Nội dung kiểm tra: công tác xây dựng kế hoạch (theo nhiệm vụ được giao); việc thực hiện chương trình theo quy định; kiểm tra nền nếp soạn bài, lên lớp, quản lý học sinh; việc trực ban và[r]
(1)KIỂM TRA NỘI BỘ TRƯỜNG HỌC
(Thực theo quy định Nhà nước ngành Giáo dục Đào tạo)
I NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG
1 Khái niệm kiểm tra nội trường học
Kiểm tra chức quản lý Đó công việc hoạt động nghiệp vụ mà người quản lý cấp phải thực để biết rõ kế hoạch, mục tiêu đề thực tế đạt đến đâu Kiểm tra giúp nhà quản lý thu thập thông tin hoạt động đối tượng quản lý mà giúp nhận rõ kết triển khai thực kế hoạch, đánh giá kết cụ thể hoạt động cá nhân, đơn vị, từ có biện pháp đạo, điều hành, điều chỉnh nhằm nâng cao hiệu quản lý Kiểm tra nội trường học hoạt động xem xét đánh giá hoạt động giáo dục, điều kiện dạy - học, giáo dục phạm vi nội nhà trường nhằm mục đích phát triển nghiệp giáo dục nói chung, phát triển nhà trường, phát triển người giáo viên học sinh nói riêng Kiểm tra nội trường học, thực chất gồm hai hoạt động:
Hiệu trưởng tiến hành kiểm tra hoạt động chuyên môn cán bộ, giáo viên, nhân viên theo hướng dẫn Bộ Giáo dục Đào tạo; kiểm tra điều kiện đảm bảo hoạt động, việc sử dụng phương tiện phục vụ dạy học giáo dục nhà trường
Tự kiểm tra hoạt động quản lý nhà trường; kiểm tra, tự đánh giá chất lượng hiệu hoạt động trường học
Kiểm tra nội trường học khâu đặc biệt quan trọng đảm bảo tạo lập mối liên hệ ngược thường xuyên, kịp thời giúp hiệu trưởng hình thành chế điều chỉnh hướng đích q trình quản lý nhà trường; cơng cụ sắc bén góp phần tăng cường hiệu lực quản lý trường học nhằm nâng cao chất lượng giáo dục - đào tạo nhà trường Lãnh đạo mà không kiểm tra coi khơng quản lý
Kiểm tra nội trường học việc xem xét đánh giá ưu điểm, nhược điểm, mức độ hoàn thành nhiệm vụ thành viên, phận nhà trường cịn phải phân tích ngun nhân, đề xuất biện pháp phát huy ưu điểm, khắc phục hạn chế, thiếu sót Do nhằm tư vấn, thúc đẩy đối tượng điều chỉnh kịp thời, nâng cao chất lượng chuyên môn nghiệp vụ; giúp cho việc động viên, khen thưởng cá nhân- đơn vị xác, thực tiêu biểu
(2)2 Các nguyên tắc nhiệm vụ kiểm tra
Kiểm tra làm sở cho đánh giá kết hoạt động, không "bới lơng tìm vết"; kiểm tra có tính bồi dưỡng, đơn đốc, thúc đẩy việc thực nhiệm vụ chuyên môn Thơng qua kiểm tra giúp cho hiệu trưởng có thông tin xác thực hoạt động đối tượng, nâng cao hiệu hoạt động trường học
Ngoài ra, cịn phải tính đến hiệu kinh tế kiểm tra, nghĩa lợi ích mà kiểm tra mang lại phải lớn chi phí hậu kiểm tra gây
Đối tượng kiểm tra:
Kiểm tra nội trường học liên quan đến tất thành tố cấu thành hệ thống sư phạm nhà trường mối quan hệ chúng, nhằm tạo phương thức hoạt động đồng thống thực mục tiêu, kế hoạch giảng dạy, giáo dục Đối tượng chủ yếu kiểm tra nội trường học cán bộ, giáo viên, nhân viên, học sinh
Nguyên tắc kiểm tra:
Kiểm tra phải đảm bảo tính xác, khách quan Đây nguyên tắc hàng đầu kiểm tra Kết kiểm tra phải phản ánh thực trạng đối tượng kiểm tra Tránh định kiến, suy diễn tránh làm hình thức, giả tạo
Kiểm tra phải thường xuyên, kịp thời, theo kế hoạch, khơng phải "khi có vấn đề" kiểm tra
Kiểm tra phải cơng khai, thể dân chủ quản lý Cần phải huy động cán bộ, giáo viên cốt cán tham gia vào trình kiểm tra, biến trình kiểm tra thành trình tự kiểm tra cá nhân, phận nhà trường
Nhiệm vụ kiểm tra:
Kiểm tra xem xét việc thực nhiệm vụ đối tượng kiểm tra so với quy định văn quy phạm pháp luật hướng dẫn chuyên môn nghiệp vụ Bộ Giáo dục Đào tạo
Yêu cầu kiểm tra phải tỉ mỉ, rõ ràng, rõ điều làm được, chưa làm đối tượng kiểm tra Cịn người kiểm tra cảm thơng, hợp tác, chấp nhận việc làm người kiểm tra
Đánh giá xác định mức độ đạt việc thực nhiệm vụ theo qui định, phù hợp với bối cảnh đối tượng để xếp loại đối tượng kiểm tra
Yêu cầu đánh giá phải khách quan, xác, cơng bằng; đồng thời định hướng, khuyến khích tạo điều kiện phát triển đối tượng kiểm tra
Tư vấn nêu nhận xét, gợi ý giúp cho đối tượng kiểm tra thực ngày tốt nhiệm vụ Yêu cầu tư vấn ý kiến tư vấn phải sát thực, khả thi giúp cho đối tượng kiểm tra nâng cao chất lượng công việc
(3)3 Nội dung kiểm tra nội trường học
Hoạt động dạy học giáo dục nhà trường phong phú, phức tạp nhiều mặt Hiệu trưởng có trách nhiệm kiểm tra tồn cơng việc, mặt hoạt động nhà trường; điều kiện phương tiện đảm bảo hoạt động giảng dạy giáo dục; kết hoạt động cán bộ, giáo viên, nhân viên Để xác định nội dung kiểm tra nội cần vào đối tượng kiểm tra nội trường học sở pháp lý thanh, kiểm tra
Cơ sở pháp lý làm kiểm tra:
Các văn pháp luật giáo dục: Luật giáo dục văn Luật có liên quan; Nghị định quy định chi tiết hướng dẫn thi hành Luật (75/2006/NĐ-CP ngày 02/8/2006 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành Luật giáo dục; Nghị định sô 166/2004/NĐ-CP ngày 16/9/2004 Chính phủ quy định trách nhiệm quản lý nhà nước giáo dục; nghị định số 35/2005/NĐ-CP ngày 17/3/2005 Chính phủ việc xử lý kỷ luật cán bộ, công chức, )
Các văn quy phạm pháp luật chuyên môn nghiệp vụ:
Điều lệ nhà trường cấp học; quy định chuẩn nghề nghiệp giáo viên, chuẩn hiệu trưởng; quy định biên chế đội ngũ cán bộ, giáo viên, nhân viên; quy định thiết bị dạy học, phịng học mơn; quy định đaọ đức nhà giáo; quy định thi tuyển sinh; quy định vệ sinh, môi trường, an ninh trường học; quy định quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm sở giáo dục; quy định dạy thêm học thêm; quy chế văn chứng chỉ; quy định đánh giá, xếp loại viên chức; quy định tự kiểm tra tài chính, kế tốn; quy chế dân chủ, cơng khai minh bạch tổ chức hoạt động giáo dục; quy định phổ cập giáo dục; thị nhiệm vụ năm học (hàng năm) Bộ trưởng Bộ giáo dục Đào tạo, đạo Sở Giáo dục đào tạo, Phòng Giáo dục đào tạo địa phương; kế hoạch năm học nhà trường
Nội dung kiểm tra nội trường phổ thông xác định cụ thể sau:
Về xây dựng đội ngũ: Số lượng cấu; chất lượng (nguồn đào tạo, trình độ tay nghề, thâm niên) Các hoạt động phối hợp tập thể sư phạm việc thực nhiệm vụ giáo dục, giảng dạy trường Nền nếp hoạt động (tổ chức, trật tự kỷ cương, kế hoạch) Công tác bồi dưỡng tự bồi dưỡng Kiểm tra, đánh giá, xếp loại viên chức
Về sở vật chất, trang thiết bị, tài chính: Việc xây dựng, sử dụng bảo quản sở vật chất (đất đai, phòng làm việc, thư viện, thiết bị dạy học, đồ dùng dạy học, dụng cụ thể dục thể thao, sân chơi, bãi tập, khu vực vệ sinh, khu để xe, khu bán trú (nếu có) ) Việc xây dựng cảnh quan trường học,vệ sinh học đường, môi trường sư phạm Cơng tác tài (chế độ kế tốn, tài chính, cơng khai nguồn thu chi ngân sách nguồn huy động khác)
Về kế hoạch phát triển giáo dục: Thực tiêu số lượng học sinh khối lớp toàn trường Thực phổ cập giáo dục Thực qui chế tuyển sinh; trì sĩ số, chống lưu ban bỏ học Hiệu đào tạo
(4)giáo dục học sinh Việc kết hợp giáo dục nhà trường, gia đình xã hội Kết giáo dục đạo đức học sinh
Hoạt động chất lượng giảng dạy, học tập môn văn hóa mặt giáo dục khác: Thực chương trình, nội dung, kế hoạch giảng dạy mơn văn hóa Thực chương trình, nội dung, kế hoạch hoạt động giáo dục lao động, hướng nghiệp dạy nghề; giáo dục thể chất, giáo dục quốc phòng, giáo dục lên lớp Thực quy chế chuyên môn giáo viên; việc đổi phương pháp dạy học, chất lượng giảng dạy giáo viên; kết học tập học sinh
Tự kiểm tra công tác quản lý hiệu trưởng: Xây dựng tổ chức thực kế hoạch (kế hoạch năm học, học kỳ, kế hoạch tháng nhà trường phận); việc phân công, sử dụng, quản lý đội ngũ Công tác kiểm tra nội trường học Chỉ đạo cơng tác hành chính, tài chính, tài sản nhà trường; thực chế độ sách Nhà nước đối cán bộ, giáo viên, học sinh; việc thực qui chế dân chủ hoạt động nhà trường Cơng tác tham mưu, xã hội hóa giáo dục Quản lý tổ chức giáo dục học sinh; quan hệ phối hợp công tác nhà trường đồn thể
Ngồi ra, hiệu trưởng cịn cần tự kiểm tra, đánh giá lề lối làm việc, phong cách tổ chức quản lý mình, tự đánh giá khách quan phẩm chất, lực uy tín để tự điều chỉnh cho phù hợp với yêu cầu, chuẩn mực người cán quản lý trường học
4 Phương pháp kiểm tra
Để thu thập có thơng tin tin cậy, khách quan nhà trường, hoạt động sư phạm nhà trường, cần sử dụng nhiều phương pháp kiểm tra khác Việc lựa chọn sử dụng phương pháp tùy thuộc đặc điểm đối tượng, mục đích, nhiệm vụ, thời gian tình cụ thể kiểm tra
Phương pháp quan sát
Đây phương pháp quan trọng kiểm tra Quan sát nhằm mục đích chuyên mơn tập trung tâm trí theo nguyên tắc vào vấn đề định Quan sát hoạt động khác hẳn với việc trông thấy
Có hai loại quan sát: quan sát tĩnh quan sát động Trong kiểm tra, quan sát nhằm thu thập thông tin đối tượng kiểm tra, có việc phát điểm khơng phù hợp, điểm bất thường
Trong kiểm tra nội trường học, đối tượng quan sát thường là:
Cơ sở vật chất - kỹ thuật (tường rào, cổng ngõ, sân chơi, bãi tập, bồn hoa, lớp học, phòng làm việc, bàn ghế, thư viện, thiết bị, đồ dùng dạy học Quan sát độ bền, vệ sinh, tính thẩm mỹ, hợp lý bố trí, xếp, tính ngăn nắp, việc sử dụng, bảo quản
Hoạt động dạy giáo viên, hoạt động học học sinh, hoạt động phục vụ dạy - học cán bộ, nhân viên trường mối quan hệ họ: Quan sát tinh thần, thái độ thực nhiệm vụ, lực giải công việc đối tượng
(5)viên phải có kỹ sử dụng phương tiện kỹ thuật, điều quan trọng phải có tinh tế sư phạm cần thiết
Phương pháp phân tích tài liệu sản phẩm: Phương pháp cho phép người kiểm tra hình dung lại trình hoạt động đối tượng kiểm tra Người kiểm tra phân tích nhiều loại tài liệu sản phẩm khác trình kiểm tra Chẳng hạn loại kế hoạch, giáo án, sổ chủ nhiệm, loại biên bản, sổ giao ban, sơ kết, tổng kết, ghi học sinh, sổ điểm, kiểm tra học sinh, đồ dùng dạy học tự làm giáo viên v.v
Các phương pháp tác động trực tiếp đối tượng bao gồm: Điều tra phiếu; vấn, trao đổi, nghe báo cáo; kiểm tra (miệng, viết)
Sử dụng phương pháp này, người kiểm tra cần có kỹ vấn Mục đích vấn người kiểm tra mong muốn nhận nhiều tốt thơng tin từ thân người vấn vấn đề quan tâm Kỹ vấn thể việc đặt câu hỏi, việc lắng nghe khơi gợi ý kiến người hỏi Những câu hỏi nên sử dụng câu hỏi mở; câu hỏi tạo nhiều hội cho người vấn trả lời đầy đủ suy nghĩ họ
Phương pháp tham dự hoạt động giáo dục cụ thể: Tham dự hoạt động như: dự buổi sinh hoạt, hoạt động chuyên đề, phổ biến giáo dục pháp luật, hoạt động ngoại khóa ngồi nhà trường Chỉ có sử dụng nhiều phương pháp kiểm tra khác biết phối hợp tối ưu chúng cho phép rút kết luận có cứ, chuẩn xác để đánh giá đắn, khách quan việc thực nhiệm vụ đối tượng kiểm tra
5 Hình thức kiểm tra
- Hình thức kiểm tra theo thời gian:
Kiểm tra đột xuất: Hình thức kiểm tra giúp cho người quản lý biết tình hình cơng việc diễn điều kiện bình thường hàng ngày đồng thời có tác dụng trì kỷ luật lao động, nâng cao tinh thần tự giác, tự kiểm tra cá nhân, phận nhà trường
Kiểm tra định kỳ: Hình thức kiểm tra giúp cho nhà quản lý đánh giá mức độ tiến cá nhân hay phận Thơng thường, kiểm tra định kỳ có báo trước cho đối tượng kiểm tra nên giúp cho đối tượng bộc lộ hết khả cơng việc
- Hình thức kiểm tra theo nội dung:
Kiểm tra chuyên môn, nghiệp vụ: Là xem xét đánh giá việc thực quy chế chuyên môn quy định cấp có thẩm quyền; kiểm tra, đánh giá mức độ hồn thành cơng tác giao hiệu hoạt động sở kiện, liệu đa dạng hoạt động đối tượng kiểm tra
Kiểm tra chuyên đề: Là xem xét đánh giá khía cạnh chuyên môn nghiệp vụ kết thực nhiệm vụ khác giao đối tượng kiểm tra
- Hình thức kiểm tra theo phương pháp:
Kiểm tra trực tiếp: Xem xét, đánh giá trực tiếp hoạt động đối tượng kiểm tra
(6)đánh giá kết giảng dạy giáo viên thông qua kiểm tra kết học tập học sinh
Kiểm tra xác suất: kiểm tra ngẫu nhiên số đối tượng cụ thể đối tượng kiểm tra Ví dụ: kiểm tra việc làm tập nhà số học sinh lớp; kiểm tra sỹ số học sinh học vài lớp trường
- Ngồi ra, người ta cịn phân chia hình thức kiểm tra khác dựa thời điểm thực việc kiểm tra kiểm tra trước, kiểm tra đồng thời, kiểm tra phản hồi
II HIỆU TRƯỞNG TỔ CHỨC KIỂM TRA NỘI BỘ TRƯỜNG HỌC
Công tác kiểm tra nội trường học Hiệu trưởng tiến hành thông qua việc thực chức quản lý, tức từ việc xây dựng kế hoạch kiểm tra đến tổ chức hoạt động kiểm tra, đánh giá tư vấn, thúc đẩy nâng cao chất lượng hiệu hoạt động trường học việc thực công tác giao bộ, giáo viên, nhân viên
1 Xây dựng kế hoạch kiểm tra
Kế hoạch kiểm tra trường phận hữu kế hoạch năm học, đồng thời mắt xích trọng yếu chu trình quản lý Hiệu trưởng cần xây dựng kế hoạch kiểm tra phù hợp với tình hình, điều kiện cụ thể nhà trường, có tính khả thi cơng bố công khai đến tất đối tượng kiểm tra từ đầu năm học
Kế hoạch kiểm tra theo thời gian cụ thể sau:
Kế hoạch kiểm tra toàn năm: Kế hoạch kiểm tra năm ghi nhận toàn "đầu việc" theo trình tự thời gian từ tháng năm trước đến tháng năm sau Cần ghi cụ thể thời gian, đối tượng, nội dung, phương pháp, lực lượng kiểm tra
Kế hoạch kiểm tra tháng: Nội dung kế hoạch kiểm tra tháng dựa vào đầu việc kế hoạch kiểm tra năm cần chi tiết Không ghi "đầu việc" mà cần ghi cụ thời gian tiến hành cho đối tượng kiểm tra có ý thức chủ động kiểm tra phòng ngừa tự kiểm tra phần việc họ
Kế hoạch kiểm tra tuần: Nội dung kiểm tra tuần ghi chi tiết: Người đơn vị kiểm tra, nội dung kiểm tra, lực lượng kiểm tra, thời gian kiểm tra
2 Tổ chức kiểm tra
2.1 Tổ chức lực lượng kiểm tra:
Trường học có nhiều đối tượng phải kiểm tra Do tính đa dạng phức tạp, hiệu trưởng không đủ thông thạo nhiều mơn để trực tiếp kiểm tra tồn cán bộ, giáo viên, nhân viên trường Hiệu trưởng phải trưng dụng đội ngũ tổ trưởng, nhóm trưởng chuyên môn giáo viên cốt cán tham gia vào việc kiểm tra Xây dựng lực lượng kiểm tra nhiều thành phần, đảm bảo tính khoa học, tính dân chủ yêu cầu để thực phương châm "dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra"
(7)nghiệp vụ nội dung kiểm tra; cần trưng tập cán bộ, giáo viên có uy tín, cơng tâm trách nhiệm công việc
Trong việc xây dựng lực lượng kiểm tra cần xác định chế kiểm tra Có hai loại chế: chế trực tiếp chế gián tiếp
Trong chế trực tiếp, lực lượng kiểm tra cấp trực tiếp kiểm tra cá nhân, phận, đơn vị cấp Cơ chế trực tiếp đòi hỏi lực lượng kiểm tra đông người làm việc thời gian dài khó tránh phiền phức cho đơn vị
Trong chế gián tiếp, cấp tự tổ chức kiểm tra cá nhân, phận mình, lực lượng kiểm tra cấp kiểm tra công tác tự kiểm tra cách kiểm tra xác suất để thừa nhận bác bỏ kết tự kiểm tra cấp Cơ chế gián tiếp thực tốt tạo tiền đề cho chuyển hóa từ kiểm tra bên vào tự kiểm tra bên Đây xu hướng kiểm tra
2.2 Phân cấp kiểm tra
Phân cấp kiểm tra yêu cầu quản lý khoa học cho hệ thống quản lý phức tạp Phân cấp kiểm tra phải phù hợp với phân cấp quản lý Trong nhà trường, có phân cấp kiểm tra sau: kiểm tra cấp trường; kiểm tra tổ/ nhóm chun mơn/ phận trường; tự kiểm tra cá nhân trường
2.3 Xây dựng chuẩn kiểm tra
Muốn kiểm tra, người kiểm tra phải có chuẩn kiểm tra để so sánh, đo lường đánh giá hoạt động người điều kiện sở vật chất, thiết bị Chẳng hạn: chuẩn đánh giá trường học, chuẩn đánh giá giáo viên, chuẩn đánh giá học sinh, chuẩn đánh giá tiết dạy Chuẩn bao gồm hai yếu tố: định tính định lượng
Những sở để xây dựng chuẩn kiểm tra nội trường học hệ thống văn quy phạm pháp luật, văn pháp quy Bộ Giáo dục Đào tạo Bộ ngành có liên quan; kế hoạch nhà trường, kế hoạch chuyên môn
2.4 Xây dựng chế độ kiểm tra
Xây dựng chế độ kiểm tra công việc quan trọng kiểm tra nội trường học Chế độ kiểm tra hợp lý có tác dụng tích cực, thúc đẩy công việc mà không nặng nề, cản trở công việc Hiệu trưởng cần quy định thể thức làm việc, nhiệm vụ cụ thể, thời gian, quy trình tiến hành, toán chế độ cho người kiểm tra Ngoài cần trang bị phương tiện, thiết bị, cung cấp thông tin, mẫu biên cho hoạt động kiểm tra; phát huy khả năng, sáng tạo thành viên ban kiểm tra
3 Chỉ đạo công tác kiểm tra
Trong công tác quản lý giáo dục, kiểm tra khâu quan trọng chu trình quản lý Chỉ đạo cơng tác kiểm tra đòi hỏi cấp quản lý cần làm tốt nhiệm vụ sau:
- Ra định việc kiểm tra (quyết định thành lập ban kiểm tra, xác định nội dung, thời gian, phương pháp, hình thức kiểm tra )
- Hướng dẫn, động viên, giúp đỡ lực lượng kiểm tra hoàn thành nhiệm vụ: (kiểm tra, đánh giá, tư vấn, thúc đẩy )
(8)- Điều chỉnh lệch lạc q trình thực cơng tác kiểm tra
- Huấn luyện cán nhân viên quyền thực kiểm tra tự kiểm tra Khuyến khích tự kiểm tra, đánh giá cá nhân, phận trường Hiệu trưởng nhà trường người tổ chức đạo công tác kiểm tra nội bộ, đưa hoạt động kiểm tra tiến tới hiệu cao Hiệu trưởng kiểm tra nội trường học tự kiểm tra hoạt động quản lý
3.1 Kiểm tra chun mơn, nghiệp vụ giáo viên
Trong trường phổ thông, tất giáo viên kiểm tra, đánh giá việc thực nhiệm vụ giảng dạy, giáo dục nhằm giúp đỡ giáo viên nâng cao lực sư phạm, nâng cao chất lượng giảng dạy, giáo dục nhà trường, góp phần phát triển hệ thống giáo dục quốc dân Hiệu trưởng xây dựng kế hoạch kiểm tra chuyên môn nghiệp vụ giáo viên rải năm học, không dồn ép vào cuối năm; kết kiểm tra ghi vào sổ kiểm tra hiệu trưởng, kèm theo phiếu dự biên kiểm tra để lưu vào hồ sơ kiểm tra làm minh chứng đánh giá, xếp loại giáo viên
Hiệu trưởng thành lập Ban kiểm tra, trưởng ban lãnh đạo trường (có thể cử tổ trưởng tổ ghép nhiều nhóm chun mơn), thành viên gồm tổ trưởng nhóm trưởng số giáo viên cốt cán (có mơn với người kiểm tra) Lưu ý Ban kiểm tra đồng thời nhiều giáo viên tổ chuyên môn Mỗi thành viên ban kiểm tra cần xác định rõ công việc yêu cầu cần đạt thực nhiệm vụ kiểm tra, đánh giá, tư vấn, thúc đẩy thực nhiệm vụ kiểm tra chuyên môn nghiệp vụ giáo viên
a) Nội dung kiểm tra hoạt động sư phạm giáo viên:
Hàng năm hiệu trưởng cần tổ chức kiểm tra chun mơn nghiệp vụ tồn số giáo viên trường; trường hợp giáo viên không kiểm tra đánh giá tiết dạy (những mơn có gi viên, khơng có thành viên kiểm tra mơn) chuyển sang kiểm tra chun đề Việc kiểm tra chuyên môn nghiệp vụ giáo viên dựa vào nội dung sau:
- Trình độ nghiệp vụ (tay nghề): Xem xét đánh giá hai mặt trình độ nắm kiến thức, kỹ năng, thái độ cần xây dựng cho học sinh thể qua việc giảng dạy trình độ vận dụng phương pháp giảng dạy giáo dục thông qua kiểm tra dạy lớp giáo viên theo yêu cầu, quy định Bộ GD ĐT cấp, bậc hoc
- Thực quy chế chuyên môn: Kiểm tra việc thực chương trình, kế hoạch giảng dạy, giáo dục; thực yêu cầu soạn theo quy định; kiểm tra chấm bài, quan tâm giúp đỡ đối tượng học sinh; tham gia sinh họat tổ chuyên môn; việc sử dụng đồ dùng dạy học, thực tiết thực hành theo quy định; đủ yêu cầu hồ sơ quy định chuyên môn; tự bồi dưỡng tham gia bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ; tuân thủ quy định dạy thêm, học thêm
- Kết giảng dạy, giáo dục: Được thể qua kết học tập, rèn luyện học sinh qua lần kiểm tra chung khối lớp; kết lên lớp, tốt nghiệp môn mà giáo viên dạy; kết kiểm tra chất lượng ban kiểm tra khảo sát trực tiếp; xem xét mức độ tiến học sinh
(9)- Ngoài ra, giáo viên kiểm tra việc thực vận động, phong tròa thui đua; ảnh hưởng đạo đức, quan hệ ứng xử; việc làm nghĩa vụ công dân, thực pháp luật,
b) Phương pháp kiểm tra:
Căn vào kế hoạch kiểm tra, hiệu trưởng định thành lập Ban kiểm tra gồm lãnh đạo nhà trường, tổ trưởng nhóm trưởng chun mơn giáo viên cốt cán có chun mơn với người kiểm tra cung cấp phiếu dự (theo mẫu quy định Bộ Giáo dục Đào tạo) biên kiểm tra để thành viên thực nhiệm vụ kiểm tra Lưu ý, Ban kiểm tra nhiều giáo viên kiểm tra đồng thời giáo viên (kiểm tra song song) Có thể lựa chọn, sử dụng kết hợp phương pháp kiểm tra chủ yếu sau:
- Dự giờ: Là phương pháp đặc trưng kiểm tra hoạt động sư phạm giáo viên Trưởng ban vào thời khóa biểu định dự giáo viên tiết (có nội dung dạy luyện tập, thực hành khác nhau) thông báo cho cán bộ, giáo viên biết trước tuần
Quy trình dự diễn theo trình tự bước sau: Chuẩn bị biểu mẫu câu hỏi, đề kiểm tra chất lượng học sinh (lựa chọn lớp để kiểm tra, thời gian kiểm tra 10 phút) Lưu ý thống với giáo viên dạy giới thiệu người dự (có thể có giáo viên tổ, nhóm dự) thông báo kiểm tra chất lượng cuối (theo yêu cầu người kiểm tra) Quan sát dạy lớp; ghi lại hoạt động giảng dạy thầy, hoạt động học tập trò mối quan hệ hoạt động dạy học; ghi nhận thông tin, tình xảy tiết dạy
Phân tích dạy giáo viên, kết học tập học sinh; dự kiến nội dung trao đổi: xếp vấn đề cần trao đổi với giáo viên, chuẩn bị cách tiếp cận, cách trao đổi; đề giải pháp giúp giáo viên tiến
Trao đổi với giáo viên: Tạo cảm giác an toàn giáo viên; đề nghị giáo viên trình bày mục đích u cầu bài, phương pháp, hình thức tổ chức dạy học thực hiện, thuận lợi, khó khăn thực dạy tự đánh giá dạy Nêu nhận xét ưu nhược điểm dạy, hiệu dạy; giáo viên tìm phương án nâng cao chất lượng dạy Nêu lời khuyên cụ thể, sát thực, khả thi Đánh giá xếp loại dạy: xác định mức độ đạt dạy, mức độ tiến trình độ tay nghề so với lần kiểm tra trước, vận dụng tiêu chuẩn đánh giá tiết dạy Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành để xếp loại dạy giáo viên theo mức: tốt, khá, đạt yêu cầu chưa đạt yêu cầu
- Kiểm tra chất lượng học sinh: kiểm tra xem tập ghi học sinh, xem kiểm tra mà giáo viên chấm; thống kê kết kiểm tra học sinh, so sánh với lớp khác môn/cùng khối; xem xét mức độ tiếp thu nắm vững học lớp học sinh thông qua kết kiểm tra giáo viên đầu tiết dạy Sau dự giờ, tổ chức kiểm tra chất lượng học sinh (trước kết thúc tiết dạy thêm chút thời gian nghỉ giờ) đề ngắn gọn, rèn kỹ (không kiểm tra nội dung giáo viên vừa dạy)
(10)cá nhân, sổ chủ nhiệm (nếu chủ nhiệm), sổ dự giờ, sổ ghi chép hội họp, sổ bồi dưỡng tự bồi dưỡng
- Nghiên cứu hồ sơ quản lý nhà trường tổ chuyên môn: Các hồ sơ quản lý nhà trường gồm có: hồ sơ quản lý nhân sự, hồ sơ kiểm tra, kết tra cấp quản lý, sổ đầu bài, sổ gọi tên ghi điểm, sổ theo dõi dạy thay, dạy bù, sổ mượn đồ dùng, phương tiện dạy học, sổ mượn sách, tài liệu, sổ theo dõi giáo viên bồi dưỡng chuyên môn - nghiệp vụ
- Tổ chức trao đổi góp ý tiết dạy với giáo viên (mời thành viên khác dự) để nghe giáo viên phát biểu ưu điểm hạn chế tiết dạy, hướng khắc phục Các thành viên dự góp ý nội dung dạy, phương pháp truyền đạt, phương tiện đồ dùng dạy học, tổ chức hoạt động, phong thái giáo viên; nhận xét chung đánh giá tiết dạy; ký nhận vào phiếu dự
3.2 Kiểm tra chuyên đề:
Hiệu trưởng vào điều kiện nhà trường, xây dựng kế hoạch kiểm tra chuyên đề số cán bộ, giáo viên (trường hợp khơng có điều kiện kiểm tra chun mơn, nghiệp vụ) cán bộ, nhân viên hành nhà trường; kết kiểm tra ghi vào sổ kiểm tra hiệu trưởng, kèm theo biên kiểm tra để lưu vào hồ sơ kiểm tra; làm minh chứng đánh giá xếp loại cán bộ, giáo viên, nhân viên Hiệu trưởng thành lập Ban kiểm tra gồm lãnh đạo trường thành viên cốt cán khác tham gia kiểm tra (hiệu trưởng phó hiệu trưởng làm trưởng ban)
Mỗi thành viên ban kiểm tra cần xác định rõ công việc yêu cầu cần đạt thực nhiệm vụ kiểm tra, đánh giá, tư vấn, thúc đẩy thực nhiệm vụ kiểm tra chuyên đề cán bộ, giáo viên, nhân viên
a) Nội dung kiểm tra:
Kiểm tra chuyên đề cán bộ, giáo viên: Những cán quản lý giáo viên không thực kiểm tra chuyên mơn nghiệp vụ được, dạy q tiết, mơn có giáo viên khơng dự xếp loại tiết dạy chuyển sang kiểm tra chuyên đề Nội dung kiểm tra: công tác xây dựng kế hoạch (theo nhiệm vụ giao); việc thực chương trình theo quy định; kiểm tra nếp soạn bài, lên lớp, quản lý học sinh; việc trực ban quản lý, đạo (đối với cán quản lý); tự làm sử dụng đồ dùng dạy học, thực hành thí nghiệm; kết kiểm tra chấm bài, vào điểm cho học sinh; công tác bồi dưỡng tự bồi dưỡng, tham gia sinh hoạt chuyên môn; việc thực nhiệm vụ khác giao
Kiểm tra chuyên đề cán bộ, nhân viên hành như: cán làm cơng tác thư viện, đồ dùng thiết bị, văn thư- thủ quỹ, kế toán, y tế kiểm tra chuyên đề Nội dung kiểm tra: việc xây dựng kế hoạch hoạt động; việc mua sắm trang, thiết bị, bảo quản sở vật chất kỹ thuật; kết hoạt động, công tác; việc chấp hành ngày công công; mối quan hệ công tác; việc ghi chép hồ sơ sổ sách, báo cáo theo quy định Kiểm tra việc quản lý hồ sơ, sổ sách hành chính, giáo vụ: sổ đăng bộ, sổ gọi tên ghi điểm, sổ ghi đầu bài, học bạ, sổ quản lý cấp phát văn bằng, chứng chỉ, sổ theo dõi phổ cập giáo dục, sổ nghị nhà trường, sổ kiểm tra đánh giá giáo viên công tác chuyên môn, sổ khen thưởng, kỷ luật học sinh, sổ lưu trữ văn bản, công văn loại hồ sơ sổ sách khác
b) Phương pháp kiểm tra:
(11)nhân viên; trao đổi với lãnh đạo nhà trường, cán phụ trách; thu thập ý kiến cán bộ, giáo viên, nhân viên, học sinh người liên quan
Tổ chức trao đổi với đối tượng kiểm tra, nêu nội dung liệt kê công việc, yêu cầu cần đạt thực nhiệm vụ kiểm tra, đánh giá, tư vấn, thúc đẩy hoạt động kiểm tra chuyên đề
3.3 Kiểm tra hoạt động tổ, nhóm chun mơn
Kiểm tra hoạt động tổ, nhóm chun mơn giúp cho hiệu trưởng thấy toàn tranh hoạt động sư phạm tập thể giáo viên, bộc lộ tất khâu trình giảng dạy giáo dục, thấy rõ tác động tập thể đến cá nhân mối quan hệ tương tác thành viên tập thể
a) Nội dung kiểm tra hoạt động sư phạm tổ, nhóm chun mơn giáo viên gồm kiểm tra công tác quản lý tổ trưởng, nhóm trưởng: nhận thức, vai trị, tác dụng, uy tín, khả lãnh đạo chuyên môn Kiểm tra hồ sơ chuyên môn: kế hoạch, biên bản, chất lượng dạy, chuyên đề bồi dưỡng chuyên môn, sáng kiến kinh nghiệm Kiểm tra nếp sinh hoạt chuyên môn: soạn bài, chấm bài, dự giờ, giảng mẫu, họp tổ, nhóm Kiểm tra kế hoạch bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ; làm đồ dùng dạy học viết sáng kiến kinh nghiệm; kế hoạch phụ đạo, ngoại khóa, thực hành, bồi dưỡng học sinh giỏi
b) Phương pháp kiểm tra: Dự sinh hoạt tổ, nhóm chun mơn; dự hoạt động chuyên đề hay dự buổi sơ kết, tổng kết Xem xét, phân tích loại hồ sơ, tài liệu lưu trữ giáo viên; xem xét biên hội họp, thao giảng tổ, nhóm chun mơn Xem xét kết kiểm tra chuyên môn nghiệp vụ giáo viên tổ, nhóm
Tổ chức trao đổi mạn đàm với tập thể cá nhân (tổ trưởng giáo viên) ; thăm dị qua học sinh, phụ huynh học sinh; kiểm tra chéo tổ, nhóm chun mơn
3.4 Kiểm tra sở vật chất tài chính, kế tốn
Kiểm tra sở vật chất tài thực nhiệm vụ: kiểm tra, đánh giá, tư vấn, thúc đẩy
a) Nội dung phương pháp kiểm tra sở vật chất, kỹ thuật:
Kiểm tra khuôn viên, đất đai, cảnh quan, môi trường, nhà cửa, phòng làm việc, lớp học trường, Cần ý hai khía cạnh: thẩm định tính hợp lý khoa học, đảm bảo vệ sinh trường lớp, hai đảm bảo an toàn, thẩm định giá trị sử dụng nơi làm việc Hiệu trưởng quan sát trực tiếp, kết hợp với thăm dò dư luận, ý kiến đề xuất đơn vị cá nhân
Kiểm tra bàn ghế, bảng, giá sách, tủ để nắm bắt kịp thời tình trạng mát, hư hỏng loại đồ dùng gỗ Phương pháp kiểm tra chủ yếu quan sát kết hợp với thăm dò dư luận, ý kiến phát đơn vị cá nhân
Kiểm tra thiết bị dạy học bao gồm đồ dùng dạy học, phương tiện dạy học Các phương pháp kiểm tra chủ yếu là: quan sát, nghiên cứu hồ sơ quản lý sử dụng thiết bị dạy học trao đổi với cán phụ trách thiết bị, giáo viên, học sinh
(12)(việc thực nội qui, việc cho mượn, thu hồi; hồ sơ sổ sách, bảo quản, giới thiệu, thống kê, phân loại, bổ sung sách báo; thực giấc, tinh thần, thái độ làm việc )
Hiệu trưởng sử dụng phương pháp kiểm tra như: quan sát, đàm thoại, nghiên cứu hồ sơ sổ sách quản lý, sử dụng, phổ biến sách báo, tài liệu thư viện để kiểm tra hoạt động thư viện
b) Nội dung phương pháp kiểm tra tài chính, kế tốn:
Kiểm tra việc lập kế hoạch thu, chi sử dụng nguồn tài chính, quy chế chi tiêu nội bộ; việc ghi chép chứng từ, sổ kế tốn, báo cáo tài Kiểm tra đối chiếu kết quả, số lượng tiền thu chi nguồn kinh phí ngân sách ngồi ngân sách Kiểm tra việc chấp hành thể lệ, chế độ, nguyên tắc kế tốn tài thu nộp ngân sách; xem xét việc cơng khai minh bạch tài chính, tài sản theo quy định
Hiệu trưởng sử dụng phương pháp như: quan sát, đàm thoại, thăm dò dư luận, xem xét văn báo cáo cán bộ, nhân viên; kiểm tra đối chiếu loại hồ sơ sổ sách kế toán, sổ thu chi ngân sách ngân sách; xem xét thanh, toán hàng tháng, hàng quý báo cáo cấp có thẩm quyền; kiểm tra tiền mặt, tài Nêu nội dung liệt kê công việc, yêu cầu cần đạt thực nhiệm vụ kiểm tra, đánh giá, tư vấn, thúc đẩy kiểm tra tài chính, kế tốn
3.5 Kiểm tra cơng tác bán trú (nếu có)
Kiểm tra cơng tác bán trú thực nhiệm vụ: kiểm tra, đánh giá, tư vấn, thúc đẩy
a) Nội dung kiểm tra: kiểm tra sở vật chất phục vụ bán trú; kiểm tra hoạt động phận nuôi dưỡng, chăm sóc Kiểm tra trực tiếp khu bếp nấu; xem xét việc mua, định lượng lương thực, thực phẩm; việc nấu ăn, chia phần ăn cho học sinh; việc gữi vệ sinh, an toàn thực phẩm, an toàn cho học sinh; việc tổ chức ăn uống, nghỉ ngơi cho học sinh Kiểm tra kết nuôi dưỡng, chăm sóc học sinh
b) Phương pháp kiểm tra: kết hợp quan sát trực tiếp với phân tích hồ sơ sổ sách trao đổi với cán giáo viên phục vụ công tác bán trú, học sinh, cha mẹ học sinh đối tượng liên quan Nêu nội dung liệt kê công việc, yêu cầu cần đạt thực nhiệm vụ kiểm tra, đánh giá, tư vấn, thúc đẩy kiểm tra công tác bán trú
3.6 Kiểm tra học sinh:
a) Nội dung kiểm tra:
- Trong công tác quản lý nhà trường, hiệu trưởng phải tiến hành kiểm tra tập thể lớp học sinh toàn diện theo chuyên đề Từ việc kiểm tra mà hiệu trưởng nắm bắt tình hình học tập rèn luyện chung lớp, khối lớp toàn trường thấy tác động giáo dục đồng tập thể sư phạm giảng dạy, giáo dục
- Kiểm tra trình độ văn hóa - khoa học - kỹ thuật học sinh (ý thức học tập, phương pháp học tập, khả tiếp thu tri thức, kỹ thực hành, kết học tập); kiểm tra khả tự quản học sinh tự học sinh hoạt
(13)hoạt động ngồi học văn hóa, hoạt động ngoại khóa, làm công tác phong trào hoạt động xã hội khác
- Kiểm tra trình độ giáo dục học sinh mặt: đạo đức, lối sống, ý thức bảo vệ cơng, tính trung thực học tập; ý thức tôn trọng thực pháp luật
b) Phương pháp kiểm tra: Sử dụng phương pháp kiểm tra/đo lường thành giáo dục Khi tiến hành kiểm tra tập thể lớp học sinh, hiệu trưởng kết hợp kiểm tra kết hoạt động với việc tham khảo ý kiến nhận xét đánh giá giáo viên chủ nhiệm, giáo viên mơn khác, đồn niên, đội thiếu niên việc tự kiểm tra đội ngũ cán lớp, học sinh
Sau kiểm tra cấp quản lý cần thực sơ kết theo tháng đợt, học kỳ, tổng kết năm học Cần ý lưu trữ thông tin hoạt động kiểm tra hồ sơ kiểm tra (đảm bảo yêu cầu hồ sơ kiểm tra: tính xác, khách quan; tính tồn diện; tính rõ ràng, cụ thể; tính nhân văn) Việc xử lý, lưu trữ thông tin hoạt động kiểm tra thuận lợi sử dụng máy vi tính