1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đặc điểm truyện ngắn ngọc dao

100 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 100
Dung lượng 685,55 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG HUỲNH THỊ HAI ĐẶC ĐIỂM TRUYỆN NGẮN NGỌC GIAO LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Đà Nẵng – Năm 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG HUỲNH THỊ HAI ĐẶC ĐIỂM TRUYỆN NGẮN NGỌC GIAO Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 60.22.34 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Phong Nam Đà Nẵng – Năm 2014 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các nội dung nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Tác giả luận văn Huỳnh Thị Hai MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu .11 Phương pháp nghiên cứu 11 Bố cục luận văn 12 CHƯƠNG 1: NHÀ VĂN NGỌC GIAO TRONG TIẾN TRÌNH VẬN ĐỘNG CỦA VĂN HỌC VIỆT NAM HIỆN ĐẠI .13 1.1 CUỘC ĐỜI VÀ SỰ NGHIỆP VĂN HỌC CỦA NGỌC GIAO 13 1.1.1 Tiểu sử 13 1.1.2 Sự nghiệp văn học 15 1.2 ĐÓNG GÓP CỦA NGỌC GIAO ĐỐI VỚI NỀN VĂN HỌC HIỆN ĐẠI20 1.2.1 Mở rộng phạm vi đào sâu đề tài quen thuộc 20 1.2.2 Góp phần hồn thiện thể loại văn học 30 CHƯƠNG 2: THẾ GIỚI NGHỆ THUẬT TRONG TRUYỆN NGẮN NGỌC GIAO 38 2.1 HÌNH TƯỢNG NHÂN VẬT 38 2.2.1 Hình tượng nhân vật bi kịch 38 2.2.2 Hình tượng nhân vật tha hóa 42 2.2 NGƯỜI KỂ CHUYỆN 45 2.2.1 Người kể chuyện giàu lòng thương đời, thương đời 46 2.2.2 Người kể chuyện nặng lòng với quê hương, nguồn cội 47 2.3 KHÔNG GIAN VÀ THỜI GIAN NGHỆ THUẬT 50 2.3.1 Hình tượng khơng gian 50 2.3.2 Hình tượng thời gian 56 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ PHƯƠNG DIỆN NGHỆ THUẬT TRONG TRUYỆN NGẮN NGỌC GIAO 62 3.1 CỐT TRUYỆN 62 3.1.1 Cốt truyện tuyến tính 62 3.1.2 Cốt truyện phi tuyến tính .64 3.2 KẾT CẤU 66 3.2.1 Kết cấu theo q trình tâm lí nhân vật 66 3.2.2 Kết cấu đối lập, tương phản .70 3.3 NGÔN NGỮ .71 3.3.1 Ngôn ngữ giàu chất thơ 71 3.3.2 Ngôn ngữ tinh tế linh hoạt .76 3.4 GIỌNG ĐIỆU 80 3.4.1 Giọng điệu trữ tình .81 3.4.2 Giọng điệu triết lý .85 KẾT LUẬN .89 TÀI LIỆU THAM KHẢO QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN THẠC SĨ (BẢN SAO) MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Ngọc Giao nhà văn hệ với nhà văn Nguyễn Tuân, Thạch Lam, Vũ Trọng Phụng, Nguyễn Huy Tưởng Ông nhà văn có tài số người có hành trình cầm bút xun suốt kỷ XX Ngọc Giao sáng tác nhiều thể loại khác nhau: tiểu thuyết, truyện dài, truyện ngắn, phóng sự, bút ký, tản văn Ở thể loại ông để lại dấu ấn riêng Đọc tác phẩm Ngọc Giao ta nhận Hà Nội cổ xưa, thân phận người khổ đau bất hạnh, miền quê Việt Nam yên bình… Tất thể ngôn ngữ chất thơ, văn phong điêu luyện, kết cấu linh hoạt… Ơng có trang tiểu thuyết thấm đẫm chất thực, trang bút kí chất chứa cảm xúc, câu chuyện viết cho thiếu nhi trẻo… Đặc biệt thiên truyện ngắn Có thể nói, làm nên tên tuổi Ngọc Giao truyện ngắn Các tác phẩm Phấn hương, Cô gái làng Sơn Hạ, Một đêm vui… dấu mốc vinh quang giúp ông thành công nghiệp cầm bút, để lại ấn tượng sâu sắc lịng độc giả Ngọc Giao đóng góp phần quan trọng vào thành tựu truyện ngắn Việt Nam đại nói riêng văn học Việt Nam nói chung Thế có nghịch lý nhiều người bạn thời với ông trở thành tên tuổi lớn văn học Việt Nam tên Ngọc Giao dường bị rơi vào qn lãng; tác phẩm ơng người biết đến Những nghiên cứu, đánh giá nghiệp văn học Ngọc Giao lại hoi Đấy rõ ràng điều bất công nhà văn Thực đề tài Đặc điểm truyện ngắn Ngọc Giao, chúng tơi mong muốn góp sức vào việc đánh giá cách đắn nghiệp văn học Ngọc Giao, thể loại truyện ngắn Chúng hi vọng qua để khẳng định giá trị, thành công truyện ngắn Ngọc Giao - nhà văn gặp nhiều thăng trầm nghiệp cầm bút Lịch sử vấn đề nghiên cứu Cuộc đời Ngọc Giao hành trình cống hiến mỏi mệt cho văn học Việt Nam Tuy vậy, việc tìm hiểu tác phẩm ơng lại chưa giới nghiên cứu đặt cách đầy đủ; số lượng viết ít, chủ yếu nhận định tập sách, trang báo mạng Trong số nhà nghiên cứu Ngọc Giao, người có nhiều cơng bố Phong Lê Ở Sự nghiệp viết Ngọc Giao, tác giả đánh giá cách khái quát nghiệp văn học nhà văn Phong Lê cho rằng: Ngọc Giao “một bút lực lưỡng hai lĩnh vực truyện ngắn tiểu thuyết – với tên sách có chỗ đứng lịng công chúng Phấn hương, Cô gái làng Sơn Hạ, Đất, Quán gió, Cầu sương, Nhà quê… Ngọc Giao xứng đáng có tên lịch sử văn học Việt Nam trước năm 1945 Vũ Ngọc Phan đưa ông vào sách Nhà văn đại” [14, tr.11-12] Bài viết cung cấp cho người đọc nhìn tồn diện đường nghệ thuật nhà văn Ngọc Giao Từ bước khởi đầu tập truyện ngắn Phấn hương, Một đêm vui, Cô gái làng Sơn Hạ ông mắt hàng loạt tiểu thuyết Con người, Đất, Mưa thu, Cầu sương… đặc biệt ghi dấu ấn với Xóm Rá Ở viết khác, đánh giá hai tiểu thuyết Nhà quê Xóm Rá Ngọc Giao, Phong Lê nhìn thấy bước đổi bút pháp tiểu thuyết Ngọc Giao từ Nhà quê đến Xóm Rá Khi đọc Nhà quê ông viết: “Cuốn tiểu thuyết viết năm 1943, mắt bạn đọc năm 1944, sau nhiều trăm truyện ngắn in, cho thấy Ngọc Giao tiểu thuyết, có điểm khác hình dung tơi tác giả Phấn hương Cô gái làng Sơn Hạ (…) Phần đậm nét Nhà quê nơi Ngọc Giao sống người dân quê trạng thái nguyên sơ có phần hoang dã (…) Chơng chênh hai đứng Nhà quê có trang hay, nói lên giản dị, phác, gần không thay đổi nếp sống tâm lí người nông dân với mơ ước đơn sơ, họ” [13, tr.5-9] Phong Lê nhìn thấy phát triển bút pháp nghệ thuật Ngọc Giao Từ chưa được, chưa đến tiểu thuyết Nhà quê bước sang Xóm Rá có tiến rõ ràng “Đọc Xóm Rá thấy Ngọc Giao bút pháp – bút pháp phóng sự, khảo tả chi tiết điều mắt thấy tai nghe, nơi vùng đất xem cấm, kỵ húy việc bảo vệ đạo đức an toàn sức khỏe cho xã hội” [12, tr.9] Phong Lê đánh giá cao việc thể nghiệm kết hợp bổ sung hai thể loại tiểu thuyết – phóng để làm nên Xóm Rá đặc sắc nhà văn Ngọc Giao Người nghệ sĩ chân – Ngọc Giao ln cống hiến cho nghệ thuật, tìm hướng cho đứa tinh thần Đánh giá chung Ngọc Giao, Một đời người, đời văn in Báo Văn nghệ số 20 (2011) Phong Lê cho rằng: “Đứng chỗ giao nhau, nơi giáp ranh lãng mạn thực, giới truyện Ngọc Giao dường có phần nới rộng hai phía; ẩn chứa khát vọng sống lương thiện cho người, cho loài người” [27, tr.9] Nhà nghiên cứu cho rằng, Ngọc Giao khơng hồn tồn nhà văn lãng mạn lại không nhà văn thực, ông nhà văn nằm “chông chênh” hai đứng dù lãng mạn hay thực điều mà nhà văn ln hướng tới trang truyện ngắn “khát vọng sống lương thiện cho người, cho lồi người” Đó tính nhân văn truyện ngắn Ngọc Giao Điều làm rõ viết khác Ngọc Giao, người khỏi bị lãng quên sau gần nửa kỷ: “Với tác phẩm Cô gái làng Sơn Hạ, Phấn hương, Một đêm vui, Ngọc Giao nhanh chóng trở thành nhà văn bạn đọc yêu mến lúc giờ, giọng văn trữ tình, tinh tế văn ông chứa đựng xúc cảm nhân sâu lắng; ngòi bút Ngọc Giao truyện ngắn ln ln tìm đến cốt truyện éo le, nhiều phi lý, ta thấy tận tâm với văn chương ông, tinh thần sử dụng văn chương phục vụ cho lý tưởng đạo đức mà ông thực coi trọng, tảng cho nghiệp văn chương đồ sộ tương lai” [28, tr.9] Khi viết Thay lời giới thiệu tập truyện ngắn Phấn hương – tập truyện ngắn hay Ngọc Giao, Phong Lê nêu cảm nhận: “Đọc Ngọc Giao thấy ông không vục sâu vào kiếp sống đáy Vũ Trọng Phụng, Nguyên Hồng; không thấy ơng thi vị hóa đời sống trưởng giả gợi lên ảo tưởng ngây thơ cải cách xã hội Hoàng Đạo, Khái Hưng” [11, tr.11] Từ luận điểm này, nhà nghiên cứu triển khai rộng Thay lời giới thiệu Cầu sương: “Bây văn học tiền chiến nói chung trào lưu lãng mạn trước 1945 nói riêng nhận giá trị vốn có, tiếp nối giai đoạn sau nhiều khó khăn vây bủa, kể nguy hiểm cho sinh mệnh tác tiểu thuyết Ngọc Giao có Quán gió, Cầu Sương, với Đất, Xã Bèo – người đất cần nhận thức đánh giá lại để qua cho ta cách tiếp cận khác, bao dung trước định kiến khắc nghiệt thời, đồng thời cho ta nhận thức bao quát sống người góc khuất nó” [15, tr.5] Phong Lê cho Ngọc Giao phải có vị trí xứng đáng bên cạnh Thạch Lam, Nguyễn Tn, Vũ Bằng, Tơ Hồi… tác giả tiêu biểu mạch văn viết Hà Nội Nhân kỷ niệm 100 năm ngày sinh Ngọc Giao, viết Cha tôi, dịch giả Nguyễn Tuấn Khanh, nhà văn lại nhắc đến mảng tác phẩm khác: chân dung văn học Tác giả nhận thấy cha viết chân dung văn học “với tình cảm thương mến thiết tha trung thực” Nhà văn ln mong muốn nói lên thực: “Những người cầm bút ông sống với đời trân trọng, hết tình thân Các ơng ln giữ cách sống cho phong nhã, nghiêm chỉnh mà vui vẻ, lễ độ Sau lâu không cầm bút, Ngọc Giao phát triển trì giọng văn kể chuyện riêng biệt: bình thản, có chút chế giễu, gần gũi, có sức gợi mở” [22, tr.8] Khánh Phương, viết Quan báo - hình ảnh người tri thức dành lời ngợi ca tác phẩm ký nhà văn Ngọc Giao: “Ngọc Giao trường hợp đặc biệt, không bị ảnh hưởng quan điểm trị nào, thừa hưởng lối miêu tả, nhận biết chân xác, khoa học Pháp văn, với quan niệm nhân văn năng, có kế thừa tinh thần lãng mạn Pháp, ông người vẽ chân dung thực, chân dung người sinh động khách quan”; “Không giống nhà văn thời, Vũ Trọng Phụng, Nguyễn Công Hoan, dùng ký thể loại tiên phong để làm sáng tỏ chủ kiến quan điểm xã hội, Ngọc Giao viết ký chủ yếu hướng tới sống cá nhân sinh hoạt đời thường người giới nhà văn, trí thức diện Một tâm cá nhân, đời thường, tìm thấy chỗ đứng tương đối bình ổn đời sống, không thiên định hướng mang tính chất trị, xã hội, sở quan trọng để nhà văn đề cập tới sáng tác ý nghĩa triết lý tồn: lý tưởng, sống chết Dù không nhuốm mùi cay đắng, không hồ nghi tự giễu cợt “giấc mộng lớn” đám người cầm bút, nhà văn cho ta thấy tương quan tầng lớp ơng với cịn lại xã hội Đó gánh đỡ gánh nặng tinh thần, đạo đức, điểm tựa thực triết lý nhân văn, óc mẫn tuệ đời” [52] Nguyễn Chí Hoan, viết Anh sống hơn, sau đọc tập Hà 81 truyện ngắn, giọng điệu thấm vào yếu tố, lớp ngôn ngữ đặc biệt lời trần thuật Truyện ngắn Ngọc Giao hầu hết truyện mang âm hưởng buồn giọng điệu truyện ông giọng điệu trữ tình Bên cạnh đó, cịn có xuất giọng điệu triết lí 3.4.1 Giọng điệu trữ tình Đây kiểu giọng điệu chủ yếu truyện ngắn Ngọc Giao Giọng trữ tình, hồi cảm buồn khơng bi lụy Cát bụi, Yên hoa, Đời Tư Lã Bố, Đất…Đặc biệt ông viết người nghèo khổ, số phận éo le hay đoạn viết quê hương đất nước Qua khảo sát truyện ngắn Ngọc Giao, nhận thấy xem giọng điệu yếu tố nhằm thể nội dung chủ đề tác phẩm giọng điệu chủ yếu truyện ngắn Ngọc Giao giọng trữ trình, hồi cảm Ở góc độ đó, nét riêng, độc đáo góp phần tạo nên đặc điểm bật Ngọc Giao thể loại truyện ngắn trữ tình Truyện Ngọc Giao lại loại truyện dường khơng có cốt truyện, câu chuyện lời thủ thỉ tâm tình tác giả số kiếp cực nghèo hèn Truyện ơng khơng có giọng ồn ào, gay gắt với mâu thuẫn, xung đột Chất giọng phù hợp với việc miêu tả đời sống người dân nông thôn thành thị nghèo, người có sống giản dị Có thể nói, trước dâu bể thăng trầm đời, người không buồn quan trọng hơn, người ta biết chấp nhận để sống tốt hơn, để hiểu hiểu đời hơn… Giọng trữ tình, hồi cảm, buồn khơng chán chường, khơng đau thấm thía truyện ngắn Ngọc Giao góp phần thể nhìn đầy cảm thơng tác giả người xã hội lúc Những truyện ngắn như: Cát bụi, Yên hoa, Đời tư Lã Bố, Đất, Người đưa thư, Đề tặng võ sĩ già, 82 Ông bạn ngày mưa, Truyện thần tiên, Đời I,II… trường hợp tiêu biểu cho vấn đề Cảm hứng chủ đạo tạo nên giọng trữ tình sáng tác Ngọc Giao cịn cảm hứng hồi niệm thể tơi nội cảm người ưu tư, cô đơn, ưa tìm với q khứ Đó nguồn cảm hứng chủ đạo tác phẩm Người đưa thư, Đất, Đô Kinh Bắc… Ngọc Giao nhà văn lịng ưu tư, thương người, xót đời Nhà văn thương nhớ buồn cho nét đẹp Hà Nội xưa cũ, nỗi buồn gửi vào hình ảnh người đưa thư – người chục năm trời “đã phân phát gửi gắm tóc tang sầu muộn, hờn tủi, sướng vui vào cõi gian hỗn độn này” khơng cịn nhớ ơng bởi: “Thời thay đổi nhiều Hà Nội - chói lóe bóng nê ơng, nhộn nhịp người năm châu bốn bể ” Và, thế, “ơng già độc ấy, gần đây, biến đâu hút Tôi thương nhớ hình bóng Hà Nội cũ bao nhiêu, lại thương nhớ nhiêu người khổ não câm nín Đã có lúc, xưa bây giờ, ngồi nhìn ơng ta lom khom ngồi đường mưa gió, tơi nghĩ người âm thầm len lỏi vào muôn vàn định mệnh gian, chia sẻ buồn vui cho nhân thế…” (Người đưa thư) Nhà văn khơng ngần ngại bộc lộ tiếng nói cá nhân trang viết Ẩn đằng sau dòng chữ lòng người nặng lòng với khứ Hà Nội cổ xưa – không trở lại Giọng điệu trữ tình tiếng nói bắt mạch từ trái tim nhà văn Ngọc Giao, nỗi niềm chất chứa trang văn, xót thương, tiếc nuối cho Hà Nội cổ kính, xưa cũ nằm yên dĩ vãng Trong Đời I, II, người đọc bắt gặp giọng trữ tình, buồn thương nhà văn phải chứng kiến lối sống sa đọa đạo đức, xót xa trước tình cảm lạnh lùng người: “Tơi nhìn cặp mắt cụ, cặp mắt hiền từ mươi năm âu yếm nhìn thân mến, lúc đỏ ngầu 83 có giọt lệ ngập ngừng không dám trào trước vẻ mặt tàn ác con” [8, tr.233] “Trên đầu bà Tú đập lào xào, hai bên chân bà tiếng sóng vỗ buồn lâm li tiếng kêu từ giới hư huyền vọng đến Mê man, bà Tú ngồi xuống cỏ, ngả đầu vào thân cây” [8, tr.20] Giọng điệu chất chứa tâm trạng bất lực tác giả nhìn thấy đấy, biết đành nhắm mắt làm ngơ nhan đề truyện “Đời thế” Dù muốn, dù không đời chảy trôi theo quy luật nó, người muốn thay đổi khó lịng làm Giọng điệu trữ tình, chất chứa tâm trạng qua trang nhật kí An Một gã ngang tàng: “Irène yêu thế, cịn hồi nghi Hỡi Chúa Trời! Tại tình cờ hai linh hồn chúng tơi lại gặp nhau, lại gần đến nhường này?” [11, tr.52] hay nỗi niềm nhớ cố hương người xa quê lưu lạc nơi đất khách quê người: “Buồn quá, chạnh lòng nhớ nước, nhớ nhà Đã bảy tám năm xa cách Đông Dương, xa cách nhà cũ kĩ, tối tăm, chật hẹp phố tồi tàn Hà thành Tại tơi lọt lịng, mẹ hiền từ đặt nằm nôi…Ngày nay, đứa bé bỏ đất nước, bỏ nhà tối tăm phố tồi tàn, cũ kĩ Hà thành, từ biệt mẹ cha già yếu, từ biệt nôi xinh nhỏ, xách va li bước xuống tàu vượt Thái Bình Dương du học đất nước người” [11, tr.56] Những dịng nhật kí thấm đẫm tâm trạng viết đoạn đời đất Pháp Irène sống An người đàn ông hiền lành, dễ mến Một người chồng thủy chung, người u lí tưởng, đứa ln mang nỗi lịng nhớ cố hương sống Pa-ri hoa lệ Những dịng nhật kí làm cho người đọc chùn xuống, dâng lên niềm cảm thương Đọc truyện Ngọc Giao viết người nghèo khổ ta bắt gặp giọng buồn “mênh mang, da diết, xót xa” lan tỏa Trên trang văn mình, Ngọc Giao bộc lộ rõ nỗi niềm thương đời, thương 84 người nhà văn hướng đến thân phận kiếp người nghèo khổ, bất hạnh xã hội giọng văn không gấp gáp, xô bồ tĩnh chút vào lòng người lại với lòng người Đó xót xa cho nữ đào hát trứ danh thời – Bảy Hoa (Phấn hương): “Tôi ngậm ngùi thương người đẹp ấy, danh ca ấy, tối nay, tối mưa đông buồn lạnh, tối mà khơng biết đâu, lịng tơi lạnh buồn mưa Cuộc gặp gỡ Bảy Hoa, hình sắc Bảy Hoa khiến lịng tơi thêm chán ngán, lời kẻ buồn đời thường than thở, sống người ngắn ngủi chừng” [11, tr.201] Đó nỗi buồn nhớ lão Năm Người gác đêm: “gió mạnh lên đêm tối rụng nhiều Lá rụng bao nhiêu, lão nhớ gái lão Vẫn hình ảnh bé lom khom nhặt sân đình làng”; nỗi buồn day dứt Phương Anh gắng nuôi con: “Anh hối hận ngày đêm không dứt Đã bao đêm anh không ngủ, buồn bã ngắm đứa thơ, bên tai anh văng vẳng lời vợ dặn dò lúc lâm chung: “Anh gắng nuôi con” Nhưng anh muốn nuôi cách đường hồng khơng phải Anh đấm ngực kêu lên”.Và giọt nước mắt mụ Một Xóm nghèo ăn Tết chó: “Có con, có cháu, mà phải sống chơ vơ ngõ hẻm Khâm Thiên, người đàn bà Huế không than thở với ai, trời, trách Phật, buồn khổ mụ ca đơi tiếng” Tiếng nói xót thương cho thân phận bà Tố người phụ nữ nói chung: “Trời hỡi, xinh đẹp bà, hiền hậu bà mà người ta nỡ hành hạ thế, mà bà chịu nhẫn nhục được?” [11, tr.135] Ở tác giả sử dụng thán từ câu hỏi tu từ Câu hỏi khơng địi hỏi câu trả lời mà khơng trả lời Người phụ nữ muôn đời vậy, lúc cần mẫn, vun vén cho hạnh phúc gia đình mà biết hi sinh hi sinh Tóm lại, nhìn thực sống, Ngọc Giao thường hướng nhìn xót xa thơng cảm đến phận người không may 85 đời Điều tạo nên giọng trữ tình, hồi cảm truyện ngắn ơng Tuy nhiên, khơng xót xa thơng cảm, nhà văn cịn tin u ln mong mỏi cho phận người khơng may có sống hạnh phúc dù hạnh phúc bình dị nhỏ nhoi Đây nhìn mang đầy tính nhân văn nhà văn Một điều đặc biệt kể câu chuyện thông thường Ngọc Giao thường đóng vai người kể chuyện đứng quan sát kết thúc câu chuyện lại xuất để bộc lộ tâm trạng, nhận định thời câu chuyện ông kể với giọng buồn thương, da diết 3.4.2 Giọng điệu triết lý Giọng điệu triết lí góp phần quan trọng tạo nên đặc điểm tác phẩm Đó tiếng nói chiêm nghiệm đời người trước thay đổi thăng trầm thực sống Giọng điệu tạo nên nhờ hệ thống biểu tượng phát ngôn đầy trải nghiệm Giọng triết lý truyện ngắn Ngọc Giao trực tiếp (tác giả nói) gián tiếp (thơng qua nhân vật) để bày tỏ tư tưởng, quan điểm nghệ thuật Anh gắng ni con, Bức thư người lấy vợ, Tâm hoa súng… Giọng điệu triết lý Ngọc Giao dù trực tiếp hay gián tiếp thể quan điểm nhà văn đời, có ngộ nhận vỡ lẽ, có chua chát, ngậm ngùi nhận Thơng thường, giọng điệu triết lí xuất phần kết thúc cốt truyện Sau nhân vật trải qua biến cố, đắng cay đời người giác ngộ Đó suy nghĩ, dằn vặt Phương Anh gắng ni con: “Anh phải gợi lịng dũng cảm cách nghĩ đến vị đường quan ăn cắp tiền dân để làm giàu; tàn nhẫn bậc đại thần…bóc lột tiền tài, trinh tiết đàn bà, gái để cung cho dục vọng chốc 86 lát…cịn anh, anh nhặt bóng cao su lỗ cống bẩn mà thơi! Đó khơng phải tội lỗi mà quyền người ngồi phố - khơng cấm nhặt vật nằm gót giày” [11, tr.190] Trong người Phương lúc phải đấu tranh, giằng xé Phương thánh thiện Phương xấu xa Một bên phải làm vui lòng con, vui lòng người vợ cố, bên phải sống trọn vẹn với lương tâm Sau ngẫm nghĩ triết lí đầu, Phương hành động ăn cắp bóng Xuyến Người vợ cũ sau sai lầm nhận ra: “Có lẽ, uống rượu đêm khủng khiếp thế, người ta mang sẵn sầu, khổ lịng, rượu ngọt, giọng lịm mà không ngã?” [11, tr.257] hay “Cuộc ân này, tất ân gây giông bão, dĩ nhiên nhạt phai lúc hiểu nhau, tan nát hẳn vào tình nghĩa gắng gượng hóa thù ốn.” [12, tr.259] “Đàn ơng xây nhà, đàn bà xây tổ ấm”, mái ấm gia đình khơng thể trọn vẹn có xuất kẻ thứ ba tan nát người phụ nữ khơng giữ Xuyến sa bẫy tình, bất chấp tất cả, bỏ lại người chồng đứa thơ bi bơ tập nói Khi mật tình khơng cịn, Xuyến đau đớn nhận đánh thứ quý giá đời mà khơng phải có Chiêm nghiệm đời giọng điệu triết lí thấm đẫm nước mắt, chan chứa đau thương Chiêm nghiệm, suy tư trạng thái tự nhiên người, khoảng lặng tâm linh đưa người với giới tinh thần khiết Trong Đứa cầu tự, nhân vật tự nhủ: “Tôi phải làm việc, phải sống lương thiện Cứ kẻ đau khổ lại viện cớ này, cớ để thù ốn, để chán ghét đời đời cịn nghĩa sống” [11, tr.270] Sự chiêm nghiệm suy tư nhân vật Tôi nghĩ mẹ, đời cho ta học tha thứ đưa ta đến với đường thiện Mang bất hạnh 87 vừa cất tiếng khóc chào đời, nhân vật tơi có tháng ngày tuổi thơ khơng n bình Một người cha bảo thủ, độc ác Một người mẹ nhẫn nhục, cam chịu Nhân vật lớn lên lời nhiếc móc chí roi địn người cha giọt nước mắt người mẹ Điều mà nhân vật tơi – hay tác giả muốn gửi gắm đến người đọc lạc quan niềm tin yêu sống Dẫu đời có đắng cay, khổ đau người biết cố gắng vươn lên phía trước có chờ đón Triết lí người đàn bà sống “tầm gửi” vào đàn ông: “Sao gọi nhục Con nên biết hạnh phúc, gái tầm thường thèm ước mà Xưa kia, giờ, mẹ mà danh thiên hạ Con giữ tiết giá mà làm Miễn có tiền, mà đồng tiền kiếm cách vẻ vang…Từ nay, bỏ điệu thẫn thờ, chán nản Phải cười cợt, phải tàn tác ạ…” [11, tr.75] Và chiêm nghiệm Lệ Hạnh đời mình: “Sắc đẹp ấy, hỏi dùng việc tốt đẹp đời nhơ bẩn nàng? Có phải để quyến rũ người ta để thu nghiệp người ta làm nghiệp mẹ nàng; để bắt nàng trọn kiếp làm thân bợm đĩ đến lúc sắc tàn đời cịn có đâu” Bằng thứ triết lý người phụ nữ sống nhung lụa rút từ hầu bao quý ông quyền cao chức trọng xã hội, bà Hồng (Chợ chiều) gieo vào đầu óc đứa gái xinh đẹp mớ triết lí, học hèn hạ biến đời Lệ Hạnh thành bi kịch Trong truyện ngắn Ngọc Giao, “À, chúng xỏ ông” câu chuyện hài hước hoi Câu chuyện kể với giọng điệu vui nhộn, dí dỏm vụ lừa bịp tinh xảo vị khách quý chốn Hà thành dành cho cụ Bá, để kịch hạ giọng điệu vui nhộn chuyển qua giọng điệu triết lý: “Thì thằng ăn mặc sang ngồi tỉnh 88 phần nhiều thằng ăn cắp, lừa đảo, gian dối, đồ tồi” [11, tr.45] Cụ Bá có học cho riêng cịn người đọc hê, thích thú với kết thúc bất ngờ, thú vị câu chuyện Hương Tết cô đầu đau đớn nhận ra: “Hương cảm thấy hết nỗi nhục nhã đời nhận thấy hết đểu giả giống người, nhiên nghề làm đĩ bắt nàng phải chiều chuộng, gần gũi giống người Là vì, khơng, họ có quyền làm đau da thịt nàng nắm tay chắn khơng phải cánh hoa, họ có quyền làm đau linh hồn nàng lời mắng chửi câu an ủi dỗ dành” [11, tr.176] Vì nhẹ dạ, tin lời dụ dỗ kẻ khác Hương bán dấn thân vào chốn lầu xanh làm nghề “khốn nạn” mua vui cho thiên hạ Những đau đớn thể xác tinh thần làm cho cô gái quê mùa trở nên già dặn chín chắn Hương biết nàng rơi vào mê cung, có cố gắng vũng vẫy khơng cách trốn thoát Giữa nàng “giống người” có giao kèo, sợi dây định mệnh gắn kết tách rời * Tiểu kết Trong chương tiến hành xem xét truyện ngắn từ phương diện cốt truyện, kết cấu, ngôn ngữ giọng điệu Về cốt truyện, Ngọc Giao theo truyền thống ngược lại truyện thống kiểu cốt truyện tuyến tính phi tuyến tính Nó tạo đa dạng cốt truyện, tạo sức hấp dẫn cho người đọc Về kết cấu, Ngọc Giao sử dụng nhiều kiểu kết cấu tâm lí phù hợp với dịng truyện ngắn trữ tình Ngồi kiểu kết cấu tương phản tạo kịch tính, hút người đọc Về ngơn ngữ, trang văn Ngọc Giao bàng bạc chất thơ Ông tinh tế sử dụng linh hoạt ngôn ngữ đối thoại độc thoại Về giọng điệu ông trọng giọng điệu trữ tình giọng điệu triết lí 89 KẾT LUẬN Sẽ thiếu sót đề cập đến tiến trình văn học Việt Nam đại mà lãng quên nhà văn Ngọc Giao; Nếu nhắc đến Nguyễn Công Hoan, Thạch Lam, Thanh Tịnh hay Nam Cao mà không nhớ đến Ngọc Giao thiếu công Ngọc Giao thuộc số người viết ỏi có hành trình xun suốt kỷ XX, tác giả tám tiểu thuyết, nhiều truyện thiếu nhi, phóng sự, bút ký, tản văn ba trăm truyện ngắn Khi đặt Ngọc Giao tiến trình vận động văn học Việt Nam đại, ta thấy đóng góp quan trọng ơng Sự nghiệp Ngọc Giao minh chứng cho lao động nghệ thuật hăng say, sáng tạo không mệt mỏi người cầm bút chân Đến với nghệ thuật nghề làm báo ông bén duyên với văn chương hết lòng với đường nghệ thuật đeo đuổi, gặp thăng trầm, bi kịch người nghệ sĩ không lùi bước Ngọc Giao trở thành tên tuổi lãng quên văn học Việt Nam Một đặc điểm quan trọng truyện ngắn Ngọc Giao bộc lộ giới nghệ thuật mà tác giả tạo Thế giới nghệ thuật ông giới tạo dựng hệ thống hình tượng nghệ thuật tiêu biểu Trước hình tượng tác giả - hình tượng người kể chuyện ẩn đằng sau trang viết làm day dứt lòng người đọc; người kể chuyện giàu lòng thương đời, thương người nặng lòng với quê hương nguồn cội Truyện ngắn Ngọc Giao hệ thống nhân vật đủ tầng lớp, đa dạng phong phú tranh đời năm 30-45 Ngọc Giao trọng đến ngoại hình nhân vật hình tượng nhân vật Ngọc Giao đọng lại với người đọc chủ yếu số phận tính cách Trong truyện ngắn này, nhà văn đưa người đọc đến với cảnh ngộ trớ trêu, bất hạnh Những nhân vật với số phận éo le, nhiều nước 90 mắt thiếu vắng nụ cười để số họ khơng người tha hóa, biến chất du nhập vào xã hội nửa Tây, nửa Ta đương thời Tuy vậy, với nhìn trân trọng người, nhà văn tìm thấy người nghèo khổ, sống tận đáy xã hội tình cảm, khát vọng giản dị, sáng Truyện ngắn Ngọc Giao tác phẩm có giá trị nghệ thuật cao Điều thể qua phương thức, phương tiện, thủ pháp nghệ thuật mà tác giả sử dụng: cốt truyện, kết cấu, ngôn ngữ giọng điệu Đây thủ pháp nghệ thuật tiêu biểu Nếu đọc truyện ngắn Ngọc Giao người đọc bắt gặp thủ pháp nghệ thuật khác cách đặt tên truyện, cách mơ tả tâm lí nhân vật, nghệ thuật xây dựng tình truyện… Với kiểu cốt truyện truyền thống dẫn dắt người đọc từ đầu đến cuối câu chuyện khéo léo người kể chuyện, người đọc thấy sức hấp dẫn, cá tính sáng tạo nhà văn Để làm mình, ơng cịn thử sức với kiểu cốt truyện phi tuyến tính, với đảo lộn trật tự thời gian có thành cơng định Về kết cấu, tác phẩm Ngọc Giao kết cấu theo mạch vận động tâm trạng, cảm xúc, cảm giác nhân vật; qua sâu vào khám phá nội tâm người Ngoài ra, ơng cịn sử dụng kiểu kết cấu tương phản, đối lập Người đọc bắt gặp tương phản đối lập xuất tác phẩm Ngọc Giao: nhân vật tương phản, không gian nghệ thuật tương phản hay chi tiết tương phản Truyện Ngọc Giao cịn hấp dẫn người đọc ngơn ngữ giàu cảm xúc, giàu hình ảnh bàng bạc chất thơ Nhiều câu chuyện kể với giọng điệu tâm tình, thủ thỉ đem lại cảm giác nhẹ nhàng, sâu lắng, gợi nhiều ý nghĩa, vào lòng người cách tự nhiên Bên cạnh đó, giọng điệu triết lí 91 nhà văn khai thác nhằm gửi gắm đến người đọc ước vọng, khát khao sống tốt đẹp tương lai Ở phương diện này, Ngọc Giao tạo khác biệt so với nhà văn khác Truyện ngắn Ngọc Giao mảnh đất cho nhiều người yêu văn chương nghiên cứu khoa học tiếp tục tìm tịi Chúng tơi mong muốn qua luận văn góp thêm phần vào việc “nhìn lại” Ngọc Giao – tác giả xa trở về, sau bao thăng trầm lại trở sum họp với đại gia đình văn học Việt Nam TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt [1] Vũ Tuấn Anh, Lê Dục Tú (Tuyển chọn giới thiệu, 2001), Thạch Lam tác gia tác phẩm, NXB Giáo dục, Hà Nội [2] Lại Nguyên Ân (1999), 150 thuật ngữ văn học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội [3] Nguyễn Hoa Bằng (1999), “Thời gian nghệ thuật truyện ngắn Nam Cao”, Tạp chí Văn học (số 11), tr 65-71 [4] Hà Minh Châu (2009), “Giọng điệu văn xi Vũ Bằng”, Bình luận Văn học - Niên giám, NXB Văn hóa Sài Gịn, TP HCM [5] Trịnh Chu (2011), “Bâng khuâng Hà Nội băm sáu mươi phố phường”, Tạp chí Văn học nghệ thuật, số 321 (số 7) [6] Phan Cự Đệ (chủ biên) (1999), Văn học Việt Nam 1900 – 1945, NXB Giáo dục, Hà Nội [7] Phan Cự Đệ (2007), Truyện ngắn Việt Nam: Lịch sử - Thi pháp - Chân dung, NXB Giáo dục, Hà Nội [8] Ngọc Giao (2001), Truyện ngắn ký, NXB Hội nhà văn, Hà Nội [9] Ngọc Giao (2010), Quan báo, NXB Hội nhà văn [10] Ngọc Giao (2010), Hà Nội cũ nằm đây, NXB Phụ nữ [11] Ngọc Giao (2011), Phấn hương, NXB Văn học, Hà Nội [12] Ngọc Giao (2011), Xóm Rá, NXB Hà Nội [13] Ngọc Giao (2011), Nhà quê, NXB Hà Nội [14] Ngọc Giao (2011), Đốt lò hương cũ, NXB Văn học, Hà Nội [15] Ngọc Giao (2011), Cầu Sương, Nxb Hà Nội [16] Ngọc Giao (2012), Bến đò Rừng, NXB Văn học, Hà Nội [17] Ngọc Giao (2012), Mưa thu, NXB Hội nhà văn, Hà Nội [18] Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi, Trần Đình Sử (2006), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Giáo dục [19] Nguyễn Thái Hòa (2005), Từ điển tu từ - phong cách thi pháp học, NXB Giáo dục [20] Đỗ Đức Hiểu (2000), Thi pháp đại, NXB Hội nhà văn, Hà Nội [21] Nguyễn Văn Kha (2002), Văn học cảm nhận suy nghĩ, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội [22] Nguyễn Tuấn Khanh ( 2011), “Cha tôi”, Báo Văn nghệ, (số 20) [23] Nguyễn Lai (1991), Ngôn ngữ sáng tạo văn học, NXB Khoa học xã hội [24] Thạch Lam (2000), Gió đầu mùa, NXB Đồng Nai [25] Thạch Lam (2004), Tuyển tập truyện ngắn, NXB Văn học [26] Phong Lê (1988), Tuyển tập Thạch Lam, NXB Văn học [27] Phong Lê (2011), “Một đời người, đời văn”, Báo Văn nghệ, (số 20) [28] Phong Lê ( 2011), “Ngọc Giao, người khỏi bị lãng quên sau gần nửa kỷ”, Lời tựa Hà Nội cũ nằm đây, Nxb Phụ nữ [29] Phương Lựu (chủ biên) (1997), Lí luận văn học, NXB Văn học [30] Hoàng Thị Mai (2007) “Chất thơ Bến quê Nguyễn Minh Châu”, Tạp chí Giáo dục, số 155, tr 27-33 [31] Nguyễn Đăng Mạnh (2000), Nhà văn Việt Nam đại chân dung phong cách, NXB Trẻ, TP Hồ Chí Minh [32] Nguyễn Đăng Mạnh (2000), Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn, NXB Giáo dục, Hà Nội [33] Nguyễn Phong Nam (2010), Phương pháp luận nghiên cứu văn học, Đại học sư phạm Đà Nẵng [34] Vương Trí Nhàn, Sổ tay truyện ngắn, NXB Hội nhà văn, 1998 [35] Lã Nguyên (2012), Lý luận văn học – vấn đề đại, NXB Đại học sư phạm [36] Nhiều tác giả (1989), Văn xuôi lãng mạn Việt Nam (1930-1945, tập 5) NXB Khoa học xã hội [37] Nhiều tác giả (1998), Văn học Việt Nam (1900-1945), Nxb Giáo dục [38] Vũ Ngọc Phan (2008), Nhà văn đại, Tập 2, Nxb Văn học [39] Trần Đình Sử (1993), Một số vấn đề thi pháp học đại, Bộ Giáo dục đào tạo – Vụ giáo viên [40] Văn Tâm (2004), Từ điển văn học (bộ mới), NXB Thế giới [41] Thanh Tịnh (1988), Quê mẹ, NXB Văn học [42] Phùng Văn Tửu (1996),”Một phương diện truyện ngắn”, Tạp chí Văn học, số 2, tr.21-25 [43] Vân Thanh (2012), “Sự nghiệp viết cho thiếu nhi Ngọc Giao trước 1945”, Nghiên cứu văn học, (7) [44] Hữu Thỉnh (2011), “Trả lại vị trí giá trị”, Báo Văn nghệ, (20) [45] Bích Thu (Tuyển chọn) (2001), Nam Cao tác gia tác phẩm, NXB Văn học Webistes [46] Anh Chi (2011), Ngọc Giao – nhà văn giàu lòng thương người, thương đời, http://www.nhandan.com.vn [47] Nguyễn Thụy Kha (2011), “Ngọc Giao – nhà văn làm báo”, http://laodong.com.vn/ [48] Phạm Xuân Nguyên (2011), “Tác phẩm Sài Gòn nhà văn Ngọc Giao”, http://tusach.tuoitre.vn [49] Phạm Xuân Nguyên (2011), “Một đau nhà văn Ngọc Giao”, http://www.viet-studies.info [50] Nhị Linh (2011), “Ngọc Giao http://nhilinhblog.blogspot.com/ Một đêm vui”, [51] Hoàng Mai (2011), “Kỉ niệm 100 năm ngày sinh nhà văn Ngọc Giao”, http://www.vinabook.com [52] Khánh Phương (2011), Quan báo – hình ảnh người trí thức mới, http://tuanvietnam.vietnamnet.vn ... cứu đặc điểm truyện ngắn Ngọc Giao Những đặc điểm thể phương diện nội dung, tư tưởng nghệ thuật 3.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi khảo sát giới hạn tập truyện ngắn Ngọc Giao công bố trong: Truyện ngắn. .. nhận định: “Trong hầu hết truyện ngắn ơng, thứ tình cảm ơng diễn tả thứ tình sầu, tình uất Trong tập truyện ngắn Ngọc Giao truyện hay truyện gợi mối thương tâm người đọc Ngọc Giao thật nhà văn sở... làm bật nét đặc sắc truyện ngắn Ngọc Giao so với nhà văn thời Đồng thời, thấy nét độc đáo làm nên phong cách truyện ngắn Ngọc Giao Bố cục luận văn Nội dung Luận văn gồm chương Chương Ngọc Giao

Ngày đăng: 21/05/2021, 22:57