1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu chiết tách và xác định thành phần hóa học một số dịch chiết của quả sung ở đà nẵng

63 18 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA HÓA MAI NGỌC HUYÊN NGHIÊN CỨU CHIẾT TÁCH VÀ XÁC ĐỊNH THÀNH PHẦN HÓA HỌC MỘT SỐ DỊCH CHIẾT CỦA QUẢ SUNG Ở ĐÀ NẴNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Chuyên ngành: Cử Nhân Hóa Dược Đà Nẵng - 2015 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA HÓA NGHIÊN CỨU CHIẾT TÁCH VÀ XÁC ĐỊNH THÀNH PHẦN HÓA HỌC MỘT SỐ DỊCH CHIẾT CỦA QUẢ SUNG Ở ĐÀ NẴNG KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP Chun ngành: Cử Nhân Hóa Dược Sinh viên thực : Mai Ngọc Huyên Lớp : 11CHD Giáo viên hướng dẫn : GS.TS Đào Hùng Cường Khóa : 2011 - 2015 Đà Nẵng - 2015 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐHSP KHOA HÓA CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc NHIỆM VỤ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Họ tên sinh viên: Mai Ngọc Huyên Lớp: 11 CHD Tên đề tài: Nghiên cứu chiết tách, xác định thành phần hóa học số dịch chiết sung Đà Nẵng Nguyên liệu, dụng cụ thiết bị: a Nguyên liệu: Quả sung thu hái thành phố Đà Nẵng b Dụng cụ thiết bị: Thiết bị sử dụng trình chiết: Máy đo Quang phổ hấp thụ nguyên tử AAS, máy sắc ký khí khối phổ GC – MS, tủ sấy, lị nung, cân phân tích, chiết Soxhlet 250ml, bếp cách thủy Một số dụng cụ khác: Bình định mức, ống đong, cốc sứ, bình tam giác có nút nhám, loại pipet, bình định mức, phễu lọc Nội dung nghiên cứu: - Xác định số tiêu hóa lý độ ẩm, hàm lượng tro, hàm lượng kim loại mẫu sung khơ - Nghiên cứu quy trình chiết tách, xác định thời gian chiết tốt xác định thành phần hóa học sung dịch chiết: n – hexan, etylaxetat, diclometan methanol Giáo viên hướng dẫn: GS.TS Đào Hùng Cường Ngày giao đề tài: 10/07/2014 Ngày hoàn thành: 22/04/2015 Chủ nhiệm Khoa Giáo viên hướng dẫn Sinh viên hoàn thành nộp báo cáo cho Khoa ngày….tháng….năm 2015 Kết điểm đánh giá: Ngày….tháng….năm 2015 CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG LỜI CẢM ƠN Luận văn thực phịng thí nghiệm B7 – Khoa Hóa – trường Đại học sư phạm Đà Nẵng Với lòng biết ơn sâu sắc, em xin chân thành cảm ơn GS.TS Đào Hùng Cường tận tình hướng dẫn, bảo động viên em suốt thời gian học tập nghiên cứu hồn thành khóa luận Em xin chân thành cảm ơn thầy, cô môn thầy, phịng cơng tác phịng thí nghiệm Khoa Hóa – trường Đại học sư phạm Đà Nẵng tận tình giúp đỡ em trình nghiên cứu thực luận văn Em xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu nhà trường, Trung tâm tiêu chuẩn chất lượng II – Đà Nẵng, Trung tâm khí tượng thủy văn miền Trung tạo điều kiện cho em hồn thành khóa luận Đà Nẵng, ngày 15 tháng năm 2015 Sinh viên Mai Ngọc Huyên MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Đặt vấn đề Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng nguyên liệu nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Nội dung nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Bố cục luận văn CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 ĐẠI CƯƠNG VỀ CÂY SUNG 1.1.1 Tên gọi 1.1.2 Mô tả thực vật 1.1.3 Phân bố 1.1.4 Dược tính sung 1.2 THÀNH PHẦN HÓA HỌC 1.2.1 Các cơng trình nghiên cứu Việt Nam 1.2.2 Các cơng trình nghiên cứu giới 1.3 PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH TRỌNG LƯỢNG 1.3.1 Bản chất phương pháp phân tích trọng lượng 1.3.2 Phân loại phương pháp phân tích trọng lượng 10 1.3.3 Một số kỹ thuật phương pháp phân tích trọng lượng 10 1.3.4 Ưu nhược điểm phương pháp phân tích trọng lượng 10 1.4 PHƯƠNG PHAP RẮN – LỎNG 12 1.4.1 Kỹ thuật chiết soxhlet 13 1.4.2 Ưu nhược điểm phương pháp chiết soxhlet 13 1.5 PHƯƠNG PHAP HẤP THỤ NGUYÊN TỬ 14 1.5.1 Sự xuất phổ hấp thụ nguyên tử 15 1.5.2 Nguyên tắc phép đo AAS 15 1.5.3 Ưu nhược điểm phép đo AAS 15 1.5.4 Ứng dụng phương pháp phân tích phổ hấp thụ nguyên tử 16 1.6 PHƯƠNG PHÁP SẮC KÝ KHÍ GHÉP KHỐI PHỔ (GC – MS) 17 1.6.1 Phương pháp sắc ký khí (GC) 17 1.6.2 Phương pháp khối phổ (MS) 17 1.6.3 Khối phổ kết hợp với sắc ký khí 19 CHƯƠNG 2: NGUYÊN LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 2.1 NGUYÊN LIỆU, DỤNG CỤ VÀ HÓA CHẤT 22 2.1.1 Thu gom nguyên liệu 22 2.1.2 Xử lý nguyên liệu 22 2.1.3 Thiết bị - dụng cụ - hóa chất 22 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 2.3 XÁC ĐỊNH MỘT SỐ CHỈ TIÊU HÓA LÝ 24 2.3.1 Xác định độ ẩm 24 2.3.2 Xác định hàm lượng tro phương pháp tro hóa mẫu 25 2.3.3 Xác định hàm lượng số kim loại nặng sung phương pháp hấp thụ nguyên tử AAS 26 2.4 KHẢO SÁT ĐIỀU KIỆN CHIẾT BỘT QUẢ SUNG BẰNG CÁC DUNG MÔI KHÁC NHAU 27 2.4.1 Khảo sát điều kiện chiết bột sung khô dung môi n – hexan 27 2.4.2 Khảo sát điều kiện chiết bột sung khô dung môi etylaxetat 27 2.4.3 Khảo sát điều kiện chiết bột sung khô dung môi diclometan 28 2.4.4 Khảo sát điều kiện chiết bột sung khô dung môi methanol 29 2.5 CHIẾT TÁCH XÁC ĐỊNH THÀNH PHẦN HÓA HỌC TRONG DỊCH CHIẾT QUẢ SUNG TỪ CÁC DUNG MÔI KHÁC NHAU 30 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 31 3.1 KẾT QUẢ XÁC ĐỊNH MỘT SỐ CHỈ TIÊU HÓA LÝ VÀ ĐIỀU KIỆN CHIẾT XUẤT 31 3.1.1 Độ ẩm 31 3.1.2 Hàm lượng tro 31 3.1.3 Xác định hàm lượng số kim loại phương pháp quan phổ hấp thụ nguyên tử AAS 32 3.1.4 Kết khảo sát thời gian chiết dung môi khác 33 3.2 XÁC ĐỊNH THÀNH PHẦN, CẤU TẠO CỦA MỘT SỐ HỢP CHẤT TRONG CÁC DỊCH CHIẾT KHÁC NHAU CỦA QUẢ SUNG 37 3.2.1 Dịch chiết dung môi n – hexan 37 3.2.2 Dịch chiết dung môi etylaxetat 40 3.2.3 Dịch chiết dung môi diclometan 43 3.2.4 Dịch chiết dung môi methanol 45 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 50 Kết luận 50 Kiến nghị 50 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 51 PHỤ LỤC 53 DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu Tên bảng 1.1 Giá trị dinh dưỡng sung (%) 1.2 Nồng độ trung bình chất dinh dưỡng vỏ cây sung tươi khơ Trang 2.1 Hóa chất sử dụng trình chiết 22 3.1 Kết khảo sát độ ẩm 31 3.2 Kết khảo sát hàm lượng tro 32 3.3 Kết khảo sát hàm lượng kim loại 32 3.4 Khảo sát thời gian chiết dung môi n – hexan 33 3.5 Khảo sát thời gian chiết dung môi etylaxetat 34 3.6 Khảo sát thời gian chiết dung môi diclometan 35 3.7 Khảo sát thời gian chiết dung môi methanol 36 3.8 Thành phần hóa học dịch chiết sung dung mơi n – hexan 3.9 Thành phần hóa học dịch chiết sung dung môi etylaxetat 3.10 Thành phần hóa học dịch chiết sung dung mơi diclometan 3.11 Thành phần hóa học dịch chiết sung dung môi methanol 38 41 43 45 DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, ĐỒ THỊ Các sơ đồ Số hiệu Tên sơ đồ sơ đồ 2.1 Trang Phương pháp xác định thơng số hóa lý khảo sát thời gian chiết tối ưu dịch chiết khác từ 23 sung Các đồ thị Số hiệu đồ thị Tên đồ thị Trang 3.1 Ảnh hưởng thời gian chiết đến khối lượng riêng dịch chiết n – hexan 33 3.2 Ảnh hưởng thời gian chiết đến khối lượng riêng dịch chiết etylaxetat 34 3.3 Ảnh hưởng thời gian chiết đến khối lượng riêng dịch chiết diclometan 35 3.4 Ảnh hưởng thời gian chiết đến khối lượng riêng dịch chiết n – hexan 36 38 Bảng 3.8 Thành phần hóa học dịch chiết sung dung môi n – hexan Thời STT gian lưu (phút) 4.211 Diện tích peak Tên chất (%) 0.24 Bicyclo[3.1.1]hept-2ene, 3,6,6- trimethyl- 4.927 0.31 beta.-Pinene 5.406 0.16 alpha.-Phellandrene 5.512 0.66 3-Carene 5.852 0.50 Limonene Bicyclo[3.1.1]hept-2- 11.983 0.19 ene, 3,6,6- trimethyl- 13.856 1.07 Caryophyllene 27.287 4.48 n-Hexadecanoic acid Công thức cấu tạo 39 30.140 0.51 9-Octadecynoic acid, methyl ester 9,12,15Octadecatrienoic 10 30.286 1.01 acid, methyl ester, (Z,Z,Z)- 11 30.591 3.02 Phytol 9,12,15- 12 31.469 9.21 Octadecatrienoic acid, (Z,Z,Z)- 13 43.434 2.55 gamma.-Sitosterol  Nhận xét: Từ kết bảng 3.8 cho thấy phương pháp GC – MS định danh 13 cấu tử dịch chiết n – hexan từ sung Thành phần hóa học dịch chiết n – hexan chủ yếu cấu tử có độ phân cực yếu đến không phân cực, bao gồm acid mạch dài 13C ÷ 17C este chúng, dẫn xuất terpen Một số cấu tử có hàm lượng cao 9,12,15-Octadecatrienoic acid, (Z,Z,Z)- (9,21%), n-Hexadecanoic acid (4,48%), Phytol (3,02%), gamma.Sitosterol (2,25%) Các cấu tử cịn lại có hàm lượng thấp hợp chất khác tạm thời chưa thể định danh Dịch chiết n – hexan chứa số cấu tử có hoạt tính sinh học cao đáng 40 quan tâm như: 9,12,15-Octadecatrienoic acid, (Z,Z,Z)-, n-Hexadecanoic acid: có tác dụng kháng khuẩn; gamma.-Sitosterol: giảm mỡ máu, điều hòa chuyển hóa cholesterol máu; phytol: nhuận tràng, giải độc gan; Limonen: chống oxy hóa, kháng nấm; caryophyllene: chống nhiễm khuẩn nhiễm nấm 3.2.1 Dịch chiết dung môi etylacetat Kết định danh thành phần hóa học dịch chiết sung dung mơi etylaxetat trình bày hình 3.2 bảng 3.9 Hình 3.2 Sắc kí đồ GC – MS thành phần hóa học hợp chất dịch chiết etylaxetat 41 Bảng 3.9 Thành phần hóa học cao chiết sung dung môi etylaxetat Thời STT gian lưu (phút) Diện tích peak Tên chất (%) 3.914 0.33 Butyrolactone 4.242 0.17 4.952 0.38 beta.-Pinene 5.063 0.29 Phenol 5.530 0.79 3-Carene 5.865 0.70 Limonene 6.549 1.29 7.032 0.63 Phenol, 2-methoxy- 7.492 0.77 Maltol Bicyclo[3.1.1]hept-2ene, 3,6,6- trimethyl- Ethanone, 1-(1Hpyrrol-2-yl)- Công thức cấu tạo 42 10 8.117 3.28 4H-Pyran-4-one, 2,3dihydro-3,5-di hydroxy-6-methyl- 11 9.047 1.85 4H-Pyran-4-one, 3,5dihydroxy-2- methyl- 12 9.365 1.15 1,2-Benzenediol 13 11.898 0.59 Piperonal 14 13.862 1.73 Caryophyllene 15 27.341 5.54 n-Hexadecanoic acid 16 30.606 2.13 Phytol 17 43.541 0.77 beta.-Sitosterol  Nhận xét: Từ kết bảng 3.9 cho thấy phương pháp GC – MS định danh 17 cấu tử dịch chiết etylaxetat từ sung Thành phần hóa học dịch chiết chủ yếu cấu tử có độ phân cực trung bình yếu acid hữu tồn chủ yếu dạng tự este, hợp chất dị vòng chứa oxi nitơ Do có cấu trúc tương tự nên cấu tử dễ dàng phân bố vào pha dung mơi etylaxetat Các cấu tử có hàm lượng cao n-Hexadecanoic acid (5,54%), 4H- 43 Pyran-4-one, 2,3-dihydro-3,5-di hydroxy-6-methyl-(3,28%), phytol (2,13%) Các cấu tử cịn lại có hàm lượng thấp nhiều hợp chất khác chưa thể định danh Cũng giống dịch chiết n – hexan, dịch chiết etylaxetat chứa số cấu tử có hoạt tính sinh học cao đáng quan tâm như: n-Hexadecanoic acid, phytol, limonen caryophyllene 3.2.3 Dịch chiết diclometan Kết định danh thành phần hóa học dịch chiết sung dung mơi diclometan trình bày hình 3.3 bảng 3.10 Hình 3.3 Sắc kí đồ GC – MS thành phần hóa học hợp chất dịch chiết diclometan Bảng 3.10 Thành phần hóa học cao chiết sung dung môi diclometan STT Thời Diện gian tích lưu peak (phút) (%) 3.949 0.24 Tên chất Butyrolactone Công thức cấu tạo 44 4.243 0.30 Bicyclo[3.1.1]hept2-ene, 3,6,6- trimethyl3 4.955 0.48 beta.-Pinene 5.535 0.91 3-Carene 5.873 0.74 Limonene 9.156 0.26 Dodecane 11.988 0.45 Bicyclo[4.1.0]hept2-ene, 3,7,7- trimethyl8 12.846 0.26 alpha.-Cubebene 13.862 2.01 Caryophyllene 10 19.582 1.16 Tributyl phosphate 11 19.854 0.32 Ethyl citrate 12 26.300 0.85 Hexadecanoic acid, methyl ester 13 27.386 11.04 n-Hexadecanoic acid 45 14 30.140 1.06 9,12Octadecadienoic acid, methyl ester 15 30.287 1.76 9,12,15Octadecatrienoic acid, methyl ester, (z,z,z)- 16 30.604 1.14 Phytol 17 40.691 0.29 Piperine 18 43.512 1.79 beta.-Sitosterol  Nhận xét: Từ kết bảng 3.10 cho thấy phương pháp GC – MS định danh 18 cấu tử dịch chiết diclometan từ sung Cấu tử có hàm lượng cao n-Hexadecanoic acid (11,4%) Ngồi cịn có cấu tử khác caryophyllene (2,01%), beta.-Sitosterol (1,79%), 9,12,15-Octadecatrienoic acid, methyl ester, (z,z,z)- (1,76%) Các cấu tử cịn lại có hàm lượng thấp số khác tạm thời chưa định danh Cũng giống dịch chiết n – hexan, dịch chiết diclometan chứa số cấu tử có hoạt tính sinh học cao đáng quan tâm như: n-Hexadecanoic acid, phytol, limonen caryophyllene 3.2.4 Dịch chiết methanol Kết định danh thành phần hóa học dịch chiết sung dung mơi methanol trình bày hình 3.4 bảng 3.11 46 Bảng 3.11 Thành phần hóa học cao chiết sung dung mơi methanol Thời Diện gian tích lưu peak (phút) (%) 5.131 1.12 4.209 0.95 7.058 0.84 STT Tên chất Phenol 2-Cyclopenten-1-one,2hydroxy- Phenol, 2-methoxy- 4H-Pyran-4-one, 2,34 8.156 4.27 dihydro-3,5-di hydroxy-6-methyl4H-Pyran-4-one, 3,5- 9.058 2.53 9.425 3.12 1,2-Benzenediol 11.010 4.70 Hydroquinone 13.865 0.54 Caryophyllene dihydroxy-2-methyl- Công thức cấu tạo 47 Hexadecanoic acid, 26.320 0.50 10 27.326 4.54 n-Hexadecanoic acid 11 30.602 2.39 Phytol 12 31.336 6.53 31.471 5.50 13 methyl ester 9,12-Octadecadien-1ol, (Z,Z)- 9,12,15-Octadecatrien1-ol, (Z,Z,Z)- Hình 3.4 Sắc kí đồ GC – MS thành phần hóa học hợp chất dịch chiết methanol 48  Nhận xét: Từ bảng 3.11 cho thấy phương pháp GC – MS định danh 13 cấu tử dịch chiết methanol từ sung Thành phần hóa học dịch chiết chủ yếu este acid hữu cơ, hợp chất dị vòng chứa oxi Các cấu tử chiếm hàm lượng cao 9,12-Octadecadien-1-ol, (Z,Z)- (6,53%), 9,12,15-Octadecatrien-1-ol, (Z,Z,Z)- (5,50%), Hydroquinone (4,70%), n-Hexadecanoic acid (4,54%), 4HPyran-4-one, 2,3-dihydro-3,5-di hydroxy-6-methyl- (4,27%), 1,2-Benzenediol (3,12%), 4H-Pyran-4-one, 3,5-dihydroxy-2-methyl- (2,53%), Phytol (2,39%) Các cấu tử cịn lại có hàm lượng thấp số cấu tử tạm thời chưa định danh  Nhận xét chung: Phương pháp GC – MS định danh tổng cộng 61 cấu tử dịch chiết n –hexan, etylaxetat, diclometan methanol từ dung, có cấu tử trùng Một số hợp chất có hoạt tính sinh học cao 9,12,15Octadecatrienoic acid, (Z,Z,Z)-, n-Hexadecanoic acid: có tác dụng kháng khuẩn; gamma.-Sitosterol: giảm mỡ máu, điều hịa chuyển hóa cholesterol máu; phytol: nhuận tràng, giải độc gan; Limonen: chống oxy hóa, kháng nấm; caryophyllene: chống nhiễm khuẩn nhiễm nấm Công thức cấu tạo số hợp chất có hoạt tính sinh học: caryophyllene gamma.-Sitosterol 49 n-Hexadecanoic acid Limonene Phytol 50 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Sau nghiên cứu sung đạt số kết sau: - Phương pháp trọng lượng xác định độ ẩm trung bình mẫu sung 9,25%, hàm lượng tro trung bình mẫu sung 4,455% - Phương pháp quang phổ nguyên tử AAS xác định hàm lượng kim loại nặng: As, Hg, Pb, Cu, Zn mẫu sung cho thấy hàm lượng sung hàm lượng cho phép sử dụng an tồn, khơng ảnh hưởng đến sức khỏe người (theo định Bộ Y tế số 46/2007/QD – BYT ngày 19 – 12 – 2007 Bộ trưởng Bộ Y tế việc ban hành quy định giới hạn tối đa ô nhiễm sinh học hóa học thực phẩm với hàm lượng kim loại nặng cho phép thực phẩm (rau, quả, chè sản phẩm chè) - Bằng phương pháp chiết soxhlet khảo sát thời gian chiết tốt mẫu sung dung môi n – hexan, etylaxetat, diclometan, methanol 10 giờ, giờ, - Phương pháp phân tích GC – MS định danh 13 cấu tử dịch chiết n – hexan, 17 cấu tử dịch chiết etylaxetat, 18 cấu tử dịch chiết diclometan 13 cấu tử dịch chiết methanol Như có tổng số 61 cấu tử định danh dịch chiết, có cấu tử trùng Một số cấu tử có hoạt tính sinh học cao như: Kiến nghị - Tiếp tục nghiên cứu, phân lập, tinh chế chất có sung từ cao chiết n – hexan, etylaxetat, diclometan methanol Xác định cấu trúc chất phân lập được, sau thử hoạt tính sinh học chất để nhận định cách tồn diện tác dụng điều trị bệnh từ sung - Nghiên cứu thử lâm sàng để phát triển thành thuốc có chứa hoạt chất trên, ứng dụng rộng rãi công tác chữa bệnh - Tiếp tục tiến hành nghiên cứu phận cịn lại sung để đóng góp thêm vào nguồn tư liệu dược chất sung 51 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt [1] Bộ môn dược liệu (2012), Phương pháp nghiên cứu dược liệu, Trường Đại học Y dược thành phố Hồ Chí Minh [2] Võ Văn Chi (2003), Từ điển thực vật thông dụng,Tập 1, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật Tr 1166 [3] Lưu Thị Thanh Hằng (2010), thay đổi thành phần hóa học sung (Ficus racemosa) theo mức độ chín, khóa luận tốt nghiệp trường Đại học Cần Thơ [4] Đỗ Tất Lợi (2004), Những thuốc vị thuốc Việt Nam, Nhà xuất Y học Tr.495 Tài liệu tiếng Anh [5] Ahmed F., M.R.Asha, A.Urooj and K.K.Bhat, (2010) Ficus racemosa bark: Nutrient composition, physicochemnical properties and its ultilization as nutra tea International Journal of Nutrition and Metabolism Vol 2(2) Pp 033 – 039 [6] Paarakh P.M., (2009) Ficus racemosa Linn – An overview Natural product radiance Vol 8(1) Pp 84 – 90 [7] Sophia D and Manoharan S, (2007) Hypolipidemic activities of Ficus racemosa Linn bark in alloxan induced diabetic rats Afr J Traditional CAM 4(3): 279 – 288 [8] Rajvaidhya S., (2006) Activity – guide separation of phytoconstituents from Ficus racemosa (glomerata)Linn And evaluation of the same for anti – asthmatic activity Master of pharmacy in pharmacognosy K.l.E Society’s college of pharmacy Hubli – 580031 Karnataka India Website [9] http://duocthaothucdung.blogspot.com/2012/04/cay-sung-goolar-gular- fig.html [10] http://www.health-galaxy.com/Figs-Nutritional-Value.html [11] http://tapchiykhoa.com/tac-dung-ky-dieu-cua-qua-sung-doi-voi-con- nguoi.html [12] http://www.vinaorganic.com/loi-ich-va-dinh-duong-tu-trai-sung.html 52 [13] http://baodatviet.vn/suc-khoe/chua-ung-thu/qua-sung-ngan-ngua-ung-thu- 3106944/ [14] http://chanlyislam.net/home/qur-an-noi-ve-qua-cha-la-va-qua-sung-89/ ...ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA HÓA NGHIÊN CỨU CHIẾT TÁCH VÀ XÁC ĐỊNH THÀNH PHẦN HÓA HỌC MỘT SỐ DỊCH CHIẾT CỦA QUẢ SUNG Ở ĐÀ NẴNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Chuyên ngành: Cử Nhân Hóa Dược... ? ?Nghiên cứu chiết tách xác định thành phần hóa học số dịch chiết sung địa bàn thành phố Đà Nẵng? ?? Mục tiêu nghiên cứu - Xây dựng quy trình chiết tách thành phần hóa học hợp chất sung địa bàn thành. .. Thành phần hóa học dịch chiết sung dung mơi n – hexan 3.9 Thành phần hóa học dịch chiết sung dung môi etylaxetat 3.10 Thành phần hóa học dịch chiết sung dung mơi diclometan 3.11 Thành phần hóa học

Ngày đăng: 21/05/2021, 23:13

Xem thêm: