DE CUONG ON TAP DIA 8 HKII

6 9 0
DE CUONG ON TAP DIA 8 HKII

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

-Tính chaát nhieät ñôùi gioù muøa aåm laø tính chaát neàn taûng cuûa thieân nhieân Vieät Nam theå hieän trong caùc thaønh phaàn cuûa caûnh quan töï nhieân roõ neùt nhaát laø moâi tröôøng[r]

(1)

ƠN TẬP ĐỊA LÍ HKII ( GV: Nguyễn Thái Hùng THCS Đào Mỹ)

CÂU HỎI ĐÁP ÁN

1 Vị trí địa lí Việt Nam có nét nổi bật mặt tự nhiên?

- Vị trí địa lí, hình dạng lãnh thổ Việt Nam có thuận lợi & khó khăn cơng xây dựng & bảo vệ đất nước ta hiện nay?

a

Vị trí địa lí Việt Nam có nét bật mặt tự nhiên: + Vị trí nội chí tuyến.

+ Vị trí gần trung tâm khu vực Đơng Nam Á

+ Vị trí cầu nối đất liền biển, nước Đông Nam Á đất liền Đông Nam Á hải đảo.

+ Vị trí tiếp xúc luồng gió mùa luồng sinh vật

b Vị trí địa lí, hình dạng lãnh thổ Việt Nam có thuận lợi & khó khăn cơng xây dựng & bảo vệ đất nước ta nay:

* Thuận lợi:

- Kinh tế phát triển toàn diện ( Kinh tế đất liền & kinh tế biển đảo)

- Hội nhập giao lưu dễ dàng khu vực & Thế giới xu hướng quốc tế hóa & tồn cầu hóa kinh tế.

* Khó khăn:

- Chú ý bảo vệ tính tồn vẹn lãnh thổ,đặc biệt đề phòng xâm phạm vùng biển đảo 2.Nêu đặc điểm

chung địa hình nước ta?

Đặc điểm chung địa hình nước ta:

- Đồi núi phận quan trọng cấu trúc địa hình nước ta ( chiếm ¾ diện tích lãnh thổ)

- Địa hình nước ta tân kiến tạo nâng lên & tạo thành nhiều bậc nhau: Khu Đồi núi  Đồng  bờ biển  thềm lục địa

- Địa hình nước ta mang tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm & chịu tác động mạnh mẽ con người:

+ Quá trình phong hóa xâm thực , xói mịn xảy mạnh mẽ.

+ Con người ngày biến đổi địa hình tự nhiên & xây dựng nhiều địa hình nhân tạo ( hầm mỏ, đê…)

3.Địa hình nước ta chia thành khu vực? Đó khu vực địa hình nào?

Địa hình nước ta chia thành khu vực: a/ Khu vực đồi núi:

+ Vùng núi Đông Bắc + vùng núi Tây Bắc

+ Vùng núi cao ngun Trường Sơn Nam

Vùng Bán bình ngun Đơng Nam Bộ & đồi trung du Bắc Bộ b/ Khu vực Đồng bằng:

+ Đồng châu thổ hạ lưu sông lớn ( ĐB Sông Hồng, ĐB sông Cửu Long) + Đồng duyên hải Trung Bộ

c/ Khu vực bờ biển & thềm lục địa 4 Đặc điểm chung

của khí hậu nước ta là gì?

- khí hậu Việt Nam phân hóa thành vùng miền? Trình bày đặc điểm vùng miền đó?

a/ Đặc điểm chung khí hậu nước ta: - Tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm

- Tính chất đa dạng thất thường

b/ Khí hậu Việt Nam phân hóa thành vùng miền:

+ Miền khí hậu phíaBắc: Từ dãy Hồnh Sơn( Vĩ tuyến 180B) trở ra, có mùa đơng lạnh, tương đối mưa, nửa cuối mùa đơng có mưa phùn ẩm ướt; mùa hè nóng – nhiều mưa. + Miền khí hậu Đơng Trường Sơn: Từ Hoành Sơn tới mũi Dinh – phan thiết ( 110B) có mùa mưa lệch hẳn thu – đông.

(2)

nhiệt độ quang năm cao, với mùa mưa & mùa khô tương phản sâu sắc. + Miền khí hậu Biển Đơng Việt Nam: mang tính chất gió mùa nhiệt đới hải dương. 5.Nước ta có

mùa khí hậu ? nêu đặc trưng khí hậu từng mùa?

Đặc trưng mùa khí hậu nước ta: Cĩ mùa a/ Mùa gió ĐB ( Mùa đơng ) từ tháng 11 đến tháng 4:

- Tạo nên mùa đông không nước nước: + Miền Bắc: mùa đơng lạnh có mưa phùn

+ Miền Trung: Mùa đơng khơng lạnh lắm, có lượng mưa tương đối lớn. + Miền Nam: Mùa khô – nóng kéo dài.

