Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 78 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
78
Dung lượng
2,73 MB
Nội dung
1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG NGUYỄN NGỌC SONG NGHIÊN CỨU CHIẾT TÁCH, XÁC ĐỊNH THÀNH PHẦN HÓA HỌC TRONG QUẢ MÙ U QUẢNG NAM Chuyên ngành: Hóa hữu Mã số: 60 44 27 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Người hướng dẫn khoa học: GS.TS ĐÀO HÙNG CƯỜNG Đà Nẵng – Năm 2012 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố công trình khác Tác giả luận văn ký ghi rõ họ tên Nguyễn Ngọc Song DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu bảng Tên bảng Trang 1.1 Các dạng axít béo no thường gặp tự nhiên 14 1.2 Các axít béo khơng no thường gặp tự nhiên 16 3.1 Kết khảo sát độ ẩm hạt mù u tươi 41 3.2 Kết khảo sát độ ẩm mẫu hạt mù u khô 41 3.3 Kết khảo sát hàm lượng tro hạt mù u tươi 42 3.4 3.5 3.6 3.7 3.8 3.9 3.10 3.11 Kết hàm lượng dầu hạt mù u phương pháp ép học Thành phần hoá học dầu mù u Thành phần hoá học dịch chiết hạt mù u dung mơi n-hexan Thành phần hố học dịch chiết hạt mù u dung môi chloroform Thành phần hố học dịch chiết hạt mù u dung mơi ethanol Hàm lượng dầu hạt mù u thu chiết n-hexan theo thời gian Hàm lượng dầu mù u thu chiết n-hexan theo tỉ lệ rắn(g)/lỏng(ml) Hàm lượng dầu mù u thu chiết theo quy trình tối ưu 43 45 48 51 54 57 58 59 3.12 Tỷ trọng dầu mù u 60 3.13 Chỉ số khúc xạ dầu mù u 60 3.14 Chỉ số axit dầu mù u 61 3.15 Chỉ số este dầu mù u 61 DANH MỤC CÁC HÌNH Số hiệu Tên hình hình Trang 1.1 Cây mù u hoa mù u 1.2 Quả mù u 2.1 2.2 3.1 3.2 3.3 (a) Quả mù u chín; (b) Hạt mù u cịn vỏ cứng; (c) Nhân hạt mù u; (d) Mẫu hạt mù u khô xay nhỏ Sơ đồ nghiên cứu thực nghiệm (a) Hạt mù u; (b) Hạt mù u tách bỏ vỏ phần; (c) Nhân hạt mù u; (d) Mẫu hạt mù u Mẫu hạt mù u sau tro hóa (a) Dầu mù u chưa lắng lọc; (b)Dầu mù u sau lọc; (c)Bã mù u sau lọc; (d)Bã mù u sau ép 28 39 40 42 43 3.4 Phổ GC-MS dầu mù u 44 3.5 Phổ MS cấu tử dầu mù u 46 3.6 Dịch chiết hạt mù u n-hexan 47 3.7 Phổ GC-MS dịch chiết hạt mù u dung môi n-hexan 47 3.8 Phổ MS cấu tử có dịch chiết hạt mù u/nhexan 49 3.9 Dịch chiết hạt mù u clorofrom 50 3.10 Phổ GC-MS dịch chiết hạt mù u dung môi chloroform 50 3.11 Phổ MS cấu tử có dịch chiết hạt mù u/chloroform 52 3.12 Dịch chiết hạt mù u ethanol 53 3.13 Phổ GC-MS dịch chiết hạt mù u dung môi ethanol 53 3.14 3.15 3.16 3.17 Phổ MS cấu tử có dịch chiết hạt mù u/ethanol Đồ thị thể ảnh hưởng thời gian chiết đến hàm lượng dầu Đồ thị thể ảnh hưởng tỉ lệ rắn(g)/lỏng(ml) đến hàm lượng dầu Kết thử hoạt tính kháng khuẩn dầu mù u 55 57 58 62 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt [1] Trần Thị Áng (2001), Hóa sinh học, NXB Giáo dục [2] Võ Văn Chi (1997), Từ điển thuốc Việt Nam, NXB Y học, Hà Nội [3] Trịnh Đình Chính, Nguyễn Thị Bích Tuyết (2003), Giáo trình hợp chất tự nhiên, Đại học Huế [4] Nguyễn Khắc Quỳnh Cư, Đặng Văn Giáp, Võ Thị Bạch Huệ, Nguyễn Thị Hồng Hương, Vĩnh Định Nguyễn Tuấn Dũng, Mai Phương Mai, Nguyễn Văn Thanh, Trần Văn Bé Bảy (2002), "Nghiên cứu hoàn thiện chế phẩm từ dầu mù u: thuốc mỡ balsino", Tạp chí Y học Đại học Y Dược TP HCM, 6(1), tr 296-300 [5] Nguyễn Văn Đàn, Nguyễn Viết Tựu (1985), Phương pháp nghiên cứu hóa học thuốc, NXB Y học, TP Hồ Chí Minh [6] Phạm Thị Ngọc Ðoài, Nguyễn Thị Diễm Chi, Hồ Thị Yến Linh, Võ Phùng Nguyên, Huỳnh Thị Ngọc Lan, Nguyễn Văn Thanh (2002), Nghiên cứu tạo màng sinh học trị từ acetobacter xylinum, Đại học Y Dược TP HCM [7] Nguyễn Quang Long (1990), Dầu mù u (calophyllum inophyllum) dùng làm kháng sinh điều trị phẫu thuật viêm xương – tủy không đặc hiệu, Đại học Y Dược TP HCM [8] Phạm Quốc Long, Châu Văn Minh (2006), Lipit axit béo hoạt tính sinh học có nguồn gốc thiên nhiên, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội [9] Hoàng Đức Như (1997), Dầu thực vật sức khỏe, Trung tâm Dinh dưỡng Trẻ em TP HCM [10] Phạm Văn Nguyên (1981), Những có dầu béo Việt Nam, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội [11] Phan Tống Sơn, Lê Đăng Doanh (dịch từ nguyên organikum organisch - hemisches grundpraktikum) (1977), Thực hành hoá học hữu cơ, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội [12] Nguyễn Thị Hồng Thái (2007), Nghiên cứu hóa học hợp chất có hoạt tính sinh học ké đầu ngựa, Đề tài luận văn Thạc sĩ, Thái Nguyên [13] Nguyễn Đình Triệu (2001), Các phương pháp phân tích vật lí hóa lí, NXB Khoa học kĩ thuật, Hà Nội [14] Lê Thế Trung (2000), Những điều cần biết bỏng, NXB Y học, Hà Nội [15] Lê Ngọc Tú, La Văn Chứ, Đặng Thị Thu, Phạm Quốc Thăng, Nguyễn Thị Thịnh, Bùi Đức Hợi, Lưu Duẩn, Lê Dỗn Diên (1998), Hóa sinh công nghiệp, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội [16] Nguyễn Lê Tuấn, Hoàng Nguyễn Thùy Liên, Nguyễn Thị Việt Nga (2009), Giáo trình thực hành hóa hữu cơ, Đại học Quy Nhơn [17] Bùi Xuân Vững (2009), Bài giảng mơn Phương pháp phân tích cơng cụ, Đại học Sư phạm Đà Nẵng Các trang web [18] http://www.nhipcauykhoa.net/diendan/index.php?showtopic=344, 10/3/2012 [19] http://ykhoa.net/yhoccotruyen/baiviet/29_352.htm, 10/3/2012 [20] http://tailieu.vn/xem-tai-lieu/ky-thuat-san-xuat-dau-thuc-vat.399016.html, 10/3/2012 [21] http://tinhdauthiennhien.com/?php=tour&basic=detail&id=169, 10/3/2012 [22]http://www.medinet.hochiminhcity.gov.vn/ttyh/bshkhkt/vtchatbeodoivoitreem0 4-11-2003.htm, 12/3/2012 [23] http://www.ykhoanet.com/NCKH/duoc06.HTM, 12/3/2012 [24]http://www.vietgle.vn/trithucviet/detail.aspx?pid=NzhDMzA4MEMwQQ&key =Lo%C3%A0i+inophyllum&type=A6&stype=0Lo%C3%A0i%20inophyllu m, 12/3/2012 [25]http://dauduasucsongmoi.net/index.php?option=com_content&view=art icle&id=48:axit- linoleic&catid=36:cac-thanh-phn-ca-du-da&Itemid=55, 12/3/2012 [26] http://caythuoc.chothuoc24h.com/cay-thuoc/9999/1220, 15/3/2012 [27] http://uspharma.vn/index.aspx?spage=102&sModule=addmodule&stypeid=25 1&frmMode=View&snewsid=229, 15/3/2012 [28] http://vi.wikipedia.org/wiki/H%E1%BB%8D_B%E1%BB%A9a, 2/4/2012 [29] http://www.npalab.com/vietnamese/phantich/visinhvat/staph_aureus/, 2/4/2012 [30] http://www.phytomania.com/tamanu.htm, 24/3/2012 [31] http://www.soe-townsville.org/external_pages/calophyl.html, 24/3/2012 [32] http://lipidlibrary.aocs.org/gc_lipid/02_prelim/index1.htm, 24/3/2012 [33] http://www.cyberlipid.org/fa/acid0003.htm, 24/3/2012 [34] http://vi.wikipedia.org/wiki/M%C3%B9_u, 2/4/2012 [35] http://microbewiki.kenyon.edu/index.php/Bacillus_subtilis, 2/4/2012 [36] http://en.wikipedia.org/wiki/Stearic_acid, 25/4/2012 [37] http://en.wikipedia.org/wiki/Linoleic_acid, 25/4/2012 [38] http://www.wisegeek.com/what-are-the-different-uses-of-stearic-acid.htm, 25/4/2012 PHỤ LỤC 10 MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH MỞ ĐẦU CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Khái quát họ Bứa (Họ Măng Cụt) 1.1.1 Họ Bứa 1.1.2 Cây mù u .4 1.1.1.1 Danh pháp 1.1.1.2 Mô tả 1.1.1.3 Nơi sống thu hái 1.1.1.4 Thành phần hoá học 1.1.1.5 Công dụng 1.1.1.6 Dầu mù u thành phẩm thị trường 1.1.1.7 Tính vị, tác dụng .9 1.1.1.8 Một số thuốc y học cổ truyền từ mù u 1.2 Sơ lược "bỏng" dược liệu thiên nhiên có tác dụng trị bỏng .10 1.3 Axit béo 10 1.3.1 Các dạng axít béo hay gặp tự nhiên 10 1.3.2 Vai trò axit béo 19 1.4 Phương pháp nghiên cứu hợp chất thiên nhiên 21 1.5 Chiết tách hợp chất hoá học hạt mù u 22 1.5.1 Sản xuấ t dầ u bằ ng phương pháp ép ho ̣c 22 1.5.2 Nguyên tắc chiết tách (trích ly) 24 1.5.2.1 Khái niệm 24 64 Bảng 3.7 Thành phần hoá học dịch chiết hạt mù u dung môi chloroform STT Tên % Cinnamic acid 0,65 Cyclopentanone,2-methyl-4-(2-methylpropyl)- 0,12 Palmitic acid,etheylester 2,14 Hexandecanoic acid 10,87 1,E-11,Z-13-Octadecantriene 0,21 Linolelaidic acid,methyl ester 1,64 Methyl 11-octadecenoate 3,71 Cis-9,cis-12-octadecadienoic acid 43,22 Stearic acid 14,54 10 2,6,10,14-Tetramethylheptadecane 0,36 11 1,1'-bicyclopropyl-2-octanoic