Nghiên cứu cải tiến cách thức thực hiện tiêu bản hiển vi cố định để dạy học một số kiến thức sinh hoc trung học phổ thông

50 14 0
Nghiên cứu cải tiến cách thức thực hiện tiêu bản hiển vi cố định để dạy học một số kiến thức sinh hoc trung học phổ thông

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KHOA SINH – MƠI TRƢỜNG TRẦN THỊ BÍCH XN NGHIÊN CỨU CẢI TIẾN CÁCH THỨC THỰC HIỆN TIÊU BẢN HIỂN VI CỐ ĐỊNH ĐỂ DẠY HỌC MỘT SỐ KIẾN THỨC SINH HỌC -TRUNG HỌC PHỔ THÔNG ĐÀ NẴNG – NĂM 2014 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KHOA SINH – MƠI TRƢỜNG TRẦN THỊ BÍCH XN NGHIÊN CỨU CẢI TIẾN CÁCH THỨC THỰC HIỆN TIÊU BẢN HIỂN VI CỐ ĐỊNH ĐỂ DẠY HỌC MỘT SỐ KIẾN THỨC SINH HỌC -TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Ngành: Sƣ phạm sinh học Ngƣời hƣớng dẫn: Th.S Trƣơng Thị Thanh Mai ĐÀ NẴNG – NĂM 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu kết nêu khóa luận trung thực chƣa đƣợc cơng bố cơng trình khác Tác giả Trần Thị Bích Xn LỜI CẢM ƠN Trong q trình thực Khóa Luận Tốt Nghiệp, nhận giúp đỡ nhiều thầy cô giáo! Tôi xin chân thành cảm ơn đến tất thầy, cô giáo Khoa Sinh – Môi trường, trường Đại Học Sư phạm – Đại Học Đà Nẵng tận tình dạy dỗ, truyền đạt trí thức kinh nghiệm quý báu cho Đặc biệt, muốn gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Th.s NCS Trương Thị Thanh Mai định hướng, giúp đỡ động viên tinh thần giúp tơi hồn thành tốt khóa luận Xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè ln động viên tơi suốt thời gian qua! Đà Nẵng, Tháng năm 2014 Sinh viên thực Trần Thị Bích Xuân DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT THPT : Trung học phổ thông GV : Giáo viên HS : Học sinh NST : Nhiễm sắc thể DANH MỤC BẢNG Số hiệu bảng Tên bảng Trang 2.1 Nồng độ cồn cần thiết để khử nƣớc 21 3.1 Bảng khảo sát công thức pha chế 26 Baume Canada để dán mẫu 3.2 Hƣớng sử dụng ứng dụng dùng tiêu cố định 33 DANH MỤC CÁC HÌNH Số hiệu hình Tên hình Trang 2.1 Mẫu rễ Hành 20 2.2 Thân bí ngơ 20 2.3 Hộp sữa chua TH 20 3.1 Tế bào rễ Hành bị teo đặt tủ lạnh 24 lâu 3.2 Tế bào rễ Hành sau tách lamelle hoàn 24 chỉnh 3.3 Tiêu làm Xylen 25 3.4 Tiêu không dùng Xylen 25 3.5.1 Tiêu rễ Hành qua ngày dán 27 Baume Canada I Tiêu rễ Hành qua15 ngày dán 3.5.2 Baume Canada I 3.5.3 Tiêu rễ Hành qua 30 ngày dán 27 27 Baume Canada I 3.5.4 Tiêu rễ Hành qua 60 ngày dán 27 Baume Canada I 3.6.1 Tiêu rễ Hành qua ngày dán 27 Baume Canada II 3.6.2 Tiêu rễ Hành qua15 ngày dán 27 Baume Canada II 3.6.3 Tiêu rễ Hành qua30 ngày dán 28 Baume Canada II 3.6.4 Tiêu rễ Hành qua 60 ngày dán 28 Baume Canada II Tiêu rễ Hành qua ngày dán 3.7.1 Baume Canada III 3.7.2 Tiêu rễ Hành qua 15 ngày dán 28 28 Baume Canada III 3.7.3 Tiêu rễ Hành qua 30 ngày dán 28 Baume Canada III 3.7.4 Tiêu rễ Hành qua 60 ngày dán 28 Baume Canada III 3.8.1 Tiêu rễ Hành qua ngày bảo quản 29 Glycerin dán Baume Canada III 3.8.2 Tiêu rễ Hành qua 15 ngày bảo quản 29 Glycerin dán Baume Canada III 3.8.3 Tiêu rễ Hành qua 30 ngày bảo quản 29 Glycerin dán Baume Canada III 3.8.4 Tiêu rễ Hành qua 60 ngày bảo quản 29 Glycerin dán Baume Canada III 3.9 Streptococcus salivarius subsp 30 Thermophiles 3.10 Tế bào niêm mạc má 30 3.11 Lát cắt thân bí ngơ 31 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 ĐẶT VẤN ĐỀ .1 MỤC TIÊU, NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 2.1 Mục tiêu .2 2.2 Nhiệm vụ Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn đề tài 3.1 Ý nghĩa khoa học 3.2 Ý nghĩa thực tiễn CHƢƠNG I TỔNG QUAN TÀI LIỆU – CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI TỔNG QUAN TÀI LIỆU .4 1.1 Tình hình nghiên cứu giới .4 1.2 Tình hình nghiên cứu nƣớc CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI [1], [4], [5], [8], [10], [17], [19], [20] 2.1 Tế bào 2.2 Nhân tế bào 2.3 Nhiễm sắc thể .8 2.3.1 Hình thái nhiễm sắc thể .8 2.3.2 Dị nhiễm sắc chất đồng nhiễm sắc chất .10 2.4 Chu kỳ tế bào phân bào Eukaryotae 11 2.4.1 Chu kỳ tế bào (cell eycle) 11 2.4.2 Nguyên phân (mitosis) 12 2.5 Vi sinh vật 14 2.5.1 Khái niệm 14 2.5.2 Đặc điểm chung .14 2.6 Vận chuyển chất thân [16], [18] 15 2.7 Baume Canada 16 CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI .16 CHƢƠNG II ĐỐI TƢỢNG, PHẠM VI VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 2.1 ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU 19 2.2 PHẠM VI CỦA ĐỀ TÀI 19 2.3 THỜI GIAN NGHIÊN CỨU .19 2.4 ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU .19 2.5 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 2.5.1 Chuẩn bị mẫu vật 19 2.5.2 Pha chế hóa chất 20 2.5.3 Thực tiêu tạm thời 22 2.5.4 Khảo sát độ bền màu .23 CHƢƠNG III KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 24 3.1 THỬ NGHIỆM CÁCH THỨC KHỬ NƢỚC 24 3.1.1 Tách lamelle 24 3.1.2 Loại nƣớc cồn 25 3.1.3 Làm mẫu 25 3.2 THỬ NGHIỆM PHƢƠNG PHÁP CỐ ĐỊNH TIÊU BẢN 25 3.2.1 Cố định hoàn toàn Baume Canada 25 3.2.2 Cố định Glycerin kết hợp phủ Baume Canada .29 3.2.3 Thực tiêu cố định vi sinh vật, tế bào niêm mạc má phƣơng pháp cố định vết bôi 30 3.2.4 Thực tiêu cố định lát cắt thân bí ngơ phƣơng pháp giọt ép .31 3.3 QUY TRÌNH THỰC HIỆN TIÊU BẢN CỐ ĐỊNH NGUYÊN PHÂN ĐƢỢC CẢI TIẾN 31 3.4 SỐ LƢỢNG TIÊU BẢN ĐẠT ĐƢỢC 32 3.5 ĐỀ XUẤT HƢỚNG SỬ DỤNG VÀ HƢỚNG ỨNG DỤNG CỦA TIÊU BẢN CỐ ĐỊNH 32 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 35 KẾT LUẬN 35 KIẾN NGHỊ 35 TÀI LIỆU THAM KHẢO 36 26 Thông qua khảo sát bƣớc làm tiêu cố định nhƣ trên, tiến hành chuyển tiêu tạm thời thành tiêu cố định Tiêu tạm thời đạt u cầu tế bào có nhiều kì, màu sắc đẹp, dàn Thao tác gồm bƣớc sau: - Đặt tiêu rễ Hành tủ lạnh – 60C 10 phút để chất lỏng dƣới lamelle đóng băng dùng lƣỡi lam tách lamelle khỏi lame, Đặt lame lần lƣợt vào lọ cồn có nồng độ tăng dần để loại nƣớc, dán mẫu Baume Canada pha Xylen theo công thức Baume Canada I: 0,4ml: 0,6ml Baume Canada II: 0,5ml: 0,5ml Baume Canada III: 0,6ml: 0,4ml Bảng 3.1 Bảng khảo sát công thức pha chế Baume Canada để dán mẫu Công thức Baume Canada I Baume Canada II Baume Canada III ngày +++++ +++++ +++ 10 ngày ++++ +++++ ++ 15 ngày +++ +++++ ++ 30 ngày +++ +++++ + 60 ngày ++ +++++ - Thời gian Quy ƣớc: Mức độ (+++++) ứng với 100% tế bào nhìn rõ kì nguyên phân, màu đẹp, giữ đƣợc lâu qua thời gian khảo sát, khơng bị mốc, bong tróc 27  Phân Bào Nguyên Nhiễm (Mitosis) Hình 3.5.1 ngày Hình 3.5.3 30 ngày Hình 3.5.2 15 ngày Hình 3.5.4 60 ngày Hình 3.5 Tiêu rễ Hành dán Baume Canada I  Dán mẫu Baume Canada I, màu sắc tiêu qua nhiều ngày nhợt nhạt, mốc, dễ bong tróc, khơng nhìn rõ kì ngun phân, chƣa đạt yêu cầu Hình 3.6.1 ngày Hình 3.6.2 15 ngày 28 Hình 3.6.3 30 ngày Hình 3.6.4 60 ngày Hình 3.6 Tiêu rễ Hành dán Baume Canada II  Dán mẫu Baume Canada II, màu sắc tiêu qua nhiều ngày tốt, độ tƣơng phản cao, nhìn rõ nhiều kì, tiêu đạt yêu cầu Hình 3.7.1 ngày Hình 3.7.1 30 ngày Hình 3.7.2 15 ngày Hình 3.7.1 60 ngày Hình 3.7 Tiêu rễ Hành dán Baume Canada III 29  Dán mẫu Baume Canada III, màu sắc tiêu qua nhiều ngày nhợt nhạt, tế bào dễ teo, dán mẫu dễ xuất bọt khí, tiêu chƣa đạt yêu cầu Qua khảo sát độ bền màu, nhận thấy: Khi dán mẫu Baume Canada II cho kết tối ƣu 3.2.2 Cố định Glycerin kết hợp phủ Baume Canada Tiến hành phủ Baume Canada lên tiêu quan sát giọt Glycerin Qua bố trí thí nghiệm, chúng tơi nhận thấy: bảo quản Glycerin phủ xung quanh Baume Canada I Baume Canada II lamelle dễ dịch chuyển, mẫu vật dễ bong tróc, không thẫm mĩ Chúng tiến hành bảo quản Glycerin phủ Baume Canada III cho kết tốt, độ kết dính vừa phải, lamelle khơng bị dịch chuyển Hình 3.8.1 ngày Hình 3.8.1 30 ngày Hình 3.8.1 15 ngày Hình 3.8.1 60 ngày Hình3.8 Tiêu rễ Hành bảo quản Glycerin dán Baume Canada III 30  Nhận thấy: Kết dán mẫu Baume Canada II kết bảo quản Glycerin phủ Baume Canada III tối ƣu, tiến hành đối tƣợng vi sinh vật, lát cắt thực vật dịch niêm mạc má 3.2.3 Thực tiêu cố định vi sinh vật, tế bào niêm mạc má phƣơng pháp cố định vết bôi Tiêu tạm thời đạt yêu cầu -> để khô, dán mẫu Baume Canada II Dùng thấm cồn lau đầu lame để tiêu khỏi nhiễm bẩn Hình 3.9 Streptococcus salivarius subsp Thermophiles Hình 3.10 Tế bào niêm mạc má 31 3.2.4 Thực tiêu cố định lát cắt thân bí ngô phƣơng pháp giọt ép Tiêu tạm thời đạt yêu cầu nhỏ giọt Glycerin quan sát -> dán mẫu xung quanh Baume Canada III Hình 3.11 Lát cắt thân bí ngơ 3.3 QUY TRÌNH THỰC HIỆN TIÊU BẢN CỐ ĐỊNH NGUYÊN PHÂN ĐƢỢC CẢI TIẾN  Quy trình cũ Theo Nguyễn Thị Thanh (2012), Tiêu tạm thời có phết albumin đƣợc tách Acid acetid 20 phút, Sau khử nƣớc cồn theo nồng độ tăng dần lọ 20 phút, Làm mẫu qua Xylen phút, dán mẫu Baume Canada Tuy nhiên cơng thức pha hóa chất dán mẫu khơng có, quy trình cịn nhiều hạn chế, tốn nhiều thời gian 32  Quy trình đƣợc cải tiến Qua thực nghiệm trên, đề xuất quy trình cải tiến cách thức thực tiêu tiêu hiển vi cố định nhƣ sau: Tiêu tạm thời đạt yêu cầu không phết albumin Lên kính (2 cách) Giọt nƣớc Glycerin Để tủ lạnh Dán mẫu xung 50C 10 phút quanh Baume Vệ sinh tiêu bản, Canada III cất bảo quản Khử nƣớc qua Dán mẫu cồn từ 100 -900 Baume Canada 10 phút II 3.4 SỐ LƢỢNG TIÊU BẢN ĐẠT ĐƢỢC Chúng thực đƣợc 28 tiêu cố định trình nguyên phân tế bào thực vật, tế bào niêm mạc má, lát cắt thân bí ngơ, vi khuẩn lactic Tiêu thấy đƣợc giai đoạn trình phân bào, màu sắc đẹp – phục vụ lâu dài nghiên cứu giảng dạy 3.5 ĐỀ XUẤT HƢỚNG SỬ DỤNG VÀ HƢỚNG ỨNG DỤNG CỦA TIÊU BẢN CỐ ĐỊNH Qua khảo sát chƣơng trình dạy học thí nghiệm thực hành Sinh Học THPT, đề xuất hƣớng sử sụng ứng dụng tiêu cố định nhƣ sau: 33 Bảng 3.2 Hướng sử dụng ứng dụng dùng tiêu cố định Kết đạt đƣợc STT Loại tiêu Hƣớng ứng dụng Hƣớng sử dụng Loại tiêu Hƣớng sử dụng Thực hành quan Quy trình ứng Sử dụng dạy phần sát dụng cho quan sát sinh sản tiêu Nguyên Nguyên phân loại thực vật 42 lớp phân 20 lớp 10 sinh giảm phân, tiêu 11 sinh học học kiểu nhân, nâng cao Giới thiệu 42 sinh học nâng tiêu đa bội tiêu tiết cao hóa dạy phần di truyền tiêu học 12 Thực hành quan Quy trình ứng Giới thiệu tiêu để Vi khuẩn sát số vi sinh dụng cho dạy 18 lớp 10 lactic vật 18 lớp 10 loại sinh học sinh học nghiên cứu đặc 42 sinh học nâng 42 sinh điểm sinh học cao học nâng cao Vi sinh vật Thực hành quan Quy trình ứng sát dụng cho quan vận tiêu tiêu Sử dụng dạy phần sát vận Lát cắt chuyển chất loại chuyển chất qua thân bí qua màng vận thực quan màng vận chuyển ngô chuyển chất sát lát cắt rễ, chất thân, thân 17 rễ chƣơng trình sinh học lớp trƣởng thực chƣơng trình sinh vật đỉnh sinh sinh học THCS học THCS Tế bào Giáo viên dụng để sử Quy trình ứng Giới thiệu loại giới dụng cho hồng cầu ngƣời 34 niêm mạc má thiệu tế bào loại động vật, khác động vật quan sát tế bào loại hồng cầu, bạch bạch cầu cầu tiêu 35 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Qua kết nghiên cứu, chúng tơi có kết luận sau: - Đề xuất đƣợc quy trình cải tiến thực tiêu cố định Tiêu quan sát đƣợc kì q trình phân bào nguyên nhiễm, tế bào vi sinh lát cắt thân bí ngơ - Để tiêu ngăn tủ lạnh 50C thời gian 10 phút giúp tách rời lamelle khỏi lame dễ dàng mà không làm xê dịch mẫu - Tiêu cố định đạt yêu cầu bỏ qua công đoạn làm mẫu Xylen - Đề đƣợc công thức dán mẫu Baume Canada II Glycerin phủ Baume Canada III - Nêu đƣợc hƣớng sử dụng ứng dụng thích hợp cho loại tiêu KIẾN NGHỊ Qua q trình thực nghiệm, chúng tơi có số kiến nghị sau: - Đề nghị nghiên cứu tiếp tục khảo nghiệm thời gian dài - Tiến hành thực tiêu hoàn chỉnh phục vụ dạy học - Tiếp tục mở rộng thực tiêu cố định với đối tƣợng khác nhƣ nhóm tế bào thực vật, kiểu nhân, đa bội hóa vi sinh vật 36 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Tiếng Việt [1] Nguyễn Minh Công, Vũ Đức Lƣu, (2007), Giáo trình di truyền học, NXB Đại học Sƣ phạm [2] Lê Minh Đức, Đặng Thị Ngọc Thanh, (2012), Thực tiêu hiển vi tạm thời cố định để quan sát số lượng, hình thái nghiễm sắc thể Châu Chấu, Trƣờng Đại Học Sài Gòn [3] Mai Thị Trà Giang, Phạm Thị Mỹ Hạnh, (2012), nghiên cứu đề xuất quy trình làm tiêu di truyền tạm thời cố định điều kiện phịng thí nghiệm trường trung học phổ thơng, khóa luận tốt nghiệp Đại Học, trƣờng Đại Học Sài Gòn [4] Phạm Thành Hổ, (2005), Di truyền học, NXB TP HCM [5] Trần Công Khánh, (1980), Kĩ thuật hiển vi dùng nghiên cứu y học dược liệu, NXB Y học Hà Nội [6] Đặng Hữu Lanh, Lê Đình Trung, (2000), Di truyền học, NXB Giáo dục [7] Phan Thị Trúc Linh, (2009), Thực tiêu cố định số lồi vi khuẩn lam, Khóa luận tốt nghiệp Đại Học, trƣờng Đại học An Giang [8] Trƣơng Thị Thanh Mai, (2007), Di truyền học đại cương, tài liệu lƣu hành nội bộ, Trƣờng Đại học Sƣ phạm Đà Nẵng [9] Nguyễn Văn Minh, (2011), Khóa luận Đánh giá chất lượng kĩ thuật vi thể tiêu nhuộm HEMA TOXYLIN - EOSIN số sở giải phẫu bệnh địa bàn Hà Nội [10] Trần Tú Ngà, (1982), Giáo trình thực tập di truyền chọn giống, NXB Nông nghiệp Hà Nội [11] Võ Thị Thanh Phƣơng, (2012), “Khảo sát số lƣợng nhiễm sắc thể tế bào thực vật tế bào động vật phƣơng pháp xử lý sốc nhƣợc trƣơng”, Tạp chí khoa học Đại Học Cần Thơ, số 21, tr 198-208 [12] Nguyễn Thị Thanh, (2009), Nghiên cứu thực tiêu sinh sản tế bào thực vật, Khóa luận tốt nghiệp Đại Học, Trƣờng Đại học An Giang 37 [13] Phùng Thị Yến Thanh, thực tiêu hiển vi cố định mô tuyến tụy chuột đồng, Khóa luận tốt nghiệp Đại học, Trƣờng Đại học Cần Thơ [14] Nguyễn Nghĩa Thìn, (2006), Thực vật có hoa, NXB Đại Học quốc gia Hà Nội [15] Trần Văn Ơn, Lê Đình Bích, Hồng Quỳnh Hoa, Nguyễn Quốc Huy, Vũ Vân Anh, Nghiêm Đức Trọng, Phạm Hà Thanh Tùng, (2012), Thực tập thực vật Tài liệu nƣớc [16] Pause Z P, (1974), Experimental of plant cell, pp 150 [17] Stephen Jay Gould, (2000), The Lying Stones of Marrakech, ch.2 "The SharpEyed Lynx, Outfoxed by ature" London: Jonathon Cape ISBN 0-224-05044-3 [18] See Wootton, David (2006) p 119 [19] Kriss, Timothy C.Kriss, Vesna Martich, (1998), “History of the Operating Microscope: From Magnifying Glass to Microneurosurgery”, Neurosurgery 42 (4): 899–907 [20] Luis C.Junqueira, José Carneiro, John A.Long, Basic Histology PHỤ LỤC ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Số phiếu:…… Ngày khảo sát: /… /2014 KHOA SINH – MÔI TRƢỜNG PHIẾU KHẢO SÁT V/v trang bị sử dụng tiêu hiển vi cố định dạy học trường THPT, TP Đà Nẵng Kính gửi q thầy cơ! Hiện tại, em thực đề tài việc cải tiến cách thức thực tiêu hiển vi cố định để dạy Sinh học Trung học phổ thông Để có thơng tin cần thiết, làm tảng cho việc thực đề tài, em tiến hành khảo sát “V/v trang bị sử dụng tiêu hiển vi cố định dạy học trường THPT, TP Đà Nẵng” Đây liệu sở cho việc thực triển khai đề tài, em kính xin q thầy chia sẻ thơng tin Em xin cam đoan thông tin trả lời Phiếu khảo sát thầy cô sử dụng với mục đích nghiên cứu Em xin chân thành cảm ơn giúp đỡ quý thầy cô! PHẦN A: Thông tin chung Trƣờng: …………………………………………………………………………… Tổ chuyên môn:…………………………………………………………………… Thâm niên công tác:……………………………………………………………… PHẦN B: Nội dung khảo sát Thầy (cơ) cho biết ý kiến cách đánh dấu (X) vào mục mà thầy (cô) đồng ý Trƣờng THPT nơi thầy (cô) công tác có phịng thực hành thí nghiệm Sinh học hay khơng? Có Khơng Phịng thực hành thí nghiệm Sinh học trƣờng thầy (cơ) đƣợc xây dựng theo hình thức ghép chung với môn khác hay riêng biệt? Phòng riêng biệt Phòng dùng chung Trƣờng THPT nơi thầy (cơ) cơng tác có cán chun trách dạy thực hành hay giáo viên môn trực tiếp giảng dạy? Cán chuyên trách Giáo viên môn Trƣờng THPT nơi thầy (cô) công tác trang thiết bị thí nghiệm dùng để dạy học có tình trạng nhƣ nào? Có đầy đủ Thiếu thốn Có bị hư Loại kính hiển vi đƣợc dùng phịng thí nghiệm trƣờng thầy (cơ) thuộc loại nào? Kính hiển vi quang học dùng ánh sáng hội tụ Kính hiển vi quang học dùng ánh sáng điện tử Có hai loại Trƣờng THPT nơi thầy (cơ) cơng tác có tiêu hiển vi phục vụ dạy học khơng? Khơng Có Có chất lượng Ở trƣờng THPT nơi thầy cơng tác, hệ thống bảo quản kính hiển vi có đảm bảo u cầu khơng? Có Khơng Nếu trƣờng quý thầy (cô) giảng dạy đƣợc trang bị tiêu hiển vi cố định, mức độ đƣợc sử dụng nhƣ nào? Thường xuyên Hiếm sử dụng Thỉnh thoảng Không sử dụng Chân thành cảm ơn giúp đỡ quý thầy/cô! Mọi thơng tin thắc mắc xin vui lịng liên hệ: Trần Thị Bích Xuân – Lớp 10SS, khoa Sinh – Môi trường, trường ĐH Sư phạm – ĐH Đà Nẵng SĐT: 01697 707 275 Email: tbichxuan@gmail.com ...ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KHOA SINH – MƠI TRƢỜNG TRẦN THỊ BÍCH XN NGHIÊN CỨU CẢI TIẾN CÁCH THỨC THỰC HIỆN TIÊU BẢN HIỂN VI CỐ ĐỊNH ĐỂ DẠY HỌC MỘT SỐ KIẾN THỨC SINH HỌC -TRUNG HỌC PHỔ... trên, chọn đề tài ? ?Nghiên cứu cải tiến cách thức thực tiêu hiển vi cố định để dạy học số kiến thức Sinh học Trung học phổ thông? ?? nhằm làm tài liệu tham khảo cho giáo vi? ?n, học sinh Đồng thời, góp... nguồn tiêu cố định phục vụ cho công tác nghiên cứu dạy học trƣờng THPT MỤC TIÊU, NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 2.1 Mục tiêu Nghiên cứu cách thức thực số loại tiêu hiển vi cố định nhằm góp phần hỗ trợ vi? ??c dạy

Ngày đăng: 21/05/2021, 22:02

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan