1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu thành phần loài động vật không xương sống cỡ lớn ở các cảng cá thuộc tỉnh quảng ngãi

88 22 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 88
Dung lượng 7,13 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Lê Thị Ngọc Diễm NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN LỒI ĐỘNG VẬT KHƠNG XƢƠNG SỐNG CỠ LỚN Ở CÁC CẢNG CÁ THUỘC TỈNH QUẢNG NGÃI LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC Thành phố Hồ Chí Minh - 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Lê Thị Ngọc Diễm NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN LOÀI ĐỘNG VẬT KHÔNG XƢƠNG SỐNG CỠ LỚN Ở CÁC CẢNG CÁ THUỘC TỈNH QUẢNG NGÃI Chuyên ngành: Sinh thái học Mã số : 8420120 LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS PHẠM CỬ THIỆN Thành phố Hồ Chí Minh - 2020 LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu độc lập riêng hướng dẫn TS Phạm Cử Thiện Số liệu kết trình bày luận văn trung thực chưa công bố cơng trình Các trích dẫn bảng biểu, kết nghiên cứu tác giả khác; tài liệu tham khảo luận văn có nguồn gốc rõ ràng theo quy định Tp Hồ Chí Minh, ngày 30 tháng 11 năm 2020 TÁC GIẢ LUẬN VĂN Lê Thị Ngọc Diễm LỜI CẢM ƠN Tôi xin trân trọng cảm ơn TS Phạm Cử Thiện - người tận tình giúp đỡ, động viên hướng dẫn tơi q trình học tập, nghiên cứu để tơi hồn thành luận văn Tôi xin gởi lời cảm ơn chân thành đến Ủy ban Nhân dân tỉnh Quảng Ngãi, Sở Khoa học Công nghệ Quảng Ngãi, Quý thầy cô Trường, Phòng Sau Đại học, Khoa Sinh học – Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, anh Đồn Bá Trường, chị Lê Thị Diễm người dân địa phương khu vực nghiên cứu hết lòng hỗ trợ cung cấp thơng tin hữu ích để giúp tơi hồn thành đề tài Qua đây, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến gia đình, người thân bạn bè đặc biệt Trần Thụy Đơng Hịa, Châu Thị Quỳnh Oanh, Đinh Thị Hồi Thơ bên tạo động lực giúp thời gian thực luận văn Tp Hồ Chí Minh, ngày 30 tháng 11 năm 2020 TÁC GIẢ LUẬN VĂN Lê Thị Ngọc Diễm MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục Danh mục bảng Danh mục hình MỞ ĐẦU Chƣơng TỔNG QUAN 1.1 Lược sử nghiên cứu ĐVKXS cỡ lớn biển Quảng Ngãi 1.1.1 Lược sử nghiên cứu khu hệ ĐVKXS cỡ lớn biển Việt Nam 1.1.2 Lược sử nghiên cứu khu hệ ĐVKXS cỡ lớn tỉnh Quảng Ngãi 10 1.2 Đặc điểm tự nhiên tỉnh Quảng Ngãi 11 1.2.1 Vị trí địa lí 11 2 Đặc điểm hí h u 13 1.3 Tình hình nguồn lợi ĐVKXS cỡ lớn tỉnh Quảng Ngãi 14 Chƣơng PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17 2.1 Thời gian, địa điểm tư liệu nghiên cứu 17 2.1.1 Thời gian nghiên cứu 17 2.1.2 Địa điểm nghiên cứu 17 2.1.3 Tư liệu nghiên cứu 18 2.2 Phương pháp nghiên cứu 18 2.2.1 Ngoài thực địa 18 2.2.2 Trong phòng thí nghiệm 20 2.2.3 Phương pháp xử lí số liệu 25 Chƣơng KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 26 3.1 Thành phần loài ĐVKXS cỡ lớn thuộc ngành thân mềm lớp giáp xác thu cảng cá thuộc tỉnh Quảng Ngãi 26 3.1.1 Thành phần loài giáp xác cỡ lớn thu cảng cá thuộc tỉnh Quảng Ngãi 26 3.1.2 Thành phần loài thân mềm cỡ lớn thu cảng cá thuộc tỉnh Quảng Ngãi 37 3.2 Đặc điểm khu hệ ĐVKXS cỡ lớn cảng cá thuộc tỉnh Quảng Ngãi 49 Tính đa dạng khu hệ ĐVKXS cỡ lớn thu cảng cá thuộc tỉnh Quảng Ngãi 49 3.2.2 So sánh số lượng loài chân khớp thân mềm cảng khu vực nghiên cứu 55 3.2.3 Biến động số lượng loài ĐVKXS cỡ lớn mùa gió nam mùa gió chướng 57 3.2.4 Giá trị nguồn lợi loài ĐVKXS cỡ lớn thu cảng cá thuộc tỉnh Quảng Ngãi 59 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO 62 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Thành phần loài ĐVKXS vùng biển Việt Nam biết 10 Bảng 1.2 Thành phần loài ĐVKXS cỡ lớn huyện đảo Lý Sơn 11 Bảng 1.3 ĐVKXS cỡ lớn biển Sa Huỳnh, cảng Sa Kỳ - Dung Quất 11 Bảng Sản lượng thủy sản thức năm 2018 14 Bảng 2.1 Thời gian địa điểm thu mẫu 17 Bảng 3.1 Danh mục hệ thống phân loại loài thuộc ngành chân khớp 27 Bảng 3.2 Danh mục hệ thống phân loại loài thuộc ngành thân mềm 38 Bảng 3.3 Bảng tỉ lệ b c phân loại hai thuộc lớp giáp xác thu cảng cá Quảng Ngãi 50 Bảng 3.4 Bảng tỉ lệ b c phân loại ba lớp thuộc ngành thân mềm thu cảng cá tỉnh Quảng Ngãi 51 Bảng 3.5 Bảng tỉ lệ % số họ, giống, loài 53 Bảng 3.6 Bảng so sánh số lượng loài chân khớp thân mềm cảng khu vực nghiên cứu 55 Bảng 3.7 Bảng tỉ lệ % số loài thu mùa gió nam mùa gió chướng khu vực nghiên cứu 57 Bảng 3.8 Số lượng lồi có giá trị sử dụng ngành ĐVKXS cỡ lớn 59 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Bản đồ hành Việt Nam đánh dấu khu vực nghiên cứu 12 Hình 2.1 Ảnh chụp tỉnh Quảng Ngãi địa điểm thu mẫu 18 nh 2 nh thái v ch n bụng astropoda 21 nh nh thái v hai mảnh v Bivalvia 22 Hình 2.4 Sơ đồ hình thái chung số tay lớp ch n đầu (Cephalopoda) 23 Hình 2.5 Hình thái ngồi cua 24 Hình 2.6 Hình thái ngồi tơm 24 Hình 3.1 Một số đồ trang trí làm từ v ốc, v sị 37 Hình 3.2 Biểu đồ tỉ lệ % số họ, giống, loài thuộc lớp giáp xác 50 Hình 3.4 Tỉ lệ % số lớp thuộc ngành thân mềm 51 Hình 3.5 Tỉ lệ % số họ lớp thuộc ngành thân mềm 51 Hình 3.6 Tỉ lệ % số giống lớp thuộc ngành thân mềm 52 Hình 3.7 Tỉ lệ % số lồi lớp thuộc ngành thân mềm 52 Hình 3.8 Biểu đồ so sánh số họ, giống, loài ĐVKXS cỡ lớn khu vực nghiên cứu 54 Hình 3.9 Biểu đồ so sánh số lượng lồi chân khớp thân mềm cảng khu vực nghiên cứu 56 Hình 3.10 Biểu đồ so sánh số lượng loài thu mùa 58 Hình 3.11 Biểu đồ so sánh số lượng lồi có giá trị sử dụng ngành ĐVKXS cỡ lớn 60 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Động v t hông xương sống ĐVKXS chiếm gần 97% tổng số động v t giới [1], có hoảng 80% động v t biển [2]; nguồn gốc sản phẩm thiên nhiên độc đáo phục vụ đời sống người thực phẩm, nước hoa, bột màu, thuốc trừ sâu, thuốc chữa bệnh… Hiện t m thấy khoảng 10.000 hợp chất có hoạt tính sinh học từ bọt biển, san hô mềm, động v t da gai, sên biển sinh v t biển khác [2] Trong đó, giáp xác thân mềm chiếm phần lớn tổng số động v t đáy biển đặt tên Với thành phần loài đa dạng vùng phân bố rộng, ĐVKXS nói chung ĐVKXS cỡ lớn nói riêng có đóng góp khơng nh kinh tế đất nước ảnh hưởng đến tình trạng mơi trường khí h u khu vực đặc biệt tr độ đa dạng sinh học Quảng Ngãi – tỉnh thuộc vùng duyên hải Nam Trung Bộ có đường bờ biển dài gần 130 km với vùng lãnh hải rộng lớn 11.000 km2 cửa biển Sa Cần, Sa Kỳ, Cửa Đại, Mỹ Á, Cửa Lở, Sa Huỳnh huyện đảo Lý Sơn [3] Trong nhiều năm, khai thác hải sản trở thành nghề truyền thống người dân địa phương Tuy nhiên, toàn tỉnh chịu áp lực to lớn khai thác thiếu kiểm soát làm giảm đa dạng sinh học, suy iệt nguồn tài nguyên V v y, việc điều tra, đánh giá nguồn tài nguyên đa dạng sinh học nhóm động v t để xác định biện pháp hợp lí cho việc bảo tồn khai thác bền vững nguồn lợi ĐVKXS việc làm cấp bách cần thiết Ở Việt Nam, việc nghiên cứu ĐVKXS biển tiến hành từ kỉ XX, sau Viện Hải dương học Nha Trang thành l p năm 1922 Đề tài cung cấp nhìn tổng quan thành phần loài ĐVKXS cỡ lớn Quảng Ngãi góp phần xây dựng sở liệu cho công tác nghiên cứu đ y Đồng thời, đề tài đáp ứng nhu cầu thiết l p mẫu loài động v t thuộc ngành ĐVKXS cỡ lớn biển cho học t p nghiên cứu khoa học, tạo sở cho nghiên cứu s u sau Từ lí trên, đề tài “Nghiên cứu thành phần lồi động vật không xương sống cỡ lớn cảng cá thuộc tỉnh Quảng Ngãi” tiến hành thực Mục tiêu nghiên cứu Điều tra trạng thành phần loài ngành thân mềm lớp giáp xác cỡ lớn thu cảng thuộc tỉnh Quảng Ngãi, góp phần xây dựng sở liệu cho công tác nghiên cứu giảng dạy Đối tƣợng nghiên cứu Các loài ĐVKXS cỡ lớn (thân mềm giáp xác) thu cảng thuộc tỉnh Quảng Ngãi Nhiệm vụ nghiên cứu Thu th p loài ĐVKXS cỡ lớn (thân mềm giáp xác) Quảng Ngãi vào mùa gió nam mùa gió chướng Định loại lồi thân mềm, giáp xác s p xếp vào hệ thống ph n loại; l p danh lục thống kê số lượng lồi, họ, có ngành thân mềm lớp giáp xác thu khu vực nghiên cứu Thống ê danh sách loài ĐVKXS (thân mềm giáp xác) cỡ lớn có tên sách Đ Việt Nam, sách Đ IUCN loài có giá trị kinh tế cao Xây dựng mẫu ĐVKXS (thân mềm giáp xác) cỡ lớn thu khu vực nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu - Định loại loài thuộc ngành thân mềm lớp giáp xác cỡ lớn (kích thước lớn 0,5 mm) thu đợt thu mẫu từ tháng 07/2019 đến tháng 08/2020 - Khảo sát thu mẫu địa điểm: cảng cá Sa Huỳnh, cảng cá Tịnh Hòa cảng cá thuộc đảo Lý Sơn PL7 37 Ốc mặt trăng miệng vàng Turbo chrysostomus (Linné, 1758) 38 Ốc cáo sọc Fasciolaria filamentosa (Röding, 1798) 39 Ốc bẹ Sinustrombus latissimus (Linné, 1758) 40 Ốc tai bẹ lớn Lambis truncata ([Lightfoot], 1786) 41 Điệp bơi viền tr ng Amusium pleuronectes (Gmelin, 1791) 42 Sò Trachycardium muricatum (Linnaeus, 1758) PL8 43 Ngao đá Periglypta puerpera (Linné, 1771) 44 Trai mã thị Pinctada fucata martensii (Dunker,1857) 45 Trai ngọc môi vàng Pinctada maxima (Jameson, 1901) 46 Họ Cardiidae 47 Trai tai nghé Hippopus hippopus (Linné, 1758) 48 Bào ngư bầu dục Haliotis ovina (Gmelin, 1791) PL9 49 Bạch tuộc Argonauta argo (Linné, 1758) 50 Họ mực tuộc (bạch tuộc) Octopodidae 51 Họ mực ống Loliginidae 52 Họ mực ống Loliginidae 53 Mực Sepioteuthis lessoniana d'Orbigny, 1826 54 Họ mực sim Sepiolidae 55 Họ mực nang Sepiidae PL10 PHỤ LỤC 2: MỘT SỐ HÌNH ẢNH CÁC LỒI THUỘC NGÀNH CHÂN KHỚP THU ĐƢỢC TẠI CÁC CẢNG CÁ THUỘC TỈNH QUẢNG NGÃI Tôm hùm Squat Agononida rubrizonata (Macpherson & Baba, 2009) Cua cát Jonas distinctus (De Haan, 1835) Cua cát Thái B nh Dương Albunea occulta (Boyko, 2002) Cua hộp Calappa pustulosa (Alcock, 1896) PL11 Cua hộp đeo ính Calappa Cua hộp Calappa lophos (Herbst, 1782) philargius (Linnaeus, 1758) Cua bơi charybdis bimaculata (Miers, 1886) Cua bơi Charybdis truncata (Fabricius, 1798) Cua bơi charybdis miles (De Haan, 1835) 10 Ghẹ m t dài Podophthalmus vigil (Fabricius, 1798) PL12 11 Cua lông Lauridromia dehaani (Rathbun, 1923) 13 Cua cacci ng n Carcinoplax purpurea (Rathbun, 1914) 15 Cua Eucrate alcocki (Serène in Serène & Lohavanijaya, 1973) 12 Cua A-ca 11 gai mép Arcania undecimspinosa (De Haan, 1841) 14 Cua cacci dài Carcinoplax longimana (H Milne Edwards, 1852) 16 Cua Carcinoplax vestita (De Haan, 1835 [in De Haan, 1833-1850]) PL13 17 Cua địn xóc Cọc-nut Ixoides cornutus (MacGilchrist, 1905) 19 Còng Uca (Gelasimus) hesperiae (Crane, 1975) 18 Dã tràng Ocypode ceratophthalma (Pallas, 1772) 20 Cua địn xóc E-qua Ixa edwardsii (Lucas, 1858) 21 Ghẹ xanh Portunus pelagicus (Linnaeus, 1758) PL14 22 Ghẹ Monomia haani (Stimpson, 1858) 23 Ghẹ Portunus (Xiphonectes) hastatoides Fabricius, 1798 24 Ghẹ ba chấm Portunus sanguinolentus (Herbst, 1783) 26 Cua kềm Cryptopodia fornicata (Fabricius, 1787) 25 Ghẹ chữ th p Charibdis feriatus (Linnaeus, 1758) 27 Cua hoa mặt trăng Matuta planipes (Fabricius, 1798) PL15 28 Cua Izanami curtispina (T Sakai, 1961) 30 Cua hoa nh Liagore rubromaculata (De Haan, 1835) 32 Tơm tít Harpiosquilla raphidea (Fabricius 1798) 29 Cua huỳnh đế Ranina ranina (Linnaeus, 1758) 31 Cua lồi san hơ Carpilius convexus (Forskål, 1775) 33 Tơm tít Oratosquillina interrupta (Kemp, 1911) PL16 34 Tơm tít Erugosquilla woodmasori (Kemp, 1911) 36 Tơm tít tr ng Harpiosquilla japonica (Manning, 1969) 38 Tôm mũ ni Ibacus ciliatus (Von Siebold, 1824) 35 Tơm tít Kempina mikado (Kemp & Chopra, 1921) 37 Tôm vỗ xanh Parribacus antarcticus (Lund, 1793) 39 Tôm mũ ni Ibacus novemdentatus (Gibbes, 1850) PL17 40 Tôm rồng vạch đ Metanephrops thomsoni (Bate, 1888) 42 Tôm he Ấn Độ Penaeus indicus (H Milne Edwards, 1837) 44 Tôm sú Penaeus monodon (Fabricius, 1798) 41 Tôm Petrarctus rugosus (H Milne Edwards, 1837) 43 Tôm he Nh t Bản Penaeus japonicus (Spence Bate, 1888) 45 Tôm v u rộng Metapenaeopsis palmensis (Haswe, 1879) PL18 46 Tôm Heterocarpus sibogae (De Man, 47 Họ Tôm Crangonidae 1917) 48 Tôm đá Sicyonia parajaponica (Crosnier, 2003) 49 Cua í cư Dardanus megistos (Herbst, 1804) PL19 PHỤ LỤC 3: SINH CẢNH Ở CÁC CẢNG CÁ TỈNH QUẢNG NGÃI Thuyền vừa bến Khung cảnh cảng Lý Sơn chờ thuyền c p bến Một góc cảng cá Sa Huỳnh lúc sáng 4.Ngư d n nghỉ ngơi sau chuyến biển Hình ảnh tác giả cảng Tịnh Hòa cảng Sa Huỳnh PL20 PHỤ LỤC 4: HÌNH THU MẪU, XỬ LÝ MẪU VÀ BỘ MẪU Ở PHỊNG THÍ NGHIỆM Thu mẫu cảng Xử lí mẫu trường Phân tích mẫu phịng thí nghiệm Bộ sưu t p mẫu phịng thí nghiệm PL21 PHỤ LỤC NHÃN HIỆU THƠNG TIN SƠ BỘ THU NGỒI THỰC ĐỊA Mã: LS – I – 037 Tên địa phương: Ốc mặt trăng Địa điểm: Cảng cá Lý Sơn Ngày thu mẫu: ngày 02/08/2019 Chú thích: Có giá trị kinh tế Trong đó: mã số đánh theo cú pháp: Tên cảng – Lần thu – Số thứ tự PHỤ LỤC NHÃN DÁN TRÊN LỌ MẪU VẬT TRƢNG BÀY TRƯỜN ĐẠI HỌC SƯ P ẠM TP.HCM BỘ MÔN ĐỘNG VẬT - KHOA SINH HỌC Loài: Cua huỳnh đế Tên KH: Ranina ranina (Linnaeus, 1758) Giống: Ranina Lamarck, 1801 Họ: Raninidae Địa điểm: Sa Huỳnh – tỉnh Quảng Ngãi Ngày thu mẫu: ngày 02/08/2019 Người thu mẫu phân tích: Lê Thị Ngọc Diễm ... 3.1.2 Thành phần loài thân mềm cỡ lớn thu cảng cá thuộc tỉnh Quảng Ngãi 37 3.2 Đặc điểm khu hệ ĐVKXS cỡ lớn cảng cá thuộc tỉnh Quảng Ngãi 49 Tính đa dạng khu hệ ĐVKXS cỡ lớn thu cảng cá. .. ? ?Nghiên cứu thành phần lồi động vật khơng xương sống cỡ lớn cảng cá thuộc tỉnh Quảng Ngãi? ?? tiến hành thực 8 Mục tiêu nghiên cứu Điều tra trạng thành phần loài ngành thân mềm lớp giáp xác cỡ lớn. .. 26 3.1 Thành phần loài ĐVKXS cỡ lớn thuộc ngành thân mềm lớp giáp xác thu cảng cá thuộc tỉnh Quảng Ngãi 26 3.1.1 Thành phần loài giáp xác cỡ lớn thu cảng cá thuộc tỉnh Quảng Ngãi

Ngày đăng: 07/05/2021, 23:56

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[17] Vũ Thanh Ca, “Điều tra, khảo sát, đánh giá đa dạng sinh học vùng biển khu kinh tế dung quất (kể cả phần mở rộng , đề xuất giải pháp giảm thiểu các tác hại môi trường đến đa dạng sinh học”, 2013 [Trực tuyến] Địa chỉ:http://www.quangngai.gov.vn/vi/sokhcn/SiteAssets/Bao%20cao%20tom%20tat%20de%20tai%20Dung%20Quat.doc [Truy c p ngày 11/12/2019] Sách, tạp chí
Tiêu đề: Điều tra, khảo sát, đánh giá đa dạng sinh học vùng biển khu kinh tế dung quất (kể cả phần mở rộng , đề xuất giải pháp giảm thiểu các tác hại môi trường đến đa dạng sinh học
[18] Vũ Thanh Ca, “Điều tra đánh giá hiện trạng các hệ sinh thái, xây dựng lu n cứ khoa học đề xuất dự án khu bảo tồn thiên nhiên biển phục vụ du lịch ở vùng biển ven bờ huyện Lý Sơn”, Báo cáo tổng kết đề tài khoa học, 2018 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Điều tra đánh giá hiện trạng các hệ sinh thái, xây dựng lu n cứ khoa học đề xuất dự án khu bảo tồn thiên nhiên biển phục vụ du lịch ở vùng biển ven bờ huyện Lý Sơn
[19] Vũ Ngọc Long & cộng sự, Báo cáo tổng hợp nhiệm vụ “Quy hoạch bảo tồn đa dạng sinh học tỉnh Quảng Ngãi đến năm 2025, định hướng đến năm 2030”Viện Sinh thái học Miền Nam, 2016 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy hoạch bảo tồn đa dạng sinh học tỉnh Quảng Ngãi đến năm 2025, định hướng đến năm 2030
[20] Bộ Tài nguyên và Môi trừờng, "Hướng dẫn điều tra đa dạng sinh học động vật không xương sống cỡ lớn ở đáy", 2016 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hướng dẫn điều tra đa dạng sinh học động vật không xương sống cỡ lớn ở đáy
[21] Đỗ Văn Nhượng, Thực hành động vật không xương sống, in lần thứ ba, Nơi xuất bản, Nxb Đại học Sư Phạm, 2016 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực hành động vật không xương sống
Nhà XB: Nxb Đại học Sư Phạm
[23] Thái Thanh Dương chủ biên), Nguyễn Chính, Trần Mạnh Tuấn, Trẫn Thị Kim Cúc và Nguyễn Hữu Phụng, Động vật thủy sản thân mềm thường gặp ở Việt Nam, 2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Động vật thủy sản thân mềm thường gặp ở Việt Nam
[24] Food and Agriculture Organization of the United Nations FAO , “FAO species identification guide for fishery purposes. The living marine resources of the Western Central Pacific. Volume 2. Cephalopods, crustaceans, holothurians and shar s ,” in The Living Marine Resources Of The Western Central Pacific, K. E. Carpenter and V. H. Niem, Eds. Rome, 2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: FAO species identification guide for fishery purposes. The living marine resources of the Western Central Pacific. Volume 2. Cephalopods, crustaceans, holothurians and shar s ,” in "The Living Marine Resources Of The Western Central Pacific
[25] R. Tucker Abbott, S. Peter Dance, “Compendium of seashells: a color guide to more than 4200 of the world’s marine shells”, Eight pri. Hong Kong: Odyssey publishing, 2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Compendium of seashells: a color guide to more than 4200 of the world’s marine shells
[26] Nguyễn Văn Thường, Trương Quốc Phú, Giáo trình gư loại II (Giáp xác và nhuyễn thể), Trường Đại học Cần Thơ – Khoa Thủy sản, 2009 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình gư loại II (Giáp xác và nhuyễn thể)
[27] Food and Agriculture Organization of the United Nations (FAO), FAO species identification guide for fishery purposes. The living marine resources of the Western Central Pacific. Volume 1. Seaweeds, corals, bivaves and gastropods., vol. 1. Rome, 1998 Sách, tạp chí
Tiêu đề: FAO species identification guide for fishery purposes. The living marine resources of the Western Central Pacific. Volume 1. Seaweeds, corals, bivaves and gastropods
[28] Nguyễn Vân Xuân (2004), Vài loài giáp xác theo dòng thời gian. Nxb Trẻ. Thành phố Hồ Chí Minh, 272tr Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vài loài giáp xác theo dòng thời gian
Tác giả: Nguyễn Vân Xuân
Nhà XB: Nxb Trẻ. Thành phố Hồ Chí Minh
Năm: 2004
[30] Flanders Marine Institute, “World Register of Marine Species”, 2020 [Trực tuyến] Địa chỉ: http://www.marinespecies.org/ [Truy c p ngày: 20/06/2020] Sách, tạp chí
Tiêu đề: World Register of Marine Species
[31] Bộ Khoa học và Công nghệ, Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam, Sách Đỏ Việt Nam. Phần I. Động vật. Hà Nội: Nxb Khoa học Tự nhiên và Công nghệ, 2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sách Đỏ Việt Nam. Phần I. Động vật
Nhà XB: Nxb Khoa học Tự nhiên và Công nghệ
[32] Tổng cục môi trường, “Danh mục sách Đ Việt Nam”, 20/10/2019 [Trực tuyến] Địa chỉ: http://vea.gov.vn/detail?$id=57 [Truy c p: 24/4/2020] Sách, tạp chí
Tiêu đề: Danh mục sách Đ Việt Nam
[29] Crab Database, ”Crab Database”, 2020 [Trực tuyến] Địa chỉ: https://www.crabdatabase.info/ [Truy c p ngày: 20/06/2020] Link

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w