acid,2'-hexyl- methyl ester 3,42 12 Tricosane 0,44 13 Xem phổ 1,17 14 Peptacosane 0,32 15 Xem phổ 0,38 16 Heptacosane 0,55 17 6,10,14-hexandecatrienoic acid,3,7,11,15-tetramethyl-methyl ester 2,29 18 Xem phổ 4,38 19 6-pentylidene-4,5-secoandrostane-4,17.beta-diol 9,20 20 Nonacosane 0,39 Tổng cộng 100 65 Nhận xét: Kết phân tích phương pháp sắc kí khí ghép khối phổ (GC– MS) cho thấy dịch chiết hạt mù u dung mơi chloroform có 20 cấu tử, có 17 cấu tử định danh chiếm 93,68% Trong thành phần axit béo chiếm 69,28%, axit béo có thành phần nhiều là: Cis-9,cis-12octadecadienoic acid chiếm 43,22%, stearic acid chiếm 14,54% Phổ MS cấu tử thể hình 3.11 Hình 3.11 Phổ MS cấu tử có dịch chiết hạt mù u/chloroform 66 3.4.3 Xác định thành phần hoá học dịch chiết hạt mù u dung môi ethanol Lấy khoảng 10g mẫu hạt mù u, cho vào giấy lọc, quấn kĩ bỏ vào dụng cụ chiết soxhlet Tiến hành chiết 150 ml dung môi ethanol, thu dịch chiết có màu vàng, thể hình 3.12 Hình 3.12 Dịch chiết hạt mù u ethanol Cô đuổi bớt dung mơi tiến hành chạy sắc kí khí ghép khối phổ GC-MS dịch chiết thu để xác định hàm lượng cấu tử dịch chiết Kết GC-MS dịch chiết hạt mù u ethanol thể qua hình 3.13 bảng 3.8 Hình 3.13 Phổ GC-MS dịch chiết hạt mù u dung môi ethanol 67 Bảng 3.8 Thành phần hoá học dịch chiết hạt mù u dung môi ethanol STT Tên % 2,6-dimethyl-2,7-octadiene 0,22 erythritol 0,81 3,6-dimethyldecane 0,12 tetradecane 0,26 Cinnamic acid 0,41 Hexadecane 0,16 nonadecane 0,10 Palmitic acid,etheylester 3,82 Hexandecanoic acid 11,87 10 1,E-11,Z-13-Octadecantriene 0,23 11 Cyclopentaneudecanoic acid 0,17 12 Linolelaidic acid,methyl ester 2,10 13 Oleic acid, methy ester 5,64 14 Cis-9,cis-12-octadecadienoic acid 40,50 15 Stearic acid 15,03 16 2,6,10,14-Tetramethylheptadecane 0,18 17 Oleic acid, 2-hydroxyethyl ester 0,26 18 1,1'-bicyclopropyl-2-octanoic acid,2'-hexyl- methyl ester 3,06 19 Xem phổ 0,77 20 Xem phổ 0,31 21 6,10,14-hexandecatrienoic acid,3,7,11,15-tetramethyl-methyl ester 1,59 22 Xem phổ 7,61 23 6-pentylidene-4,5secoandrostane-4,17.beta-diol 4,76 Tổng cộng 100 68 Nhận xét: Kết phân tích phương pháp sắc kí khí ghép khối phổ (GC– MS) cho thấy dịch chiết hạt mù u dung mơi ethanol có 23 cấu tử, có 20 cấu tử định danh Trong thành phần là: Cis-9,cis-12-octadecadienoic acid chiếm 43,22%, stearic acid chiếm 14,54% Phổ MS cấu tử thể hình 3.14 Hình 3.14 Phổ MS cấu tử có dịch chiết hạt mù u/ethanol 69 Nhận xét chung: Từ kết thành phần hóa học dịch chiết hạt mù u dung môi đến kết luận sau: - Dung môi ethanol có độ phân cực cao nên có khả chiết nhiều cấu tử Ngược lại, dung môi n-hexan khơng phân cực nên chiết số cấu tử - Cấu tử dịch chiết axit béo Trong Cis-9,cis12-octadecadienoic acid (axit linoleic) chiếm 40%, axit stearic chiếm 15% Ngồi cịn có axit khác: Hexandecanoic acid, Cinnamic acid, Oleic acid… - Thành phần hóa học dầu mù u có chứa hàm lượng axit béo cao, nên dầu mù u sử dụng y học để làm lành vết thương, chữa mụn nhọt, côn trùng đốt Trong công nghệ mỹ phẩm, dầu mù u dùng để sản xuất dầu gội dầu xà phòng, kem dưỡng da… 3.5 Khảo sát yếu tố ảnh hưởng đến trình chiết tách hạt mù u Dung mơi n-hexan chiết cấu tử dịch chiết hạt mù u n-hexan lại có hàm lượng cấu tử nhiều Vì chọn n-hexan làm dung môi để khảo sát điều kiện ảnh hưởng tới q trình trích ly 3.5.1 Khảo sát ảnh hưởng thời gian chiết Tiến hành chiết soxhlet khoảng 10 gam hạt mù u khô dung môi n-hexan với thời gian chiết giờ, giờ, giờ, giờ, Hàm lượng dầu thu tính theo cơng thức (2.4) m m3 X(%) = 100 m0 (2.4) Kết hàm lượng dầu hạt mù u thu khảo sát theo thời gian chiết dung môi n-hexan thể qua bảng 3.9 hình 3.15 70 Bảng 3.9 Hàm lượng dầu hạt mù u thu chiết n-hexan theo thời gian Thời gian mo(g) m3(g) m4(g) m4 – m3(g) X(%) 10,045 39,725 44,782 5,057 50,342 10,042 39,863 45,341 5,478 54,541 10,038 39,748 45,538 5,790 57,681 10,041 39,825 45,871 6,046 60,213 10,032 39,845 45,897 6,052 60,327 chiết (giờ) Hình 3.15 Đồ thị thể ảnh hưởng thời gian chiết đến hàm lượng dầu Nhận xét: Từ kết khảo sát, kết luận thời gian chiết mẫu hạt mù u n-hexan tốt 150 ml dung môi thu 6,046 gam dầu, lượng dầu chiết chiếm 60,213% mẫu hạt mù u 3.5.2 Khảo sát ảnh hưởng tỉ lệ rắn(g)/lỏng(ml) Sau tiến hành chiết soxhlet mẫu, mẫu khoảng 10 gam dung môi n-hexan với thể tích dung mơi n-hexan khác nhau: 100ml, 110ml, 120m, 130ml, 140ml, 150ml thời gian giờ, thu dịch chiết tương ứng 71 Lần lượt cô đuổi dung môi máy cô quay chân không Cốc thuỷ tinh chịu nhiệt 50 ml rửa sạch, sấy khô, đem cân, ghi lại số liệu cho phần dịch sau cô quay vào cốc Tiến hành cân lại cốc mẫu sau cô đuổi dung mơi, ghi lại kết Tính tốn hàm lượng dầu thu theo công thức (2.5) m m3 X(%) = 100 (2.5) m0 Kết hàm lượng dầu hạt mù u thu khảo sát theo tỉ lệ rắn(g)/lỏng thể qua bảng 3.10 hình 3.16 Bảng 3.10 Hàm lượng dầu mù u thu chiết n-hexan theo tỉ lệ rắn(g)/lỏng(ml) mo(g) V(ml) m3(g) m4(g) m4 – m3(g) X(%) 10,035 100 39,768 45,346 5,578 55,585 10,056 110 39,865 45,662 5,797 57,645 10,024 120 39,827 45,857 6,030 60,162 10,052 130 39,795 45,844 6,049 60,177 10,048 140 39,837 45,886 6,049 60,202 10,057 150 39,568 45,621 6,053 60,186 Hình 3.16 Đồ thị thể ảnh hưởng tỉ lệ rắn(g)/lỏng(ml) đến hàm lượng dầu 72 Nhận xét: Từ kết khảo sát kết luận rằng, tỉ lệ rắn(g)/lỏng(ml) để chiết mẫu hạt mù u tốt 10g/120 ml thu 6,030 gam dầu, lượng dầu chiết chiếm 60,162% mẫu hạt mù u 3.5.3 Trích ly dầu mù u quy trình chiết tối ưu Chúng tơi tiến hành trích ly dầu mù u với quy trình chiết tối ưu: khoảng 10 gam hạt mù u 120 ml dung môi n-hexan với thời gian chiết Tiến hành trích ly mẫu độc lập, cân xác định khối lượng dầu thu tính tốn hàm lượng dầu theo cơng thức (2.6) m m3 X(%) = 100 (2.6) m0 Kết hàm lượng dầu thu chiết theo quy trình tối ưu trình bày qua bảng 3.11 Bảng 3.11 Hàm lượng dầu mù u thu chiết theo quy trình tối ưu STT m0(g) m3(g) m4(g) m4 – m3(g) X(%) 10,058 39,865 45,914 6,049 60,141 10,098 39,795 45,875 6,080 60,210 10,055 39,768 45,825 6,057 60,239 XTB(%) 60,197 3.6 So sánh lượng dầu mù u thu phương pháp trích ly với phương pháp ép học Đánh giá dầu mù u cảm quan: dầu mù u thu phương pháp ép học phương pháp trích ly chất lỏng sánh, có màu vàng xanh, khơng tan nước, nhẹ nước, có mùi thơm đặc trưng Hàm lượng dầu thu được: phương pháp ép học cho hiệu suất lấy dầu thấp (26,019%) phương pháp trích ly (60,197%) Thành phần hóa học: Dầu mù u thu phương pháp ép học có chứa axit béo tương đối thấp chiếm 16,74%, thành phần khơng định danh chiếm tỷ lệ cao Ngược lại dầu mù u thu phương pháp trích ly lại chứa nhiều axit béo có axit có vai trị quan 73 trọng axit linoleic, axit stearic, tổng hàm lượng axit béo dầu chiếm tới 67,98% ethanol, 69,28% chloroform 79,75% n-hexan Sở dĩ có khác biệt do: phương pháp ép học máy ép ly tâm axit béo chưa ép ra, lại tách cấu tử khác Cịn phương pháp trích ly axit béo có khả hịa tan dung mơi nên chúng tách q trình trích ly Như hàm lượng axit béo có dầu mù u phụ thuộc vào phương pháp thu nhận 3.7 Kết xác định số vật lý số hóa học dầu mù u 3.7.1 Xác định tỉ khối Xác định khối lượng mẫu cân phân tích, bình tỉ trọng, nhiệt độ 250C Kết xác định tỉ trọng dầ u mu u tính theo cơng thức 2.7 trình bày bảng 3.12 Bảng 3.12 Tỷ trọng dầu mù u Lần TN m1 (g) m2 (g) Tỉ trọng 49,061 45,381 0,925 49,059 45,346 0,924 49,060 45,412 0,927 Trung bình 0,925 Kết khảo sát cho thấy dầ u mù u nhẹ nước 3.7.2 Xác định số khúc xạ Chỉ số khúc xạ dầu mù u xác định máy khúc xạ kế Abbe nhiệt độ 250C Kết xác định số khúc xạ dầu mù u tính theo cơng thức 2.8 đươ ̣c thể hiê ̣n qua bảng 3.13 Bảng 3.13 Chỉ số khúc xạ dầu mù u Lần Lần Lần Trung bình 1,468 1,469 1,468 1,468 Nhận xét: Chỉ số khúc xạ dầu mù u 1,468, điều chứng tỏ dầu mù u có độ nhớt cao 74 3.7.3 Chỉ số axit Kết số axit dầu mù u tính theo cơng thức 2.9 thể qua bảng 3.14 Bảng 3.14 Chỉ số axit dầu mù u Lần TN m (g) V (ml) Ax (mg) 1,280 9,4 41,256 1,268 9,6 42,467 1,294 9,7 41,852 41,858 Trung bình 3.7.4 Chỉ số este Kết số este dầu mù u tính theo cơng thức 2.10 thể qua bảng 3.15 Bảng 3.15 Chỉ số este dầu mù u Lần TN m (g) V1 (ml) V2 (ml) Es 1.208 9,4 10,1 16,254 1.268 9,5 10,2 15,485 1.294 9,4 10,1 15.174 Trung bình 15,638 Nhận xét: Chỉ số axit dầu mù u thu từ phương pháp trích ly dung môi n-hexan tương đối cao, điều chứng tỏ hàm lượng axit tự có dầu cao Chỉ số este dầu lại tương đối thấp chứng tỏ tổng hàm lượng este dầu thấp Chỉ số axit cao chứng tỏ dầu mù u dễ bị oxi hóa q trình bảo quản sử dụng Như để sử dụng dầu mù u có hiệu cao phải bảo quản mù u chai lọ đậy kín, tránh tác nhân ánh sáng, nhiệt độ sử dụng thời gian ngắn 3.7.5 Chỉ số xà phịng Chỉ số xà phịng hóa số mg KOH cần để trung hòa hết lượng dư axit tự 75 xà phịng hóa hết lượng este có 1g dầu Chỉ số xà phịng hóa trung bình = Ax + Es = 41,858 + 15,638 = 57,496 3.8 Thử hoạt tính sinh học Kết quả, dầu mù u thu phương pháp ép học thể hoạt tính kháng chủng vi sinh vật Staphylococcus aureus Bacillus subtilis với giá trị IC50 tương ứng 80,00 g/ml 73,45 g/ml Kết thử hoạt tính kháng sinh dầu mù u trình bày hình 3.17 Hình 3.17 Kết thử hoạt tính kháng khuẩn dầu mù u Staphylococcus aureus S aureus - Tụ cầu khuẩn aureus có dạng hình cầu ngun nhân gây bệnh staph Tụ cầu khuẩn S aureus thường sống da mũi nguyên nhân gây bệnh truyền nhiễm từ nhiễm trùng nhẹ da mụn nhọt, viêm tế bào da bệnh gây tử vong viêm phổi (pneumonia), viêm màng não (Meningitis), viêm tâm nội mạc tim (Endocarditis) gây sốc tử vong ngộ độc tụ cầu khuẩn S aureus Tụ cầu khuẩn S aureus nhiễm sản phẩm thức ăn, nước uống quy trình sản xuất khơng tiêu chuẩn vệ sinh Tụ cầu khuẩn S aureus nguyên nhân gây ngộ độc thực phẩm, có nhiều trường hợp gây tử vong [29] 76 Bacillus subtilis vi khuẩn khơng gây bệnh Tuy nhiên làm ô nhiễm thực phẩm, dẫn đến ngộ độc thực phẩm Nó sử dụng loại thuốc diệt nấm cây, hạt giống nông nghiệp, chẳng hạn hạt giống rau đậu tương Bacillus subtilis biết gây bệnh bệnh nhân bị suy giảm miễn dịch, ngược lại sử dụng vi khuẩn có lợi (probiotic) người khỏe mạnh [35] Nhận xét: Qua kết thử hoạt tính kháng khuẩn dầu mù u thu từ phương pháp ép học nhận thấy dầu mù u có khả kháng tụ cầu khuẩn aureus, nên dầu mù u có tác dụng chống nhiễm trùng nhẹ da bị mụn nhọt, viêm tế bào da, côn trùng đốt, lở loét… Kết cho thấy dầu mù u mà thu từ phương pháp ép học, có hoạt tính kháng khuẩn giống tính kháng khuẩn dầu mù u mà cơng trình nghiên cứu công bố trước 77 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Quá trình nghiên cứu thực nghiệm rút kết luận sau Xác định số tiêu hóa lí hạt mù u * Độ ẩm hạt mù u tươi: 39,062% * Độ ẩm hạt mù u khô: 5,323 % * Hàm lượng tro: 3,520% Phương pháp thu nhận dầu mù u * Phương pháp ép học máy ép ly tâm cho hiệu suất lấy dầu thấp, hàm lượng dầu thu được: 26,019 %, hàm lượng axit béo dầu chiếm tỷ lệ thấp nên không dùng để sản xuất dầu mù u * Phương pháp trích ly dung mơi n-hexan cho hiệu suất lấy dầu cao, hàm lượng dầu thu khoảng 60%, axit béo chiếm tỷ lệ cao Trong axit linoleic 45,58%, axit stearic chiếm 21,18%, hexadecannoic 12,99% Như sử dụng phương pháp để sản xuất dầu mù u Tuy nhiên, sản xuất dầu mù u cơng nghiệp giá dung mơi ảnh hưởng lớn tới giá thành sản phẩm * Quy trình trích ly dầu mù u tối ưu là: 10 gam hạt mù u khô (độ ẩm 5,323%, kích thước hạt khoảng 0,5mm – 1,0mm) đem trích ly với 120 ml dung môi n-hexan Hàm lượng dầu mù u thu quy trình trích ly tối ưu là: 60,197% Xác định số số hoá học vật lý dầu mù u * Tính chất vật lý: chất lỏng sánh, màu vàng xanh, có mùi thơm đặc trưng, khơng tan nước, nhẹ nước (d = 0,925 g/ml), số khúc xạ:1,468 * Chỉ số hoá học mẫu dầu: số axit: 41,858; số este: 15,638 Hoạt tính kháng khuẩn Kết quả, dầu mù u thu phương pháp ép học thể hoạt tính kháng chủng vi sinh vật Staphylococcus aureus Bacillus subtilis với giá trị IC50 tương ứng 80,00 g/ml 73,45g/ml 78 Công dụng dầu mù u Từ thành phần hóa học, khả kháng khuẩn dầu mù u kinh nghiệm dân gian, thấy dầu mù u có tác dụng làm nhanh lành vết thương, kháng viêm, trị bỏng, mụn nhọt, lở loét, côn trùng đốt… Trong công nhệ mỹ phẩm, dầu mù u dùng để sản xuất xà phòng, dầu gội đầu, kem dưỡng da… Kiến nghị Cây mù u loại thực vật mọc hoang dã nhiều nơi, thuốc quý, phổ biến có nhiều ứng dụng quan trọng y học dân gian Chúng mong muốn tạo điều kiện để tiếp tục nghiên cứu thành phần hóa học, phân lập axit béo cấu tử có hoạt tính sinh học có dầu mù u, từ có ứng dụng dầu mù u vào thực tiễn Mở rộng nghiên cứu cách toàn diện phận khác lá, vỏ, rễ mù u ... thành phần hóa học mù u Quảng Nam. " Mục đích nghiên c? ?u - Nghiên c? ?u chiết tách d? ?u mù u từ mù u - Xác định thành phần hóa học d? ?u mù u - Thử hoạt tính sinh học d? ?u mù u Đối tượng phạm vi nghiên c? ?u. .. hạt mù u M? ?u hạt mù u sau tro hóa (a) D? ?u mù u chưa lắng lọc; (b)D? ?u mù u sau lọc; (c)Bã mù u sau lọc; (d)Bã mù u sau ép 28 39 40 42 43 3.4 Phổ GC-MS d? ?u mù u 44 3.5 Phổ MS c? ?u tử d? ?u mù u 46... c? ?u - Quả mù u có Quảng Nam Phương pháp nghiên c? ?u - Nghiên c? ?u lý thuyết: phương pháp nghiên c? ?u hợp chất thiên nhiên, tổng quan tài li? ?u đặc điểm thực vật, thành phần hóa học, tác dụng sinh học