1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu thành phần loài cá ở vùng cửa sông thu bồn – quảng nam

81 26 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 81
Dung lượng 6,51 MB

Nội dung

1 ỌC N N ỌC SƢ P M KHOA SINH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Nghiên cứu thành phần lồi cá vùng cửa sơng Thu Bồn – Quảng Nam Sinh viên thực : Nguyễn Thị Tƣờng Vi Chuyên ngành : Cử nhân Sinh Môi Trƣờng Ngƣời hƣớng dẫn : Bùi Thị Ngọc Nở Nẵng, tháng 5/ 2013 MỞ ẦU Tính cấp thiết đề tài Sơng Thu Bồn với diện tích lưu vực rộng 10,350km2, lưu vực sông nội địa lớn Việt Nam, bắt nguồn từ khối núi Ngọc Linh thuộc huyện Dak Glei, tỉnh Kon Tum với hệ thống sông chằng chịt hạ lưu chảy biển Cửa Đại (Hội An) Sơng có độ dốc lớn, năm thường xuyên có lũ xuất hiện, gây ngập lụt xói lỡ nhiều nơi, lưu lượng lớn, lưu lượng dịng chảy trung bình vào mùa mưa đến 850m3/s[8], phần hạ lưu sông tạo nên khu vực đất ngập nước rộng lớn, quan trọng đáng ý khu vực xã Cẩm Thanh, Cẩm Nam, Cẩm Kim, Cẩm Hà vùng phụ cận với 1200ha diện tích mặt nước Các nhánh sơng Ba Chươm, sơng Cổ Cị, sơng Đình, sơng Đị nối với sơng Thu Bồn tạo đa dạng cồn gò Thuận Tình, cồn Tiến, cồn xã, gị Hí, gị Già Hệ sinh thái nơi đa dạng, từ vùng đầm phá nước lợ rộng lớn đến vùng nuôi trồng thủy sản đầy tiềm năng, nơi sở hữu khu vực bãi lầy ngập triều, đồng ven sông, rừng ngập mặn, thảm thực vật quần thể san hô Về phương diện sinh vật, hệ sinh thái nêu có đa dạng sinh học cao, nơi cư trú, sinh sống nhiều lồi động vật biển có giá trị, lồi tơm, cua, ghẹ động vật thân mềm Các thảm cỏ biển nơi sinh sống bắt mồi, ẩn nấp ấu thể nhiều loài hải sản[9] Hệ sinh thái đặc trưng hệ sinh thái rừng ngập mặn với rạn san hô thảm cỏ biển, với 500ha diện tích đất ướt thuộc xã Cẩm Thanh, Cẩm Kim vùng quanh thị xã Hội An, đặc biệt rừng dừa nước Bảy Mẫu xã Cẩm Thanh Nhưng nay, diện tích rừng dừa nước bị thu hẹp đến 40% so với thực tế năm 1990 Đây hậu q trình phát triển ni tơm ạt, thiên tai lũ lụt, xói lở bờ sơng q trình thị hóa, hoạt động kinh tế - xã hội khác… Giống dừa nước, thảm cỏ biển bị suy giảm nghiêm trọng, với 50% diện tích phân bố Hiện tại, thủy triều xuống thấp, người dân bắt trùn biển đào xới cỏ biển làm hủy diệt môi trường sống lồi thủy sản[33] Bên cạnh cịn có nhiều nguyên nhân gây suy giảm nguồn lợi thủy sản, song nguyên nhân chủ yếu khai thác mức, ô nhiễm môi trường tàn phá sinh cảnh loài thủy sản Nguyên nhân sâu xa trình độ hiểu biết ngư dân kiến thức pháp luật liên quan đến bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản khai thác nguồn lợi hải sản bền vững hạn chế chế quản lý khai thác nguồn lợi từ quan chức chưa thật hiệu Và hậu năm gần nhiều loại cá kinh tế vốn đối tượng khai thác truyền thống nguồn thực phẩm quý giá bị suy giảm nghiêm trọng hệ sinh thái bị tổn thương Điều gây ảnh hưởng không tốt đến đời sống ngư dân phát triển ngành khai thác thuỷ sản vùng Xuất phát từ lí trên, tơi lựa chọn đề tài: “Nghiên cứu thành phần loài cá vùng cửa sông Thu Bồn – Quảng Nam” Mục tiêu đề tài Đề tài thực nhằm mục tiêu nghiên cứu thành phần loài cá vùng để cung cấp thêm liệu nhằm làm sở cho việc lập kế họach quản lý phát triển bền vững nguồn lợi thủy sản vùng cửa sông Thu Bồn Ý nghĩa khoa học đề tài Kết đề tài sở liệu cho ban quan, ban, ngành lập kế hoạch quản lý phát triển bền vững nguồn lợi thủy sản thơng tin ban đầu cho cơng trình nghiên cứu thành phần loài, nguồn lợi cá,… tương lai C ƢƠN TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 ẶC ỂM TỰ NHIÊN KHU VỰC NGHIÊN CỨU 1.1.1 Vị trí địa lý Thành phố Hội An nằm vùng hạ lưu ngã sông Thu Bồn thuộc vùng đồng ven biển tỉnh Quảng Nam Phần đất liền thành phố có hình thể gần giống hình thang cân, đáy phía Nam giáp huyện Duy Xuyên với ranh giới chung sông Thu Bồn, phía Tây phía Bắc giáp huyện Điện Bàn, phía Đơng bờ biển dài km Cách đất liền 18 km cụm đảo Cù Lao Chàm, bao gồm nhiều đảo lớn nhỏ: Hòn Lao, Hòn Dài, Hịn Mồ, Hịn Ơng, Hịn Tai, Hịn Lá, Hịn Khơ, Hịn Nồm với diện tích chiếm phần tư thành phố Hội An Các đảo quần tụ thành hình cánh cung hướng mặt Biển Đơng, hình tượng hoá người hoa tiêu khổng lồ, bình phong che chắn cho đất liền Tổng diện tích tự nhiên toàn thành phố 6.171,25 ha, phần diện tích đất liền 4.850 chiếm 73,50% (trong diện tích đất 3.669 diện tích mặt nước 1.180,3 ha), diện tích hải đảo 1.654 chiếm 26,50% Hội An vùng cửa sông - ven biển nơi hội tụ sông lớn xứ Quảng sông Thu Bồn - Vu Gia theo trục Đông – Tây (đoạn sông Thu Bồn chảy qua Hội An gọi sông Cái sông Hội An, với chiều dài qua địa phận thành phố 8,5 km)[17] 1.1.2 ặc điểm địa hình Địa hình Hội An nhìn chung thấp dần từ Tây Bắc xuống Đơng Nam, độ dốc thoải trung bình 0,015o Địa hình vùng đồng Hội An chia thành ba vùng: - Vùng cồn cát tập trung phía Tây Bắc, trải dài từ dốc Lai Nghi địa bàn phường Thanh Hà, sang xã Cẩm Hà, qua phường Cẩm An, chạy dọc biển xuống phường Cửa Đại, kết nối với vùng cát phía Đơng huyện Điện Bàn (giáp xã Điện Nam, Điện Dương) - Vùng thấp trũng gồm phường Cẩm Phô, Minh An, Sơn Phong, Cẩm Nam, Cẩm Châu xã Cẩm Kim bờ Nam sông Thu Bồn - Vùng mặt nước sơng ngịi gồm phần lớn diện tích xã Cẩm Thanh[17] * Các hệ sinh thái chính: hệ sinh thái bao gồm: hệ sinh thái cạn, hệ sinh thái nước, hệ sinh thái đầm phá rừng ngập mặn Phần hạ lưu cửa sông: đăc trưng hệ sinh thái rừng ngập mặn với rạn san hô các thảm cỏ biển, với 500 diện tích đất ướt thuộc xã Cẩm Thanh, Cẩm Kim vùng quanh thị xã Hội An - Tỉnh Quảng Nam[18] 1.1.3 ặc điểm khí hậu Hội An nằm khu vực khí hậu nhiệt đới gió mùa điển hình, nóng ẩm mưa nhiều, nhiệt độ cao biến động, nhiên nằm gần biển nên khí hậu tương đối mát mẽ Mỗi năm có mùa rõ rệt: mùa mưa kéo dài từ tháng đến tháng 12 mùa khô từ tháng đến tháng 7, có đợt rét mùa đông không đậm không kéo dài Vào mùa mưa thường mưa nhiều khí hậu ẩm ướt, nằm cạnh biển nên thường hay bị ảnh hưởng áp thấp nhiệt đới bão vào tháng cuối năm[34] a Nhiệt độ Theo số liệu đài khí tượng thủy văn Quảng Nam, khu vực nghiên cứu nằm vùng có nhiệt độ sau: + Nhiệt độ khơng khí trung bình năm : 25,6oC + Nhiệt độ cao tuyệt đối : 40,9OC (5 - 1975) + Nhiệt độ thấp tuyệt đối : 18,0oC (1 - 1975) + Nhiệt độ cao trung bình 29,8 0C + Nhiệt độ thấp trung bình: 22,8°C + Biên độ nhiệt ngày đêm 9,3oC b Lượng mưa Hội An có mùa khơ mùa mưa rõ rệt: Mùa khô kéo dài tháng (từ tháng đến tháng 9), mùa mưa từ tháng 10 đến tháng năm sau - Lượng mưa trung bình năm: 2066mm -Tổng số ngày mưa trung bình năm là: 147 ngày + Lượng mưa trung bình lớn năm 3315mm + Lương mưa trung bình nhỏ năm 2212 mm + Tổng số ngày mưa trung bình năm 120 ngày - Lượng mưa ngày lớn nhất: 332mm - Tháng có số ngày mưa trung bình nhiều nhất: tháng 10 - Tháng có lượng mưa lớn vào tháng 10- 11 c Độ ẩm, gió, bão  Độ ẩm + Độ ẩm trung bình hàng năm 82% + Độ ẩm cao 90% + Độ ẩm thấp 75%  Gió Gió mùa Đơng Bắc: trung bình từ tháng 10 năm đến cuối tháng năm sau thường có đợt khơng khí lạnh từ phía Bắc tràn gây gió mùa Đơng Bắc Mỗi năm trung bình có từ - 10 đợt Gió Tây Nam: thường xuất vào cuối tháng đến cuối trung tuần tháng thường mang lại thời tiết khô nóng, thịnh hành mạnh gió vào tháng 6,7,8 Gió Đơng Nam vào tháng 4, 5,6 - Hướng gió thịnh hành mùa hè: Đơng - Hướng gió thịnh hành mùa Đơng: Bắc Tây Bắc - Tốc độ gió trung bình: 3,3m/s - Tốc độ gió mạnh nhất: 40m/s  Bão Bão Hội An thường xuất vào tháng 9, 10, 11 Các bão thường kéo theo trận mưa lớn gây lũ lụt cho toàn khu vực, theo thống kê nhiều năm số bão đổ vào Đà Nẵng, Hội An chiếm 24,4% tổng số bão đổ vào đất liền từ vĩ tuyến 17 trở vào 1.1.4 iều kiện thủy hải văn Quá trình phát triển đường bờ khu vực cửa Thu Bồn chịu tác động tổng hợp yếu tố sông - biển Nằm vùng có chế độ mưa dịng chảy mang tính cực hạn lớn với mùa mưa ngắn khoảng tháng, lượng dòng chảy chiếm tới 80% tổng lượng dịng chảy năm Thêm vào địa chất bề mặt vùng đồng thuộc loại cát từ trung bình đến thơ nên mùa lũ bị mang theo dòng nước biển Trong tháng mùa khơ dịng chảy sơng nhỏ, yếu tố biển mạnh nhiều lần yếu tố sông Dịng bùn cát theo dịng chảy dọc bờ sóng tạo bồi lấp cửa diễn biến phức tạp, gây khó khăn khơng nhỏ cho vận tải khu vực cửa sơng lũ đầu mùa… a Chế độ sóng Bờ biển vùng cửa sơng Thu Bồn có hướng Tây Bắc - Đông Nam, nên dễ nhận thấy khả ảnh hưởng hướng sóng gió vào mùa đông thường cao nhiều so với hướng sóng gió mùa hè Các hướng sóng gió thịnh hành vào mùa đông Bắc, Đông Bắc Đơng Đặc biệt sóng gió hướng Bắc hướng Đơng hai số ba hướng sóng gió thịnh hành khu vực Tia sóng gió hướng Bắc Đơng tạo với đường bờ góc khoảng 45°, có tác động mạnh tới q trình chuyển dịch bùn cát dọc bờ; tia sóng hướng Đơng Bắc đổ gần trực diện vào đới bờ, có khả gây áp lực phá huỷ cao đổ vỡ tác nhân động lực q trình di chuyển bùn cát từ khơi vào bờ ngược lại Các hướng sóng có ảnh hưởng mạnh có bão hoạt động thời gian mùa hè gió Đơng Bắc thổi mạnh liên tục theo đợt dài mùa đông Theo số liệu quan trắc khí tượng - hải văn bán đảo Sơn Trà (nằm cách cửa Đại 25 km phía Bắc), khu vực nghiên cứu sóng gió hướng Đơng có tần suất xuất chiếm tỷ lệ cao (trên 30%) Khi tia sóng hướng Đơng chuyển vận từ khơi vào vùng ven bờ bị khúc xạ ma sát đáy chuyển dần sang hướng sóng Đơng Bắc Mặt khác cửa sông Thu Bồn nằm khuất hướng sóng sau đảo Cù Lao Chàm, nên mức độ tác động sóng hướng Đơng bị giảm đáng kểở đới ven bờ thuộc cửa Đại b Chế độ thuỷ triều Vùng ven biển Cửa Đại có chế độ thủy triều tương đối phức tạp: vùng chuyển tiếp chế độ bán nhật triều khơng (ở phía Bắc) chế độ nhật triều khơng (ở phía Nam) Thuỷ triều có độ lớn khoảng 2,2m, trung bình 0,8 ÷ 1,2m thấp khoảng 0,1m Ngồi dao động mực nước thuỷ triều, khu vực ven biển Cửa Đại cịn xuất nước dâng gió mùa đông bắc, bão áp thấp nhiệt đới với trị số lên tới khoảng 1.0 - 1.2m Dòng chảy ven bờ gồm dịng chảy sóng, chênh lệch mực nước triều sơng đổ (dịng dư) vv Nhưng xét ảnh hưởng chúng tới vận chuyển bùn cát người ta thường xét đến dịng chảy sóng Do tính thuận nghịch, dịng chảy ven bờ vào thời kỳgió mùa Đơng Bắc thường có hướng từ Bắc tới Nam, vào thời kỳ gió mùa Tây Nam, dịng chảy ven bờ lại có hướng từ Nam lên Bắc Diễn biến đoạn bờ phụ thuộc vào cán cân bùn cát mùa thay đổi cán cân bùn cát thời kỳ nhiều năm tạo nên tiến triển đường bờ c Độ mặn Vùng nước lợ vùng nước cửa sông, ven biển vùng rừng ngập mặn, đầm, phá Nơi có pha trộn nước biển nước từ dịng sơng đổ Do hình thành từ hai nguồn nước nên diện tích vùng nước lợ phụ thuộc vào mùa (mưa khô) thủy triều Nồng độ muối vùng thay đổi Về mùa khô, nước sông xuống thấp, nước biển thâm nhập sâu vào lục địa gây nên độ nhiễm mặn (trung bình 12‰) Trong thời gian khảo sát độ mặn thay đổi từ 13-20‰, biến động kênh rạch khu vực xung quanh Hội An 1.2 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN LỒI CÁ 1.2.1 Tình hình nghiên cứu thành phần lồi cá vùng cửa sơng giới Cùng với phát triển xã hội loài người, người phân biệt đặt tên cho lồi cá có giá trị mà tìm thấy tự nhiên Thời kỳ xã hội nguyên thuỷ sống săn bắt hái lượm người phân biệt đặt tên cho loài cá Năm 384-322 (trước cơng ngun), người có cơng trình nghiên cứu cá công bố Aristode, ông giới thiệu 115 lồi cá thơng qua sách “Lịch sử động vật” mình, đánh dấu bước ngoặc lớn lịch sử nghiên cứu cá, ngư loại học hình thành thực có nhà khoa học ghi chép lại để hiểu biết sử dụng chung Từ đến nay, nhiều cơng trình khoa học vơ quí giá nhiều nhà khoa học tiếng như: C Linnaeus (1707,1778); G Cuvier ; A Valenciennes (18281848); P Bleeker (1819-1878); A Giinther (1830-1914); J Richardson (18441845); Ds Jordan (1854-1931); L S Berg (1876-1950); Pravdin (1964), Bănărescu [32] Nhìn chung, tình hình nghiên cứu phân loại cá giới phát triển Tuy nhiên thời gian sau cơng trình nghiên cứu cá công bố sau kỷ XVI, sau thời kì Phục Hưng Châu Âu, với phát triển ngành khoa học tự nhiên khác, cơng trình nghiên cứu cá có bước phát triển đáng kể Do yêu cầu nghề cá nhờ ngành khoa học khác hỗ trợ nên việc nghiên cứu ngư loại ngày phát triển cách có hệ thống chiều rộng lẫn chiều sâu.Nghiên cứu 10 phân loại cá phải kể đến tác giả: P.Artedi, G.Cuvier A.Valenciennes, P.Bleeker, A.Gunther D.S.Jordan, L.C.Berg, Y.Taki, WalterJ.Rainboth,… Năm 1765, nhà tự nhiên học Thụy Điển C Linnaeus (1705-1778) cho xuất sách “Systema nature”, sách ông đề “Cách gọi tên loài sinh vật theo hai chữ” giới thiệu 2.600 lồi cá Ngồi cịn có tác giả như: G Cuvier A Valenciennes với sách “Lịch sử tự nhiên cá” gồm 21 tập xuất liên tục 20 năm (1828-1848); P Bleeker người Hà Lan (1819-1874) với sách “Atlasichthyologiques Inder Orientales Neerlandaises” (Sưu tập nghiên cứu cá phía Đơng Hà Lan) gồm tập; A Gunther (1830-1914) với “Thống kê cá viện bảo tàng Anh” gồm tập… Cho đến nay, nhiều tập sách phân loại có giá trị[32] Trong kỷ XIX XX cơng trình nghiên cứu cá công bố ngày nhiều lĩnh vực nghiên cứu mở rộng phân loại học, sinh học, sinh thái phân bố lồi cá đóng vai trị để phát triển bền vững nghề cá sau Thời kỳ có nhà khoa học tiếng như: D.S.Jodan (1854-1931) giới thiệu khu hệ cá Bắc Trung Mỹ G.A.Boulenger (1851) với 15 tập sách giới thiệu 6.834 loài cá viện bảo tàng Anh; L.C.Berg (1876-1950) nhà khoa học Nga tiếng với việc công bố sách “Phân loại dạng cá đại hoá thạch” “Cá nước Liên Xô vùng lân cận’’ Năm 1949, với đời sách “Nguyên tắc phân loại động vật” E.Mayer(1953), đánh dấu bước ngoặc lớn lĩnh vực nghiên cứu phân loại cá giúp hình thành nên hệ thống phân loại cá Ở khu vực Đông Nam Á lĩnh vực nghiên cứu thành phần lồi cá vùng cửa sơng, ven biển nhà khoa học nước quan tâm có số cơng trình bật Đặc biệt Trung Quốc có nhiều nghiên cứu cá Vương Dĩ Khang biên soạn năm 1958 (Nguyễn Bá Mão dịch năm 1963) với sách “Ngư loại phân loại học” đưa khoá phân loại mơ tả 1.800 lồi cá phân 67 Cá Mú chấm đỏ Cá Mú vân sóng Cephalopholis boenack ( Block, 1790) Epinephelus moara (Temminck et Schlegel) Cá Ong căng (cá Căng cát) Cá Căng sọc Terapon jarbua (Forsskal) Pelates quadrilineatus (Bloch) Cá Sơn sọc Apogon semilineatus (Temminck & Schlegel, 1842) Cá Sơn sọc đỏ Archamia fucata (Cantor, 1849) 68 Cá Sơn biển viền vây Cá Sơn biển Buru Ambassis miops (Günther, 1872) Ambassis buruensis (Bleeker, 1856) Cá Sơn xương Cá Sơn đầu trần Ambassis dussumieri (Cuvier, 1828) Ambassis gymnocephalus (Lacepède, 1802) Cá Dao đỏ Cá Nhồng lớn Acanthocepola krusensternii Sphyraenidae barracuda (Walbaum) (Temminck & Schlegel, 1845) 69 Cá Đục bạc Cá Ông lão Sillago sihama (Forsskal) Alectis ciliaris (Bloch, 1787) Cá Ngân Cá Khế Alepes kleinii (Bloch) Carangoides caeruleopinnatus (Rüppell, 1830) Cá Nục sồ Cá Chim đen Decapterus maruadsi Parastromateus niger (Bloch, 1795) (Temm&Sch, 1844) 70 Cá Liệt chấm lưng Cá Liệt vằn lưng Leiognathus nuchalis Secutor ruconius (Hamilton, 1822) (Temminck et Schlegel, 1845) Cá Liệt gai lưng dài Cá Liệt vây hồng Leiognathus fasciatus (Lacepede, 1803) Leiognathus bindus (Valenciennes, 1835) Cá Liệt lớn Cá Bánh lái Leiognathus equulus (Forsskål, 1775) Mene maculat 71 Cá Liệt dài Cá Móm gai ngắn Equulites elongatus (Günther, 1874) Gerres longirostris (Lacepède, 1801) Cá Móm vây gai dài Cá Móm bạc Gerres filamentosus (Cuvier) Gerres oyena (Forsskal) Cá Móm Nhật Bản Cá Hồng chấm Gerreomorpha japonicus (Bleeker) Lutjanus johni (Bloch) 72 Cá Hồng bạc Cá Hồng vẩy ngang Lutjanus argentimaculus (Forsskal) Ludjanus johni Cá Hồng đỏ Cá Hồng thân đen Lutjanus lutjanus (Bloch 1790) Lutjanus goldiei (Macleay, 1882) Cá Hồng chấm đen Cá Sạo bạc Lutjanus russelli (Bleeker) Pomadasys argenteus (Forsskal, 1775) 73 Cá Plectorhinchus gibbosus (1802) Cá Tráp đầu đen to Acanthopagrus schlegeli (Bleeker) Cá Miễn sành gai Evynnis cardinalis (Lacepède, 1802) Cá Hanh đen Acanthopagrus berda (Forsskal) Cá Trác đuôi ngắn (cá bã trầu) Cá Sửu (Cá Đù) Priacanthus macracanthus Sciaena dussumieri (Valenciennes) (Cuvier, 1829) 74 Cá Chim tràng Cá Đù mõm nhon Monodactylus argenteus Chrysochir aureus (Richardson, 1846) (Linnaeus, 1758) Cá Đối mục Cá Đối nhọn Mugil cephalus (Linnaeus) Moolgarda pedaraki (Valenciennes) Cá Đối cồi Liza melinoptera Cá Đối Valamugil cunnesius (Valenciennes, 1836) 75 Cá Hố trắng Cá Rô biển Trichiurus lepturus (Linnaeus) Stegastes nigricans (Lacépède) Cá Oxyurichthys lonchotus Cá Bống (Jenkins, 1903) Giống: Cristatogobius Cá Bống đen Cá Bống dải vàng Eleoetris fusca (Schneider & Forter) Glossogobius aureus (Akihito & Meguro, 1975) 76 Cá Bống chấm Cá Bống vảy nhỏ Arcygobius canius (Valenciennes, 1837) Oxyurichthys papuensis (Valenciennes, 1837) Cá Bống van mắt Cá Bống cát Oxyurichthys tentacularis Glossogobius giuris (Hamilton, 1802) Cá Bống tượng Cá Đèn cầy Oxyurichthys ophthalmonema Trypauchen vagina (Bloch & Schneider, 1801) 77 Cá Acentrogobius cyanomos Cá Bống lát Yongeichthys nebulosus (Forsskål, 1775) Cá Bathygobius cocosensis Cá Dìa trơn Siganus fuscescens (Houttuyn, 1782) Cá Nâu Cá Dìa bơng Scatophagus argus (Linnaeus) Siganus guttatus (Bloch, 1787) 78 Cá Dìa cam Cá Phèn khoai Siganus oramin (Bloch & Schneider) Upeneus bensasi (Temminck & Schlegel, 1842) Cá Rô đồng Cá Quả Anabas testudineus (Bloch) Channa striata (Bloch) Cá Rô phi đen Cá Rô phi vằn Oreochromis mossambicus Oreochromis niloticus (Linnaeus) (Peters, 1852) 79 Cá Diêu hồng Oreochromis sp Cá Sặc điệp Trichogaster microlepis (Günther, 1861) Cá Rô phi Cá Bơn vĩ chấm Alticorpus peterdaviesi Tephrinectes sinensis (Lacépède) (Burgess & Axelrod, 1973) Cá Bơn vĩ chấm hoa Cá Bơn vẩy to Pseudorhombus arsius (Hamilton) Engyprosopon grandisquama (Temminck & Schlegel, 1846) 80 Cá Bơn ba hoa Cá Bơn sọc Bothus myriaster Zebrias zebra (Bloch) (Temminck & Schlegel, 1846) Cá Bơn lưỡi trâu Cá Bơn vằn khuyên Brachirus orientalis Brachirus annularis (Fowler, 1934) (Bloch & Schneider, 1801) Cá Bơn Cá Lưỡi dong vân Cynoglossus bilineatus (Lacepede, 1802) Antennarius striatus (Shaw, 1794) 81 Cá Nóc gai Cá Nóc vằn Monacanthus chinensis (Osbeck) Takifugu oblongus (Bloch, 1786) Cá Nóc vàng Cá Nóc giấy Lagocephalus spadiceus Chenolonodon patoca (Hamilton, 1882) (Richardson, 1845) Cá Nóc Aithron hispidus (Linnaeus) Cá Nóc (Họ: Tetraodontidae) ... dạng thành phần lồi cá vùng cửa sơng Thu Bồn, chúng tơi so sánh thành phần lồi cá vùng cửa sông Thu Bồn với số cửa sông khác Việt Nam Kết thể bảng: 38 Bảng 3.3: So sánh thành phần lồi cá vùng cửa. .. cá bền vững 23 C ƢƠN 2: Ố TƢỢNG, NỘI DUNG V P ƢƠN PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Ố TƢỢNG NGHIÊN CỨU ối tƣợng nghiên cứu 2.1.1 Cá vùng cửa sông Thu Bồn ịa điểm nghiên cứu 2.1.2 Vùng cửa sông Thu Bồn – Quảng. .. lồi vùng cửa sơng Thu Bồn cao hẳn, số loài vùng cửa sơng Thu Bồn cao gấp lần số lồi cá vùng cửa sông Hàm Luông – Bến Tre 39 3.2 ẶC TRƢN VỀ A D NG SINH HỌC CỦA KHU HỆ CÁ Ở VÙNG CỬA SÔNG THU BỒN

Ngày đăng: 21/05/2021, 23:16

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN