+ Hệ thống cơ sở vật chất kĩ thuật của ngành giao thông bước đầu đã được hình thành, phục vụ cho việc phát triển GTVT (mạng lưới đường bộ, đường sắt, đường biển, sân bay, cầu cảng, các [r]
(1)SỞ GD & ĐT NINH THUẬN
TRƯỜNG THPT CHUN LÊ Q ĐƠN ĐỀ CHÍNH THỨC
ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG NĂM 2012 Môn thi: ĐỊA LÝ, Khối C
Thời gian làm : 180 phút, không kể thời gian phát đề I- PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (8,0 điểm)
Câu I (3,0 điểm)
Vị trí địa lí, lãnh thổ nước ta có ý nghĩa quan trọng hình thành đặc điểm tự nhiên Việt Nam Anh (chị )hãy:
1 Trình bày đặc điểm vị trí địa lí, lãnh thổ nước ta
2 Chứng minh tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa tự nhiên Việt Nam vị trí địa lí, lãnh thổ quy định
Câu II: (3,0 điểm)
1 Nêu sơ lược đặc điểm dân số nước ta Nêu mối quan hệ dân số nước ta với môi trường (2 đ)
2 Nhiệt độ trung bình năm số điểm (1đ) Địa điểm Nhiệt độ TB
tháng I (0C) tháng VII (Nhiệt độ TB0C) TB năm (Nhiệt độ0C)
Lạng Sơn 13,3 27,0 21,2
Hà Nội 16,4 28,9 23,5
Đà Nẵng 21,3 29,1 25,7
TP HCM 25,8 27,1 27,1
a) Hãy tính biên độ nhiệt tháng I tháng VII địa điểm b) Nêu nhận xét thay đổi nhiệt độ từ Bắc vào Nam
Câu III: (2,0 điểm)
Cho bảng số liệu sau:
Giá trị sản lượng công nghiệp phân theo vùng nước ta, năm 2002 2005 (theo giá so sánh năm 1994) (Đơn vị: tỉ đồng)
Vùng 2002 2005
Đông Bắc 10 657 18 607
Tây Bắc 541 004
Đồng Bằng sông Hồng 40 359 77 457
Bắc Trung Bộ 158 13 551
Duyên hải Nam Trung Bộ 776 18 704
Tây Nguyên 961 925
Đông Nam Bộ 99 571 171 881
Đồng Bằng sông Cửu Long 18 480 32 331
Không phân theo vùng 823 17 570
Cả nước 198 326 354 030
1 Hãy vẽ biểu đồ cấu giá trị sản xuất công nghiệp phân theo vùng nước ta hai năm 2002 2005
2 Nhận xét giải thích Đơng Nam Bộ vùng cơng nghiệp phát triển nước ta nay?
II- PHẦN RIÊNG: (2,0 điểm) Thí sinh làm câu ( Câu IV a IV.b) Câu IV a Theo chương trình chuẩn (2,0 điểm)
Phân tích thuận lợi khó khăn q trình phát triển ngành GTVT nước ta Câu IV b Theo chương trình nâng cao (2,0 điểm)
Có khác chun mơn hố nơng nghiệp Trung du miền núi Bắc Bộ – Tây Nguyên? Đồng Bằng Sông Hồng - Đồng Bằng Sông Cửu Long?
(2)
SỞ GD & ĐT NINH THUẬN
TRƯỜNG THPT CHUYÊN LÊ QUÝ ĐÔN ĐÁP ÁN
HƯỚNG DẪN CHẤM
ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG NĂM 2012 Môn thi: ĐỊA LÝ, Khối C
Thời gian làm : 180 phút, không kể thời gian phát đề (Hướng dẫn chấm gồm trang)
Câu Nội dung Điểm
Câu I
Câu II
1 Trình bày đặc điểm vị trí địa lí, lãnh thổ nước ta: * Vị trí địa lí:
- Nằm rìa Đơng bán đảo Đông Dương, gần trung tâm khu vực Đông Nam Á - Hệ toạ độ địa lý:
+ Vĩ độ: 23023’B - 8034’B (kể đảo 23023’B - 6050’B)
+ Kinh độ: 102009’Đ - 109024’B (kể đảo 1010B - 117020’Đ)
- Việt Nam vừa gắn liền với lục địa Á - Âu, vừa tiếp giáp với Biển Đơng thơng Thái Bình Dương
- Nằm múi số * Lãnh thổ:
- Vùng đất:
+ Toàn phần đất liền hải đảo có diện tích 331 212 km2, có 4600km đường biên giới đất liền
+ Phần lớn biên giới nước ta nằm khu vực miền núi, đường bờ biển dài 3260km chạy từ Móng Cái đến Hà Tiên
+ Có 4000 hịn đảo lớn nhỏ, phần lớn đảo ven bờ có hai quần đảo ngồi khơi xa Biển Đơng Hồng Sa Trường Sa
- Vùng biển: Diện tích triệu km2.
+ Vùng biển Việt Nam tiếp giáp với vùng biển nước: Trung Quốc, Campuchia, Philippin, Malaixia, Brunây, Inđônêxia, Xingapo, Thái Lan
+ Vùng biển nước ta bao gồm: Nội thuỷ, lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa
- Vùng trời: Là khoảng không gian bao trùm lên lãnh thổ nước ta, đất liền xác định đường biên giới, biển ranh giới bên ngồi lãnh hải khơng gian đảo
2 Vị trí địa lí, lãnh thổ quy định tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa tự nhiên Việt Nam
- Nội chí tuyến: Quy định tính chất nhiệt đới khí hậu, thành phần cảnh quan thiên nhiên Việt Nam
- Giáp Biển Đơng mang tính chất ẩm
- Nằm khu vực chịu tác động gió mùa Châu Á: Sự hoạt động gió mùa giao tranh với tín phong vùng nội chí tuyến quy định nhịp điệu mùa khí hậu, thành phần khác cảnh quan thiên nhiên Việt Nam
2,0đ 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25
0,25
0,25 0,25 1,0đ 0,25 0,25 0,5 Câu 1( 2,0 đ):
a Đặc điểm dân số nước ta.
- Dân số đông: 84 triệu người (2006) – Hiện 86 triệu người, đứng thứ Đông Nam Á, thứ 14 giới
- Kết cấu trẻ: cấu dân số có 27% dân số 15 tuổi, 9% 60 tuổi Từ 15- 59 tuổi: 64%
(3)Câu III
- Tăng nhanh: Qua giai đoạn bùng nổ dân số tăng nhanh TB 1,3% - Nhiều dân tộc: Có 54 dân tộc khác nhau, người kinh chiếm 86,2%, dân tộc khác 13,8%, có 3,2 triệu Việt kiều
- Phân bố không đều: đồng bằng- miền núi (75% - 25%) nông thôn, thành thị (73,1% - 26,9%)…
b Mối quan hệ dân số môi trường
- Gây cân sinh thái: dân số đông để đáp ứng nhu cầu cần đẩy mạnh sản xuất nên phá rừng lấy đất, khai thác cạn kiệt khoáng sản, tuyệt chủng sinh vật, thay đổi bầu khơng khí, biến đổi khí hậu… mơi trường sinh thái thay đổi
- Gây ô nhiễm môi trường: chất thải sinh hoạt, chất thải công nghiệp, hóa chất nơng nghiệp …
- Gây nhiễm khơng khí, đất, nước… tác động sâu sắc đến đời sống, sản xuất
0,25 0,25 0,5 0,25 0,25 Câu (1,0 điểm)
a Biên độ nhiệt tháng I tháng VII địa điểm (0,5đ) Địa điểm Biên độ (0C)
Lạng Sơn 13,7
Hà Nội 12,5
Đà Nẵng 7,8
TP HCM 1,4
b Nhận xét: (0,5đ)
- Nhiệt độ trung bình năm tăng dần từ Bắc- Nam (số liệu dẫn chứng) biên độ nhiệt vào Nam giảm (số liệu …)
- Càng vào Nam nhiệt độ trung bình tháng I cao, nhiệt độ trung bình tháng VII khơng có chênh lệch nhiều địa phương
0,25 0,25
0,25 0,25 1 Vẽ biểu đồ
a) Xử lý số liệu
Cơ cấu giá trị sản lượng công nghiệp phân theo vùng nước ta năm 2002 và 2005 (%)
Vùng 20022005 2005
Đông Bắc 5,4 5,3
Tây Bắc 0,3 0,3
Đồng Bằng sông Hồng 20,3 21,9
Bắc Trung Bộ 3,6 3,8
Duyên hải Nam Trung Bộ 4,9 5,3
Tây Nguyên 1,0 0,8
Đông Nam Bộ 50,2 48,5
Đồng Bằng sông Cửu Long 9,3 9,1
