Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 24 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
24
Dung lượng
4,24 MB
Nội dung
PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ Lý chọn đề tài Trong nhà trường Tiểu học, môn học góp phần hình thành phát triển triển sở ban đầu nhân cách người Việt Nam Trong môn học bậc Tiểu học, với mơn học khác, mơn Tiếng Việt có tầm quan trọng to lớn, góp phần giáo dục đào tạo nên người phát triển tồn diện Mơn Tiếng Việt bậc Tiểu học có nhiệm vụ hình thành phát triển cho học sinh kĩ sử dụng tiếng Việt nghe, nói, đọc, viết để học tập giao tiếp môi trường hoạt động lứa tuổi, góp phần rèn luyện thao tác tư Mơn Tiếng Việt cịn cung cấp cho học sinh kiến thức sơ giản Tiếng Việt Học Tiếng Việt, học sinh cịn bồi dưỡng tình u tiếng Việt, hình thành thói quen giữ gìn sáng tiếng Việt, góp phần hình thành nhân cách người Việt Nam xã hội chủ nghĩa Trong chương trình Tiểu học mới, mơn Tiếng Việt chia thành phân mơn, mơn có nhiệm vụ rèn cho học sinh số kĩ định Phân môn Tập đọc lớp có dung lượng lớn (2 tiết/ tuần), giá trị thẩm mỹ cao, với quỹ thời gian định tiết học phải tuân thủ bước: Đọc mẫu – Tìm hiểu – Luyện đọc – Luyện tập củng cố dặn dò Bởi để học sinh hiểu nội dung, khắc sâu kiến thức, khai thác vốn từ ngữ em khó Một thực tế diễn nhiều năm giáo viên dạy tiết Tập đọc có sáng tạo cải tiến dạy, giảng đối chứng với sách Giáo viên, không tiết dạy trở nên sáo mòn sơ cứng, nhàm chán buồn tẻ Vì hoạt động nhằm nâng cao hứng thú học tập cho học sinh Tập đọc cần thiết Với lí với băn khoăn, trăn trở người giáo viên đứng lớp, tơi mạnh dạn tìm hiểu nội dung chương trình, tài liệu hướng dẫn, thực tế kinh nghiệm giảng dạy lớp, trao đổi chuyên môn đồng nghiệp để đưa “Một số biện pháp nhằm nâng cao hứng thú học tập phân môn Tập đọc cho học sinh lớp 5” Cơ sở lí luận - Khái niệm hứng thú: Hứng thú khái niệm đặc thù cá nhân đối tượng đó, ý nghĩa đời sống hấp dẫn tình cảm Hứng thú học sinh trình học tập trường học gọi hứng thú học tập Vì trình học tập phân mơn Tập đọc phải tổ chức cho thiết thực hấp dẫn học sinh Hứng thú học tập cần thiết có vai trị: tích cực hóa hoạt động nâng cao hiệu hoạt động học tập học sinh Do vậy, cần có biện pháp phù hợp giúp học sinh Tiểu học nhận thức lợi ích việc học phân môn Tập đọc Cùng với việc gia tăng tính thiết thực nội dung học gia tăng yếu tố hấp dẫn - Điều kiện tạo hứng thú: Trong trình hình thành phát triển hứng thú học tập cho học sinh Tiểu học, phải có hiểu biết định đặc điểm tâm lí em Học sinh tiểu học thường tri giác mang tính mẻ, bất ngờ, phù hợp với nhu cầu, hứng thú thân; tập trung ý học sinh Tiểu học cịn thiếu bền vững; tư mang tính cụ thể, trực quan; tin vào nhận xét người khác thầy cơ; dễ nản chí gặp thất bại,…Do vậy, sử dụng đa dạng phương pháp, phương tiện dạy học, tôn trọng nguyên tắc trực quan, thận trọng nhận xét, đánh giá… yêu cầu quan trọng để tạo hứng thú học tập phân môn Tập đọc cho học sinh Tiểu học Đối tượng nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu sáng kiến hứng thú học tập phân môn Tập đọc biện pháp tạo hứng thú học tập phân môn Tập đọc cho học sinh khối lớp trường Tiểu học Quỳnh Lập B Phạm vi nghiên cứu - Biện pháp nâng cao hứng thú thực học phân mơn Tập đọc khóa lớp học sinh lớp trường Tiểu học Quỳnh Lập B - Thời gian thực : từ năm 2017- 2018 đến năm 2019-2020 Phương pháp nghiên cứu - Đọc sách: Đọc tài liệu có liên quan đến đề tài nghiên cứu - Quan sát: Theo dõi quan sát đối tượng học sinh - Giảng dạy trực tiếp môn Tiếng Việt phân môn Tập đọc - Thảo luận với đồng nghiệp chuyên môn - Tổng kết rút kết thực tiễn PHẦN II: NỘI DUNG I Thực trạng thái độ hứng thú học tập học sinh, giáo viên với phân môn Tập đọc Giáo viên dạy a) Thuận lợi - Bên cạnh đồng chí giáo viên say sưa nghiên cứu sáng tạo tìm biện pháp dạy học sinh cịn số giáo viên chưa động não, suy nghĩ, nghiên cứu, đổi phương pháp dạy phân môn mà quan niệm “Dạy Tập đọc chủ yếu cho học sinh đọc to, rõ, đọc tiếng được” Tập đọc giáo viên cho học sinh luyện đọc sau đến phần tìm hiểu giáo viên nêu “nguyên bản” câu hỏi Sách giáo khoa (SGK) cho học sinh trả lời, học sinh dựa vào SGK đọc lại ý liên quan đến nội dung câu hỏi Giáo viên khơng cần biết câu hỏi có phù hợp với đối tượng lớp hay khơng, câu hỏi giáo viên đưa học sinh không trả lời giáo viên trả lời hộ ln cho nhanh để học nhẹ nhàng nhanh chóng kết thúc vừa đủ 40 phút Học sinh - Học sinh quen với cách học lớp nên chủ yếu ý đến rèn đọc cho đúng, chưa ý đến tốc độ, ngữ liệu, cách đọc cho hay - Một số học sinh kĩ đọc yếu so với mức độ yêu cầu tối thiểu khối lớp nên ảnh hưởng nhiều đến chất lượng học - Kĩ đọc diễn cảm yếu - Khả hiểu học sinh chưa sâu, cảm nhận hay, đẹp tác phẩm hạn chế - Nhiều học sinh quen ỷ lại vào bạn học phát biểu cịn khơng cần suy nghĩ ( giáo khơng gọi đến lượt mình) 2.2/ Ngun nhân thực trạng - Thực trạng dạy học phân môn Tập đọc lớp nhà trường cho thấy: + Hai nhiệm vụ dạy học Tập đọc chưa giáo viên quan tâm mức Nhiều Tập đọc thiên rèn đọc thành tiếng , nhiều thiên cảm thụ văn (đọc hiểu), khơng tập đọc phần tìm hiểu lại giáo viên chuyển thành giảng văn (quá sâu vào đọc hiểu), thay đổi hình thức học + Việc hướng dẫn đọc cho học sinh mang nặng tính hình thức, chung chung ý đến chi tiết, cụ thể Việc phối kết hợp rèn kĩ đọc thành tiếng đọc hiểu để chúng phát huy tác dụng hỗ trợ cho hạn chế Giáo viên chưa linh hoạt việc sử dụng hệ thống câu hỏi, phụ thuộc vào sách + Việc lập kế hoạch dạy học cịn mang nặng tính hình thức, đối phó, cịn rập khn máy móc theo quy trình có sẵn cho tất dạng - Với đặc thù phân mơn, đồ dùng trực quan khơng có, tranh ảnh minh họa sách giáo khoa không nhiều lại tối màu, khó quan sát… 2.3/ Đánh giá thực trạng - Trong nhiều năm qua, đổi phương pháp dạy học Tiếng Việt số giáo viên cịn nặng tâm lí mơn học nên q trình giảng dạy họ trọng việc truyền thụ kiến thức với mục đích giúp học sinh học tốt mơn Vì học sinh nhiều hạn chế kỹ đọc, kết phân môn Tập đọc em chưa cao Các em chưa nắm công cụ hữu hiệu để lĩnh hội tri thức, tư tưởng tình cảm người khác chứa đựng văn đọc, số đối tượng học sinh thụ động, tự ti, chưa mạnh dạn tham gia vào hoạt động học tập Sau nghiên cứu, mở khảo sát vào ba tuần lớp giảng dạy năm học: 2017-2018, 2018-2019, 2019-2020 Kết sau: Các tiêu chí đánh giá 2019-2020 2017-2018 2018-2019 Sự hứng thú học sinh 50% 55% 50% Khả cảm thụ học sinh 45% 47% 50% Khơi gợi khả sáng tạo học sinh 40% 42% 45% Rèn luyện kỹ nói cho học sinh 45% 50% 48% Giúp học sinh nắm vững nội dung 60% 65% 65% Nâng cao lực thẩm mỹ cho học sinh 40% 45% 48% Giúp học sinh chủ động tiếp thu tri thức 42% 45% 45% (HKI) - Từ việc khảo sát đầu năm năm học cho thấy rằng: học sinh đạt tỉ lệ thấp với tiêu chí đánh giá Trước thực trạng trên, tơi mạnh dạn áp dụng số biện pháp nhằm nâng cao hứng thú học tập phân môn Tập đọc cho học sinh lớp trường Tiểu học Quỳnh Lập B II Một số biện pháp nhằm nâng cao hứng thú học tập phân môn Tập đọc cho học sinh lớp Xây dựng kế hoạch dạy a) Hướng dẫn học sinh xem trước nhà - Qua thực tế giảng dạy, thấy khâu xem trước nhà việc làm vô quan trọng Bởi chuẩn bị nhà bước tập dượt cho cảm thụ lớp sâu sắc Giáo viên cần chuẩn bị định hướng cụ thể nội dung công việc cho học sinh xem trước nhà, hướng dẫn tập đọc văn bản, tìm hiểu nội dung bài, suy nghĩ chi tiết nghệ thuật, kiến thức cụ thể có liên quan đến việc tiếp nhận tập đọc…Nhưng nội dung chủ yếu khơi dậy hứng thú học sinh học mà giáo viên hướng dẫn học sinh sâu phát lớp Câu hỏi chuẩn bị cho học sinh tuyệt đối không tùy tiện Câu hỏi cần rõ ràng vừa có tác dụng khơi gợi hứng thú vừa hướng dẫn học sinh vào nội dung học, vừa có tác dụng chuẩn bị cho hoạt động khám phá giáo viên học sinh lớp Giáo viên cần dành từ đến phút cuối để hướng dẫn cho em Bởi khâu quan trọng giúp học sinh chủ động tìm kiến thức, phát huy khả tư tự học cao học sinh b) Tiến hành giảng lớp 3.1.2.1/ Lời dẫn vào - Lời vào đến chưa có quy định thống nhất, có nhận thức khác ý nghĩa, vị trí, tác dụng, nội dung công việc Song cách vào giáo viên thực tiễn giảng dạy đa dạng linh hoạt Có người dùng cách chuyển tiếp cũ sang mới, có người mở đầu lời giới thiệu tác giả, tác phẩm, giới thiệu từ việc kiểm tra cũ… Để cho bước vào thật có kết vững chắc, giáo viên cần phải chuẩn bị cho lời vào thật công phu, nhằm để lại ấn tượng sâu sắc học sinh từ đầu học Lời vào hấp dẫn khâu khơi gợi tâm lí, tạo tâm hứng thú tìm hiểu học sinh Ví dụ : Khi dạy Bài ca trái đất (Định Hải) - Giáo viên cho học sinh quan sát tranh minh họa hỏi: Bức tranh gợi cho em nghĩ tới điều gì? Sau học sinh trả lời, giáo viên chốt ý bắt nhịp cho lớp hát đoạn hát “Trái đất chúng mình” dẫn vào mới: Bài hát mà vừa hát phổ nhạc từ thơ “Bài ca trái đất” nhà thơ Định Hải Nhà thơ muốn nói với điều qua thơ? Các em tìm hiểu qua học hơm Khi dạy Hạt gạo làng ta (Trần Đăng Khoa) - Giáo viên bật băng cho học sinh nghe đoạn hát Hạt gạo làng ta hỏi: Em có biết hát nào? Sau dẫn vào mới: Hơm tìm hiểu thơ Hạt gạo làng ta nhà thơ Trần Đăng Khoa Bài thơ nhà thơ viết cịn tuổi, nhân dân ta gặp nhiều khó khăn, vất vả kháng chiến chống Mĩ cứu nước Một hạt gạo làm công sức nhiều người Bài thơ giúp em hiểu rõ sống lao động chiến đấu hào hùng dân tộc ta Khi dạy Trồng rừng ngập mặn (tuần 13) - Giáo viên cho học sinh quan sát tranh ảnh minh họa hỏi: + Ảnh chụp cảnh gì? + Trồng rừng ngập mặn có tác dụng gì? Sau học sinh trả lời, Giáo viên chốt ý dẫn vào : Để bảo vệ đê biển, chống xói lở, chống vỡ đê có gió to, bão lớn, đồng bào sống ven biển biết cách tạo nên lớp chắn trồng rừng ngập mặn Rừng ngập mặn có tác dụng gì? Các em tìm hiểu qua văn Trồng rừng ngập mặn Phan Nguyên Hồng 3.1.2.2/ Xây dựng hệ thống câu hỏi - Để nâng cao hiệu dạy học Tập đọc, việc lựa chọn phương pháp phù hợp giáo viên cần phải ý đến hệ thống câu hỏi để giúp học sinh tìm hiểu Hệ thống câu hỏi SGK tác giả chọn lọc đưa tương đối phù hợp xong dạy giáo viên cần ý đến số câu hỏi có nội dung chưa thật phù hợp học sinh Do giáo viên cần phải biết lựa chọn, thay biến đổi câu hỏi cho việc khai thác nội dung đọc liền mạch kích thích khả tư học sinh Ví dụ : Khi dạy Chuyện khu vườn nhỏ (Tuần 11) - Nội dung nói ban cơng mà theo Thu khu vườn nhỏ nhà bạn với loại khác có tiếng chim hót ríu rít Hệ thống câu hỏi SGK đưa sau: Câu hỏi 1: Bé Thu thích ban cơng để làm gì? Câu hỏi 2: Mỗi lồi ban cơng nhà bé Thu có đặc điểm bật? Câu hỏi 3: Vì thấy chim đậu ban công, Thu muốn báo cho Hằng biết? Câu hỏi 4: Em hiểu “Đất lành chim đậu” nào? - Nhìn chung hệ thống câu hỏi đưa tương đối phù hợp với trình độ học sinh bám sát nội dung đọc.Tuy nhiên để giúp học sinh hiểu rõ ràng sâu sắc nội dung giáo viên tham khảo hệ thống câu hỏi thay đổi bổ sung sau: Câu hỏi 1: Nếu hỏi câu hỏi tương đối dễ với học sinh câu trả lời giúp học sinh hiểu việc làm Thu ban cơng Song để học sinh hiểu Thu thích ban công nghe ông nội rủ rỉ giảng cho nghe lồi cần thay đổi câu hỏi câu hỏi: Tại sao? (Tại bé Thu thích ban cơng?) Câu hỏi 2: Đây câu hỏi khái quát với nội dung dài để giúp học sinh nắm rõ đặc điểm lồi đây, giáo viên chia nhỏ thành câu hỏi như: + Lá quỳnh có đặc điểm gì? (Lá quỳnh dày, giữ nước) + Cây hoa ti gôn có đặc điểm gì? Thân thuộc loại thân gì? (Cây hoa ti gơn thích leo trèo, có râu thò ngọ nguậy vòi voi bé xíu, cành quấn chặt vào hoa giấy Thân thuộc loại thân leo) + Búp đa Ấn Độ có đặc điểm gì? (Búp đa Ấn độ đỏ hồng nhọn hoắt đủ lớn xịe thành nâu rõ to, lại búp mới…) Nếu khơng chia nhỏ học sinh khó phân tích đặc điểm bật loại Câu hỏi 3: Đây câu tương đối khó với học sinh Để tìm nội dung câu trả lời học sinh phải hiểu điều Thu chưa vui Hằng nhà bảo ban công nhà Thu khơng phải vườn Vì thấy chim đậu ban công Thu phải báo cho Hằng để chứng minh cho Hằng biết khu vườn nhà Thu vườn Theo Thu “Ban cơng có chim đậu tức vườn rồi” Việc làm thật khó học sinh, thay cho câu trả lời chắn có nhiều học sinh đọc lại toàn “Một sớm chủ nhật… tức vườn rồi!” Vì dạy giáo viên biến đổi câu hỏi thành câu hỏi khác : + Thu phát điều khác ban cơng nhà mình? (Thu phát chim lông xanh biếc sà xuống cành Lựu…) + Điều giúp Thu chứng minh cho Hằng biết điều gì? (Điều giúp Thu chứng minh cho Hằng biết ban công nhà Thu vườn bời có chim đậu) + Theo em Thu nói có khơng? Tại sao? (Đối với câu hỏi giúp em liên hệ thực tế, có nhiều đáp án khác tùy theo cách hiểu học sinh, giáo viên nên giúp học sinh hiểu vườn cho em biết ban công nhà Thu khu vườn nhỏ) Câu hỏi 4: Việc giúp học sinh hiểu nội dung câu thành ngữ khơng khó để em liên hệ ban công nhà Thu khu vườn tuyệt vời việc khơng dễ chút nào, sau học sinh trả lời câu hỏi giáo viên cần bổ sung thêm câu hỏi có nội dung sau: “Em có nhận xét câu nói ơng Thu.” “Câu nói ông Thu cho em biết ban công nhà Thu nơi nào?” (Ban công nhà Thu nơi đẹp, tuyệt vời…) Ví dụ: Khi dạy Tác phẩm Sil-le tên phát xít (Tuần 6) Câu hỏi SGK: Lời đáp ơng cụ cuối truyện ngụ ý gì? - Ở câu hỏi giáo viên chuyển thành dạng câu hỏi trắc nghiệm: Lời đáp ông cụ: “Si-le dành cho ngài Những tên cướp!” có ngụ ý gì? a Si-le xem ngài kẻ cướp b Các ngài người xấu xa c Các ngài không xứng đáng để Si-le viết d Cả a,b,c - HS dễ dàng hiểu trả lời d đáp án 3.1.2.3/ Sử dụng đồ dùng dạy học - Sử dụng tốt số đồ dùng trình giảng dạy tạo tập trung ý cao độ học sinh, phát huy khả tư sáng tạo em học sinh Ví dụ: Khi dạy Trước cổng trời (Nguyễn Đình Ảnh) - Giáo viên lấy tranh SGK phóng lớn tơ màu Trong q trình tìm hiểu nội dung giáo viên cho học sinh quan sát tranh, tìm đọc câu thơ có nội dung phù hợp - Giáo viên đặt câu hỏi : Bức tranh miêu tả cảnh gì? Hãy tả lại vẻ đẹp tranh thiên nhiên thơ Từ việc làm giáo viên giúp học sinh cảm nhận vẻ đẹp sống miền núi cao, khơng gian hoang sơ, bình n thể hàng ngàn năm Ví dụ: Khi dạy Quang cảnh làng mạc ngày mùa (Tuần 1) - Giáo viên làm thẻ chữ gắn bảng từ dùng chung cho lớp - Phần củng cố giáo viên hướng dẫn học sinh nối khung chữ hàng hàng vật với khung chữ hai bên để rõ màu sắc vật, giúp học sinh nắm màu sắc vật ngày mùa gà,chó nắng xoan mít bụi mía Vàng xuộm Vàng tươi Vàng hoe Chín vàng Vàng lịm Vàng mượt Vàng ối Vàng Vàng xọng Vàng giịn buồng chuối mái rơm rơm, thóc sắn héo lúa Ví dụ : Khi dạy Đất Cà Mau (Tuần 9) - Giáo viên sử dụng phiếu học tập có in trước đề - Khi phần củng cố học giáo viên giúp học sinh nhận rõ đặc điểm vùng đất Cà Mau giới thiệu đọc cách cho học sinh: Tìm đoạn văn thích hợp cột A minh họa cho hình ảnh cột B Kẻ đường nối hình chữ A B Cà Mau đất mưa dông Vào tháng ba, tháng tư, sớm nắng chiều mưa Đang nắng đó, mưa đổ xuống Mưa hối hả, không kịp chạy vào nhà Mưa phũ, hồi tạnh hẳn Trong mưa thường dông Nhà cửa dựng dọc theo bờ kênh, hàng đước xanh rì Nhà sang nhà phải leo cầu thân đước Cà Mau đất xốp Mùa nắng, đất nẻ chân chim, nhà rạn nứt Trên đất phập phều gió, dơng thế, đứng lẻ khó mà chống với thịnh nộ trời 10 3.1.2.4/ Hướng dẫn Học sinh học tập theo định hướng giao tiếp - Việc đổi phương pháp dạy học theo định hướng khó việc đổi bước chắn có hiệu quả, em làm quen cách học cần thực phương pháp tích cực hóa hoạt động người học, học sinh hoạt động, học sinh bộc lộ phát triển hoạt động hướng dẫn, tổ chức cho học sinh thảo luận nhóm Giáo viên cho học sinh hội thoại tự theo nhóm mình, học sinh có hội trình bày ý kiến, suy nghĩ nghe ý kiến bạn Mọi ý kiến trân trọng bao gồm kinh nghiệm mà em có Ở phương pháp học sinh có hội sử dụng kĩ nhận biết bậc cao đánh giá tổng hợp Khi tổ chức cho em thảo luận, hoạt động theo nhóm tạo khơng khí thi đua, sơi nổi, thoải mái cho học Ngồi cịn khơi dậy gắn bó tập thể, tạo hứng thú, tạo hội cho em học hỏi Những học sinh nhút nhát thường phát biểu lớp, có mơi trường tốt để động viên tham gia xây dựng Ở hoạt động lỗi sai giải đáp, học sinh tự sửa lỗi dạy lẫn bầu khơng khí thoải mái sơi học sinh đạt điều mà em làm Có thảo luận cần số đơng có thảo luận nên người Ví dụ : Khi dạy Bài ca trái đất (Định Hải) - Giáo viên áp dụng dạng câu hỏi sau : Câu hỏi cho nhóm nhỏ (nhóm 4): + Hình ảnh trái đất có đẹp? + Hai câu thơ: Màu hoa quý, thơm Màu hoa quý, thơm Ý nói gì? Câu hỏi thảo luận cho nhóm lớn ( nhóm 6, nhóm 8) + Chúng ta phải làm để giữ bình yên cho trái đất? Bài thơ muốn nói với em điều gì? Ví dụ: Khi dạy Thầy cúng bệnh viện (Tuần 16) - Giáo viên áp dụng dạng câu hỏi sau: Câu hỏi cho nhóm nhỏ (nhóm đơi): + Những chi tiết cho thấy cụ Ún người tin tưởng nghề thầy cúng? Câu hỏi cho nhóm lớn (nhóm 4) 11 + Bài học giúp em hiểu điều gì? - Vai trị người giáo viên quan trọng Giáo viên người tổ chức, tạo điều kiện lắng nghe hỗ trợ cần Giáo viên không nên can thiệp sâu vào thảo luận học sinh, nên tôn trọng để học sinh chủ động làm việc Tuy nhiên giáo viên nên theo sát diễn biến thảo luận tham gia thành viên để dẫn dắt, ghi nhận tích cực học sinh ngôn ngữ, cử chỉ, ánh mắt, nụ cười gật đầu đồng tình 3.1.2.5/ Vận dụng trò chơi vào học - Trò chơi hoạt động thiếu người lứa tuổi, đặc biệt lứa tuổi tiểu học Bởi lẽ, phù hợp với đặc điểm tâm sinh lí lứa tuổi Trị chơi khơng giúp cho em rèn luyện thể lực, rèn luyện giác quan mà cịn tạo hội cho em giao lưu với nhau, hợp tác với bạn bè, đồng đội nhóm, tổ….thơng qua đó, em dần hồn thiện kĩ giao tiếp Đó kĩ đặt hàng đầu mục tiêu môn Tiếng Việt lớp nói chung phân mơn Tập đọc lớp nói riêng Điều chứng tỏ: hoạt động vui chơi hoạt động hỗ trợ cho việc học Trong q trình giảng dạy tiểu học, tơi sử dụng nhiều trò chơi học tập dạy Tiếng Việt như: trị chơi chữ, bingơ, đơminơ Ngoài ra, năm học này, tiếp cận với lớp tập huấn phương pháp tích cực môn Tiếng Việt, cung cấp cho thêm nhiều ý tưởng vận dụng trò chơi học tập vào giảng dạy nhằm phát triển kĩ sử dụng tiếng Việt giao tiếp học sinh Trò chơi: “HỒN CHỈNH SƠ ĐỒ” Mục đích: - Dùng dạy tập đọc: Hạt gạo làng ta ; Thầy thuốc mẹ hiền (Tuần 16); Nhà tài trợ đặc biệt cách mạng (Tuần 20); Chú tuần (Tuần 23) - Dùng dạy phần Tìm hiểu hay Củng cố - Giúp nhận biết nội dung đọc - Giúp nhận biết tài năng, lòng nhân hậu nhân cách cao thượng Hải Thượng Lãn Ông - Giúp hiểu nhà tư sản trợ giúp Cách mạng nhiều thời kì cách mạng gặp khó khăn tài - Giúp nhận biết tình cảm yêu thương người chiến sĩ công an cháu học sinh miền Nam học tập miền Bắc ngày đất nước chưa thống Đồ dùng học tập: - Phiếu học tập có in sắn đề Đề ( Sử dụng Nhà tài trợ đặc biệt cách mạng) 12 Điền bổ sung vào ô trống để hoàn chỉnh bảng tổng hợp Đ Ỗ Đ Ì N H T H I Ệ N Trước cách mạng (1943) Cách mạng thành công Trong sau kháng chiến chống Pháp Đề (Sử dụng Hạt gạo làng ta) - Hoàn chỉnh sơ đồ sau để làm rõ ý nghĩa Hạt gạo làng ta Kết quả: - Tạo cho học sinh thể trí nhớ, tập trung qua trò chơi nối ghép Có vị phù sa Của sơng Kinh Thầy Sớm chống hạn Có bão tháng bảy HẠT GẠO LÀNG TA 13 Những năm bom Mĩ Trút mái nhà Gửi tiền tuyến Gửi phương xa Đề (Sử dụng Thầy thuốc mẹ hiền) - Dựa theo Tập đọc, em hoàn chỉnh sơ đồ sau để làm rõ tài năng, lòng nhân hậu nhân cách cao thượng Hải Thượng Lãn Ông GIÀU LÒNG NHÂN ÁI LÊ HỮU TRÁC KHÔNG MÀNG DANH LỢI …………………………………………… …………………………………………… Xét việc người bệnh chết tay thầy thuốc khác, song tình…………………… ……………………………………………… …… Được tiến cử vào chức ngự ……………… ……………………………………………… … Công danh trước mắt………………………… Nhân nghĩa lòng……………………… 14 Đề (Sử dụng Chú tuần) - Thêm từ vào chỗ trống để hoàn chỉnh tranh người chiến sĩ công an yêu thương cháu học sinh miền Nam ngày đất nước chưa thống - Thời