1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Kinh nghiệm áp dụng kĩ thuật khăn trải bàn và kĩ thuật các mảnh ghép vào dạy học bài sóng điện từ vật lí 12

27 37 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 1,42 MB

Nội dung

Ở GIÁO DỤCVÀ VÀĐÀO ĐÀO TẠO TẠO THANH SỞSGIÁO DỤC THANHHOÁ HOÁ TRƯỜNGTHPT THPTVĨNH VĨNH L ỘC TRƯỜNG LỘC SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM KINH NGHIỆM ÁP DỤNG KĨ THUẬT KHĂN TRẢI BÀN VÀ KĨ THUẬT CÁC MẢNH GHÉP VÀO DẠY HỌC BÀI SÓNG ĐIỆN TỪ - VẬT LÍ 12 QUA BÀI SĨNG ĐIỆN TỪ - VẬT LÍ 12 GIÚP HỌC SINH NÂNG CAO Ý THỨC PHỊNG TRÁNH TÁC HẠI CỦA SÓNG ĐIỆN TỪ BẢO VỆ SỨC KHỎE BẢN THÂN VÀ CỘNG ĐỒNG Người thực hiện: Nguyễn Thị Hồng Hạnh Chức vụ: Giáo viên SKKN thuộc môn: Vật lí Người thực hiện: Nguyễn Thị Hồng Hạnh Chức vụ: Giáo viên SKKNTHANH thuộc HỐ, mơn:NĂM Vật 2021 lí THANH HOÁ, NĂM 2020 MỤC LỤC Trang Mở đầu…………………………………………………… ……………… 1.1 Lí chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu … 2 Nội dung sáng kiến kinh nghiệm 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm………… 2.3 Giải pháp tổ chức thực hiện……………………………………… 2.3.1 Giải pháp thực hiện………………………… 2.3.2 Tiến trình thực hiện………………………………………………… Kết luận kiến nghị……………………………………………………… 16 3.1 Kết luận……………………………………………………………… 16 3.2 Kiến nghị……………………………………………………………… 16 Tài liệu tham khảo Mở đầu 1.1 Lí chọn đề tài Mơn vật lí mơn khoa học thực nghiệm gắn liền với tự nhiên, với đời sống người Việc học tốt mơn vật lí nhà trường giúp học sinh hiểu rõ tượng xảy sống hàng ngày Mơn vật lí đầu tư trang bị dạy học đầy đủ, đại, phù hợp với mục tiêu, yêu cầu giảng dạy môn, ph ù hợp cấp học, bậc học, đồng thời đội ngũ giáo viên chuẩn hóa, cập nhật thông tin đầy đủ, kịp thời Trong thực tế giảng dạy, với lực cụ thể giáo viên, kỹ sử dụng phương pháp, phương tiện dạy học giúp cho học sinh nắm kiến thức lý thuyết cách chủ động, sáng tạo hứng thú Đó sắc riêng thầy cô giáo, tựu chung lại giúp cho học sinh nắm kiến thức nhanh nhất, sâu sắc nhất, chủ động Bộ mơn vật lí mơn coi mơn khó học sinh, tạo cho học sinh hứng thú học lớp việc học mơn vật lí lại trở nên nhẹ nhàng cách cho học sinh nắm kiến thức bản, sát với thực tế đời sống, sản xuất, đáp ứng yêu cầu nhu cầu lao động sản xuất tiếp tục học lên cao học sinh Vì người giáo viên đóng vai trị quan trọng chất lượng giảng dạy nói chung, giảng dạy mơn vật lí nói riêng Từ thay sách nhà nghiên cứu với tất thầy có giáo trực tiếp tham gia giảng dạy tích cực nghiên cứu tìm phương pháp, kĩ thuật dạy học nhằm giúp học sinh lĩnh hội cách tốt kiến thức chương trình, với mục tiêu sau học học sinh phải có kĩ hành dụng, mà phương pháp kĩ thuật dạy học đóng vai trị quan trọng, giúp khai thác kiến thức cách triệt để, giúp người học lĩnh hội nhanh nhớ lâu những kiến thức học Bên cạnh kĩ thuật dạy học giúp nâng cao hứng thú học tập cho người học Trong suốt năm qua phương pháp dạy học kĩ thuật dạy học triển khai rộng rãi, nhiên việc áp dụng thành thạo, thành công kĩ thuật dạy học việc nhiều hạn chế điều kiện vùng miền, chênh lệch nhận thức học sinh Chính mà số kĩ thuật dạy học sau triển khai khơng thầy áp dụng dạy học Từ lí mạnh dạn trao đổi với bạn bè đồng nghiệp sáng kiến kinh nghiệm : " Kinh nghiệm áp dụng kĩ thuật khăn trải bàn kĩ thuật mảnh ghép vào dạy học Sóng điện từ - Vật lí 12" 1.2 Mục đích nghiên cứu Tìm cách áp dụng kĩ thuật khăn trải bàn kĩ thuật mảnh ghép vào học cách hiệu nhất, phù hợp với mức độ nhận thức học sinh Thông qua đề tài nghiên cứu, nhằm giúp cho học sinh lĩnh hội nội dung chủ đề; mặt khác hình thành kiến thức sóng điện từ truyền sóng vơ tuyến khí Cũng thơng qua đề tài trao đổi kinh nghiệm với đồng nghiệp để áp dụng kĩ thuật khăn trải bàn kĩ thuật mảnh ghép vào học khác chương trình vật lí khác 1.3 Đối tượng nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Học sinh lớp 12, trường THPT Vĩnh lộc - Học sinh học chủ đề: Kinh nghiệm áp dụng kĩ thuật khăn trải bàn kĩ thuật mảnh ghép vào dạy học Sóng điện từ - Vật lí 12 1.4 Phương pháp nghiên cứu Trong trình thực đề tài, sử dụng kết hợp nhiều phương pháp nghiên cứu khác nhau, như: - Phương pháp nghiên cứu lý luận: + Nghiên cứu sở lý luận có liên quan đến đề tài + Nghiên cứu nội dung chương trình sách giáo khoa lớp 12, nâng cao chương trình bản, tài liệu chuẩn kiến thức kĩ tài liệu nhiều tác giả khác - Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: + Điều tra bản: Tìm hiểu đặc điểm sóng điện từ + Tổng kết kinh nghiệm giáo dục: Trao đổi tổng kết kinh nghiệm dạy học + Thực nghiệm sư phạm: Nhằm xác định hiệu nội dung đề xuất Nội dung sáng kiến kinh nghiệm 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm 2.1.1 Kĩ thuật dạy học “khăn trải bàn” Là hình thức tổ chức hoạt động mang tính hợp tác kết hợp hoạt động cá nhân hoạt động nhóm nhằm: - Kích thích, thúc đẩy tham gia tích cực - Tăng cường tính độc lập, trách nhiệm cá nhân HS - Phát triển mơ hình có tương tác HS với HS Viết ý kiến cá nhân Viết ý kiến cá nhân Ý kiến chung nhóm chủ đề Viết ý kiến cá nhân Viết ý kiến cá nhân a Cách tiến hành kĩ thuật “khăn trải bàn” • Hoạt động theo nhóm (4 người /nhóm) • Mỗi người ngồi vào vị trí vẽ khăn phủ bàn • Tập trung vào câu hỏi (hoặc chủ đề,…) • Viết vào đánh số bạn điều bạn thích câu hỏi (chủ đề) điều bạn khơng thích Mỗi cá nhân làm việc độc lập khoảng vài phút • Khi người xong, chia sẻ thảo luận câu trả lời • Viết ý kiến chung nhóm vào khăn trải bàn • Cả nhóm định lựa chọn câu hỏi/chủ đề nghiên cứu b Các nhiệm vụ nhóm * Người quản gia: • Bạn tìm hiểu xem nhóm cần tài liệu bạn tìm tài liệu đâu • Bạn cần thu thập tài liệu cách nhanh chóng để nhóm làm việc • Trong q trình nhóm làm việc, cần tham khảo sử dụng thêm tài liệu nào, bạn người phép lấy • Khi nhiệm vụ nhóm hồn thành, bạn nộp tập nhóm cho giáo viên trả tài liệu lấy vào chỗ ban đầu * Người cổ vũ: • Bạn động viên tinh thần nhóm trước bắt đầu làm việc Ví dụ “Nào bạn, bắt đầu nhé!” • Khi thành viên nhóm gặp khó khăn, bạn khuyến khích họ, ví dụ “Hãy cố gắng lên, tơi biết bạn làm được” • Khi nhóm gặp bế tắc, bạn động viên tinh thần nhóm câu nói khích lệ “ Chúng ta làm được, suy nghĩ để tìm cách làm” * Người giữ trật tự: • Bạn đảm bảo cho thành viên nhóm khơng thảo luận q to • Nếu thành viên nhóm tranh luận gay gắt, bạn yêu cầu họ nói cách nhẹ nhàng • Nếu nhóm bạn bị nhóm khác làm ảnh hưởng, bạn đại diện yêu cầu nhóm bình tĩnh trật tự * Người giám sát thời gian: • Bạn phụ trách việc theo dõi đồng hồ để biết thời gian làm việc nhóm • Ngay từ bắt đầu làm việc, bạn thông báo với thành viên thời gian cho phép • Khi nhóm dành q nhiều thời gian cho tập, bạn cần thông báo với thành viên nhóm, ví dụ “Chúng ta phải chuyển sang câu hỏi khác thôi, không tồn tập khơng thể hồn thành được” • Trong q trình thảo luận, bạn thơng báo thời gian cịn lại • Khi thời gian cho phép gần hết, bạn cần thông báo với nhóm để hồn thành tập * Thư ký: • Bạn chuẩn bị bút giấy trình làm việc • Ghi lại câu trả lời thống nhóm cách cẩn thận rõ ràng * Người phụ trách chung: • Bạn cần theo dõi để thành viên tập trung làm việc nhóm • Khi có thành viên nhóm thảo luận sang vấn đề khơng có tập, bạn phải yêu cầu họ quay trở lại nội dung làm việc • Bạn cần đảm bảo người nhóm trình bày thành viên cịn lại ý lắng nghe • Bạn tạo điều kiện cho tất thành viên nhóm trình bày tham gia • Khi nhóm tập trung, bạn cần động viên họ tiếp tục 2.1.2 Kĩ thuật dạy học " Các mảnh ghép" Kỹ thuật mảnh ghép kĩ thuật dạy học mang tính hợp tác, kết hợp cá nhân, nhóm liên kết nhóm nhằm giải nhiệm vụ phức hợp, kích thích tham gia tích cực nâng cao vai trị cá nhân trình hợp tác a Cách tiến hành: Vịng 1: Nhóm chun gia Lớp học chia thành nhóm (khoảng từ 3- người) Mỗi nhóm giao nhiệm vụ với nội dung học tập khác Ví dụ: + Nhóm 1: Nhiệm vụ A + Nhóm 2: Nhiệm vụ B + Nhóm 3: Nhiệm vụ C Mỗi cá nhân làm việc độc lập khoảng vài phút, suy nghĩ câu hỏi, chủ đề ghi lại ý kiến Khi thảo luận nhóm phải đảm bảo thành viên nhóm trả lời tất câu hỏi nhiệm vụ giao trở thành chuyên gia lĩnh vực tìm hiểu có khả trình bày lại câu trả lời nhóm vịng Vịng 2: Nhóm mảnh ghép Hình thành nhóm khoảng từ 3-6 người (bao gồm 1-2 người từ nhóm 1; 1-2 từ nhóm 2; 1-2 người từ nhóm 3…), gọi nhóm mảnh ghép Các câu hỏi câu trả lời vòng thành viên nhóm chia sẻ đầy đủ với Khi thành viên nhóm hiểu, tất nội dung vịng nhiệm vụ giao cho nhóm để giải (lưu ý nhiệm vụ phải gắn liền với kiến thức thu vịng 1) Các nhóm thực nhiệm vụ trình bày chia sẻ kết b Một số lưu ý tổ chức dạy học theo kỹ thuật mảnh ghép: Đảm bảo thơng tin từ mảnh ghép lại với hiểu tranh toàn cảnh vấn đề sở để giải nhiệm vụ phức hợp vòng Các chuyên gia vịng có trình độ khác nhau, nên cần xác định yếu tố hỗ trợ kịp thời để tất chun gia hồn thành nhiệm vụ vòng 1, chuẩn bị cho vòng Số lượng mảnh ghép không nên lớn để đảm bảo thành viên truyền đạt lại kiến thức cho Đặc điểm nhiệm vụ vòng nhiệm vụ phức hợp giải sở nắm vững kiến thức có vịng Do cần xác định rõ yếu tố cần thiết kiến thức, kĩ năng, thông tin,…cũng yếu tố hỗ trợ cần thiết để giải nhiệm vụ phức hợp Nhằm nâng cao khả tự học, tự nghiên cứu học sinh, trình giảng dạy giáo viên phải động biết kết hợp nhiều phương pháp: Trước lên lớp giáo viên phải giới thiệu trước cho học sinh số tài liệu có liên quan đến học phần giảng dạy để học sinh có thời gian tìm kiếm tự nghiên cứu Khoảng thời gian lớp giáo viên giao cho nhóm học sinh chủ đề để nghiên cứu kỹ Mỗi nhóm học sinh thảo luận tìm nội dung theo yêu cầu giáo viên Phương pháp giúp học sinh rèn luyện tính tự học, tự nghiên cứu tự tin trình bày vấn đề trước đám đơng Khi học sinh chuẩn bị tốt tâm học tập tài liệu nội dung học việc sử dụng kỹ thuật mảnh ghép khâu cuối để học sinh có hội nêu ý kiến tham gia vào nội dung học hay vấn đề mà giáo viên nêu Về phía giáo viên trình sử dụng mảnh ghép phải dành thời gian theo dõi học sinh thảo luận nhóm trình bày kết quả, có người học có điều kiện trao đổi trực tiếp với giáo viên ý thức làm việc cách nghiêm túc 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm Qua thực tế giảng dạy nhiều năm nhận thấy chất lượng giáo dục ngày nâng lên, phương pháp dạy học, kĩ thuật day học áp dụng rỗng rãi Tuy nhiên có số kĩ thuật dạy học chưa thầy giáo thường xun sử dụng gặp khó khăn điều kiện phịng học mơn, mức độ nhận thức học sinh, đặc biệt kĩ thuật khăn trải bàn kĩ thuật mảnh ghép dạy học vật lí Trong học vật lí bậc THPT thầy giáo tích cực hướng dẫn, tổ chức cho học sinh tự nghiên cứu tìm tịi kiến thức qua phương pháp hoạt động nhóm, làm thí nghiệm Tuy nhiên việc kết hợp phương pháp dạy học với kĩ thuật dạy học thường chưa nhuần nhuyễn hiệu chưa đạt mức cao nhất, dẫn tới thời gian để củng cố lí thuyết cho học sinh qua việc làm tập cịn nhiều thời gian cho phần lí thuyết 2.3 Giải pháp tổ chức thực 2.3.1 Giải pháp thực 2.3.1.1 Địa điểm: Địa điểm tiến hành trường THPT Vĩnh Lộc 2.3.1.2 Thời gian thực hiện: Chủ đề dạy 1tiết năm học 2020 – 2021 2.3.1.3 Chọn lớp giảng dạy: Chọn lớp có số lượng, trình độ nhận thức tư ngang lớp 12B1 12B2, chọn lớp 12B1 làm lớp dạy thực nghiệm, 12B2 làm lớp đối chứng để so sánh kết 2.3.1.4 Phương pháp giảng dạy: Trong q trình giảng dạy tơi sử dụng kết hợp nhiều phương pháp khác vấn đáp – tìm tịi, nghiên cứu – tìm tịi, trực quan – tìm tịi, sử dụng phần mềm power point với slide tranh ảnh minh họa đặc biệt kĩ thuật mảnh ghép kĩ thuật khăn trải bàn Thơng qua hình thành cho học sinh kiến thức sóng điện từ truyền sóng vơ tuyến khí 2.3.2 Tiến trình thực Chủ đề : " Kinh nghiệm áp dụng kĩ thuật khăn trải bàn kĩ thuật mảnh ghép vào dạy học Sóng điện từ - Vật lí 12" A MỤC TIÊU BÀI HỌC Sau học tập chủ đề học sinh cần đạt được: * Về kiến thức: - Nêu định nghĩa, đặc điểm sóng điện từ - Nêu đặc điểm truyền sóng điện từ khí * Về kĩ năng: - Kĩ thể tự tin trình bày ý kiến trước nhóm, tổ, lớp - Kĩ trình bày suy nghĩ, ý tưởng; hợp tác; quản lí thời gian đảm nhận trách nhiệm, hoạt động nhóm - Kĩ tìm kiếm xử lí thơng tin sóng điện từ - Rèn luyện kĩ phân tích, tổng hợp, khái quát * Về thái độ: - Rèn thái độ tích cực tìm hiểu, học tập, tự lực nghiên cứu vấn đề khoa học * Định hướng lực hình thành - Năng lực chung: + Năng lực tự học: Học sinh xác định khái niệm ,đặc điểm sóng điện từ; đặc điểm truyền sóng điện từ khí + Năng lực sử dụng ngơn ngữ: phát triển ngơn ngữ thơng qua thuyết trình, báo cáo sản phẩm đạt + Năng lực hợp tác: hợp tác, phân cơng nhiệm vụ nhóm + Năng lực sử dụng công nghệ thông tin truyền thông: khai thác thông tin từ sách báo, intenet + Năng lực tự quản lý: Quản lí thân: biết làm việc độc lập nghiên cứu tài liệu; lập thời gian biểu để thực Quản lí nhóm: HS biết phân công nhiệm vụ cụ thể cho thành viên nhóm - Năng lực chuyên biệt: + Năng lực quan sát: quan sát tranh tìm nguồn phát sóng điện từ + Năng lực tư sáng tạo: tìm hiểu truyền sóng điện từ khí + Năng lực thu thập xử lí thơng tin: thu thập thông tin từ sách báo, intenet, sgk thông tin học * Nội dung trọng tâm học: - Định nghĩa, đặc điểm sóng điện từ - Đặc điểm truyền sóng điện từ khí B CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH * Chuẩn bị giáo viên: Hình ảnh liên quan đến nội dung dạy học * Chuẩn bị học sinh: - Các nhóm tự phân cơng nhiệm vụ thành viên - Tìm hiểu nội dung kiến thức cách khai thác thông tin từ sách, báo, sgk, intenet - Chuẩn bị thuyết trình trước lớp * Phương pháp dạy học: - Hợp tác theo nhóm - Trực quan, vấn đáp - Kĩ thuật khăn trải bàn kĩ thuật mảnh ghép C TIẾN TRÌNH LÊN LỚP * Ổn định lớp: Lớp chia làm nhóm * Kiểm tra cũ: GV khơng kiểm tra cũ mà kiểm tra chuẩn bị HS * Bài mới: HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (1) Mục tiêu: - Kích thích HS mong muốn khám phá, tìm hiểu sóng điện từ truyền sóng vơ tuyến khí - Rèn luyện kỹ thao tác làm thí nghiệm, quan sát, so sánh (2) Phương pháp / kĩ thuật dạy học: Vấn đáp – tái hiện, trực quan - tìm tịi (3) Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động cá nhân Cách tiến hành: - HS: Trình bày ý kiến - GV: Dựa sở thảo luận, bổ sung, GV chốt lại kiến thức Bước 4: Phương án kiểm tra đánh giá - GV: Đánh giá trình thực nhiệm vụ HS HOẠT ĐỘNG 2: Tìm hiểu đặc điểm sóng điện từ? (1) Mục tiêu: HS nêu đặc điểm sóng điện từ (2) Phương pháp / kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật khăn trải bàn (3) Hình thức tổ chức hoạt động: HS hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS Bước 1: Giao nhiệm vụ: - GV: chiếu hình ảnh Thang sóng điện từ GV: u cầu nhóm nghiên cứu thảo luận trả lời câu hỏi sau: - Nêu đặc điểm sóng điện từ GV: Chia lớp làm nhóm, nhóm người Bước 2: Thực nhiệm vụ: HS: - Hoạt động theo nhóm - Mỗi người ngồi vào vị trí xung quanh khăn phủ bàn - Tập trung vào câu hỏi: Nêu đặc điểm sóng điện từ - Viết vào ô đánh số người điều biết câu hỏi Mỗi cá nhân làm việc độc lập khoảng vài phút - Khi người xong, chia sẻ thảo luận câu trả lời NỘI DUNG Đặc điểm sóng điện từ a Sóng điện từ lan truyền chân không với tốc độ lớn c ≈ 3.108m/s b Sóng rđiệnr từ sóng r ngang: E ⊥ B ⊥ c c Trong sóng điện từ dao động điện trường từ trường điểm ln ln đồng pha với d Khi sóng điện từ gặp mặt phân cách hai môi trường bị phản xạ khúc xạ ánh sáng e Sóng điện từ mang lượng f Sóng điện từ có bước sóng từ vài m → vài km dùng thông tin liên lạc vô tuyến gọi sóng vơ tuyến: + Sóng cực ngắn + Sóng ngắn + Sóng trung + Sóng dài 11 - Viết ý kiến chung nhóm vào khăn trải bàn - GV: Theo dõi, quan sát, trợ giúp phát HS có khó khăn Bước 3: Thảo luận, trao đổi, báo cáo - GV: Gọi đại diện học sinh nhóm trả lời - HS: Trình bày ý kiến - GV: Dựa sở thảo luận, bổ sung, GV chốt lại kiến thức Bước 4: Phương án kiểm tra đánh giá - GV: Đánh giá trình thực nhiệm vụ HS Mục II: Tìm hiểu truyền sóng vơ tuyến khí HOẠT ĐỘNG 3: Tìm hiểu truyền sóng vơ tuyến khí (1) Mục tiêu: HS nêu truyền sóng vơ tuyến khí (2) Phương pháp / kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật mảnh ghép (3) Hình thức tổ chức hoạt động: HS hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS Bước 1: Giao nhiệm vụ: GV chiếu số hình ảnh truyền sóng vơ tuyến khí NỘI DUNG II Sự truyền sóng vơ tuyến khí 1.Sự truyền sóng vơ tuyến khí - Tầng điện li: Là lớp khí quyển, phân tử khí bị ion hoá mạnh tác dụng tia tử ngoại GV: Yêu cầu nhóm nghiên cứu thảo luận trả lời ánh sáng Mặt Trời Tầng điện li kéo dài từ câu hỏi sau: độ cao khoảng 80km - Tầng điện li gì? đến độ cao khoảng - Đặc điểm truyền sóng dài, sóng trung 800km sóng cực ngắn khí quyển? - Khơng khí hấp thụ - Đặc điểm truyền sóng ngắn khí mạnh sóng dài, quyển? sóng trung sóng cực - HS: Nhận nhiệm vụ ngắn Bước 2: Thực nhiệm vụ - Không khí hấp - HS: 12 Vịng 1: Nhóm chun gia Lớp học chia thành nhóm, nhóm gồm học sinh Mỗi nhóm giao nhiệm vụ trả lời câu hỏi GV đưa - Nhóm 1,2: Trả lời câu hỏi: Tầng điện li gì? - Nhóm 3,4: Trả lời câu hỏi: Đặc điểm truyền sóng dài, sóng trung sóng cực ngắn khí quyển? - Nhóm 5,6,7: Trả lời câu hỏi: Đặc điểm truyền sóng ngắn khí quyển? Mỗi cá nhân làm việc độc lập khoảng vài phút, suy nghĩ câu hỏi ghi lại ý kiến Khi thảo luận nhóm phải đảm bảo thành viên nhóm trả lời câu hỏi nhiệm vụ giao trở thành chuyên gia lĩnh vực tìm hiểu có khả trình bày lại câu trả lời nhóm vịng Vịng 2: Nhóm mảnh ghép Hình thành nhóm khoảng người (bao gồm người từ nhóm 2; người từ nhóm 4; người từ nhóm 5,6 7), gọi nhóm mảnh ghép Các câu hỏi câu trả lời vòng thành viên nhóm chia sẻ đầy đủ với Khi thành viên nhóm hiểu, tất nội dung vòng nhiệm vụ giao cho nhóm để giải (lưu ý nhiệm vụ phải gắn liền với kiến thức thu vòng 1) Các nhóm thực nhiệm vụ trình bày chia sẻ kết - GV: Theo dõi, trợ giúp phát HS có khó khăn Bước 3: Thảo luận, trao đổi, báo cáo - GV: Gọi đại diện học sinh nhóm trả lời - GV: Dựa sở thảo luận, GV chốt lại kiến thức Bước 4: Phương án kiểm tra đánh giá - GV: Đánh giá trình thực nhiệm vụ HS thụ mạnh sóng ngắn Tuy nhiên, số vùng tương đối hẹp, sóng có bước sóng ngắn không bị hấp thụ Các vùng gọi dải sóng vơ tuyến - Sóng ngắn phản xạ tốt tầng điện li mặt đất mặt nước biển ánh sáng HOẠT ĐỘNG 4: Tìm hiểu vai trị sóng điện từ sống 13 (1) Mục tiêu: HS nhớ vai trị sóng điện từ sống (2) Phương pháp / kĩ thuật dạy học: Vấn đáp – tái hiện, trực quan - tìm tịi (3) Hình thức tổ chức hoạt động: HS hoạt động cá nhân HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG 14 Bước 1: Giao nhiệm vụ: Giáo viên yêu cầu học sinh lấy số ví dụ nguồn phát sóng điện từ thường gặp đời sống hàng ngày GV: Yêu cầu HS nghiên cứu trả lời câu hỏi sau: - Nêu tác dụng sóng điện từ sống ngày HS: nhận nhiệm vụ Bước 2: Thực nhiệm vụ - HS: Nghiên cứu trả lời câu hỏi - GV: Theo dõi, quan sát, trợ giúp phát HS có khó khăn Bước 3: Báo cáo - GV: Gọi đại diện học sinh trả lời - GV: GV chốt lại kiến thức Bước 4: Phương án kiểm tra đánh giá - GV: Đánh giá trình thực nhiệm vụ HS Vai trị sóng điện từ - Sóng điện từ có vai trị vơ quan trọng thiếu sống - GV cung cấp thêm: Ứng dụng quan trọng sóng điện từ dùng truyền thơng tin, tín hiêụ: Bao gồm sóng dài, sóng trung, sóng ngắn sóng cực ngắn Sóng wifi sóng điện từ cường độ thấp có bước sóng tương tự sóng dùng lị vi sóng Nhưng cường độ sóng wifi thấp 100.000 so với cường độ sóng lị vi sóng Dùng sóng wifi để: tiêu diệt sâu bọ, dùng sấy khô, để trị hen, điều trị amidan, phá ung thư gan, điều trị rối loạn nhịp tim, đau lưng, viễn thị…và công ngệ radar 15 Tia T 10 dự báo cơng nghệ năm 2009 tạp chí Popular Mechanics đưa thuộc nhiều lĩnh vực Công nghệ nhìn xun vật thể phát chất nổ, súng đạn, chất độc chúng ngụy trang Tia T cịn có tính đâm xuyên qua lớp bê tông dày, cho phép “quay phim” thường xuyên hoạt động nhóm khủng bố khu nhà biệt lập Tia T coi hữu hiệu an toàn tia X Tia X sóng điện từ có bước sóng khoảng 10nm đến 100picomet Tia X có nhiều ứng dụng quan trọng đặc biệt y học 16 Tia hồng ngoại tia tử ngoại có nhiều ứng dụng quan trọng sống Ánh sáng nhìn thấy giúp ta: quan sát vạn vật, phơi sấy thực phẩm, đánh giá cảm quan thực phẩm… Và Đèn Led tính đặc biệt, dùng sản phẩm điều khiển từ xa, đèn giao thông … 17 Hiệu đề tài hoạt động sư phạm Thông qua chủ đề học tập em học sinh lĩnh hội nhiều kiến thức mới, em chủ động, tích cực phát biểu ý kiến xây dựng bài, bày tỏ quan điểm cá nhân, thảo luận để đưa kết luận nhóm Để đánh giá kết nhận thức em học sinh lớp, xây dựng kiểm tra lực (phần phụ lục) Thống kê kết sau: Lớp 12B2 (Đối chứng) 12B1 (Thực nghiệm) Sĩ số Điểm 9-10 Số % lượng Điểm 7-8 Số % lượng Điểm 5-6 Số % lượng Điểm Số % lượng 40 12.5 14 35.0 20 50.0 2.5 41 15 36.6 21 51.2 12.2 0 Qua kết nhận thấy rằng, lớp 12B1 có tỉ lệ khá, giỏi đạt 87.8% cao so với lớp 12B2 (đạt 47.5%); đặc biệt lớp 12B1 khơng cịn học sinh có điểm trung bình Vì tơi cho rằng, mức độ tiếp thu hiểu rõ vấn đề học đạt hiệu cao biết cách sử dụng phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực Kết luận kiến nghị 3.1 Kết luận Mang tính chất sáng kiến kinh nghiệm, tơi đưa đúc rút từ kinh nghiệm giảng dạy thân, cộng với lòng ham học hỏi, tâm giúp em học sinh nâng cao ý thức học tập, có niềm đam mê nghiên cứu khoa học đặc biệt môn khoa học thực nghiệm mơn vật lí 3.2 Kiến nghị * Đối với Sở Giáo dục đào tạo: Cần tiếp tục tổ chức chương trình bồi dưỡng cho giáo viên để đưa nội dung giáo dục dạy học tích cực thực trở thành hoạt động thường xuyên giảng dạy nhà trường * Đối với nhà trường: Cần tổ chức thêm câu lạc vật lí để học sinh tham gia, tích cực hoạt động làm chủ kiến thức vật lí từ tăng thêm niềm đam mê môn học Là giáo viên trẻ, thân không ngừng học hỏi; nhiên kinh nghiệm giảng dạy chưa nhiều, chắn có điều cịn hạn chế, mong nhận ý kiến đóng góp chân thành đồng nghiệp Tơi xin chân thành cảm ơn ! 18 XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Thanh Hóa, ngày 15 tháng năm 2021 Tôi xin cam đoan SKKN viết, khơng chép nội dung người khác Người viết Nguyễn Thị Hồng Hạnh 19 TÀI LIỆU THAM KHẢO Sách giáo khoa vật lí 12 Sách giáo khoa vật lí 12 nâng cao Sách giáo viên vật lí 12 Sách giáo viên vật lí 12 nâng cao Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên Bộ GD&ĐT DANH MỤC CÁC ĐỀ TÀI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG ĐÁNH GIÁ XẾP LOẠI CẤP SỞ GD&ĐT VÀ CÁC CẤP CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN Họ tên tác giả: Nguyễn Thị Hồng Hạnh Chức vụ : Giáo viên Đơn vị công tác: Trường THPT Vĩnh Lộc Cấp đánh Kết TT Tên đề tài SKKN giá xếp đánh giá loại xếp loại Kinh nghiệm tổ chức số mơ Sở GD & Loại C hình hoạt động đoàn nhằm thúc đẩy ĐT Thanh phát triển tồn diện đồn Hóa viên niên trường THPT Cẩm thủy Năm học đánh giá xếp loại 2016-2017 PHỤ LỤC Bài kiểm tra lực Câu Phát biểu sau tính chất sóng điện từ khơng đúng? A Sóng điện từ sóng ngang B Sóng điện từ mang lượng C Sóng điện từ phản xạ, khúc xạ, giao thoa D Sóng điện từ khơng truyền chân không Câu Phát biểu sau tính chất sóng điện từ khơng đúng? A Nguồn phát sóng điện từ đa dạng, vật tạo điện trường từ trường biến thiên B Sóng điện từ mang lượng C Sóng điện từ bị phản xạ, khúc xạ, giao thoa D Tốc độ lan truyền sóng điện từ chân không vận tốc ánh sáng Câu Phát biểu sau nói sóng điện từ? A Khi điện tích điểm dao động có điện từ trường lan truyền khơng gian dạng sóng B Điện tích dao động khơng thể xạ sóng điện từ C Tốc độ sóng điện từ chân khơng nhỏ nhiều lần so với tốc độ ánh sáng chân khơng D Tần số sóng điện từ nửa tần số điện tích dao động Câu Chọn câu Trong q trình lan truyền sóng điện từ, vectơ B vectơ E luôn: A Trùng phương vng góc với phương truyền sóng B Biến thiên tuần hồn theo khơng gian, khơng tuần hồn theo thời gian C Dao động ngược pha D Dao động pha Câu Sóng điện từ sau có khả xuyên qua tầng điện li? A Sóng dài B Sóng trung C Sóng ngắn D Sóng cực ngắn Câu Sóng điện từ sau bị phản xạ mạnh tầng điện li? A Sóng dài B Sóng trung C Sóng ngắn D Sóng cực ngắn Câu Sóng điện từ sau dùng việc truyền thơng tin nước? A Sóng dài B Sóng trung C Sóng ngắn D Sóng cực ngắn Câu Điều sau nói sóng điện từ? A Điện từ trường lan truyền khơng gian gọi sóng điện từ B Sóng điện từ sóng có phương dao động ln phương ngang C Sóng điện từ khơng lan truyền chân không D Cả A B Câu Loại sóng bị khơng khí hấp thụ: A Sóng dài B Sóng trung C Sóng ngắn D Sóng cực ngắn Câu 10 Sóng điện từ A sóng dọc B không truyền chân không C không mang lượng D sóng ngang PHỤ LỤC Một số hình ảnh phương pháp khăn trải bàn Học sinh hoạt động nhóm Đại diện học sinh trình bày kết hoạt động nhóm PHỤ LỤC Một số hình ảnh phương pháp mảnh ghép Học sinh thảo luận nhóm chuyên gia Đại diện học sinh nhóm mảnh ghép trình bày kết thảo luận Giáo viên tổng hợp kiến thức ... dụng kĩ thuật khăn trải bàn kĩ thuật mảnh ghép vào dạy học Sóng điện từ - Vật lí 12" 1.2 Mục đích nghiên cứu Tìm cách áp dụng kĩ thuật khăn trải bàn kĩ thuật mảnh ghép vào học cách hiệu nhất, phù... lộc - Học sinh học chủ đề: Kinh nghiệm áp dụng kĩ thuật khăn trải bàn kĩ thuật mảnh ghép vào dạy học Sóng điện từ - Vật lí 12 1.4 Phương pháp nghiên cứu Trong q trình thực đề tài, tơi sử dụng. .. khăn trải bàn kĩ thuật mảnh ghép vào dạy học Sóng điện từ - Vật lí 12" A MỤC TIÊU BÀI HỌC Sau học tập chủ đề học sinh cần đạt được: * Về kiến thức: - Nêu định nghĩa, đặc điểm sóng điện từ - Nêu

Ngày đăng: 21/05/2021, 22:28

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w