Không phân theo vùng 5,0 5,0
Cả nước 100 100
b) Tính bán kính
Lấy quy mơ giá trị sản xuất cơng nghiệp năm 2002 đvbk quy mơ giá trị sản xuất, năm 2005 theo vùng Equation Section (Next)
354030
1, 34
198326
đvbk
c) Vẽ biểu đồ:
- Vẽ hai biểu đồ hình trịn với bán kính 1,0 1,34 đvbk
0,25
0,25
(4)Câu IV a
- Tỉ lệ vùng tương đối xác - Có tên biểu đồ, giải cho biểu đồ 2 Nhận xét giải thích
a) Nhận xét
- Cơ cấu giá trị sản lượng công nghiệp nước ta giai đoạn 2002 năm 2005 phân hóa rõ rệt thay đổi:
+ Đơng Nam Bộ ln có tỉ trọng cao nhất, sau ĐBSH ĐBSCL Các vùng cịn lại tỉ trọng cơng nghiệp thấp, thấp Tây Bắc
+ Các vùng có tỉ trọng tăng ĐBSH, Bắc Trung Bộ (dẫn chứng) + Các vùng khác tỉ trọng giảm (dẫn chứng)
- Sự thay đổi phù hợp với chủ trương phát triển kinh tế nhiều thành phần nước ta giai đoạn
b) Giải thích: Đơng Nam Bộ vùng công nghiệp phát triển nước ta
là vì:
+ Có vị trí địa lý thuận lợi:
* Liền kề với ĐBSCL vùng trọng điểm LTTP lớn nước ta
* Giáp Tây Nguyên vùng nguyên liệu gỗ, lâm sản khác, vùng chuyên canh công nghiệp lớn thứ hai nước giàu tiềm thủy điện
* Giáp Duyên hải Nam Trung Bộ có tiềm thủy sản lớn
+ Nguồn nhân lực kỹ thuật đông đảo nước ta, tập trung niều nhà doanh nghiệp giỏi nước Do tiếp xúc sớm với kinh tế thị trường nên người lao động động thích ứng nhanh với chế thị trường thời kỳ Đổi + Cơ sở hạ tầng sở vật chất kỹ thuật hoàn thiện nước ta Đặc biệt có: sân bay Tân Sơn Nhất cảng biển Sài Gòn hai sở vật chất đại nước ta Thành phố Hồ Chí Minh đầu mối giao thơng quan trọng tỉnh phía Nam nằm vị trí đầu mút tuyến đường bộ, đường sắt xuyên Á
+ Nguồn nguyên liệu, nhiên liệu dồi sẵn có vùng( dầu khí, ngun liệu cơng nghiệp)
+ Cơ chế sách cơng nghiệp hóa động
+ Có nguồn vốn đầu tư nước nhiều vùng nước Tính từ năm 1989 – 2006 Đơng Nam Bộ nhận 42 tỷ USD vốn đầu tư trực tiếp từ nước ( chiếm gần 54% vốn đầu tư nước ngồi nước Riêng thành phố Hồ Chí Minh nhận 17 tỷ USD vốn đầu tư nước chiếm 21,7% nước)
0,25 0,25
0,25
0,25
0,25
Câu IV a a Thuận lợi: - Tự nhiên:
+ Vị trí địa lý: Nước ta nằm trung tâm khu vực Đông Nam Á, gần tuyến đường hàng hải, hàng không quốc tế, đầu mút tuyến đường đường sắt xuyên Á Cho phép nước ta phát triển đầy đủ loại hình GTVT nước quốc tế
+ Điều kiện tự nhiên:
* Lãnh thổ kéo dài theo hướng Bắc – Nam, có dải đồng ven biển thuận lợi cho xây dựng phát triển tuyến giao thông Bắc – Nam Hướng núi hướng sông phần lớn Tây Bắc – Đông Nam, thuận lợi phát triển giao thông hướng Tây Bắc – Đông Nam Bờ biển dài, khúc khuỷu thuận lợi cho việc xây dựng cảng biển * Khí hậu, sơng ngịi: khí hậu nhiệt đới nóng quanh năm, thuận lợi cho giao thông phát triển quanh năm Mạng lước sơng ngịi kênh rạch dày đặc, có nước quanh năm điều kiện để phát triển giao thông đường sông
- Điều kiện kinh tế - xã hội:
+ Sự phát triển phân bố ngành kinh tế có ảnh hưởng sâu sắc đến phát triển ngành giao thơng Nước ta q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa, kinh tế phát triển mạnh mẽ, nên yêu cầu giao thông phải đầu
0,25
0,25
0,25
(5)Câu IV b
tư, phát triển trước bước
+ Hệ thống sở vật chất kĩ thuật ngành giao thông bước đầu hình thành, phục vụ cho việc phát triển GTVT (mạng lưới đường bộ, đường sắt, đường biển, sân bay, cầu cảng, xí nghiệp khí giao thơng )
+ Đội ngũ lao động ngành có trình độ ngày nâng cao, Nhà nước có sách ưu tiên phát triển GTVT đổi chế quản lí, động lực quan trọng để phát triển giao thơng vận tải
b.Khó khăn:
-Lãnh thổ kéo dài theo hướng Bắc – Nam, khó khăn cho việc tổ chức giao thông theo hướng Bắc – Nam (cần nhiều đầu mối trung chuyển)
- Địa hình chia cắt phức tạp, khó khăn cho việc xây dựng cơng trình hoạt động ngành GTVT
- Thiên tai (mưa, bão, lũ lụt, hạn hán ) ảnh hưởng đến sở vật chất – kĩ thuật hoạt động ngành GTVT
- Sự phát triển phân bổ ngành kinh tế nhiều hạn chế, mức sống người dân chưa cao, vốn đầu tư Nhà nước cịn ít, sở vật chất thiếu chưa đồng khó khăn lớn cho phát triển ngành GTVT nước ta
0,25 0,25
0,25
0,25
Câu IV b
* Có khác chun mơn hố nơng nghiệp Trung du miền núi Bắc Bộ Tây Nguyên:
- Trung du miền núi Bắc Bộ chủ yếu trồng công nghiệp có nguồn gốc ơn đới cận nhiệt (chè, trẩu, hồi, quế…)
+ Đây vùng trồng chè lớn nước ta
+ Các công nghiệp ngắn ngày: Đậu tương, lạc, thuốc + Cây dược liệu : Tam thất, đương quy, đỗ trọng, hồi, thảo + Cây ăn : Mận, đào , lê
+ Chăn ni: Trâu, bị thịt, bị sữa, lợn
- Tây Nguyên chủ yếu trồng cơng nghiệp lâu năm vùng cận xích đạo (càfe, cao su, hồ tiêu, chè ) trồng cao ngun Lâm Đồng có khí hậu mát mẻ Ngồi trồng công nghiệp ngắn ngày như: Dâu tằm, bơng , vải Chăn ni bị thịt, bị sữa chủ yếu
- Sở dĩ có khác địa hình, đất trồng, nguồn nước, đặc biệt phân hố khí hậu
* Có khác chun mơn hố nơng nghiệp Đồng Sông Hồng Đồng Sông Cửu Long:
- ĐBSH có ưu rau, thực phẩm có nguồn gốc ơn đới cận nhiệt( su hào, bắp cải, khoai tây ), chăn nuôi lợn, nuôi trồng thuỷ hải sản
- ĐBSCL chủ yếu trồng nhiệt đới lúa, ăn quả, nuôi trồng thuỷ sản, gia cầm ĐBSCL quy mô sản xuất lúa, nuôi trồng thuỷ sản, ăn lớn nhiều so với ĐBSH
- Sở dĩ có khác quy mơ đất trồng, nguồn nước, địa hình, khí hậu, diện tích ni trồng thuỷ hải sản
0,5
0,25
0,25
0,25 0,25 0,5