Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 55 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
55
Dung lượng
1,51 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KHOA HĨA PHẠM THỊ MINH TUYẾT NGHIÊN CỨU QUY TRÌNH CHIẾT TÁCH, XÁC ĐỊNH HÀM LƢỢNG AXIT HYDROXYCITRIC CỦA VỎ QUẢ BỨA TAI CHUA KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN HÓA HỌC Đà Nẵng – 2015 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KHOA HĨA NGHIÊN CỨU QUY TRÌNH CHIẾT TÁCH, XÁC ĐỊNH HÀM LƢỢNG AXIT HYDROXYCITRIC CỦA VỎ QUẢ BỨA TAI CHUA KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN HÓA HỌC Sinh viên thực : Phạm Thị Minh Tuyết Lớp : 11CHD Giáo viên hƣớng dẫn : GS.TS Đào Hùng Cƣờng Đà Nẵng - 2015 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM Độc lập – Tự – Hạnh phúc KHOA HÓA NHIỆM VỤ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Họ tên sinh viên: Phạm Thị Minh Tuyết Lớp 11CHD Tên đề tài: “Nghiên cứu quy trình chiết tách, xác định hàm lƣợng axit hydroxycitric vỏ bứa tai chua” Nguyên liệu, dụng cụ thiết bị - Nguyên liệu: Vỏ bứa tai chua - Dụng cụ thiết bị: Nồi áp suất, cốc sứ, cốc thủy tinh, bình tam giác, buret, pipet, máy sắc kí lỏng cao áp HPLC, máy quang phổ hấp thụ nguyên tử AAS, máy quang phổ hấp thụ phân tử (UV – VIS) Nội dung nghiên cứu - Xác định số vật lý nguyên liệu nhƣ độ ẩm, hàm lƣợng tro, hàm lƣợng kim loại - Chiết tách axit hydroxycitric (HCA) vỏ bứa tai chua phƣơng pháp chƣng ninh - Khảo sát điều kiện ảnh hƣởng đến tổng lƣợng axit: Thời gian, tỉ lệ rắn/lỏng, hàm lƣợng than hoạt tính, tỉ lệ cồn dịch chiết xác định hàm lƣợng pectin thô - Kiểm tra định lƣợng axit (-)-HCA phƣơng pháp HPLC Giáo viên hƣớng dẫn: GS.TS Đào Hùng Cƣờng Ngày giao đề: 10/6/2014 Ngày hoàn thành: 27/4/2015 Chủ nhiệm khoa Giáo viên hƣớng dẫn (Ký ghi rõ họ tên) (Ký ghi rõ họ tên) Sinh viên hoàn thành nộp báo cáo cho khoa ngày tháng năm 2015 Kết điểm đánh giá Ngàỳ … tháng … năm 2015 CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG LỜI CẢM ƠN Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo GS.TS Đào Hùng Cƣờng tận tình hƣớng dẫn giúp đỡ em suốt trình thực hồn thành khóa luận tốt nghiệp Em xin chân thành cảm ơn đến thầy giáo giảng dạy cơng tác phịng thí nghiệm khoa hóa, trƣờng đại học Sƣ Phạm giúp đỡ tạo điều kiện cho em thời gian nghiên cứu đề tài Em xin chân thành cảm ơn gia đình bạn ln động viên giúp đỡ em hồn thành khóa luận cách thành công tốt đẹp Đà Nẵng, ngày tháng năm 2015 Sinh viên Phạm Thị Minh Tuyết MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Đặt