Dựa vào Atlat Cn chung ta thấy, hoạt động CN phân bố không đồng đều trên lãnh thổ, chỉ tập trung ở một số khu vực với trung tâm quy mô rất lớn và khá lớn -ĐBSH và vùng phụ cận có mức độ [r]
Trang 1 CHỦ ĐỀ 1: ĐỊA LÍ TỰ NHIÊN
BÀI 1: VỊ TRÍ ĐỊA LÍ VÀ PHẠM VI LÃNH THỔ
Câu1: Trình bày đặc điểm vị trí địa lí và phạm vi lãnh thổ nước ta?
*Vị trí địa lí
- Nước ta nằm ở rìa đông của bán đảo Đông Dương, gần trung tâm Đông Nam Á
- Tiếp giáp với nhiều nước cả trên đất liền và trên biển: phía Bắc giáp TQ, phía
Tây giáp Lào và Campuchia, phía Tây Nam giáp vịnh Thái Lan, phía Đông và
Đông Nam giáp biển Đông
101Đ đến trên 11720’Đ
- Việt Nam nằm hoàn toàn ở bán cầu Bắc, gắn liền với lục địa Á Âu, tiếp giáp
với TBD rộng lớn
- Việt Nam nằm hoàn toản ở múi giờ số 7, thuận tiện cho việc quản lí đất nước
*Phạm vi lãnh thổ: Lãnh thổ nước ta là một khối thống nhất và toàn vẹn gồm ba
bộ phận: vùng đất , vùng trời, vùng biển
- Vùng đất:
+ Gồm toàn bộ phần đất liền và các đảo với S là 331,212 km2
+ Tổng chiều dài đường biên giới trên đất liền là 4600 km, đường biển là 3260 km
+ Việt Nam có hơn 4000 hòn đảo lớn nhỏ trong đó có 2 quần đảo lớn là Hoàng Sa
(Đà Nẵng), Trường Sa (Khánh Hòa)
-Vùng biển:
+ Vùng biển Việt Nam tiếp giáp với vùng biển của các nước: TQ, Campuchia,
Philippin, Malaixia, Brunây, Inđônêxia, Thái Lan
+ Có S hơn 1 triệu km2
+ Gồm năm bộ phận chính:
Nội thủy: Tính từ đường cơ sở vào đến đất liền, xem như bộ phận lãnh
thổ trên đất liền
Lãnh hải: Là vùng biển thuộc chủ quyền quốc gia trên biển, rộng 12
hải lí tính từ đường nội thủy
Vùng tiếp giáp lãnh hải: rộng 12 hải lí Trong vùng này, Nhà nước có
quyền thực hiện các biện pháp để bảo vệ an ninh quốc phòng, kiểmsoát thuế quan, các qui định về y tế, môi trường, nhập cư…
Vùng đặc quyền kinh tế: là vùng tiếp giáp với lãnh hải và hợp với lãnh
hải thành một vùng biển rộng 200 hải lí tính từ đường cơ sở
Thềm lục địa: là phần ngầm dưới biển và lòng đất dưới đáy biển thuộc
phần lục địa kéo dài, mở rộng ra ngoài lãnh hải cho đến bờ ngoài củarìa lục địa, có độ sâu khoảng 200m hoặc hơn nữa
-Vùng trời: là khoảng không gian bao trùm lên lãnh thổ nước ta
Câu 2: Nêu ý nghĩa của vị trí địa lí nước ta đối với tự nhiên, kinh tế, VH-XH, quốc phòng?
-Về mặt TN:
+ Vị trí địa lí đã quy định đặc điểm cơ bản của thiên nhiên nước ta mang tính chất nhiệt đới ẩm
gió mùa
Nước ta nằm hoàn toàn trong vùng nhiệt đới ở bán cầu Bắc nên có nhiệt độ cao, chan hòa ánh
nắng, lại nằm trong khu vực thường xuyên chịu ảnh hưởng của gió Tín phong và gió mùa châu
Á nên khí hậu có 2 mùa rõ rệt
Tác động của các khối khí di chuyển qua biển kết hợp với vai trò của Biển Đông-nguồn dự trữ
dồi dào về nhiệt và ẩm, đã làm cho thiên nhiên nước ta chịu ảnh hưởng sâu sắc của biển Vì thế,
thảm thực vật ở nước ta 4 mùa xanh tốt, rất giàu sức sống, khác hẳn với thiên nhiên một số
nước có cùng vĩ độ ở Tây Nam Á và Bắc Phi
+ Nước ta nằm trên đường di cư của nhiều động, thực vật, liền kề với vành đai sinh khoángTBD và Địa Trung Hải nên có tài nguyên khoáng sản, sinh vật vô cùng phong phú
+ Vị trí và hình thể nước ta đã tạo nên sự phân hóa đa dạng của tự nhiên giữa miền Bắc vớimiền Nam, giữa miền núi với ĐB, ven biển, hải đảo, hình thành các vùng tự nhiên khác nhau+ Nằm ở vị trí có nhiều thiên tai trên thế giới
+ Đất nước kéo dài theo hướng bắc nam, giao thông xuyên Việt tốn kém, điều hành quản lí XHgặp nhiều khó khăn
+ Nằm trong vùng kinh tế năng động đòi hỏi nước ta phải vừa hợp tác nhưng cũng phải cạnhtranh lành mạnh
Câu 3: Hãy cho biết vai trò của đảo và quần đảo đối với phát triển kinh tế?
-Phát triển kinh tế đảo, quần đảo là một bộ phận không thể tách rời trong chiến lược phát triểnkinh tế nước ta
-Các đảo và quần đảo là kho tàng về tài nguyên khoáng sản, thủy sản…
- Kinh tế đảo và quần đảo góp phần tạo nên sự phong phú trong cơ cấu kinh tế nước ta, nhất làngành du lịch biển
-Các đảo và quần đảo là nơi trú ngụ an toàn của tàu bè đánh bắt ngoài khơi khi gặp thiên tai-Đặc biệt các đảo và quần đảo có ý nghĩa chiến lược trong bảo vệ an ninh quốc phòng Các đảo
và quần đảo tạo thành hệ thống tiền tiêu bảo vệ đất liền, hệ thống căn cứ để nước ta tiến ra biển
và đại dương trong thời đại mới, khai thác có hiệu quả các nguồn lợi vùng biển, hải đảo và thềmlục địa
BÀI 2: ĐỊA HÌNH VIỆT NAM
Câu 1: Đặc điểm chung của địa hình nước ta?
*Địa hình đồi núi chiếm phần lớn diện tích, nhưng chủ yếu là đồi núi thấp:
- Đồi núi chiếm 3/4 diện tích lãnh thổ, đồng bằng chỉ chiếm 1/4 diện tích
- Trên cả nước, địa hình đồng bằng và đồi núi thấp (dưới 1000m) chiếm 85% S lãnh thổ Địahình núi cao (trên 2000m) chỉ chiếm 1% S lãnh thổ Đồi núi tập trung ở phía Tây, đồng bằng ởphía Đông
*Cấu trúc địa hình khá đa dạng:
- Hướng núi: Gồm 2 hướng chính:
+ Hướng TB-ĐN: thể hiện rõ từ hữu ngạn song Hồng đến dãy Bạch Mã+ Hướng vòng cung: thể hiện ở vùng núi Đông Bắc và Trường Sơn Nam-Hướng nghiêng chung của địa hình: cao ở TB, thấp dần xuống ĐN
- Địa hình nước ta có cấu trúc cổ được vận động Tân kiến tạo làm trẻ lại (núi cao, nhọn, dốc),tại nên sự phân bậc rõ rệt theo độ cao và phân hóa đa dạng
Trang 2*Địa hình của vùng nhiệt đới ẩm:
- Xâm thực mạnh ở vùng đồi núi
- Bồi tụ nhanh ở vùng hạ lưu sông
*Địa hình chịu tác động mạnh mẽ của con người: Con người làm giảm S rừng tự nhiên dẫn
đến quá trình xâm thực, bóc mòn ở đồi núi tăng, tạo thêm nhiều dạng địa hình mới (đê sông, đê
1, Giới hạn Từ Nam sông Cả đến đèo Hải
Vân Phía Nam dãy Bạch Mã đến vĩ tuyến11B
2, Hướng núi Gồm các dãy núi song song và
so le, hướng TB-ĐN Gồm các khối núi và cao nguyênhướng B-TB, N-ĐN
3, Đặc điểm
địa hình -Phía Bắc là vùng núi caothượng du Nghệ An
-Phía Nam là vùng núi cao Tây
TT Huế
-Ở giữa là vùng núi đá vôi
Quảng Bình
-Mạch núi cuối cùng là dãy
Bạch Mã đâm ngang ra biển ở
vĩ tuyến 16B làm ranh giới với
-Phía Tây là các cao nguyên đất đỏbadan (Gia Lai, KonTum, Lâm Đồng,
…), bề mặt rộng lớn, bằng phẳng
có sự bất đối xứng giữa 2 sườnĐông và Tây
ĐB
1, Giới hạn Nằm bên tả ngạn sông Hồng
2, Hướng núi Hướng vòng cung
3, Đặc điểm địa hình -Gồm 4 cánh cung lớn: cc Sông Gâm, cc Ngân Sơn, cc Bắc Sơn, cc Đông
Triều mở rộng ra ở phía Bắc và phía Đông, chụm lại ở Tam Đảo
- Địa hình đồi núi thấp chiếm chủ yếu-Tiếp giáp với biên giới Việt Trung là các khối núi đá vôi đồ sộ ở HàGiang và Cao Bằng
Câu 3: So sánh đặc điểm địa hình của ĐBSH và ĐBSCL ?
-Thuộc ĐB Bắc Bộ-S:15000 km2
-Được bồi tụ phù sa của hệ thống sông Hồng và sông Thái Bình, đã được conngười khai phá từ lâu và làm biến đổi mạnh
-Địa hình: cao ở rìa phía tây và TB, thấp dần ra biển, trũng ở TN, bị chia cắtbởi hệ thống đê bao
-Do có đê ven sông ngăn lũ nên vùng trong đê không được bồi tụ phù sa nên dễbạc màu
-Vùng ngoài đê đất được phù sa bồi đắp thường xuyên nên rất màu mỡ
-Thuộc khu vực Tây Nam Bộ-S:40000 km
-Do hệ thống sông Cửu Long bồi đắp-Địa hình thấp và bằng phẳng, bị chia cắt bởi hệ thống sông ngòi, kênh rạchchằng chịt
-Có 3 loại đất chính:
+ Đất mặn: ở ven biển+Đất phèn: ở Tứ Giác Long Xuyên và Cà Mau+Đất ngọt: ven sông Tiền và sông Hậu
*Giống nhau: Đất đai màu mỡ, địa hình bằng phẳng, đều được hình thành trên cơ sở phù sa sông
Câu 4: Địa hình đồi núi có ảnh hưởng ntn đến khí hậu, sinh vật, thổ nhưỡng nước ta?
*Khí hậu:
- Các dãy núi cao chính là ranh giới khí hậu giữa các vùng Chẳng hạn như dãy Bạch Mã là ranh giới giữa KH phía bắc và phía Nam, ngăn gió mùa ĐB từ
Đà Nẵng vào, dãy Hoàng Liên Sơn là ranh giới giữa khí hậu giữa TB và ĐB, dãy TS tạo nên gió Tây khô nóng ở khu vực BTB
- Độ cao địa hình tạo nên sự phân hóa khí hậu theo đai cao Tại các vùng núi cao xuất hiện các vành đai khí hậu cận nhiệt đới và ôn đới
*SV và thổ nhưỡng:
-Ở vành đai chân núi diễn ra quá trình hình thành đất feralit và ptr cảnh quan rừng nhiệt đới ẩm gió mùa Trên các khối núi cao hình thành đai rừng cậnnhiệt đới trên núi và đất feralit có mùn Lên cao trên 2400m là nơi phân bố của rừng ôn đới núi cao và đất mùn núi cao
-Thảm TV cũng có sự khác nhau giữa các vùng miền: B-N, Đ-T, ĐB lên miền núi
Câu 5: Thế mạnh và hạn chế của vùng ĐB và đồi núi?
1, ĐB Phát triển nền NN nhiệt đới, xd các cơ sở ktế, XH, khai thác tiểm
năng khoáng sản, thủy sản, rừng ngập mặn Thiên tai: bão, lũ lụt, hạn hán
2, Đồi núi Khoáng sản giàu có, tài nguyên rừng đa dạng, phát triển du lịch
sinh thái, thủy năng dồi dào - Địa hình cắt xẻ mạnh, độ dốc lớn, khó khăn cho ptr kình tế, XH
-Thiên tai: lũ quét, sạt lở đất, sương muối giá rét
*Đặc điểm chung của TN VN:
-Đất nước nhiều đồi núi-TN chịu ảnh hưởng sâu sắc của biển-TN nhiệt đới ẩm gió mùa-TN phân hóa đa dạng
BÀI 3: THIÊN NHIÊN CHỊU ẢNH HƯỞNG SÂU SẮC CỦA BIỂN
1, Khái quát về biển Đông:
-Biển Đông là một vùng biển rộng có S:3,447 triệu km2 (trong đó vùng biển Đông thuộc VN là
1 triệu km2)
Trang 3- Là vùng biển tương đối kín
- Nằm trong vùng nhiệt đới ẩm gió mùa
Biển cung cấp hơi nước làm điều hòa khí hậu (giảm tính khô hạn vào mùa Đông, oi bức vào
mùa hè) làm cho khí hậu nước ta mang tính chất hải dương
*Địa hình ven biển:
-Kiến tạo nhiều dạng địa hình đặc sắc
-Hoạt động xâm thực và bồi tụ diễn ra mạnh
-Biển Đông gây xâm thực ở nhiều khu vực, ảnh hưởng đến đời sống và sản xuất
*Hệ sinh thái ven biển: rất đa dạng và giàu có
Biển Đông hình thành nên một S lớn rừng ngập mặn và các rạn san hô
*Tài nguyên thiên nhiên vùng biển
-Tài nguyên khoáng sản: Khoáng sản có trữ lượng lớn và gtrị nhất là dầu khí (bể dầu khí Nam
Côn Sơn, Cửu Long, Thổ Chu-Mã Lai, Sông Hồng…) Các bãi cát ven biển có trữ lượng lớn
titan là nguồn nguyên liệu quý cho CN Ven biển còn thuận lợi cho nghề làm muối, nhất là ven
biển Nam Trung Bộ
-Tài nguyên hải sản: Sinh vật Biển Đông tiêu biểu cho SV vùng biển nhiệt đới giàu tp loài và có
năng suất sinh học cao ( trên 2000 loài cá, hơn 100 lài tôm, khoảng vài chục loài mực, hàng
nghìn loài SV phù du…) Ngoài ra còn có các rạn san hô cùng đông đảo các loài SV khác
*Thiên tai: Hàng năm nước ta phải hứng chịu nhiều thiên tai từ biển
-Bão: là loại thiên tai bất thường, khó phòng tránh vẫn xảy ra thường xuyên gây thiệt hại nặng
nề về người và tài sản
-Sạt lở bờ biển: Hiện tg sạt lở bờ biển đã và đang đe dọa nhiều đoạn bờ biển nước ta, nhất là dải
bờ biển Trung Bộ
-Vùng ven biển miền Trung còn chịu tác hại của hiện tg cát bay, cát chảy lấn chiếm ruộng
vườn, làng mạc và làm hoang mạc hóa đất đai
BÀI 4: THIÊN NHIÊN NHIỆT ĐỚI ẨM GIÓ MÙA
*Nguyên nhân:
-VN nằm trong khu vực nội chí tuyến của bán cầu Bắc quy định tính chất nhiệt đới
-Giáp biển quy định TN nước ta mang tính chất ẩm
-Nằm ở trung tâm gió mùa châu Á chịu tác động của 2 mùa gió hđ theo mùa
TN nhiệt đới ẩm gió mùa tác động đến các tp tự nhiên (KH, đất, sông ngòi, địa hình, SV)
1, Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa:
a, Tính chất nhiệt đới
*Nguyên nhân: Nước ta nằm trong vùng nội chí tuyến của bán cầu Bắc, hàng năm lãnh thổ
nước ta nhận được lượng bức xạ mặt trời lớn do có góc nhập xạ lớn và ở mọi nới trong năm đều
có hai lần Mặt Trời qua thiên đỉnh
*Biểu hiện:
-Nhiệt độ TB năm: > 20C (22-27)
-Tổng số giờ nắng: 14003000h/năm
-Cân bằng bức xạ: luôn dương
-Tổng nhiệt độ hoạt động trong năm: 800010000C/năm-Nhiệt độ tăng dần từ Bắc vào Nam
b, Tính chất ẩm
*Nguyên nhân:
-Do ảnh hưởng của biển-Do tác động của nhiệt đới ẩm gió mùa-Ng nhân khác: do bão
*Biểu hiện:
Nơi xuấtphát Từ cao áp Xibia (Liên bang Nga) Xuất phát từ nam bán cầu vượt xíchđạo vào nước ta
Phạm vi
Ảnh hưởng -Nửa đầu mủa Đông, gió ĐB di
chuyển qua lục địa Trung Hoa vàonước ta gây thời tiết lạnh, khô-Nửa sau mùa Đông, gió ĐB dichuyển qua biển vào nước ta gâythời tiết lạnh, ẩm
-Chỉ hoạt động từ vĩ tuyến 16 trở raBắc, càng xuống phía nam càng suyyếu, hoạt động theo từng đợt
-Nửa đầu mùa hạ, gây mưa lớn chokhu vực Tây Nguyên và ĐNB-Nửa giữa và sau mùa hạ: di chuyểnlên phía Bắc gây hiệu ứng phơn chokhu vực BTB và NTB kết hợp với dảihội tụ nhiệt đới gây mưa lớn cho cảhai miền Nam, Bắc, mưa vào T9 ởTrung Bộ
2, Các tp tự nhiên khác
Nguyênnhân Nước ta có ¾ là đồinúi, nền nhiệt cao,
mưa nhiềuquátrình phong hóadiễn ra mạnh
Nước ta có S đồinúi lớn, TN mangtính chất nhiệt đới
ẩm gió mùaquátrình phong hóadiễn ra mạnh
-Lượng mưa lớn,phân hóa làm haimùa mưa và khô
rõ rệt-3/4 là đồi núi
Khí hậu nhiệtđới ẩm gió mùa
Biểuhiện -Xâm thực mạnh ởmiền đồi núi địa
hình bị cắt xẻ, địahình cacxto-Bồi tụ nhanh ởđồng bằng
Quá trình feralitic
là quá trình hìnhthành đất chủ yếu
ở nước tahìnhthành đất feralit
Mạng lưới sôngngòi dày đặc,sông ngòi nhiềunước giài phù sa,chế độ nước theomùa, mùa lũtrùng với mùamưa, mùa khôtrùng với mùacạn
Rừng nhiệt đới
ẩm lá rộngthường xanh
Tv phổ biến làcác loài thuộccác họ câynhiệt đới ĐV
là các loài chimthú nhiệt đới
BÀI 5: THIÊN NHIÊN PHÂN HÓA ĐA DẠNG
Câu 1: Tại sao TN nước ta lại phân hóa theo B-N, Đ-T Nêu biểu hiện của sự phân hóa này?
a, TN phân hóa theo BN:
Trang 4Sự phân hóa khí hậu là nguyên nhân chính tạo nên sự phân hóa thiên nhiên nước ta
*Biểu hiện:
Các tp TN phần lãnh thổ phía Bắc TN phần lãnh thổ phía Nam
Đặc điểm TN TN nhiệt đới ẩm gió mùa có
một mùa Đông lạnh Mang sắc thái của KH cậngió mùaNhiệt độ TB/năm >20C (22-24C) >25C
Sự phân hóa theo mùa Mùa đông-mùa hạ không rõ
rệt Mùa mưa-mùa khô rõ rệtĐới cảnh quan Rừng nhiệt đới gió mùa Đới rừng cận xích đạo gió
mùaThành phần SV -Các loài nhiệt đới chiếm ưu
thế-Ngoài ra còn có các loàicây á nhiệt, ôn đới
-Loài xích đạo và nhiệt đớichiếm ưu thế
-XH cây chịu hạn và rừngthưa nhiệt đới khô
b, TN phân hóa theo Đ-T
*Nguyên nhân:
-Do lãnh thổ nước ta tiếp giáp với vùng biển rộng, địa hình ¾ là đồi núi, ĐB chiếm ¼ S, có sự
phân hóa làm 3 dải:
Dải phía Đông: là vùng biển và thềm lục địa
Dải phía Tây: là vùng đồi núi trung du
Ở giữa: là dải ĐB ven biển và ĐB châu thổ
*Biểu hiện:
-Vùng biển và thềm lục địa:
+Thiên nhiên vùng biển nhiệt đới ẩm gió mùa
+Có quan hệ với vùng ĐB và đồi núi kề bên
+Thềm lục địa phía Bắc và Nam: đáy nông, mở rộng
+Thềm lục địa vùng NTB: thu hẹp, tiếp giáp với vùng biển nước sâu
-ĐB ven biển:
+ĐBBB và ĐBNB: mở rộng, các bãi triều thấp phẳng, thềm lục địa rộng nôngTN trù phú
+ĐB ven biển miền Trung: hẹp ngang, chia cắt thành những ĐB nhỏ, bở biển khúc khuỷu, thềm
lục địa thu hẹpTN khắc nghiệt
-Vùng đồi núi:
+Ng nhân: Do sự kết hợp gió mùa và hướng núi
+Biểu hiện:
Phân hóa theo ĐB-TB:
+Vùng núi ĐB: TN mang sắc thái cận gió mùa, mùa đông đến sớm, kết thúc muộn
+Vùng núi TB: mùa đông đến muộn, kết thúc sớm, TN phân hóa theo độ cao, có gió lào
TN phân hóa theo ĐTS-TTS:
+TS Đông: mưa vào mùa Đông (T8-T1)
+TS Tây: mưa vào mùa hạ, đầu thu (T5-T10)
Câu 2: Tại sao nhiên nhiên nước ta lại phân hóa theo độ cao địa hình Nêu biểu hiện:
a, Nguyên nhân: Do sự thay đổi của khí hậu theo độ cao
b, Biểu hiện
Đai nhiệt đới gió mùa Đai cận nhiệt đới gió mùa Đai ôn đới gió mùa
Độ cao -Miền Bắc: độ cao TB
2600m trở lên (chỉ có ởHoàng Liên Sơn)
KH ôn đới, quanh năm
có nhiệt dộ <15C, mùađông xuống dưới 5C
*Giải thích tại sao KH lại có sự khác biệt giữa vùng núi ĐB và TB, ĐTS và TTS?
A, ĐB và TB:
-Vùng núi ĐB: Hướng vòng cung có tác dụng hút gió mạnh trực tiếp đón các khối khí từphương Bắc tràn xuống (gió ĐB) làm cho mùa Đông đến sớm, kết thúc muộn, là vùng có mùađông kéo dài và rõ rệt nhất nước ta
-Vùng núi TB:
Khuất sau dãy Hoàng Liên Sơn, ít chịu ảnh hưởng trực tiếp của gió mùa ĐB, mùaĐông khô, ít có mưa phùn Vào mùa hạ, gió mùa TN thổi tới bị các khối núi, caonguyên nằm phía Nam của vùng ngăn cản, hình thành nên hượng phơn khônóngở đây có thưa nhiệt đới khô
Vùng này có KH lạnh là do độ cao địa hình, trên những đỉnh cao từ 2000 m trở lênxuất hiện đai rừng ôn đới núi cao
B, Đông TS và Tây TS:
-Đông TS: Vào mùa hạ, nằm sau vùng khuất gió của dãy TSN, mùa khô kéo dài, mùa đông dođón nhận trực tiếp các gió thổi theo hướng ĐB từ biển vào (gió mùa ĐB, Tín phong bắc báncầu) nên mư tập trung vào thu đông
-Tây TS: Vào mùa hạ, trực tiếp đón gió mùa TN, mưa lớn ở Nam Bộ và Tây Nguyên, vào mùađông là mùa khô, Xh rừng thưa nhiệt đới rụng lá vào mùa khô
BÀI 6: LUYỆN KĨ NĂNG ĐỌC ATLÁT ĐỊA LÍ
Câu 1: Dựa vào Atlat và những kiến thức đã học, so sãnh đặc điểm địa hình của miền Đông Bắc Bắc Bộ với miền Tây Bắc- Bắc Trung Bộ và giải thích?
Bắc-A, Khái quát về miền:
-Miền 1 ( miền Bắc- ĐBBB): Nằm ở tả ngạn sông Hồng, phía Bắc giáp với TQ, phía Đông và
ĐN giáp với Vịnh Bắc Bộ, phía Tây và TN giáp với Tây Bắc-Miền 2 (miền Tây Bắc- BTB): miền Bắc nằm ở hữu ngạn sông Hồng, phía Bắc giáp với TQ,phía Đông giáp với biển Đông, phía Tây giáp Lào
C, Sự khác nhau:
Độ cao địahình (địahình đồinúi)
-Địa hình thấp hơn, độ cao
TB dưới 500m-Chỉ có một bộ phận nhỏnúi cao trên 2000m ở gầnbiên giới Việt Trung-Đại bộ phận là các caonguyên đá vôi và đồi núitrung du (cao nguyên ĐồngVăn, CN Cao Băng…)
-Có địa hình đồi núi cao nhấtnước ta, phần lớn độ cao TB
từ 500m trở lên-Nhiều đình núi cao trên2000m (Pu Trà, Pu HuổiLong, Phu Hoạt, Phu Luông,
…), trong đó có những đỉnhcao trên 3000m(Phanxipang, Pu si lung)-Địa hình dốc, độ cắt xẻmạnh
Tây Bắc BTB
là một bộ phậncủa khối nềnVân NamTrung Quốcđược vận độngtân kiến tạonâng mạnh-Miền 1: rìacủa khối nềnHoa NamTrung Quốc,được vận độngtân kiến tạonâng yếu
Hướng núi -Chủ yếu là hướng vòng
cung gồm 4 cánh cung lớnchụm đầu tại Tam Đảo và
mở rộng ra phía Bắc (ccsông Gâm, cc Ngân Sơn, ccBắc Sơn, cc Đông Triều)-Trong miền còn có một sốdãy núi chạy theo hướngTB-ĐN (dãy con voi)
Chủ yếu là hướng TB-ĐN(Hoàng Liên Sơn, Tam Điệp,Trường Sơn Bắc)
Dạng địahình khác Có một vùng đồi chuyểntiếpĐịa hình Có một ĐB phù sa châu thổ Có dải ĐB ven biển nhỏ hẹp
Trang 5đồng bằng rộng lớn là dồng bằng bắc
bộ chủ yếu là đất cát pha
Câu 2: Dựa vào Átlát địa lí và những kiến thức đã học hãy phân tích đại hình, khoáng sản,
khí hậu, sông ngòi, đất và sinh vật của miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ với miền Nam
Trung Bộ và Nam Bô?
Tây Bắc và Bắc Trung Bộ Nam Trung Bộ và Nam Bộ
Địa hình Là miền có địa hình cao nhất nước ta,
hướng núi chủ yếu là hướng TB-ĐN,
ra biển-Sườn Tây: thoải, tập trung các caonguyên, khối núi cổ Kon Tum phíaBắc, khối núi cực Nam Trung Bộ ởphía Nam, ở giữa là các cao nguyênthấp bằng phẳng Đồng bằng Nam Bộthấp và mở rộng
Khí hậu Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa có một
mùa Đông lạnh, có sự phân hóa theo
không gian và theo mùa
-Vùng Tây Bắc: Mùa Đông đến
muộn, kết thúc sớm, hoạt động gió
mùa suy yếu và biến tính Mùa hè,
ảnh hưởng bởi gió phơn Tây Nam
-Vùng Bắc Trung Bộ: có gió phơn
Tây Nam vào mùa hè, mưa vào mùa
thu đông
Khí hậu cận xích đạo gió mùa phânhóa làm hai mùa rõ rệt: mùa mưa vàmùa khô Tây Nguyên mưa từT5T10, duyên hải Nam Trung Bộmưa từ T9T12
Khoáng
sản Chủ yếu là sắt, thiếc, crôm, than,vàng… Dầu mỏ, bô xít,…
Sông ngòi Mạng lưới sông ngòi khá dày đặc,
phần lớn là các sông dốc, ngắn, có giá
trị thủy điện lớn, hướng TB-ĐN (sông
Đà), Tây-Đông ( sông Mã, sông Cả)
Mật độ khá dày đặc, có hai hệ thốngsông lớn là sông Đồng Nai, sông CửuLong
Đất và
sinh vật Đất và sinh vật phân hóa theo độ caođịa hình:
-Ở đai nhiệt đới gió mùa chân núi:
hình thành đất feralit mạnh, rừng
nhiệt đới lá rộng phát triển
-Ở đai nhiệt đới gió mùa trên núi (cận
nhiệt đới): quá trình hình thành đất
feralit giảm dần, xuất hiện đất feralit
có mùn, tp loài SV có nguồn gốc là
cận nhiệt
-Ở đai ôn đới núi cao: hình thành đất
mùn alit núi cao, đặc trưng rừng của
miền ôn đới
-Đai nhiệt đới chiếm ưu thế-Tp loài của miền nhiệt đới và cận xíchđạo chiếm ưu thế, S rừng ngập mặn rấtlớn
BÀI 7: VẤN ĐỀ SỬ DỤNG VÀ BẢO VỆ TÀI NGUYÊN
Câu 1: Nêu hiện trạng tài nguyên rừng nước ta? Ý nghĩa và các biện pháp?
a, Hiện trạng:
-Mặc dù S và độ che phủ rừng có xu hướng tăng lên nhưng vẫn thấp
-Chất lượng rừng bị giảm sút: S rừng giàu giảm, 70% S là rừng nghèo và rừng mới phục hồi
b, Biện pháp bảo vệ:
-Nâng độ che phủ rừng của cả nước trên 40-50%, vùng núi dốc phải đạt độ che phủ khoảng
70-80%
-Thực hiện các biện pháp qui hoạch và phất triển từng loại rừng:
+Đối với rừng phòng hộ: có kế hoạch, biện pháp bảo vệ, nuôi dưỡng rừng hiện có, trồng rừng
trên đất trống, đồi núi trọc
+Đối với rừng đặc dụng: bảo vệ cảnh quan, đa dạng về sinh vật của các vườn quốc gia và các
khu bảo tồn thiên nhiên
+Đối với rừng sản xuất: đảm bảo duy trì phát triển S và chất lượng rừng, duy trì và phát triển
hoàn cảnh rừng, độ phì và chất lượng rừng
-Giao quyền sử dụng đất và bảo vệ rừng cho người dân
2, Nêu hiện trạng sd tài nguyên đất, nước, khoáng sản nước ta?
Hiện
trạng -Khả năng mở rộng đấtnông nghiệp ở đồng
bằng không nhiều, việc
khai hoang đất đồi núi
làm nông nghiệp cần
-Tình trạng ngập lụt vàmùa mưa, thiếu nước vàomùa khô
-Ô nhiễm môi trường nước
-Tài nguyên khoáng sảnngày càng bị cạn kiệt,khai thác bừa bãi, khônghợp lí, không nhằm mụcđích lâu dài
phải hết sức cẩn trọng-Do chủ trương toàn dânđẩy mạnh bảo vệ rừng
và trồng nên S đấttrống, đồi trọc giảmmạnh Tuy nhiên S đất
bị suy thoái vẫn còn rấtlớn Hiện cả nước cókhoảng 28% S đất bị đedọa hoang mạc hóaBiện
phápbảo vệ
*Đối với vùng đồi núi:
áp dụng tổng thể cácbiện pháp thủy lợi, canhtác như làm ruộng bậcthang, đào hố vẩy cá,trồng cây theo băng Cảitọa đất hoang, đồi núitrọc bằng các biện phápnông lâm kết hợp Bảo
vệ rừng và đất rừng, tổchức định canh, định cưcho dân cư miền núi
*Đất nông nghiệp: cần
có biện pháp quản líchặt chẽ và có kế hoạch
mở rộng S đất nôngnghiệp Đồng thời vớithâm canh, nâng caohiệu quả sử dụng đất,cần canh tác hợp lí,chống bạc màu, nhiệmmặn, nhiễm phèn, bónphân cải tạo đất thíchhợp…
Sử dụng hiệu quả, tiếtkiệm nước, đảm bảo cânbằng nước và phòng chống
ô nhiễm nước
Quản lí chặt chẽ việckhai thác khoáng sản.Tránh lãng phí tàinguyên và làm ô nhiêmmôi trường
Câu 3: Đa dạng sinh học?
*Hiện trạng:
-SV tự nhiên ở nước ta có tính đa dạng cao (thể hiện ở số lượng thành phần loài, các kiểu hệsinh thái và nguồn gen quý hiếm) nhưng đang bị suy giảm
-Phá rừng gây mất và phá hủy nới cư trú của nhiều loài động thực vật
-Khai thác quá mức (săn bắn quá mức, đánh cá quá mức, hoặc thu hoạch quá mức) một loàihoặc một quần thể có thể dẫn tới sự suy giảm của loài hoặc quần thể đó
-Gia tăng dân số: Đe dọa lớn nhất đối với đa dạng sinh học là số lượng và tốc độ gia tăng dân số
của loài người Ngày lại ngày, ngày càng nhiều nhiều đòi hỏi ngày càng nhiều không giansống, tiêu thụ ngày càng nhiều tài nguyên và tạo ra ngày càng nhiều chất thải trong khi dân sốthế giới liên tục gia tăng với tốc độ đáng báo động
-Ô nhiễm do con người gây ra có thể ảnh hưởng đến mọi cấp độ của đa dạng sinh học.
-Biến đổi khí hậu toàn cầu có thể làm thay đổi các điều kiện môi trường Các loài và các quần
thể có thể bị suy giảm nều chúng không thể thích nghi được với những điều kiện mới hoặc sự dicư
*Biện pháp bảo vệ:
-Xây dựng và mở rộng hệ thống vườn quốc gia và các khu bảo tồn thiên nhiên
-Ban hành Sách đỏ VN
-Ban hành các quy định khai thác
Câu 4: Nêu thời gian hoạt động và hậu quả của bão ở VN?
+Trên toàn quốc, mùa bão bắt đầutừ tháng VI và kết thúc vào tháng XI, bão sớm vào tháng V
và muộn sang tháng XII, nhưng cường độ yếu.+Bão tập trung nhiều nhất vào tháng VI, sau đó đến các tháng X và tháng VIII Tổng số cơn bãocủa ba tháng này chiếm tới 70% số cơn bão trong toàn mùa
Trang 6+Mùa bão ở việt Nam chậm dần từ Bắc vào Nam.
+Bão hoạt động mạnh nhất ở ven biển Nam Trung Bộ
+Trung bình mỗi năm có từ 3-4 cơn bão đổ bộ vào vùng bờ biển nước ta, năm bão nhiều có
+Gió mạnh kèm theo mưa lớn gây ngập lụt trên diện rộng, lật úp tàu thuyền trên biển, làm mực
nước biển dâng cao gây ngập mặn vùng ven biển
+Bão lớn, gió giật mạnh đổi chiều tàn phá cả những công trình vững chắc như nhà cửa, công sở,
+Dự báo về quá trình hình thành và hướng di chuyển của bão.
+Khi đi trên biển, các tàu thuyền phải gấp rút tránh xa vùng trung tâm bão hoặc trở về đất liền
+Vùng ven biển cần củng cố công trình đê biển
+Cần khẩn trương sơ tán dân khi có bão lớn
+Chống bão kết hợp chống lụt, úng ở đồng bằng và chống lũ, chống xói mòn ở miền núi
CHỦ ĐỀ 2: ĐỊA LÍ DÂN CƯ
BÀI 8: ĐẶC ĐIỂM DÂN SỐ VÀ PHÂN BÓ DÂN CƯ
Câu 1: Đặc điểm dân số nước ta?
Việt Nam là một nước đông dân: Năm 2006, dân số khoảng 85 triệu người VN
đứng thứ 13 thế giới, thứ 3 ĐNÁ, thứ 8 châu Á về dân số
Có nhiều tp dân tộc: gần 54 dân tộc trong đó người kinh chiếm trên 80%
Dân số tăng nhanh: biểu hiện: dân số tăng từ 12.5 đến 30 triệu người cần 39 năm
(1921-1960) Tuy nhiên dân số tăng từ 30 đến 60 triệu người cần 29 năm
(1960-1989) Gia tăng tự nhiên cao (1.3%/năm)
Cơ cấu dân số trẻ: dân số trong độ tuổi lao động (chiếm trên 50% tổng số dân)
*Thuận lợi: Dân số là nguồn lực quan trọng để phát triển ktế đất nước Với số dân đông, nước
ta có nguồn lao động dồi dào, giá rẻ, đồng thời cũng là thị trường tiêu thụ rộng lớn Nước ta có
nhiều thành phần dân tộc tạo nên bức tranh văn hóa đa dạng, các dân tộc luôn đoàn kết bên
nhau, phát huy truyền thống sx, văn hóa, phong tục tập quán, tạo nên sức mạnh phát triển kinh
tế, xây dựng đất nước
*Khó khăn: Dân số tăng nhanh gây sức ép đến các vấn đề phát triển kinh tế-XH (như thu nhập
bình quân đầu người, việc làm, không gian cư trú,…) đến vấn đề sd tài nguyên môi trường, chất
lượng cuộc sống Mặt khác, VN có thành phần dân tộc đa dạng dẫn tới khó khăn sự chênh lệch
về trình độ phát triển kinh tế, vấn đề đoàn kết dân tộc
Câu 2: Phân bố dân cư nước ta?
Dân cư nước ta phân bố chưa hợp lí, không đồng đều giữa các vùng
Giữa đồng bằng với trung du, miền núi: ĐB chiếm 1/4 S nhưng chiếm đến 3/4 dân
số Những đồng bằng có mật độ dân số cao như: ĐBSH, ĐNB, ĐBSCL trong khi
đó miền núi chiếm ¾ S nhưng chỉ chiếm ¼ dân số, những khu vực có mật độ dân
số thấp như Đông Bắc, Tây Bắc
Giữa thành thị và nông thôn: Đại bộ phận dân số nước ta phân bố ở nông thôn
( trên 70%) và đang có xu hướng giảm
Lãng phí tài nguyên và nguồn lao động
Câu 3: Chiến lược phát triển dân số hợp lí và sử dụng có hiệu quả nguồn lao động nước ta
Tiếp tục thực hiện các giải pháp kiềm chế tốc dộ tăng dân số, đẩy mạnh tuyên
truyền các chủ trương chính sách, pháp luật về dân số và kế hoạch hóa gia đình
Xây dựng chính sách chuyển cư phù hợp để thúc đẩy sự phân bố dân cư, lao động
giữa các vùng
Xây dựng quy hoạch và chính sách thích hợp nhằm đáp ứng xu thế chuyển dịch cơ
cấu dân số nông thôn và thành thị
Đưa xuất khẩu lao động thành một chương trình lớn, có giải pháp mạnh và chính
sách cụ thể để mở rộng thị trường xuất khẩu lao động Đổi mới mạnh mẽ phương
thức đào tạo người lao động xuất khẩu có tay nghề caom có tác phong CN
Đẩy mạnh đầu tư phtriển CN ở trung du, miền núi Phát triển CN ở nông thôn để
khai thác tài nguyên và sử dụng tối đa nguồn lao động của đất nước
BÀI 9: LAO ĐỘNG VÀ VIỆC LÀM
Câu 1: Nguồn lao động nước ta?
*Số lượng:
-Rất đông đảo: năm 2005 là 42.5 triệu người chiếm trên 50% tổng số dân
-Gia tăng lao động cao trung bình 3%/năm mỗi năm nước ta thêm 1 triệu lao động mới
Là nguồn lực để phát triển kinh tế, XH nước ta
*Chất lượng:
-Lđ nước ta rất cần cù, thông minh, sáng tạo, giàu kinh nghiệm sx-Số lg lđ đã qua đào tạo đang có xu hướng tăng tuy nhiên vẫn còn chậm+Hạn chế: Số lg lđ có trình độ cao còn mỏng so với nhu cầu thực tế, lđ thiếu tác phong CN.Phân bố lđ không đều giữa các ngành, các vùng
Câu 2: Sử dụng lao động?
*Không đều giữa các ngành kinh tế
Đại đa số lđ nước ta tập trung ở KVI
KVII và KVIII lđ đang có xu hg tăng nhưng còn chậm, phù hợp với sự chuyển dịch
CN hóa, hiện đại hóa
*Không đều giữa các tp kinh tế: Lđ nước ta tập trung chủ yếu ở khu vực ngoài Nhà nước đang
có xu hg giảm nhẹ, KV Nhà nước và KV có vốn đầu tư nước ngoài có tỉ trọng nhỏ nhưng đang
có xu hướng tăng
*Cơ cấu lđ theo thành thị và nông thôn:
Lđ nước ta tập trung chủ yếu ở lđ nông thôn và đang có xu hướng giảm, KV thành thị đang có
xu hướng tăng
Việc sd thời gian lđ chưa cao, chưa nhiềunăng suất lđ thấp
Câu 3: Vấn đề việc làm và hướng giải quyết việc làm
*Vấn đề việc làm:
Đã và đang trở thành vấn đề kinh tế XH gay gắt nước ta hiện nay: tỉ lệ thất nghiệp và thiếu việclàm ở nước ta ngày càng cao
*Phương hướng giải quyết việc làm:
Phân bố lại dân cư và nguồn lđ
Thực hiện tốt chính sách dân số, sức khỏe sinh sản
Thực hiện đa dạng hóa các hđ sx (nghề truyền thống, thủ CN, tiểu thủ CN…), chú
a/ Quá trình Đô thị hoá nước ta có nhiều chuyển biến :
Thành Cổ Loa, kinh đô của Nhà nước Âu Lạc, được coi là đô thị đầu tiêncủa nước ta
Thế kỷ XXI, xuất hiện thành Thăng Long
Thời Pháp thuộc, xuất hiện một số đô thị lớn: Hà Nội, Hải Phòng, NamĐịnh…
Đô thị hoá nước ta diễn ra chậm chạp, trình độ ĐTH nước ta còn thấp
b/ Tỷ lệ dân thành thị ngày càng tăng: năm 2005 chiếm 26,9%, nhưng vẫn còn thấp so
với các nước trong khu vực
c/ Đô thị nước ta có quy mô không lớn, phân bố không đều giữa các vùng
Trang 7Có 5 đô thị trực thuộc Trung Ương: Hà Nội, tp.Hồ Chí Minh, Hải Phòng, Đà
Nẵng, Cần Thơ
Ảnh hưởng của đô thị hoá đến phát triển kinh tế – xã hội
Đô thị hoá ảnh hưởng mạnh mẽ đến quá trình chuyến dịch cơ cấu kinh tế đất nước và
địa phương.
Đô thị có ảnh hưởng rất lớn đến phát triển kinh tế – xã hội Năm 2005, khu
vực đô thị đóng góp 70,4% GDP cả nước, 84% GDP công nghiệp, 87%
GDP dịch vụ, 80% ngân sách Nhà nước
Đô thị là thị trường có sức mua lớn, nơi tập trung đông lao động có trình độ
chuyên môn, có cơ sở vật chất kỹ thuật hiện đại
Thu hút vốn đầu tư lớn, tạo động lực phát triển kinh tế
Tạo nhiều việc làm và thu nhập cho người lao động
- Tác động tiêu cực: ô nhiễm môi trường, trật tự xã hội, việc làm, nhà ở…
II.Trả lời câu hỏi và bài tập:
1/
Trình bày đặc điểm đô thị hóa ở nước ta ?
* Quá trình đô thị hóa ở nước ta diễn ra chậm chạp, trình độ đô thị hóa thấp:
+ Từ thế kỷ III trước Công nguyên và trong suốt thời kỳ phong kiến, ở nước ta mới hình
thành một số đô thị quy mô nhìn chung còn nhỏ như: Phú Xuân, Hội An, Đà Nẵng, Phố
Hiến…
+ Thời Pháp thuộc, công nghiệp hóa chưa phát triển Đến những năm 30 của thế kỷ XX
mới có một số đô thị lớn được hình thành như: Hà Nội, Hải Phòng, Nam Định …
+ Từ sau Cách mạng tháng Tám năm 1945 đến năm 1954, quá trình đô thị hóa diễn ra
chậm, các đô thị không có sự thay đổi nhiều
+ Từ 1954 đến 1975, đô thị phát triển theo hai xu hướng khác nhau: ở miền Nam, chính
quyền Sài Gòn đã dùng “ đô thị hóa” như một biện pháp để dồn dân phục vụ chiến tranh,
từ năm 1965 đến năm 1972, các đô thị bị chiến tranh phá hoại, quá trình đô thị hóa chững
lại
+ Từ năm 1975 đến nay, quá trình đô thị hóa có chuyển biến khá mạnh, đô thị được mở
rộng và phát triển nhanh hơn, đặc biệt là các đô thị lớn Tuy nhiên, cơ sở hạ tầng của các
đô thị (hệ thống giao thông, điện, nước, các công trình phúc lợi xã hội) vẫn còn ở mức độ
thấp so với các nước trong khu vực và thế giới
* Tỷ lệ dân thành thị tăng:
+ Năm 1990 dân số thành thị ở nước ta mới chỉ đạt 19,5% thì đến năm 2005 con số này
đã tăng lên 26,9%
+ Tuy nhiên, tỷ lệ dân thành thị còn thấp so với các nước trong khu vực
* Phân bố đô thị không đồng đều giữa các vùng:
+ Trung du miền núi Bắc Bộ nước ta có số lượng đô thị lớn nhất nước ta, tuy nhiên ở đây
chủ yếu là các đô thị vừa và nhỏ, số đô thị lớn thứ 2 và thứ 3 cả nước là các vùng đồng
+ Các đô thị có ảnh hưởng rất lớn đến sự phát triển kinh tế - xã hội của các địa phương,
các vùng trong nước Năm 2005 khu vực đô thị đóng góp 70,4% GDP cả nước, 84%
GDP công nghiệp – xây dựng, 87% GDP dịch vụ và 80% ngân sách nhà nước
+ Các thành thị, thị xã là các thị trường tiêu thụ sản phẩm hàng hóa lớn và đa dạng, là nơi
sử dụng đông đảo lực lượng lao động có trình độ chuyên môn kỹ thuật; có cơ sở vật chất
kỹ thuật hiện đại, có sức hút đối với đầu tư trong nước và ngoài nước, tạo ra động lực cho
sự tăng trưởng và phát triển kinh tế
+ Các đô thị có khả năng tạo ra nhiều việc làm và thu nhập cho người lao động
Tuy nhiên, quá trình đô thị hóa cũng nảy sinh những hậu quả cần phải có kế hoạch khắc
phục như: vấn đề ô nhiễm môi trường, an ninh trật tự xã hội…
CHỦ ĐỀ 3: ĐỊA LÍ KINH TẾ
BÀI 11: CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ
*Chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế:
-Cơ cấu ngành kinh tế trong GDP nước ta đang có sự cd theo hướng: giảm tỉ trọng của khu vực
I (nông-lâm-ngư-nghiệp), tăng tỉ trọng của khu vực II (CN và xd), khu vực III (dịch vụ)
-Trong nội bộ từng ngành, sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế cũng thể hiện khá rõ:
Ở khu vực I: xu hướng là giảm tỉ trọng ngành NN, tăng tỉ trọng ngành thủy sản.Nếu xét riêng NN: tỉ trọng ngành trồng trọt giảm còn ngành chăn nuôi tăng
Ở khu vực II: CN đang có xu hg chuyển dịch cơ cấu ngành sx và đa dạng hóa sảnphẩm để phù hợp với nhu cầu thị trường và tăng hiệu quả đầu tư Ngành CN chếbiến có tỉ trọng tăng, trong khi đó tỉ trọng CN khai thác giảm Trong nội bộ ngành
CN, cơ cấu sp cũng đc chuyển đổi theo hướng tăng tỉ trọng các sp cao cấp, chấtlượng và cạnh tranh đc về giá cả, giảm các loại sp chất lượng thấp và TB khôngphù hợp với yêu cầu của thị trường trong nước và XK
Ở khu vực III: có những bước tăng trưởng một số mặt nhất là trong lĩnh vực đầu tư
cơ sở hạ tầng ktế và ptr đô thị , đa dạng hóa các loại hình dvu (nhiều loại hình dvumới ra đời) đã góp phần không nhỏ vào sự tăng trưởng kt của đất nước
*Chuyển dịch cơ cấu tp kinh tế: Cơ cấu tp kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài có xu hg tăng
nhanh nhưng chiếm tỉ trọng nhỏ, kinh tế quốc doanh và ngoài quốc doanh đang có xu hg giảm
*Chuyển dịch cơ cấu lãnh thổ kinh tế:
Phát huy thế mạnh của từng vùng nhằm đẩy mạnh phtr kinh tế và tăng cường hộinhập với thế giới đã dẫn tới sự chuyển dịch cơ cấu ktế và phân hóa sx giữa cácvùng trong nước Hình thành các vùng chuyên canh, ví dụ: ĐNB là vùng chuyêncanh cây CN lâu năm lớn nhất nước ta với các sp như cao su, cà phê, điều, hồ tiêuhay trung du và miền núi bắc bộ là vùng chuyên canh cây chè, ĐBSCL và ĐBSH
-KVIII tăng nhưng chưa ổn định
chuyển từ KV sx vật chất sang KV sx phi vật chất
B, giải thích: Sự chuyển dịch như trên là kết quả của công cuộc đổi mới đất nước của quá trình
CN hóa-hiện đại hóa, phù hợp với xu hướng chung của TG hiện nay
*Sự chuyển dịch GDP phân theo tp kinh tế:
A, NX:
-KV Nhà nước và ngoài Nhà nước chiếm tỉ trọng khá cao nhưng có xu hướng giảm-KV Nhà nước vẫn giữ vai trò chủ đạo trong nền ktế quốc dân KV kinh tế có vốn đầu tư nướcngoài mặc dù chiếm tỉ trọng nhỏ nhưng đang tăng mạnh
B, gthích
-Nhà nước khuyến khích ptr ktế hàng hóa nhiều tp nên có sự tham gia của nhiều tp ktế-Nhà nước thực hiện chính sách mở cửa thu hút vốn đầu tư nước ngoài nên tỉ trọng ktế có vốnđầu tư nước ngoài tăng mạnh
-Sự chuyển biến này rất tích cực phù hợp với đường lối phát triển nhiều tp trong thời kì đổi mới
*Trình bày ý nghĩa, nguyên nhân và hạn chế của cơ cấu chuyển dịch kinh tế?
*Nguyên nhân: Do thực hiện công cuộc đổi mới đất nước theo xu hướng CN hóa, mở rộng thị
trường theo xu hướng toàn cầu hóa
*Hạn chế: Nền kinh tế phát triển chủ yếu theo chiều rộng, chưa đảm bảo phát triển bền vững,
hiệu quả ktế thấp, sức cạnh tranh còn yếu
Trang 8BÀI 12: VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP
Câu1: Phân tích các điều kiện để phát triển nền nông nghiệp nước ta?
Trồng trọt Chăn nuôi gia súc, gia cầm Chăn nuổi thủy sản
nhiềuthích hợp với cây
có nguồn gốc nhiệt đới
(cao su, hồ tiểu, điều,…)
+KH phân hóa đa dạng
theo mùa, theo độ cao
(cây có nguồn gốc cận
nhiệt)
-Nước: dồi dào
-Cơ sở thức ăn: S đồng cỏlớn, chất lượng cỏ tốt,…
ptriển chăn nuôi trâu, bò-Thức ăn lấy từ trồng trọt
để phục vun chăn nuôi,thức ăn lấy từ chế biến-Khí hậu
Vùng biển rộng,nguồn lợi thủy sảnlớn, nhiều ngư trường,
S mặt nước để nuôithủy sản (ao, hồ, đầm,vũng vịnh…)
-Giàu kinh nghiệm-Có cơ sở vật chất KTđặc biệt là hệ thốngcảng cá, các cơ sở chếbiến, thị trường, vốn,chính sách Nhà nước
b,
KTXH Thị trường biến động -Thị trường biến động-Hệ thống chăn nuôi còn
lạc hậu, nhỏlẻ,nguồngiốngchất lượng chưa cao, dịch
vụ thú y chưa phát triển
-Thị trường biến động-Hệ thống cảng cá,phương tiện đánh bắtcòn thiếu, chưa hiệnđại
Câu 2: Dựa vào Atlát địa lí và những kiến thức đã học nêu đặc điểm phân bố cây lương
thực và giải thích Phân tích tình hình sản xuất lương thực nước ta những năm qua Tại
sao những năm gần đây năng suất và sản lượng lúa tăng
a, Đặc điểm phân bố cây lương thực (chủ yếu là lúa)
-Lúa tập trung chủ yếu ở hai ĐB lớn là ĐBSH và ĐBSCL, ngoài ra phân bố rải rác ở ĐB duyên
hải miền Trung và các khu vực khác
b, Giải thích: Cây lúa thích hợp với điều kiện đất phù sa, địa hình đồng bằng và bằng phẳng,
đồng thời nước ta có khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa nóng ẩm mưa nhiều, nguồn nước dồi
dàothích hợp cho cây lúa phát triển mạnh
c, Tình hình sản xuất lương thực nước ta trong những năm qua:
-S gieo trồng lúa đã tăng mạnh, từ 5.6 triệu ha (1980) lên 6.04 triệu ha (1990), 7.5 triệu ha
(2002), sau đó giảm nhẹ, còn hơn 7.3 triệu ha (2005)
-Do áp dụng rộng rãi các biện pháp thâm canh nông nghiệp, đưa vào sử dụng đại trà các giống
mới, nên năng suất lúa tăng mạnh, nhất là vụ lúa đông xuân Hiện nay, năng suất lúa đã đạt 49
tạ/ha/năm
-Sản lượng lúa cũng tăng mạnh từ 11.6 triệu tấn năm 1980, lên 19.2 triệu tấn năm 1990 và hiện
nay đạt trên dưới 36 triệu tấn
-Từ chỗ sản xuất không đảm bảo đủ nhu cầu lương thực trong nước, VN đã trở thành một nước
xuất khẩu gạo hàng đầu trên thế giới Hiện nay bình quân lương thực có hạt trên đầu người là
hơn 470kg/năm Lượng gạo xuất khẩu ở mức 3-4 triệu tấn/năm
-Đồng bằng sông Cửu Long là vùng sản xuất lương thực lớn nhất, chiếm trên 50% S và trên
50% sản lượng lương thực trên đầu người nhiều năm nay là trên 1000kg/năm ĐBSH là vùng
sản xuất lương thực lớn thứ hai và là vùng có năng suất lúa cao nhất cả nước
d, Tại sao những năm gần đây năng suất và sản lượng lúa tăng nhanh?
-Do chính sách và chủ trương của Nhà nước (khoán 10, khoán 100) tác động tới tâm lí của
người sx, tăng năng suất
-Thị trường trong nước và xuất khẩu được mở rộng
-Áp dụng thành tựu khoa học kĩ thuật vào sản xuất như thâm canh, tăng vụ, tăng năng suất, đưanhiều giống mới có năng suất cao vào sx
Câu 3: Các vùng nông nghiệp nước ta?
Vùng Điều kiện sinh
thái nông nghiệp Điều kiện kinhtế-xã hội Trình độ thâmcanh Chuyên mônhóa sản xuấtTrung du
và miềnnúi BắcBộ
-Núi, caonguyên, đồi thấp-Đất feralit đỏvàng, đất phù sa
cổ bạc màu-Khí hậu cậnnhiệt đới, ôn đớitrên núi, có mùađông lạnh
-Mật độ dân sốtương đối thấp
Dân có kinhnghiệm sản xuấtlâm nghiệp, trồngcây CN-Ở vùng trung du
có các cơ sở CNchế biến ĐKgiao thông tươngđối thuận lợi
-Ở vùng núi cònnhiều khó khăn
Nhìn chung trình
độ thâm canhthấp, sản xuấttheo kiểu quảngcanh, đầu tư ít laođộng và vật tưnông nghiệp Ởvùng trung dutrình độ thâmcanh đang đượcnâng cao
-Cây CN cónguồn gốc cậnnhiệt và ôn đới(chè, trẩu, sổi,hồi…)-Đậu tương, lạc,thuốc lá-Trâu, bò lấy thịt
và sữa, lợn(trung du)
ĐồngbằngsôngHồng
-ĐB châu thổ cónhiều ô trũng-Đất phù sa sôngHồng và sôngThái Bình-Có mùa đônglạnh
-Mật độ dân sốcao nhất cả nước-Dân có kinhnghiệm thâmcanh lúa nước-Mạng lưới đô thịdày đặc, cácthành phố lớn tậptrung CN chếbiến
-Quá trình đô thịhóa và CNnghiệp hóa đangđược đẩy mạnh
-Trình độ thâmcanh khá cao, đầu
tư nhiều lao động-Áp dụng cácgiống mới, caosản, công nghệtiến bộ
-Lúa cao sản,lúa có chấtlượng cao-Cây thực phẩm,đặc biệt là cácloại rau cao cấp.Cây ăn quả.-Đay, cói-Lợn, bò sữa(ven tp lớn), giacầm, nuôi thủysản nước ngọt (ởcác ô trũng),thủy sản nướcmặn, nước lợBắc
Trung Bộ -ĐB hẹp, vùngđồi trước núi
-Đất phù sa, đấtferalit (có cả đấtbadan)-Thường xảy rathiên tai (bão,lụt), nạn cát bay,gió Lào
-Dân có kinhnghiệm trong đấutranh chinh phục
tự nhiên-Có một số đô thịvừa và nhỏ, chủyếu ở dải venbiển Có một số
cơ sở CN chếbiến
Trình độ thâmcanh tương đốithấp Nôngnghiệp sd nhiều lđ
-Cây CN hàngnăm (lạc, mía,thuốc lá, )-Cây CN lâunăm (cà phê, caosu)
-Trâu, bò lấythịt, nuôi thủysản nước mặn,nước lợDuyên
hải NamTrung Bộ
-ĐB hẹp khámàu mỡ-Có nhiều vùngbiển thuận lợicho nuôi trồngthủy sản-Dễ bị hạn hán
về mùa khô
-Có nhiều tp, thị
xã dọc dải venbiển
-ĐK giao thôngvận tải thuận lợi
-Trình độ thâmcanh khá cao Sửdụng nhiều laođộng và vật tưnông nghiệp
-Cây CN hàngnăm (mía, thuốclá)
-Cây CN lâunăm (dừa)-Lúa-Bò thịt, lợn-Đánh bắt vànuôi trồng thủysản
TâyNguyên -Có cao nguyênbadan rộng lớn,
ở các độ caokhác nhau-Khí hậu phân rahai mùa mưa,khô rõ rệt Thiếunước về mùakhô
-Có nhiều dtộc ítngười, còn tiếnhành nông nghiệpkiểu cổ truyền-Có các nôngtrường-CN chế biến cònyếu
-Điều kiện giaothông chưa thuậnlợi
-Ở khu vực nôngnghiệp cổ truyền,quảng canh làchính
-Ở các nôngtrường, các nông
hộ, trình độ thâmcanh đang đượcnâng lên
-Cà phê, cao su,chè, dâu tằm, hồtiêu
-Bò thịt và bòsữa
ĐôngNam Bộ -Có các tp lớn,nằm trong vùng
kinh tế trọngđiểm phía Nam-Tập trung nhiều
cơ sở CN chếbiến
-Điều kiện gtthuận lợi
-Trình độ thâmcanh cao Sx hànghóa, sd nhiều máymóc, vật tư nôngnghiệp
-Các cây CN lâunăm (cao su, càphê, điều)-Cây CN ngắnngày (đậutương, mía)-Bò sữa (ven tplớn), gia cầmĐồng
bằngsông CửuLong
-Các dải phù sangọt, các vùngđất phèn, đấtmặn
-Vịnh biển nông,ngư trường rộng-Các vùng rừngngập mặn cótiềm năng đểnuôi trồng thủysản
-Có thị trườngrộng lớn là vùngĐNB
-ĐK giao thôngthuận lợi-Có mạng lưới đôthị vừa và nhỏ, cócác cơ sở CN chếbiến
-Trình độ thâmcanh cao Sx hànghóa, sử dụngnhiều máy móc,vật tư nôngnghiệp
-Lúa, lúa có chấtlượng cao-Cây CN ngắnngày (mía, đay,cói)
-Thủy sản (đặcbiệt là tôm)-Gia cầm (đặcbiệt là vịt đàn)
Câu 4: Trình bày những thay đổi trong việc tổ chức lãnh thổ nông ngiệp ở nước ta Tại sao Đông Nam Bộ trở thành vùng chuyên canh cây công nghiệp lớn nhất trong cả nước?
Trang 9* Những thay đổi trong việc tổ chức lãnh thổ nông nghiệp ở nước ta:
- Thay đổi theo 2 hướng chính:
+ Tăng cường chuyên môn hoá sản xuất, phát triển các vùng chuyên canh với quy mô lớn
(chuyên canh cây công nghiệp, chuyên canh cây lương thực) Điều này xảy ra đặc biệt
mạnh ở Tây Nguyên, Đông Nam Bộ và đồng bằng sông Cửu Long là những vùng có
nhiều tiềm năng để sản xuất nông nghiệp hàng hóa Như vậy là các điều kiện kinh tế xã
hội thuận lợi đang cho phép khai thác có hiệu quả hơn các điều kiện tự nhiên và tài
nguyên thiên nhiên của các vùng
+ Đẩy mạnh đa dạng hoá nông nghiệp, đa dạng hoá kinh tế ở nông thôn để giải quyết và
sử dụng hợp lý nguồn lao động, công ăn việc làm, đa dạng hoá sản phẩm Mặc khác cũng
giảm thiểu rủi ro nếu thị trường nông sản có biến động bất lợi Cũng chính quá trình này
đã tăng cường thêm sự phân hóa lãnh thổ nông nghiệp
- Kinh tế trang trại có hướng phát triển mới, sản xuất nông - lâm thuỷ sản theo hướng hàng hoá.
+ Kinh tế trang trại ở nước ta phát triển từ kinh tế hộ gia đình nhưng từng bước đã đưa
nông nghiệp thoát khỏi t́nh trạng tự cấp, tự túc lên sản xuất hàng hóa Số lượng trang trại năm
2001 là 61 017, năm 2006 là 113 730
+ Trang trại phát triển sớm và tập trung nhiều nhất là ở Tây Nguyên, Đông Nam Bộ và
đồng bằng sông Cửu Long
· Thời kì đầu tập trung phát triển các trang trại trồng câylâu năm ở Tây Nguyên, Đông Nam Bộ
· Trong những năm gần đây, trang trại nuôi trồng thủy sản
có vận tốc phát triển nhanh chủ yếu ở đồng bằng sôngCửu Long
· Hiện nay, phát triển các trang trại chăn nuôi, trồng cây lâunăm và kinh doanh tổng hợp
* Đông Nam Bộ trở thành vùng chuyên canh cây công nghiệp lớn nhất trong cả nước vì:
- Về tự nhiên:
+ Địa hình: bán bình nguyên, gợn sóng với những mặt bằng tương đối bằng phẳng,
thuận lợi cho việc canh tác theo lối cơ giới hóa
+ Đất trồng:
· Các vùng đất badan phù sa, màu mỡ chiếm 40% diện tíchđất của vùng, nối tiếp với vùng đất badan của Nam TâyNguyên
· Đất xám bạc màu trên đất phù sa cổ chiếm tỉ lệ nhỏ hơnchút ít, phân bố thành những vùng lớn ở các tỉnh TâyNinh, Bình Dương Đất phù sa cổ tuy nghèo dinh dưỡnghơn đất badan nhưng thoát nước tốt
+ Khí hậu: nhiệt đới ẩm gió mùa cận xích đạo, nhiệt độ cao quanh năm, tương
phản rõ rệt giữa mùa mưa và mùa khô, thời tiết khí hậu tương đối ổn định, ít thiên
tai
+ Nguồn nước: phong phú do hệ thống sông Đồng Nai cung cấp, có công trình
thủy lợi Dầu Tiếng trên thượng lưu sông Sài Gòn, rộng 270 km2, chứa 1,5 tỉ m3,
bảo đảm tưới tiêu cho 170 nghìn ha đất thường xuyên bị thiếu nước về mùa khô
của tỉnh Tây Ninh và huyện Củ Chi (TP.HCM) Dự án thủy lợi Phước Hòa (Bình
Dương – Bình Phước) được thực hiện sẽ giúp chia một phần nước của sông Bé cho
sông Sài Gòn
- Về kinh tế xã hội:
+ Lao động đông có kinh nghiệm trồng và chế biến sản phẩm cây công nghiệp
+ Chủ trương của nhà nước, đa dạng hóa sản phẩm nông nghiệp trong đó có phát triển
cây công nghiệp phục vụ việc xuất khẩu
+Thị trường tiêu thụ sản phẩm cây công nghiệp ngày càng mở rộng trong nước, nhất là
thị trường xuất khẩu
+ Có thành phố Hồ Chí Minh, trung tâm về kinh tế, văn hóa, khoa học, kĩ thuật lớn có
điều kiện thuận lợi để áp dụng những tiến bộ của khoa học kĩ thuật trong việc thay đổi cơ cấu
cây trồng, phát triển công nghiệp chế biến
+ Có nhiều cảng thuận lợi cho việc xuất khẩu sản phẩm cây công nghiệp
Với những điều kiện thuận lợi Đông Nam Bộ đang trở thành vùng chuyên canh cây công nghiệp
lớn nhất nước ta với cây trồng chủ lực là cao su, ngòai ra Đông Nam Bộ đang trở thành vùng
sản xuất chủ yếu cây cà phê, hồ tiêu, điều Cây mía và cây đậu tương vẫn chiếm vị trí hàng đầu
trong các cây công ngiệp ngắn ngày
Câu 5: Đặc điểm nền nông nghiệp nước ta?
1, Nền nông nghiệp nhiệt đới
a, ĐK tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên cho phép nước ta phát triển một nền nông nghiệp
nhiệt đới
-Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa có sự phân hóa rất rõ rệt theo chiều Bắc-Nam và theo chiều cao
của địa hình, nên có ảnh hưởng rất căn bản đến cơ cấu mùa vụ và cơ cấu sp nông nghiệp
-Sự phân hóa của các điều kiện địa hình, đất trồng cho phép và đồng thời đỏi hỏi phải áp dụng
các hệ thống canh tác khác nhau giữa các vùng Ở trung du và miền núi, thế mạnh là các cây lâu
năm và chăn nuôi gia súc lớn Ở ĐB, thế mạnh là các cây trồng ngắn ngày, thâm canh, tăng vụ
và nuôi trồng thủy sản
-Tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa của thiên nhiên nước ta làm tăng thêm tính bấp bênh vốn có
của nông nghiệp Việc phòng chống thiên tai, sâu bệnh hại cây trồng, dịch bệnh đối với vật nuôi
luôn là nhiệm vụ quan trọng
b, Nước ta đang khai thác ngày càng có hiệu quả nền nông nghiệp nhiệt đới
-Các tập đoàn cây, con được phân bố phù hợp hơn với các vùng sinh thái nông nghiệp
-Cơ cấu mùa vụ có những thay đổi quan trọng, với các giống cây ngắn ngày, chị được sâu bệnh
và có thể thu hoạch trước mùa bão, lụt hay hạn hán
-Tính mùa vụ được khai thác tốt hơn nhờ đẩy mạnh hoạt động vận tải, áp dụng rộng rãi CN chếbiến và bảo quản nông sản Việc trao đổi nông sản giữa các vùng, nhất là giữa các tỉnh phía bắc
và các tỉnh phía nam nhờ thế mà ngày càng mở rộng và có hiệu quả-Đẩy mạnh sx nông sản xuất khẩu (gạo, cà phê, cao su, hoa quả…) là phương hướng quan trọng
để phát huy thế mạnh của nông nghiệp nhiệt đới
Câu 6:Phát triển nền nông nghiệp hiện đại sản xuất hàng hóa góp phần nâng cao hiệu quả của nông nghiệp nhiệt đới
a, Nền nông nghiệp cổ truyền
Nền nông nghiệp cổ truyền được đặc trưng bởi sx nhỏ, công cụ thủ công, sd nhiều sức người,năng suất lđ thấp Trong nền nông nghiệp cổ truyền, mỗi cơ sở sx, mỗi địa phương đểu sx nhiềuloại sp, và phần lớn sp là để tiêu dùng tại chỗ Đó là nền nông nghiệp tiểu nông mang tính chất
tự cấp tự, túcNền nông nghiệp cổ truyền còn rất phổ biến trên nhiều vùng lãnh thổ ở nước ta
b, Nền nông nghiệp hàng hóa
Nền nông nghiệp hàng hóa đặc trưng ở chỗ người nông dân quan tâm nhiều hơn đến thị trườngtiêu thụ sp do họ sx ra Mục đích sx không chỉ là tạo ra nhiều nông sản, mà quan trọng hơn làtạo ra nhiều lợi nhận Sản xuất theo hướng nông nghiệp hàng hóa là đẩy mạnh thâm canh,chuyên môn hóa, sử dụng ngày càng nhiều máy móc, vật tư nông nghiệp, công nghệ mới (trướcthu hoạch và sau thu hoạch), nông nghiệp gắp liền với CN chế biến và dịch vụ nông nghiệpNông nghiệp hàng hóa đang ngày càng phát triển, cả trong sản xuất lương thực, thực phẩm, cây
ăn quả, cây CN, chân nuôi và nuôi trồng thủy sản Nông nghiệp hàng hóa có điều kiện thuận lợi
để phát triển ở những vùng có truyền thống sản xuất hàng hóa, các vùng gần các trục giao thông
và các thành phố lớn
Câu7: Kinh tế nông thôn đang chuyển dịch rõ nét
a, Hoạt động nông nghiệp là bộ phận chủ yếu của kinh tế nông thôn
Khu vực ktế nông nghiệp theo nghĩa rộng bao gồm nông nghiệp, lâm nghiệp và thủy sản Kinh
tế nông thôn dựa chủ yếu vào nông-lâm-ngư nghiệp, nhưng xu hướng chung là các hoạt độngphi nông nghiệp (CN-xd, dvụ) ngày càng chiếm tỉ trọng lớn hớn
b, Kinh tế nông thôn bao gồm nhiều tp kinh tế
Cơ cấu ktế nông thôn nước ta hiện nay gồm:
-Các doanh nghiệp nông-lâm nghiệp và thủy sản-Các hợp tác xã nông-lâm nghiệp và thủy sản-Kinh tế hộ gia đình
-Kinh tế trang trại
c, Cơ cấu ktế nông thôn đang từng bước chuyển dịch theo hướng sản xuất hàng hóa và đa dạng hóa
Sản xuất hàng hóa trong nông nghiệp thể hiện rõ né ở sự đẩy mạnh chuyên môn hóa nôngnghiệp, hình thành các vùng nông nghiệp chuyên môn hóa, kết hợp nông nghiệp với CN chếbiến, hướng mạnh ra xuất khẩu
Sự chuyển dịch cơ cấu ktế nông thôn không chỉ thể hiện ở sự thay đổi tỉ trọng của các thànhphần tạo nên cơ cấu, mà còn thể hiện rõ rệt ở các sp chính trong nông-lâm-thủy sản và các spphi nông nghiệp khác
BÀI 13: VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP
Câu1: Dựa vào Atlat và những kiến thức đã học hãy CM cơ cấu ngành CN nước ta đa dạng và đang từng bước phát triển mạnh mẽ theo hướng ngày càng hợp lí Nêu các phương hướng hoàn thiện cơ cấu ngành CN
a, CM cơ cấu ngành CN đa dạng
Cơ cấu ngành Cn nước ta đa dạng, chia làm 3 nhóm ngành:
+CN khai thác (4 phân ngành)+CN chế biến (23 phân ngành)+CN sx và phân phối điện, khí đốt, nước (2 phân ngành)
Trang 10b, Cơ cấu ngành CN nước ta đang có sự chuyển dịch rõ rệt nhằm thích nghi với tình hình
mới: tăng tỉ trọng CN chế biến, giảm tỉ trọng CN khai thác, CN sx phân phối khí, điện, nước
c, Phương hướng hoàn thiện cơ cấu ngành CN
+XD một cơ cấu ngành CN tương đối linh hoạt, thích nghi với cơ chế thị trường, phù hợp với
tình hình phát triển thực tế của đất nuwocs cũng như xu thế chung của khu vực và thế giới
+Đẩy mạnh các ngành CN chế biến nông-lâm-thủy sản, CN sx hàng tiêu dùng, tập trung phát
triển CN khai thác và chế biến dầu khí, đưa CN điện lực đi trước một bước Các ngành khác có
thể điểu chỉnh theo nhu cầu của thị trường trong nước và ngoài nước
+Đầu tư theo chiều sâu, đổi mới trang thiết bị và công nghệ nhằm nâng cao chất lượng và hạ giá
thành sản phẩm
Câu 2: Tại sao cơ cấu ngành CN nước ta có sự chuyển dịch ?
-Do đường lối CN hóa, hiện đại hóa của nước ta hiện nay chịu sự tác động của nhân tố thị
trường, góp phần điều tiết sx từ đó làm tăng cơ cấu ngành nhất là cơ cấu sản phẩm
-Chịu sự tác động của các nguồn lực tự nhiên và KTXH
-Chuyển dịch để thích nghi với xu hướng chung của TG
Câu 3: CM sự phân hóa lãnh thổ CN nước ta và giải thích tại sao ĐBSH và vùng phụ cận lại có
mức độ tập trung CN theo lãnh thổ vào loại cao nhất nước ta?
Dựa vào Atlat Cn chung ta thấy, hoạt động CN phân bố không đồng đều trên lãnh thổ, chỉ tập
trung ở một số khu vực với trung tâm quy mô rất lớn và khá lớn
-ĐBSH và vùng phụ cận có mức độ tập trung CN cao nhất nước ta, hoạt động Cn tỏa theo nhiều
hướng với chuyên môn hóa khác nhau (gồm 6 hướng chuyên môn hóa)
-ĐNB và một số tỉnh ĐB sông Cửu Long hình thành một dải CN với các trung tâm CN trọng
điểm
-Ở miền Trung, hoạt động CN thưa hơn so với các trung tâm CN với quy mô TB: Đà Nẵng,
Vinh, Huế,…
-Miền núi Tây Bắc và Tây Nguyên thì CN chậm phát triển, phân bố phân tán và thưa thớt
*Nguyên nhân của sự phân hóa lãnh thổ CN nước ta: Sự phân hóa lãnh thổ CN nước ta là kết
quả tác động của hàng loạt nhân tố: những khu vực tập trung CN thường gắn liền với sự có mặt
TNTN, nguồn lđ có tay nghề, thị trường, kết cấu hạ tầng và vị trí địa lí thuận lợi Còn ở khu vực
miền núi gặp nhiều vấn đề khó khăn đặc biệt là gtvt vì vậy hoạt động CN tập trung lẻ tẻ, quy mô
nhỏ
b, Giải thích
-Vị trí địa lí thuận lợi và nằm trong vùng trọng điểm kinh tế phía Bắc
-Tài nguyên khoáng sản phong phú và tập trung ở các vùng phụ cận
-Nông, thủy sản dồi dào là nguyên liệu cho CN chế biến
-Nguồn lao động dồi dào, trình độ cao, thị trường tiêu thụ rộng lớn
-Cơ sở hạ tầng phát triển, được Nhà nước quan tâm đầu tư, Hà Nôi là trung tâm kinh tế, văn
hóa, chính trị của đất nước
Câu 4: Thế nào là ngành CN trọng điểm, kể tên các ngành CN trọng điểm của nước ta
hiện nay Tại sao CN điện lực là ngành CN trọng điểm của nước ta hiện nay?
a, CN trọng điểm
-Là ngành có thế mạnh lâu dài, đem lại hiệu quả kinh tế cao, có tác động đến các ngành kinh tế
khác
-Các ngành CN trọng điểm của nước ta là: CN năng lượng ( gồm có CN khai thác nguyên,
nhiên liệu, CN điện lực), và CN chế biến lương thực thực phẩm ( gồm chế biến sp trồng trọt,
chế biến sp chăn nuôi, chế biế thủy hải sản)
b, Giải thích
*Là ngành CN có thế mạnh lâu dài
-Có nhiều nguồn nguyên liệu cung cấp cho nguồn điện (than, dầu mỏ, nước…)
+Than: tập trung trữ lượng lớn nhất ở QN, ngoài ra than nâu, than mỡ, than bùn ở ĐBSH và
ĐBSCL với trữ lượng hàng tỉ tấn
+Dầu khí: tập trung có trữ lượng lớn ở thềm lục địa phía Nam+Nguồn thủy năng dồi dào khoảng 30 triệu kW tập trung ở hai hệ thống sông lớn là sông Hồng
và sông Đồng Nai+Thị trường tiêu thụ rộng lớn, quá trình CN hóa hiện đại hóa đất nước đòi hỏi ngành CN điệnnăng phải đi trước một bước
*Mang lại hiệu quả kinh tế cao
+Đẩy mạnh tốc độ phát triển kinh tế, phục vụ cho CN hóa, hiện đại hóa+Là nguồn năng lượng XK chủ lực của nước ta hiện nay
+Nâng cao đời sống cho nhân dân+Giảm thiểu ô nhiễm môi trường
*Tác động đến các ngành kinh tế khác: Tác động mạnh mẽ và toàn diện đến các ngành kinh tế
trong quá trình sx và tiêu thụ sx nhất là đối với các ngành CNCâu5: Trình bày cơ cấu công nghiệp theo ngành ở nước ta Tại sao cần phải phát triển cácngành công nghiệp trọng điểm?
* Cơ cấu công nghiệp theo ngành ở nước ta:
- Cơ cấu công nghiệp theo ngành được thể hiện ở tỉ trọng giá trị sản xuất của từng ngành (nhómngành) trong tòan bộ hệ thống các ngành công nghiệp Nó được hình thành phù hợp với cácđiều kiện cụ thể ở trong và ngoài nước trong mỗi giai đoạn nhất định
- Cơ cấu ngành công nghiệp nước ta tương đối đa dạng với khá đầy đủ các ngành quan trọngthuộc 3 nhóm chính với 29 ngành công nghiệp:
+ Công nghiệp khai thác: 4 ngành+ Công nghiệp chế biến: 23 ngành+ Công nghiệp sản xuất, phân phối điện, khí đốt, nước: 2 ngành
* Cần phải phát triển các ngành công nghiệp trọng điểm vì:
- Các ngành công nghiệp trọng điểm là các ngành
+ Có thế mạnh lâu dài+ Mang lại hiệu quả cao về kinh tế xã hội
+ Có tác động mạnh mẽ đến việc phát triển các ngành kinh tế khác
- Các ngành công nghiệp trọng điểm: công nghiệp năng lượng, công nghiệp chế biến lương thực– thực phẩm, công nghiệp dệt – may, công nghiệp hóa chất – phân bón – cao su, công nghiệpvật liệu xây dựng, công nghiệp cơ khí – điện tử…
- Trong công nghiệp trọng điểm cần đẩy mạnh các ngành công nghiệp chế biến nông – lâm –thủy sản, công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng; tập trung phát triển công nghiệp khai thác và chếbiến dầu khí, đưa công nghiệp điện lực đi trước một bước Các ngành khác có thể điều chỉnhtheo nhu cầu của thị trường trong nước và ngoài nước
Bài 14: VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN MỘT SỐ NGÀNH CÔNG NGHIỆP TRỌNG ĐIỂM
I Kiến thức trọng tâm:
I Công nghiệp năng lượng:
1/ Công nghiệp khai thác nguyên nhiên liệu:
a/Công nghiệp khai thác than:
-Than antraxít tập trung ở Quảng Ninh với trữ lượng hơn 3 tỷ tấn, chiếm hơn 90%trữ lượng than cả nước, ngoài ra còn có than mỡ ở Thái Nguyên, than nâu ở ĐBSH, than bùn ở
Cà Mau…
-Than được khai thức dưới hình thức lộ thiên và hầm lò Năm 2005, sản lượng thanđạt hơn 34 triệu tấn, tiêu thụ trong và ngoài nước
b/Công nghiệp khai thác dầu khí:
-Tập trung ở các bể trầm tích ngoài thềm lục địa: bể trầm tích s.Hồng, Trung Bộ,Cửu Long, Nam Côn Sơn, Thổ Chu-Mã Lai, với trữ lượng vài tỷ tấn dầu, hàng trăm tỷ m3 khí
-Năm 1986, bắt đầu khai thác đến năm 2005, sản lượng dầu đạt 18,5 triệu tấn.(Năm 2009, đưa vào họat động nhà máy lọc dầu Dung Quất, Quảng Ngãi)
-Khí đốt còn được đưa vào phục vụ cho các ngành công nghiệp điện lực, sản xuất
phân bón như: nhà máy nhiệt điện và sản xuất phân đạm Phú Mỹ, Cà Mau
2/ Công nghiệp điện lực:
a/Tình hình phát triển và cơ cấu:
-Đến nay, sản lượng điện tăng rất nhanh đạt 52,1 tỷ kwh (2005), trong đó nhiệtđiện cung cấp 70% sản lượng địên
-Đường dây 500 kv được xây dựng từ Hoà Bình đi Phú Lâm (tp.HCM) đưa vàohoạt động
b/Thủy điện:
+ Tiềm năng rất lớn, khoảng 30 triệu KW, tập trung ở hệ thống sông Hồng (37%) và sông Đồng
Trang 11+ Nhiên liệu dồi dào: than, dầu khí; nguồn nhiên liệu tiềm tàng: năng lượng mặt trời, sức gió…
+ Các nhà máy nhiệt điện phía bắc chủ yếu dựa vào than ở Quảng Ninh, các nhà máy nhiệt điện
ở miền Trung và miền Nam chủ yếu dựa vào dầu, khí
+ Hàng loạt nhà máy nhiệt điện có công suất lớn đi vào hoạt động: Phả Lại 1 và 2 (trên 1000
MW), Uông Bí và Uông Bí mở rộng (450 MW), Phú Mỹ 1, 2, 3, 4 (4100 MW), Cà Mau 1, 2
(1500 MW)…
II Công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm: có nhiều tiềm năng phát triển: nguồn
nguyên liệu tại chỗ, phong phú; thị trường tiêu thụ lớn…
1/Công nghiệp chế biến sản phẩm trồng trọt:
-Công nghiệp xay xát phát triển mạnh, sản lượng gạo, ngô xay xát đạt 39,0 triệu tấn
(2005) phân bố tập trung tp.HCM, HN, ĐBSH, ĐBSCL
-Công nghiệp đường mía: sản lượng đường kính đạt 1,0 triệu tấn (2005) phân bố tập
trung ở ĐBSCL, ĐNB, DHMT…
-Công nghiệp chế biến cafe, chè, thuốc lá phát triển mạnh: chế biến chè chủ yếu ở
TD-MN BB, Tây Nguyên-SL đạt 127.000 tấn; chế biến cafe chủ yếu ở Tây Nguyên, ĐNB,
BTB-SL đạt 840.000 tấn cafe nhân;
-Công nghiệp rượu, bia, nước giải khát phát triển nhanh Hàng năm sx 160-220 triệu lít
rượu, 1,4 tỷ lít bia tập trung nhất ở tp.HCM, HN, HP, ĐN…
2/Công nghiệp chế biến sản phẩm chăn nuôi:
-Chưa phát triển mạnh do cơ sở nguyên liệu cho ngành còn hạn chế
-Các cơ sở chế biến sữa và các sản phẩm từ sữa tập trung ở một số đô thị lớn Sản lượng
sữa đặc trung bình hàng năm đạt 300-350 triệu hộp
-Thịt và sản phẩm từ thịt Hà Nội, tp.Hồ Chí Minh
3/Công nghiệp chế biến thuỷ, hải sản:
-Nghề làm nước mắm nổi tiếng ở Cát Hải (HP), Phan Thiết (Bình Thuận), Phú Quốc
(Kiên Giang) Sản lượng hàng năm đạt 190-200 triệu lít
-Chế biến tôm, cá và một số sản phẩm khác: tăng trưởng nhanh đáp ứng nhu cầu trong và
ngoài nước phát triển tập trung ở ĐBSCL
II Trả lời câu hỏi và bài tập:
1/ Tại sao công nghiệp năng lượng lại là ngành công nghiệp trọng điểm của nước ta?
a/ Thế mạnh lâu dài: nguồn nhiên liệu phong phú:
- Than antraxít tập trung ở Quảng Ninh với trữ lượng hơn 3 tỷ tấn, ngoài ra còn có than nâu,
than mỡ, than bùn…
- Dầu khí vớitrữ lượng vài tỷ tấn dầu, hàng trăm tỷ m3 khí
- Thủy năng có tiềm năng rất lớn, khoảng 30 triệu KW, tập trung ở hệ thống sông Hồng (37%)
và sông Đồng Nai (19%)
+ Các nguồn năng lượng khác: gió, thuỷ triều, năng lượng mặt trời…
- Thị trường tiêu thụ rộng lớn, đáp ứng nhu cầu cho sản xuất và sinh hoạt của người dân
b/ Mang lại hiệu quả cao:
- Đẩy mạnh tốc độ phát triển kinh tế, phục vụ công cuộc CNH, HĐH Than, dầu thô còn có xuất
khẩu
- Nâng cao đời sống nhất là đồng bào ở vùng sâu, vùng xa
- Giảm thiểu ô nhiễm môi trường
c/ Tác động đến các ngành kinh tế khác:
-Phát triển năng lượng đi trước một bước nhằm tạo thuận lợi thúc đẩy các ngành kinh tế khác
phát triển về quy mô, công nghệ, chất lượng sản phẩm…phục vụ nhu cầu CNH, HĐH
2/ Tại sao công nghiệp chế biến LT-TP lại là ngành công nghiệp trọng điểm của nước ta?
a/ Thế mạnh lâu dài:
- Nguồn nguyên liệu tại chỗ, phong phú: dẫn chứng lương thực, chăn nuôi, thuỷ sản…
- Thị trường tiêu thụ rộng lớn trong và ngoài nước
- Co sở vật chất kỹ thuật được chú trọng đầu tư
b/ Mang lại hiệu quả cao:
- Không đòi hỏi vốn đầu tư lớn nhưng lại thu hồi vốn nhanh
- Chiếm tỷ trọng khá cao trong giá trị sản lượng công nghiệp cả nước và giá trị xuất khẩu
- Giải quyết nhiều việc làm và nâng cao thu nhập của người lao động
c/ Tác động đến các ngành kinh tế khác:
- Thúc đẩy sự hình thành các vùng chuyên môn hóa nông nghiệp
- Đẩy mạnh phát triển các ngành ngư nghiệp, sản xuất hàng tiêu dùng, cơ khí…
3/ Hãy xác định các nhà máy thủy điện lớn nhất của nước ta trên bản đồ và giải thích sự phân bố của chúng.
- Thủy điện Hòa Bình trên sông Đà, công suất 1920 MW, thuộc tỉnh Hòa Bình
- Thủy điện Yaly trên sông Xê-xan, công suất 720 MW, thuộc tỉnh Gia Lai
- Thủy điện Trị An trên sông Đồng Nai, công suất 400 MW, thuộc tỉnh Đồng Nai
- Thủy điện Hàm Thuận-Đa Mi trên sông La Ngà, công suất 470 MW, thuộc tỉnh Bình Thuận
- Đang xây dựng nhà máy thủy điện Sơn La trên sông Đà, công suất 2400 MW, thuộc tỉnh HòaBình
* Giải thích:
- Các nhà máy thủy điện đều phân bố ở trên các con sông có độ dốc lớn, nguồn nước dồi dào
- Sự phân bố các nhà máy thủy điện ở nước ta chủ yếu tập trung ở 3 hệ thống sông lớn: + Hệ thống sông Hồng và sông Đà
+ Hệ thống sông Xê-xan, Xrê-pôk
+ Hệ thống sông Đồng Nai
4) Phân tích cơ cấu ngành CN thực phẩm: cơ sở nguyên liệu, tình hình sx và phân bố?
- CN thực phẩm có cơ cấu đa dạng, gồm phân ngành chế biến sản phẩm trồng trọt, chế biến sảnphẩm chăn nuôi, chế biến thủy , hải sản Trong mỗi phân ngành có nhiều hoạt động CN khácnhau( ví dụ: phân ngành chế biến sản phẩm chăn nuôi có hoạt động chế biến sữa và các sp từsữa, chế biến thịt và các sp từ thịt) Các phân ngành này PT dựa trên cơ sở nguyên liệu tại chỗ
và phong phú của ngành trồng trọt, chăn nuôi và thủy sản
-Ngành CN chế biến lương thực , thực phẩm là ngành CN trọng điểm của nước ta, PT mạnh mẽvới SP đa dạng Hằng năm, ngành này cung cấp khoảng 1 triệu tấn đường, 12 vạn tấn chè , 80vạn tấn café nhân, 300-350 triệu hộp sữa; các sp tôm , cá đông lạnh và đồ hộp…
- CN chế biến lương thực , thực phẩm phát triển gắn liền với nguồn nguyên liệu và nhu cầu củathị trường tiêu thụ, nên thường phân bố ở gần nguồn nguyên liệu và các đô thị lớn ( Ví dụ:CNđường mía PT dựa trên nguyên liệu tại chỗ nên phân bố tập trung ở đồng bằng sông Cửu long,Đông Nam bộ, Bắc Trung bộ, và duyên hải Nam Trung bộ CN chế thịt và các sản phẩm từ thịtđáp ứng trực tiếp cho nhu cầu tiêu thụ tại chỗ, nên phát triển tập trung ở các đô thị lớn như Hànội và TP Hồ Chí minh….)
Bài 15: TỔ CHỨC LÃNH THỔ CÔNG NGHIỆP
I Kiến thức trọng tâm:
I Khái niệm
Tổ chức lãnh thổ công nghiệp là sự sắp xếp, phối hợp giữa các quá trình và cơ sở sx công
nghiệp trên một lãnh thổ nhất định để sử dụng hợp lý nguồn lực sẵn có để đạt hiệu quả kinh tế
cao
II Các nhân tố chủ yếu ảnh hưởng đến các hình thức tổ chức lãnh thổ công nghiệp
-Bên trong:
Trang 12+TNTN: khoáng sản, nguồn nước, tài nguyên khác
+Điều kiện KT-XH: dân cư và lao động, trung tâm kinh tế và mạng lưới đô thị…
-Bên ngoài:
+Thị trường
+Hợp tác quốc tế: Vốn, công nghệ, tổ chức quản lý
III.Các hình thức chủ yêu tổ chức lãnh thổ công nghiệp.
a) Điểm công nghiệp: có nhiều ở Tây Bắc, Tây Nguyên
b) Khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao: tập trung ở ĐNB, ĐBSH, DHMT
c) Trung tâm công nghiệp rất lớn, lớn như: tp.HCM, HN có ý nghĩa quốc gia
d) Vùng công nghiệp: cả nước có 6 vùng công nghiệp
- Vùng 1: các tỉnh thuộc TD-MN Bắc Bộ, trừ Quảnh Ninh
- Vùng 2: các tỉnh thuộc ĐBSH và Quảng Ninh, Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh
- Vùng 3: các tỉnh từ Quảng Bình đến Ninh Thuận
- Vùng 4: các tỉnh thuộc Tây Nguyên, trừ Lâm Đồng
- Vùng 5: các tỉnh thuộc Động Nam Bộ, Lâm Đồng, Bình Thuận
- Vùng 6: các tỉnh thuộc ĐBSCL
II Trả lời câu hỏi và bài tập:
1/ Tại sao các khu công nghiệp tập trung (KCN) lại phân bố chủ yếu ở ĐNB, ĐBSH và
- Thu hút đầu tư nước ngoài lớn trong cả nước
- Cơ chế quản lý có nhiều đổi mới, năng động
2/ Tại sao Đông Nam Bộ có giá trị sản xuất công nghiệp lớn nhất cả nước?
- Có vị trí địa lý thuận lợi giao thương và nằm trong vùng kinh tế trọng điểm phía Nam
- Có trữ lượng lớn về dầu khí Ngoài ra còn có tiềm năng về thuỷ điện, tài nguyên rừng, thuỷ
sản…và là vùng chuyên canh cây công nghiệp lớn nhất cả nước
- Nguồn lao động dồi dào, có trình độ chuyên môn cao, thị trường tiêu thụ rộng lớn
- Cơ sở vật chất kỹ thuật tốt hơn các vùng khác Có thành phố Hồ Chí Minh-trung tâm kinh tế
lớn nhất nước
- Thu hút đầu tư nước ngoài lớn nhất cả nước
- Có đường lối phát triển năng động
3/ Trình bày những đặc điểm chính của vùng công nghiệp.
Cả nước được phân thành 6 vùng công nghiệp:
- Vùng 1: các tỉnh thuộc TD-MN Bắc Bộ, trừ Quảnh Ninh
- Vùng 2: các tỉnh thuộc ĐBSH và Quảng Ninh, Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh
- Vùng 3: các tỉnh từ Quảng Bình đến Ninh Thuận
- Vùng 4: các tỉnh thuộc Tây Nguyên, trừ Lâm Đồng
- Vùng 5: các tỉnh thuộc Động Nam Bộ, Lâm Đồng, Bình Thuận
- Vùng 6: các tỉnh thuộc ĐBSCL
* Một số đặc điểm chính :
-Có quy mô lãnh thổ lớn nhất trong các hình thức tổ chức lãnh thổ công nghiệp
-Có mối quan hệ chặt chẽ về sản xuất, công nghệ,
- Có một số nhân tố tạo vùng tương đồng
-Có một hoặc vài ngành công nghiệp chuyên môn hóa
- Thường có một TTCN mang tính chất tạo vùng hoặc là hạt nhân cho sự phát triển của vùng
4/ Hãy trình bày quy mô và cơ cấu ngành của 2 trung tâm công nghiệp Hà Nội & tp.HCM Tại sao hoạt động công nghiệp lại tập trung ở 2 trung tâm này?
a.Quy mô và cơ cấu:
Tp.HCM là TTCN lớn nhất nước, quy mô: trên 50.000 tỷ đồng, gồm nhiều ngành:
cơ khí, luyện kim đen, điện tử, ô-tô, hóa chất, dệt may, chế biến thực phẩm, vật liệu xây dựng
Hà Nội là TTCN lớn thứ 2, quy mô từ 10.000-50.000 tỷ đồng, gồm nhiều ngành:
cơ khí, luyện kim đen, luyện kim màu, điện tử, ô-tô, hóa chất, dệt may, chế biến thực phẩm, sảnxuất giấy
b.Hoạt động công nghiệp tập trung ở đây vì có những lợi thế :
-Tp.HCM: có ưu thế về VTĐL, nằm trong địa bàn vùng kinh tế trọng điểm phíaNam, đặc biệt có cảng Sài Gòn với năng lực bốc dỡ lớn nhất cả nước Nguồn lao động dồi dào,
có tay nghề cao KCHT phát triển mạnh, nhất là GTVT & TTLL Được sự quan tâm của Nhànước & là nơi thu hút đầu tư nước ngoài vào lớn nhất cả nước
-Hà Nội: là thủ đô, nằm trong vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc, có sức hút đối vớicác vùng lân cận Có lịch sử khai thác lâu đời Nguồn lao động dồi dào, có chuyên môn cao Làđầu mối giao thông quan trọng ở phía Bắc Được sự quan tâm của Nhà nước & thu hút đầu tưnước ngoài lớn thứ 2, sau tp.HCM
-Lãnh thổ trải dài, giáp với vùng biển rộng pháttriển đầy đủ các loại hình giao thông
*ĐK tự nhiên-KH nóng ẩm, không có băng tuyết bao phủcáchoạt động vận tải phát triển quanh năm-Dải ĐB ven biển kéo dài theo chiều Bắc Nam là
cơ sở để xd các tuyến đường bộ nối liền với cácvùng trên cả nước
-Mạng lưới sông ngòi dày đặcphát triển GTVTđường sông, đường bờ biển dài, nhiều vũng vịnh
ăn sâu vào đất liềnlà cơ sở để xd các cảng biển
-Địa hình chủ yếu là đồinúi, độ chia cắt lớn, mạnglưới sông ngòi dày đặc,tốn kém trong việc xd hệthống đường bộ-Thiên tai thường xảy ra(bão, lũ lut…)
2, KTXH -Sự quan tâm đầu tư của Nhà nước
-Sự tiến bộ về cơ sở vật chất kĩ thuật-Đội ngũ lao động có trình độ cao ngày càng tăng
-Yếu tố đầu tư-Chất lượng đường giaothông kém, nhất là khuvực miền núi
Câu 2: Hoạt động thương mại
a, Nội thương-Thu hút nhiều tp kinh tế tham gia-Tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu ngày càng tăng-Hoàng hóa ngày càng đa dạng về số lượng, mẫu mã, tốt về chất lượng sp
b, Ngoại thương
*Cơ cấu xuất nhập khẩu có nhiều chuyển biến-Trước năm 1992: nước ta luôn trong tình trạng nhập siêu-1992: Lần đầu tiên cán cân xuất nhập khẩu đạt giá trị cân đối-Từ 1992 đến nay: nước ta tiếp tục nhập siêu nhưng bản chất khác so với thời kì trước-Giá trị xuất nhập khẩu đều tăng