1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

Bt halogen

12 34 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

- Phaàn 2 cho taùc duïng vôùi dung dòch NaOH dö , loïc laáy keát tuûa saáy khoâ vaø nung trong khoâng khí ñeán khoái löôïng khoâng ñoåi thu ñöôïc chaát raén D, hoaø tan D trong 1 lít[r]

(1)

BÀI TẬP CHƯƠNG HALOGEN – HỐ 10 Bài 1: Hoàn thành chuỗi phản ứng sau:

a)MnO2 ⃗(1) Cl2 ⃗(2) HCl ⃗(3) Cl2 ⃗(4) CaCl2 ⃗(5) Ca(OH)2 ⃗(6) Clorua voâi

b) KMnO4  Cl2  KCl  Cl2  axit hipoclorô NaClO  NaCl  Cl2  FeCl3  HClO  HCl  NaCl

c) Cl2  Br2  I2

 HCl  FeCl2  Fe(OH)2 Bài 2: Cân phản ứng oxi hóa – khử sau:

a) KMnO4 + HCl  KCl + MnCl2 + Cl2 + H2O b) KClO3 + HCl  KCl + Cl2 + H2O

c) KOH + Cl2  KCl + KClO3 + H2O d) Cl2 + SO2 + H2O  HCl + H2SO4 e) Fe3O4 + HCl  FeCl2 + FeCl3 + H2O f) CrO3 + HCl  CrCl3 + Cl2 + H2O

g) Cl2 + Ca(OH)2  CaCl2 + Ca(OCl)2 + H2O

Bài 3: a) Từ MnO2, HCl đặc, Fe viết phương trình phản ứng điều chế Cl2, FeCl2 FeCl3

b) Từ muối ăn, nước thiết bị cần thiết, viết phương trình phản ứng điều chế Cl2 , HCl và nước Javel

Bài 4: Điền hợp chất chứa clo vào ký tự A, B cho phù hợp: a) A1 + H2SO4  B1 + Na2SO4

b) A2 + CuO  B2 + CuCl2 c) A3 + CuSO4  B3 + BaSO4 d) A4 + AgNO3  B4 + HNO3 e) A5 + Na2S  B5 + H2S f) A6 + Pb(NO3)2  B6 + KNO3 g) A7 + Mg(OH)2  B7 + H2O h) A8 + CaCO3  B8 + H2O + CO2 i) A9 + FeS  B9 + H2S

Bài 5: Thực chuỗi phản ứng sau:

a) NaCl ⃗(1) HCl ⃗(2) Cl2 ⃗(3) HClO ⃗(4) HCl

(5) (7)

AgCl ⃗(6) Ag CuCl2 ⃗(8) HCl

(2)

HCl  CaCl2  Ca(OH)2 c) KCl  HCl  Cl2  Br2  I2

FeCl3  AgCl  Ag

Bài 6: Viết phương trình phản ứng thực chuỗi biến hóa sau:

a) Kali clorat  kali clorua  hiđro clorua  đồng (II) clorua  bari clorua  bạc clorua  clo  kali clorat

b) Axit clohiđric  clo  nước Javen 

clorua voâi  clo  brom  iot

c) CaCO3  CaCl2  NaCl  NaOH  NaClO  NaCl  Cl2  FeCl3  AgCl

Bài 7: Viết phương trình phản ứng xảy cho chất nhóm A tác dụng chất nhóm B.

a) A: HCl, Cl2

B: KOH đặc (to), dung dịch AgNO3 , Fe, dung dịch KBr b) A: HCl, Cl2

B: KOH (to thường), CaCO3 , MgO , Ag Bài 8: Thực chuỗi phản ứng sau:

a) I2  KI  KBr  Br2  NaBr  NaCl  Cl2  

HI  AgI HBr  AgBr b) H2

F2  CaF2  HF  SiF4

c) KMnO4  Cl2  KClO3  KCl  HCl  CuCl2  AgCl  Cl2  clorua voâi d) HBr  Br2  AlBr3  MgBr2  Mg(OH)2

I2  NaI  AgI

Bài 9: Hồn thàng phương trình phản ứng sau ( ghi rõ điều kiện)

a. NaCl ⃗(1) HCl ⃗(2) FeCl2 ⃗(3) FeCl3 ⃗(4) AgCl ⃗(5) Cl2 ⃗(6) Clorua voâi

b. NaCl ⃗(1) Cl2 ⃗(2) KClO3 ⃗(3) KCl ⃗(4) HCl ⃗(5) FeCl3 ⃗(6) NaCl

c. KClO3 ⃗(1) Cl2 ⃗(2) Clorua vôi ⃗(3) Cl2 ⃗(4) NaClO ⃗(5) Cl2 ⃗(6) nước clo

d. Natriclorua ⃗(1) Hidrôclorua ⃗(2) Magiêclorua (⃗3) Kaliclorua ⃗(4) Khí clo ⃗(5)

Kaliclorat ⃗(6) Kalipeclorat

e. MnO2 ⃗(1) Cl2 ⃗(2) HCl ⃗(3) Cl2 ⃗(4) NaClO ⃗(5) NaCl ⃗(6) Cl2.

f. NaCl ⃗(1) NaOH (⃗1) NaCl ⃗(1) HCl (⃗1) Cl2 ⃗(1) KClO3 ⃗(1) KCl ⃗(1) KNO3.