vấn đề Mục tiêu nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Nội dung nghiên cứu 5.1 Nghiên cứu lý thuyết 5.2 Nghiên cứu thực nghiệm Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 6.1 Ý nghĩa khoa học 6.2 Ý nghĩa thục tiễn Bố cục đề tài CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 SƠ LƢỢC VỀ ĐẶC ĐIỂM THỰC VẬT CỦA HỌ BỨA 1.1.1 Bộ chè (Theales) 1.1.1.1 Họ chè (Theaceae) 1.1.1.2 Họ Bứa (Clusiaceae) 1.1.2 Bứa 1.1.3 Phân loại bứa 1.1.3.1 Tai chua 1.1.3.2 Bứa nhà 1.1.3.3 Bứa 1.1.3.4 Bứa mủ vàng 1.1.3.5 Garcinia cambogia 1.1.3.6 Garcinia Atro Viridis 10 1.1.3.7 Garcinia Indica 11 1.2 AXIT HYDROXYCITIRC (HCA 12 1.2.1 Nguồn gốc (-)-HCA 12 1.2.2 Hóa học (-)-HCA 12 1.2.3 Những ảnh hƣởng (-)-HCA lên tổng hợp chất béo hình thành lipit 17 1.2.4 Tác dụng HCA 22 CHƢƠNG 2: NGUYÊN LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 2.1 NGUYÊN LIỆU 23 2.1.1 Xử lý nguyên liệu 23 2.1.2 Dụng cụ hóa chất 23 2.2 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 2.2.1 Phƣơng pháp trọng lƣợng 23 2.2.2 Phƣơng pháp chiết tách 23 2.2.3 Phƣơng pháp chuẩn độ axit – bazơ 24 2.2.4 Phƣơng pháp vật lí 24 2.2.4.1 Phƣơng pháp sắc kí lỏng cao áp (HPLC) 24 2.2.4.2 Phƣơng pháp quang phổ hấp thụ phân tử (UV- VIS) 25 2.2.4.3 Phƣơng pháp quang phổ hấp thụ nguyên tử (AAS) 26 2.2.5 Sơ đồ nghiên cứu 27 CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 28 3.1 KẾT QUẢ XÁC ĐỊNH MỘT SỐ CHỈ TIÊU HĨA LÍ 28 3.1.1 Xác định độ ẩm 28 3.1.2 Xác định hàm lƣợng tro 29 3.2.3 Xác định thành phần kim loại nặng 30 3.2 CHIẾT AXIT HỮU CƠ BẰNG PHƢƠNG PHÁP CHƢNG NINH TRONG NỒI ÁP SUẤT 31 3.2.1 Quy trình chiết 31 3.2.2 Khảo sát yếu tố ảnh hƣởng đến tổng lƣợng axit hữu phƣơng pháp chƣng ninh nồi áp suất 33 3.2.2.1 Khảo sát theo thời gian 33 3.2.2.2 Khảo sát theo tỷ lệ rắn / lỏng 35 3.2.2.3 Khảo sát tỉ lệ cồn dịch chiết, xác định hàm lƣợng pectin thô 36 3.2.2.4 Khảo sát hàm lƣợng than hoạt tính 38 3.2.3 Kết xác định hàm lƣợng axit hydroxycitric (HCA) vỏ bứa tai chua phƣơng pháp HPLC 38 3.2.3.1 Kết xây dựng phƣơng trình đƣờng chuẩn 38 3.2.3.3 Kết xác định HCA phƣơng pháp HPLC 39 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 41 TÀI LIỆU THAM KHẢO 42 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng Tên bảng Trang Bảng 1.1 So sánh tính chất vật lý HCA, lacton từ Garcinia 14 Hisbiscus Bảng 1.2 Mô tả đặc điểm HCA 15 Bảng 3.1 Kết xác định độ ẩm vỏ bứa tai chua 29 Bảng 3.2 Kết xác định hàm lƣợng tro vỏ bứa tai chua 30 Bảng 3.3 Kết xác định thành phần số kim loại vỏ 31 bứa tai chua Bảng 3.4 Kết khảo sát phụ thuộc tổng lƣợng axit chiết 34 đƣợc vỏ bứa tai chua vào thời gian chiết Bảng 3.5 Kết khảo sát phụ thuộc tổng lƣợng axit chiết 35 đƣợc vỏ bứa tai chua vào thể tích nƣớc Bảng 3.6 Kết khảo sát tỉ lệ cồn dịch chiết, xác định hàm 37 lƣợng pectin thô Bảng 3.7 Kết định lƣợng HCA dịch chiết vỏ bứa tai chua HPLC 39 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình Tên hình Trang Hình 1.1 Nhựa thân bứa Hình 1.2 Hoa, bứa Hình 1.3 Quả bứa Hình 1.4 Cây tai chua Hình 1.5 Lá, hoa tai chua Hình 1.6 Quả tai chua Hình 1.7 Cây bứa mũ vàng Hình 1.8 Lá, bứa mũ vàng Hình 1.9 Hoa bứa mũ vàng Hình 1.10 Cây Garcinia cambogia 10 Hình 1.11 Lá, Garcinia cambogia 10 Hình 1.12 Cây Garcinia Atro Viridis 11 Hình 1.13 Hoa, Lá Garcinia Atro Viridis 11 Hình 1.14 Qủa Garcinia Atro Viridis 11 Hình 1.15 Cây Garcinia Indica 11 Hình 1.16 Qủa Garcinia Indica 11 Hình 1.17 Cấu trúc đồng phân axit hydroxycitric 13 Hình 1.18 Cấu trúc axit hydroxycitric lacton 13 Hình 2.1 Hệ thống sắc kí lỏng cao áp (HPLC) 25 Hình 3.1 Vỏ bứa tai chua sau tro hóa 29 29 Bảng 3.1 Kết xác định độ ẩm vỏ bứa tai chua STT m0 m1 m2 m3 W (%) 10,001 35,211 43,691 8,480 15,208 10,001 35,340 43,835 8,495 15,050 10,000 36,332 44,832 8,500 15,008 WTB (%) 15,089 Nhận xét: Độ ẩm trung bình vỏ tai chua 15,089% Độ ẩm ngun liệu khơ cao Vì cần bảo nguyên liệu suốt trình bảo quản 3.1.2 Xác định hàm lƣợng tro - Dụng cụ, thiết bị: Cốc sứ, lị nung, cân phân tích, bình hút ẩm - Cách tiến hành: Chuẩn bị cốc sứ rửa sạch, có kí hiệu sẵn, đem sấy tủ sấy, cốc sứ đƣợc rửa sấy tủ sấy đến khối lƣợng không đổi Sấy xong bỏ vào bình hút ẩm đạt nhiệt độ phịng cân khối lƣợng cốc sứ Cân khoảng 10g mẫu sấy khô cho vào cốc sứ biết xác khối lƣợng Cho cốc sứ chứa mẫu vào lị nung nung 5000C Q trình nung khoảng Khi thấy mẫu đƣợc tro hóa gần nhƣ hồn tồn Lúc tro có màu trắng, bột mịn Nếu mẫu khơng có màu trắng nhỏ vài giọt HNO3 tiếp tục nung đến xuất màu trắng (hình 3.1) Khi nung xong, dùng kẹp lấy cốc cho vào bình hút ẩm nguội hồn tồn tiến hành cân khối lƣợng cân phân tích Cứ sau khoảng 30 phút ta lại tiến hành lần khối lƣợng lần liên tiếp không đổi sai số khoảng cho phép ngừng Hình 3.1 Vỏ bứa tai chua sau tro hóa 30 Hàm lƣợng tro vỏ tai chua khô đƣợc xác định theo cơng thức sau: Trong đó: m1 : Khối lƣợng tro (g) m0 : Khối lƣợng vỏ tai chua khơ trƣớc tro hóa (g) H : Hàm lƣợng tro (%) Kết xác định hàm lƣợng tro vỏ bứa tai chua đƣợc trình bày bảng 3.2 sau: Bảng 3.2 Kết xác định hàm lƣợng tro vỏ bứa tai chua khô Khối Khối lƣợng Khối Khối lƣợng Khối Hàm Hàm lƣợng mẫu+cốc lƣợng mẫu+cốc sau lƣợng lƣợng tro lƣợng cốc (g) (g) mẫu (g) tro hóa (g) tro (g) (%) tro TB (%) 35,211 43,691 8,480 35,715 0,504 5,943 35,340 43,835 8,495 35,815 0,475 5,591 35,332 44,832 8,500 36,772 0,440 5,176 5,570 Nhận xét: Hàm lƣợng tro trung bình vỏ bứa tai chua 5,570%, thấp, chứng tỏ kim loại có mặt tai chua 3.1.3 Xác định thành phần kim loại nặng Mẫu vỏ bứa tai chua sau đƣợc tro hóa, hịa tan dung dịch axit HNO3 loãng định mức đến 25ml Lấy dung dịch định mức đem xác định hàm lƣợng số kim loại Kết đƣợc trình bày bảng 3.3 31 Bảng 3.3 Kết hàm lƣợng số kim loại vỏ bứa tai chua Tên kim Phƣơng pháp Kết Tiêu chuẩn CODEX Hàm loại thử (AAS) (mg/kg) STAN 164- 1989 lƣợng cho (mg/kg) phép STT Cu Pb Zn As TCVN 61931996 TCVN 61931997 TCVN 61931998 TCVN 61931999 0.0504 0.0102 0.0358 KPH 5.0 0.3 5.0 0.2 30.0 2.0 40.0 1.0 Nhận xét: Thành phần kim loại nặng có vỏ bứa tai chua thấp tiêu chuẩn cho phép Kết so sánh với tiêu chuẩn CODEX STAN 164- 1989 tiêu chuẩn chất lƣợng trái hàm lƣợng kim loại nặng cho phép loại rau quy định Quyết định số 867/1998/QĐ- BYT Bộ Y Tế ngày tháng năm 1998 việc ban hành “Danh mục tiêu chuẩn vệ sinh lƣơng thực, thực phẩm” hàm lƣợng kim loại nặng nằm khoảng cho phép Vì vậy, sử dụng vỏ bứa để làm thực phẩm mà không ảnh hƣởng đến sức khỏe ngƣời 3.2 CHIẾT AXIT HỮU CƠ BẰNG PHƢƠNG PHÁP CHƢNG NINH TRONG NỒI ÁP SUẤT 3.2.1 Quy trình chiết - Chuẩn bị mẫu: Nguyên liệu sau phơi khơ (hình 3.2) đƣợc xay nhỏ (hình 3.3) để tăng diện tích tiếp xúc với nƣớc làm cho trình chiết tách đạt hiệu suất cao -Cách tiến hành: Cân khoảng 10g mẫu vỏ bứa tai chua khô xay nhỏ cho vào cốc thủy tinh 500ml với 200ml nƣớc cất Thực chƣng ninh nồi 32 áp suất (hình 3.4) nhiệt độ 1270C, áp suất 0,15MPa thời gian 90 phút Lấy cốc thủy tinh tiến hành lọc, lấy phần bã tiến hành chiết thêm lần để thu hồi hết axit; ta đƣợc thu dịch chiết chƣa xử lý (hình 3.5) Trộn hai dịch chiết lại với xử lí dịch chiết thu đƣợc 4g than hoạt tính, lọc dịch phễu buchner, than hoạt tính đƣợc rửa lại lần với nƣớc cất, lần rửa 10ml để thu hồi hết axit ta đƣợc dịch chiết tẩy màu (hình 3.6) Trộn lẫn dịch lọc rửa, đem đến 50ml, xử lí dịch thu đƣợc với 150ml cồn 960 v ng 15 phút để loại bỏ hết pectin (màu trắng sữa) (hình 3.7) Lọc bỏ kết tủa, phần kết tủa đƣợc rửa lại lần với cồn, lần 10ml cồn để thu hồi toàn axit Trộn lẫn dịch lọc rửa, sau đem dịch chiết cịn lại 50ml (hình 3.8), đem bảo quản mẫu nhiệt độ khoảng 40C Hình 3.2 Vỏ bứa tai chua sau phơi khơ Hình 3.4 Nồi áp suất Hình 3.3 Vỏ bứa tai chua sau xay nhuyễn Hình 3.5 Dịch chiết chƣa xử lý 33 Hình 3.6 Dịch chiết sau Hình 3.7 Kết tủa pectin tẩy màu Hình 3.8 Dịch chiết xử lý 3.2.2 Khảo sát yếu tố ảnh hƣởng đến tổng lƣợng axit hữu phƣơng pháp chƣng ninh nồi áp suất 3.2.2.1 Khảo sát theo thời gian Cân khoảng 10g mẫu vỏ bứa tai chua khô xay nhỏ, chƣng ninh nồi áp suất nhiệt độ 1270C, áp suất 0,15MPa với 200ml nƣớc cất tiến hành khoảng thời gian lần lƣợt là: 30 phút, 60 phút, 90 phút, 120 phút, 150 phút Lọc bằng phễu buchner ta thu đƣợc dịch chiết chƣa xử lý, trộn dịch chiết với gam than hoạt tính, sau lọc phễu buchner, than hoạt tính đƣợc rửa lần với nƣớc cất, lần 10ml nƣớc cất để thu hồi hết axit Trộn lẫn dịch lọc rửa, cô đặc dịch chiết đến 50ml, xử lý với 150ml cồn 960 để ổn định vòng 15 phút để kết tủa hết pectin Lọc loại bỏ kết tủa, phần kết tủa đƣợc rửa lại lần với cồn 960 lần 10ml để thu hồi hết axit Trộn dịch lọc rửa, đặc đến thể tích 50ml Tiến hành chuẩn độ dung dịch NaOH 0,1N để xác định tổng lƣợng axit có mẫu chiết Kết khảo sát phụ thuộc tổng lƣợng axit chiết đƣợc vỏ bứa tai chua khô vào thời gian chiết đƣợc thể bảng 3.4 đồ thị hình 3.9 34 Bảng 3.4 Kết khảo sát phụ thuộc tổng lƣợng axit chiết đƣợc vỏ bứa tai chua khô vào thời gian chiết Thời Mẫu (g) gian Thể tích dịch Thể tích Tổng Tổng lƣợng chiết (ml) NaOH 0,1N lƣợng axit axit trung (ml) (g/100g) bình (g/100g) 10 44,2 15,258 10 44,3 15,292 10 44,2 15,258 10 48,5 16,742 10 48,6 16,777 10 48,6 16,777 10 66,9 23,089 10 66,6 23,020 10 66,9 23,089 10 61,8 21,333 10 61,6 21,264 10 61,6 21,264 10 61,3 21,159 10 61,3 21,159 10 61,2 21,124 (phút) 30 60 90 120 150 10, 001 10,000 10,002 10,003 10,001 15,269 16,765 23,055 21,287 21,147 35 Hình 3.9 Đồ thị biểu diễn phụ thuộc tổng lƣợng axit vào thời gian chiết Nhận xét: Theo bảng 3.4, tổng lƣợng axit tăng theo thời gian chiết, đến thời gian 90 phút đạt giá trị lớn Nếu tiếp tục tăng thời gian chiết, tổng lƣợng axit có xu hƣớng giảm (hình 3.9) Vậy thời gian chiết tốt với phƣơng pháp chƣng ninh nồi áp suất nhiệt độ 1270C áp suất 0,15 Mpa 90 phút, tổng lƣợng axit trung bình 23,055g/100g 3.2.2.2 Khảo sát theo tỷ lệ rắn / lỏng Để tìm điều kiện chƣng ninh tốt, ta cố định thời gian chiết 90 phút thay đổi thể tích nƣớc, cụ thể thể tích nƣớc lần lƣợt là: 100ml, 150ml, 200ml, 250 ml Kết thể bảng 3.5 đồ thị hình 3.10 Bảng 3.5 Kết khảo sát phụ thuộc tổng lƣợng axit chiết đƣợc vỏ bứa tai chua khơ vào thể tích nƣớc Thể tích Mẫu Thể tích dịch Thể tích Tổng lƣợng Tổng lƣợng axit nƣớc(ml) (g) chiết (ml) NaOH axit trung bình (g/100g) 0,1N (g/100g) 10 49,7 17,155 10 49,8 17,189 10 49,7 17,155 100 10,001 17,166 36 150 200 250 10,000 10,002 10,004 10 66,6 22,990 10 66,4 22,921 10 66,6 22,990 10 68,6 23,681 10 68,7 23,715 10 68,7 23,715 10 68,4 23,602 10 68,5 23,637 10 68,5 23,637 22,956 23,715 23,625 Hình 3.10 Đồ thị biểu diễn phụ thuộc tổng lƣợng axit vào thể tích nƣớc Nhận xét: Dựa vào bảng 3.5, ta thấy tỉ lệ rắn/lỏng tốt thu đƣợc 10g/200ml nƣớc với tổng lƣợng axit trung bình thu đƣợc 23,715g/100g Khi tăng thể tích nƣớc kết tổng lƣợng axit thu đƣợc hầu nhƣ khơng thay đổi (hình 3.10) 3.2.2.3 Khảo sát tỉ lệ cồn dịch chiết, xác định hàm lƣợng pectin thô Để khảo sát tỉ lệ cồn tốt dịch chiết xác định hàm lƣợng pectin thô ta cố định thời gian chiết 90 phút, thể tích nƣớc 200ml thay đổi lƣợng cồn lần lƣợt là: 50ml, 100ml, 150ml, 200ml 37 Kết đƣợc thể bảng 3.6 đồ thị hình 3.11 Bảng 3.6 Kết khảo sát tỉ lệ cồn dịch chiết, xác định hàm lƣợng pectin thơ Mẫu Khối lƣợng Thể tích Khối lƣợng (g) giấy lọc (g) cồn (ml) giấy lọc + STT Lƣợng Lƣợng pectin pectin thơ thơ trung bình pectin (g) (%) 10,005 0,817 50 1,676 8,586 10,003 0,819 50 1,681 8,617 10,001 0,821 50 1,682 8,609 10,002 0,804 100 2,089 12,847 10,003 0,809 100 2,093 12,836 10,003 0,822 100 2,103 12,806 10,001 0,808 150 2,096 12,877 10,000 0,811 150 2,101 12,900 10,006 0,820 150 2,102 12,812 10,003 0,821 200 2,104 12,826 10,001 0,809 200 2,097 12,879 10,002 0,813 200 2,102 12,887 (%) 8,604 12,829 12,863 12,864 Nhận xét: Dựa bảng 3.6 ta thấy, thể tích cồn tốt để loại pectin 150ml hàm lƣợng pectin thô vỏ bứa tai chua khô 12,863% Khi tăng thể tích cồn hàm lƣợng pectin hầu nhƣ khơng thay đổi (hình 3.11) 38 Hình 3.11 Đồ thị biểu diễn phụ thuộc hàm lƣợng pectin thơ vào thể tích cồn 3.2.2.4 Khảo sát hàm lƣợng than hoạt tính Để khảo sát hàm lƣợng than hoạt tính, ta cố định thể tích nƣớc, thời gian chiết, thể tích cồn thay đổi lƣợng than lần lƣợt: 3, 4, 5, 6, g Sau ta đem đo UV-VIS Kết đƣợc thể hình 3.12 sau: Hình 3.12 Phổ UV-VIS dịch chiết vỏ bứa tai chua Nhận xét: Từ hình 3.12, phổ UV-VIS dịch chiết, ta thấy hàm lƣợng than hoạt tính dùng để tẩy màu tốt khoảng từ 4-5g 3.2.3 Kết xác định hàm lƣợng axit hydroxycitric (HCA) vỏ bứa tai chua phƣơng pháp HPLC 3.2.3.1 Kết xây dựng phƣơng trình đƣờng chuẩn 39 Kết xây dựng phƣơng trình đƣờng chuẩn đƣợc thể hình Phƣơng trình đƣờng chuẩn HCA: y = 1,409x + 108,5 Trong đó: y : Diện tích pic HCA x : Nồng độ HCA Hệ số tƣơng quan R2 = 0,9805 Hình 3.13 Đồ thị đƣờng chuẩn HCA 3.2.3.2 Kết xác định HCA phƣơng pháp HPLC Tiến hành đo phƣơng pháp sắc ký lỏng cao áp (HPLC) để đánh giá hàm lƣợng (-)-HCA bứa tai chua – Garcinia cowa kết đƣợc thể hình 3.14 Nồng độ HCA (X) tính ppm xác định phƣơng pháp HPLC dựa vào phƣơng trình đƣờng chuẩn HCA: y = 1,409x + 108,5 công thức X = Cm Kpl Thành phần HCA tính công thức: %HCA = (Cm Kpl)/10000 Bảng 3.7 Kết định lƣợng HCA dịch chiết vỏ bứa tai chua phƣơng pháp HPLC Diện tích pic Cm (x) Kpl Nồng độ HCA (X) (y) HCA(%) (ppm) 549,643 Thành phần 313,089 (ppm) 50 15654,467 15,654 40 Hình 3.14 Sắc kí đồ dịch chiết vỏ bứa tai chua Nhận xét: - Thành phần HCA (bảng 3.7) dịch chiết vỏ bứa tai chua 15,654% - Dựa vào sắc kí đồ (hình 3.14) ta thấy hàm lƣợng (-)-HCA thu đƣợc thời gian lƣu R= 2,406 có giá trị lớn (khoảng 99,6%) Điều phù hợp với tài liệu tham khảo giới lồi bứa mà chúng tơi tìm đƣợc, cụ thể bứa tai chua – Garcinia cowa Roxb.;với tín hiệu phổ chuẩn (-)-HCA thời gian lƣu R= 3,07 hàm lƣợng thu đƣợc (khoảng 99,78%) 41 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Trong trình nghiên cứu đề tài đạt đƣợc số kết cụ thể nhƣ sau: - Đã xác định đƣợc thơng số vật lí vỏ bứa tai chua: Độ ẩm trung bình bứa tai chua 15,089%; hàm lƣợng tro trung bình 5,570%; Thành phần kim loại nặng có vỏ bứa tai chua thấp tiêu chuẩn cho phép, sử dụng vỏ bứa tai chua để làm thực phẩm mà không ảnh hƣởng đến sức khỏe ngƣời - Xây dựng đƣợc quy trình chiết tách axit (-)-HCA với điều kiện thích hợp để chiết tách axit (-)-HCA: Áp suất 0,15 Mpa; nhiệt độ 1270C; thời gian 90 phút; tỷ lệ rắn/lỏng 10g/200ml nƣớc với tổng lƣợng axit 23,715g/100g Và với điều kiện để tẩy màu: Thể tích cồn 150ml; hàm lƣợng than 4-5g - Xác định đƣợc hàm lƣợng axit (-)-HCA tìm thấy vỏ bứa tai chua – Garcinia cowa Roxb, xã H a Liên, thuộc huyện H a Vang, thành phố Đà Nẵng, phƣơng pháp sắc kí lỏng cao áp (HPLC) thời gian lƣu R= 2,406 (khoảng 99,6%) Thành phần HCA dịch chiết vỏ bứa tai chua 15,654% Kiến nghị - Cần nghiên cứu axit HCA sâu tính chất vật lý, hóa học nhƣ tác dụng sinh học để tìm kiếm phƣơng pháp chiết tách đƣợc axit HCA đạt hiệu suất tinh khiết - (-)-HCA có tính chống béo phì hiệu nên cần tiếp tục nghiên cứu xậy dựng quy trình chiết tách (-)-HCA từ vỏ bứa tai chua theo quy mô công nghiệp để sản xuất thực phẩm giảm cân chứa (-)-HCA Việt Nam 42 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng việt [1] Võ Văn Chi (1999), Từ điển thuốc Việt Nam, Nhà xuất y học, Hà Nội [2] Đào Hùng Cƣờng (2009), Nghiên cứu chiết tách ứng dụng axit hydroxycitric bứa, Khoa hóa, Đại học Sƣ phạm, Đại học Đà Nẵng [3] Đỗ Tất Lợi (2005), Những thuốc vị thuốc Việt Nam, Nhà xuất y học Hà Nội [4] Đặng Quang Vinh (2007), Nghiên cứu chiết tách xác định hàm lượng axit hydroxycitric lá, vỏ Bứa, luận văn thạc sĩ khoa học chuyên ngành hóa hữu cơ, khoa Hóa,Trƣờng Đại học Sƣ phạm – Đại học Đà Nẵng Tiếng anh [5] Gokaraju et al (2007), “Triple mineral salts of (-)-hydroxycitric acid andprocesses for preparingthe same”, United States Patent US 7,208,615 B2 [6] Guthrie, R W.; Kierstead, R W Hydroxycitric acid derivatives U.S Patent 4005086, 1977 [7] Hoffman, G E.; Andres, H.; Weiss, L.; Kreisel, C.; Sander, R Properties and organ distribution of ATP citrate (pro-3S)-lyase Biochim Biophys Acta 1980, 620, 151-158 [8] Jayaprakasha, G.K Sakariah, K.K.; Determination of organic acids in Garcinia Indica (Desr.) by HPLC J Chromatogr A 1998, 806,337-339 [9] Jena BS, Jayapraksha GK, Singh RP, Sakariah KK (2006), Chemistry and biochemistry of (-)-hydroxycitric acid from Garcinia, Jounal of Agricultural and Food chemistry, 50(1), 10-22 [10] Lewis, Y S; Neelakanta, S (1965), “(-)-Hydroxycitric acid – The principal acid in the fruits of Garcinia campogia” Phytochemistry, 4, 619-625 [11] Lewis, Y S Isolation and properties of hydroxycitric acid In Methods in Enzymology; Colowick, S P., Kaplan, N.O., Eds.; Academic Pres: New York, 1969; Vol 13, pp 613-619 43 [12] Lewis, Y S.; Neelakantan, S.; Anjana Murthy, C Acids in Garcinia cambogia Curr Sci 1964, 33, 82-83 [13] Rawn, J D Biochemistry; Neil Patterson: Burlington, NC, 1997; pp 421-455 [14] Watson, J A.; Lowenstein, J M Citrate and the conversion of carbohydrate into fat J Biol Chem 1970, 245, 5993-6002 [15] Watson, J A.; Fang, M.; Lowenstein, J M Tricarballylate and hydroxycitrate: Substrate and inhibition of ATP: citrate oxalo-acetatae lyase Arch Biochem Biophys 1996, 135, 209-217 ... tài nghiên cứu với nội dung: ? ?Nghiên cứu quy trình chiết tách, xác định hàm lượng axit hydroxycitric vỏ bứa tai chua? ?? Mục tiêu nghiên cứu - Xây dựng quy trình chiết tách axit hydroxycitric từ vỏ. .. điểm HCA 15 Bảng 3.1 Kết xác định độ ẩm vỏ bứa tai chua 29 Bảng 3.2 Kết xác định hàm lƣợng tro vỏ bứa tai chua 30 Bảng 3.3 Kết xác định thành phần số kim loại vỏ 31 bứa tai chua Bảng 3.4 Kết khảo... Lớp 11CHD Tên đề tài: ? ?Nghiên cứu quy trình chiết tách, xác định hàm lƣợng axit hydroxycitric vỏ bứa tai chua? ?? Nguyên liệu, dụng cụ thiết bị - Nguyên liệu: Vỏ bứa tai chua - Dụng cụ thiết bị: