứa đựng khả tiềm tàng,còn việc khai thác chúng nhiều hay ít, hợp lí hay khơng người,do trình độ cơng nghệ kĩ thuật phương thức sản xuất định Môn địa lí góp phần bồi dưỡng cho học sinh quan điểm vật lịch sử,tư kinh tế, tư sinh thái v.v.Bồi dưỡng cho học sinh giới quan khoa học quan điểm nhận thức dắn Giáo dục cho học sinh lòng yêu nước, thái độ nhiệt tình lao động,bồi dưỡng cho em ý thức làm chủ, lịng mong muốn góp phần làm cho q hương đất nước ngày thêm giàu đẹp
Để thực đề tài nghiên cứu số tài liệu sau:
-Lí luận dạy học địa lí, Nhà xuất đại học quốc gia HÀ NỘI-2001 ( Nguyễn Dược,
Nguyễn Trọng Phúc)
- Đổi dạy học địa lí trung học sở, Nhà xuất giáo dục (Nguyễn Đức Vũ,
(4)- Sách giáo khoa địa lí 6,7,8,9
2 Cơ sở thực tiễn
a Thuận lợi:
- Được quan tâm cấp lãnh đạo đặc biệt quyền sở tạo điều kiện vật chất tinh thần
- Ban giám hiệu nhà trường trọng đến việc nâng cao chất lượng dạy học - Hiện trường có 12\14 phịng học có máy tính hình LCD Tất nối mạng Internet Và có phịng máy dành cho giáo viên
- Ngồi mơn địa lí cịn cấp nhiều phương tiện dạy học khác Đặc biệt tranh ảnh,bản đồ, lược đồ
b Khó khăn:
- Một số phụ huynh học sinh cho mơn địa lí mơn phụ Nên định hướng cho em tập trung vào mơn tốn, li, hóa, tiếng Anh để sau có nhiều hội tìm vệc làm nên chưa quan tâm mức đến việc học môn
- Tài liệu tham khảo để giảng dạy ôn luyện cho học sinh tham gia thi kì thi học sinh giỏi cấp cịn thiếu thốn
- Học sinh trường nhiều học sinh dân tộc nhiều em tiếp thu chậm,hoàn cảnh gia đình cịn khó khăn chưa có đầu tư vật chất thời gian đáp ứng cho nhu cầu học tập em
- Nhiều học sinh giữ thói quen học thuộc lịng ghi nhớ máy móc khơng có hệ thống học để đối phó…
(5)3 Nội dung vấn đề:
a Mối quan hệ nhân địa lí gì?
Mối quan hệ nhân địa lí: Là mối quan hệ biểu mối tương quan phụ thuộc một chiều vật, tượng, q trình địa lí.trong mối quan hệ nhân quả địa lí có thành phần bên nhân,một bên Chỉ có nhân sinh ra quả,ngược lại khơng sinh nhân.
Ví dụ: Hiện tượng khí hậu khơ khan, mưa vùng chí tuyến làm cho vùng trở thành hoang mạc, tượng hoang mạc ngun nhân tượng khí hậu khơ hạn mưa
b Phân loại mối quan hệ nhân quả:
Dưa vào đặc điểm,tính chất mối quan hệ nhân địa lí phân ra.
+Mối quan hệ nhân địa lí đơn giản: Là mối quan hệ nhân địa lí mà nguyên nhân sinh kết
Ví dụ: Trái Đất hình cầu nên ánh sáng Mặt Trời chiếu sáng nửa
+ Mối quan hệ nhân địa lí phức tạp: Là mối quan hệ nhân địa lí ngun nhân sinh nhiều kết kết tạo từ nhiều nguyên nhân -Một nguyên nhân sinh nhiều kết
Ví dụ 1:
Thực động vật bị hủy diệt Mực nước ngầm bị hạ thấp Phá rừng Đất đai bị xói mịn,rửa trơi
Tăng cường lũ lụt, hạn hán
Ví dụ 2: Sức ép tài nguyên
Suy giảm chất lượng sống
Thiếu nước sinh hoạt,nhà Ơ nhiễm mơi trường
(6)- Nhiều nguyên nhân sinh kết
Ví dụ 1: Do trái đất hình cầu Hiện tượng ngày đêm Do trái quay quanh trục khắp nơi trái đất
Ví dụ 2:
Do tai nạn tàu chở dầu
Chât thải sinh hoạt từ khu dân cư ven biển Chất thải công nghiệp
Thuốc trừ sâu,phân hóa học dư thừa đồng ruộn Ơ nhiễm môi trường biển
+ Mối quan hệ nhân địa lí trực tếp: Là mối quan hệ nhân địa lí mà ngun nhân trực tiếp sinh kêt
Ví dụ:
- Do trái đất hình cầu
- Trái Đất quay quanh Mặt Trời
- Góc nghiêng hướng nghiêng Hiện tượng mùa - Của trục Trái Đất không thay đổi
- Di chuyển quỹ đạo
- Mối quan hệ nhân địa lí gián tiếp: Là mối quan hệ nhân địa lí quan hệ ngun nhân kết khơng dễ dàng nhận mà phải thông qua khâu trung gian
Ví dụ :
(7)Nhiệt độ, gió, mưa… Mỗi khối khí có đặc điểm riêng nhiệt độ, khí áp, độ ẩm v.v Vậy khối khí di chuyển, đặc tính ảnh hưởng đến mặt đất tiếp xúc, làm cho chế độ nhiệt gió mưa thay đổi (tức thời tiết thay đổi) Có nắm mối quan hệ trung gian hiểu mối quan hệ nhân cách đầy đủ
Trong q trình dạy học địa lí,nếu khơng nhận thức mối quan hệ nhân dẫn đến tượng giải thích sai,khó hiểu,khơng nắm xác diễn biến thực chất tượng
c.Phương pháp hình thành mối quan hệ nhân địa lí nào?
* Trước hết phải lam cho học sinh phân biệt nguyên nhân,điều kiện, nguyên cớ: - Nguyên nhân tượng làm nảy sinh tượng khác,trong mối quan hệ với tượng khác Nguyên nhân gây kết
- Nguyên cớ: Là kiện trực tiếp xảy trước kết quả,nhưng khơng sinh kết quả,có liên quan với kết liên quan bên không chất - Điều kiện tổng hợp yếu tố không phụ thuộc vào nguyên nhân lại có khả sinh kết quả,tham gia cách tất yếu vào việc hình thành kết
Ví dụ: Hoạt động cơng nghiệp phương tiện giao thơng hàng năm thải vào bầu khí hàng tỉ chất thải làm ô nhiễm không khí Gió đưa khơng khí nhiễm xa đến hàng trăm km gây trân mưa a xít Mưa a xít phá hoại cơng trình xây dựng,kiến trúc, tác phẩm nghệ thuật,rừng gây nhiều bệnh cho người * Các phương pháp sử dụng: Đàm thoại gợi mở, giải vấn đề kết hợp với phương tiện dạy học khác để đặt câu hỏi tai sao,nguyên nhân nào?do đâu? Và cơng cụ hỗ trợ đắc lực cơng nghệ thông tin
+ Đàm thoại gợi mở phương pháp giáo viên soạn câu hỏi lớn, thơng báo cho học sinh.Sau chia câu hỏi lớn thành số câu hỏi nhỏ Có quan hệ logic với Tạo mốc đường thực câu hỏi lớn Giữa câu hỏi có mối liên hệ với tạo thành hệ thống câu hỏi Mỗi câu hỏi nhằm giải vấn đề phận Giải hệ thống câu hỏi tới giải trọn vẹn vấn đề Trong hệ thống câu hỏi cịncó thể có câu hỏi phụ, có tính chất uốn nắn để đưa học sinh trở với quĩ đạo vấn đề giải em có sai sót, chệch khỏi tiến trình đàm thoại
(8)vấn đề, sau giáo viên phối hợp học sinh(hoặc hướng dẫn điều khiển học sinh) giải vấn đề, đến kết luận cần thiết nội dung học tập Đây phương pháp xem xét nhiều mặt tính chất hoạt động học sinh giáo viên - Đặt vấn đề phần lớn trường hợp, đặt trước học sinh câu hỏi Tuy nhiên khơng phải câu hỏi thông thường đàm thoại, mà phải câu hỏi có vấn đề Nghĩa câu hỏi phải chứa đựng: Một mâu thuẫn kiến thức cũ kiến thức mới, biết chưa biết cần phải khám phá,nhận thức vốn kiến thức khoa học có vốn kiến thức thực tiễn đa dạng Một điều tưởng chừng nghịch lí, kiện bất ngờ, điều khơng bình thường so với cách hiểu cũ học sinh ban đầu nghe tưởng chừng vơ lí làm cho học sinh ngạc nhiên
- Tình có vấn đề trạng thái tâm lí, học sinh tiếp nhận mâu thuãn khách quan mâu thuẫn chủ quan, bị day dứt mâu thuẫn có ham muốn giải
+ Phương pháp thảo luận: Là phương pháp học sinh mạn đàm trao đổi với xoay quanh vấn đề đặt dứơi dạng câu hỏi, tập hay nhiệm vụ nhận thức….Trong phương pháp này, học sinh giữ vai trị tích cực, chủ động tham gia thảo luận, giáo viên giữ vai trò nêu vấn đề, gợi ý kiến thiết tổng kết
Phương pháp thảo luận dạy học dạng phương pháp hợp tác Các hoạt động cá nhân lớp tổ chức phối hợp theo nhiều chiều nhằm để đạt mục tiêu chung Phương pháp thảo luận giúp giáo viên đánh giá kiến thức,kĩ năng, phương pháp làm việc học sinh, mà giúp giáo viên hiểu thái độ học sinh
d Một số ví dụ minh họa: * Ví vụ 1:
Khi day địa Sự chuyển động Trái Đất quanh Mặt Trời
Mục 2: “Hiện tượng mùa”.Tôi dùng phương pháp đàm thoại gợi mở kết hợp với phương tiện trực quan hình 23, h.24 vị trí trái đất quĩ đạo quanh mặt trời vào ngày hạ chí đơng chí cơng cụ hỗ trợ đắc lực cơng nghệ thông tin.Giáo viên nêu câu hỏi.Tại trái đất chuyển động quanh Mặt Trời lại sinh hai thời kì nóng lạnh luân phiên hai nửa cầu?
(9)Trong ngày 22-6 (hạ chí) nửa cầu ngả phía mặt trời?
Trong ngày 22-12 (đơng chí),nủa cầu ngả phía Mặt Trời? Khi góc chiếu ánh sáng Mặt Trời đến mặt đất lớn hay nhỏ? Nguồn nhiệt ánh sáng nhận nhiều hay ít, lúc mùa gì?
Để học sinh nhận biết mùa lạnh tiếp tục nêu câu hỏi -Quan sát hình 24 kết hợp với hình 23 cho biết:
Trong ngày 22-6 nửa cầu không ngả phía Mặt Trời? - Trong ngày 22-12 nửa
cầu khơng ngả phía Mặt Trời?
- Lúc góc chiếu ánh sáng Mặt Trời đến mặt đất lớn hay nhỏ? Nguồn nhiệt ánh sáng nhận nào? Lúc mùa gì? Tại nửa cầu bắc Nam lại luân phiên
chúc ngả phía Mặt Trời? Học sinh dựa vào hình 23 Do di chuyển quĩ đạo góc nghiêng hướng nghiêng trục Trái Đất không thay đổi -Học sinh kết luận: nguyên nhân sinh mùa Trái Đất trục Trái Đất nghiêng không thay đổi hướng di chuyển quĩ đạo nên nửa cầu Bắc nam luân phiên chúc ngả
phía Mặt trời, sinh mùa.Để phát triển tư cho học sinh đặt câu hỏi ngược lại: Nếu trục Trái Đất trục nghiêng mà trục thẳng đứng trùng với mặt phẳng xích đạo Trái Đất tự quay quanh quay quanh Mặt Trời tượng mùa sao? Những học sinh giỏi trả lời được.Con học sinh trung bình yếu tơi thuyết trình ngắn gọn em hiểu
(10)nào Trái Đất Nhiệt độ lúc cao xích đạo giảm dần phía hai cực
+ Nếu trục Trái Đất trùng với mặt phẳng quĩ đạo Trái Đất chuyển động tịnh tiến quanh Mặt Trời,trên bề mặt Trái Đất có tượng mùa khắp nơi,nhưng thay đổi nhiệt độ mùa khốc liệt.Trong năm ánh
sáng Mặt Trời chiếu thẳng góc từ xích đạo lên hai cực lúc khơng cịn khái niệm đường chí tuyến,vùng nội chí tuyến…
* Ví dụ 2: Khi dạy 24 biển đại dương (địa lí 6) Mục 2: Sự
vận động nước biển đại dương phần thủy triều yêu cầu học sinh nêu khái
niệm thủy triều.dựa v hình bên cho biết ngun nhân sinh thủy triều? Tại thủy triều lại có quan hệ với tuần trăng?
Giáo viên giải thích thêmcho học sinh Hiện tượng thủy triều giải thích định luật vạn vật hấp dẫn Trái đất thiên thể quay xung quanh có sức hút lẫn Đáng ý hai thiên thể gần Trái Đất Mặt Trăng Mặt Trời Mặt Trăng vệ tinh Trái Đất Tuy có khối lượng nhỏ Trái Đất 80 lần, gần trái Đất (khoảng 384.000) km nên Mặt Trăng có sức hút lớn Trái Đất
Mặt Trời lớn Mặt Trăng nhiều song xa Trái Đất nên sức hút cửa nhỏ sức hút Mặt Trăng 2,17 lần
(11)* Ví dụ 3:
Khi dạy 31 địa Đặc điểm khí hậu Việt Nam
Mục 2: Tinh chất đa dạng thất thường khí hậu nước ta Tôi dùng phương pháp đàm thoại gợi mở kết hợp với giải đề phương tiện dạy học khác lược đồ khí hậu Việt Nam đưa câu hỏi
Quan sát lược đồ khí hậu việt Nam hã cho biết nước ta chia làm miền khí hậu? phân hóa theo chiều nào? (từ bắc vào nam, từ tây sang đông,từ thấp lên cao) Nêu đặc điểm miền?
Những nhân tố lam cho khí hậu nước ta phân hóa đa dạng?
- Về phân hóa theo chiều tây đông đặt câu hỏi Thông thường loại gió có nguồn gốc đại dương,khi thổi vào đát liền gây thời tiết nóng ẩm mưa nhiều.Thế gió Tây Nam thổi qua vịnh Bengan vào miền trung Việt Nam lại gây thời tiết nóng,khơ?
(12)“Anh lên xe trời đổ mưa. Cái gạt nước xua nõi nhớ Em xuống núi nắng vàng rực rỡ Hái nhành gat mối riêng tư”…
- Về phân hóa theo chiều từ thấp lên cao,tơi đặt câu hỏi.Tại vùng núi cao nước ta Sa Pa hay Đà Lạt lại có khí hậu quanh năm mát mẻ?Học sinh dựa vào kiến thức cũ để giải thích thay đổi nhiệt độ khơng khí theo độ cao qui luật phi địa đới.Học sinh kết luận phân hóa khí hậu theo chiều bắc nam theo chiều cao độ cao hướng địa hình
Tại khí hậu nước ta lại phân hóa theo chiều B-N? Học sinh dựa vào kiến thức cũ lãnh thổ nươc ta kéo dài theo hướng B-N trải dài khoảng 15 vĩ độ từ chí tuyến đến cận xích đạo nhiệt độ tăng dần từ bắc vào nam (qui luật địa đới) nên miền khí hậu phía nam khơng có mùa đơng lạnh miền Bắc Tôi xin mượn lời hát gửi nắng cho em: “anh khơng có mùa đơng”…
+ Ngồi tính đa dạng khí hậu nước ta cịn thất thường Tơi nêu câu hỏi tính chất thất thường khí hậu nước ta thể nào? Tại nước ta có năm rét sơm, năm rét muộn,năm mưa nhiều,năm khô hạn, năm nhiều bão, năm bão…Chính nhịp độ cường độ gió mùa tạo Gần có thêm nhiễu loạn khí tượng tồn cầu: En Nino,La Nina.Học sinh kết luận tính thất thường khí hậu chủ yếu gió mùa tao nên.Tơi nêu câu hỏi liên hệ thực tế địa phương.Tính thất thường khí hậu địa phương em có biểu nào? Khí hậu nước ta có thuận lợi khó khăn cho sản xuất đời sống người dân?
* Ví dụ 4:
(13)nguyên thiên nhiên giáo viên hình thành mối quan hệ nhân phương pháp giải vấn đề kết hợp với phương tiện trực quan khác đưa câu hỏi yêu cầu học sinh dựa vào kiến thức biết để tìm kiến thức
-Thiên tai thường gây nhiều hậu xấu cho người, đồng Sông Cửu Long phải “sống chung với lũ” Duyên Hải miền trung lại phải “sống chung với thiên tai”?
-Khi nhin vào lược đồ học sinh thấy DHMT vùng lãnh thổ kéo dài lại hẹp ngang Địa hình lại nghiêng biển sơng ngịi ngắn dốc, đồng thời lại nằm đường bão Do vùng thường xuyên phải chịu nhiều thiên tai bão, lũ lụt hạn hán, nguy sa mạc hóa mùa khơ kéo dài.Nhưng đổi lại vùng có vùng biển rộng lớn giàu tiềm như: Biển ấm quanh năm,ngư trường rộng (ngư trường quần đảo Hoàng Sa,Trường Sa Ngư trường Ninh Thuận Bình Thuận-Bà Rịa Vũng Tàu),nguồn hải sản phong phú Có nhiều vũng vịnh để xây dựng hải cảng(Vịnh Cam Ranh,vịnh Vân Phong) Phát triển nghề làm muối Nhiều bãi biển đẹp có giá trị du lịch Trên đảo có nhiều tổ chim yến.Do mặt người dân nơi phải khắc phục khó khăn phịng tránh giam nhẹ thiên tai Mặt khác khai thác tiềm lợi thiên nhiên ban tặng
-Cịn với vùng đồng Sơng Cửu Long vùng đất tiềm đất đai,nước, thủy sản dồi dào, khí hậu nóng ẩm quanh năm ĐBSCL trở thành vựa lúa, vựa tôm cá, vựa trái lớn nước ta Tuy ĐBSCL phải đối mặt với nhiều khó khăn đặc biệt lũ lụt.Lũ lụt thường gây nhiều thiệt hại đồng thời đem lại nguồn lợi lớn như: Bồi đắp phù sa, cung cấp nguồn nước để thau chua rửa mặn.đồng thời đem nguồn thủy sản lớn từ thượng nguồn sông Mê Kong
- Thông qua việc giải vấn đề học sinh thiết lập mối quan hệ nhân tự nhiên với kinh tế- xã hội Biết chia sẻ khó khăn mà đồng bào miền trung gặp phải Qua giáo dục cho học sinh tinh thần tương thân tương giúp đỡ đồng bào bị khó khăn hoạn nạn
* Ví dụ 5:
Khi dạy 17 địa lí Ơ nhiễm mơi trường đới ơn hịa
(14)-Giáo viên đưa hình ảnh yêu cầu học sinh quan sát trả lời câu hỏi Quan sát hình bên cho biết nguyên nhân gây nhiễm khơng khí?
-GV: Ơ nhiễm khơng khí gây hậu gì? Qua việc quan sát ảnh học
sinh thấy hậu qua cua nhiễm khơng khí là: Tạo mưa a xít Giáo viên giải thích mưa a xít gì? Là tượng mưa gây điều kiện khơng khí bị nhiễm,do có chưa tỉ lệ cao SO2,NO2,CO2…Ở thành phố lớn khói lị cao,khí thải loại đơng xe máy thường chứa lượng lớn SO2 Khi gặp nước mưa SO2 hịa hợp với nước tạo thành a xít sunfuric (H2SO4) Vì gọi mưa a xít -GV: Nêu tác hại mưa a xít? Lam chết cối ăn mịn cơng trình xây dựng gây bệnh đường hô hấp cho người - Khí thải cịn làm tăng hiệu ứng nhà kính, lam tăng hiệu ứng nhà kính, khiến nhiệt độ Trái Đất nóng lên, làm cho khí hậu tồn cầu biến đổi, băng hai cực tan chảy mực nước biển đại dương dâng cao
Những khí tạo thành che giữ nhiệt làm Trái Đất nóng lên
Đốt nhiên liệu phá rừng làm tăng lượng khí Các bonic khí Thêm vào khí CFC
KHÍ QUYỂN
(15)- GV: Thực trạng nhiễm khơng khí Việt Nam địa phương em? biến đổi khí hậu ảnh hưởng đến nước ta nào? Việt Nam nước chịu tổn thất nặng nề biến đổi khí hậu Vì lãnh thổ nước ta kéo dài theo chiều kinh tuyến, có đường bờ biển dài 3260 km,có hai đồng lớn đồng Sông Hồng đồng Sông Cửu Long, 28 tỉnh thành phố nằm giáp biển Biến đổi khí hậu với biểu như: Nước biển dâng, hạn hán,lũ
lụt, bão, sa mạc hóa…Ảnh hưởng trực tiếp đến ngành kinh tế nông, lâm, thủy sản, giao thông vận tải du lịch
+ Khí thải cịn tạo lỗ thủng tầng ozơn Tầng ôzon bị thủng ảnh hưởng đến sống người sinh vật Trái Đất? Ngoài bất cận sử dụng lượng ngun tử gây nhiễm phóng xạ đưa tới hậu vô nghiêm trọng
+ GV: trước thực trạng nước giới có giải pháp để chống nhiễm khơng khí? Hầu kí nghị định thư ki-ơ-tơ, nhằm cắt giảm khí thải gây nhiễm Có thể thay nhiên liệu hóa thạch nguồn lượng như: Năng lượng mặt trời, sức nước, sức gió, thủy triều…
* Mục 2: Ơ nhiễm nước
+ Dùng phương pháp thảo luận nhóm: chia thành nhóm chẵn, lẻ
- Nhóm chẵn: Tìm ngun nhân gây nhiễm nước sơng ngịi?Tác hại tới thiên nhiên người?
- Nhóm lẻ: tìm nguyên nhân gây ô nhiễm nước biển? Tác hại?
-Đại diện nhóm báo cáo kết Giáo viên chuẩn xác lại kiến thức
+ Giáo viên yêu cầu học sinh giải thích thuật ngữ thủy triều đen thủy triều đỏ Liên hệ ô nhiễm nguồn nước Việt Nam
(16)của người sinh vật toàn hành tinh.qua học gửi đến em thông điệp “ chung tay góp sức bảo vệ mơi trường ngơi nhà chung chúng ta” e Kết đạt được:
Từ thực tế giảng dạy áp dụng đề tài thấy chất lượng dạy học thầy trồ tăng lên rõ rệt
* Đối với giáo viên:
- Rèn cho ý thức tự học, sáng tạo qua việc nghiên cứu tài liệu, truy cập mạng internet
- kiến thức địa lí tơi nâng cao bước
- Có kiến thức nâng cao,mở rộng để bồi dưỡng học sinh giỏi
- Luôn cố gắng vươn lên vận dụng kết hợp phương pháp dạy học nhằm đem lại hiệu cao Củng cố đào sâu kiến thức cho học sinh
* Đối với học sinh:
- Thơng qua việc giải thích mối quan hệ nhân học sinh hiểu sâu sắc nắm kiến thức
- Phát huy tính tích cực,chủ động, sáng tạo, tìm tịi kiến thức học sinh
- Rèn kĩ đồ, kĩ thu thập,phân thích xử lí thơng tin, kĩ giải qut vấn đề cụ thể
- Làm cho vốn hiểu biết em thời đại ngày trở nên phong phú - Các em có ý thức việc bảo vệ môi trường phát triển bền vững, úng phó với biến đổi khí hậu việc làm cụ thể,thiết thực Có tinh thần tương thân tương ái, giúp đỡ đồng bào thiên tai, hoạn nạn, tinh thần đoàn kết quốc tế - Biết vận dụng kiến thức để giải thích vật, tượng tự nhiên kinh tế- xã hội
- Biết vận dụng kiến thức cũ để tìm kiến thức
(17)Từ áp dụng đề tài chất lượng mơn học lớp có thay đổi rõ rệt
III PHẦN KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ * Kết luận:
Đây kinh nghiệm phương pháp giảng dạy thân đúc kết trinh dạy học với việc học hỏi đồng nghiệp khác để nhằm nâng cao chất lượng day học phát huy tính tích cực chủ động, sáng tạo đem lại niềm vui, hứng thú cho học sinh trình học tập Qua việc giải thich mối quan hệ nhân học sinh biết vận dụng điều biết để tìm kiến thức đồng thời biết tìm tịi khám phá tri thức khoa học.Bồi dưỡng cho em giới quan vật biện chứng.Chắc chắn không tránh khỏi khiếm khuyết Tôi mong nhận ý kiến đóng góp thầy, giáo hội đồng nhà trường để sáng kiến kinh nghiệm tơi hồn thiện hơn.Tơi xin chân thành
* Kiến nghị:
Đề tài sáng kiến kinh nghiêm áp dụng môn học địa lí đem lại thành cơng định Tôi thiết nghĩ môn học khác lịch sử, sinh học…cũng cần áp dụng để đổi phương pháp dạy học, ứng dụng phương tiện dạy học đại,nhằm nâng cao chất lượng dạy học Lớp Năm học Chất lượngS.số Giỏi Khá T b Yếu Kém Đạttăng
9A Kì 1- 2010 - 2011Kì - 2011 - 2012 3938 69 1716 1511 21 00 97,4%94,9% 9B Kì - 2010 - 2011
Kì -2011 - 2012
38 33 2 12 13 22 18 0 94,7% 100% 9C Kì – 2010 -2011
Kì 1- 2011 - 2012
33 31 10 12 18 17 0 87,9% 90,3% 9D Kì – 2010 - 2011
Kì – 2011 - 2012
28 27 18 15 0 96,4% 100%
6A Kì – 2011 - 2012 44 11 17 15 97,7
6B Kì 1- 2011 - 2012 42 20 12 10 0 100%
6C Kì 1- 2011 -2012 33 19 81,8%
(18)(19)TÀI LIỆU THAM KHẢO
1 Nguyễn Dược, Nguyễn Trọng Phúc, Lý luận dạy học địa lý, nhà xuất đại học sư phạm, Hà Nội 2004
2 Đặng Văn Đức, Nguyễn Thị Thu Hằng, Kỹ thuật dạy học địa lí trường THCS, nhà xuất giáo dục, 1999
3 Nguyễn Đức vũ, Pham thị Sen, Đổi mới dạy học địa lý THCS Nhà xuất giáo dục 2004
4 Nguyễn Đức Vũ, phương pháp dạy học địa lý Việt Nam trường phổ thông ĐHSP Huế, 1999
(20)MỤC LỤC :
I.PHẦN MỞ ĐẦU:
1.Lí chọn đề tài………… ……… ……… 1
2.Mục tiêu nhiện vụ đề tài……… ……… 2
3.Đối tượng nghiên cứu……… ……….2
4.giới hạn, phạm vi nghiên cứu……… ………… 2
5.Phương pháp nghiên cứu……… ……….2
II.PHẦN NỘI DUNG: 1.Cơ sở lí luận……… … 2
2.Cơ sở thực tiễn a. Thuận lợi:……… …… 3
b. Khó khăn……… … 3
1. Nội dung vấn đề a. Mối quan hệ nhân địa lí gì? ……… ……4
b. Phân loại cac mối quan hệ nhân địa lí……… 4
c. Phương pháp hình thành mối quan hệ nhân địa lí nào? 5
d. Một số ví dụ minh họa……… … 6
e. Kết đạt được……… 13
III.PHẦN KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ……… ….….14