(3)

i. MnO2  Cl2  HCl  NaCl  Cl2  Br2 j. KClO3  KCl  Cl2  NaCl  HCl

k. A C E NaCl NaCl NaCl NaCl

B D F

l. KMnO4 ⃗1 Cl2 ⃗2 NaCl ⃗3 HCl ⃗4 FeCl2

5

nước Javen

m. NaCl ⃗1 HCl ⃗2 Cl2 ⃗3 HCl ⃗4 CuCl2

n. NaCl ⃗1 Cl2 ⃗2 HCl ⃗3 FeCl3 ⃗4 Fe(NO3)3

5 Nước Javen

o. Natriclorua ⃗(1) Hidroâclorua ⃗(2) Magiêclorua (⃗3) Kaliclorua ⃗(4) Khí clo ⃗(5)

Kaliclorat ⃗(6) Kalipeclorat

Bài 10: Viết phản ứng sau (nếu xảy phản ứng)

1 Na + Cl2 2 Fe + Cl2

3 Cu + Cl2 4 H2 + Cl2

5 P + Cl2 6 N2 + Cl2

7 H2O + Cl2 8 NaOH + Cl2

9 KOH + Cl2 (nhiệt độ) 10 HI + Cl2

11 HBr + Cl2 12 NaBr +Cl2

13 NaF+ Cl2 14 SO2 + H2O +Cl2

15 FeCl2+ Cl2 16 FeBr2 +Cl2

17 Ca(OH)2+Cl2 18 FeSO4+Cl2

19 Na2CO3+Cl2 20 Na2SO3+Cl2

21 Na2S+Cl2 22 MnO2 +HCl

23 KMnO4+HCl 24 NaClO +HCl

25 KClO3 +HCl 26 Mg+HCl

27 Fe+HCl 28 Cu+HCl

29 CuO+HCl 30 FeO+HCl

31 FeO+HCl 32 Fe2O3 +HCl

33 Fe3O4 +HCl 34 Mg(OH)2+HCl

35 Fe(OH)2+HCl 36 Fe(OH)3+HCl

(4)

39 NaHSO3+HCl 40 Na2SO3+HCl

41 NaHSO4+HCl 42 AgNO3+HCl

43 Ba(NO3)2+HCl 44 PbO2+HCl

45 K2Cr2O3+HCl 46 NaCltt +H2SO4

47 NaCltt +H2SO4 48 AgNO2+NaCl

49 NaClO + H2O +CO2 50 CaOCl2+HCl

51 CaOCl2 + H2O +CO2 52 KClO3 (t0,xt/ k xt)

53 F2+H2 54 F2+H2O

55 CaF2+H2SO4 56 SiO2+HF

57 Br2+H2 58 I2+H2

59 Br2+NaI 60 Br2+ FeCl2

61 Br2+H2O 62 Br2 +Cl2 + H2O

63 PBr3+H2O 64 HBr+H2SO4

65 HI+H2SO4 66 AgNO3+NaI

67 AgNO3+NaBr 68 Br2+Al

69 I2+Al 70 Cl2+NaI

71 I2+H2SO4 72 Br2+H2SO4

73 HI+O2 74 HBr+O2

75 HI+FeCl3 76 NaHCO3 taïo Na2CO3:

77 NaHCO3 taïo BaCO3: 78 NaHSO3 taïo Na2SO3:

79 NaHSO3 taïo BaSO4: 80 NaHSO3 taïo K2SO3

81 NaHCO3 taïo NaCl: 82 Na2CO3 taïo BaCO3:

83 Na2SO3 taïo NaHSO3: 84 Na2SO3 taïo NaHCO3:

Bài 11: Điều chế dung dịch axit clohiđric cách hòa tan (mol) hiđro clorua vào nước Đun axit thu với mangan đioxit có dư Hỏi khí clo thu sau phản ứng có đủ tác dụng với 28 (g) sắt hay khơng?

ĐS: Không

Bài 12: Gây nổ hỗn hợp ba khí A, B, C bình kín Khí A điều chế cách cho axit HCl dư tác dụng 21,45 (g) Zn. Khí B thu phân hủy 25,5 (g) natri nitrat (2NaNO3  to NaNO2 + O2) Khí C thu axit HCl dư tác

dụng 2,61 (g) mangan đioxit Tính nồng độ phần trăm chất dung dịch thu sau gây nổ

ÑS: 28,85%

Bài 13: Cho 10,44 (g) MnO2 tác dụng axit HCl đặc Khí sinh (đkc) cho tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH (M) a) Tính thể tích khí sinh (đkc)

b) Tính thể tích dung dịch NaOH phản ứng nồng độ (mol/l) chất dung dịch thu

ÑS: a) 2,688 (l) ; b) 0,12 (l) ; (M) ; (M)

(5)

ÑS: H2SO4 9,8% ;HCl 7,3%

Bài 15: Chia 35 (g) hỗn hợp X chứa Fe, Cu, Al thành phần nhau: Phần I: cho tác dụng hoàn toàn dung dịch HCl dư thu 6,72 (l) khí (đkc) Phần II: cho tác dụng vừa đủ 10,64 (l) khí clo (đkc)

Tính % khối lượng chất X

Bài 16: Cho 25,3 (g) hỗn hợp A gồm Al, Fe, Mg tác dụng vừa đủ với 400 (ml) dung dịch HCl 2,75 (M) thu m (g) hỗn hợp muối X V (ml) khí (đkc) Xác định m (g) V (ml)

ÑS: 64,35 (g) ; 12,32 (l)

Bài 17: Hòa tan 23,8 (g) hỗn hợp muối gồm muối cacbonat kim loại hóa trị I muối cacbonat kim loại hóa trị II vào dung dịch HCl dư thu 0,4 (g) khí Đem cạn dung dịch sau phản ứng thu gam muối khan?

ĐS: 26 (g)

Bài 18: Đun nóng MnO2 với axit HCl đặc, dư thu khí A Trộn khí A với 5,6 (l) H2 tác dụng ánh sáng thì phản ứng xảy Khí A cịn dư sau phản ứng cho tác dụng với dung dịch KI thu 63,5 (g) I2 Tính khối lượng MnO2 dùng, biết thể tích khí đo đkc

Bài 19: Cho 3,87 hỗn hợp gồm Mg Al tác dụng với 500 ml dung dịch HCl 1M, sau phản ứng xảy hoàn toàn thu 4,368 lít khí (đkc)

a) Tính % khối lượng kim loại hỗn hợp hỗn hợp

b) Tính nồng độ mol chất có dung dịch sau phản ứng, biết thể tích dung dịch khơng đổi q trình phản ứng

c) Tính khối lượng NaCl (có 5% tạp chất) cần dùng để điều chế đủ lượng axít biết hiệu suất phản ứng điều chế 75%

Bài 20: Cho 2,02 g hỗn hợp Mg Zn vào cốc (1) đựng 200ml dung dịch HCl Sau phản ứng cô cạn dung dịch 4,86 g chất rắn Cho 2,02 g hỗn hợp vào cốc (2) đựng 400ml ung dịch HCl trên, sau phản ứng cô cạn dung dịch 5,57 g chất rắn

a) Tính thể tích khí cốc (1) (đkc) b) Tính nồng độ mol/l dung dịch HCl c) Tính % khối lượng nỗi kim loại

Bài 21: Một hỗn hợp gồm Zn CaCO3 cho tác dụng với dung dịch HCl dư thu 17,92 lít (đkc) Cho hỗn hợp khí qua dung dịch KOH 32% (D= 1,25g/ml) thu muối trung tính thể tích khí giảm 8,96 lít

a) Tính % khối lượng chất hỗn hợp đầu b) Tính thể tích dung dịch KOH cần dùng

Bài 22: Cho 14,2 g hỗn hợp A gồm kim loại đồng, nhôm sắt tác dụng với 1500 ml dung dịch axit HCl a M dư, sau phản ứng thu 8,96 lít khí (đkc) 3,2 g chất rắn

a) Tính % khối lượng kim loại hỗn hợp A

b) Tìm a, biết thể tích dung dịch HCl dùng dư 30% so với lý thuyết

Cho b g hỗn hợp A tác dụng vừa đủ với Clo thu 13,419 g hỗn hợp muối khan Tìm a, biết hiệu suất phản ứng 90%

Bài 23: Hịa tan hồn tồn 9g hỗn hợp Fe Mg vào dung dịch HCl thu 4,48lít khí (đkc) dung dịch A. a) Tính % khối lượng kim loại hỗn hợp

b) Dẫn khí Clo dư vào dung dịch A, sau cạn dung dịch thu gam chất rắn

c) Dung dịch HCl có CM= 1M (d=0,98g/ml) dùng dư 30 % so với lý thuyết Tính khối lượng dung dịch HCl dùng

Bài 24: Hịa tan hồn tồn 13,6 g hỗn hợp sắt oxit với hóa trị cao vào 600 ml dung dịch axit HCl 1M thu được 2240 ml khí (đkc)

a) Xác định % khối lượng chất hỗn hợp

(6)

Bài 25: Cho 12 g hỗn hợp gồm sắt đồng tác dụng với dd HCl dư thu 2240 ml khí (đkc). a) Xác định % khối lượng chất hỗn hợp

b) Nếu cho hỗn hợp tác dụng với khí Clo, tính % khối lượng muối thu

c) Tính khối lượng NaCl cần thiết để điều chế lượng clo trên, biết hiệu suất phản ứng điều chế 75% Bài 26: Hoà tan hoàn toàn 5,7 g hỗn hợp CaCO3 Fe 250 ml dd HCl 1M thu 2,464 ml khí (đkc)

a) Xác định % khối lượng chất hỗn hợp

b) Tính CM chất dung dịch thu được, biết thể tích dung dịch khơng đổi q trình phản ứng c) Tính khối lượng H2 cần thiết để điều chế lượng HCl trên, biết hiệu suất phản ứng điều chế 75% Bài 27: Cho 14,2 g hỗn hợp A gồm kim loại đồng, nhôm sắt tác dụng với 1500 ml dung dịch axit HCl a M dư, sau phản ứng thu 8,96 lít khí (đkc) 3,2 g chất rắn

a) Tính % khối lượng kim loại hỗn hợp A

b) Tìm a, biết thể tích dung dịch HCl dùng dư 30% so với lý thuyết

c) Cho b g hỗn hợp A tác dụng vừa đủ với Clo thu 13,419 g hỗn hợp muối khan Tìm a, biết hiệu suất phản ứng 90%

Bài 28: Hòa tan 10,55g hỗn hợp Zn ZnO vào lương vừa đủ dung dịch HCl 10% thu 2,24lít khí H2(đkc) a) Tính khối lượng chất hỗn hợp đầu

b) Tính nồng độ % muối dung dịch thu

c) Cho 6,33 g hỗn hợp tác dụng với Cl2, tính khối lượng muối tạo thành, biết hiệu suất phản ứng 85% Bài 29: Hịa tan hồn tồn 9g hỗn hợp Fe Mg vào dung dịch HCl thu 4,48lít khí (đkc) dung dịch A.

a) Tính % khối lượng kim loại hỗn hợp

b) Dẫn khí Clo dư vào dung dịch A, sau cạn dung dịch thu gam chất rắn

c) Dung dịch HCl có CM= 1M (d=0,98g/ml) dùng dư 30 % so với lý thuyết Tính khối lượng dung dịch HCl dùng

Bài 30: Hỗn hợp A gồm KClO3, Ca(ClO3)2, Ca(ClO)2, CaCl2 KCl nặng 83,68 gam Nhiệt phân hoàn toàn A ta thu đ-ược chất rắn B gồm CaCl2, KCl thể tích O2 vừa đủ oxi hoá SO2 thành SO3 để điều chế 191,1 gam dung dịch H2SO4 80% Cho chất rắn B tác dụng với 360 ml dung dịch K2CO3 0,5M (vừa đủ) thu kết tủa C dung dịch D Lượng KCl dung dịch D nhiều gấp 22/3 lần lượng KCl có A

a) Tính khối lượng kết tủa A

b) Tính % khối lượng KClO3 A

Bài 31: Khi đun nóng muối kali clorat, khơng có xúc tác, muối bị phân huỷ đồng thời theo hai phương trình hóa

học sau: KClO3  KCl + O2 (a) KClO3  KClO4 + KCl (b)

a) Hãy tính:

b) Phần trăm khối lượng KClO3 bị phân huỷ theo (a)? Phần trăm khối lượng KClO3 bị phân huỷ theo (b)? c) Biết phân huỷ hồn tồn 73,5g kali clorat thu 33,5g kali clorua

Bài 32: Nung mA gam hỗn hợp A gồm KMnO4 KClO3 ta thu chất rắn A1 khí O2 Biết KClO3 bị phân huỷ

hoàn toàn theo phản ứng : 2KClO3  2KCl + 3O2 (1)

còn KMnO4 bị phân huỷ phần theo phản ứng : 2KMnO4  K2MnO4 + MnO2 + O2 (2)

Trong A1 có 0,894 gam KCl chiếm 8,132% khối lượng Trộn lượng O2 thu với khơng khí theo tỉ lệ thể tích V

(7)

Cho vào bình 0,528 gam cacbon đốt cháy hết cacbon thu hỗn hợp khí A3 gồm ba khí, CO2 chiếm 22,92% thể tích

a. Tính khối lượng mA

b Tính % khối lượng chất hỗn hợp A. Cho biết: Khơng khí chứa 80% N2 20% O2 thể tích

Bài 33: Điện phân nóng chảy a gam muối A tạo kim loại M halogen X ta thu 0,96g kim loại M catốt và 0,896 lít khí (đktc) anốt Mặt khác hoà tan a gam muối A vào nước, sau cho tác dụng với AgNO3 dư thu 11,48 gam kết tủa Hỏi X halogen ?

Trộn 0,96 gam kim loại M với 2,242 gam kim loại M’ có hoá trị nhất, đốt hết hỗn hợp oxi thu 4,162 gam hỗn hợp hai oxit Để hoà tan hoàn toàn hỗn hợp oxit cần 500ml dung dịch H2SO4 nồng độ C (mol/l)

a Tính % số mol oxit hỗn hợp chúng b Tính tỷ lệ khối lượng nguyên tử M M’

c Tính C (nồng độ dung dịch H2SO4) Cho: F = 19; Cl = 35,5 ; Br = 80 ; I = 127 ; Ag = 108 ; O = 16

Bài 34: A, B dung dịch HCl có nồng độ khác Lấy V lít dung dịch A cho tác dụng với AgNO3 dư tạo thành 35,875 gam kết tủa Để trung hồ V’ lít dung dịch B cần dùng 500 ml dung dịch NaOH 0,3 M

1 Trộn V lít dung dịch A với V’ lít dung dịch B ta lít dung dịch C (cho V + V’ = lít) Tính nồng độ mol/l dung dịch C

2 Lấy 100 ml dung dịch A 100 ml dung dịch B cho tác dụng hết với Fe lượng H2 từ hai dung dịch chênh lệch 0,448 lít (đktc) Tính nồng độ mol/l dung dịch A, B

Bài 35: a Hoà tan hết 12 gam hỗn hợp A gồm Fe kim loại R (hóa trị khơng đổi) vào 200ml dung dịch HCl 3,5M thu 6,72 lít khí (ở đktc) dung dịch B

- Mặt khác cho 3,6 gam kim loại R tan hết vào 400 ml dung dịch H2SO4 1M H2SO4 dư - Xác định : Kim loại R thành phần phần trăm theo khối lượng Fe, R hỗn hợp A

b Cho toàn dung dịch B tác dụng với 300ml dung dịch NaOH 4M thu kết tủa C dung dịch D Nung kết tủa C ngồi khơng khí đến khối lượng khơng đổi chất rắn E

Tính : Khối lượng chất rắn E, nồng độ mol/l chất dung dịch D

Biết : Các phản ứng xảy hồn tồn, thể tích dung dịch thu sau phản ứng tổng thể tích hai dung dịch ban đầu, thể tích chất rắn khơng đáng kể.Cho: Be = ; Ca = 40 ; Fe = 56 ; Mg = 24 ; Na = 23

Đáp số: a R Mg ; %mFe = 70% ; %mMg = 30%

b Chất rắn E gồm Fe2O3 MgO có khối lượng mE = 18 gam ; CM (NaCl) = 1,4 M ; CM (NaOH) = M

(8)

dung dịch D, sau phản ứng kết thúc thu chất rắn F dung dịch E Cho F vào dung dịch HCl dư thu 4,48 lít khí H2 Cho NaOH dư vào dung dịch E thu kết tủa, nung kết tủa khơng khí nhiệt độ cao thu 24 gam chất rắn a Tính thành phần % khối lượng chất hỗn hợp A ?

b Viết phương trình phản ứng, tính lượng kết tủa B, chất rắn F. ( Fe + AgNO3 tạo Fe(NO3)2)

Đáp số: a Sau cho sắt vào dung dịch D thu chất rắn F, nên dung dịch D dư Ag+ %mBaCl2 = 38,03% ; %mKCl = 27,24% ; %mMgCl2 = 34,73% b mB = 14,8 gam ; mF = 54,4 gam

Bài 37: Cho 1,52 gam hỗn hợp gầm sắt kim loại A thuộc nhóm IIA hịa tan hoàn toàn dung dịch HCl dư thấy tạo 0,672 lít khí (đo đktc) Mặt khác 0,95 gam kim loại A nói khơng khử hết gam CuO nhiệt độ cao

a Hãy xác định kim loại A

b Tính thành phần phần trăm khối lượng kim loại hỗn hợp Cho Mg = 24 ; Ca = 40 ; Zn = 65 ; Sr = 88 ; Ba = 137

Đáp số: a A canxi b %mFe = 73,68% ; %mCa = 26,32%

Bài 38: Để khử hoàn toàn gam oxit kim loại cần dùng hết 3,36 lít hiđro Hịa tan hết lượng kim loại thu được vào dung dịch axit clohiđric thấy thoát 2,24 lít khí hiđro (các khí đo đktc).

Hãy xác định công thức phân tử oxit kim loại nói

Đáp số: Fe2O3

Bài 39: Cho 45 gam CaCO3 tác dụng với dung dịch HCl dư Tồn lượng khí sinh hấp thụ cốc có chứa 500ml dung dịch NaOH 1,5M tạo thành dung dịch X

a Tính khối lượng muối có dung dịch X ?

b Tính thể tích dung dịch H2SO4 1M cần thiết để tác dụng với chất có dung dịch X tạo muối trung hoà

Đáp số: a Trong dung dịch X có 31,8 gam Na2CO3 12,6 gam NaHCO3 b Thể tích dung dịch axit cần dùng 375 ml

Bài 40: Hoà tan hoàn toàn 4,82 gam hỗn hợp ba muối NaF, NaCl, NaBr nước dung dịch A Sục khí clo dư vào dung dịch A cô cạn dung dịch sau phản ứng thu 3,93 gam muối khan Lấy nửa lượng muối khan hoà tan vào nước cho phản ứng với dung dịch AgNO3 dư thu 4,305 gam kết tủa Viết phương trình phản ứng xảy tính thành phần phần trăm khối lượng muối hỗn hợp ban đầu

Đáp số: %mNaF = 8,71% ; %mNaCl = 48,55% ; %mNaBr = 42,74%

Bài 41: Cho 31,84 gam hỗn hợp NaX, NaY (X, Y hai halogen hai chu kì liên tiếp) vào dung dịch AgNO3 dư, thu 57,34 gam kết tủa Tìm cơng thức NaX, NaY tính khối lượng muối

(9)

Bài 42: Hoà tan 3,28 gam hỗn hợp X gồm Al Fe 500 ml dung dịch HCl 1M dung dịch Y Thêm 200 gam dung dịch NaOH 12% vào dung dịch Y, phản ứng xong đem thu lấy kết tủa, làm khô đem nung ngồi khơng khí đến khối lượng khơng đổi 1,6 gam chất rắn (các phản ứng xảy hồn tồn) Hãy tính thành phần phần trăm theo khối lượng kim loại có 3,28 gam hỗn hợp X.Đáp số: %mAl = 65,85% ; %mFe = 34,15%

Bài 43: A B hai kim loại thuộc nhóm IIA Hồ tan hồn tồn 15,05 gam hỗn hợp X gồm muối clorua A B vào nước thu 100gam dung dịch Y Để kết tủa hết ion Cl- có 40 gam dung dịch Y phải dùng vừa đủ 77,22 gam dung dịch AgNO3, thu 17,22 gam kết tủa dung dịch Z

a Cơ cạn dung dịch Z thu gam muối khan?

b Xác định tên hai kim loại A B Biết tỷ số khối lượng nguyên tử A B 5/3 hỗn hợp X số mol muối clorua B gấp đơi số mol muối clorua A

c Tính nồng độ % muối dung dịch Y dung dịch Z

Đáp số: a mZ = 9,2 gam; b A Canxi ; B Magie; c Trong dung dịch Y: C% (CaCl2) = 5,55% ; C% (MgCl2) = 9,5% Trong dung dịch Z: C% (Ca(NO3)2) = 3,28% ; C% (Mg(NO3)2) = 5,92%

Bài 44: Nếu cho 18 gam hỗn hợp A gồm Mg, Al Al2O3 tác dụng với dung dịch NaOH dư sinh 3,36 lít khí H2 (ở đktc) Nếu cho lượng hỗn hợp tác dụng với dung dịch HCl dư sinh 13,44 lít khí H2 (ở đktc)

a Viết phương trình phản ứng xảy

b Tính thành phần phần trăm khối lượng chất hỗn hợp ban đầu Mg = 24 ; Al = 27 ; O = 16

Đáp số: a Lưu ý: Mg không phản ứng với dd NaOH; b %mAl = 15% ; %mMg = 60% ; %mAl2O3 = 25%

Bài 45: Cho 500ml dung dịch A (gồm BaCl2 MgCl2 nước) phản ứng với 120ml dung dịch Na2SO4 0,5M (dư), thì thu 11,65 gam kết tủa Đem phần dung dịch cô cạn thu 16,77 gam hỗn hợp muối khan Xác định nồng độ mol/lít chất dung dịch A

Đáp số: CM(BaCl2) = 0,1M CM (MgCl2) = 0,2M

Bài 46: Hịa tan hồn tồn 4,24 gam Na2CO3 vào nước thu dung dịch A Cho từ từ giọt đến hết 20 gam dung dịch HCl nồng độ 9,125% vào A khuấy mạnh Tiếp theo cho thêm vào dung dịch chứa 0,02 mol Ca(OH)2

1 Hãy cho biết chất hình thành lượng chất

2 Nếu cho từ từ giọt dung dich A vào 20,00 gam dung dịch HCl nồng độ 9,125% khuấy mạnh, sau cho thêm dung dịch chứa 0,02 mol Ca(OH)2 vào dung dịch Hãy giải thích tượng xảy tính khối lượng chất tạo thành sau phản ứng Giả thiết phản ứng xảy hoàn toàn Cho Ca = 40 ; O = 16 ; H = ; Cl = 35,5 ; Na = 23 ; C = 12

Đáp số: Thiếu H+ nên ban đầu tạo HCO3-; 0,02mol CaCO3

, dung dịch có: 0,01mol NaOH, 0,01mol NaCl vaø 0,01mol

Na2CO3

2 Dư H+ nên khí CO2 từ đầu; 0,015mol CaCO3

, dung dịch có: 0,03mol NaOH, 0,05mol NaCl

(10)

Bài 47: 4,875 gam kẽm tác dụng vừa đủ với 75 gam dung dịch HCl thu dung dịch A khí H2 Tính nồng độ phần trăm dung dịch HCl dung dịch A Đáp số: C% (dd HCl) = 7,3% ; C% (dd A)  12,82%

Bài 48: Cho 33,55g hỗn hợp AClOx AClOy vào bình kín tích 5,6 lít Nung bình phản ứng xẩy hồn tồn thu chất rắn B (chỉ có muối ACl) khí nhất, sau đưa 00C P = atm Hồ tan hết B vào nước dung dịch C Cho dung dịch C tác dụng với dung dịch AgNO3 dư tạo 43,05g kết tủa Xác định kim loại A

Đáp số: Kim loại A Na

Bài 49: Hỗn hợp A gồm NaI, NaCl đặt vào ống sứ đốt nóng Cho luồng brom qua ống thời gian được hỗn hợp muối B, khối lượng muối clorua nặng gấp 3,9 lần khối lượng muối iođua Cho tiếp luồng khí clo dư qua ống đến phản ứng hoàn toàn chất rắn C Nếu thay Cl2 F2 dư chất rắn D, khối lượng D giảm lần so với khối lượng C giảm (đối chiếu với hỗn hợp B) Viết phương trình phản ứng tính phần trăm khối lượng hỗn hợp A Đáp số: %mNaI = 67,57% ; %mNaCl = 32,43%

Bài 50: Một hỗn hợp X gồm ba muối halogenua natri, xác định hai muối NaBr, NaI Hịa tan hồn tồn 6,23g nước dung dịch A Sục khí clo dư vào dung dịch A cạn hồn toàn dung dịch sau phản ứng 3,0525g muối khan B Lấy nửa lượng muối hòa tan vào nước cho phản ứng với dung dịch AgNO3 dư thu 3,22875g kết tủa Tìm cơng thức muối cịn lại tính % theo khối lượng muối X

Đáp số: Tổng số mol Cl- có B = 0,0225 = 0,045

 khối lượng muối NaCl có B 2,6325 gam  B có

0,42 gam NaF (đây lượng có X) Kết hợp với kiện khác toán  %mNaF = 6,74% ; %mNaBr =

33,07% ; %mNaI = 60,19%

Bài 51: Hỗn hợp A gồm : Al, Mg, Fe Nếu cho 18,2 gam A tác dụng hết với dung dịch NaOH dư thu 6,72l H2 ( đktc) Nếu cho 18,2 gam A tác dung hết với 4,6 l dung dịch HCl thu dung dịch B 15,68 lít H2 (đktc) Phản ứng xẩy hồn tồn

1 Tính khối lượng kim loại hỗn hợp A Chia dung dịch B thành hai phần

- Phần cho tác dụng với dung dịch AgNO3 dư thu 115,5175 gam kết tủa Tính nồng độ mol/ l dung dịch HCl

- Phần cho tác dụng với dung dịch NaOH dư , lọc lấy kết tủa sấy khơ nung khơng khí đến khối lượng khơng đổi thu chất rắn D, hồ tan D lít dung dịch HCl cịn lại gam D không tan?

Đáp số: mAl = 5,7 gam; mMg = 7,2 gam; mFe = 5,6 gam; a CM (HCl) = 0,35M b mD cịn lại = 13 gam Bài 52: Hồ tan hoàn toàn 6,3425 gam hỗn hợp muối NaCl, KCl vào nước thêm vào 100ml dung dịch AgNO3 1,2 M Sau phản ứng lọc tách kết tủa A dung dịch B Cho gam Mg vào dung dịch B, sau phản ứng kết thúc, lọc tách riêng kết tủa C dung dịch D Cho kết tủa C vào dung dịch HCl loãng dư Sau phản ứng thấy khối lượng C bị giảm Thêm NaOH dư vào dung dịch D, lọc lấy kết tủa , nung đến khối lượng không đổi 0,3 gam chất rắn E

a Viết phương trình phản ứng xẩy b Tính khối lượng kết tủa A , C

(11)

Đáp số: b Trong dung dịch B có Ag+ Trong kết tủa C có Mg

 lượng Ag+ dung dịch B phản ứng hết Chất rắn E

là MgO  nMg phản ứng với dung dịch B 0,0075 mol  nAg+ dung dịch B 0,0075 = 0,015 mol  nAg+

phản ứng với hỗn hợp muối 0,1 1,2 – 0,015 = 0,105 (mol)  kết tủa A AgCl có khối lượng 0,105.143,5 =

15,0675(gam) Kết tủa C gồm Ag Mg dư với khối lượng = 0,015.108 + (2 – 0,0075 24) = 3,44(gam) c % mNaCl = 85,32% ; %mKCl = 14,68%

Bài 53: Thả viên bi sắt kim loại nặng gam vào 250 ml dung dịch HCl (dung dịch B). Sau kết thúc phản ứng, thấy lại m gam sắt không tan

a Nếu cho m gam sắt vào dung dịch H2SO4 có khối lượng 122,5 gam nồng độ 20%, sau lúc dung dịch H2SO4 cịn nồng độ 15,2% lấy miếng sắt ra, lau khô cân nặng 1,4 gam Tìm nồng độ mol/lít dung dịch B ?

b Nếu để m gam sắt khơng khí ẩm sau lúc cân lại thấy khối lượng tăng thêm 0,024 gam Tính phần trăm khối lượng sắt cịn lại khơng bị oxi hóa thành oxit ?

2 Thả viên bi sắt nặng 5,6 gam vào 164,3 ml dung dịch HCl 1M Hỏi sau khí ngừng ra, bán kính viên bi cịn lại phần trăm bán kính viên bi lúc đầu.Giả sử viên bi bị mòn phía Cho: Fe = 56 ; O = 16

Đáp số: a CM (HCl) = 0,32M; b Khối lượng sắt không tan sau cho phản ứng với dung dịch HCl m = 4,76 gam Khối lượng m tăng thêm 0,024 gam khối lượng oxi oxit sắt từ tạo thành  mFe bị oxi hoá =

0, 024

.56 0, 063

16  (gam)  %mFe khơng bị oxi hố =

4, 76 0, 063

.100% 98, 68%

4, 76 

Giả sử khối lượng riêng sắt d Viên bi dạng cầu đồng điểm  V =

3 4

.r

3  Dựa vào dữ

kiện toán 

r

.100% 56, 30%

r  (r

0 bán kính viên bi ban đầu, r bán kính viên bi cịn lại)

Bài 54: Cho vào nước dư gam oxit kim loại hóa trị 1, ta dung dịch kiềm, chia dung dịch thành 2 phần :

- Phần I cho tác dụng với 90 ml dung dịch HCl 1M, sau phản ứng dung dịch làm quỳ tím  xanh

- Phần II cho tác dụng với V(ml) dung dịch HCl 1M sau phản ứng dung dịch không làm đổi màu giấy quỳ a Tìm cơng thức phân tử oxít ? b Tính thể tích V ? Đáp số: a Li2O b V = 100ml Bài 55 : 3,28g hỗn hợp kim loại X, Y, Z có tỉ số nguyên tử X : Y : Z : : 2, tỉ số nguyên tử lượng : :7 Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp axit clohiđric thu 2,0161ít khí đktc dung dịch (A)

a Xác định kim loại đó, biết chúng tác dụng với axit cho muối kim loại hóa trị

b Cho dung dịch xút dư vào dd(A), đun nóng khơng khí cho phản ứng xảy hồn tồn Tính lượng kết tủa thu được, biết 50% muối kim loại Y kết tủa với xút

(12)

Bài 56: Hỗn hợp A gồm KClO3, Ca(ClO3)2, Ca(ClO)2, CaCl2, KCl nặng 83,68g Nhiệt phân hoàn toàn A ta thu chất rắn B gồm CaCl2, KCl thể tích oxi vừa đủ oxi hóa SO2 thành SO3 để điều chế 191,1g dung dịch H2SO4 80% Cho chất rắn B tác dụng với 360ml dung dịch K2CO3 0,5M (vừa đủ) thu kết tủa C dung dịch D Lượng KCl dung dịch D nhiều gấp 22/3 lần lượng KCl có A

a Tính lượng kết tủa C b Tính % khối lượng KClO3 A

Đáp số: a mC = 0,36 x 0,5 x 100 = 18 gam b %m (KClO3 A) = 58,56%

Bài 57: Trộn V1 (lít) dung dịch HCl (A) chứa 9,125g V2 (lít) dung dịch HCl (B) chứa 5,475g dung dịch HCl (C) 0,2M a Tính nồng độ CM dung dịch A dung dịch B ? Biết hiệu số hai nồng độ 0,4 mol/lít

b Lấy 1/10 dung dịch C cho tác dụng với AgNO3(dư) tính lượng kết tủa thu ?

Đáp số: a CM (A) = 0,5M ; CM (B) = 0,1M b Khối lượng kết tủa = 5,74 gam

Bài 58: Hòa tan 43,71g hỗn hợp muối cacbonat, hiđrocacbonat clorua kim loại kiềm với thể tích dung dịch HCl 10,52% (d = 1.05) lấy dư, thu dung dịch A 8,96 lít khí B (đktc) Chia A thành hai phần :

- Phần : Tác dụng với dung dịch AgNO3 (dư) có 68,88g kết tủa

- Phần : Dùng 125ml dung dịch KOH 0,8M trung hịa vừa đủ

Sau phản ứng, cạn thu 29,68g hỗn hợp muối khan

a Xác định công thức muối hỗn hợp b Tính thành phần % hỗn hợp c Xác định thể tích dung dịch HCl dùng

Ngày đăng: 21/05/2021, 22:39

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w