gian:…………………………………… - Không gian: ………………………………… ĐI TUẦN - Thành phố:…………………………………… - Tình cảm: …………………………………… - Hành động:…………………………………… - Hỏi thăm:………………………………… QUA TRƯỜNG CÁC CHÁU MIỀN NAM - Dặn dò:……………………………………… - Tự nhủ: - Mong:………………………………………… ………………………………………………… 15 Ví dụ: Trị chơi: “GHÉP TRANH VÀ TÌM CÂU BÌNH CHÚ” Mục đích: - Dùng dạy Tập đọc : Trí dũng song tồn (Tuần 21); Hội thổi cơm thi Đồng Vân (Tuần 26); Tranh làng Hồ (Tuần 27) - Dùng dạy phần Tìm hiểu Củng cố - Giúp nhận biết sứ thần Giang Văn Minh xưa trí dũng song toàn, bảo vệ quyền lợi danh dự đất nước sứ nước - Giúp nhận biết nét đẹp cổ truyền sinh hoạt văn hóa dân tộc Đồ dùng học tập: - Phiếu học tập in sẵn đề Đề (Sử dụng Trí dũng song tồn) Ghép nhanh mảnh vụn thành tranh, tô màu tìm câu thích hợp có đọc để bình tranh Đáp án Câu bình chú: 16 Ai sống, sống ông, thật đáng sống (Vua Lê Thần Tông) Đề bài: (Sử dụng Hội thổi cơm thi Đồng Vân) Đáp án Câu bình chú: Sử dụng hai câu: Hội thổi cơm thi làng Đồng Vân bắt nguồn từ trẩy quân đánh giặc người Việt cổ bên bờ sông Đáy xưa Mỗi người nấu cơm đếu mang cần tre cắm khéo vào dây lưng, uốn cong hình cánh cung từ phía sau trước mặt, đầu cần treo nồi nho nhỏ Người nấu cơm tay giữ cần, tay cầm đuốc đung đưa cho ánh lửa bập bùng Ứng dụng công nghệ thơng tin (CNTT) - Ở bậc Tiểu học mơn Tiếng Việt lớp môn cần có nhiều đồ dùng trực quan đa dạng để dẫn dắt học sinh tiếp thu bài, thực hành tập nhanh hiệu Mặc dù tranh ảnh cung cấp cịn hạn chế Phần tìm hiểu nghĩa từ có kênh chữ để minh họa cho số từ cần giảng, thiếu hình ảnh trực quan để dạy đạt hiệu Chẳng hạn thơ Hành trình bầy ong, tác giả Nguyễn Đức Mậu tả cảnh đẹp nơi ong tìm đến: “Bập bùng hoa chuối, trắng màu hoa ban” Hiện nay, đa số giáo viên dùng lời lẽ để giới thiệu cho học sinh hoa ban, hoa chuối em không cảm nhận hết vẻ đẹp gợi cảm, tinh khơi nơi ong đến tìm hoa làm mật cách sinh động, ấn tượng Cũng với hình 17 ảnh: “những vượn bạc má ôm gọn ghẽ chuyền nhanh tia chớp Những chồn sóc với chùm lơng to đẹp vút qua khơng kịp đưa mắt nhìn theo” (Kì diệu rừng xanh - Nguyễn Phan Hách), hay hình ảnh “ Nhà sang nhà phải leo cầu thân đước”, “cây bình bát, bần phải quây quần thành chòm, thành rặng” (Đất Cà Mau – Mai Văn Tạo), hay giới thiệu Văn Miếu Quốc Từ Giám (Nghìn Năm Văn Hiến - Nguyễn Hồng), giáo viên mô tả hay, đẹp hội thổi cơm thi (Hội thổi cơm thi Đồng Vân), hay giáo viên muốn học sinh cảm nhận hết vẻ đẹp uy nghi, tơn kính phong cảnh Đền Hùng (Phong cảnh đền Hùng)… Với nội dung khơng lời lẽ giúp giáo viên truyền tải hết giá trị từ ngữ, nội dung đọc, minh họa nội dung truyền tải việc đưa tranh ảnh, phim tư liệu thực tế đọc, dẫn dắt học sinh đến “tham quan” qua phim tư liệu Vì việc ứng dụng CNTT lấp “hạn chế” phát huy hết hiệu cụ thể, thiết thực Đồng thời mang lại hiệu cao việc tiếp nhận văn học, phù hợp với yếu tố tâm lý học sinh tiểu học nhận thức chủ yếu qua trực quan, tiếp tục phát huy phương pháp dạy học trực quan sinh động (trực quan thính giác, trực quan thị giác bên cạnh trực quan ngôn từ) theo hướng đại hóa, đáp ứng mục tiêu giáo dục Tiểu học : “tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú trách nhiệm học tập cho học sinh” Mặt khác việc ứng dụng CNTT vào giảng dạy giúp giáo viên tiết kiệm thời gian trình bày giảng, dành lượng thời gian cho học sinh rèn thêm kiến thức kỹ - Khi sử dụng giáo án điện tử nội dung học có đề mục, hình ảnh, ý hay câu hỏi đưa lên hình lớn, giáo viên có nhiệm vụ nhìn vào hình giải thích, dẫn dắt học sinh tìm hiểu kiến thức giúp học sinh ý - Những từ ngữ đưa lên hình lớn, tơ màu phần cần thiết, tóm tắt nội dung hay giới thiệu ta cần hình ảnh phù hợp với đề ( hình ảnh thảo quả, hình bom nguyên tử, cửa sơng…) hình ảnh ta chụp, lấy mạng internet; từ ngữ trọng tâm đổi màu, hay gạch chân giúp học sinh hiểu hơn, từ nắm cách dễ dàng Ví dụ: Khi dạy bài: Hạt gạo làng ta (Trần Đăng Khoa) - Ở phần giải nghĩa từ với từ ngữ sông Kinh Thầy, gầu (trong câu “Vục mẻ miệng gầu”), hào giao thông, quang trành… giáo viên đưa hình ảnh giải thích thêm cho học sinh mơ tả lại hình ảnh: 18 Sơng Kinh Thầy Gàu sịng Quang trành Hào giao thơng 19 Ví dụ: Khi dạy bài: Phong cảnh đền Hùng (Đoàn Minh Tuấn) - Những từ ngữ: hoàng phi, Ngã Ba Hạc, ngọc phả Những hình ảnh lứa tuổi em tiếp xúc chí có em chưa tiếp xúc Nhưng giáo viên đưa hình ảnh, em nhìn thấy trực tiếp hình ảnh hiệu Ngọc phả Bức hoàng phi Ngã Ba Hạc - CNTT cịn giúp hỗ trợ đắc lực cho giáo viên việc mở rộng thêm kiến thức liên quan đến nội dung giảng, dẫn dắt học sinh đến nơi, địa điểm tác phẩm học sinh chưa có điều kiện thâm nhập tham quan thực tế 20 Chẳng hạn học “Nghìn năm văn hiến sau” em học xong học, giáo viên giới thiệu cho em xem đoạn phim với lời thuyết minh Văn miếu Quốc Tử Giám em mở rộng kiến thức, hiểu đọc hơn, đến tham quan tận nơi Văn miếu Quốc Tử Giám để hiểu sâu truyền thống hiếu học tốt đẹp dân tộc ta Hay học Phong cảnh đền Hùng, Đất Cà Mau, Hội thổi cơm thi Đồng Vân,…thì đoạn phim hội thổi cơm thi Đồng Vân ngày nay, phim phong cảnh Đền Hùng đoạn phim đất Cà Mau,…sẽ tạo điều kiện giúp cho học sinh “tham quan” tìm hiểu rõ địa điểm bài, xem phim học sinh tự khám phá địa danh mà học sinh thực chưa có điều kiện đến Kết hợp với Tổ chuyên môn, Ban Giám Hiệu (BGH) nhà trường - Trong hoạt động chuyên môn trường Tiểu học tổ khối chun mơn tổ chức quan trọng đảm nhận chức thực thi nhiệm vụ chuyên môn nhà trường Tổ khối chuyên môn tổ chức thực kiểm tra đánh giá ban đầu kết giảng dạy học tập, phương pháp dạy học, đổi nội dung chương trình… cách sát thực Tổ khối chun mơn cịn cầu nối BGH nhà trường với giáo viên học sinh - Hàng tháng buổi họp khối, tơi trình bày sáng kiến nhờ đồng nghiệp góp thêm ý kiến, tiết dự thao giảng tổ, trường mạnh dạn áp dụng biện pháp nâng cao hứng thú học tập cho học sinh vào phân môn Tập đọc để tổ khối BGH nhà trường dự giờ, nhận xét, góp ý giúp tơi có thêm kinh nghiệm để bổ sung cho sáng kiến Kết hợp với Phụ huynh học sinh - Đầu năm học nhà trường tổ chức Hội nghị phụ huynh, kết hợp họp phụ huynh lớp để trao đổi, bàn bạc tìm biện pháp tốt để em học tốt mơn học nói chung phân mơn Tập đọc nói riêng Yêu cầu phụ huynh giúp đỡ em học tập tốt nhà - Trong lớp xếp học sinh thụ động, tự ti ngồi cạnh học sinh mạnh dạn để em giúp đỡ lẫn - Thường xuyên hỏi cũ để biết mức tiến em để có biện pháp hướng dẫn phù hợp III Kết đạt - Trong thời gian tiến hành việc vận dụng số biện pháp nhằm nâng cao hứng thú học tập vào thực tế giảng dạy phân môn Tập đọc, tơi nhận thấy khơng khí 21 học trở nên sơi hơn, học sinh tích cực, em chuyển từ thụ động sang chủ động chiếm lĩnh kiến thức, thích thú với hình thức học tập lạ Ngoài kĩ sử dụng Tiếng Việt giao tiếp em phát triển vượt bậc Những học sinh giỏi ngày tự tin động, có trách nhiệm cao việc học tập cịn học sinh thụ động trở nên tích cực hơn, bắt đầu biết chia sẻ, hợp tác với bạn để hoàn thành nhiệm vụ học tập - Về phía thân tơi, tơi cảm thấy nhẹ nhàng hơn, khơng cịn mệt mỏi truyền thụ kiến thức cho học sinh Vì kiến thức em tiếp thu cách chủ động tích cực…Tơi có nhiều kinh nghiệm việc lựa chọn biện pháp nhằm nâng cao hứng thú học tập cho học sinh cho phù hợp , đảm bảo rèn kĩ cho học sinh theo mục tiêu học Từ khả sáng tạo nâng lên bước, giúp thiết kế nhiều giảng hay phân môn Tập đọc - Sau trực tiếp áp dụng biện pháp sáng kiến vào lớp giảng dạy năm có biến đổi thái độ học tập từ phía học sinh Vì lớp học sinh hăng hái phát biểu, khơng cịn tinh thần gượng ép Với nhiệt tình giảng dạy, hướng dẫn đưa biện pháp tạo hứng thú học tập cho học sinh cố gắng nỗ lực, có thái độ đắn học tập, kết đạt ngày cao Cụ thể : Các tiêu chí đánh giá 2017-2018 2018-2019 2019-2020 (HKI) Sự hứng thú học sinh 100% 100% 100% Khả cảm thụ học sinh 90% 85% 89% Khơi gợi khả sáng tạo học sinh 87% 85% 87% Rèn luyện kỹ nói cho học sinh 89% 80% 85% Giúp học sinh nắm vững nội dung 100% 100% 100% Nâng cao lực thẩm mỹ cho học sinh 97% 90% 95% Giúp học sịnh chủ động tiếp thu tri thức 99% 98% 99% PHẦN III: KẾT LUẬN I Kết luận - Việc tạo hứng thú dạy phân môn Tập đọc bước đầu giáo viên học sinh phải làm việc tích cực, thời gian chuẩn bị nhiều hơn, học sinh phải 22 hoạt động học, có nhiều thiếu sót, vấp váp, e ngại lúc áp dụng học sinh phải từ cách học thụ động: nghe giảng, ghi chép sang cách học tích cực: phát biểu ý kiến, tham gia thảo luận nhóm, tham gia trị chơi… Tuy nhiên với tính ham học hỏi, thích thú với việc tôn trọng, hấp dẫn vừa chơi vừa học…bên cạnh nhiệt tình tổ chức hướng dẫn giáo viên tin biện pháp nhằm nâng cao hứng thú học tập cho học sinh học phân môn Tập đọc thành công II Bài học kinh nghiệm - Khi đưa biện pháp nhằm nâng cao hứng thú học tập cho học sinh phân môn Tập đọc, giáo viên cần ý: + Phải biết kết hợp biện pháp, phương pháp cách khéo léo, phù hợp, phát huy hết khả sáng tạo học sinh + Giáo viên cần phải khơng ngừng học hỏi, tự tìm hiểu, nghiên cứu để nâng cao trình độ, chun mơn nghiệp vụ, có kiến thức đầy đủ kĩ sử dụng phương tiện CNTT, kĩ xử lí liệu có liên quan đến cho hiệu thực sự, tránh lạm dụng q nhiều mà khơng có hiệu Có nắm kĩ năng, giáo viên dễ dàng áp dụng tốt giúp học sinh nắm học cách có hiệu + Người giáo viên phải nắm đặc điểm học sinh, hình dung thấy hết khó khăn học sinh hay gặp phải học tiết Tập đọc để từ khơng ca thán trước lỗi em mà ngược lại phải có phương pháp phù hợp nhằm giúp học tốt + Giáo viên cần ý luyện tập để có ngơn ngữ chuẩn, sáng, dễ hiểu Phải biết thu hút học sinh, tạo hứng thú học tập cho em hoạt động - Tôi tiếp tục áp dụng biện pháp trình giảng dạy đồng thời tiếp tục nghiên cứu học hỏi đồng nghiệp để tìm thêm biện pháp tối ưu nhằm góp phần nâng cao hứng thú học tập cho học sinh phân môn Tập đọc III Kiến nghị - Giáo viên Tiểu học người góp phần định việc thực có chất lượng hoạt động dạy học Do để nâng cao hiệu giảng dạy đòi hỏi giáo viên cần phải thực triệt để việc đổi phương pháp dạy học, cần tạo khơng khí học tập thật thoải mái, tự nhiên mà học sinh có điều kiện bộc lộ hết khả em Các em tự biết vươn lên để chiếm lĩnh tri thức Có khả vốn sống em phát huy, tài nảy nở vun trồng Góp phần đào tạo hệ tương lai cho đất nước - BGH, tổ chun mơn nhà trường cần tích cực đẩy mạnh nâng cao hiệu buổi sinh hoạt chun mơn việc cải tiến nội dung, hình thức 23 Cần tạo mơi trường mà giáo viên tự giác trao đổi bàn bạc, phổ biến kinh nghiệm dạy học, cách tháo gỡ khó khăn tiết dạy, dạy… - Nhà trường cần tổ chức phong trào thi đua đổi Phương pháp dạy học, có nhiều hình thức nhằm khích lệ giáo viên tích cực đúc rút sáng kiến kinh nghiệm giảng dạy môn học Tổ chức phổ biến kinh nghiệm hay, cách làm sáng tạo nhằm nâng cao hiệu giảng dạy, khắc phục khó khăn, tồn thường gặp tiết học phân môn Tập đọc - Nhà trường cần đầu tư sở vật chất phương tiện dạy học, tài liệu tham khảo phục vụ kịp thời cho giáo viên dạy học Từng bước đại hóa phương tiện dạy học nhà trường tiểu học./ Hoàng Mai, ngày Xác nhận nhà trường tháng năm 2020 Người viết đề tài Trần Văn Trí 24 Nguyễn Đình Thành ... Phương pháp dạy học, có nhiều hình thức nhằm khích lệ giáo viên tích cực đúc rút sáng kiến kinh nghiệm giảng dạy môn học Tổ chức phổ biến kinh nghiệm hay, cách làm sáng tạo nhằm nâng cao hiệu giảng... cảm thấy nhẹ nhàng hơn, khơng cịn mệt mỏi truyền thụ kiến thức cho học sinh Vì kiến thức em tiếp thu cách chủ động tích cực…Tơi có nhiều kinh nghiệm việc lựa chọn biện pháp nhằm nâng cao hứng thú... sinh hội thoại tự theo nhóm mình, học sinh có hội trình bày ý kiến, suy nghĩ nghe ý kiến bạn Mọi ý kiến trân trọng bao gồm kinh nghiệm mà em có Ở phương pháp học sinh có hội sử dụng kĩ nhận biết