* Dạng thời tiết đặc biệt mùa đông:

+ Sương muối, sương giá, rét đậm… miền Bắc + Hạn hán, khơ nóng Tây Nguyên.

b/ Mùa gió Tây Nam ( Mùa hạ ) từ tháng đến tháng 10:

- Tạo nên mùa hạ nóng – ẩm có mưa to, gió lớn & dơng bão diễn phổ biến trên nước ( lượng mưa 80% năm )

+ Riêng miền Trung có mùa mưa lệch hẳn vào cuối Hạ sang thu – đơng * Dạng thời tiết đặc biệt:

+ Gió Tây khơ – nóng đầu mùa hạ ( miền Trung )

+ Mưa ngâu, bão ( Aûnh hưởng trực tiếp vùng đồng duyên hải) 6.Sơng ngịi nước ta

chia thành vùng thủy văn? Đặc điểm vùng thủy văn?

ĐẶC ĐIỂM Sông ngòi BắcBộ Sông ngòi TrungBộ Sông ngòi Nam Bộ Hệ thống

sông chính

- Sông Hồng,

S.Thái Bình - S Mã, S Cả, SThu Bồn, S.Ba S Đồng Nai,S Mê Công Đặc điểm

mạng lưới sông ngòi

- Dạng nan quạt - Ngắn dốc phân thành nhiều lưu vực nhỏ độc lập

- Lòng sông rộng sâu

Chế độ nước

- Thất thường - Lũ kéo dài tháng từ tháng(6-10) lên nhanh kéo dài

- Thất thường -Lũ lên nhanh, đột ngột

(cuối tháng 9-12)

- Khá điều hoà chịu ảnh hưởng lớn thuỷ triều

- Lũ tương đối lớn từ tháng 7-11

7 Giá trị sơng ngịi nước ta? Vì cần phải bảo vệ sơng ngịi nước ta?

a Giá trị

- Kinh tế: Tưới tiêu cung cấp nước cho sinh hoạt sản xuất.Thủy điện, phù sa, du lịch, hải sản, giao thơng

- Xã hội: Các cơng trình thuỷ lợi toàn dân đắp đê, hồ thuỷ điện Bảo vệ dịng sơng

- Hiện trạng: Sơng ngịi nước ta bị ô nhiễm nặng nguồn chất thải khu cơng nghiệp, khu dân cư…

- Biện pháp

+ Bảo vệ rừng đầu nguồn

+ Xử lí tốt nguồn chất thải(sản xuất công nghiệp, nông nghiệp, sinh hoạt, dịch vụ du lịch .)

(3)

+ Trồng rừng ngập mặn…

8.Đất ( Thổ

nhưỡng) Việt Nam chia thành nhóm chính? Trình bày đặc điểm nhóm đất ?

Nhóm đất

Đặc tính chung Các loại đất

Sự phân bố Giá trị sử dụng

Đất Fe ra lít. ( Chiếm 65% )

- Chua, mùn, nhiều sét - Nhiều hợp chất nhơm, sắt nên có màu đỏ vàng -Dễ bị kết von thành đá ong hoá

- Đá mẹ đá vôi - Đá mẹ đá ba zan

-Vùng đồi núi phía Bắc

-Vùng Tây Nguyên

- Độ phì nhiêu cao thích hợp với nhiều loại công nghiệp nhiệt đới

Đất bồi tụ phù

sa (Chieám

24%)

- Tơi xốp chua giàu mùn - Dễ canh tác độ ptí cao

- Phù sa ven sơng + Đất đê

+ Đất đê - Phù sa ven biển

- Tập trung châu thổ Sông Hồng , Sông Cửu Long - Các ĐB ven biển cánh đồng núi

- Thích hợp với nhiều loại trồng đặc biệt lúa nước

Đất mùn núi

cao. ( Chieám

11% )

- Xốp nhiều mùn, màu đen nâu

- Mùn thô, mùn than bùn núi

- Ở núi cao 000m

+ Hoàng Liên Sơn

+ Chö yang Sin

Phát triển lâm nghiệp để bảo vệ rừng đầu nguồn

9.Sự đa dạng Hệ sinh thái sinh vật Việt nam biểu thế nào?

- Có hệ sinh thái đặc trưng:

a Hệ sinh thái rừng ngập mặn

- Rộng khoảng 3000 héc ta nằm dọc dọc bờ biển ven hải đảo

- Là tập đồn cây, sống trong mơi trường ngập mặn sú ,vẹt ,đước , bần, hải sản, chim, thú…

b Hệ sinh thái rừng nhiệt đới gió mùa

-Chiếm ¾ diện tích lãnh thổ kéo dài từ biên giới Việt Trung tới Lào Tây Nguyên - Có nhiều biến thể

+ Rừng thường xanh Cúc Phương (Ninh Binh. + Rừng rụng lá(khộp) Tây nguyên.

+ Rừng tre nứa Việt Bắc

+ Rừng ôn đới núi Hoàng Liên Sơn.

c.Các khu bảo tồn thiên nhiên vườn quốc gia.

- Giá trị: bảo vệ, phục hồi & phát triển tài nguyên sinh học tự nhiên nước ta.

d Heä sinh thái nông nghiệp.

(4)

- Duy trì lấy lương thực, thực phẩm & phát triển kinh tế. 10.Giá trị tài

nguyên sinh vật nước ta?

Hiện trạng vấn đề bảo vệ tài nguyên rừng, tài nguyên động vật nào?

1.Giá trị tài nguyên sinh vật.

a/ Phát triển kinh tế - xã hội, nâng cao đời sống:

- Cung cấp nguyên liệu cho xây dựng & SX tiểu thủ công nghiệp - cung cấp lương thực, thực phẩm

- Nguyên liệu làm thuốc chữa bệnh, bồi dưỡng sức khỏe - Làm sinh vật cảnh

- Du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng - Nghiên cứu khoa học

b/ B o v môi trường sinh thái:

- Điều hồ khí hậu tăng lượng xi làm khơng khí , giảm loại nhiễm mơi trường gây nên.

- Giảm nhẹ thiên tai hạn hán lũ lụt , bão giĩ… - Cung cấp trì nguồn nước ngầm

-Ổn dịnh độ phì đất , chống xĩi mịn, bạc màu…

2/ B

o vệ tài nguyên rừng * Hi ện trạng:

-Rừng nước ta bị suy giảm theo thời gian diện tích chất lượng. Tỉ lệ che phủ phủ rừng thấp từ 33%-35% diện tích đất tự nhiên. * Nguyên nhân làm cho rừng nước ta bị suy giảm.

+ Nạn cháy rừng ý thức người dân kém + Chặt phá, khai thác mức

+Chiến tranh huỷ diệt * Biện pháp:

+ Ban hành sách pháp luật rừng( Trồng rừng phủ xanh dất trống đồi trọc, tu bổ tái sinh lại rừng )

+ Bảo vệ tối đa khu rừng đầu nguồn. 3.Bảo vệ tài nguyên động vật:

* Hi ện trạng:

- Động vật hoang dã nước ta bị khai thác, số lồi q có nguy tuyệt chủng.

* Nguyên nhân tài nguyên động vật suy giảm: + phá rừng, săn bắt động vật hoang dã

+ Khai thác khơng hợp lí nguồn lợi hải sản( đánh bắt gần bờ, dùng thuốc nổ, hóa chất…)

- Biện pháp:

+ Xây dụng nhiều khu bảo tồn thiên nhiên vườn quốc gia. + Ban hành luật bảo vệ động vật.

11.Nêu đặc điểm chung tự nhiên Việt Nam?

1.Việt Nam nước nhiệt đới gió mùa ẩm.

(5)

2.Việt Nam nước ven biển:

- Aûnh hưởng biển mạnh mẽ sâu sắc, trì, tăng cường tính chất nóng ẩm gió mùa thiên nhiên Việt Nam.

3 Việt nam sứ sở cảnh quan đồi núi - Đồi núi chiếm 3/4 diện tích tự nhiên

- Đồi núi nước ta đa dạng tạo nên phân hoá mạnh mẽ điều kiện tự nhiên theo đai cao nhiệt đới

4.Thiên nước ta phân hoá đa dạng, phức tập +Phân hoá từ Tây sang Đơng.

+Phân hố từ thấp lên cao +Phân hoá từ Bắc vào Nam 12 So sánh đặc điểm miền tự nhiên Việt Nam

( Miền Bắc & ĐB Bắc Bộ, miền Tây Bắc & Bắc Trung Bộ, miền Nam Trung Bộ & Nam Bộ) Miền B & ĐB Bắc Bộ Miền Tây Bắc & Bắc

Trung Bộ

Miền Nam Trung Bộ & Nam Bộ Vị trí – giới

hạn

-Nằm phía B & ĐB lãnh thổ nước ta, tiếp giáp khu vực nhiệt đới Hoa Nam

( Trung Quốc)

-Bao gồm khu đồi núi tả ngạn sông Hồng & ĐB Bắc Bộ

-Nằm phía hữu ngạn sơng Hồng, kéo dài từ Lai Châu đến Thừa Thiên – Huế.

- Bao gồm tồn lãnh thổ phía Nam nước ta, từ Đà Nẵng tới Cà Mau ( chiếm ½ diện tích nước)

Địa hình -Gồm khu vực:

+ Khu đồi núi : Là vùng đồi núi thấp với cao nguyên, sơn nguyên & dãy núi đá vôi mở rộng phía Bắc. + Khu ĐB Bắc Bộ ( ĐB sông Hồng: Bằng phẳng, thấp trũng bị chia cắt hệ thống đê sông

- Gồm khu vực:

+ Khu đồi núi: Chủ yếu miền núi non trùng điệp ( cao nước) nhiều núi cao, thung lũng sâu xen với sơn nguyên đá vôi đồ sộ.

+ Khu ĐB duyên hải Trung Bộ nhỏ hẹp,bị chia cắt các dãy núi.

- Gồm khu vực:

+ Khu đồi núi Trường Sơn Nam hung vĩ: dãy núi & cao nguyên Bazan xếp tầng. + Khu ĐB Nam Bộ: miền sụt võng rộng lớn, phủ phù sa sông & bị chia cắt hệ thống kênh mương.

Khí hậu -Mùa hạ: Nóng ẩm, mưa nhiều, có mưa ngâu

- Mùa Đơng: Có mùa đơng lạnh nước, có mưa phùn, gió bấc, lượng mưa nhỏ

-Mùa hạ: đến sớm, Gió mùa tây Nam biến tính tạo thời tiết khơ nóng vào đầu Hạ) Mưa vào cuối Hạ & chuyển sang thu đông.

- Mùa đông: đến muộn & ấm hơn so với miền B & ĐB Bắc Bộ Khí hậu lạnh chủ yếu núi cao

-Mùa hạ: nóng ẩm, mưa nhiều Riêng duyên hải Nam Trung Bộ mưa đến muộn tập trung thời gian ngắn ( t hang 10 – 11 ) - Mùa đơng: khơ nóng kéo dài, thiếu nước nghiêm trọng

Tài nguyên * Phong phú đa dạng & dễ khai thác

-Khoáng sản: Than đá, sắt, thiếc, apatit, thủy ngân… - Năng lượng: thủy điện, nhiệt điện…

* phong phú, đa dạng, được điều tra, khai thác: -Tiềm thủy điện lớn -Khoáng sản: nhiều điểm quặng, mỏ khoáng sản có giá trị : sắt, thiếc, titan, đá

* Tài nguyên phong phú , tập trung & dễ khai thác:

(6)

- Tài nguyên du lịch: Nhiều cảnh đẹp ( Hồ Ba Bể, vịnh Hạ Long, bãi tắm…)

- Tài nguyên sinh vật: Nhiều vườn quốc gia với đa dạng về thành loài.

quý, đá vôi…

- Tài nguyên sinh vật: Nhiều vườn quốc gia với đa dạng thành loài, độ che phủ rừng lớn - Tài nguyên biển: có giá trị về cảng biển, du lịch…

thực, ăn quả…

- Tài nguyên khí hậu: Thuận lợi canh tác quanh năm( ghú ý nguồn nước mùa khô)

- Tài nguyên rừng: Diện tích rừng chiếm 60% so với nước, nhiều hệ sinh thái từ đồi núi đến ven biển, có nhiều sinh vật quý hiếm - Tài nguyên biển: Có giá trị to lớn về nhiều mặt (Dầu khí, hải

cảng….) 13 Bài tập

Bài 2/129; Bài 3/135

 Bài 2/129: HS xem lại cách vẽ biểu đồ GV hướng dẫn phần ôn tập kiểm tra tiết

 Bài 3/135:

Năm 1943 1993 2001

Diện tích 14.3 8.6 11.8

a/ Tính tỉ lệ % che phủ rừng so với diện tích đất liền ( làm tròn 33 triệu ha) Hướng dẫn: Diện tích rừng năm = ? %

Diện tích đất liền

VD: Năm 1943, tỉ lệ % rừng là: 14,3 = 43% 33

b/ Vẽ biểu đồ theo tỉ lệ % sau tính số liệu:

Đây biểu đồ tỉ lệ % diễn biến qua nhiều năm nên HS vẽ biểu đồ hình cột thanh ngang ( Lưu ý khơng thể vẽ biểu đồ hình trịn – biểu đồ hình trịn biểu thị đối tượng địa lí thời điểm )

Gợi ý: Hệ thống trục biểu đồ:

( b)

Ngày đăng: 22/05/2021, 02:12

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan