1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khảo sát thành ngữ trên báo an ninh thế giới

101 10 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 101
Dung lượng 759,76 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG NGUYỄN THỊ THU HÀ KHẢO SÁT THÀNH NGỮ TRÊN BÁO AN NINH THẾ GIỚI Chuyên ngành: Ngôn ngữ học Mã số: 60 22 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Người hướng dẫn khoa học: TS DƯƠNG QUỐC CƯỜNG Đà Nẵng, Năm 2013 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu Luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả Nguyễn Thị Thu Hà MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Bố cục đề tài: 6 Tổng quan tài liệu nghiên cứu ………………………………………… CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN NGHIÊN CỨU 1.1 THÀNH NGỮ, TỤC NGỮ, CỤM TỪ TỰ DO 1.1.1 Thành ngữ 1.1.2 Tục ngữ 10 1.1.3 Cụm từ tự 16 1.1.4 Phân loại thành ngữ tiếng Việt đại 18 1.2 BÁO CHÍ VÀ NGƠN NGỮ BÁO CHÍ 21 1.3 BÁO AN NINH THẾ GIỚI 23 TIỂU KẾT 26 CHƯƠNG ĐẶC ĐIỂM NGÔN NGỮ CỦA THÀNH NGỮ TRÊN BÁO AN NINH THẾ GIỚI 28 2.1 SỬ DỤNG THÀNH NGỮ TRÊN BÁO CHÍ 28 2.2 CÁC TIÊU CHÍ KHẢO SÁT 31 2.3 ĐẶC ĐIỂM NGÔN NGỮ CỦA THÀNH NGỮ TRÊN BÁO AN NINH THẾ GIỚI 33 2.3.1 Thành ngữ ẩn dụ hóa đối xứng 33 2.3.2 Thành ngữ phi đối xứng 51 TIỂU KẾT 61 CHƯƠNG CÁC GIÁ TRỊ BIỂU ĐẠT 63 3.1 VẬN DỤNG THÀNH NGỮ GỐC HÁN 63 3.2 NHỮNG SÁNG TẠO TRONG SỬ DỤNG THÀNH NGỮ 65 3.2.1 Vận dụng nguyên dạng 65 3.2.2 Vận dụng cải biến, mô 71 3.2.3 Cải biến cấu trúc 78 3.3 MƯỢN Ý CỦA THÀNH NGỮ GỐC 81 3.4 SỬ DỤNG LIÊN THÀNH NGỮ 84 TIỂU KẾT 85 KẾT LUẬN 87 TÀI LIỆU THAM KHẢO 92 QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN THẠC SĨ (BẢN SAO) DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu Tên bảng Trang Bảng 1.1 Sự khác cụm từ tự thành ngữ 17 Bảng 2.1 Phân loại đơn vị thành ngữ báo An ninh Thế 30 giới Bảng 2.2 Số lượng thành ngữ theo chuyên mục báo 31 An ninh Thế giới Bảng 3.1 Khả đảm nhận cú pháp thành ngữ câu chuyên mục báo An ninh Thế giới 67 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong xu tồn cầu hóa diễn cách mạnh mẽ giới nay, hoạt động thơng tin nói chung báo chí nói riêng ngày đóng vai trị quan trọng đời sống xã hội Báo chí lấy ngơn ngữ làm thơng điệp có tác dụng trực tiếp, định đến hiệu thơng tin báo chí Tuy nhiên, bên cạnh ngơn ngữ văn hóa chuẩn mực báo chí cịn cho phép cá nhân nhà báo sáng tạo để làm viết nhiều phương diện có việc vận dụng thành ngữ Có lẽ, xuất phát từ tính thời báo chí mà số lượng lớn thành ngữ vốn dùng giao tiếp hàng ngày sử dụng phổ biến báo, tạo cảm giác gần gũi với người đọc, phản ánh cách chân thực sống người dân Hơn thập kỷ trở lại thấy phương tiện truyền thơng nói chung báo chí nói riêng có phát triển nhanh số lượng chất lượng Theo Dương Xuân Sơn [49], đề cập đến báo in Việt Nam có 553 quan báo chí, tạp chí với 713 ấn phẩm báo chí 1.000 tin với đội ngũ làm báo chuyên nghiệp không chuyên lên đến 12.000 người Chúng ta thấy rõ rằng, báo chí khơng phương tiện thơng tin buổi đầu hình thành mà đến trở thành phương tiện hữu hiệu việc phổ biến quan điểm, đường lối tổ chức trị, xã hội, việc góp phần nâng cao tri thức tác động giáo dục đơng đảo cơng chúng Với mục đích giao tiếp vậy, hướng đến đối tượng đa dạng không đồng tuổi tác, giới tính, trình độ…, báo chí sử dụng kênh ngôn ngữ hệ đa chức khơng để thơng tin mà cịn nhằm tác động đến đối tượng, lĩnh vực, giúp bày tỏ kiến, bộc lộ cơng khai thức quan điểm, thái độ trị vấn đề diễn quanh ta Để đạt mục đích này, ngơn ngữ báo chí ln chứa đựng thông tin lạ, hấp dẫn, tổ chức ngắn gọn, dễ hiểu, rõ ràng, nhiều tác phẩm báo chí vận dụng tốt thành ngữ, tục ngữ, ca dao cách diễn đạt Mặt khác, báo chí phương thức giao tiếp đặc biệt, người tạo ngôn (tức tác giả) người thụ ngôn (tức độc giả) khơng đồng thời có mặt, khơng có hành vi giao tiếp kèm lời, khơng có ngữ cảnh giao tiếp Mọi thơng tin, hay nói cách khác hoạt động giao tiếp thể qua văn báo Vì ngơn ngữ báo chí có u cầu nghiêm ngặt, xem ngôn ngữ chuẩn mực để người thụ ngôn hiểu hiểu thơng tin Chính việc sử dụng thành ngữ ngơn ngữ báo chí đưa người đọc gần với sống Nó thường xuyên có mặt lời ăn tiếng nói người dân sống Bất kỳ nơi đâu, thời gian thành ngữ xuất giao tiếp, sáng tác văn học văn báo chí Nói cách khác, thành ngữ sáng tạo trình sinh hoạt xã hội quần chúng Vì vậy, trở thành đối tượng hấp dẫn giới nghiên cứu không ngành ngôn ngữ học mà nhiều ngành khác dân tộc học, văn hóa học… Trong ấn phẩm báo chí nói chung báo An ninh Thế giới nói riêng, thành ngữ sử dụng nhiều, nhiên công trình nghiên cứu thành ngữ báo chí chưa thực nhiều Vì muốn sâu vào nghiên cứu việc sử dụng thành ngữ báo chí nên chọn đề tài: Khảo sát thành ngữ báo An ninh Thế giới từ năm 2010 đến Mục tiêu nghiên cứu Việc nghiên cứu thành ngữ tiếng Việt nói chung nói đến giai đoạn thu nhiều kết đáng ghi nhận Cơng trình nghiên cứu thành ngữ, tục ngữ tiếng Việt “Về tục ngữ ca dao” Phạm Quỳnh công bố năm 1921 Tuy nhiên, đến năm 1960 kỷ XX, việc nghiên cứu thành ngữ có sở khoa học nghiêm túc Cái mốc quan trọng đánh dấu việc nghiên cứu thành ngữ học Việt Nam việc xuất “Thành ngữ tiếng Việt” Nguyễn Lực Lương Văn Đang [31] Cơng trình chưa bao quát hết tất thành ngữ tiếng Việt cung cấp cho nhà ngôn ngữ học quan tâm đến vấn đề tài liệu bổ ích, có giá trị to lớn Tiếp năm 1989 xuất “Từ điển thành ngữ tục ngữ Việt Nam” Nguyễn Lân [28] “Kể chuyện thành ngữ tục ngữ” Hoàng Văn Hành chủ biên [18] Các cơng trình khác sau sâu vào nghiên cứu với mục đích tìm khác biệt thành ngữ với đơn vị khác có liên quan tức khu biệt thành ngữ tục ngữ, thành ngữ với ngữ định danh, thành ngữ với cụm từ tự Có thể kể đến cơng trình “Góp ý kiến phân biệt tục ngữ thành ngữ” Cù Đình Tú [56], “Từ vốn từ tiếng Việt đại” Nguyễn Văn Tu [54], “Vấn đề cấu tạo từ tiếng Việt đại” Hồ Lê [29], “Tục ngữ Việt Nam” Chu Xuân Diên, Lương Văn Đang, Phương Tri [7] gần “Phân biệt thành ngữ tục ngữ mơ hình cấu trúc” Triều Nguyên [39] Không sử dụng sáng tác văn chương, thành ngữ sử dụng phổ biến báo chí Khi nói vấn đề này, tác giả Bùi Thanh Lương có viết “Cách sử dụng thành ngữ số ấn phẩm báo chí” đăng tạp chí “Ngơn ngữ đời sống” số 9/2006 Sau khảo sát bốn loại báo: Đại đồn kết; Thể thao-Văn hóa, Sài Gịn giải phóng; Hà Nội mới, tác giả nhận ba cách để tạo thành thành ngữ báo chí: Cải biến thành ngữ quen thuộc nghĩa không thay đổi cách thay từ đồng nghĩa chen từ; cải biến cách sử dụng mơ hình có xây dựng thành ngữ Từ tác giả đưa kết luận “Sáng tạo cách sử dụng thành ngữ góp phần làm cho tiếng Việt ngày phong phú, giàu đẹp” [32] Đây viết có vị trí vai trị đặc biệt quan trọng việc nghiên cứu ngơn ngữ báo chí Như vậy, nghiên cứu giá trị vận dụng thành ngữ, ấn phẩm báo chí tác phẩm văn chương từ trước đến có nhiều cơng trình nghiên cứu khác Ngồi cịn có loạt luận văn thạc sĩ, khóa luận tốt nghiệp nhiều báo cáo khoa học nghiên cứu thành ngữ khía cạnh nghệ thuật sử dụng thành ngữ nhà văn, nhà thơ, tác giả lớn, nhiều viết đăng tạp chí vấn đề sử dụng thành ngữ tên tuổi lớn chủ tịch Hồ Chí Minh, Ngun Hồng, Tản Đà, Tơ Hoài, Nam Cao… xuất thời gian gần Dù có nhiều cơng trình nghiên cứu đến thành ngữ tiếp cận theo nhiều khía cạnh khác để tìm tiếng nói chung thành ngữ cho người quan tâm Vì vậy, sâu vào vấn đề “khảo sát thành ngữ báo An ninh Thế giới” từ năm 2010 đến để sâu vào tìm hiểu kỹ việc sử dụng thành ngữ báo chí giá trị việc vận dụng thành ngữ Mặt khác, chọn đề tài này, mục đích chúng tơi mong muốn: - Luận văn đúc kết lại thành tựu lý thuyết thành ngữ, loại hình, đặc điểm báo chí, đặc biệt báo An ninh Thế giới năm gần Trong trình kiến giải vấn đề, luận văn cố gắng góp thêm tiếng nói, nhằm xác định rõ việc sử dụng thành ngữ báo chí cần thiết quan trọng, sử dụng ngữ cảnh đưa báo chí gần gũi với người đọc - Trên sở khảo sát thành ngữ báo An ninh Thế giới, luận văn hy vọng tìm hay cách chuyển tải thông tin Đề tài “Khảo sát thành ngữ báo An ninh Thế giới” nghiên cứu cách kỹ lưỡng, khoa học có ý nghĩa quan trọng định việc nghiên cứu thành ngữ nói chung việc vận dụng báo chí nói riêng Đối tượng phạm vi nghiên cứu Thành ngữ sử dụng nhiều tác phẩm văn học lẫn ấn phẩm báo chí Mỗi khía cạnh có vai trò định Tuy nhiên, giới hạn đề tài trên, phạm vi luận văn này, khảo sát thành ngữ báo An ninh Thế giới từ năm 2010 đến Trong trình xem xét luận văn sử dụng số liệu thành ngữ ấn phẩm khác báo An ninh Thế giới báo An ninh Thế giới tháng, An ninh Thế giới cuối tháng… nhằm mục đích đối chiếu để làm rõ vấn đề nêu có liên quan Có nhiều vấn đề cần nói việc sử dụng thành ngữ báo nay, nhiên, phạm vi luận văn chủ yếu nghiên cứu đặc điểm thành ngữ, cách thức sử dụng giá trị biểu đạt văn tin tức, bình luận văn hóa, ký, phóng điều tra, vấn, chân dung nhân vật, viết quốc tế … Riêng với thể loại quảng cáo, rao vặt dù chiếm số trang đáng kể báo có đặc thù riêng (về đối tượng, mục đích) nên khơng coi đối tượng khảo sát “Khảo sát thành ngữ báo An ninh Thế giới” điều vô bổ ích, thú vị nhiều bút đồng thời tham gia viết, người có cách sử dụng thành ngữ riêng cách diễn đạt Do đó, thực đề tài chúng tơi hi vọng thu nhận vốn hiểu biết sâu sắc thành ngữ dân tộc hiểu biết điểm khác thành ngữ thể loại ngôn ngữ khác, đồng thời thấy giá trị, ý nghĩa biểu đạt thành ngữ ngơn ngữ báo chí 82 điều tra Mượn ý thành ngữ gốc thể hai hình thức: mượn ý thuận chiều mượn ý nghịch chiều Mượn ý thuận chiều nghĩa phóng viên, nhà báo sử dụng, diễn đạt lại thành ngữ theo phong cách ngữ với nội dung ý nghĩa thành ngữ gốc Ví dụ: - Thành ngữ Có ni biết lịng cha mẹ tác giả Nguyễn Thiêm diễn giải “Chuyện đời lão đại gia đại gia đình doanh nhân” số 1160, ngày 9-5-2012 sau: “Có ni nhỏ hiểu bi kịch người đàn ông ni nhỏ” - “Sự tham lam thái dẫn đến hậu bên trắng tay” (Bài viết “Trước thềm Euro 2012 Mafia thao túng giá Ukraina”, số 1157, ngày 28-4-2012) mượn ý từ câu thành ngữ tham thâm - “Hồng Quế biết đẹp, nên lúc, lại tự tin vào thói quen cố hữu đẹp khoe xấu che mà quên nên biết khoe lúc che lúc không muốn bị mang tiếng khiếm nhã” (Bài viết “Người mẫu Hồng Quế, nhan sắc bị từ chối” Ngô Nguyệt Hữu, số 1219, ngày 1-12-2012) - “Nhưng, có tiền mà làm cịn ốch, thực tế khơng chủ đầu tư sau năm vật vã bĩ cực thị trường khơng cịn đủ sức chờ tới ngày thái lai nên đành chấp nhận sang tay dự án” (Bài viết “Bất động sản thời đứng đường tiếp thị” Nguyễn Thiêm số 1232, ngày 16-1-2013) - “Tơi khơng lừa tình bịp tiền, không cờ bạc hoang đàn, không mở miệng nam mô, tay gom vô túi…” (Mượn ý thành ngữ miệng nam mô bụng bồ dao găm) 83 (Bài viết “Tạ Phong Tần-người đàn bà trang blog độc hại” P.V số 975, ngày 14-7-2010) Mượn ý nghịch chiều, nghĩa sở nội dung ý nghĩa thành ngữ, nhà báo, phóng viên diễn đạt với ý nghĩa ngược lại Những thành ngữ sử dụng thường có màu sắc âm tính Tuy nhiên, trình khảo sát thành ngữ báo An ninh Thế giới ấn phẩm liên quan chúng tơi khơng tìm thấy trường hợp thành ngữ mượn ý nghịch chiều * Sử dụng vế thành ngữ Ở dạng cải biến nhà văn sử dụng vế người đọc tri nhận thành ngữ gốc mà tác giả sử dụng Có điều mặt cố định khn hình thành ngữ, mặt khác thành ngữ mà phóng viên, nhà báo sử dụng vốn quen thuộc gần gũi với lời ăn tiếng nói hàng ngày nhân dân Trong số trường hợp vế thành ngữ phóng viên sử dụng để đặt tittle cho viết Cụ thể, “Bắt kịch sĩ trốn truy nã” Đào Trung Hiếu, số 1024, ngày 1-1-2011, thành ngữ chia làm hai tittle phụ sau: - Vỏ quýt dày… - …Móng tay nhọn - “Những ngày lê la vỉa hè giúp vợ chồng Hậu-Loan quen với mánh lới gian dối Chúng treo đầu dê để lừa người nhẹ mà lại ham làm giàu nhanh” (Bài viết “Truy tìm thủ phạm trộm 200 xe máy” Minh Nhân, số 976, ngày 17-7-2010) Với thành ngữ đối xứng thường có hai vế việc vận dụng vế thành ngữ thường dễ vận dụng Trong trình vận dụng phóng viên, nhà báo vận dụng vế vế đảm bảo 84 nội dung, ý nghĩa câu thành ngữ, đa phần câu thành ngữ quen thuộc vận dụng người đọc thường hiểu ý mà người viết ngầm diễn đạt * Ghép vế Bên cạnh việc sử dụng vế thành ngữ, số trường hợp, phóng viên, nhà báo cịn ghép vế hai thành ngữu có hướng nghĩa với Xét số trường hợp như: - Vừa đánh trống vừa ăn cướp (Bài viết “Báo ứng tội đồ” Tô Ngọc Huyền Thi, số 977, ngày 21-7-2010) Thành ngữ kết việc ghép vế hai thành ngữ “vừa ăn cướp vừa la làng” “vừa đánh trống vừa ăn cướp” - Anh hùng tứ chiếng (Anh hùng nghĩa hiệp + giang hồ tứ chiếng) 3.4 SỬ DỤNG LIÊN THÀNH NGỮ Đây nét riêng cách sử dụng thành ngữ nhà báo Việc sử dụng liên thành ngữ nghĩa ngữ cảnh người viết vận dụng liên tục hai ba thành ngữ liền - “Sau gây án, bỏ trốn sau 15 năm mai danh ẩn tích, ngỡ tai qua nạn khỏi với tâm không bỏ lọt tội phạm lực lượng công an, bị bắt theo lệnh truy nã” (Bài viết “Săn sói trắng mịt mùng bóng tối” H.Giang-S.Lam, số 1229, ngày 5-1-2013) - “Vỏ quýt dày có móng tay nhọn, với nhiều biện pháp nghiêp vụ sáng tạo, Ban chuyên án định sử dụng chiêu rung chà cá nhảy để dụ hổ khỏi hang.” (Bài viết “Hành trình truy bắt sói đỉnh Xốp Hùn” Vũ Mạnh Hà, số 1145, ngày 17-3-2012) 85 - “Trên trang web BBC, RFA, RFI… ta thấy hầu hết xuất phát từ bất mãn cá nhân, hội chủ nghĩa theo đóm ăn tàn, theo voi hít bã mía lý tưởng trọi.” (Bài viết “Tạ Phong Tần-người đàn bà trang blog độc hại” P.V, số 975, ngày 14-7-2010) Việc sử dụng liên thành ngữ không nhấn mạnh nội dung đoạn văn, câu văn mà quan trọng tạo cho người đọc cảm giác dễ đọc, dễ hiểu Có thể nói, câu văn, vận dụng thành ngữ vận dụng lời hay ý đẹp, vận dụng nhiều thành ngữ trùng điệp ý đẹp lời hay, phù hợp với ngữ cảnh báo đề cập đến Như vậy, tác phẩm báo chí, thành ngữ sử dụng nhiều dạng thức khác Đây kết sáng tạo nhà báo ngữ cảnh cụ thể ứng với mục đích cụ thể Tuy nhiên, để có sáng tạo ấy, nhà báo cần phải có hiểu biết sâu rộng thành ngữ nói riêng kho tàng thành ngữ, tục ngữ nói chung Điều có nghĩa người cầm bút không phép xem nhẹ việc thường xuyên nghiên cứu học hỏi nhằm mở rộng thêm kiến thức di sản văn hóa dân gian vơ giá TIỂU KẾT Vận dụng thành ngữ báo chí nói chung, báo An ninh Thế giới ấn phẩm liên quan nói riêng vừa mang tính chất chung, tiêu biểu cho hướng phát triển thành ngữ tiếng Việt, vừa mang đậm nét riêng tờ báo Việc vận dụng tự làm phong phú cho tờ báo nhờ kiểu cấu tạo linh hoạt yếu tố có sẵn chính, có vay mượn, sáng tạo cụm từ mang tính thành ngữ cách dùng mang sắc thái biểu cảm cao nhằm thể tốt hiệu lời nói mà thành ngữ điển hình ln hướng tới 86 Việc vận dụng thành ngữ báo chí giống xu hướng, mang lại nét đặc trưng cho báo Với 812 thành ngữ thống kê từ 430 tờ báo An ninh Thế giới ấn phẩm liên quan, thấy khả vận dụng thành ngữ đa dạng bút chuyên không chuyên số báo Với tài biến hóa nhà báo, thành ngữ vốn đơn vị có giá trị biểu cảm mang tính cố định trở nên dễ hiểu đạt hiệu cao việc thể cá tính, cách nhìn nhận riêng tác giả Thành ngữ trở thành yếu tố tạo cho báo thêm phần hấp dẫn, thú vị Cách vận dụng thành ngữ tác giả linh hoạt, hợp lý, khơng gị bó với nhiều hình thức khác Các nhà báo không vận dụng thành ngữ dạng nguyên mẫu mà cải biến chúng nhiều phương diện ngữ âm, từ vựng, cấu trúc… Bên cạnh đó, đan xen hài hịa việc sử dụng thành ngữ Việt thành ngữ gốc Hán góp phần giúp cho báo gần gũi với người đọc Song song với việc cải biến thành ngữ, cụm từ mang tính thành ngữ (ở luận văn không đề cập đến) tồn hạt sạn trình thành ngữ hóa cụm từ mang tính thành ngữ Chính tùy tiện cách sáng tạo sử dụng số cụm từ mang tính thành ngữ cho đời đơn bị từ vựng mang mạng dấu ấn cá nhân, chưa có tính khái quát cao, chưa đáp ứng yêu cầu thành ngữ điển hình (các cụm từ dừng việc làm hình thức diễn đạt chưa đạt tới giá trị tu từ làm tiếng Việt thêm giàu đẹp) Phải chăng, đến lúc cần có định hướng định việc sử dụng cụm từ mang tính thành ngữ báo chí, khơng nên dùng cách tràn lan Bởi dùng thức báo chí, người ta theo mà sử dụng cịn sáng tạo thêm cụm từ mang tính thành ngữ 87 KẾT LUẬN Báo chí Việt Nam nói chung báo An ninh Thế giới ấn phẩm liên quan nói riêng, ln chiếm quan tâm đông đảo độc giả ngày đa dạng số lượng chất lượng Đặc biệt báo An ninh Thế giới ấn phẩm liên quan, nhiều từ ngữ mới, cách sử dụng từ, cách diễn đạt sáng tạo đời Trong tác phẩm báo chí, việc diễn đạt nội dung báo cho ngắn gọn, súc tích, dễ hiểu yếu tố quan trọng tạo nên ý, thu hút bạn đọc Để làm điều đó, ngơn ngữ đơn vị trực tiếp tham gia vào hoạt động xã hội với vai trò phản ánh tư tưởng Diễn đạt viết cho hay, cho hấp dẫn vấn đề mà người cầm bút phải trăn trở Thành ngữ lời ăn tiếng nói hàng ngày nhân dân lao động, sản phẩm tư duy, lời nói ngắn gọn, hàm súc, giàu hình ảnh, công cụ diễn đạt tri thức, kinh nghiệm quý báu, triết lý nhân sinh vừa sâu sắc, thâm thúy, vừa không phần nghệ thuật, trì bảo tồn từ hệ qua hệ khác Qua thành ngữ không hiểu đặc điểm ngơn ngữ mà cịn tri nhận vấn đề văn hóa, tư duy, lịch sử dân tộc Khi nói, viết biết vận dụng tri thức vốn có dân tộc biết sáng tạo thêm thành ngữ, tục ngữ cách thiết thực góp phần vào việc giữ gìn sáng tiếng Việt Sử dụng thành ngữ các phẩm báo chí xu báo chí nói chung báo An ninh Thế giới nói riêng Bằng cách vận dụng này, viết báo An ninh Thế giới ấn phẩm liên quan vừa mang phong cách đại, vừa dí dỏm, hàm súc lại gây ấn tượng mạnh cho người đọc Khảo sát thành ngữ báo An ninh Thế giới ấn phẩm liên quan từ năm 2010 đến nay, vào ba loại báo phát hành để khảo sát An ninh Thế giới, An ninh Thế giới tháng An ninh Thế 88 giới cuối tháng Đồng thời, vào Từ điển thành ngữ tục ngữ Việt nam Vũ Dung, Vũ Thúy Anh, Vũ Quang Hào, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1993 để làm sở đối chiếu, so sánh Trong luận văn quan niệm “Thành ngữ cụm từ cố định hình thái cấu trúc, có tính hồn chỉnh nghĩa mang sắc thái biểu cảm cao” Khi xem xét giá trị, nội dung biểu thành ngữ trình khảo sát báo An ninh Thế giới ấn phẩm liên quan từ năm 2010 đến nay, nhận thấy thành ngữ tiếng Việt nói chung chia thành hai loại lớn thành ngữ đối xứng thành ngữ phi đối xứng hay cịn gọi thành ngữ ẩn dụ hóa đối xứng thành ngữ ẩn dụ hóa phi đối xứng Trong loại lại chia thành nhiều dạng nhỏ hơn, chủ yếu phân chia theo đặc trưng ngữ pháp đặc biệt mơ hình ngữ pháp, áp dụng cách phân chia phân tích hệ thống thành ngữ xuất viết báo An ninh Thế giới Cụ thể, với phân loại đơn vị thành ngữ chúng tơi cịn quan tâm đến chế, cấu tạo thành ngữ dạng so sánh, miêu tả, nguồn gốc thành ngữ dạng vận dụng nguyên dạng, cải biến mô hay vận dụng thành ngữ gốc Hán Trong trình khảo sát, số thành ngữ ẩn dụ hóa đối xứng tương đối phổ biến, chiếm 43,84% Điểm bật thành ngữ tính đối xứng phận, yếu tố tạo nên thành ngữ Đa số chúng có âm tiết, số thành ngữ 6, âm tiết, tạo thành hai vế đối xứng nhau, quan hệ hai vế nhờ vào thuộc tính tương đồng ngữ nghĩa, ngữ pháp âm tiết hai vế Số thành ngữ phi đối xứng khảo sát từ 430 số báo An ninh giới ấn phẩm liên quan chiếm 56,16% Trong số thành ngữ so sánh 89 chiếm tương đối lớn, tổ hợp bền vững, có nghĩa biểu trưng với mẫu cấu trúc phép so sánh tổng quát giống bảng 2.1 Xét mặt hình thức, thành ngữ xuất báo chí chủ yếu hai dạng thức giữ nguyên dạng thành ngữ gốc sáng tạo (cải biên) Các thành ngữ cải biên báo thường xuất dạng: Hốn đổi vị trí yếu tố, cải biên yếu tố mở rộng cấu trúc, thay yếu tố cũ yếu tố mới, thêm yếu tố lược bớt yếu tố Bằng cách sử dụng thành ngữ viết, người viết tạo cách nói hàm súc, gây bất ngờ, hứng thú cho người đọc Ở khía cạnh nội dung, việc vận dụng thành ngữ viết cho phù hợp lại phụ thuộc vào cách nhìn nhận, sử dụng ngôn từ nhà báo Nếu người viết biết vận dụng thành ngữ cách thích hợp với kiện, nội dung, chân dung nhân vật viết trở nên độc đáo, cô đọng, “đắt” so với cách sử dụng tổ hợp từ thông thường Theo đó, ý tưởng, tình cảm, thái độ người viết khơng thể hồn tồn bề mặt câu chữ mà thể qua hàm ý, thơng tin ngồi lời Muốn hiểu nghĩa hàm ý cần phải thơng qua thao tác suy ý, hay gọi nghĩa ngồi câu chữ Hàm ý diễn ngơn báo thể thái độ, quan điểm nhà báo, phóng viên kiện, đồng thời mang mục đích chia sẻ, tác động định tới độc giả kiến người viết Qua q trình khảo sát, thấy đa số thành ngữ dùng viết báo An ninh Thế giới ấn phẩm liên quan thường nhấn mạnh, chứa hàm ý phê phán, cảnh báo ngầm chủ yếu Những thành ngữ thường dùng viết vấn đề cộm, tệ nạn xã hội, hành vi vi phạm đạo đức, vi phạm quy tắc, chuẩn mực xã hội diễn sống hàng ngày Bên cạnh chia sẻ đồng tình phần nhiều nỗi xót xa, niềm thất 90 vọng trước mảnh đời lầm đường lạc lối Ở viết này, đa số người viết thể thái độ khen, chia sẻ cách khéo léo thông qua việc vận dụng thành ngữ mang tính chân lý Điều tạo nên đồng cảm, chia sẻ cách thuyết phục so với cách nói thơng thường Thơng qua việc vận dụng thành ngữ, nhiều phóng viên, nhà báo có khả tác động đến ý thức, suy nghĩ người đọc lớn Những hàm ý dường lời cảnh báo trước suy đồi đạo đức, xuống cấp phận người sống thường nhật, hồi chng nhắc nhở người cần nhìn nhận lại cách nghiêm túc để mang lại bình yên sống Qua khảo sát 430 số báo với 812 thành ngữ sử dụng báo An ninh Thế giới ấn phẩm liên quan từ 2010 đến nhận thấy việc vận dụng thành ngữ viết xu hướng báo chí Sử dụng thành ngữ cách sáng tạo qua việc cải biên mặt góp phần làm tăng tính hiệu giao tiếp Hiệu có phóng viên, nhà báo biết vận dụng thành ngữ cách linh hoạt, tức phải biết lựa chọn cách thơng minh để vận dụng thành ngữ vào trình sáng tạo tác phẩm báo chí Những biến thể thành ngữ dùng báo không đơn giản kết dí dỏm, hài hước mà cịn chứa đựng giá trị riêng Đa phần phê phán, châm biếm tượng, lối sống, suy nghĩ lệch lạc thiếu lành mạnh xã hội Một báo sinh động, hấp dẫn người viết khéo vận dụng thành ngữ vận dụng thành ngữ người ta thường ý tới nghĩa bóng q trình hình thành nghĩa bóng chúng Bằng cách vận dụng thành ngữ vậy, báo có thêm sức nặng trở nên gần gũi với người đọc, chúng có khả biến câu văn bình thường trở nên sinh động hơn, đồng thời nhờ khả khái quát cao 91 thành ngữ mà thông tin tác phẩm báo chí nói chung thường chuyển tải cách nhanh nhất, sâu sắc nhất, giàu giá trị biểu đạt ngắn gọn, giản dị dễ nhớ Chính ưu thành ngữ, mà báo chí đại nói chung báo An ninh Thế giới ấn phẩm liên quan nói riêng trau dồi tư phê phán bạn đọc thói hư tật xấu xã hội, đồng thời góp phần tích cực vào việc giữ gìn sắc văn hóa dân tộc 92 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Hoàng Anh (2003), Một số vấn đề sử dụng ngơn từ báo chí, NXB Lao động, Hà Nội [2] Nguyễn Văn Bảo (1998), Thành ngữ - Cách ngôn gốc Hán, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội [3] Đỗ Hữu Châu (1981), Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt, NXB Giáo dục, Hà Nội [4] Việt Chương (1995) Từ điển thành ngữ, tục ngữ ca dao Việt Nam, tập, NXB Đồng Nai [5] Nguyễn Đức Dân (2004), “Vận dụng tục ngữ, thành ngữ danh ngơn báo chí”, Tạp chí Ngơn ngữ số 10 [6] Nguyễn Đức Dân (1986), “Ngữ nghĩa thành ngữ tục ngữ, vận dụng”, Tạp chí Ngơn ngữ số [7] Chu Xuân Diên, Lương Văn Đang, Phương Tri (1975), Tục ngữ Việt Nam NXB Khoa học xã hội, Hà Nội [8] Vũ Dung – Vũ Thuý Anh – Vũ Quang Hào (1993) Từ điển thành ngữ tục ngữ Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội [9] Phan Thị Đào (1999), Tìm hiểu thi pháp tục ngữ Việt Nam, NXB Thuận Hóa, Huế [10] Nguyễn Thiện Giáp (2010), 777 khái niệm Ngôn ngữ học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội [11] Nguyễn Thiện Giáp, (1973), "Về khái niệm thành ngữ Tiếng Việt", Tạp chí Ngơn ngữ số [12] Nguyễn Thiện Giáp, (Chủ biên), Đoàn Thiện Thuật, Nguyễn Minh Thuyết (1999), Dẫn luận ngôn ngữ học, NXB Giáo dục, Hà Nội [13] Nguyễn Thiện Giáp, (2005), Từ vựng học tiếng Việt, NXB Giáo dục, Hà Nội 93 [14] Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên) (2007), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội [15] Dương Quảng Hàm, (1943), Việt Nam văn học sử yếu, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội [16] Hoàng Văn Hành, (1991), Thành ngữ tiếng Việt đường hiểu biết khám phá, Hà Nội, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội [17] Hoàng Văn Hành, Đức Lâm, (1999), "Thành ngữ tục ngữ: Sống lâu lên lão làng; Làm ơn mắc oán…", Ngơn ngữ đời sống, số [18] Hồng Văn Hành (chủ biên), (2002), Kể chuyện thành ngữ, tục ngữ, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội [19] Hoàng Văn Hành, (2004), Thành ngữ học tiếng Việt, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội [20] Hoàng Văn Hành, (1987), "Thành ngữ so sánh tiếng Việt", Tạp chí Văn hóa dân gian (1) [21] Nguyễn Văn Hằng, (1999), Thành ngữ bốn yếu tố tiếng Việt đại, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội [22] Nguyễn Thái Hoà, (1997), Tục ngữ Việt Nam - cấu trúc thi pháp, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội [23] Nguyễn Xuân Hòa, (1993), “Vai trò tri thức việc nghiên cứu đối chiếu thành ngữ”, Tạp chí văn hóa dân gian số [24] Kiều Thanh Hương, (2006), Khảo sát thành ngữ tác phẩm Hồ Chí Minh, Luận văn [25] Ngơ Thị Thu Hương, (2012), “Tìm hiểu cách sáng tạo sử dụng cụm từ mang tính thành ngữ báo chí (từ năm 2010 đến nay)”, Tạp chí Ngơn ngữ, số [26] Đào Thị Thanh Huyền (2008), “Bước đầu tìm hiểu thành ngữ so sánh tiếng Việt tiếng Anh”, Tạp chí Khoa học Ngoại ngữ số 6, tháng 94 [27] Nguyễn Liên Hương, (2010), “Cách sử dụng thành ngữ, tục ngữ tít báo thể thao”, Tạp chí Văn học nghệ thuật số 313, tháng [28] Nguyễn Lân (1989), Từ điển thành ngữ tục ngữ Việt Nam, NXB Văn hoá, Hà Nội [29] Hồ Lê, (1976), Vấn đề cấu tạo từ tiếng Việt đại, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội [30] Nguyễn Lực, (2005), Thành ngữ tiếng Việt, NXB Thanh niên, Hà Nội [31] Nguyễn Lực, Lương Văn Đang (1978), Thành ngữ tiếng Việt, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội [32] Bùi Thanh Lương (2006), “Cách sử dụng thành ngữ số ấn phẩm báo chí”, Tạp chí Ngơn ngữ đời sống số [33] Đỗ Thị Kim Liên, (2013), “Nhận diện tục ngữ, thành ngữ từ bình diện hành chức (trên tư liệu truyện ngắn, tiểu thuyết)”, Tạp chí Ngơn ngữ đời sống (số 1+2/2013) [34] Lê Xuân Mậu, (2003), “Bàn thêm thành ngữ, tục ngữ”, Tạp chí Ngơn ngữ & Đời sống, số (91) [35] Nguyễn Văn Mệnh, (1986), “Vài suy nghĩ góp phần xác định thành ngữ tiếng Việt”, Tạp chí Ngơn ngữ số [36] Nguyễn Văn Mệnh, (1972), “Ranh giới thành ngữ tục ngữ”, Tạp chí Ngơn ngữ, số [37] Hà Quang Năng, (1999), “Tản mạn vài thành ngữ”, Tạp chí Ngơn ngữ đời sống số 10 [38] Đới Xuân Ninh, (1978), Hoạt động từ tiếng Việt, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội [39] Triều Nguyên, (2006), “Phân biệt thành ngữ tục ngữ mô hình cấu trúc”, Tạp chí Ngơn ngữ số [40] Trần Ngọc Ngải, (1997), Tục ngữ, thành ngữ ca dao dân ca Việt Nam, NXB Chicago, Illiois 95 [41] Nguyễn Văn Nở, (2001), "Hình ảnh biểu trưng tục ngữ Việt Nam", Tạp chí Ngữ học trẻ, Hội ngôn ngữ học Việt Nam, Hà Nội [42] Nguyễn Văn Nở, (2004), Phong cách học tiếng Việt, Đại học Cần Thơ, Cần Thơ [43] Nguyễn Văn Nở, (2006), “Ý nghĩa việc tìm hiểu nghĩa biểu trưng tục ngữ ngữ cảnh”, Tạp chí Văn hóa dân gian Việt Nam, số [44] Nguyễn Văn Nở, (2007), “Tục ngữ - ngữ cảnh hình thức thể hiện”, Tạp chí Ngơn ngữ, số [45] Vũ Ngọc Phan, (1998), Tục ngữ ca dao dân ca Việt Nam, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội [46] Hoàng Phê, (2002), Từ điển tiếng Việt, Viện Ngôn ngữ học, NXB Đà Nẵng [47] Lê Chí Quế (chủ biên), Võ Quang Nhơn, Nguyễn Hùng Vĩ, (1998), Văn học dân gian Việt Nam, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội [48] Trương Đông San, (1974), “Thành ngữ so sánh tiếng Việt”, Tạp chí Ngôn ngữ số [49] Dương Xuân Sơn (viết chung) (2004), Cơ sở lý luận báo chí truyền thơng, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội [50] Phạm Thuận Thành, (2003), “Bàn thêm ranh giới ThN – TN”, Ngôn ngữ & Đời sống, số 1+2 (87+88) [51] Hoàng Tiến Tựu, (1996), Văn học dân gian Việt Nam, tập 2, NXB Giáo dục, Hà Nội [52] Bùi Thị Thi Thơ, (2006), “Mối quan hệ hình ảnh ý nghĩa biểu trưng thành ngữ so sánh tiếng Việt”, Tạp chí Ngơn ngữ & đời sống, số 12 [53] Trần Ngọc Thêm, (1999), “Ngữ dụng học văn hóa ngơn ngữ học”, Tạp chí ngơn ngữ số 96 [54] Nguyễn Văn Tu, (1978), Từ vốn từ tiếng Việt đại, NXB Đại học Trung học chuyên nghiệp Hà Nội [55] Cù Đình Tú, (1969), “Một số thành ngữ, tục ngữ, ca dao lời ăn tiếng nói”, Tạp chí Ngơn ngữ số [56] Cù Đình Tú, (1973), “Góp ý kiến việc phân biệt ThN với TN”, Tạp chí Ngơn ngữ, số [57] Cù Đình Tú, (1983), Phong cách học đặc điểm tu từ tiếng Việt, NXB Đại học Trung học chuyên nghiệp Hà Nội [58] Trần Văn Tri, (1998), Thành ngữ tiếng Việt cách nhìn văn hóa học, Luận văn thạc sĩ ngôn ngữ học, Đại học Vinh [59] Phan Quang Thông, (2011) “Khảo sát đơn vị thành ngữ tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh”, Tạp chí Ngơn Ngữ số tháng [60] Nguyễn Như Ý (Chủ biên) tác giả, (1993), Từ điển thành ngữ Việt Nam, NXB Văn hóa, Hà Nội [61] Nguyễn Như Ý (Chủ biên), (2002), Từ điển giải thích thuật ngữ ngôn ngữ học, NXB Giáo dục, Hà Nội [62] 65 năm Báo Công an Nhân dân, 2011 ... viết báo An ninh Thế giới ấn phẩm liên quan 29 Đề tài thống kê 812 đơn vị thành ngữ (bao gồm thành ngữ nguyên dạng thành ngữ cải biến) 430 số báo An ninh Thế giới, An ninh Thế giới cuối tháng, An. .. dụng thành ngữ khác luận văn khảo sát bước đầu việc vận dụng thành ngữ báo chí nói chung báo An ninh Thế giới nói riêng 28 CHƯƠNG ĐẶC ĐIỂM NGÔN NGỮ CỦA THÀNH NGỮ TRÊN BÁO AN NINH THẾ GIỚI (Từ... gần gũi với người đọc - Trên sở khảo sát thành ngữ báo An ninh Thế giới, luận văn hy vọng tìm hay cách chuyển tải thông tin 5 Đề tài ? ?Khảo sát thành ngữ báo An ninh Thế giới? ?? nghiên cứu cách kỹ

Ngày đăng: 21/05/2021, 23:11

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1] Hoàng Anh (2003), Một số vấn đề về sử dụng ngôn từ trên báo chí, NXB Lao động, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề về sử dụng ngôn từ trên báo chí
Tác giả: Hoàng Anh
Nhà XB: NXB Lao động
Năm: 2003
[2] Nguyễn Văn Bảo (1998), Thành ngữ - Cách ngôn gốc Hán, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thành ngữ - Cách ngôn gốc Hán
Tác giả: Nguyễn Văn Bảo
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 1998
[3] Đỗ Hữu Châu (1981), Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt
Tác giả: Đỗ Hữu Châu
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1981
[4] Việt Chương (1995). Từ điển thành ngữ, tục ngữ và ca dao Việt Nam, 2 tập, NXB Đồng Nai Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển thành ngữ, tục ngữ và ca dao Việt Nam
Tác giả: Việt Chương
Nhà XB: NXB Đồng Nai
Năm: 1995
[5] Nguyễn Đức Dân (2004), “Vận dụng tục ngữ, thành ngữ và danh ngôn trên báo chí”, Tạp chí Ngôn ngữ số 10 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vận dụng tục ngữ, thành ngữ và danh ngôn trên báo chí”
Tác giả: Nguyễn Đức Dân
Năm: 2004
[6] Nguyễn Đức Dân (1986), “Ngữ nghĩa thành ngữ và tục ngữ, sự vận dụng”, Tạp chí Ngôn ngữ số 3 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngữ nghĩa thành ngữ và tục ngữ, sự vận dụng”
Tác giả: Nguyễn Đức Dân
Năm: 1986
[7] Chu Xuân Diên, Lương Văn Đang, Phương Tri (1975), Tục ngữ Việt Nam. NXB Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tục ngữ Việt Nam
Tác giả: Chu Xuân Diên, Lương Văn Đang, Phương Tri
Nhà XB: NXB Khoa học xã hội
Năm: 1975
[8] Vũ Dung – Vũ Thuý Anh – Vũ Quang Hào (1993). Từ điển thành ngữ và tục ngữ Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển thành ngữ và tục ngữ Việt Nam
Tác giả: Vũ Dung – Vũ Thuý Anh – Vũ Quang Hào
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1993
[9] Phan Thị Đào (1999), Tìm hiểu thi pháp tục ngữ Việt Nam, NXB Thuận Hóa, Huế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tìm hiểu thi pháp tục ngữ Việt Nam
Tác giả: Phan Thị Đào
Nhà XB: NXB Thuận Hóa
Năm: 1999
[10] Nguyễn Thiện Giáp (2010), 777 khái niệm Ngôn ngữ học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: 777 khái niệm Ngôn ngữ học
Tác giả: Nguyễn Thiện Giáp
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2010
[11] Nguyễn Thiện Giáp, (1973), "Về khái niệm thành ngữ Tiếng Việt", Tạp chí Ngôn ngữ số 3 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về khái niệm thành ngữ Tiếng Việt
Tác giả: Nguyễn Thiện Giáp
Năm: 1973
[12] Nguyễn Thiện Giáp, (Chủ biên), Đoàn Thiện Thuật, Nguyễn Minh Thuyết (1999), Dẫn luận ngôn ngữ học, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dẫn luận ngôn ngữ học
Tác giả: Nguyễn Thiện Giáp, (Chủ biên), Đoàn Thiện Thuật, Nguyễn Minh Thuyết
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1999
[13] Nguyễn Thiện Giáp, (2005), Từ vựng học tiếng Việt, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ vựng học tiếng Việt
Tác giả: Nguyễn Thiện Giáp
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2005
[14] Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên) (2007), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển thuật ngữ văn học
Tác giả: Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên)
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2007
[15] Dương Quảng Hàm, (1943), Việt Nam văn học sử yếu, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Việt Nam văn học sử yếu
Tác giả: Dương Quảng Hàm
Nhà XB: NXB Khoa học xã hội
Năm: 1943
[16] Hoàng Văn Hành, (1991), Thành ngữ tiếng Việt trên đường hiểu biết và khám phá, Hà Nội, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thành ngữ tiếng Việt trên đường hiểu biết và khám phá
Tác giả: Hoàng Văn Hành
Nhà XB: NXB Khoa học xã hội
Năm: 1991
[17] Hoàng Văn Hành, Đức Lâm, (1999), "Thành ngữ tục ngữ: Sống lâu lên lão làng; Làm ơn mắc oán…", Ngôn ngữ và đời sống, số 6 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thành ngữ tục ngữ: Sống lâu lên lão làng; Làm ơn mắc oán…
Tác giả: Hoàng Văn Hành, Đức Lâm
Năm: 1999
[18] Hoàng Văn Hành (chủ biên), (2002), Kể chuyện thành ngữ, tục ngữ, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kể chuyện thành ngữ, tục ngữ
Tác giả: Hoàng Văn Hành (chủ biên)
Nhà XB: NXB Khoa học xã hội
Năm: 2002
[19] Hoàng Văn Hành, (2004), Thành ngữ học tiếng Việt, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thành ngữ học tiếng Việt
Tác giả: Hoàng Văn Hành
Nhà XB: NXB Khoa học xã hội
Năm: 2004
[20] Hoàng Văn Hành, (1987), "Thành ngữ so sánh tiếng Việt", Tạp chí Văn hóa dân gian (1) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thành ngữ so sánh tiếng Việt
Tác giả: Hoàng Văn Hành
Năm: 1987
w