1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tổ chức dạy học trải nghiệm với chủ đề chế biến các sản phẩm từ tinh bột và rau, củ, quả theo hướng tiếp cận STEM môn công nghệ 10 THPT

47 23 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 47
Dung lượng 2,35 MB

Nội dung

PHẦN I : ĐẶT VẤN ĐỀ I Lí chọn đề tài Hòa chung với xu hƣớng giáo dục mang tính tất yếu giới, Việt Nam trọng triển khai dạy học dự án giáo dục STEM chƣơng trình giáo dục phổ thơng, nhằm giúp học sinh hƣớng tới hoạt động trải nghiệm vận dụng kiến thức lí thuyết để tạo sản phẩm cụ thể Cùng với việc tích cực thực đổi toàn diện giáo dục đào tạo theo tinh thần Nghị 29-BCHTW, đổi phƣơng pháp hình thức tổ chức dạy học để chuyển từ chủ yếu quan tâm đến việc cung cấp kiến thức sang việc quan tâm hình thành, phát triển lực, phẩm chất ngƣời học, phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh, tăng cƣờng kỉ thực hành… Nhận thấy vai trò giáo dục STEM nhƣ giải pháp quan trọng hiệu việc đổi toàn diện giáo dục Việt Nam, ngày 14/8/2020 Bộ Giáo dục Đào tạo công văn số 3089 BGDĐT- GDTrH V/v triển khai thực giáo dục STEM giáo dục trung học, thực cơng văn ngày 26 tháng năm 2020 Sở giáo dục đào tạo Nghệ An định số 1677 / SGD& ĐTGDTrH V/v triển khai thực giáo dục STEM giáo dục trung học từ năm học 2020-2021 Theo yêu cầu trƣờng phổ thơng chủ động lựa chọn hình thức dạy học STEM, nội dung dạy học STEM … đƣa vào giảng dạy chƣơng trình mơn học ,đặc biệt mơn học Tốn học, vật lí, hóa học, sinh học, cơng nghệ tin học Với môn sinh học công nghệ lớp 10 môn gắn liền với thực tế tự nhiên gắn với đời sống sản xuất nơng, lâm, ngƣ nghiệp, việc tổ chức dạy học STEM tạo điều kiện để em đƣợc trải nghiệm điều cần thiết Điều giúp em học sinh vừa vận dụng đƣợc kiến thức lí thuyết vào thực tiễn vừa chế tạo đƣợc sản phẩm bối cảnh cụ thể hình thành cho em số lực cần thiết mà ngƣời học cần có tƣơng lai Tuy nhiên, q trình dạy học tơi nhận thấy số giáo viên có chuyển biến tích cực việc thay đổi phƣơng pháp dạy học song phạm vi lí thuyết lớp, cịn việc cho học sinh vận dụng kiến thức lí thuyết để tạo sản phẩm cụ thể cịn hạn chế Mặc dù em hứng thú làm tốt đƣợc giáo viên triển khai tổ chức để em đƣợc trải nghiệm Từ lí trên, tơi định chọn đề tài: Tổ chức dạy học trải nghiệm với chủ đề “Chế biến sản phẩm từ tinh bột rau, củ, quả” theo hướng tiếp cận STEM - Môn công nghệ 10 THPT Với mong muốn tạo hứng thú cho học sinh trình học phát huy tối đa lực, sở trƣờng học sinh, đồng thời góp phần nâng cao chất lƣợng dạy học theo phƣơng pháp tiếp cận STEM thời đại công nghệ nhằm đáp ứng mục tiêu xây dựng phát triển đất nƣớc II Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu - Nghiên cứu phƣơng pháp dạy học dạy học trải nghiệm theo hƣớng tiếp cận STEM khả triển khai phƣơng pháp dạy học đối tƣợng học sinh khối 10 môn công nghệ 10 trƣờng THPT Phạm vi nghiên cứu - Nghiên cứu cách thức tổ chức dạy học trải nghiệm theo hƣớng tiếp cận STEM chủ đề “chế biến sản phẩm từ tinh bột rau, củ, quả” thuộc chƣơng 3- môn công nghệ 10 III Mục đích nghiên cứu - Mục đích sáng kiến đề xuất nội dung quy trình dạy học môn công nghệ 10 theo hƣớng tiếp cận STEM - Rèn luyện cho học sinh kĩ làm việc theo nhóm, kĩ dụng cơng nghệ thơng tin, kĩ tìm hiểu thực tiễn… từ hình thành lực hợp tác học tập lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn - Hƣớng dẫn cho học sinh biết cách tìm tịi, khai thác tài liệu liên quan đến vấn đề học tập khai thác thông tin từ tài liệu thu thập đƣợc cách có hiệu - Tổ chức xây dựng phƣơng pháp trải nghiệm theo hƣớng tiếp cận STEM chƣơng trình mơn cơng nghệ 10 nhằm tạo hứng thú cho học sinh giúp em có suy nghĩ tích cực mơn học IV Nhiệm vụ nghiên cứu - Tìm hiểu tổng quan trải nghiệm theo định hƣớng STEM - Tìm hiểu sở lí luận dạy học định hƣớng STEM - Nghiên cứu chƣơng trình sách giáo khoa cơng nghệ 10 - Nghiên cứu phƣơng pháp cách thức lồng nội dung tổ chức hoạt động trải nghiệm vào nội dung học theo định hƣớng STEM V Phƣơng pháp nghiên cứu Các phương pháp nghiên cứu lý luận - Đọc nghiên cứu tài liệu có liên quan đến đề tài - Dạy học theo định hƣớng STEM môn sinh học , công nghệ 10 - Các lực học sinh đạt đƣợc thông qua dạy học STEM Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Quan sát, thăm lớp, dự giờ, trao đổi với giáo viên học sinh - Điều tra, khảo sát tình hình dạy học theo định hƣớng STEM - Tổng kết kinh nghiệm thực tiễn VI Những đóng góp đề tài - Về mặt lý luận: Đề tài góp phần làm sáng tỏ sở lí luận thiết kế tổ chức hoạt động dạy học STEM dạy học công nghệ 10 sinh học trƣờng THPT - Về mặt thực tiễn: Cung cấp giá trị cụ thể mức độ thành công việc đƣa giáo án dạy học theo định hƣớng STEM vào thực tiễn giảng dạy mơn cơng nghệ nói riêng liên mơn sinh – cơng nghệ 10 trƣờng THPT nói chung PHẦN II : NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CHƢƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI I CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI Khái niệm STEM STEM viết tắt từ Science (Khoa học), Technology (Công nghệ), Engineering (Kỹ thuật) Math (Toán học) Giáo dục STEM chất đƣợc hiểu trang bị cho ngƣời học kiến thức kỹ cần thiết liên quan đến lĩnh vực khoa học, cơng nghệ, kỹ thuật tốn học Theo mơ tả chƣơng trình giáo dục phổ thơng năm 2018 giáo dục STEM đƣợc hiểu nhƣ sau: Giáo dục STEM mơ hình giáo dục dựa cách tiếp cận liên môn, giúp học sinh áp dụng kiến thức khoa học, công nghệ, kĩ thuật toán học vào giải số vấn đề thực tiễn bối cảnh cụ thể Hiểu giáo dục STEM :Tổ chức uy tín lĩnh vực giáo dục khoa học giới Hiệp hội giáo viên dạy khoa học quốc gia Mỹ (National Science Teachers Association - NSTA) đƣợc thành lập năm 1944 đề xuất khái niệm giáo dục STEM (STEM education) với cách định nghĩa ban đầu nhƣ sau: “Giáo dục STEM cách tiếp cận liên môn trình học, khái niệm học thuật mang tính nguyên tắc đƣợc lồng ghép với học giới thực, học sinh áp dụng kiến thức khoa học, công nghệ, kỹ thuật toán vào bối cảnh cụ thể giúp kết nối trƣờng học, cộng đồng, nơi làm việc tổ chức tồn cầu, để từ phát triển lực lĩnh vực STEM với cạnh tranh kinh kế mới” Dạy học trải nghiệm theo phƣơng pháp tích hợp STEM Giáo dục STEM vận dụng phƣơng pháp học tập chủ yếu dựa thực hành hoạt động trải nghiệm sáng tạo Các phƣơng pháp giáo dục tiến bộ, linh hoạt nhƣ học qua dự án – chủ đề, học qua trò chơi đặc biệt phƣơng pháp học qua thực hành đƣợc áp dụng triệt môn học STEM Với phƣơng pháp “học qua hành”, học sinh đƣợc thu nhận kiến thức từ kinh nghiệm thực hành từ lí thuyết Bằng cách xây dựng giảng theo chủ đề dựa thực hành, học sinh hiểu sâu lí thuyết, ngun lí thơng qua hoạt động thực tế Chính hoạt động thực tế giúp học sinh nhớ lâu Học sinh đƣợc làm việc theo nhóm, tự thảo luận tìm tịi kiến thức, tự vận dụng kiến thức vào hoạt động thực hành sau truyền đạt lại kiến thức cho ngƣời khác Với cách học này, giáo viên khơng cịn ngƣời truyền đạt kiến thức mà ngƣời hƣớng dẫn học sinh tự xây dựng kiến thức cho Đó kĩ trải nghiệm STEM Nội dung tiến hành dạy học trải nghiệm STEM 3.1 Kế hoạch dạy Lên kế hoạch dạy giáo viên thực hiện, ý tƣởng xuất phát từ thực tiễn giảng dạy, từ vấn đề thời nảy sinh q trình đề xuất, phát biểu học sinh 3.2 Kế hoạch thực Khi giáo viên hình thành kế hoạch dạy, giáo viên định hƣớng hoạt động học sinh ngƣời thực ý tƣởng Giáo viên ngƣời giám sát, theo dõi, hỗ trợ cần thiết Các bƣớc tiến hành kế hoạch thực gồm: 3.3 Công cụ đánh giá Để đánh giá sản phẩm học sinh, giáo viên hƣớng dẫn xây dựng cơng cụ đánh giá Điểm sản phẩm: trung bình cộng từ phiếu đánh giá nhóm, phiếu tự đánh giá học sinh điểm sản phẩm từ giáo viên PHIẾU ĐÁNH GIÁ CÁC NHĨM Nhóm đánh giá:…………………… Nhóm đƣợc đánh giá:………………… STT Nội dung Lựa chọn chủ đề Nội dung chi tiết Phù hợp với mục tiêu: nội dung, hoạt động, kỹ thuật tổ chức Kiến thức Phù hợp với mục tiêu, đạt đƣợc chuẩn kiến thức Phẩm chất, Các lực đƣợc hình lực thành Bản thiết Đảm bảo tính khoa học, kế dễ đọc, thích rõ, đẹp Nguyên Đảm bảo đƣợc tiêu chí vật liệu đơn giản, rẻ tiền dễ tìm Sản phẩm Đảm bảo đƣợc tiêu chí đƣa Thuyết Tóm tắt đƣợc kiến thức trình trọng tâm, rõ thiết kế, sản phẩm… Phản hồi Chính xác, ngắn ngọn, câu hỏi thỏa mãn đƣợc ngƣời hỏi TỔNG ĐIỂM Điểm tối đa Nhóm Nhóm Nhóm Nhóm 2 1 1 10 PHIẾU TỰ ĐÁNH GIÁ Họ tên: Nhóm: STT Nội dung Nhiệm vụ Nội dung chi tiết Hoàn thành tốt Hoàn thành tốt Hồn thành Khơng hồn thành Thảo luận tinh thần Tham gia tích cực làm việc nhóm Tham gia Tham gia Khơng tham gia Tổng điểm Điểm tối đa Điểm 5 10 3.4 Báo cáo sản phẩm Chủ đề đƣợc hoàn thành theo qui định tổ chức báo cáo sản phẩm Giáo viên hƣớng dẫn điều hành, nhóm trƣởng đại diện nhóm báo cáo sản phẩm làm Các nhóm khác theo dõi, đặt câu hỏi, giáo viên đặt câu hỏi để kiểm tra kiến thức học sinh q trình làm Các nhóm đề xuất khó khăn, giải pháp tối ƣu Giáo viên rút kết luận, nhận xét ƣu, nhƣợc điểm nhóm, dựa vào cơng cụ đánh giá điểm học sinh 3.5 Kiểm tra kiến thức vận dụng Giáo viên tiến hành kiểm tra đánh giá trình tiếp nhận kiến thức kĩ học sinh Thông qua kết giáo viên định hƣớng, điều chỉnh cho dự án tiếp theo, rút kinh nghiệm có kết luận đắn tính ƣu việt phƣơng pháp dạy học theo định hƣớng STEM II THỰC TRẠNG CỦA VẤN ĐỀ Về thực trạng dạy học trải nghiệm STEM môn công nghệ Trong thực tiễn giảng dạy cơng nghệ THPT nói chung cơng nghệ 10 nói riêng, tơi thấy kiến thức cơng nghệ có nhiều ứng dụng thực tiễn Tuy nhiên, tâm lí học sinh giáo viên ln coi môn công nghệ môn phụ ,nên thân giáo viên thƣờng khơng chịu khó đầu tƣ đổi phƣơng pháp dạy học nên chƣa phát huy hết đƣợc nội dung quan trọng đáng quý môn học, nhƣ chƣa phát huy đƣợc tối đa lực ngƣời học , từ làm cho học sinh cảm thấy khơng có hứng thú với mơn học Thậm chí, đơi lúc tiết học cơng nghệ cịn bị tận dụng để ôn luyện cho môn học khác đƣợc coi mơn học khóa Để tìm hiểu thực trạng dạy học theo phƣơng pháp trải nghiệm STEM nhƣ dạy học dự án môn cơng nghệ nói chung mơn cơng nghệ 10 nói riêng trƣờng THPT, tiến hành khảo sát 16 giáo viên môn sinh học đƣợc phân công giảng dạy môn công nghệ 10 215 học sinh trƣờng THPT địa bàn huyện Quỳnh Lƣu vào đầu năm học 2020-2021 Kết thu đƣợc nhƣ sau Khảo sát giáo viên Mức độ quan tâm đến dạy học STEM Không quan tâm Số lƣợng Khảo sát học sinh Tỉ lệ 18,75% Nội dung khảo sát Em có thích học mơn Cơng Nghệ khơng? Kết Rất thích: Thích: 10 Khơng thích: 205 Ít quan tâm Quan tâm nhƣng khơng áp dụng Em thấy mơn cơng nghệ có thiết thực với đời sống ngày không? 12,5% Em đƣợc hƣớng dẫn làm sản phẩm 31,25% tạo từ việc học cơng nghệ chƣa? Có: 48 Khơng: 167 Chƣa: 215 Rồi: Em có thích đƣợc trải Đang tìm hiểu có áp nghiệm để tự khám 31,25% phá làm sản dụng nhƣng phẩm thiết thực từ lĩnh vực cơng nghệ khơng? Rất thích: 62 Thích: 138 Khơng thích: 25 Theo em có nên áp dụng Nên áp dụng thƣờng xuyên phƣơng pháp rèn luyện đƣợc nhiều kĩ năng: dạy học STEM môn 197 công nghệ không Không nên áp Áp dụng dạy học nhiều tiết chƣơng trình mơn cơng nghệ 10 6,25% dụng nhiều thời gian tốn kém: 18 Khơng nên áp dụng học sinh khơng thích: Nhƣ thấy STEM vấn đề cần đƣợc triển khai nhân rộng mô hình đến giáo viên học sinh trƣờng đặc biệt mơn cơng nghệ tính ƣu việt Thực trạng đội ngũ giáo viên giảng dạy môn công nghệ a Thuận lợi - Công nghệ 10 môn học mà nội dung không khó, khơng khơng trừu tƣợng mà cịn gần với đời sống em học sinh, đặc biệt em học sinh sống vùng nông thôn nhƣ học sinh Quỳnh lƣu Vì việc dạy học theo hƣớng tiếp cận STEM điều mà em làm tốt đƣợc triễn khai hƣớng dẫn - Kiến thức môn công nghệ 10 kiến thức mơn sinh học lại có liên quan với nhiều , giáo viên giảng dạy mơn sinh học kiêm nhiệm giảng dạy môn công nghệ 10 áp dụng kiến thức nhƣ phƣơng pháp dạy học từ môn sinh học vào môn công nghệ để đạt đƣợc hiệu giảng dạy cao b Khó khăn Có thể nói trình độ chuyên ngành đào tạo yếu tố định chất lƣợng giảng dạy Tuy nhiên số lƣợng giáo viên môn công nghệ đƣợc tuyển dụng dạy chuyên môn trƣờng chƣa tới 20% Mỗi trƣờng THPT thƣờng có 1-2 giáo viên đào tạo chun ngành cơng nghệ,thậm chí khơng có giáo viên cơng nghệ quy nào, mà phần lớn thầy cô dạy môn giáo viên chuyên ngành khác kiêm nhiệm, công tác bồi dƣỡng chuyên môn cho giáo viên Công nghệ chƣa đƣợc tiến hành thƣờng xuyên …Vì khó đáp ứng đƣợc u cầu đổi giáo dục CHƢƠNG II : GIẢI PHÁP VÀ TỔ CHỨC THỰC HIỆN I Tổ chức dạy học trải nghiệm : Chế biến sản phẩm từ tinh bột rau, củ , * Chủ đề trải nghiệm : “KHÉO TAY HAY LÀM” – Chế biến ăn từ tinh bột rau ,củ, A LÊN Ý TƢỞNG - Phạm vi kiến thức: Chế biến gạo từ thóc sản phẩm gạo, chế biến tinh bột sắn , mì, chế biến rau - củ - - Thời gian thực hiện: tuần, bao gồm tiết lớp thời gian thực lớp - Bài học liên quan: Bài 44: chế biến lƣơng thực, thực phẩm – môn công nghệ 10 Bài 45: Chế biến xiro từ - môn công nghệ 10 Bài : Quang hợp thực vật – môn sinh học 11( liên môn) Bài 13: Phát diệp lục carotenoit – sinh học 11 B MỤC TIÊU - Về kiến thức + Học sinh biết cách chế biến sản phẩm đa dạng từ tinh bột rau, củ , + Học sinh thấy đƣợc kì diệu sắc tố rau củ kết hợp màu săc khác để tạo nên sản phẩm - Về kĩ + Rèn luyện đƣợc kĩ tƣ sáng tạo, cách xử lý giải tình thực tế + Rèn luyện kĩ nghiên cứu khoa học: kỹ đặt câu hỏi, xây dựng giả thuyết, xác định phƣơng pháp thực + Rèn luyện kĩ giải thích kết luận - Về thái độ + Rèn luyện ý thức đảm bảo an tồn lao động vệ sinh mơi trƣờng + u thích mơn học thích khám phá điều kì diệu từ kiến thức mơn học + Xây dựng đƣợc thói quen tốt học tập đời sống - Về lực + Năng lực vận dụng kiến thức công nghệ vào thực tiễn sống + Năng lực giải vấn đề + Năng lực sáng tạo + Năng lực tham gia tổ chức hoạt động tập thể + Năng lực định hƣớng nghề nghiệp * Chuẩn bị - Giáo viên + Giáo án, kiến thức cách chế biến sản phẩm từ tinh bột rau củ + Phiếu học tập - Học sinh + Ôn lại kiến thức học có liên quan- 44: Chế biến lƣơng thực, thực phẩm, 45: Chế biến xiro từ mơn cơng nghệ 10 + Tìm hiểu phƣơng pháp chế biến sản phẩm rau củ phƣơng tiện (internet…) + Chuẩn bị nguyên liệu 10 * Nhận xét giáo viên qua sản phẩm rƣợu trái - Ƣu điểm: + Hầu hết nhóm tạo sản phẩm đẹp, vị ngon , có chất lƣợng theo yêu cầu giáo viên + Sản phẩm nhóm có đặc trƣng riêng màu sắc, mùi vị Mặc dù rƣợu nhƣng đƣợc tạo sau chế biến thành xiro nên rƣợu cay có vị nhẹ mà khơng có nam giới mà nữ giới thƣởng thức đƣợc + Poster nhóm tốt , hình ảnh đƣa lên poster ảnh thật sau thực hành - Nhƣợc điểm: + Một số nhóm nắm chƣa vững kiến thức trình lên men xiro nên đẩy nắp bình hở dẫn đến hƣ sản phẩm phải làm lại đợt nên sản phẩm tạo chậm Mặc dù có ƣu điểm hạn chế định nhƣng thấy việc học sinh đƣợc tự tìm hiểu làm sản phẩm khoa học có tính ứng dụng cao cần đƣợc khuyến khích dạy học III Kiểm tra kiến thức vận dụng Sau nhóm báo cáo sản phẩm, trả lời câu hỏi giáo viên nhóm khác đƣa Giáo viên rút nhận xét ƣu điểm, hạn chế nhóm Giáo viên tiến hành kiểm tra kết hợp trắc nghiệm, tự luận tự luận chiếm ƣu để đánh giá khả nắm kiến thức học sinh thông qua hoạt động trải nghiệm thực tế Với mục đích: - Kiểm tra kiến thức học sinh nắm đƣợc thông qua học lớp - Kiểm tra kĩ thực hành, trải nghiệm học sinh - Chấm theo thang điểm 10  Để kiểm tra tính khả thi đề tài, tơi tiến hành kiểm tra khảo sát (Qua kiểm tra kì (GK) kiểm tra thƣờng xuyên (TX) ) lớp thực nghiệm lớp đối chứng có lực tƣơng đƣơng trƣờng Các lớp chọn 10A1,10A3,10A6,10A7 ( 10A6,10A7 lớp chọn cịn 10A1,10A3 lớp thƣờng) đó: * Các lớp thực nghiệm:10A7, 10A1 với tổng 83 học sinh - Dạy theo nội dung Sáng kiến học lý thuyết, thực hành kiến thức học sinh thực học - Quan sát hoạt động học tập học sinh xem em có phát huy đƣợc tính tích cực, tự giác có phát triển đƣợc lực cần thiết hay không - Quan sát đánh giá thái độ học sinh học - Tiến hành kiểm tra sau thực nghiệm 33 * Các đối chứng: 10A6, 10A3 với tổng 89 học sinh - Giáo viên thực quan sát hoạt động học tập học sinh lớp đối chứng đƣợc giáo viên giảng dạy dạy nội dung phạm vi SGK không theo hƣớng sáng kiến - Tiến hành đề kiểm tra nhƣ lớp thực nghiệm Kết thu đƣợc cụ thể nhƣ sau: Kết kiểm tra kì lớp đối chứng Điểm từ đến Điểm từ 6,5 Điểm từ đến 10 đến dƣới dƣới 6,5 Sĩ Lớp số Điểm dƣới Số Tỉ lệ Số Tỉ lệ Số Tỉ lệ Số Tỉ lệ lƣợng % lƣợng % lƣợng % lƣợng % 10A6 45 17,8 18 19 42,2 0 10A3 44 16 12 27,3 19 43,1 13,6 Kết kiểm tra kì lớp thực nghiệm Điểm từ đến Điểm từ 6,5 Điểm đến dƣới từ đến dƣới 6,5 Điểm dƣới Sĩ 10 số Số Tỉ lệ Số lƣợng % lƣợng % lƣợng % lƣợng 10A7 44 15 34,1 22 50 15,9 0 10A1 39 23,1 20 51,3 10 25,6 0 Lớp Tỉ lệ Số Tỉ lệ Số Tỉlệ % Kết kiểm tra thƣờng xuyên nhóm Bài kiểm tra KTT X Lớp Tổng số HS Khá - giỏi (7 - Trung bình (5 - Yếu – (010đ) 6đ) 4đ) SL (%) SL (%) SL TN 83 51 61,45 32 38,55 ĐC 89 31 34,83 53 59,55 (%) 5,62 - Qua kiểm tra lớp thực nghiệm lớp đối chứng nhận thấy dù lớp có lực học tƣơng đƣơng nhƣng học sinh lớp (10A7, 10A1) đƣợc dạy học theo định hƣớng trải nghiệm STEM có tỉ lệ điểm khá, giỏi cao lớp (10A6, 10A3) không đƣợc dạy theo định hƣớng trải nghiệm STEM 34 ĐỀ KIỂM TRA  Phần Trắc nghiệm ( Kiểm tra thƣờng xuyên ) Câu 1.Mục đích công tác chế biến nông sản là: A Tạo nhiều sản phẩm có giá trị cao B Tạo điều kiện thuận lợi cho công tác bảo quản C Cả phƣơng án D Duy trì, nâng cao chất lƣợng nông sản Câu Hoạt động sau chế biến lƣơng thực, thực phẩm ? A Trộn rau làm salat B Ngâm tre dƣới nƣớc C Cất thịt tƣơi vào tủ lạnh D Tất Câu 3:Đặc điểm xảy nông sản chứa nhiều nƣớc? A Cung cấp chất dinh dƣỡng cần thiết cho sống ngày ngƣời B Thuận lợi C Dễ bị VSV xâm nhiễm D Đƣợc sử dụng làm nguyên liệu ngành công nghiệp chế biến Câu 4: Quy trình cơng nghệ chế biến rau, theo phƣơng pháp đóng hộp? A Phân loại → Làm → Xử lí học → Xử lí nhiệt → Vào hộp → Bài khí → Ghép mí → Thanh trùng → Làm nguội → Bảo quản thành phẩm → Sử dụng B Phân loại → Làm sạch→ Thanh trùng → Xử lí học → Xử lí nhiệt → Làm nguội → Vào hộp → Bài khí → Ghép mí → Bảo quản thành phẩm → Sử dụng C Phân loại → Làm sạch→ Thanh trùng→ Xử lí nhiệt→ Xử lí học → Làm nguội → Vào hộp→ Ghép mí → Bài khí → Bảo quản thành phẩm → Sử dụng D Đáp án A B Câu 5: Nguyên liệu sau dùng để làm Salat rau A Lạc , vừng , muối, đƣờng, cải bắp, xà lách, đƣờng, chanh cay B Muối, đƣờng, cải bắp, xà lách, chanh, cay ,mazone C Lạc , muối, nƣớc mắm, cải bắp, xà lách, đƣờng, chanh cay C Mì chính, muối, nƣớc mắm, cải bắp, xà lách, đƣờng, chanh, tiêu Câu 6: Đặc điểm sau nông, lâm, thủy sản? A Dễ bị oxi hóa B Đa số nơng sản, thủy sản chứa nƣớc C Lâm sản chứa chủ yếu chất dinh dƣỡng D Dễ bị vi sinh vật xâm nhiễm gây thối hỏng 35 Câu 7: Hãy chọn gia vị thích hợp cho nộm thập cẩm dƣới đây? A Giấm, Đƣờng ,nƣớc mắm ,ớt , tỏi , chanh B Nƣớc mắm , đƣờng , muối , ớt , tỏi C Giấm , nƣớc mắm, đƣờng, ớt, tỏi D Chanh , dầu ăn , đƣờng, ớt, tỏi Câu 8: Yêu cầu kỹ thuật nộm thập cẩm cần đạt: A Có vị chua , cay, mặn, ngọt, vừa ăn B Có mùi thơm đặc trƣng C Trông đẹp, hấp dẫn D Đáp án A, B, C Câu 9: Quy trình cơng nghệ chế biến tinh bột sắn ? A Sắn thu hoạch →làm → tách bã → thu hồi tinh bột → bảo quản ƣớt → làm khơ → đóng gói→ sử dụng B Sắn thu hoạch→ làm khô →làm → nghiền (xát)→ tách bã → thu hồi tinh bột → bảo quản ƣớt → đóng gói→ sử dụng C Sắn thu hoạch →làm → nghiền (xát)→ tách bã → thu hồi tinh bột → bảo quản ƣớt → làm khô → đóng gói→ sử dụng D Tất sai Câu 10: Bƣớc xử lí nhiệt quy trình chế biến rau, theo phƣơng pháp đóng hộp có tác dụng là: A Tăng hƣơng vị sản phẩm C Làm cho sản phẩm khơ B Làm chín sản phẩm D Làm hoạt tính enzim Câu 11: Khi chế biến xi rô từ điều sau không ? A Qủa sau mua nên chế biến B Cần giữ khoảng cách với nắp cho có khơng khí để lên men C Dùng vỉ, que tre gài lên miệng lọ để tránh việc lên bị thối hỏng D Nên đậy nắp hở để có khơng khí cho lên men 36 Câu 12 Quy trình chế biến rƣợu trái theo thứ tự sau phù hợp: A Hoa làm → xếp hoa vào bình → đổ rƣợu vào đậy nắp kín→ rƣợu lên màu → đổ đƣờng vào → sử dụng B Hoa làm → xếp hoa vào bình → đổ đƣờng vào đậy nắp kín→ Xiro → đổ rƣợu vào → thời gian sử dụng C Hoa làm → xếp hoa vào bình → đổ rƣợu vào → đổ đƣờng vào → sử dụng D Hoa làm → xếp hoa vào bình → đổ rƣợu vào đậy nắp kín→ rƣợu lên màu → sử dụng→ đổ đƣờng vào ( rƣợu nồng)  Phần Tự luận ( kiểm tra kì ) Câu (1điểm) Em nêu số phƣơng pháp chế biến rau củ quy trình chế biến rua, đóng hộp? Câu ( điểm): Một gia đình làm giỗ bà mẹ đƣa cho gái số nguyên liệu : gạo nếp, gấc, đƣờng, cốt dừa,1 rƣợu, muối, thịt chà Nếu em ngƣời gái gia đình em nấu xơi cho gia đình nhƣ nào? Câu (2 điểm): Dƣới hình ảnh lát cắt ngang cơm cuộn hàn quốc hiểu biết em trình bày nguyên liệu quy trình tạo sản phẩm Câu (2 điểm) Em trình bày nguyên liệu quy trình chế biến ăn từ tinh bột mà em yêu thích Câu (2 điểm) Trong q trình làm xiro từ phải đậy kín nắp khơng mở sản phẩm hồn thành? Câu (1 điểm) Giải thích ngun lí sau thời gian bỏ đƣờng nƣớc hoa lại xuất bình khơng bỏ nƣớc vào? Câu (1 điểm) Em giải thích nguyên nhân làm cho loại rau, củ ,quả có nhiều màu sắc khác sau đổ rƣợu vào xiro màu loại lại nhạt hơn? 37 ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA A PHẦN TRẮC NGHIỆM (kiểm tra thƣờng xuyên) (10 điểm = 12 x 0,83) 1C 2A 3C 4A 5B 6D 7A 8D 9C 10D 11D 12B B PHẦN TỰ LUẬN (kiểm tra kì) Câu 1.- Các phƣơng pháp chế biến rau, củ, quả: đóng hộp, sấy khơ, Muối chua, làm nộm, làm salat, làm hoa dầm, chế biến loại nƣớc uống… - Quy trình chế biến rau, củ đóng hộp: Nguyên liệu rau, củ -> phân loại -> làm -> xử lí học -> xử lí nhiệt -> vào hộp -> khí -> ghép mí -> trùng -> làm nguội -> bảo quản thành phẩm -> sử dụng Câu 2: Cách nấu xơi gấc Bƣơc Ngâm nếp đến tiếng Bƣớc Nạo gấc vào bát bóp với rƣợu để gấc hết sắc tố Bƣớc Trộn gấc với nếp gia vị đƣờng, muối Bƣớc Băc nồi hông xôi lên bếp đun sôi nƣớc Bƣớc Nƣớc sôi đổ nếp vào hông Bƣớc Khi xơi gần chín hịa nƣớc cốt dừa rƣới lên xôi để xôi vừa thơm, vừa mềm Bƣớc Xơi chín dở đĩa rắc thịt chả bơng lên đĩa xôi ăn kèm Câu 3.Thành phần Cơm Chén Trứng gà Quả Rong biển khô Miếng Dƣa leo Trái Cà rốt 1/2 Củ Xúc xích Cây Giấm 1/2 Muỗng cà phê Đƣờng trắng1 Muỗng cà phê Muối 0.6 Muỗng cà phê Dầu ăn2 Muỗng canh Quy trình thực Cho cơm tơ, thêm giấm, đƣờng trắng, muối, trộn cho tất gia vị ngấm vào cơm để ăn cơm cuộn Hàn Quốc không bị nhạt nhẽo Để cơm qua bên Cắt nhỏ cà rốt, trụng qua nƣớc sôi khoảng phút, dƣa leo cắt làm đôi, bỏ ruột, cắt thành tƣơng tự nhƣ cà rốt Làm tƣơng tự với xúc xích heo 38 Đập trứng gà tơ, khuấy (có thể cho thêm gia vị tùy thích) Làm nóng chảo với muỗng canh dầu ăn, cho trứng gà vào, tráng mỏng chảo đến trứng gà chín mặt (tráng mỏng cơm cuộn Hàn Quốc đẹp hơn) Trứng chín cắt thành sợi dài, vừa ăn 3.Trải miếng rong biển khô thớt, phía dƣới có lót sẵn miếng bao gói rong biển khô Dùng muỗng dàn cơm miếng rong biển, cho lần lƣợt dƣa leo, cà rốt, xúc xích heo, trứng gà vào, dùng tay chặt, ấn nhẹ cho cơm chặt lại, đến hết miếng rong biển Nếu nhà có mành tre để cơm cuộn Hàn Quốc đẹp 4.Và thành phẩm cơm cuộn Hàn Quốc sau làm Giờ việc dùng dao cắt thành miếng vừa ăn nè 39 Câu Ví dụ cách làm bánh bèo - Nguyên liệu: 400gram bột năng; 100gram thịt ( Hoặc tôm dùng làm nhân) Gia vị , sa tế, rau thơm (mùi, húng, hành…) - Cách làm: Chuẩn bị vỏ bánh: đun sôi khoảng 300ml nƣớc, cho muỗng canh bột vào quấy phần bột cịn lại bỏ vào tơ (hoặc mâm, chỗ nhào bột) Đổ hỗn hợp vừa đun vào bột khô Từ từ trộn lên Dùng đũa thìa đảo Đến lúc bớt nóng nhào bột 3.Nhào bột lúc dẻo khơng dính tay Nếu cịn dính tay ƣớt q, phải thêm bột khô vào tiếp tục nhào Nên để bột mức ƣớt chút để làm chƣa kịp khơ lại vừa Bọc phần bột nhào lại để tránh bị khô cứng Chuẩn bị nhân: thịt, xắt hạt lựu rang, nêm gia vị vừa ăn Đối với tôm (nên cho sa tế vào rang với tôm thơm) Nặn bánh: vắt miếng bột nhỏ ra, vê trịn bóp dẹp, bỏ nhân vào áo lại Nhìn bánh giống hình bèo, nên gọi bánh bèo Câu Trong trình làm xiro từ phải đậy kín nắp khơng mở sản phẩm hồn thành Vì q trình lên men xiro hơ hấp kị khí, vi sinh vật lên men hoạt động điều kiện khơng có oxi Nếu mở nắp oxi vào bình ức chế hoạt động vi sinh vật lên men làm cho sảm phẩm không lên men đƣợc bị chua, bị mốc, bị thối làm hƣ hỏng sản phẩm Câu Sau thời gian bỏ đƣờng nƣớc hoa lại xuất bình khơng bỏ nƣớc vào Vì Hoa chứa thành phần chủ yếu nƣớc Khi ta bỏ đƣờng vào thời gian theo nguyên lí khuếch tán nồng độ dƣờng ( chất tan) bên tế bào cao bên nên nƣớc bên từ ( từ nơi nồng độ thấp đến nơi nồng độ cao) cịn đƣờng ngấm từ bên ngồi vào bên nên ta thấy xuất nƣớc bình Câu - Các loại rau, củ ,quả có nhiều màu sắc khác Vì loại chứa loại sắc tố khác Có loại chứa sắc tố xanh ( diệp lục ) nhƣng có loại lại chứa sắc tố đỏ, vàng da cam ( carotenoit) - Sau đổ rƣợu vào xiro màu loại lại nhạt sau nƣớc từ hoa chảy nhƣng lƣợng sắc tố cịn Khi ta đổ rƣợu vào sắc tố tan dung môi hửu ( rƣợu ) Nên làm cho màu di chuyển ngồi có màu nhạt 40 CHƢƠNG III HIỆU QUẢ CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Để khẳng định thêm hiệu đề tài hƣớng dẫn số giáo viên trƣờng lân cận tiến hành thực nghiệm đề tài Cụ thể tiến hành thực nghiệm đơn vị trƣờng THPT khác nhƣ trƣờng THPT Quỳnh lƣu 1, Trƣờng THPT Quỳnh lƣu , với giúp đỡ nhiệt tình đồng nghiệp , cụ thể nhƣ sau: Đơn vị công tác Giáo viên Nguyễn Thị Thu Trƣờng THPT Quỳnh Lƣu Chu Thị Kim Dung Trƣờng THPT Quỳnh Lƣu Các cô tiến hành thực nghiệm số lớp thuộc khối 10 sau lựa chọn số học sinh lớp thực nghiệm số học sinh lớp đối chứng ( không áp dụng đề tài) làm kiểm tra khảo sát (đề khảo sát cung cấp) Lấy ngẫu nhiên 15 lớp đối chứng 15 lớp thực nghiệm để phân tích hiệu trƣớc sau tác động thu đƣợc kết sau: Nhóm đối chứng Nhóm thực nghiệm TT học sinh KT đầu năm KT trƣớc KT sau KT đầu KT trƣớc KT sau tác động tác động năm tác động tác động 6 5 6 4 7 5 6 4 5 8 8 8 6 10 11 4 4 12 13 7 14 4 15 Giá trị trung bình 5.3 5.7 7.8 5.4 5.7 6.2 41 Điểm trung bình nhóm thực nghiệm nhóm đối chứng đầu năm trƣớc tác động gần tƣơng đƣơng Tuy nhiên áp dụng phƣơng pháp nhóm thực nghiệm 7,8 điểm, nhóm đối chứng 6,2 điểm ,điều cho thấy: Điểm trung bình, tỷ lệ kiểm tra đạt loại khá, giỏi nhóm thực nghiệm cao so với nhóm đối chứng Đồ thị so sánh kết nhóm thực nghiệm nhóm đối chứng Nhóm thực nghiệm Nhóm đối chứng Kết kiểm tra đầu năm Kết kiểm tra trước tác động Kết kiểm tra sau tác động 42 * Kết đánh giá thái độ HS sau đƣợc tham gia trải nghiệm Chúng tổ chức lấy ý kiến tất HS lớp thực nghiệm tìm hiểu mức độ hứng thú em sau đƣợc tham gia trải nghiệm Chúng phát 83 phiếu, thu 83 phiếu Kết đƣợc thể bảng sau: Mức độ Nội dung khảo sát Hoàn toàn đồng ý Đồng ý phần Không đồng ý Các nhiệm vụ học tập trải nghiệm đƣợc giao vừa sức với em 80 Em đƣợc thực hành nhiều so với tiết học khác 78 Em đƣợc trao đổi, giao tiếp hợp tác với bạn bè tốt 74 Quá trình thực trải nghiệm giúp em phát triển đƣợc khả phát vấn đề giải vấn đề 75 5 Trải nghiệm giúp em hiểu 80 Trải nghiệm giúp em biết vận dụng đƣợc kiến thức vào thực tiễn 78 Em cảm thấy thích học mơn Cơng nghệ 79 Kết cho thấy đa số HS sau tham gia trải nghiệm thấy hiểu hơn, thấy đƣợc ý nghĩa học thực tiễn, có hội đƣợc học hỏi, giao tiếp với bạn bè nhiều Các nhiệm vụ vừa sức với em Phần lớn em thấy hào hứng với hình thức học tập 43 PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN 1.1 Tôi phân tích dạy học trải nghiệm giáo dục STEM đồng thời biểu dạy học STEM trải nghiệm để làm sở lí luận cho đề tài Để kết nghiên cứu đạt đƣợc yêu cầu khách quan, khoa học, tiến hành khảo sát thực trạng nhận thức GV HS vấn đề dạy học trải nghiệm STEM Những điều tra số thống kê cho thấy,việc dạy cơng nghệ 10 nói riêng cơng nghệ nói chung chƣa đáp ứng nhu cầu mục tiêu phát triển lực toàn diện cho ngƣời học Trong đó, mơn cơng nghệ mơn học gần gủi với đời sống đòi hỏi trình thực nghiệm, vận dụng kiến thức vào thực tiễn có mối quan hệ chặt chẽ với mơn học khác Một môn học thuận lợi để tiến hành dạy học trải nghiệm STEM 1.2 Từ sở nêu trên, nghiên cứu đƣa giải pháp, biện pháp cụ thể nhằm phát triển lực cốt lõi, lực hợp tác, lực sử dụng cơng nghệ thơng tin cho HS Có thể thấy, hầu hết biện pháp giải pháp đƣa sáng kiến hƣớng tới rèn luyện khả trải nghiệm, vận dụng kiến thức vào vấn đề thực tiễn cho HS cụ thể, thiết thực, đƣợc đúc kết, kiểm nghiệm từ thực tiễn dạy học trƣờng THPT thân mƣời năm qua Thực tế, hình thức biện pháp tơi đƣa khơng phải hồn tồn mới, nhiên, phần đông GV chƣa nhận thức đƣợc đầy đủ cần thiết mức độ quan trọng dạy học trải nghiệm STEM Vì tơi mong muốn với sáng kiến GV cần quan tâm, vận dụng để phát huy tốt vai trị mơn học công nghệ dạy học trải nghiệm STEM 1.3 Qua q trình triển khai chúng tơi nhận thấy đề tài đóng góp đƣợc số vấn đề nhƣ sau: - Tính mẻ: + SKKN đề xuất, bổ sung đƣợc các hoạt động trải nghiệm có nội dung thực tế mà sách giáo khoa chƣa có nhiều gợi ý để giáo viên sử dụng tiết dạy nhằm mục đích gợi động học tập cho học sinh + SKKN làm rõ đƣợc cách thiết kế hoạt động trải nghiệm liên quan thực tiễn nhờ liên tƣởng từ kiến thức sinh học, công nghệ, vận dụng kiến thức giải vấn đề thực tiễn đặt + SKKN đƣa hệ thống câu hỏi thực tiễn liên quan đến kiến thức công nghệ, sinh học theo định hƣớng giáo dục STEM phù hợp với xu + SKKN đề xuất đƣợc bƣớc tiến hành tiến trình dạy học theo định hƣớng giáo dục STEM - đề tài đƣợc quan tâm - Tính sáng tạo: + Đây đề tài đƣợc nghiên cứu đúc rút từ kinh nghiệm thân, có tính thực tiễn cao Các kiến thức đƣợc học sinh trải nghiệm, vận dụng giải 44 tình thực tiễn nên thấy đƣợc gần gũi kiến thức với sống đời thƣờng + Là đề tài có nhiều ứng dụng rèn luyện đƣợc nhiều lực cho học sinh thông qua việc dạy học cơng nghệ 10 - Tính hiệu quả: + Đề tài có giá trị lớn, góp phần giúp học sinh hiểu sâu giải vấn đề quan trọng thực tiễn sống Có giá trị việc giáo dục ý thức, rèn luyện đƣợc nhiều lực cho học sinh + Chúng tiến hành thực nghiệm phạm vi trƣờng THPT kết thực nghiệm cho thấy tính khả quan đề tài Đề tài có khả ứng dụng rộng rãi trƣờng THPT KIẾN NGHỊ Từ việc thực đề tài, chúng tơi mạnh dạn trình bày kiến nghị đề xuất: 2.1 Đối với Ban giám hiệu Tổ chức hoạt động ngoại khóa, hoạt động trải nghiệm sáng tạo, câu lạc để học sinh có thêm nhiều hội vận dụng vấn đề công nghệ 10 vào thực tiễn Có nguồn kinh phí hỗ trợ hoạt động trải nghiệm 2.2 Đối với giáo viên - Trong học cần tăng cƣờng cho học sinh hoạt động trải nghiệm, liên tƣởng, liên hệ với sống hàng ngày thực tiễn xung quanh nhà trƣờng, để em thấy rõ ý nghĩa tri thức hứng thú học tập - Cần thay đổi phƣơng pháp nội dung kiểm tra đánh giá lực ngƣời học theo hƣớng gắn với hoạt động trải nghiệm, vấn đề thực tiễn đời sống 2.3 Đối với học sinh - Tích cực tham gia tiết học ngoại khóa, yêu cầu học tập mà giáo viên tổ chức - Thƣờng xuyên có ý thức liên hệ vấn đề SGK môn công nghệ 10 với thực tiễn môn học khác để thấy đƣợc tầm quan trọng việc học cơng nghệ , từ có thêm động lực hứng thú môn học - Tăng cƣờng hoạt động nhóm, trao đổi với bạn học để học hỏi hay, tốt bạn Quỳnh Lưu, tháng năm 2021 Ngƣời viết sáng kiến 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ giáo dục đào tạo (2019), tài liệu tập huấn cán quản lí, giáo viên xây dựng chủ đề giáo dục STEM giáo dục trung học, Tài liệu tập huấn Phó Đức Hịa, Ngơ Quang Sơn (2008), Ứng dụng cơng nghệ thơng tin dạy học tích cực NXB Giáo dục Trần Văn Thành (2011), “Tổ chức môi trường học tập tương tác dạy học dự án nhằm nâng cao hiệu dạy học phổ thông”, Tạp chí Giáo dục số 261 Sách giáo khoa công nghệ Lớp 10 (2000), NXB GD HN Sách giáo khoa sinh học Lớp 11 (2000), NXB GD HN Mạng internet 46 MỤC LỤC PHẦN I : ĐẶT VẤN ĐỀ I Lí chọn đề tài II Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu 2 Phạm vi nghiên cứu III Mục đích nghiên cứu IV Nhiệm vụ nghiên cứu V Phƣơng pháp nghiên cứu VI Những đóng góp đề tài PHẦN II : NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CHƢƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI I CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI Khái niệm STEM Dạy học trải nghiệm theo phƣơng pháp tích hợp STEM Nội dung tiến hành dạy học trải nghiệm STEM 3.1 Kế hoạch dạy 3.2 Kế hoạch thực 3.3 Công cụ đánh giá 3.4 Báo cáo sản phẩm 3.5 Kiểm tra kiến thức vận dụng II THỰC TRẠNG CỦA VẤN ĐỀ Về thực trạng dạy học trải nghiệm STEM môn công nghệ Thực trạng đội ngũ giáo viên giảng dạy môn công nghệ CHƢƠNG II : GIẢI PHÁP VÀ TỔ CHỨC THỰC HIỆN I Tổ chức dạy học trải nghiệm : Chế biến sản phẩm từ tinh bột rau, củ , II Dạy học STEM : Chế biến rƣợu trái 18 III Kiểm tra kiến thức vận dụng 33 CHƢƠNG III HIỆU QUẢ CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 41 PHẦN 3: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 44 KẾT LUẬN 44 KIẾN NGHỊ 41 TÀI LIỆU THAM KHẢO 45 47 ... : GIẢI PHÁP VÀ TỔ CHỨC THỰC HIỆN I Tổ chức dạy học trải nghiệm : Chế biến sản phẩm từ tinh bột rau, củ , * Chủ đề trải nghiệm : “KHÉO TAY HAY LÀM” – Chế biến ăn từ tinh bột rau ,củ, A LÊN Ý TƢỞNG... giảng dạy môn công nghệ CHƢƠNG II : GIẢI PHÁP VÀ TỔ CHỨC THỰC HIỆN I Tổ chức dạy học trải nghiệm : Chế biến sản phẩm từ tinh bột rau, củ , II Dạy học STEM : Chế biến rƣợu... tổ chức dạy học trải nghiệm theo hƣớng tiếp cận STEM chủ đề ? ?chế biến sản phẩm từ tinh bột rau, củ, quả? ?? thuộc chƣơng 3- môn công nghệ 10 III Mục đích nghiên cứu - Mục đích sáng kiến đề xuất

Ngày đăng: 21/05/2021, 22:13

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w