Nghiên cứu tổng hợp hạt nano bạc từ dung dịch bạc nitrat bằng tác nhân khử dịch chiết nước lá húng quế

68 21 0
Nghiên cứu tổng hợp hạt nano bạc từ dung dịch bạc nitrat bằng tác nhân khử dịch chiết nước lá húng quế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA HÓA  LÊ THỊ HƯƠNG NGHIÊN CỨU TỔNG HỢP HẠT NANO BẠC TỪ DUNG DỊCH BẠC NITRAT BẰNG TÁC NHÂN KHỬ DỊCH CHIẾT NƯỚC LÁ HÚNG QUẾ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN KHOA KHOA HỌC Đà Nẵng, tháng 05 năm 2015 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA HÓA  NGHIÊN CỨU TỔNG HỢP HẠT NANO BẠC TỪ DUNG DỊCH BẠC NITRAT BẰNG TÁC NHÂN KHỬ DỊCH CHIẾT NƯỚC LÁ HÚNG QUẾ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN KHOA HỌC Sinh viên thực : Lê Thị Hương Lớp : 11CHP Giáo viên hướng dẫn : PGS.TS Lê Tự Hải Đà Nẵng - 2015 LỜI CẢM ƠN Với lòng biết ơn sâu sắc em xin chân thành cảm ơn thầy giáo, PGS TS Lê Tự Hải, người hướng dẫn tận tình, động viên, giúp đỡ em suốt trình nghiên cứu, thực hồn thành khóa luận Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo khoa Hóa – Trường Đại học Sư Phạm Đà Nẵng dìu dắt, bảo giúp đỡ em suốt trình học tập trường Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy giáo phụ trách phịng thí nghiệm tạo điều kiện để em hoàn thành khóa luận Đà Nẵng, ngày 27 tháng 04 năm 2015 Lê Thị Hương ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM Độc lập - Tự - Hạnh phúc KHOA HÓA NHIỆM VỤ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Họ tên sinh viên: LÊ THỊ HƯƠNG Lớp: 11CHP Tên đề tài: Nghiên cứu tổng hợp hạt nano bạc từ dung dịch bạc nitrat tác nhân khử dịch chiết nước húng quế Nguyên liệu, hóa chất dụng cụ: - Nguyên liệu: Lá húng quế - Hóa chất: Bạc nitrat, NaOH, CH3COOH - Dụng cụ: Bình tam giác có nút nhám, bình định mức, nhiệt kế thủy ngân 100°C, cốc thủy tinh 200 ml, cốc thủy tinh 250 ml, loại pipet, ống đong, bình hút ẩm, máy khuấy từ gia nhiệt, bếp điện, tủ sấy, cân phân tích, lị nung, máy đo quang phổ hấp thụ UV- vis, máy đo pH Nội dung nghiên cứu - Xác định tiêu lí hóa - Khảo sát yếu tố ảnh hưởng đến trình điều chế nano bạc: khảo sát nồng độ AgNO3, ảnh hưởng pH, nhiệt độ phản ứng, khảo sát thể tích dịch chiết húng quế - Phân tích hạt nano bạc ứng dụng diệt khuẩn nano bạc Giáo viên hướng dẫn: PGS TS Lê Tự Hải Ngày giao đề tài: 25/05/2014 Ngày hoàn thành: 27/04/2015 Chủ nhiệm khoa Giáo viên hướng dẫn ( Ký ghi rõ họ tên) ( Ký ghi rõ họ tên) PGS TS Lê Tự Hải PGS TS Lê Tự Hải Sinh viên hoàn thành nộp báo cáo cho Khoa ngày……tháng…….năm 2015 Kết điểm đánh giá: ……… Ngày……tháng…….năm 2015 CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài .1 Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng pham vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu .2 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Nội dung nghiên cứu .3 Cấu trúc đề tài Giáo viên hướng dẫn: .5 Ngày giao đề tài: CHƯƠNG I: TỔNG QUAN .6 1.1 Giới thiệu công nghệ nano 1.1.1 Nguồn gốc công nghệ nano 1.1.2 Khái niệm công nghệ nano 1.1.2.1 Khái niệm vật liệu nano .6 1.1.2.2 Phân loại vật liệu nano 1.3 Cơ sở khoa học công nghệ nano ……………………………7 1.1.4.1 Phương pháp từ xuống ( Top – down) 10 1.1.4.2 Phương pháp từ lên .11 1.1.5 Ứng dụng công nghệ nano đời sống 12 1.2 Nano bạc 13 1.2.1 Giới thiệu sơ lược bạc kim loại 13 1.2.2 Giới thiệu nano bạc .15 1.2.3 Các phương pháp điều chế nano bạc .15 1.2.3.1 Phương pháp sinh học .15 1.2.3.2 Phương pháp ăn mòn laze 15 1.2.3.3 Phương pháp vật lý 16 1.2.3.4 Phương pháp hóa lý 16 1.2.4 Khả diệt khuẩn nano bạc 17 1.2.4.1 Vi khuẩn .17 1.2.4.2 Cơ chế diệt khuẩn ion bạc [5] 18 1.2.4.3 Cơ chế diệt khuẩn nano bạc 19 1.2.4.4 Ảnh hưởng hạt nano bạc đến sức khỏe người 20 1.2.5 Ứng dụng nano bạc 20 1.2.5.2 Ứng dụng nano bạc sản suất hàng tiêu dùng 24 1.2.5.3 Ứng dụng hạt nano bạc xúc tác 26 1.3 Giới thiệu húng quế .26 1.3.1 Đặc điểm chung húng quế 26 1.3.2 Phân bố sinh thái học 28 1.3.3 Thành phần hóa học 29 1.3.4 Công dụng 29 CHƯƠNG II: THỰC NGHIỆM 31 2.1 Hóa chất dụng cụ .31 2.1.1 Hóa chất 31 2.1.2 Dụng cụ thiết bị 31 2.2 Phương pháp nghiên cứu 31 2.2.1 Xác định tiêu hóa lý .31 2.2.1.1 Xác định độ ẩm 31 2.2.1.2 Xác định hàm lượng tro .32 2.2.2 Khảo sát yếu tố ảnh hưởng đến trình điều chế nano bạc 33 2.2.2.1 Chuẩn bị dịch chiết húng quế 33 2.2.2.3 Khảo sát thể tích dịch chiết húng quế 35 2.2.2.4 Khảo sát ảnh hưởng nhiệt độ phản ứng 35 2.2.2.5 Khảo sát ảnh hưởng pH 36 2.2.3 Phân tích hạt nano bạc .36 CHƯƠNG III: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 37 3.1 Xác định tiêu hóa lý húng quế 37 3.2 Khảo sát yếu tố ảnh hưởng đến trình tạo nano bạc 37 3.2.1 Khảo sát thời gian chưng ninh 37 3.2.2 Khảo sát tỉ lệ rắn – lỏng 40 3.2.3 Khảo sát nồng độ AgNO3 42 3.2.4 Khảo sát ảnh hưởng thể tích dịch chiết húng quế 45 3.2.5 Khảo sát ảnh hưởng nhiệt độ phản ứng 47 3.2.6 Khảo sát ảnh hưởng pH .49 3.3 Phân tích hạt nano 51 3.3.1 Kết chụp TEM 51 3.3.2 Kết đo X – Ray (ERD) 52 3.3.3 Kết đo EDX .53 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO 56 DANH MỤC CÁC BẢNG SỐ TÊN BẢNG TRANG Bảng 1.1 Số nguyên tử lượng bề mặt hạt nano hình cầu 10 Bảng 1.2 Độ dài tới hạn số tính chất vật liệu 11 Bảng 1.3 Số nguyên tử bạc đơn vị thể tích 17 Bảng 2.1 Danh sách loại hóa chất sử dụng nghiên cứu 39 Bảng 3.1 Độ ẩm hàm lượng tro húng quế 48 Bảng 3.2 Kết đo UV – vis dung dịch nano bạc với ảnh hưởng 49 thời gian chưng ninh Bảng 3.3 Kết đo UV – vis dung dịch nano bạc với ảnh hưởng 52 tỉ lệ rắn lỏng Bảng 3.4 Kết đo UV – vis dung dịch nano bạc với ảnh hưởng 55 nồng độ AgNO3 Bảng 3.5 Kết đo UV – vis dung dịch nano bạc với ảnh hưởng 58 thể tích dịch chiết húng quế Bảng 3.6 Kết đo UV – vis dung dịch nano bạc với ảnh hưởng 61 nhiệt độ Bảng 3.7 Kết đo UV – vis dung dịch nano bạc với ảnh hưởng pH Bảng 3.8 Thành phần nguyên tố có mẫu 66 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ VÀ ĐỒ THỊ SỐ TÊN HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Hình 1.1 Những vật làm bạc 19 Hình 1.2 Tác dụng ion bạc lên vi khuẩn 24 Hình 1.3 Ion bạc vơ hiệu hóa enzyme chuyển hóa oxy vi khuẩn 25 Hình 1.4 Ion bạc liên kết với base DNA 26 Hình 1.5 Bình sữa làm nhựa có pha thêm nano bạc 28 Hình 1.6 Tất làm sợi nilon có pha nano bạc 28 Hình 1.7 Thiết bị gia dụng sử dụng công nghệ nano silver để diệt 29 TRANG khuẩn Hình 1.8 Các sản phẩm chứa nano bạc 29 Hình 1.9 Khẩu trang nano bạc Viện Mơi Trường sản xuất 30 Hình 1.10 Các dược phẩm sử dụng nano bạc 31 Hình 1.11 Ảnh SEM hạt nano bạc kết hợp với film polylefin 31 Hình 1.12 Cây húng quế 35 Hình 1.13 Hạt húng quế 36 Hình 3.1 Ảnh hưởng thời gian chưng ninh đến trình tạo 50 nano Hình 3.2 Sự thay đổi màu sắc dung dịch keo nano bạc theo 51 thời gian chưng ninh Hình 3.3 Ảnh hưởng tỉ lệ rắn lỏng đến trình tạo nano 53 Hình 3.4 Sự thay đổi màu sắc dung dịch keo nano bạc theo tỉ lệ 54 rắn lỏng Hình 3.5 Ảnh hưởng nồng độ AgNO3 đến trình tạo nano 56 Hình 3.6 Sự thay đổi màu sắc dung dịch keo nano bạc theo 57 nồng độ AgNO3 Hình 3.7 Ảnh hưởng thể tích dịch chiết húng quế đến q 59 trình tạo nano Hình 3.8 Sự thay đổi màu sắc dung dịch keo nano bạc theo 60 dịch chiết húng quế Hình 3.9 Ảnh hưởng nhiệt độ đến trình tạo nano 62 Hình 3.10 Sự thay đổi màu sắc dung dịch keo nano bạc theo 63 nhiệt độ Hình 3.11 Ảnh hưởng pH đến trình tạo nano Hình 3.12 Sự thay đổi màu sắc dung dịch keo nano bạc theo pH Hình 3.13 Ảnh TEM hạt nano bạc (thang đo 100 nm) 64 Hình 3.14 Giãn đồ nhiễu xạ tia X mẫu nano bạc 65 Hình 3.15 Kết đo EDX mẫu nano bạc 66 0.120 0.11 2mM 0.10 0.09 3mM 0.08 0.07 1mM 4mM m M A 0.06 5mM 0.05 0.04 0.03 0.02 0.016 400.0 420 440 460 480 500 nm 520 540 560 580 600.0 Hình 3.5 Ảnh hưởng nồng độ AgNO3 đến trình tạo nao bạc Từ hình 3.5 cho thấy nồng độ dung dịch AgNO3 tăng dần từ 0,5 mM đến mM giá trị mật độ quang tăng dần, nghĩa lượng nano bạc tổng hợp tăng, đạt giá trị lớn với nồng độ 2mM (A = 0,11111) Ở nồng độ từ – mM, giá trị mật độ quang giảm dần giải thích: nồng độ này, hạt nano bạc tạo có kích thước lớn, dễ bị keo tụ Trong trình bảo quản dung dịch hạt nano bạc, thấy xuất keo tụ bạc mẫu 3, 4, 5, 6, nghĩa hạt nano bạc tạo thành nồng độ dung dịch AgNO3 2mM, 3mM, 4mM, 5mM không bền Như vậy, chọn giá trị nồng độ dung dịch AgNO3 tối ưu 1mM, đảm bảo giá trị mật độ quang cao (A = 0,077299) dung dịch hạt nano bạc tổng hợp bền, không bị keo tụ 44 Hình 3.6 Sự thay đổi màu sắc dung dịch keo nano bạc theo nồng độ AgNO3 3.2.4 Khảo sát ảnh hưởng thể tích dịch chiết húng quế Chúng tơi tiến hành thí nghiệm với thơng số cố định sau: - Thời gian chiết: 15 phút - Khối lượng húng quế / nước: 15g / 200ml - Thời gian tạo nano bạc: 30 phút - Nồng độ dung dịch AgNO3: mM - Thể tích dung dịch AgNO3: 30ml - pH môi trường : 6,20 - Thể tích dịch chiết húng quế: 1ml, ml, ml, ml, ml Sau 30 phút phản ứng, đem pha loãng dung dịch keo thu 10 lần đo UV-vis thu kết sau: 45 Bảng 3.5 Kết đo UV – vis dung dịch nano bạc với ảnh hưởng thể tích dịch chiết húng quế λmax Amax ml 451,08 0,052512 ml 424,10 0,077299 ml 443,04 0,1086 ml 443,04 0,092405 ml 435,01 0,064999 Thể tích dịch chiết húng quế Từ kết đo UV- vis cho thấy đo phổ dung dịch keo thu với thể tích dịch chiết húng quế khác có xuất đỉnh peak nằm khoảng 420 – 460 nm 0.110 3ml 0.10 4ml 0.09 0.08 2ml 0.07 5ml 0.06 A 1ml 0.05 0.04 0.03 0.02 0.01 0.000 400.0 420 440 460 480 500 nm 520 540 560 580 600.0 Hình 3.7 Ảnh hưởng thể tích dịch chiết húng quế đến trình tạo nano bạc Từ hình 3.7 cho thấy thể tích dịch chiết húng quế tăng dần từ ml đến ml giá trị mật độ quang tăng dần, nghĩa lượng nano bạc tổng hợp tăng, đạt giá trị lớn với thể tích dịch chiết ml (A = 0,1086) Ở thể tích dịch chiết từ – ml, giá trị mật độ quang giảm dần giải thích: nồng độ này, hạt nano bạc tạo có kích thước lớn, dễ bị keo tụ Trong trình bảo quản dung dịch hạt nano bạc, thấy xuất keo tụ bạc mẫu 46 3, 4, nghĩa hạt nano bạc tạo thành thể tích dịch chiết ml, ml, ml không bền Như vậy, chúng tơi chọn giá trị thể tích dịch chiết tối ưu ml, đảm bảo giá trị mật độ quang cao (A = 0,077299) dung dịch hạt nano bạc tổng hợp bền, không bị keo tụ Hình 3.8 Sự biến đổi màu sắc dung dịch keo nano bạc thay đổi theo thể tích dịch chiết húng quế 3.2.5 Khảo sát ảnh hưởng nhiệt độ phản ứng Chúng tiến hành thí nghiệm với thơng số cố định sau: - Thời gian chiết: 15 phút - Khối lượng húng quế/nước: 15g / 200ml - Thời gian tạo nano bạc: 30 phút - Nồng độ dung dịch AgNO3: mM - Tỉ lệ thể tích dịch chiết / dung dịch AgNO3: ml / 30ml - pH môi trường : 6,20 - Nhiệt độ, T = 20oC, 30oC, 40oC, 50oC, 60oC, 70oC Sau 30 phút phản ứng, đem pha loãng dung dịch keo thu 10 lần đo UV-vis thu kết sau: 47 Bảng 3.6 Kết đo UV – vis dung dịch nano bạc với ảnh hưởng nhiệt độ Nhiệt độ tạo nano λ max A max 20oC 455,95 0,056643 30oC 443,04 0,092405 40oC 444,19 0,11648 50oC 446,77 0,13616 60oC 441,03 0,12567 70oC 443,04 0,10186 Từ kết đo UV- vis cho thấy đo phổ dung dịch keo thu với nhiệt độ phản ứng khác có xuất đỉnh peak nằm khoảng 440 – 460 nm 0.140 50 0.13 60 0.12 40 0.11 70 0.10 30 0.09 0.08 0.07 A 0.06 20 0.05 0.04 0.03 0.02 0.01 0.000 400.0 420 440 460 480 500 nm 520 540 560 580 600.0 Hình 3.9 Ảnh hưởng nhiệt độ đến trình tạo nano bạc Từ hình 3.9 ta thấy tăng nhiệt độ từ 20 – 50°C, cường độ hấp phụ cực đại tăng lên, đỉnh peak bước sóng lớn 443 – 456 nm Nhưng tiếp tục tăng nhiệt độ đến 60 – 70°C cường độ hấp phụ giảm Trong trình bảo quản dung dịch hạt nano bạc, thấy xuất keo tụ bạc mẫu 4, 5, 6, nghĩa 48 hạt nano bạc tạo thành nhiệt độ 50°C, 60°C, 70°C không bền Vì chúng tơi định chọn nhiệt độ tối ưu để điều chế nano bạc 40°C Hình 3.10 Sự biến đổi màu sắc dung dịch keo nano bạc thay đổi theo nhiệt độ 3.2.6 Khảo sát ảnh hưởng pH Chúng tơi tiến hành thí nghiệm với thông số cố định sau: - Thời gian chiết: 15 phút - Khối lượng húng quế / nước: 15g / 200ml - Thời gian tạo nano bạc: 30 phút - Nồng độ dung dịch AgNO3: mM - Tỉ lệ thể tích dịch chiết / dung dịch AgNO3: ml / 30ml - pH môi trường, pH = 4, 5, 6, 7, 8, - Nhiệt độ,T = 40°C Sau 30 phút phản ứng, đem pha loãng dung dịch keo thu 10 lần đo UV-vis thu kết sau: 49 Bảng 3.7 Kết đo UV – vis dung dịch nano bạc với ảnh hưởng pH Môi trường pH λ max A max 455,38 0,047505 435,01 0,64999 443,04 0,10186 442,18 0,16063 437,88 0,13994 447,06 0,12973 Từ kết đo UV- vis cho thấy đo phổ dung dịch keo thu với pH phản ứng khác có xuất đỉnh peak nằm khoảng 430 – 460 nm 0.170 ph=7 0.16 ph=8 0.14 ph=9 0.12 ph=6 0.10 A 0.08 ph=5 0.06 ph=4 0.04 0.02 0.005 400.0 420 440 460 480 500 nm 520 540 560 580 600.0 Hình 3.11 Ảnh hưởng pH đến trình tạo nano bạc Từ hình 3.11 cho thấy pH tăng dần từ đến giá trị mật độ quang đo tăng dần đạt giá trị cao pH = 7, nghĩa lượng nano bạc tổng hợp tốt Nếu tiếp tục tăng giá trị pH giá trị mật độ quang giảm dần, giải thích: mơi trường có pH lớn 7, lượng bạc tạo thành nhanh, dẫn đến tượng bị keo tụ, hạt nano bạc tổng hợp có kích thước lớn, làm giảm mật độ 50 quang Như vậy, chọn giá trị pH môi trường 7, đảm bảo giá trị mật độ quang cao (A= 0,16063) dung dịch hạt nano bạc tổng hợp bền, khơng bị keo tụ Hình 3.12 Sự thay đổi màu sắc dung dịch keo nano thay đổi theo pH 3.3 Phân tích hạt nano 3.3.1 Kết chụp TEM Dùng kính hiển vi điện tử truyền qua (TEM) để xác định xác kích thước, hình dáng phân bố hạt nano bạc tạo thành 51 Hình 3.13 Ảnh TEM hạt nano bạc (thang đo 100 nm) Kết chụp ảnh TEM hình 3.13 cho thấy hạt nano bạc có kích thước trung bình vào khoảng 17,4 nm đến 28,9 nm Hạt nano có dạng hình cầu, dạng có hiệu ứng dụng nano bạc, đặc biệt ứng dụng kháng khuẩn bề mặt cầu có nhiều phương tiếp xúc với vi khuẩn 3.3.2 Kết đo X – Ray (ERD) Phương pháp nhiễu xạ tia X: X – Ray để phân tích cấu trúc tinh thể hạt nano bạc 52 Hình 3.14 Giản đồ nhiễu xạ tia X mẫu nano bạc Từ kết XRD hình 3.14 cho thấy đỉnh có cường độ cao hồn tồn trùng hợp với phổ chuẩn kim loại Ag vị trí giá trị góc 2θ = 38,13°; 44,49°; 64,56°; 77,6°và 81,6° tương ứng với mặt {111}, {200}, {220},{311} {222} thuộc [1,4,6,8] ô mạng Bravais cấu trúc Fcc kim loại Ag Với đỉnh ta khẳng định tồn Ag kim loại mẫu hay nói cách khác Ag+ khử chuyển thành Ag kim loại 3.3.3 Kết đo EDX Phương pháp đo phổ tán lượng tia X: EDX để xác định thành phần nguyên tố có mẫu từ xác định độ tinh khiết nano bạc 53 Bảng 3.8 Thành phần nguyên tố có mẫu Element (keV) Mass% Error% Atom% Compound 0.277 14.25 0.07 40.45 0.525 17.33 0.76 36.92 1.486 0.23 0.18 0.29 2.621 1.22 0.12 1.18 2.983 66.96 0.36 21.16 Mass% Cation K CK 10.5587 OK 6.4676 Al K 0.1718 Cl K 1.8517 Ag L 80.9503 Total 100.00 2700 2400 2100 Counts 1800 1500 1200 900 600 100.00 001 Ag Ag Ag Ag Ag C Cl AgLesc O Al Ag Ag Ag Ag Ag Cl Ag Cl Ag 300 0.00 1.00 2.00 3.00 4.00 5.00 6.00 7.00 8.00 9.00 10.00 keV Hình 3.15 Kết đo EDX mẫu nano bạc Thành phần hóa học mẫu nano bạc sau tổng hợp xác định phép đo phổ tán sắc lượng EDX trình bày hình 3.15 Phổ EDX cho thấy thành phần chủ yếu mẫu Ag Ngoài xuất peak tương ứng Cl, C, Al O 54 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ A Kết luận Xác định số tiêu hóa lí húng quế - Độ ẩm húng quế: 82,49% Không thể bảo quản húng quế tươi thời gian dài mà phải sử dụng sau thu hái - Hàm lượng tro húng quế: 1,8% Các điều kiên tối ưu để chiết húng quế - Thời gian chưng ninh: 15 phút - Tỉ lệ khối lượng húng quế / thể tích nước: 15 gam / 200 ml Các yếu tố tối ưu để tổng hợp hạt nano bạc - Nồng độ dung dịch AgNO3: 1mM - Tỉ lệ thể tích dịch chiết so với thể tích dung dịch AgNO3 mM: ml / 30 ml - Nhiệt độ tạo nano bạc: 40°C - pH môi trường tạo nano bạc: Kết khảo sát đặc tính hạt nano bạc Từ kết đo TEM, EDX, XRD, khẳng định hạt nano bạc tổng hợp từ dung dịch bạc nitrat tác nhân khử dịch chiết nước húng quế có dạng hình cầu với kích thước từ 17.4 nm đến 28.9 nm, hạt nano bạc tổng hợp tinh khiết B Kiến nghị Cây húng quế loại thực vật có hầu hết địa bàn nước ta, chúng dễ trồng phát triển tốt, có nhiều ứng dụng y học dân gian Chúng mong muốn tạo điều kiện để tiếp tục mở rộng nghiên cứu cách toàn diện: nghiên cứu tổng hợp hạt nano bạc từ dung dịch bạc nitrat tác nhân khử dịch chiết phận khác húng quế thân, rễ, nhằm phát triển hướng mới, tổng hợp vật liệu nano vốn đa ứng dụng đời sống phương pháp hóa học lành tính, khơng gây độc hại người môi trường 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Nguyễn Văn Dán, Công nghệ vật liệu mới, NXB Đại Học Quốc Gia TP Hồ Chí Minh, 2003 [2] Nguyễn Hoàng Hải, Các hạt nano kim loại, Tạp chí vật lý Việt Nam 2007 [3] Nguyễn Quang Minh, Hóa học chất rắn, NXB Đại học quấc gia TP Hồ Chí Minh, 2005 [4] Nguyễn Đức Nghĩa, Cơng nghệ hóa học Nano, NXB Khoa học tự nhiên công nghệ Hà Nội, 2007 [5] Anh-Tuan Le*, P.T Huy, Phuong Dinh Tam, Tran Quang Huy, Phung Dac Cam, A.A Kudrinskiy, Yu A Krutyakov, “Green synthesis of finely-dispersed highly bactericidal silver nanoparticles via modified Tollens technique”, Current Applied Physics, Vol 10, pp 910-916 [6] A.Ahmad, P Mukherjee, S.Senapati, D Mandal, M.IKhan, R.Kumar and M.Sastry, Extracellular biosynthesis of silver nanoparticles using the fungus Fusarium oxysporrum, Colloids and Surfaces: Biointerfaces 28 (2003) 313 -318 [7] Jiang K Moon, Z Zhang, S Pothukuchi, C.P Wong, Variable Frequency Microwave Synthesis of Silver Nanopraticles, Journal of Nanopraticle Research, Vol.8, (2006) 117 – 124 [8] John Shore, Cellulosics dyeing, Socciety of Dyers Colourist, 1995, 14, 26,48,52,57 [9] K.esumi, N ishizuki, K.torigoe, H.nakamur and K Meguro, Describle the prerparation of colloidal silver solution in the presence of vinyl alcohol and N – vinylpyrrolidone, J.Appl.Polym.Sci.44(1992)1003 [10] Mukherjee, A.Ahmad, D.Mandal, S.Senapati, SR.Sainkar, M.I.Khan, R.Parishcha, P.V.Ajatkumar, M.Alam, R.Kuma and M.Sastry, Fungus – Mediated Synthetic of Silver Nanoparticles and Their Immobilization in the Mycelial Matrix: A Novel Biological Approach to Nanoparticle synthesis, Nano lett (2001)515 56 [11] N.leopold and B.lendl, A New Method for past preparation of Highly SERS Active Silver Colloids at Room Temperature by Reduction of Siver Nitrate with Hydroxyamine Hydrochloride, J.Phys.Chem.B107(2003)5723 [12] Nikolaj L.Kildeby, Ole z.andersen, Ramus E.roge, Tomlarsen, Rene Petrsen, Jacob F.Riis, Silver Nanopraticle, (2005) 4,14, 15,16 [13] P.K Khanna and V.Subbarao, Nanosized siver powder via reduction of siver nitrate by sodium formaldehydesulfoxylate in acidic pH medium, Mater Lett.57(2003)2242 [14] R.M.Briht, M.D.Musick and M.J.Natan, Production of characterization of Ag Colloid Monolayer, Langmuir 14 (1998)5696 [15] Shin HS, Yang HJ, Kim SB, Lee MS, Mechanism of growth of colloidal silver nanoparticles stabilized by polyvinyl pyrrolidone in gamma – irradiated silver nitrate solution, J Colloid interface Sci.274 (2004) 89 [16] U.Nickel, K.Mansyreff and Schneider, Production of Monodisperse silver colloids by reduction with hydrazine: the effect of chloride and aggregation on SER(R)S signal intensity, J.Raman Spectr.35(2004)101 [17] W.C.Bell and M.L.Myric, preparation and cheraterization of Nanosacle Siver Colloids by Two Novel Synthetic Routes, J Colloid Interface Sci.242(2001)300 [18] WanZhong Zhang, Xueliang Qiao, Jianguo Chen, Synthetic of nano particles – effects concerned parameter in water/ oid microemusion, Material Sciene and Engineer B 142 (2007), 1- 15 [19] Y.s.li, J.C.cheng, and L.b.coons, Spectrochimica Acta Part a Molecular and Biomol S.pectr (1999) 1197 [20] http://vi.wikipedia.org/wiki/C%C3%B4ng_ngh%E1%BB%87_nano [21]http://www.slideshare.net/8s0nc1/nghiencuchtohtnanobcvakhnngsatkhunc anokl [22] http://vi.wikipedia.org/wiki/H%C3%BAng_qu%E1%BA%BF [23] http://luanvan.net.vn/luan-van/tieu-luan-cay-rau-hung-23241/ [24] http://rcmp.org.vn/chi-tiet-bai-viet/232/cay-hung-que.html 57 [25] http://suckhoedoisong.vn/y-hoc-co-truyen/cong-dung-chua-benh-cua- hung-que-20141224111445319.htm [26]http://www.rasa.vn/cam-nang-gia-dinh/4394/Cong-dung-cua-cay-hungque.html 58 ... Tên đề tài: Nghiên cứu tổng hợp hạt nano bạc từ dung dịch bạc nitrat tác nhân khử dịch chiết nước húng quế Nguyên liệu, hóa chất dụng cụ: - Nguyên liệu: Lá húng quế - Hóa chất: Bạc nitrat, NaOH,... TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA HÓA  NGHIÊN CỨU TỔNG HỢP HẠT NANO BẠC TỪ DUNG DỊCH BẠC NITRAT BẰNG TÁC NHÂN KHỬ DỊCH CHIẾT NƯỚC LÁ HÚNG QUẾ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN KHOA HỌC Sinh viên thực : Lê... chọn dịch chiết nước húng quế làm tác nhân khử để điều chế nano bạc húng quế có nhóm ankaloic có tính khử quan trọng dịch chiết húng quế có tác dụng diệt khuẩn Vì chọn dịch chiết nước húng quế

Ngày đăng: 21/05/2021, 23:17

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan