Nghiên cứu sự phân bố một số đối tượng con giống cá chủ yếu ở vùng cửa sông thu bồn – hội an

44 5 0
Nghiên cứu sự phân bố một số đối tượng con giống cá chủ yếu ở vùng cửa sông thu bồn – hội an

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KHOA SINH-MÔI TRƢỜNG HUỲNH THỊ THỦY NGHIÊN CỨU SỰ PHÂN BỐ MỘT SỐ ĐỐI TƢỢNG CON GIỐNG CÁ CHỦ YẾU Ở VÙNG CỬA SÔNG THU BỒN Đà Nẵng, tháng 5/2014 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KHOA SINH-MÔI TRƢỜNG HUỲNH THỊ THỦY NGHIÊN CỨU SỰ PHÂN BỐ MỘT SỐ ĐỐI TƢỢNG CON GIỐNG CÁ CHỦ YẾU Ở VÙNG CỬA SÔNG THU BỒN Ngành: Sƣ phạm sinh Ngƣời hƣớng dẫn: ThS Nguyễn Thị Tƣờng Vi Đà Nẵng, tháng 5/2014 LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu khóa luận trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả Huỳnh Thị Thủy LỜI CẢM ƠN Trong suốt năm học thực Khóa Luận Tốt Nghiệp này, để đạt đƣợc kết nhƣ ngày hôm nhờ phần lớn công lao giảng dạy hƣớng dẫn thầy giáo, cô giáo khoa Sinh- Môi Trƣờng Em xin chân thành cảm ơn cô giáo Th.S Nguyễn Thị Tƣờng Vi quan tâm, giúp đỡ, góp phần định hƣớng luận, nhƣ hỗ trợ tinh thần để em thực tốt Khóa Luận Tốt Nghiệp Em xin chân thành cảm ơn thầy cô, anh chị cán khoa Sinh-Môi trƣờng, trƣờng Đại học Sƣ Phạm-ĐH Đà Nẵng nhƣ thầy cô trƣờng dã giảng dạy, giúp đỡ chúng em năm học qua Đặc biệt em xin bày tỏ lời cảm ơn đến cô chú, bác ngƣ dân, xã Cẩm Thanh Cửa Đại giúp đỡ em có đƣợc kết khóa luận Đồng thời, em xin cảm ơn ngƣời thân gia đình, bạn bè ln động viên giúp đỡ em suốt thời gian học tập hoàn thành khóa luận này! Đà Nẵng, ngày 26 tháng 05 năm 2014 Sinh viên Huỳnh Thị Thủy MỤC LỤC A MỞ ĐẦU CHƢƠNG I TỔNG QUAN TÀI LIỆU ĐẶC ĐIỂM KHU VỰC NGHIÊN CỨU 1.1 Điều kiện tự nhiên 1.1.1 Vị trí địa lí 1.1.2 Đặc điểm địa hình 1.1.3 Đặc điểm khí hậu 1.1.4 Nguồn nƣớc thủy văn 1.2 Địa hình hành chính- dân cƣ 1.3 TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU CÁ GIỐNG 1.3.1 Tình hình nghiên cứu cá giống vùng cửa sơng giới 1.3.2 Tình hình nghiên cứu phân bố cá giống vùng cửa sơng Việt Nam 1.3.3 Tình hình nghiên cứu cá giống vùng cửa sông Thu Bồn- Quảng Nam 11 CHƢƠNG ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 12 2.1 ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU 12 2.1.2 Đối tƣợng nghiên cứu 12 2.1.2 Địa điểm nghiên cứu 12 2.2.3 Thời gian nghiên cứu 12 2.2 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 12 2.2.1 Phƣơng pháp điều tra phiếu 12 2.2.2 Phƣơng pháp thu mẫu thực địa 12 2.3.3 Phƣơng pháp phân loại cá 12 2.3.4 Phƣơng pháp xử lí số liệu 13 CHƢƠNG KẾT QUẢ VÀ BIỆN LUẬN 13 3.1 Danh sách loài nguồn lợi cá giống chủ yếu ngành nghề khai thác 13 3.1.1 Thành phần loài cá đƣợc khai thác làm giống 13 3.1.2 Ngành nghề khai thác 15 3.2 Sản lƣợng doanh thu cá giống vùng cửa sông Thu Bồn 17 3.2.1 Sản lƣợng đối tƣợng đƣợc khai thác 18 3.2.2 Doanh thu đối tƣợng đƣợc khai thác 19 3.2.3 Mùa vụ khai thác 20 3.3 Sơ đồ phân bố cá giống vùng cửa sông Thu Bồn 21 CHƢƠNG IV KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 25 I KẾT LUẬN 25 II KIẾN NGHỊ 25 TÀI LIỆU THAM KHẢO 27 PHỤ LỤC 30 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng Danh mục thành phần loài cá đƣợc khai thác làm giống vùng cửa sông Thu BồnHội An Bảng Nghề khai thác cá làm giống Bảng 3: Sản lƣợng doanh thu cá giống Bảng Một số điểm khảo sát nghiên cứu DANH MỤC HÌNH ẢNH, ĐỒ THỊ Hình 1.Cơ cấu nghề khai thác cá làm giống Hình 2.Sản lƣợng cá khai thác Hình Doanh thu cá giống Hình Sơ đồ điểm khảo sát nghiên cứu Hình Sơ đồ khu vực cá giống tập trung nhiều A MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Sơng Thu Bồn với diện tích lƣu vực rộng 10,350km2, lƣu vực sông nội địa lớn Việt Nam Sông bắt nguồn từ khối núi Ngọc Linh thuộc huyện Dak Glei, tỉnh Kon Tum đổ biển cửa Đại, thành phố Hội An, tỉnh Quảng Nam, nhánh chảy vào sông Vĩnh Điện để đổ nƣớc vào sông Hàn, Đà Nẵng Hệ sinh thái nơi đa dạng, từ vùng đầm phá nƣớc lợ rộng lớn đến vùng nuôi trồng thủy sản đầy tiềm năng, nơi sở hữu khu vực bãi lầy ngập triều, đồng ven sông, rừng ngập mặn thảm thực vật, quần thể san hô phong phú Theo tài liệu nghiên cứu nhà khoa học ngồi nƣớc cho biết, vùng hạ lƣu sơng Thu Bồn nơi có khí hậu, mơi trƣờng tốt cho loại sinh vật nƣớc ngọt, nƣớc mặn sinh vật cạn sinh sống, sinh sôi nảy nở phát triển.[7] Rừng ngập mặn phận quan trọng vùng sinh thái nƣớc lợ, nơi hình thành nguồn thức ăn quan trọng từ thảm thực vật cho lồi động vật thủy sinh nơi ni duỡng cho ấu trùng giống hải sản Tuy nhiên, diện tích rừng ngập mặn bị suy giảm nhiều nguyên nhân Tại Cẩm Thanh- thành phố Hội An giai đoạn 1990-2000 có đến 84,04 diện tích rừng dừa nƣớc bị ao nuôi tôm (34,74 ha), chuyển sang đất phi nông nghiệp (35,8 ha), chuyển sang đất nông nghiệp (13,5 ha) [4] Và nay, rừng ngập mặn vốn bị thu nhỏ lại tiếp tục bị cơng trình chiếm lĩnh với nhiều mục đích khác Đặc biệt thảm có biển nơi sinh sống bắt mồi, ẩn nấp ấu thể nhiều loài hải sản loài cá kinh tế nhƣ cá Mú, cá Dìa [34], bị suy giảm nhiều tiếp tục suy giảm hình thức khai thác hải sản khơng hợp lí nhƣ cào, xiết điện… [6] Trữ lƣợng cá nằm tình trạng khai thác mức cho phép, vào mùa vụ, loài cá giống quý nhƣ cá mú, cá dìa, cá hồng… xuất hiện, ngƣ dân từ khắp nơi kéo đến dùng đủ phƣơng tiện cào xúc khiến nguồn lợi cá vùng cửa sơng nằm tình trạng suy giảm số lƣợng[17] Ở số cửa sông, nhiều loại nghề sử dụng luới kích thuớc mắt nhỏ nhƣ vó, te mành đánh bắt cá con, nghề chụp mực v.v… Tất nghề đánh bắt loại cá chủ yếu, dẫn tới tình trạng nguồn lợi chƣa kịp phục hồi, bị khai thác kiệt quệ [13] Khai thác nguồn lợi thủy sản khơng bền vững: hình thức đánh bắt thủy sản mang tính hủy diệt làm suy giảm ĐDSH nghiêm trọng, hủy diệt nguồn cá giống, tôm giống Điều ảnh hƣởng không tốt đến phát triển nghành khai thác thủy sản vùng, đặc biệt khai thác cá giống tự nhiên, ảnh hƣởng đến nghề nuôi trồng thủy sản Nghề nuôi trồng thủy sản nói chung ni trồng thủy sản nƣớc mặn, lợ có vai trị to lớn kinh tế quốc dân Nghề khơng có ý nghĩa mặt kinh tế mà mặt quốc phịng, góp phần trực tiếp vào việc bảo vệ, khai thác thủy sản vùng thềm lục địa [9] Khi chƣa sản xuất đƣợc nguồn giống nhân tạo, nguồn giống tự nhiên đóng vai trị quan trọng định suất sản lƣợng nuôi trồng thuỷ sản Từ sản xuất đƣợc nguồn giống nhân tạo, nghề nuôi chủ động phụ thuộc vào nguồn giống tự nhiên Tuy vậy, nguồn giống tự nhiên nhƣ cá trôi, cá mè, cá trắm cỏ, cá vền, cá chài, cá lóc, cá he, cá chình, cá tra, cá ba sa, tơm xanh, cá mú, cá hồng, cá dìa, vẹm xanh, hàu, nghêu đóng vai trị quan trọng nhằm nâng cao hiệu kinh tế cho nguời ni Ðây đối tuợng ni có giá trị kinh tế chƣa sản xuất đƣợc giống nhân tạo nguồn giống tự nhiên nhiều.[9] Xuất phát từ lí trên, tơi lựa chọn đề tài: “Nghiên cứu phân bố số đối tượng giống cá chủ yếu vùng cửa sông Thu Bồn ” Nghiên cứu đƣợc thực nhằm cung cấp thông tin cần thiết phân bố số yếu tố sinh thái có liên quan đến phân bố cá giống cho việc quản lý nguồn lợi cá giống vùng cửa sông Thu Bồn- Hội An Mục tiêu đề tài 22 Độ Bắc ĐÁNH Độ Đông DẤU Phƣớc Hải- Cửa Đại 15˚52’32.7’’N 108˚23’25.8’’E Phƣớc Trạch 15˚53’2.35’’N 108˚22’47.95’’E Thanh Tam Đông 15˚52’19.16’’N 108˚22’44.78’’E Thanh Tam Đông 15˚52’23.41’’N 108˚22’51.15’’E Thanh Tam Đông 15˚52’32.02’’N 108˚22’56.03’’E Vạn Lăng 15˚52’32.5’’N 108˚22’34.9’’N Vạn Lăng 15˚52’32.46’’N 108˚22’25.15’’E Vạn Lăng 15˚52’36.6’’N 108˚22’35.4’’E Cồn Nhàn, Cồn Tiến 15˚52’55.17’N 108˚22’35.06’’E Ở tất điểm khảo sát có hoạt động khai thác cá giống, nhiên có khu vực sơng Hói Lăng, thơn Vạn Lăng thơn Thanh Tam Đông tập trung nhiều cá giống, đặc biệt cá Mú, cá Dìa có kích cỡ hạt dƣa Qua điều tra kết hợp khảo sát, xác định khu vực tập trung cá giống lớn 3, 4, 5, 6, 7, Vào mùa sinh sản hộ dân khai thác đƣợc 5-10 kilogam cá giống Khu vực Cồn Nhàn, Cồn Tiến có khai thác nhƣng sản lƣợng Theo Tạp chí khoa học công nghệ biển số 8(2008) Số Tr51- 66 Vùng phân bố thảm cỏ biển tập trung khu vực 3, 4, thôn Thanh Tam Đông Các thảm cỏ biển nơi sinh sản, ƣơm nuôi sinh vật quan trọng 23 Hình: Sơ đồ khu vực khảo sát Ngoài ra, theo để tài Thạc sĩ khoa học Nguyễn Thị Gia Thạnh, Thôn Thanh Tam Đông nơi phân bố chủ yếu rừng dừa nƣớc Rừng dừa nƣớc Thảm cỏ biển tạo khu vực sinh sản lí tƣởng cho lồi cá nhƣ cá Mú, cá Dìa Có lẽ ngun nhân làm cho cá giống đặc biệt cá kích cỡ hạt dƣa nhƣ cá Mú, cá Dìa tập trung nhiều khu vực thôn Thanh Tam Đông sông Hói Lăng, thơn Vạn Lăng Để có sở khoa học vững chắc, cần có nghiên cứu sâu chu trình sinh sản, sinh trƣởng đối tƣợng Ngƣ dân khu vực Thôn Thanh Tam Đông cho sản lƣợng cá khai thác giống đặc biệt khu vực suy giảm nhiều sau xây dựng Cầu Cửa Đại Theo ý kiến họ ngun nhân nhiễm nguồn nƣớc ảnh hƣởng đến thảm cỏ biển, Theo UBND xã Cẩm Thanh cho biết, dự án cơng trình cầu Cửa Đại làm khoảng 70.000 gốc dừa nƣớc Cẩm Thanh- Hội An, chất thải q trình thi cơng làm chết nhiều dừa nƣớc Các thảm cỏ biển nhƣ rừng ngập mặn nơi cƣ trú nuôi dƣỡng sinh vật non Đây môi trƣờng thuận lợi để ẩn nấp, lẫn tránh động vật ăn thịt, tránh tác động 24 học sóng biển Đặc biệt nguồn thức ăn dồi nhờ vào tảo nhỏ động vật nhỏ khác sống bám cỏ biển 25 CHƢƠNG IV KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ I KẾT LUẬN Qua điều tra, nghiên cứu, xác định đƣợc loài cá đƣợc khai thác làm giống vùng sông Thu Bồn, Hội An gồm: cá Mú Chấm đỏ Cá Mú sao, cá Mú vân song, cá Dìa trơn, cá Dìa bơng, cá Dìa cam, cá Hồng, cá Nâu, cá Hanh Sản lƣợng cá khai thác nhiều gồm cá Dìa, cá Mú, cá Hồng, cá Nâu, cá Kình (Dìa cam) Cá Mú cá Dìa kích cỡ hạt dƣa (

Ngày đăng: 21/05/2021, 23:17

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan