1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giáo án âm nhạc tuần 23

7 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Giáo dục 2: Giáo dục học sinh giữ gìn và phát huy giá trị của ca khúc sưu tầm một số bài hát về chủ đề gia đình. - Cho nghe một bài hát chủ đề gia đình[r]

(1)

TUẦN 23 Ngày soạn: 01/02/2021

Ngày giảng:Thứ 6, - 12, 13/02/2021 Lớp 1A, 1B, 1C, 1D

CHỦ ĐỀ “GIA ĐÌNH YÊU THƯƠNG”

Tiết 23 HỌC BÀ HÁT: BA NGỌN NẾN LUNG LINH I YÊU CẦU CẦN ĐẠT

1 Mục tiêu theo chuẩn KTKN(yêu cầu cần đạt)

- HSbiết hát Ba nến lung linh nhạc lời Ngọc Lễ - Biết hát theo giai điệu lời ca lời hát

- Biết hát kết hợp gõ đệm

2 Phẩm chất: Thương yêu bố mẹ gia đình, chăm chỉ, trách nhiệm

- Bồi dưỡng phẩm chất tự lực, tự giác học tập, tham gia xây dựng kiến thức Yêu quý có ý thức giữ gìn hạnh phúc gia đình nghe lời bố mẹ ông bà 3 Mục tiêu phát triển lực

3.1 Năng lực chung

- Năng lực tự chủ tự học: chuẩn bị đồ dùng, tư liệu học tập để thảo luận

- Năng lực giao tiếp hợp tác: thảo luận, nêu ý kiến, phản biện học tập

- Năng lực giải vấn đề sáng tạo: giải nhiệm vụ giao 3.2 Năng lực cốt lõi, đặc thù

- Năng lực cảm thụ hiểu biết âm nhạc: Biết nêu cảm nhận tác phẩm

- Năng lực ứng dụng sáng tạo âm nhạc: Có ý thức bảo vệ hạnh phúc mái ấm gia đình

- Năng lực ngơn ngữ: Giới thiệu, trình bày, tranh luận nội dung học tập II CHUẨN BỊ

1 Giáo viên:Đàn organ, phách, loa máy, máy chiếu… 2 Học sinh: Thanh phách, song loan, nhạc cụ tự làm.

III HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

I Hoạt động khởi động (3 phút) HS chơi trò chơi “Ghép tranh” - Cách chơi

+GV chuẩn bị miếng ghép bức tranh gia đình, có hình ảnh đẹp, rõ ràng, sát với nội dung hát Ba nến lung linh (chuẩn bị 02 bộ)

+ Tổ chức cho nhóm HS chơi trị chơi ghép tranh, nhóm ghép xong trước nhóm thắng

- Dùng lời dẫn dắt vào hát Ba nến lung linh (GV sử dụng hình thức khác để khởi động) - Nhận xét hoạt động

- Một hs lên điều hành bạn tham gia trò chơi

(2)

II Hoạt động khám phá (20 phút) Tình xuất phát

- GV cho HS xem số hình ảnh bức tranh trong sách giáo khoa vẽ ba mẹ dắt đứa Từ thấy em thấy hình ảnh cha mẹ chăm sóc em với tình u mênh mơng biển trời Có nhiều ca khúc viết tình cảm gia đinh Hơ đến với ca khúc mới chủ đề qua hát Ba nến lung linh - Ghi đầu lên bản

* Giới thiệu tác giả

- Chiếu hình ảnh tác giả Ngọc Lễ + Tên thật là: Nguyễn Ngọc Lễ

Ngọc Lễ thời năm 90 trưởng ban nhạc “Trắng Đen’ tiếng Sài Gòn, anh chơi guitar sáng tác nhạc Sau kết hôn với ca sĩ Phương Thảo, hai người tạo nên cặp song ca ăn ý, chuyên hát Ngọc Lễ sáng tác Các ca khúc Ba nến lung linh, Xe đạp ơi…ghi dấu ấn lòng khán giả

Năm 2005, gia đình Ngọc Lễ-Phương Thảo định cư Mỹ

Sau gần 10 năm xa quê hương, Phương Thảo-Ngọc Lễ trở lại trình diễn chương trình Câu chuyện âm nhạc tháng VTV9

* Giới thiệu tác phẩm

- "Trong đêm giao thừa năm 1997, Thảo thắp 3 nến cầu nguyện sinh gái Hình ảnh khiến tơi mơ ước gia đình hạnh phúc, vợ chồng sum vầy ca hát, kể cho nghe câu chuyện cổ tích" Ngọc Lễ kể hoàn cảnh đời "Ba nến lung linh", giới chuyên môn đánh giá Ca khúc gia đình hay

- Bài hát gồm có lời ca * Đọc lời ca

- Yêu cầu hs thảo luận nhóm để chia câu - Gọi 1,2 nhóm đại diện chia sẻ kết quả - Gv chốt: Gồm câu câu nhỏ + Câu 1: Ba nến vàng

+ Câu 2: Mẹ nến xanh + Câu 3: Con nến hồng +Câu 4: Ba nến lung linh +Câu 5: A a

+ Câu 6: Thắp sáng gia đình

- Nghe quan sát

- Ghi vào

- Quan sát , lắng nghe

- Quan sát , lắng nghe

- Quan sát , lắng nghe

(3)

- Hướng dẫn HS đọc lời ca theo tiết tấu + Cô đọc câu bắt nhịp cho HS đọc + Cho HS đọc cả

* Hát mẫu

- GV mở nhạc hát mẫu cho HS nghe ? Em có cảm nhận hát

- Nhận xét * Luyện thanh

- Hướng dẫn luyện theo mẫu âm a

+ GV làm mẫu

(Lưu ý nhắc HS tư đứng luyện thanh, cách lấy hơi, mở hình)

+ Đàn bắt nhịp cho HS luyện 5, lần * Tập hát câu

* Câu 1

- Đàn giai điệu - Hát mẫu

- Lưu ý chỗ lấy ngắt nghỉ - Hát lại cho HS nghe

- Bắt nhịp, đệm đàn cho cả lớp hát - Nhận xét sửa sai (nếu có)

- Gọi nhóm, cá nhân hát - Nhận xét

* Câu 2

- Lưu ý chỗ lấy luyến - Đàn, hát mẫu cho HS nghe - Bắt nhịp, đệm đàn cho cả lớp hát - Chỉ định hát theo nhóm, cá nhân - Nhận xét, sửa sai (nếu có)

* Hát nối câu câu 2:

- Gv đàn cho hs nghe giai điệu cả câu - Bắt nhịp, đệm đàn cho cả lớp hát - Chỉ định nhóm, 1cá nhân hát - Nhận xét, sửa sai (nếu có) * Câu 3

- Yêu cầu hs quan sát

? Cần ngân dài chỗ ? - Nhận xét

- GV đàn, hát mẫu

- Bắt nhịp, đệm đàn cho cả lớp hát - Chỉ định nhóm hát, cá nhân hát - Nhận xét

- Đọc lời ca theo hướng dẫn

- Đọc cả - Nghe hát mẫu - Xung phong trả lời - Nghe

- Nghe

- Tiếp thu

- Luyện

- Nghe - Nghe - Quan sát - Nghe

- Hát đồng - Nghe

- Hát nhóm, cá nhân - Nghe

- Quan sát - Nghe

- Hát đồng - Hát nhóm - Nghe - Nghe

- Hát đồng - Hát nhóm, cá nhân - Nghe

- Nghe quan sát - Xung phong trả lời - Nghe

(4)

* Câu 4

- Đàn cho HS nghe câu 4, yêu cầu HS so sánh câu câu có điểm giống khác nhau?

- Nhận xét

- Yêu cầu HS nhẩm lời ca câu theo đàn - Gọi 1,2 HS hát

- Bắt nhịp, đệm đàn cho cả lớp hát - Nhận xét

* Hát nối câu câu 4

- GV đàn cho hs nghe giai điệu câu 3+4 - Bắt nhịp, đệm đàn cho cả lớp hát - Chỉ định nhóm, cá nhân hát - Nhận xét

Câu 5-6 làm tương tự * Hát bài

- Lưu ý cho HS cách thể sắc thái hát - Bắt nhịp, đệm đàn cho cả lớp hát

- Nhận xét

- Cho HS hát nhạc đệm có tiết tấu - Chỉ định nhóm, cá nhân hát

- Nhận xét

III Hoạt động luyện tập (8 phút) * Hát + gõ đệm theo tiết tấu lời ca + Câu 1: Ba nến vàng

X x x x x + Câu 2:Mẹ nến xanh X x x x x + Câu 3:Con nến hồng X x x x x +Câu 4: Ba nến lung linh X x x x x +Câu 5: A a a X x x x

+ Câu 6: Thắp sáng gia đình X x x x x - GV làm mẫu câu đến câu

Yêu cầu nhóm thảo luận để thực hát gõ đệm theo nhịp câu 2,3,4 (trong thời gian phút) - Mời nhóm chia sẻ kết quả thảo luận

- Yêu cầu nhóm nhận xét lẫn - GV chốt…

- Y/c cả lớp hát + gõ đệm theo nhịp * Hát gõ đệm theo phách - Cô làm mẫu câu

- Gọi HS thực lại

- Nghe quan sát - Xung phong - Nghe

- Nhẩm lời ca - Hát cá nhân

- Cả lớp hát đồng - Nghe

- Nghe quan sát - Hát đồng - Hát nhóm, cá nhân - Nghe

- Nghe

- Hát đồng - Hát nhóm - Hát

- Hát nhóm, cá nhân - Nghe

- Nghe, quan sát

- Thảo luận nhóm lớn - Đại diện nhóm chia sẻ - Nhận xét nhóm bạn - Nghe

- Hát + gõ đêm theo nhịp - Nghe quan sát

(5)

- Nhận xét

- Yêu câu cả lớp thực hết - Nhận xét

* Hát gõ đệm theo âm hình tiết tấu 1

- GV làm mẫu

Câu 1: Ba nến vàng _ _ Câu :Mẹ nến xanh _

Câu 3:Con nến hồng_ Câu 4: Ba nến lung linh _ Câu 5: A a a _ Câu 6: Thắp sáng gia đình _ Hướng dẫn hs thực

- Cả lớp, nhóm 4, cá nhân - Nhận xét

* Hát kết hợp cả cách gõ đệm * Trò chơi “Giọng ca bí ẩn”

Cánh chơi: Cả lớp dùng tay che mắt lại cúi xuống mặt bàn GV vỗ vào vai bạn để mời bạn lên hát Khi bạn hát xong trở vị trí, cả lớp mở mắt xug phong đoán xem bạn vừa lên bảng hát sau đưa nhận xét phần trình bầy bạn Bạn đốn đc thưởng tràng pháo tay, đoán sai phải nhảy lò cò quanh lớp - Nhận xét, đánh giá

IV Tổ chức hoạt động vận dụng (3 phút)

- Hát theo phân vai nhân vật hát: HS nam hát câu 1, HS nữ hát câu 2, HS khác hát câu Cả lớp hát câu lại

- Cho HS hát kết hợp gõ đệm theo nhịp, theo phách. - GV hướng dẫn số động tác vận động phụ họa phù hợp để HS hoạt động với hát

? Nội dung hát nói lên điều gì? + GV nhận xét chốt

- Nghe - Thực

- Nghe, quan sát

- Thực - Nghe

- Thực kết hợp nhóm

- Nghe phổ biến tham gia trò chơi

- Nghe

- Thực

(6)

Giáo dục 1: Giáo dục hs biết u thương gia đình u q cha mẹ ơng bà

Giáo dục 2: Giáo dục học sinh giữ gìn phát huy giá trị ca khúc sưu tầm số hát chủ đề gia đình

- Cho nghe hát chủ đề gia đình - Nhận xét học…

- Dặn HS hát cho người thân nghe, dựa theo nội dung lời ca để sáng tạo số động tác phụ họa cho lời hát Ba nến lung linh; sưu tầm thêm số hát chủ đề gia đình

- Nghe - Nghe

- Nghe

- Nghe - Ghi nhớ

**************************************************************** Ngày soạn: 01/02/2021

Ngày giảng: Thứ 4,6 - 10,12/02/2021 Lớp 5A, 5B

Tiết 23 ÔN TẬP BÀI HÁT: HÁT MỪNG - TRE NGÀ BÊN LĂNG BÁC ÔN TẬP TĐN SỐ 6

I MỤC TIÊU

* Kiến thức: Hát thuộc lời ca giai điệu hai hát Học sinh đọc cao độ ráp lời TĐN số

* Kĩ năng: Biết hát kết hợp vổ tay theo nhịp tiết tấu, hát giọng, giai điệu

* Thái độ: Tích cực học * HSKT: Ôn hát theo bạn II CHUẨN BỊ

* GV: Nhạc cụ đệm, băng nghe mẫu * HS: SGK, phách

III HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1 KTBC: Gọi đến em hát lại hát học.(3p) - GV nhận xét, tuyên dương

2 Bài mới:

* Hoạt động 1: Ôn tập hát: Hát Mừng.(10p) - Giáo viên đệm đàn cho học sinh ôn lại hát - Cho học sinh tự nhận xét:

- Giáo viên nhận xét:

- Giáo viên hỏi học sinh, hát có tên gì?Dân Ca dân tộc nào?Lời hát viết?

- Cho học sinh tự nhận xét: - Giáo viên nhận xét:

- Giáo viên sửa cho học sinh hát chuẩn xác lời ca giai điệu hát

- HS thực - Nghe

-Thực - HS nhận xét - HS ý - HS trả lời: + Bài :Hát Mừng + Dân ca Hrê

(7)

* Hoạt động 2: Ôn bài: Tre Ngà Bên Lăng Bác (10’).

- Giáo viên đệm đàn cho học sinh hát lại hát dưới nhiều hình thức

- Cho học sinh tự nhận xét: - Giáo viên nhận xét:

- Giáo viên hỏi học sinh, hát có tên gì?Lời hát viết?

- Cho học sinh tự nhận xét: - Giáo viên nhận xét:

- Giáo viên sửa cho học sinh hát chuẩn xác lời ca giai điệu hát

* Hoạt động 3: TĐN Số 6: “Chú Bộ Đội” (10p) - Giáo viên cho học sinh tập cao độ từ 1-2 phút

- Giáo viên yêu cầu hoc sinh đọc lại TĐN số kết hợp vổ tay theo tiết tấu TĐN

- Cho tổ chuẩn bị cử đại diện lên bảng đọc lại - Giáo viên nhận xét

* Cũng cố dặn dò: (2-3p)

- Cho học sinh hát lại hát Hát Mừng lần trước kết thúc tiết học

- Tuyên dương, nhắc nhở HS

- Dặn học sinh nhà ôn lại hát học

- HS thực - HS nhận xét - HS trả lời:

+ Tre Ngà Bên Lăng Bác + Nhạc sĩ:Hàn Ngoc Bích

- HS nhận xét

- HS thực - HS thực - HS thực - HS thực - HS thực - HS ghi nhớ

Ngày đăng: 21/05/2021, 22:52

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w