Tôi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được cơng bố trong bắt kì cơng trình nào khác
Tác giả luận văn
Trang 2“Trong quá trình thực hiện và hoàn thiện luận văn, chúng tôi đã nhận
được sự giúp đỡ tận tình, nghiêm túc, sự góp ý quý báu, sự khích lệ, động
viên của giáo viên hướng dẫn: TS Trần Thanh Vân Tự đáy lịng, tơi xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới cô
Chúng tôi cũng xin được gửi đến các thầy cô trong tô bộ môn Ngôn
ngữ, khoa Sư phạm Ngữ văn-Sử-Địa, khoa Sau đại học, phòng Quản If Khoa p đỡ tơi hồn thành luận
học trường Đại học Đồng Tháp đã tạo điều kiện,
văn Ngoài ra, luận văn của chúng tơi được hồn thành đúng thời hạn cũng
nhờ sự giúp đỡ nhiều mặt của các cấp lãnh đạo Trung tâm GDTX & KTHN
tỉnh Đồng Tháp, nơi tôi đang công tác, các bạn bè và đồng nghiệp và cả
những thành viên trong gia đình tơi Tác giả luận văn xin chân thành cảm ơn!
Đồng Tháp, ngày tháng năm 2015
Trang 3Trang MỞ ĐẦU 1 Lí do chọn để tài 2 Lịch sử vấn đề
3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu
3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu
4 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu
4.2 Phạm vi nghiên cứu 5 Phương pháp nghiên cứu
5.1 Phương pháp nghiên cứu lí luận
5.2 Phương pháp thống kê
5.3 Phương pháp phân tích, tổng hợp
5.4 Phương pháp so sánh
6 Đóng góp của đề tài Khanh
7 Cấu trúc luận văn wh son
CHUONG 1: MOT SO VAN DE Li THUYET LIEN QUAN DEN DE
DB
Aananaanninnunne
TAL een 8
1.1 Ngôn ngữ nghệ thuật và đặc điểm ngôn ngữ truyện ngắn wo 8
1.1.1 Ngôn ngữ nghệ thuật .8
1.1.2 Đặc điểm ngôn ngữ truyện ngắn 12
1.2 Nguyễn Ngọc Thuẳn- tác giả và tác phẩm 15
Trang 4
2.1 Vai trò của từ ngữ trong tác phẩm văn học woul 2.2 Dac điểm sử dụng các lớp từ ngữ trong truyện ngắn Nguyễn Ngọc
‘Thuan 20
2.2.1 Sử dụng lớp từ ngữ gọi tên nhân vật ¬"A dO 2.2.2 Sử dụng lớp từ ngữ miêu tả tâm trạng, cảm xức 29
3.2.3 Sử dụng lớp từ khẩu ngữ 38
2.2.4 Sử dụng lớp từ vay mượn tiếng nước ngoài |
2.2.5 Sử dụng lớp từ dung tục -45
2.2.6 Sử dụng thành ngữ 50
2.3 Vai trò ngữ nghĩa của các lớp từ ngữ trong truyện ngắn Nguyễn Ngọc
Thuan “
2.3.1 Vai trò của các lớp từ ngữ trong việc biểu đạt hình tượng nhân vật
nữ 54
2.3.2 Vai trò của các lớp từ ngữ trong việc
iểu đạt hình tượng thiếu
nhỉ 60)
2.3.3 Vai trò của các lớp từ ngữ trong việc biểu đạt hình tượng người
thanh niên hiện đại " - " +70)
2.4 Tiểu kết chương 2 sw
CHUONG 3: DAC DIEM CAU VAN TRONG TRUYEN NGAN
NGUYEN NGQC THUAN 74
3.1 Đặc điểm về câu xét trên phương diện cấu tạo .- 74
3.1.1 Câu đơn : Xe
3.1.2 Câu ghép 83
3.2 Vai trò ngữ nghĩa của câu trong truyện ngắn Nguyễn Ngoc Thuan 91
Trang 5KẾT LUẬN
Trang 6Tên bảng
Bảng 2.1: Bảng thống kê cách gọi tên nhân vật trong “Sinh ra là thé”, “Co ban là buồn” và "Vừa nhắm mắt vừa mở cửa sở”
\g 2.2: Bảng thống kê tần số xuất hiện và tỉ lệ % các từ loại miêu tả tâm trạng, cảm xúc trong từng tập truyện *Sinh ra là thé’
*Cơ bản là buồn”, "Vừa nhắm mắt vừa mở cửa sổ”
Bang 2.3: Bảng thống kê tổng thể tần số xuất hiện và tỉ lệ % các từ loại trong “Sinh ra là thế", “Cơ bản là buồn”, “Vừa nhắm mắt vừa mở cửa sô”
Bảng 2.4: Bảng thống kê tần
xuất hiện và tỉ lệ % lớp từ khẩu ngữ qua ba tập truyện “Cơ bản là buồn”, “Sinh ra là thế
nhắm mắt vừa mở cửa số”
ig 2.5: Bảng thống kê tần số xuất hiện và tỉ lệ % ngơn ngữ nước ngồi trong ba tập truyện “Vừa nhắm mắt vừa mở cửa sổ”,
"Sinh ra là thế” và "Cơ bản là buồn”
Bảng 2.6: Bảng thống kê tần số xuất hiện và tỉ lệ % lớp từ dung
tục trong “Cơ bản là buồn”, “Sinh ra là thế" và “Vừa nhắm mắt
Bảng 2.7: Bảng thông kê tân số xuất và tỉ lệ % thành ngữ qua ba tập truyện “Cơ bản là buồn”, “Sinh ra là thế", “Vừa nhắm mắt
vừa mở cửa sổ”
ig 3.1: Bảng thống kê tần số xuất hiện và tỉ lệ % câu đơn bình ‘inh ra là thế" và
thường qua ba tập truyện “Cơ bản là buồn”,
**Vừa nhắm mắt vừa mở cửa sổ”
Trang 7là buôn”, *Sinh ra là thế" và "Vừa nhắm mắt vừa mở cửa sô”
wg 3.3: Bảng thống kê tần số xuất hiện và tỉ lệ % của câu đơn
đặc biệt qua ba tập truyện "Cơ bản là buồn”, "Sinh ra là thế" và **Vừa nhắm mắt vừa mở cửa số
1g 3.4: Bang thống kê tần số xuất hiện và tỉ lệ % của câu ghép
đẳng lập qua ba tập truyện “Cơ bản là buồn”, “Sinh ra là thế” và
**Vừa nhắm mắt vừa mở cửa s
Bảng 3.5: Bảng thống tần số xuất hiện và tỉ lệ % của câu ghép chính phụ qua ba tập truyện “Cơ bản là buồn”, “Sinh ra là thế và
"*Vừa nhắm mắt vừa mở cửa số”
Trang 81 Lido chon dé tai
1.1 Tác giả Nguyễn Ngọc Thuần sinh năm 1972 tại Bình Thuận Anh xuất hiện trên văn đàn Việt Nam như một hiện tượng nỗi bật thời kỳ đổi mới
Mặc dù là cây bút văn xuôi trẻ, số lượng tác phẩm không nhiều nhưng mỗi tác
phẩm của anh đều gây được một tiếng vang mạnh mẽ Đặc biệt thành công ở
thể loại truyện ngắn, Nguyễn Ngọc Thuần đã ghi nhiều dấu ấn trên từng trang viết và thể hiện phong cách riêng của mình
1.2 Những sáng tác của Nguyễn Ngọc Thuần xuất hiện trên văn đàn văn học thiếu nhỉ khi mà nhiều nhà văn, nhà thơ đã ghi đậm nét tên tuổi, phong
cách của mình trong lịng độc giả như Võ Quảng, Đoàn Giỏi, Phạm Hỗ, Trằn
Đăng Khoa, đặc biệt gần và ngay trước anh là Nguyễn Nhật Ánh - người
được mệnh danh là cây bút xuất sắc nhất viết cho thiếu nhỉ cuối thế kỷ XX - :", Nguyễn Ngọc Thuần đã viết với
nhưng khơng vì thế mà anh "chùn bưc
niềm đam mê mãnh liệt, cằn mẫn như con tằm nhả tơ và đã liên tục đạt được
những giải cao trong một khoảng thời gian rất ngắn: Giải 3 cuộc vận động
sáng tác "Văn học tuổi 20” lần thứ II do Nhà xuất bản Trẻ, Báo Tuổi trẻ và
Hội Nhà văn Thành phố Hồ Chí Minh tổ chức v:
nhện (2000); Giải A cuộc thi “Văn học thiếu nhi Vì tương lai
tác phẩm Gidng giding tơ nước” lần IL
tác phẩm đặc
với tác phẩm Vừa nhắm mắt vừa mở cửa sổ (2002); đồng tì
ăn học thiếu nhỉ Peter Pan Giải thưởng của Ủy ban
sắc này cũng được gi
Quốc tế về sách dành cho thanh thiếu nhỉ tại Thụy Điển năm 2008; Giải A
cuộc vận động sáng tác cho thiếu nhỉ của Nhà xuất bản Kim Đồng với tác
Trang 9phẩm Trên đôi cao chăn bây thiên sứ (2004)
Anh từng được bình chọn là một trong mười gương mặt trẻ tiêu biểu nhất năm 2004 do Trung ương Doan va Quy hỗ trợ Tài năng trẻ Việt Nam tô chức Những tác phẩm của anh đã gây ấn tượng sâu sắc cho bạn đọc, kể cả những
độc giả khó tính cũng bị thuyết phục bởi những trang văn đẹp đẽ, mới lạ, một
ngòi bút tươi trẻ Nguyễn Ngọc Thuần đã đưa bạn đọc đến với một thế giới vừa hư vừa thực, thám đẫm chất thơ Không cần đến những xung đột, những phiêu lưu, những tình huống gay cắn nhiều kịch tính, chỉ là những chuyện
ï những khám phá nho nhỏ thú vị, tác giả đã đánh thức trái tìm
thường ngày ví
con người, để mở ra một cánh cửa cảm nhận cuộc sống, đồng thời tạo nên một thế giới tươi sáng, mơ hồ và quyến rũ Vì vậy, tìm hiểu truyện ngắn của Nguyễn Ngọc Thuần ta có thể nhận thấy những dấu ấn của cá tính sáng tạo,
đóng góp của nhà văn trên nhiễu phương diện, đặc biệt là phương diện đặc điểm ngôn ngữ
1.3 Mặc đù đã có khá nhiều bài
iết về Nguyễn Ngọc Thuần nhưng chưa có cơng trình nào nghiên cứu một cách đầy đủ về đặc điểm ngôn ngữ truyện ngắn (biểu hiện qua từ ngữ và câu) của anh
Đề tài của chúng tôi đi vào nghiên cứu “Đặc điểm truyện ngắn Nguyễn Ngọc Thuần" với mong muốn nghiên cứu những đóng góp của anh trên
phương diện ngôn ngữ 2 Lịch sử vấn đề
Đến với văn chương từ một sự tình cờ, thế nhưng Nguyễn Ngọc Thuần
đã tạo cho người đọc cái cảm giác "dường như anh sinh ra là để viết văn”
Chính vì thế, mặc dù xuất hiện không lâu nhưng anh đã được khơng ít nhà
văn, nhà phê bình quan tâm vị
Trang 10
'Về truyện ngắn, Nguyễn Ngọc Thuần có nhiều bài báo, bài nghiên cứu
đa dạng nhưng chỉ dừng lại ở bình diện đánh giá chung về thành công của tác giả trên lĩnh vực văn học Tiêu biểu là những công trình nghiên cứu của:
Nguyễn Hồng Sơn, Vũ Thảo Anh, Hồ Anh Thái, Phan Thị Vàng Anh,
Nguyễn Thị Minh Thái
Nha thơ Nguyễn Hoàng Sơn, trong bài viết Nhìn lại Š năm văn học nước nhà (Báo Tiền Phong số ra ngày 18.1.2005) đã cho rằng Nguyễn Ngọc Thuần
thực sự là một hiện tượng Một hiện tượng, vì theo nhà thơ, chỉ trong vài năm
nhưng Nguyễn Ngọc Thuần cho ra mắt 4 cuốn sách và đoạt 4 giải thưởng văn học danh giá, được báo chí đồng thanh biểu dương, được in đi in lại nhiều lần,
điều này không phải cây bút nào cũng làm được Nguyễn Ngọc Thuần đã đem đến luỗng gió mới cho văn học thiếu nhỉ, lĩnh vực thường bị bỏ sót trong các
cơng trình văn học sử
Tác giả Vũ Thảo Anh với tiêu đề Nguyễn Ngọc Thuân - Người Vinh Danh Cho Văn Học Thiếu Nhỉ (45), đã có những nhận định rất riêng khi cho rằng, cách viết của Nguyễn Ngọc Thuần dù chỉ đọc một lải
khó có thể qn Chính vì cách vi
người đọc cũng
khi đọc văn Nguyễn
văn Văn
Ấy, mà theo tác gi
Ngọc Thuan, nhiều người sẽ nghĩ đường như anh sinh ra để
chương của anh đẹp và có sức lơi cuốn kì lạ, cho dù độc giả ở lứa tuổi nào Chẳng thế mà những tập sách được giải trong cuộc thi viết cho thiếu nhỉ như Vừa nhắm mắt vừa mở cửa sổ hay Một thiên nằm mộng của anh được rất nhiều độc giả lớn tuổi tìm đọc và yêu thích
'Nhà thơ Hồ Anh Thái khi nhận xét về tập truyện Vừa nhắm mắt vừa mở
sổ, tâm đắc viết: “Đọc xong ngắn ngơ lâu lâu Văn phong đẹp, trong vắt
thơ mình” (43, trŠ)
Trang 11
thuật tung xa để bắt gọn lại như thế này có lẽ là cái rất thiếu trong các sáng tác của nước mình Cái lắn cắn duy nhất của tơi, có lẽ một phần vì ganh tị, là vì sao lại có người Việt nam viết được theo lối này, viết được như thế này?" (43,
1.5)
Nguyễn Ngọc Thuần cũng được sự quan tâm đặc biệt của Nguyễn Thi
Minh Thái Rất nhiều bài viết và nhận định của Nguyễn Thị Minh Thái đã
giúp độc giả có cái nhìn bao qt hơn về Nguyễn Ngọc Thuần cũng như về tác
phẩm của anh: “Vừa nhắm mắt vừa mở cửa số thật sự là một cú đúp ngoạn mục về văn chương Mỗi truyện ngắn nho nhỏ trong đó đã là một truyện tặng cho bạn đọc trẻ thơ, lại vừa là một truyện dành cho người lớn Bởi chúng nhiều tầng nghĩa, giàu chất thơ, và có lẽ cả tác phẩm chính là kết quả cái nhìn
" 43, tr5)
lêu đề Vài khơi gợi từ thể giới Nguyễn Ngọc Thuẫn: Một khu vườn
độc đáo của một chủ thé thỉ sĩ viết văn xuôi
Với
quyến rũ (47) tác giả Nhã Thuyên đã bộc lộ cảm xúc và những ghi nhận của
mình về thế giới trong văn Nguyễn Ngọc Thuần Theo Nhã Thuyên, thế giới trong văn của Nguyễn Ngọc Thuần là một thế gi:
iéu
có sự phiêu lưu, sự lạ,
"cấu trúc trò chơi” xâu kết các
bí ân và những câu chuyện Bên cạnh đó có c:
trang sách, một thé giới trò chơi giữa các nhân vật Ngoài ra, tác giá bài báo
cũng chỉ ra bút pháp nghệ thuật mà Nguyễn Ngọc Thuần đã sử dụng để sáng
tạo nên những trang văn đẹp, giàu sức biểu cảm Đó là bút pháp cổ tích, là
những liên tưởng giãn nở bắt
đề phải chăng đó chính là những yếu tố góp phần tạo nên phong cách nghệ thuật của Nguyễn Ngoc Thuan cũng như những thành công trong sáng tác của
anh?
không gian vườn hoa Nhã Thuyên đặt vấn
Trang 12
dừng lại ở những vấn đề cụ thể gắn với từng tập truyện Còn nghiên cứu đóng góp của tác giả về phương diện ngôn ngữ vẫn là một mảnh đắt cần khai thác
thêm Đề tài của chúng tơi đi vào tìm hiểu “Đặc điểm ngôn ngữ truyện ngắt Nguyễn Ngọc Thuần” là một hướng đi có ý nghĩa trong việc tìm hiểu truyện ngắn Nguyễn Ngọc Thuần ở phương diện ngôn ngữ truyện ngắn, biểu hiện
qua từ và câu
3 Mục đích và nhiệm vụ nị cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu
~ Góp phần làm sáng tỏ những đặc sắc trong việc sử dụng ngôn ngữ trong truyện ngắn Nguyễn Ngọc Thuần
~ Những kết quả nghiên cứu của đề tài là cơ sở để có cái nhìn khái
quát về những đóng góp của tác giả cho nền văn học nước nhà 3⁄2 Nhiệm vụ nghiên cứu
Để thực hiện để tài này, luận văn hướng tới nhiệm vụ sau:
~ Tổng quan các vấn đề lí thuyết liên quan đến đề tài
~ Tìm hiểu đặc điểm sử dụng từ ngữ trong truyện ngắn Nguyễn Ngọc
Thuần
~ Tìm hiểu đặc điểm sử dụng câu văn trong truyện ngắn Nguyễn Ngọc Thuần
- Đưa ra những nhận định về đóng góp của Nguyễn Ngọc Thuần trong
xử dụng ngôn ngữ
4 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu
Trang 13chúng tôi chủ yếu tập trung vào hai bình diện từ ngữ và câu
'Về tư liệu, chúng tôi chọn một số sáng tác tiêu biểu: “Thứ nhất, Cơ bán là buôn, Nxb Trẻ (2014)
“Thứ hai, Vừa nhắm mắt vừa mở cửa số Nxb Trẻ (2014) “Thứ ba, Sinh ra là thé, Nxb Trẻ (2013)
§ Phương pháp nghiên cứu
Để giải quyết nhiệm vụ của đề tài, chúng tôi sử dụng một số phương
pháp nghiên cứu như:
3.1 Phương pháp nghiên cứu lí luận
'Đọc, thu thập, xử lí và phân tích tài liệu có liên quan đến đề tài để hướng đến tạo dựng cơ sở lí thuyết và các luận điểm trong quá trình nghiên cứu
3.2 Phương pháp thống kê
Chúng tôi sử dụng phương pháp thông kê các lớp từ ngữ và các kiểu câu trên phương diện cấu trúc và ngữ nghĩa
3.3 Phương pháp phân tích, tổng hợp
“Trên cơ sở phương pháp thống kê, chúng tôi tiến hành phân tích từng
vấn đề, từng nhóm cụ thể, sau đó tổng hợp khái quát lại để rút ra đặc điểm, qui luật điển hình được sử dụng trong truyện ngắn Nguyễn Ngọc Thuan,
3.4 Phương pháp so sánh
So sánh cách sử dụng đặc điểm ngôn ngữ biểu
giữa các tập truyện ngắn của Nguyễn Ngọc Thuần đề thấy được sự thay đồ n qua từ ngữ và câu
Trang 14
Nguyễn Ngọc Thuần, một nhà văn đang có nhiều thành cơng, đóng góp trên văn đàn Việt Nam trong những năm gần đây Chúng tôi hi vọng, kết quả nghiên cứu của luận văn sẽ đem đến cái nhìn sâu sắc và toàn diện hơn trong sáng tác của nhà văn về phương diện ngôn ngữ Đồng thời thấy được những
đổi mí
sáng tạo đầy tài năng của cây bút trẻ - Nguyễn Ngọc Thuần
7 Cấu trúc luận văn
Ngoài Mở đầu, Kết luận và Tài liệu tham khảo, Luận văn gồm 3 chương: Chương 1: Một số vấn đề lí thuyết liên quan đến đề tài
Trang 151.1 Ngôn ngữ nghệ thuật và đặc điểm ngôn ngữ truyện ngắn
1.1.1 Ngôn ngữ nghệ thu,
1.1.1.1 Khái niệm ngôn ngữ nghệ thuật
Ngôn ngữ nghệ thuật được hiểu là ngôn ngữ được ding trong sáng tạo
nghệ thuật Theo Lại Nguyên Ân trong /50 thudt ngit van hoc thì ngơn từ
nghệ thuật là "Dạng ngôn ngữ được dùng để biểu dat nội dung hình tượng của
các tác phẩm nghệ thuật ngôn từ (sáng tác lời truyền miệng và văn học viết) Xét về mặt chất liệu, các phương tiện ngôn ngữ được sử dụng ở nghệ thuật
ngơn từ có thể khơng khác gì các phương tiện từ vựng, ngữ pháp của ngơn
ngữ tồn dân cũng như không khác gì các yếu tố phương ngữ, ngôn ngữ thông tục và biệt ngữ, văn xuôi sự vụ và văn xuôi khoa học ( ) Tiêu biểu cho ngôn
từ nghệ thuật là sự sử dụng liên tục chức năng thẩm mĩ của ngơn ngữ, do chỗ
nó có nhiệm vụ thể hiện ý đồ tác giả; trong khi đó ở các dạng thức khác của
lời nói chức năng này chỉ biểu lộ thất thường” (1 tr 227)
Phương Lựu (chủ biên) trong Lí luận văn học (2006) cũng đã khẳng định "Khi nói tới ngơn ngữ nghệ thuật là nói "mã”, nói tới một hệ thống các phương thức, phương tiện tạo hình, biểu hiện, hệ thống các quy tắc thông báo
bằng tín hiệu thm mĩ của một ngành, một sáng tác nghệ thuật” (24, tr 185)
Xét về bản chất, nhà nghiên cứu văn học người Nga IU M Lốt- man cho rằng: “Văn học có tính nghệ thuật nói bằng một thứ ngôn ngữ đặc thứ ngôn ngữ được xây chồng lên trên ngôn ngữ tự nhiên với
tư cách là hệ thống thứ hai" các kí hiệu - những đơn vị ổn định và bắt
cú đoạn học được lẫy ra tương đối đễ dàng” (26, 49)
26, tr.49) Ngôn ngữ tự nhiên mà tác giả nhắc đến chính “là
Trang 16
ngữ tự nhiên, nhưng nó cũng có tính độc lập với tư cách là một hệ thống thứ
hai Khi đặt cạnh ngôn ngữ tự nhiên, thì tinh chất độc lập này thê hiện rất rõ
Ngôn ngữ tự nhiên, theo tác giả Đinh Trọng Lạc, cịn có thể được hiểu là
ngôn ngữ phi nghệ thuật Nó bao gồm lời nói sinh hoạt hằng ngày, các loại
văn bản thuộc phong cách hành chính, chính luận, khoa học Cũng theo tác giả Đình Trọng Lạc trong Phong cách học Tiếng Việt thì ngơn ngữ phi nghệ
thuật “Có thể được xác định như một mã chung, phổ biển nhất, tức một hệ thống tín hiệu đầu tiên và qui tắc sử dụng tín hiệu đó, mà con người dùng để
vật chất hóa những ý nghĩ, tình cảm của mình, tức dé điễn đạt những ý nghĩ tình cảm này trong một hình thức được trỉ giác một cách cảm tính: từ ngữ, phát ngôn "(22, tr 123)
“Tắt nhiên vì được "sinh ra” từ ngôn ngữ tự nhiên - ngôn ngữ phi nghệ thuật, nên ngơn ngữ nghệ thuật có khái niệm hẹp hơn Nhưng giữa chúng vừa
có mỗi quan hệ nguồn gốc và thứ sinh, vừa có mối quan hệ giữa bộ phận với toàn thể Xuất phát từ mối quan hệ tương tác đa chiều này cho nên có tình
trạng ngơn ngữ của một tác phẩm nghệ thuật trở lại tham gia vào ngơn ngữ tồn dân, làm cho ngôn ngữ dân tộc thêm phong phú và không ngừng phát
triển Cũng cần khẳng định rằng, sự tác động của ngôn ngữ nghệ thuật còn tùy
thuộc vào tài năng kinh nghiệm sáng tác của nhà văn qua tác phẩm của mình
Nếu sự sáng tác dễ dãi, hời hợt sẽ không làm phong phú mà ngược lại sẽ làm mắt đi sự trong sáng của ngôn ngữ tự nhiên
“Tóm lại, theo chúng tơi, có thể hiểu một cách khái quát, ngôn ngữ nghệ thuật là ngôn ngữ được sử dụng một cách nghệ thuật trong tác phẩm văn học Ngôn ngữ nghệ thuật mang tính hình tượng, biểu cảm và thể hiện rõ cá tính
Trang 17tương đương với các thuật ngữ Ngôn từ nghệ thuật, Ngôn ngữ văn học, Lời văn nghệ thuật
1.1.1.2 Biểu hiện của ngôn ngữ nghệ thuật
Ngôn ngữ nghệ thuật được xem là ngôn ngữ thứ hai sinh ra từ ngôn
ngữ tự nhiên Nhưng ngôn ngữ nghệ thuật vẫn có những khác biệt với ngôn
ngữ tự nhiên - ngôn ngữ phi nghệ thuật qua một số biểu hiện: hệ thống tín
hiệu, chức năng xã hội, ngữ nghĩa, tính hệ thống và vai trị trong ngơn ngữ
dân tộc
Về hệ thống tín hiệu: Khi tạo ra một tác phẩm, nhà văn luôn chất lọc
những ngôn ngữ mang tính nghệ thuật cao để xây dựng hình tượng tao nên nội dung tư tưởng của tác phẩm Chính vì thế ngôn ngữ nghệ thuật trở thành
một hệ thống được mã hóa phức tạp Nếu tách các yếu tố đó ra khỏi tác phẩm
nó sẽ mắt ý nghĩa, bởi lúc đó nó sẽ khơng còn bị phi phối của sự mã hóa nữa
mà quay về với ngôn ngữ thứ nhất ~ ngôn ngữ phi nghệ thuật, mang tính tồn
dân, có mã chung, phổ biển Ngôn ngữ phi nghệ thuật là hệ thống tín hiệu thứ nhất, ngôn ngữ nghệ thuật là hệ thống tín hiệu thứ hai Mỗi hệ thống, các yếu
tố có sự chỉ phối và qui định lẫn nhau Khi sử dụng yếu tố của hệ thống này vào một hệ thông khác cần phải tạo ngữ cảnh thích hợp, tình huống hợp lí thể
hiện dụng ý của người phát ngôn, của người sáng tạo văn bản
Về chức năng xã hội: Đây là sự khác nhau cơ bản của ngôn ngữ nghệ thuật và ngôn ngữ phi nghệ thuật Ngôn ngữ phi nghệ thuật chủ yếu được sử
dụng trong giao tiếp hàng ngày, nó vừa có sự đời thường, giản đơn nhưng lại
vừa ấn chứa tình ý sâu sắc, thâm thúy Chức năng chủ yếu, quan trọng nhất của ngôn ngữ phi nghệ thuật là chức năng giao tiếp Thông tin là yếu tố quan
trọng nhất của ngôn ngữ giao tiếp Ngôn ngữ phi nghệ thuật cũng cẳn có chức
Trang 18
phẩm chất thâm mĩ chỉ ở vai trò thứ yếu Nhưng đối với ngôn ngữ nghệ thuật phẩm chất thâm mĩ được nâng lên thành vai trò chức năng
VỀ bình diện ngữ nghĩa: Ngôn ngữ nghệ thuật là ngôn ngữ thứ hai,
được mã hóa khi đi vào sáng tác của nhà văn Chính vì thế, khi tiếp cận tác phẩm nghệ thuật, người đọc phải có một hiểu biết nhất định đề giải mã những tín hiệu ngơn ngữ đó Một tác phẩm nghệ thuật ngôn từ không phải là sự lắp chép cơ học các từ ngữ, mà ẩn chứa sau đó là những nhận thức, cảm nhận về cuộc sông, về thế giới của tác giả Đơi khi nó cịn là một thông điệp, một nhân
sinh, một thế
Về tính hệ thống: Hệ thông là một thể thống nhất bao gồm các yếu tố có quan hệ và liên hệ lẫn nhau Khái niệm hệ thống gắn bó chặt chẽ với khái niệm kết cấu Nếu hệ thống là một thể thống nhất bao gồm các yếu tổ có quan hệ và liên hệ lẫn nhau thì kết cấu là tổng thể các mối quan hệ và liên hệ giữa các yếu tố của thể thống nhất đó Như vậy, kết cấu khơng nằm ngồi hệ thống Đã là hệ thống thì phải có kết cầu Ngơn ngữ là một hệ thống bởi vì nó cũng bao gồm các yếu tố và các quan hệ giữa các yếu tố đó Các yếu tố trong
hệ thống ngôn ngữ chính là các đơn vị của ngôn ngữ: âm vị, hình vị, từ, câu
Mỗi đối tượng trọn vẹn làm một hệ thống tính hệ thông trong ngôn ngữ nghệ thuật gắn với đặc trưng hình tượng và chức năng thẳm mĩ Hình tượng nghệ thuật là một chỉnh thê mang tính hệ thống thể hiện quan niệm nghệ thuật của nha vi
„ phong cách sáng tác, khuynh hướng và trường phái
VỀ vai trò trong ngôn ngữ dân tộc: Ngôn ngữ nghệ thuật mang những đặc điểm, phong cách sáng tạo
\ của cá nhân Những sáng tác mang tính nghệ thuật cao sẽ góp phần không nhỏ cho việc làm giàu ngôn ngữ dân tộc Lịch sử văn học Việt Nam đã minh chứng qua những sáng tạo nghệ thuật đưa
ngôn ngữ dân tộc lên đỉnh cao với những tác giả tiêu biểu: Nguyễn Du,
Trang 191.1.2 Đặc điễm ngôn ngữ truyện ngắn 1.1.2.1 Khái niệm truyện ngắn
“Thoát thai từ thể “truyện” thời trung đại, truyện ngắn là thể loại chỉ được xác lập từ khoảng cuối thế kỷ XIX trong nền văn học hiện đại Đúng
như tên gọi, truyện ngắn có dung lượng ngắn, cốt truyện chỉ tập trung vào một
biến cố đơn giản, một lát cắt trong chuỗi biến cố của nhân vật
‘Theo Lại Nguyên Ân trong 750 thuật ngữ Văn học thì truyện ngắn là *Thể tài tác phẩm tự sự cỡ nhỏ, thường được viết bằng văn xuôi, đề cập hằu
hết các phương diện của đời sống con người và xã hội Nét nỗi bật của truyện
việc
ngắn là sự giới hạn về dung lượng: tác phẩm truyện ngắn thích hợp v‹
người tiếp nhận (độc giả) đọc nó liền một mạch không nghỉ” (1, tr 345, 346)
Bằng thực tế trải nghiệm của bản thân, Pautopxki đã khái quát: "truyện
i khOng bình thường hiện ra như cái
bình thường và cái gì bình thường hiện ra như một cái khơng bình thường”
ngắn là truyện viết ngắn gọn, trong đó
(29, tr 105) Aimatop khi nhận xét về truyện ngắn lại thiên về đặc trưng lao
động nghệ thuật: * Truyện ngắn giống như một thứ tranh khắc gỗ, lao động
nghệ thuật ở đây đòi hỏi chặt chẽ, cô đúc, các phương tiện phải được tính tốn
một cách kinh tế, nét vẽ phải chính xác Đây là một việc vô cùng tỉnh tế Xoay
xỏa trên một mảnh đất chật hẹp, đó chính là chỗ để cho truyện ngắn phân biệt
với các thể tài khác” (29, tr 146)
Nhắn mạnh đến tác dụng của truyện ngắn, Phương Lựu nêu ra định nghĩa “Truyện ngắn là một thể loại dân chủ, gần gũi với đời sống hàng ngày, lại súc tích, đễ đọc, gắn liền với hoạt động báo chí, có tác dụng, ảnh hưởng
kip thời trong đời sống” (24, tr 398)
Khi trả lờ
truyện ngắn là gì, nhà văn A Tônxtôi cho rằng: *Truyện ngắn là một hình thức nghệ thuật khó khăn bậc nhất trong các tác phẩm thê
Trang 20loại hoặc như miêu tả cho thật sinh động, đối thoại cho thật sắc Còn như trong truyện ngắn, tất cả như trong bàn tay anh Anh phải thông minh như anh
đã phải hiểu biết Bởi lẽ hình thức nhỏ khơng có nghĩa là nội dung không lớn lao" (29, tr 124)
Từ điển thuật ngữ Văn học đã nêu khái quát đặc trưng thể loại truyện
ngắn: “Là tác phẩm tự sự cỡ nhỏ Nội dung của thể loại truyện ngắn bao trùm 'hẳu hết các phương diện của đờ
sống: đời tư, thé su hay sir thi, nhưng cái độc đáo là nó ngắn Truyện ngắn được viết ra để tiếp thu liền một mạch, đọc một hơi không nghĩ" (18, tr 370)
Khác vị tiểu thuyết là thể loại chiếm lĩnh đời sống trong toàn bộ sự đầy đặn và toàn vẹn của nó, truyện ngắn thường chỉ hướng tới việc khắc họa
một hiện tượng, phát hiện một nét bản chất trong quan hệ nhân sinh hay đời
sống tâm hồn của con người Vì thế, trong truyện ngắn thường có ít nhân vật, ít sự kiện phức tạp Nếu mỗi nhân vật của tiểu thuyết là một thế giới thì mỗi nhân vật của truyện ngắn là một mảnh nhỏ của thế giới ấy Có nghĩa truyện
hình đầy
đặn, nhiều mặt trong tương quan với hoàn cảnh Nhân vật của truyện ngắn
ngắn thường không nhắm tới việc khắc họa những tính cách
thường là hiện thân cho một trạng thái quan hệ xã hội, ý thức xã hội h‹ trạng thái tồn tại của con người Như vậy, truyện ngắn không phải là truyện đài thu nhỏ mà nó là một thể có hệ thống thi pháp riêng
11
Dac điểm ngôn ngữ truyện ngắn
a Đặc điểm ngôn ngữ truyện ngắn xét về mặt hình thức
Để có c¿
Trang 21
“Truyện ngắn Trung đại ra đời và tồn tại từ những thể loại truyền kỳ (Truyền kỳ mạn lục - Nguyễn Dữ), hoặc ảnh hưởng của lỗi kể chuyện dân gian, cũng có khi là lối văn chép sử có tính chất văn học Trong Văn học Việt Nam thé ky XX , téc gid Phan Cự Đệ đã khái quát đặc điểm truyện ngắn thời
kỳ này: “Có lối kể chuyện chính xác, khách quan, khơng bình luận, lời văn
ngắn gọn, tỉnh giản Lối văn chép sử cũng như lối kể chuyện dân gian chưa
cho phép tác giả dừng lại
hoặc lối độc thoại nội tâm phức tạp như trong văn xuôi hiện đại Một đặc
sâu vận dụng miêu tả tỉnh tế tâm trạng con người điểm khác của truyện ngắn dân tộc thời kỳ đầu là giàu tính ước lệ tượng trưng" (9, tr 258) Nhìn chung, truyện ngắn thời kỳ này chịu sự chỉ phối mãnh liệt của hệ thống thi pháp văn học Trung đại Việt nam
Sang đầu thế kỷ XX, truyện ngắn có bước phát triển mới, một bước ngoặt mới, những sáng tác bắt đầu thoát ra khỏi khuôn khổ
đại vốn khuôn mẫu, biền ngẫu, ngôn ngữ kể dân
lối văn Trung
„ Thường sự đổi mới
một thể loại bao giờ cũng bắt đầu từ sự đổi mới quan niệm về thể loại Và sự đổi mới truyện ngắn thường được bắt đầu bằng sự đổi mới quan niệm về cách viết của nhà văn Nhà văn không bị cuốn theo, không bị chỉ phối bởi đề tài Họ chiếm lĩnh hiện thực cuộc sống với lối tư duy, quan niệm nghệ thuật mới thông qua những cấu trúc linh hoạt và sáng tạo
Để tước bỏ đấu ấn của cái quen thuộc, của phương thức cận và
phản ánh hiện thực xuôi chiều, của kĩ thuật tự sự truyền thống, văn học nói chung, truyện ngắn Việt Nam nói riêng đã tạo ra những hình tượng nghệ thuật
gián tiếp, có tầm khái quát lớn, hàm chứa nhiều ẳn ý sâu sắc Những tác phẩm biểu có tính chất giao thoa hai thời kì này có thể kể đến: Thẩy Lazaro
(Nguyễn Trọng Quản), Sống chết mặc bay (Phạm Duy Tổn)
ti phí lếp sau là
hai xu hướng văn học lớn lãng mạn và hiện thực với hàng loạt tên tuổi làm
Trang 22Công Hoan Từ 1945 đến 1975, truyện ngắn phát triển với sự hoàn thiện
ngày càng cao của hệ thống ngơn ngữ Thời kì hậu chiến và sau đổi mới, ngôn
ngữ đã tiến những bước xa Sức sáng tạo mang tính thời đại của các nhà văn
đã đem lại một diện mạo mới cho truyện ngắn nói riêng, văn học nói chung 'b Đặc điểm ngôn ngữ truyện ngắn xét về mặt ngữ nghĩa
Ngôn ngữ truyện ngắn Trung đại lấy nguồn tư liệu từ dân gian và truyện truyền kì Điều đó tạo nên lỗi kể trực diện, dễ hiểu, tính ẩn ý thấp
“rong lối kễ, các tác giả vận dụng khá nhiều những điển có, điền tích với lối hành văn bi
ngẫu Nội dung ngữ nghĩa không chú ý đến miêu tả nội tâm, cốt truyện tương đối đơn giản, rõ ràng
Truyện ngắn thế kỳ XX về mặt ngữ nghĩa phát triển vượt bật ở tính
hàm súc, đa nghĩa và vận dụng nhiều biện pháp tu từ để diễn đạt Cốt truyện
không đơn giản như ở thời kì trưi
tội dung mang nhiều tầng nghĩa sâu sắc Khi gấp lại một tác phẩm, người đọc phải suy nghĩ, liên tưởng thậm chí cịn phải đắn đo, trăn trở về một vấn đề trong xã hội Ngôn ngữ truyện ngắn hiện
đại phản ánh mọi mặt của cuộc
ng: cao thượng, thấp hèn, tích cực, tiêu cực,
ca ngợi, phê phá
Chính nội dung, để tài phong phú mà truyện ngắn đã len lỏi vào mọi ngóc ngách của đời sơng với những diễn biến tâm lí phức tạp của
con người
1.2 Nguyễn Ngọc Thuần- tác giả và tác phẩm
Nguyễn Ngoc Thuan sinh nim 1972 tại Bình Thuận Tác giả được xem
là cây bút sáng giá của văn xui
chương không lâu nhưng số gi:
học tuổi 20 lần 2; Vừa nhắm mắt vừa mở cửa
Trang 23
tác phẩm Trên đổi cao chăn bây thiên sứ: Tập truyện dài - giải B (khơng có giải A) cuộc thi sáng tác Văn học cho tuổi trẻ ( Nxb Thanh niên phối hợp Nxb 'Văn Nghệ tổ chức)
“Thành công là vậy nhưng Nguyễn Ngọc Thuần lại không sinh ra trong
gia đình văn chương “nịi” Trước khi bén duyên với nghiệp văn chương, anh là “dân” mĩ thuật, từng làm biên tập văn xuôi cho báo Mực tím và vẽ minh
họa cho báo Nhỉ đồng thành phố Hồ Chí Minh Hiện anh là họa sĩ trình bày báo Ti trẻ Thành pho H6 Chi Minh Đến với văn chương như một sự tình cờ, Nguyễn Ngọc Thuần bộc bạch: “Một hôm, tơi ghé chơi nhà dì, nhìn thấy
một cái máy đánh chữ bụi bám đầy tôi bèn lấy ra lau dầu Lau dầu xong, tôi tiện tay gõ chơi vài chữ rồi ngẫu hứng viết lung tung, không ngờ càng viết lại càng thấy thích Từ đó tơi bắt đầu viết và dần dần hình thành ý thức viết"
(48),
Rat ft ngudi biét, Nguyén Ngoc Thuần có một tuổi thơ như một cậu bé du mục, đi theo xe của ba mình dọc các cung đường buôn bán Một ti thơ có thể là rắt buôn, rat cực nhọc, khó khăn Nhưng với anh đấy lại là “một tưổi thơ hấp dẫn” Ký ức tuổi thơ đó như một bệ phóng, để anh nhìn cuộc sống
qua một lăng kính khác Trong thế giới tưởng tượng của anh, dường như mọi
thứ đều được bay bồng, mộng mơ tối đa Bởi lẽ, anh thấy rằng đời chúng ta đã
vô cùng nhạt nhẽo, phải để cho nhân vật của chúng ta được sống mạnh mẽ hơn Những trang sách không giống đời thường ấy có sức cuốn hút người đọc,
những người đến với nghệ thuật cốt để tìm cái khác thường, để được cùng tác
giả thăng hoa đưa trí tưởng tượng bay lên với những cảm xúc dâng trào
trường sống, quê hương nơi anh sinh ra và lớn lên cũng có ảnh
hưởng rất lớn đến thế giới nghệ thuật của anh Ngay từ nhỏ anh đã là một đứa trẻ có cá tính nhưng lúc nào cũng buồn buồn lặng lẽ Phải chăng đây chính là
Trang 24nghèo khó, nhọc nhẳn Sự nghèo khó, nhọc nhằn đó đã in dấu đậm nét trong
những tác phẩm của anh Nhưng cái đáng quý ở Nguyễn Ngọc Thuần là anh biết chất lọc từ cuộc sống nhọc nhằn, nghiệt ngã để thê hiện ra trang viết một
cách dịu đàng, trong sing tưởng như bình thường nhưng sâu sắc tư duy va diy
tỉnh tế, ý nghĩa Nguyễn Ngọc Thuần tâm sự rằng: “Mẹ tôi dạy tôi hai điều đừng bao giờ cay nghiệt vì mình có cuộc sống khốn khó, hoặc đem cái khốn khó đó mà dẫn hắt người khác; và một miếng thịt ngon cũng cần một nhát cắt
có đường nét, huống hỗ là văn vẻ” (49) Có lẽ đây chính là điều răn dạy được anh khắc ghi nhất Vì thế trong sáng tác của anh, người ta không thấy vẻ khinh miệt sự nghèo khó, khơng thấy than thở vì nghèo khó mà chỉ thấy sự có gắng nỗ lực để thoát khỏi cảnh nghèo đói Đặc biệt là trong nghèo đói người ta vẫn
rất giàu tình yêu thương, chia sẻ, giúp đỡ những người cùng cảnh ngộ Anh đã
nhận thấy những tác dụng rất to lớn của văn chương, chính văn chương sẽ giúp chúng ta hiểu hơn về giá trị của bản thân Anh luôn trăn trở khi viết:
những câu chuyện, suy tư, những mộng tưởng của mình và của tác phẩm văn chương nói chung liệu có cẳn cho cuộc đời không, khi mà không có chúng, cuộc đời vẫn trôi, như nước chảy qua cầu Chính những suy nghĩ này đã cho
bạn đọc thấy được trái tim nhân hậu của anh Anh luôn mong muốn mang đến
cho cuộc đời những điều mới mẻ, những đóng góp để cuộc đời này có ý nghĩa
hơn đối với mỗi người Đây chính là những suy nghĩ đúng đắn của một nhà
văn chân chính đúng như Nguyễn Thị Minh Thái nhận xét về anh “Trong văn chương của Thuần, có một tình yêu nguồn cội thật đằm thắm, dành cho nơi
chôn rau cắt rốn Thuần có thể quay về bắt cứ lúc nào để nhìn ngắm tuổi thơ
của mình Vừa nhắm mắt vừa mở cửa số tả chính cậu bé Thuần từ thuở còn
nằm trong bụng mẹ, cắt tiếng khóc chào đời, và được bố mẹ yêu chiều "cưng
Trang 25Có thể nói tất cả những gì Nguyễn Ngọc Thuần thể hiện trong các trang sách của mình làm cuốn hút độc giả đều bắt nguồn từ một tâm hồn gắn bó thiết tha với quê hương, với cội nguồn Giống như cánh chim, cánh diều bay cao mấy cũng phải có chỗ đậu, có một điểm gắn kết với mặt đất
1.3 Tiểu kết chương 1
“Trong sự so sánh với ngôn ngữ phi nghệ thuật, ngôn ngữ nghệ thuật đã được lí giải qua khái niệm và đặc điểm riêng của loại ngôn ngữ thứ hai Trong, 46, ngôn ngữ truyện ngắn là một loại hình quan trong của ngôn ngữ nghệ thuật làm nên phong cách nhà văn Nhà văn đã "mã hóa” khi đưa ngôn ngữ nghệ thuật vào sáng tác của mình, địi hỏi người đọc cũng phải có kiến thức
nhất định để “giải mã”, hiểu được nội dung tư tưởng tác phẩm Qua những
sáng tác có tính nghệ thuật cao, chính nhà văn sẽ là những người giúp cho ngôn ngữ đân tộc ngày càng phong phú, trong sáng và nhân văn hơn
Nguyễn Ngọc Thuần đến với văn chương như một sự tình cờ Là một cây bút trẻ nhưng dấu ấn mà Nguyễn Ngọc Thuần đề lại đã chứng tỏ tài năng
của một cây bút có sức sáng tạo đỗi đào trong thời đại mới Ngôn ngữ và hình
ảnh trong các sáng tác của tác giả bình dị, gần gũi, chân chất, mang hơi thở
Trang 26
NGUYÊN NGỌC THUÀN 2.1 Vai trò của từ ngữ trong tác phẩm văn học
Nếu trong giao tiếp, chức năng cơ bản của ngôn ngữ chủ yếu giúp con người truyền đạt thông tin để trao đổi tư tưởng thì trong tác phẩm văn học,
ngôn ngữ lại thể hiện ở một "bộ mặt” khác "Bộ mặt” đó chính là sự thay đổi,
phát triển, chất
hóa Xét về phương diện rử, nhà ngôn ngữ học Đỗ Hữu Châu đã đưa ra khái
niệm về đơn vị từ: “Từ là một đơn vị định danh của ngơn ngữ, nó cũng là một
lọc từ ngữ mang tính chuẩn mực cao và tính nghệ thuật, văn hình thức ngữ pháp được các thành viên của một tập thể hiểu như nhau trong, quá trình trao đổi Từ có âm thanh và hình thức Tuy vậy, âm thanh và hình thức ch là những phương tiện cấu tạo nên từ, bản thân chúng chưa phải là từ Chi khi nào gắn liền với một ý nghĩa nào đấy thì chúng mới có khả năng biểu đạt tư tưởng” (44, tr 330, 331)
“Từ khái niệm trên, chúng ta có thể hiểu, từ ngữ khi "bước vào” thể giới
văn chương, hình thành nên một tác phẩm văn học thì đã được chắt lọc từ nhà
văn Nhà văn không thé tùy tiện sử dụng những lớp từ ngữ mang tinh kl
ngữ, từ ngữ địa phương, từ ngữ giao tiếp hàng ngày Bởi vì, lúc này từ ngữ đã
chuyển sang dạng ngôn ngữ nghệ thuật
“Trong văn học, ngôn từ là phương tiện để cụ thể hóa và vật chất hóa sự
biểu hiện chủ đề và tư tưởng tác phẩm, tính cách nhân vị
Nhà văn Nguyễn Tuân cũng đã từng đưa ra nhận xét về vai trò
và cốt truyện
ngôn từ
trong tác phẩm văn học *Nghễ văn là nghề của chữ - chữ với tắt cả mọi nghĩa
mà mỗi chữ phải có được trong một câu, nhiều câu Nó là cái nghề dùng chữ
5, tr715,716) Ngôn từ nghệ thuật trong tác
phẩm văn học là ngơn từ tồn dân đã được nghệ thuật hóa Ngơn từ đã được
Trang 27chọn lọc, gọt giữa, trau chuốt Đặc biệt, ngôn từ ấy phải đem lại cho người đọc những cảm xúc thâm mĩ, xúc cảm được nhận biết thông qua những rung
động tình cảm Ngơn từ của tác phẩm văn học là một hiện tượng nghệ thuật
Bat kỳ một tác phẩm văn học nào cũng đều được viết hoặc được kể bằng lời (văn học viết hoặc văn học dân gian - truyền miệng) Ở phương diện thể loại văn học có lời thơ, lời văn Ở phương diện chức năng và các thành phần cấu
tạo của lời văn nghệ thuật có lời tác giả, lời nhân vật, lời trực tiếp, lời gián
tiế
-ọi chung là lời văn Lời văn là hình thức ngôn từ nghệ thuật của tác phẩm văn học Lời văn thực chất là một dạng ngôn từ tự nhiên đã được nhà văn tổ chức theo quy luật nghệ thuật về mặt nội dung, phương pháp, phong
cách được đưa vào hệ thống giao tiếp khác mang chức năng khác (không phải giao tiếp thông thường như lời nói thơng thường)
2.2 Đặc điểm sử dụng các lớp từ ngữ trong truyện ngắn Nguyễn Ngọc
Thuần
2.2.1 Sử dụng lớp từ ngữ gọi tên nhân vật
Sử dụng từ ngữ để gọi tên nhân vật là một bước quan trọng trong toàn
bộ quá trình sáng tác truyện ngắn n
iêng, tự sự nói chung Tuy nhiên, mỗi
nhà văn lại có cách gọi nhân vật khác nhau Điều này do sự chỉ phối từ tư
tưởng, "lăng kính” của người viết Cách g
nhưng lai rit khác biệt Có thể chia cách gọi tên nhân vật của Nguyễn Ngọc
tên nhân vật trong tác phẩm Nguyễn Ngọc Thuần đa dạng “Thuần qua bốn cách: gọi tên nhân vật bằng chữ cái, gọi tên nhân vật bằng tên riêng, gọi tên nhân vật bằng từ chỉ nghề nghiệp, gọi tên nhân vật bằng cụm từ miêu tá ngoại hình Mỗi cách gọi tên nhân vật có những điểm sáng tạo riêng biệt, tạo nên sự đa dạng trong sự thống nhất Có những cách gọi, tác giả vừa
Trang 28
được tác giả sử dụng phổ biển trong cả ba tập truyện Sinh ra là thế, Cơ bản là buôn, Vừa nhắm mắt vừa mở cửa số Kết quả thông kê cụ thể cách gọi tên nhân vật của tác giả Nguyễn Ngọc Thuần được chúng tôi thé hiện ở bảng 2.1
Bảng 2.1: Bảng thống kê tổng thể tần số xuất hiện và tỉ lệ % cách gọi tên nhân vật trong “Sinh ra là thể", “Cơ bản là buôn” và “Vừa nhắm mắt
vừa mở cửa sổ""
STT 'Cách gọi tên nhân vật Tânsổ | Tile %
xuất hiện
1 | Goi tén nhân vat bing chữ cái 539 509%
2 | Gọi tên nhân vật bằng tên riêng, 265 25%
3 _ | Gọi tên nhân vật băng từ chỉ nghề nghiệp 21 20% 4 | Gọi tên nhân vật băng cụm từ miêu tả 44 41%
ngoại hình
Tong so 1059 100%
Từ bảng 2.1, chúng tôi nhận thấy cách gọi tên nhân vật bằng chữ cái có
nhất (5
tỉ lệ xuất hiện nÏ )9 lượt, chiếm tỉ lệ 50,9%); gọi tên nhân vật bằng tên riêng (265 lượt, chiếm tỉ lệ 25%) và gọi tên nhân vật bằng từ chỉ nghề
nghiệp (211 lượt, chiếm tỉ lệ 20%) chênh lệch nhau không đáng kể; gọi tên
nhân vật bằng cụm từ miêu tả ngoại hình tần số xuất hiện ít nhất: 44 lượt,
chiếm tỉ lệ 4,1% Sau đây, chúng tơi đi vào phân tích cụ thể: 2
Nhìn vào bảng thống kê có thẻ thấy cách gọi tên nhân vật bằng chữ cái
Gọi tên nhân vật bằng chữ cái
xuất hiện với tỉ lệ cao nhất Các tên nhân vật xuất hiện thường là: X, J, K, F, Z Lí giải cho hiện tượng này, tác giả cho rằng: “Cái tên thường gợi cho
người đọc suy đo:
Trang 29
cuốn sách này lại đang tìm kiếm câu trả lời về chính mình, vì thế, theo tôi
càng định danh càng sai Trừ trường hợp Hữu Nghị và ông John John, thực ra
chỉ để gieo vấn đề “nguồn gốc”, một cái gì từ “bên ngồi” đến đây Hữu Nghị là một nạn nhân đa cam có thật Trong trường hợp này, cái tên ấy lại hết sức cay đắng và mia mai Vì thế tơi giữ đúng tên cậu bé Và còn “những người đàn bà tên Huệ" nữa Cái tên đó để gọi chung cho những số phận phụ nữ có tên nhưng lại vô danh trong thời chiến” (51)
Có lẽ chỉ phối từ tư tưởng của nhà văn mà phần lớn các nhân vật ấy
phải loay hoay đi tìm câu trả lời cho chính ban thân mình trong sự trôi đạt
Giống như con cá ngoi lên bờ và trở thành người, tất cả bọn họ đều có chung một nguồn gốc nhưng vì thù hận, vì sự hạn hẹp của lòng người mà đồ vỡ, chia ly Hơn nữa, trong chiến tranh khơng gì là không thể Trong tập truyện Cơ bản là buôn, những nhân vật mà Nguyễn Ngọc Thuần đề cập đa số họ là hậu quả chiến tranh xâm lược của người Mỹ, có thể họ ra đời khơng phải từ tình yêu mà là kết quả cưỡng ép của lính Mỹ nên cách gọi tên này xuất hiện khá
nhiều Chẳng hạn, ở tập truyện này, nhân vật chính có tên là X., trong tư
tưởng của X: Bồ của X tổn tại hết sức mờ nhạt bằng những hình ảnh xa cách
rời rạc, "có thể ơng đã hiếp dâm mẹ cô nhưng cũng có thể đó là kết quả của một cuộc tình khơng bút nào tả hết” [42, tr64] Nhưng X thì tồn tại rõ nét
giữa lằn ranh “nguồn gốc” mang trong mình nỗi buồn bắt tận của thế hệ trong
rè thể xác lẫn tâm hồn Mỗi
và sau cuộc chiến, sống một đời sống xô lệch
nhân vật có một số phận, hồn cảnh khác nhau Việc không gọi tên nhân vật
cụ thể, Nguyễn Ngọc Thuần dường như thể hiện sự cảm thông, chia sẻ đầy trân trọng cho số phận của họ Không chỉ thế, người đọc còn cảm nhận được,
những
tên X, J, K, Z kia có thể là những cái tên chung cho rất nhiều
những thân phận đâu đó trong cuộc sống này “K có vẻ đẹp trai cổ điển, cổ
Trang 30săn của công ty mà còn là đối tượng của đàn bà X được sắp xếp vai trò tiếp
tân, thực ra là để chăm sóc K người ta nhận X vào công ty cũng chỉ để như vay, chuyên trị những ca khó, những món béo như K, chuyên mơn X khơng
có, mặc dù vậy cơ lại có vẻ chuyên môn rất linh tỉnh” [42, tr 12] “Trong ban
nhạc có J là nhỏ tuổi nhất, thua cô một tuổi, J cũng có gương mặt mạnh mẽ không kém anh chàng ghita bass, nhưng là một kiểu mạnh mẽ khác, Lim Nt va
hơi có vẻ tan bao dau tinh tinh J rat hiền lành và trẻ con” [42, tr 19] Hay khi
giới thiệu về sự xuất hiện của mụ Z: “mụ Z cũng có số má ở Sài Gòn, từ lúc
hát với nhau mới xuất hiện, mụ đã đi hát rồi, tiếng tăm vang lừng giang hồ Hồi còn trẻ, mu hat trong nhóm văn nghệ học đường gì đấy, cũng có ý thành ca sĩ, nhưng số mụ lại lông bông hơn sau khi có bầu với anh chàng trong nhóm, mụ đẻ một lúc hai con” [42, tr 23] Còn trong sinh ra là thế, cách gọi
tên ở một số nhân vật tiêu biểu cũng không rõ ràng mà chỉ gắn với những chữ
cái mơ hỗ Khơng phản ánh khơng khí xô bổ, nhiều thành phần, nhiều số phận như trong Cơ bán là buôn, Sinh ra là thể hỗi hả hơn với nhịp sống hiện đại, quay cuồng với những lo lắng đời thường Nếu nhân vật được định danh bằng chữ cái trong Cơ bản là buôn hầu hết chỉ người thì ở Sinh ra là thế nhân vật
bao gồm cả tên người, đồ vật, cửa hàng hay một nhóm người cùng chung nghề nghiệp: “Dé rảnh tay yêu nhau, chúng tôi mua máy giặt Z Trên mạng người ta chửi máy giặt K có cả một điễn đàn dành cho những người ghét
máy K Họ lập diễn
khơng sạch Rị điện” [41, tr 9] Hay "Ở cửa hàng Z„ chúng tôi đụng độ M “Theo như tôi được biết qua nhiều người mách lại thì có thời gian dài trước khi
ï vợ tôi làm vợ, M và vợ t
để kế tội Hao xà bông Nhiều tiếng on Vat
tôi quen và cư cặp kè nhau, đàn đúm nhau, rủ rỉ
nhau Nó là tiền sử tình yêu của nàng Nàng ln nói, em đã sai lầm khi gặp
Trang 31Nhìn chung, việc gọi tên nhân vật bằng các chữ cái không có danh xưng rõ ràng, Nguyễn Ngọc Thuần muốn hướng người đọc đến vấn đề xã hội mà anh phản ánh chứ không chỉ tập trung phản ánh cụ thể nhân vật Đó là vấn đề hậu quả chiến tranh, chất độc da cam, là số phận người trôi dạt trong cuộc sống nhiều cám dỗ và sa ngã
3.2.1.2 Gọi tên nhân vật bằng tên riêng
'Tên riêng là tên gọi của từng người từng nhân vật So với cách gọi tên bằng chữ cái, gọi tên bằng từ chỉ nghề nghiệp, gọi tên bằng cụm từ chỉ ngoại
hình, gọi tên nhân vật bằng tên riêng mang tính cụ thể và chính xác hơn Cách có sự quen biết
sọi tên này thường xuất hiện khi giữa các nhân vật giao
nhau từ trước Khi gọi tên nhân vật bằng tên riêng, tác giả Nguyễn Ngọc Thuần sử dụng hai kết hợp: danh từ thân tộc + tên riêng và kết hợp từ
“thằng”, “con” + tên riêng
+ Cách gọi tên nhân vật bằng tên riêng qua kết hợp danh rừ thân tộc +
Tên riêng
Danh từ chỉ quan hệ thân tộc trong tiếng Việt là những từ chỉ người
thân trong gia đình, họ hàng có mối quan hệ huyết thống nội, ngoại gần xa với nhau Cách gọi tên nhân vật bằng tên riêng trong truyện ngắn Nguyễn Ngọc
“Thuần thường sử dụng đối với những người có sự quen biết, gần gũi Chẳng 7, cách gọi tên nhân vật bằng
hạn, ở tập truyện Vừa nhắm mắt vừa mở cửa s
danh từ thân tộc + tên riêng xuất hiện rất nhiều, đó là những từ: chú Hùng,
cô Hồng, bà Huệ, ông John, bà John Chẳng hạn: “Chú Hùng yêu cơ Hồng
L Mẹ tơi nói chú Hùng mắc cỡ” 143 tr 33] Và “Tôi chạy vù vào nhà cô Hồng Tôi n‹
~ con ông Tự Chuyện đó cả xóm ai cũng
~ Cô Hồng ơi, chú Hùng đợi cơ ngồi trước kì
Cơ Hồng bận áo dài xanh đi ra Chú Hùng đã chạy mắt tích Sáng hôm sau,
Trang 32
~ Có ai ở nhà không vậy cà? Tôi nói:
- Có Tui đây Tui là cô Hồng Tui ghét chú Hùng lắm Chú Hùng yêu
tui ma không chịu nói để tui mừng Chú Hùng ôm chất lấy tôi, hết lớn:
- Ôi, tui yêu cô Hồng quá! Nhưng sao cái đầu cô Hồng trọc lóc thế
này?" [43, tr 35] Với cách gọi tên như vậy, người đọc có thể cảm nhận được
mối quan hệ gần gũi thân thương giữa cậu bé Trí Dũng với Cô Hồng, Chú
Hùng giữa họ chỉ là mối quan hệ hàng xóm, láng giềng nhưng khi dùng danh: từ thân tộc + tên riêng thì đường như mỗi quan hệ đó trở nên gần gũi hơn,
thân thiết hơn, giống như người thân, ruột thịt trong gia đình Đây là cách gọi chân chất, mộc mạc điển hình cho cách gọi tên của người nông dân ở làng quê
Việt Nam
'Còn trong tập truyện Cơ bán là buôn, cách gọi nhân vật bằng tên riêng
ở kết hợp danh từ thân tộc + tên riêng được thể hiện qua miêu tả và giới thiệu nhân vật bà Huệ, ông John, bà John Chẳng hạn, khi giới thiệu về gia cảnh bà Huệ và đứa con bà Huệ: *Trong chái nhà nhỏ nhắn vắng lặng của ba Hug,
một con người đang bò trước hiên độ chừng 10 mét vuông Thằng bé độ 17 Huệ
tuổi ở nhà với bà ngoại, nghệt mặt ra cười ( ) khi sinh ra nó thì
[42, tr 90] Hay khi miêu tả thái độ của bà John : “Bà John mim cười
chết
Bà có dám cho ông ấy gặp bà ấy một đêm không? Ok, bà John nói, nếu như việc ấy sẽ giúp ông ấy kết thúc những vấn đề về Việt Nam” [42, tr 36, 37]
Như vậy, cách gọi tên nhân vật bằng tên riêng có sự kết hợp danh tir thân tộc + tên riêng đã làm cho mỗi quan hệ giữa các nhân vật có tính chất
thân mật, gần gũi như chính họ hàng, ruột thịt Đồng thời, cách gọi này cũng thể
được nét riêng, nét độc đáo của Nguyễn Ngoc Thuan
+ Cách gọi tên nhân vật bằng tên riêng qua kết hợp từ “thằng”, “con”
Trang 33Thằng, con là cách gọi được sử dụng trong giao tiếp giữa người với
người với hàm ý coi khinh, xem thường hoặc thân mật Nhưng ở truyện ngắn
Nguyễn Ngọc Thuần, khi gọi tên kết hợp thằng, con + rên riêng không phải Nguyễn Ngọc Thuần thể hiện thái độ khinh thường mà lại thiên về tình cam mộc mạc, gắn bó Cách gọi này được sử dụng phô biến trong Vừa nhắm mắt vừa mở cửa sổ Chẳng hạn, khi miêu tả về chuyến đi mà bọn trẻ trong làng đã trải qua trong sự sợ hãi và lo lắng: *Tôi đi kè kè thằng Tí vì sợ lạc Mà quả thật cái điều tôi lo lắng đã xảy ra
~ Con Lan đâu rồi? Thằng Tí hét lớn
Bọn con gái khóc ịa Chúng quáng quàng tum lai như những con sâu.” [43 tr
66, 67) Hay “Thing Tí bừng tỉnh, nó chạy vụt ra khe suối gần đó, cởi phăng chiếc áo nhúng xuống nước rồi chạy vào Chúng tôi xoa nước lên khắp người con Dung Một hồi sau nó từ từ tỉnh lại
Cả bọn cười ồ:
~ Nó dậy rồi kìa!
Con Dung da khóc Nó ơm chặt thằng Toàn khi chúng tơi đìu nó vào mái
che [43, tr 71] Trong Cơ bản là buồn, cách gọi tên nhân vật theo kết hợp bé Hữu Nghị - Cậu bé bị nhiễm chất độc
này chỉ xuất khi giới thiệu về
mau da cam: "Thằng bé Hữu Nghị nhìn John cười nghệch Thiệt là một bối cảnh lạ lùng X nghĩ” [42, tr 93]
Có thể nói cách gọi tên theo kết hợp này phù hợp với không gian dân dã, chân chất nơi làng quê của người nơng dân vốn giàu tình cảm, chất phác
Đồng thời, thế gị
cách gọi theo kết hợp này là cách xưng hô của những đứa trẻ trong làng thể
i trẻ thơ cũng trở nên sinh động, gần gũi, đáng yêu hơn bởi
hiện sự thân mật, gần gũi, bằng vai phải lứa với nhau
Trang 34
và kết hợp từ “thằng”, “con” + tên riêng giúp cho câu chuyện thêm sinh động, gần gũi Chính lớp từ này góp phần phản ánh đậm nét tính cách và cuộc sống của người dân thôn quê giản dị, giàu tình cảm Với hai kết hợp gọi tên nhân vật bằng tên riêng, tác giả vừa tỏ thái độ tôn trọng nhân vật vừa thể hiện rõ rằng vai xã hội trong giao tiếp nhưng đồng thời cũng rất dân dã trong các mối quan hệ
2.2.1.3 Gọi tên nhân vật bằng từ chỉ nghề nghiệp
Cách gọi tên nhân vật bằng từ chỉ nghề nghiệp xuất hiện phỏ biến ở cả
ba tập truyện Đó là những từ như: anh chàng ghita bass, tay pha chế rượu,
tay đạo diễn, gã chơi trống, bà đỡ đẻ, tay trưởng phòng, thằng chơi trống, mấy thằng sáng tác, thằng hát con nhỏ người mẫu, tên cửa hàng trưởng, bọn bán hàng qua mạng, bọn nhà máy nước, thằng cha giám đốc, thằng ăn mày, gã chủ quán, con ca sĩ, cái thằng bác sĩ, anh chàng công an, con tiếp thị bia, thằng lái xe cứu thương, ông già nhạc côn;
Khi sử dụng cách gọi tên này, chúng tôi thấy các từ chỉ nghề nghiệp
không xuất
độc lập mà thường đi kèm với các từ: con nhỏ, con, tên,
thằng cha, thằng, cái thằng, anh chàng, ông già, gã, tay Chẳng hạn trong
Sinh ra là thể: “Vâng Chúng tôi sẽ đến, thật bắt ng: ìn cửa hàng trưởng
niềm nở như vừa được làm tươi Không biết hắn có mục đích gì khơng nữa”
(41, te 25] Hay: “Te
tay mình sẽ làm cái công ty ấy banh chành ra chỉ vì thằng cha giám đốc luôn
làm ở Z cũng vậy, tơi ln muốn có một ngày chính
êu” [41, tr 35] Và “Con ca sĩ vác cái mong to
đùng đi ra Đây là Diệu, nhớ chưa, con ca sĩ đập bm bộp vào ngực và nói với gã đàn ông lạ mặt, đây không phải là bia bia bia nha cung” (41, tr 82] “Ông già nhị
giả Chiến tranh đấy Lão giải thích Đó là nhẹ Một cái chân cho một cuộc đánh lộn dài là quá nhẹ” [41, tr 100]
Trang 35‘Tom lại, sử dụng phổ biến cách gọi tên nhân vật bằng từ chỉ nghề nghiệp, Nguyễn Ngọc Thuần muốn nhắn mạnh đến đặc điểm nghề nghiệp của từng nhân vật, tạo một sự đa dạng vốn có trong cuộc sống hiện đại Đồng thời, khi gọi tên nhân vật bằng từ chỉ nghề nghiệp gắn với các từ con nhỏ, con, tên, thằng cha, thằng, cái thằng, ông già, gã, tay, tác giả muốn phản ánh đến tính chất công việc mà theo quan xã hội thì cơng việc đó khơng
được đề cao Riêng cách gọi "anh chàng công an” thể hiện sự tôn trọng cao trong nghề nghiệp Như vậy, không chỉ miêu tả số phận nhân vật mà tác giả
còn phê phán quan niệm chưa đúng vẻ tính chất nghề nghiệp trong cuộc sống
xã hội hiện dai
3.2.1.4 Gọi tên nhân vật bằng cụm từ miêu tả ngoại hình
Bên cạnh những cách định danh nhân vật như đã trình bày ở trên, Nguyễn Ngọc Thuần còn vận dụng khá thành công cách gọi tên nhân vật bằng cụm từ miêu tả ngoại hình Chăng hạn, ở tập truyện Sinh za là thế được tác giả sử dụng cách gọi nhân vật bằng cụm từ miêu tả ngoại hình rất phỏ biến qua những cái tên rất ấn tượng: thằng mặt rô, thằng mặt vuông, gã mặt hiền, thằng mặt đẹp Chăng hạn:
“Mày có nghe tin gì chưa Thằng mặt mụn nói Nghe là nghe cái gì Thằng mặt rơ thắc mắc Thì mấy c¿
bán thức ăn thiu” [41, tr 74] V¿
,ụ y tế đó Bọn y tế lười xuống địa bàn kiểm tra, quán nhậu toàn
" Trong góc phịng gã hiền ngồi đọc
41, tr 68] "Thằng mặt rô hoảng kinh
sách, đầu cúi thấp, chẳng nhìn ai
loạng choạng đứng đậy nhưng rồi chúi theo thằng mặt mụn” [41, tr 74]
*Cấp cứu cấp cứu Kêu cấp cứu giùm tao Thằng mặt đẹp hét lên Thằng ít thẳng
ngồi bên cạnh thều thào nói rồi cả bàn ngã độp xuống Chỉ cịn rí
ượng gạo ngồi lại bàn nhậu tiếp Như thằng mặt vuông chẳng hạn” [41, tr
Trang 36Còn ở tập truyện Cơ bản là buôn tác giả cũng đã phản ánh đầy đủ đặc
điểm của những nhân vật, làm nên sự khác biệt trong sự đa dạng: * Một trong
những ông thầy dạy tiếng anh của cô đã cưới một bà đầm to béo, có vẻ như bà ấy đã cù cưa ơng ta thì đúng hơn, vẻ đẹp trai và học thức của ông ta đúng
là số một” [42, tr 21] Và “Mối quan hệ nóng lạnh đó kéo dài cũng khoảng năm năm Sau cùng đường ai nấy đi Anh chàng đẹp trai sau đó cặp với một
cô gái khác, F suy sụp tỉnh thằn" [42, tr 47] Hay “ Vợ chồng ho bong bế nhau đến khu phố Tàu, mỗi ngày John nằm hàng giờ liền cho những người đàn ông nhỏ thó, mũi tẹt, mư nhọn, bẩn ban chim những cây kim dài vào
co thé, mặt, cơ hàm, đỉnh đẳu” [42, tr 74] Sử dụng cách gọi tên nhân vật
bằng cụm từ miêu tả ngoại hình khơng phải là cách sử dụng mới mẻ nhưng qua cách dùng từ đấy ấn tượng, Nguyễn Ngoc Thuần đã làm nên một nét rất
riêng trong nghệ thuật sử dụng từ
“Tóm lại, với cách gọi tên nhân vật đa dạng theo những công thức khác
nhau, tác giả Nguyễn Ngọc Thuần muốn "dựng lên” qua những tác phẩm một
xã hội thu nhỏ đầy chật chội của cuộc sống hiện đại Mi \ghề nghiệp là đặc trưng nghề nghiệp đó Những
những con người có tính cách phù hợp v
ngôn từ giao tiếp của mỗi thành phần khác nhau cũng được Nguyễn Ngọc “Thuần khắc họa đậm nét Các cách gọi tên nhân vật của Nguyễn Ngọc Thuần
rất đa dạng nhưng không phải là sự "đánh bóng” tên nhân vật Điểm chung dễ nhận ra nhất chính là cách gọi tên gần gũi, bình dị, đời thường giúp cho người đọc gần hơn với tác giả, tác phâm và nhân vật
2.2.2 Sử dụng lớp từ ngữ miêu tả tâm trạng, cảm xúc
Qua khảo sát ba tập truyện Vừa nhắm mắt vừa mở cửa sổ, Sinh ra là
thế và Cơ bản là buôn của Nguyễn Ngọc Thuần, chúng tôi nhận thấy số lượng
từ ngữ miêu tả tâm trạng, cảm xúc xuất hiện khá đa dạng Nó khúc xạ qua diễn biến tâm lí của nhân vật Đan xen tir
Trang 37
tưởng tượng ở tương lai mà theo Vương Trí Nhàn, đó chính là một cách tiếp cận hiện thực đầy triển vọng: “Chủ nghĩa hiện thực cởi mở giờ đây không bắt buộc phải dựng bức tranh xã hội, phải miêu tả điển hình Nó có thê chỉ dừng lại ở một vài trạng thái tâm lí mà con người thể nghiệm Điều quan trọng với
nó, là dựng khơng khí, tạo ra được những ám ảnh đối với bạn đọc, mà trong việc này, thì cái cách đi sâu vào nội tâm là một con đường đầy triển vọng”
(36, tr 467) Trong các tập truyện của Nguyễn Ngọc Thuần, lớp từ miêu tả tâm trạng cảm xúc xuất hiện với số lượng lớn nhằm mục đích miêu tả tâm
trạng cảm xúc cũng như khắc họa hình tượng nhân vật
3.2.2.1 Sử dụng lớp từ miêu tả quá trình diễn biến tâm trạng cảm xúc
.a Mạch cảm xúc của nhân vật có sự đan xen giữa quá khứ và hiện tại
Đọc truyện ngắn Nguyễn Ngọc Thuần, người đọc rất dễ nhận ra diễn
biển tâm trạng nhân vật không diễn ra theo một chiều không gian thời gian
nhất định, mà tác giả vận dụng đan xen hết sức linh hoạt giữa thời gian hiện tại, quá khứ Trong Vừa nhắm mắt vừa mở cửa sổ, khi nhân vật "tôi" thông qua lời nói của người bố mà hồi tưởng, tưởng tượng khung cảnh làng quê
ngày xưa với những cảm xúc nâng nỉu trân trọng: "Bồ nói đó là căn nhà lớn nhất thế giới Những người bước vào căn nhà đó sẽ không bao giờ đi đâu nữa Bố nói nội tơi ngày xưa cũng nói như vậy Nội tôi yêu cánh đồng như yêu ngôi nhà của mình Khi nội tơi mắt, những người trong làng phải khiêng cái
hòm đi ngang từng ruông lúa một rồi mới đem chôn Mỗi năm đến mùa lúa
chín, bà nội tơi phải gõ gõ vào mộ bia để nội tôi nhớ năm nay vụ gặt xong rồi
Bố tôi rất hãnh điện vì chưa bao giờ ra khỏi làng Bố nị
nơi nào có rung
lúa, bố mới đi Lam sao nơi nào cũng có mộng lúa được "43, tr 103, 104]
Cam xúc của nhân vật “tôi” luôn gắn với kỷ ngày xưa của bố, mẹ,
Trang 38trạng của nhân vật "tôi” Chẳng hạn: “Tơi vẫn cịn nhớ mẹ thường hay nói với tơi, khi một ai đó buồn, họ cần rất nhiều người để chia sẻ Nỗi buồn chỉ vơi đi bằng tình thương chứ khơng có một phương thuốc nào hết Khi chia sẻ một nỗi buồn, chúng ta sẽ không buồn hơn, nhưng người khác lại vui hơn Và
đừng bao giờ quay lưng lại với một con người như vậy Họ cần những khuôn mặt hon là những viên thuốc” [43, tr 120] Hay “Toi nhớ lời bố nói, khi nhìn theo bóng một con người mà ta không thể quên được, ta sẽ thấy nỗi nhớ của minh” [43, tr 180] Trong Cơ bán là buôn, lớp từ này cũng được tác giả sử dụng đậm nét: “Ban nhạc Anh em đang chơi một bản quái, họ hướng về phía cơ, một kiểu tình thương mến thương Cơ mỉm cười tận hưởng nhớ một
vài kỷ niệm với ban nhạc Một hồi sau, khi bản nhạc đi hết, tay ghita bass xà
vào bàn, hi, anh ta chu mỏ quẹt nhẹ miếng gảy lên mũi cô” [42, tr 17] Hay
Trong Sinh ra là thế: “Anh nhớ có lần trong quá khứ, vợ anh bỏ đi đâu đó năm ngày Lúc về nàng không giải thích Nàng chỉ đơn giản lăn ra ngủ Sau
đó sinh hoạt bình thường trở lại Không hiểu sau, anh cũng khơng hỏi gì” [41, tr 124)
'b Miêu tả diễn biến tâm trạng theo sự kết nối những cảm xúc, ý nghĩ
vụ vỡ
Đôi khi trong miêu tả tâm trạng nhân vật, tác giả không theo một chủ ý
chuỗi cảm xúc của nhân vật Mà dường như, nhân vật “bước ra khỏi” tác
phẩm, tự do thể hiện những cảm xúc bắt ngờ, vu vơ, chợt đến chợt đi theo sự
tác động của hoàn cảnh, xã hị
Chúng ta sẽ thấy những từ ngữ miêu tả diễn biến tâm trạng theo sự kết nối những cảm xúc, ý nghĩ vu vơ xuất hiện khá rõ nét trong Vừa nhắm mắt
vừa mở cửa số: "Bạn hãy tưởng tượng, một buổi sáng mờ sương Bạn vừa
nhắm mắt vừa mở cửa số, và bạn chợt hiểu khu vườn nói gì Bạn hiểu bây
Trang 39
vườn, bạn biết chính xác người có bước chân đó cách xa bạn bao nhiêu mét Bạn còn biết tiếng chân đó là của ai, bố hay mẹ” [43, tr 47] "Một ngày lạ, vườn tôi bỗng xuất hiện loài hoa mới, cánh vàng nhụy trắng Tôi âm thầm
chờ đợi nó lớn lên, âm thằm nâng niu như một đứa trẻ Những bông hoa lạ
luôn gây cho tôi cảm giác ai đó đã ghé khu vườn lúc tôi đang ngủ Họ ngồi
chờ mãi không được, đành gieo mầm hoa xuống đất rồi bỏ đi mà không kịp gửi gam hay chim sóc giùm tơi hãy tưới nước ngày ba lằn"43, tr 151] “Rồi tôi cứ miên man nghĩ về đám tang thằng Tí, sẽ rơi vào một ngày im gió oi
nồng nào đó Mặt trời chói chang đỗ lửa báo hiệu một mùa hạn hán kéo dài
triỀn miên trên mặt sông, trên cánh đồng, và nặng nề nhất là trên thân thể của chúng tôi Từ nửa đêm, người ta sẽ đánh trồng và gõ những chiếc phèng la Âm thanh nghe âm u và buồn Những âm thanh đó, một lần nữa sẽ lại gợi cho tôi nhớ về hình ảnh của những người ky sĩ cỡi ngựa qua bầu trời Họ đi loan báo một điều gì đó, có thể là một tin buồn cuối ngày Vì những tin buồn nên không ai ra nhận Người ta chui vào nhà, đóng sằm cửa lại và ngủ Cuối
m hỗn loạn đã va vào nhau” [43, tr 177,
cùng những ky sĩ trong cuộc tìm 178)
2.2.2.2 Sử dụng lớp tie miéu tả sự đa dạng của tâm trạng cảm xúc Không chỉ đan xen không gian, thời gian để miêu tả cảm xúc Nguyễn
Ngọc Thuần còn sử dụng hàng loạt từ ngữ để khắc sâu tâm trạng, cảm xúc nhân vật tại một thời điểm và dùng nhiều từ ngữ giống nhau, khác nhau về
trường nghĩa để miêu tả đời sống nội tâm của nhân vật Trong Vừa nhắm mắt
vừa mở cửa sổ: "Chú Hùng yêu cô Hồng - con ơng Tư Chuyện đó cả xóm ai cỡ Khi mắc cỡ mặt chú cứ đen xì ra
cũng biết Mẹ tơi nói chú Hùng mắc
Tơi đã nhìn thấy mặt chú đen xì
33] “Chú nói nhìn mái tóc cứ tưởng như một ngọn suối Mẹ tôi nghe được, cười khúc khích, đùa:
nhìn ngộ lắm Đôi tai lại đỏ rực” [43, tr
Trang 40~ Ôi! Nếu như thế nó sẽ chảy hết, cịn gì
Từ đó, mỗi lần gặp cô Hồng, tôi cứ tưởng tượng một ngày nào đó, tóc cơ bỗng "chảy" hết, chỉ còn cái sọ dừa! Thế là tôi cười tảm tim Tơi có cam giác như mình vừa biết một bí mật của cơ Hồng Có một lần dại miệng, tôi kể
cho chú Hùng nghe Chú cười ngất” |43, tr 34] Hay khi miêu tả tâm trạng
của những đứa trẻ lần đầu tiên đi rừng, ban đầu thì vui vẻ, náo nức nhưng sau
đó thì vơ cùng hoảng loạn, lo lắng khi bị lạc đường rất chân thực và sinh
động: “Khoảng tám giờ thì đến rừng, cả bọn nhảy nhót hỗn loạn như được
cho ăn Mạnh đứa nào đứa đó đi một nẻo Có đứa cịn bạo gan đuổi theo
những con kì nhơng Tơi đi kè kè thẳng Tí vì sợ lạc Mà quả thật cái điều tôi lo lắng đã xảy ra
~ Con Lan đâu rồi? Thằng Tí hét lớn Bọn con gái khóc òa Chúng quáng quàng tụm lại như những con sâu Tôi bắt đầu thấy sợ ( ) Con Hương khóc
tịa khiến đám con gái lại khóc theo
~ Tụi mày mà khóc nữa, tao sẽ bỏ trong rừng ln Thằng Tí qt Lần theo con suối, chúng tôi nắm tay nhau đi Đi mãi vẫn không thấy con Lan Mặt trời đã lên đến đinh đầu Thằng Hùng mặt tái xanh nói:
~ Hình như mình đi xa lắm rồi
Chúng tôi hoảng hồn quay trở lại nhưng con đường cũ đã biến mắt (43, tr
61,68]
Hàng loạt từ ngữ nối tiếp chỉ trạng thái khác nhau của các nhân vật
được tác giả sử dụng tạo
cửa số: "Tôi ức lắm nhưng chẳng có cách gì nói cho chúng tin, đành hậm hực về méc bố, tưởng được bênh, ai ngờ bố cười ngất Những buổi trưa, khi quả nghệ thuật cao trong Vừa nhắm mắt vừa mở:
bọn chúng rủ nhau thụt thò trước ngõ nhà tơi thì trong nhà, bố tôi vờ rên hừ
hừ như bị ma nhập Thế là bọn chúng chạy "bắn khói" Mẹ nói, cho dù có qui