Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 105 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
105
Dung lượng
21,44 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG HỨA THỊ THÙY PHƯƠNG NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT DANH MỤC CÂY XANH ĐƯỜNG PHỐ TẠI QUẬN CẨM LỆ, THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Đà Nẵng - Năm 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG HỨA THỊ THÙY PHƯƠNG NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT DANH MỤC CÂY XANH ĐƯỜNG PHỐ TẠI QUẬN CẨM LỆ, THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG Chuyên ngành: Sinh thái học Mã số: 60.42.60 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS VÕ VĂN MINH Đà Nẵng - Năm 2015 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các kết quả, số liệu luận văn hoàn toàn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả Hứa Thị Thùy Phương MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục tiêu đề tài Nội dung nghiên cứu Ý nghĩa đề tài Cấu trúc luận văn CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 CÂY XANH ĐÔ THỊ VÀ VAI TRỊ TRONG CẢI THIỆN MƠI TRƯỜNG 1.1.1 Cây xanh đô thị 1.1.2 Vai trò xanh việc cải thiện môi trường đô thị 1.2 CÂY XANH ĐƯỜNG PHỐ 17 1.2.1 Cây xanh đường phố số yếu tố tác động 17 1.2.2 Một số quy định nhà nước xanh đường phố 22 1.3 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU CÂY XANH ĐƯỜNG PHỐ TRÊN THẾ GIỚI VÀ Ở VIỆT NAM 27 1.3.1 Trên giới 27 1.3.2 Ở Việt Nam 32 1.4 KHÁI QUÁT VỀ ĐẶC ĐIỂM QUẬN CẨM LỆ, THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG 38 1.4.1 Vị trí địa lý điều kiện tự nhiên 38 1.4.2 Đặc điểm hạ tầng kỹ thuật 39 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 41 2.1 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 41 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 41 2.1.2 Phạm vi nghiên cứu 41 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 42 2.2.1 Thu thập hồi cứu liệu 42 2.2.2 Quan sát điều tra vấn 42 2.2.3 Phương pháp định loại xanh 42 2.2.4 Phương pháp xử lý số liệu 43 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN 44 3.1 HIỆN TRẠNG CÂY XANH ĐƯỜNG PHỐ TẠI QUẬN CẨM LỆ, THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG 44 3.1.1 Kết xác định tuyến đường phố nghiên cứu đại diện cho quận Cẩm Lệ 44 3.1.2 Số lượng, thành phần loài xanh tuyến đường nghiên cứu 46 3.1.3 Thực trạng quản lý, trồng chăm sóc xanh đường phố quận Cẩm Lệ 58 3.1.4 Thực trạng bố trí trồng xanh đường phố tuyến đường nghiên cứu 64 3.2 ĐÁNH GIÁ SỰ THÍCH NGHI CỦA CÁC LỒI CÂY XANH BÓNG MÁT VỈA HÈ Ở QUẬN CẨM LỆ 67 3.2.1 Đánh giá đặc điểm số lồi xanh bóng mát vỉa hè quận Cẩm Lệ 67 3.2.2 Đánh giá khả thích nghi xanh đường phố tuyến đường nghiên cứu 70 3.3 ĐÁNH GIÁ, NHẬN XÉT CHUNG VỀ HIỆN TRẠNG CÂY XANH ĐƯỜNG PHỐ TẠI QUẬN CẨM LỆ 75 3.3.1 Ưu điểm 75 3.3.2 Nhược điểm 75 3.4 ĐỀ XUẤT DANH MỤC CÂY XANH PHÙ HỢP VÀ PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN CÂY XANH ĐƯỜNG PHỐ TẠI QUẬN 77 3.4.1 Đề xuất danh mục bóng mát trồng vỉa hè tuyến đường phố quận Cẩm Lệ 77 3.4.2 Đề xuất định hướng phát triển xanh đường phố quận Cẩm Lệ 77 3.4.3 Đề xuất quy hoạch hệ thống xanh đường phố quận Cẩm Lệ 79 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 84 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN (Bản sao) PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CX Cây xanh CXĐP Cây xanh đường phố CXĐT Cây xanh đô thị TP Thành phố TPĐN Thành phố Đà Nẵng UBND Ủy ban nhân dân DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu Tên bảng bảng Trang 3.1 Phân loại số lượng tuyến đường quận Cẩm Lệ 44 3.2 Các tuyến đường chọn nghiên cứu quận Cẩm Lệ 45 3.3 Số lượng tỷ lệ loài xanh 33 tuyến đường phố 47 3.4 Số lượng lồi xanh bóng mát vỉa hè theo tuyến đường phố 49 3.5 Số lượng lồi xanh theo cấp đường kính thân 51 3.6 Số lượng xanh đường phố theo cấp đường kính 52 3.7 Số lượng diện tích lồi xanh trồng dải phân cách, vịng xoay tuyến đường nghiên cứu 3.8 Nguồn gốc trồng, đối tượng quản lý chăm sóc xanh quận 3.9 54 59 Số lượng tuyến đường trồng loài xanh nằm danh mục hạn chế trồng cấm trồng thành phố 3.10 61 Số lượng loài xanh trồng đường dây điện không gần hệ thống cấp thoát nước tuyến đường 65 3.11 Đặc điểm 13 loài xanh đường phố quận Cẩm Lệ 68 3.12 Đánh giá tiêu chuẩn khả thích nghi 13 lồi xanh bóng mát vỉa hè quận Cẩm Lệ 3.13 71 Các tiêu chuẩn đánh giá tác động cảnh quan bảo vệ môi trường xanh bóng mát vỉa hè quận Cẩm Lệ 72 3.14 Tổng hợp tiêu chuẩn đánh giá thích nghi tác động cảnh quan, bảo vệ mơi trường xanh bóng mát quận Cẩm Lệ 73 3.15 Danh mục lồi thích nghi quận Cẩm Lệ 74 3.16 Danh mục loài xanh bóng mát vỉa hè đề xuất thêm 75 3.17 Danh mục lồi xanh bóng mát vỉa hè trồng quận Cẩm Lệ 77 DANH MỤC CÁC HÌNH Số hiệu Tên hình hình 3.1 Tỷ lệ % lồi xanh bóng mát 3.2 Số lượng xanh bóng mát đường phố theo cấp đường Trang 47 kính 52 3.3 Số lượng xanh làm viền trồng dải phân cách 55 3.4 Số lượng xanh trồng trang trí dải phân cách 55 3.5 Hình ảnh trồng đẹp dải phân cách đường Lê Đại Hành 3.6 Hình ảnh trồng đẹp dải phân cách đường Cách mạng tháng đường Lê Đại Hành 3.7 57 57 Hình xanh dải phân cách đường Trường Chinh, Quốc Lộ 14B, khơng chăm sóc, cắt tỉa gây mỹ quan đường phố 3.8 58 Hình xanh vịng xoay đường Cách mạng tháng khơng chăm sóc, khơ héo gây mỹ quan đường phố 58 3.9 Cây Trúc đào trồng dải phân cách đường Trường Chinh 62 3.10 Cây Ngọc Lan trồng dải phân cách đường Lê Đại Hành gây ảnh hưởng đến giao thông 62 3.11 Cắt tỉa xanh khôngđảm bảo đường Nguyễn Đình Tứ 63 3.12 Sơ đồ bố trí cho tuyến đường có vỉa hè rộng từ 3m-5m 81 3.13 Sơ đồ bố trí cho tuyến đường có vỉa hè rộng > 5m 81 3.14 Sơ đồ bố trí cho tuyến đường có dải phân cách 82 81 - Tuyến đường có vỉa hè rộng từ 3-5m Vỉa hè rộng 3-5m Bố trí 4m-8m lồi tiểu mộc có LỊNG ĐƯỜNG chiều cao ≤ 10m, có tán đẹp, Vỉa hè hoa có màu rộng 3-5m sắc Hình 3.12 Sơ đồ bố trí cho tuyến đường có vỉa hè rộng từ 3m-5m Loài xanh đề nghị trồng: Bằng lăng (Lagerstroemia spleciosa), Muồng hoàng yến (Cassia fistula), Lộc vừng (Barringtonia acutangula),… - Tuyến đường có vỉa hè rộng > 5m Bố trí lồi Vỉa hè rộng >5m trung mộc có chiều 8m-12m cao > 10m đến 15m LÒNG ĐƯỜNG đại mộc chiều cao >15m, Vỉa hè đoạn đường có rộng >5m đường dây điện cao nên bố trí lồi tiểu mộc Hình 3.13: Sơ đồ bố trí cho tuyến đường có vỉa hè rộng > 5m Loài xanh đề nghị trồng theo danh mục đề xuất như: Lim xẹt (Peltophoru pterocarpum), Muồng ngủ (Samaneae saman), Sao đen (Hopea odorata), Giáng hương (Pterocarpus macrocarpus), Ngọc Lan (Michelia alba),… 82 - Tuyến đường có dải phân cách giữa: Vỉa hè Vỉa hè bố trí rộng >5m 8m-12m lồi trung mộc (cao >10m – 15m) LÒNG ĐƯỜNG đại mộc có chiều cao >15m - Dải phân cách 2m trồng cỏ rộng >5m lồi họ cau dừa, có hoa đẹp Hình 3.14 Sơ đồ bố trí cho tuyến đường có dải phân cách Lồi đề nghị trồng dải phân cách: - Đối với dải phân cách < 2m: Cỏ gừng (Axonopus compressus), Cỏ đậu phụng (Arachis pintoi), Chuỗi ngọc (Duranta), Mắt nai (Cyathula prostrata), Cẩm Tú mai (Cuphea hookeriana), Lá màu (Coleus blumei Benth),… - Đối với dải phân cách rộng >2m: Cỏ gừng (Axonopus compressus), Cỏ đậu phụng (Arachis pintoi), Chuỗi ngọc (Duranta), Mắt nai (Cyathula prostrata), Cau lùn (Areca catechu), Hồng lộc (Syzygium oleinum), Dương liễu (Salix babylonica), Cọ dầu (Elaeis guineensis Jacq),… d Giải pháp bố trí xanh vòng xoay Tại vòng xoay cần trọng đến kiến trúc việc bố trí, chăm sóc kịp thời xanh nơi có vai trị quan trong việc tạo 83 cảnh quan thị tăng diện tích xanh cho đường phố - Về kiến trúc: Khơng có giá trị thẩm mỹ mà phải phù hợp với địa hình, hướng phân bố tuyến giao thơng - Về bố trí xanh: Khơng trồng thân gỗ cao ảnh hưởng đến tầm nhìn người đường Trồng loại cảnh, trang trí, có hoa, đẹp Mắt nai (Cyathula prostrata), Cẩm Tú mai (Cuphea hookeriana), Lá màu (Coleus blumei Benth), Chuỗi ngọc (Duranta), Cẩm Thạch (Pedilanthus tithymaloides),… - Có thể lấy vòng xoay đường Nguyễn Hữu Thọ Lê Đại Hành làm mơ hình mẫu nhân rộng bố trí cho vịng xoay khác địa bàn quận Cẩm Lệ 84 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Từ kết nghiên cứu trên, rút kết luận sau: 1.1 Có 13 lồi xanh bóng mát trồng phổ biến quận Cẩm Lệ, lồi trồng nhiều Sao đen 960 (15,86%), loài xanh trồng thấp Osaka đỏ 21 (0,34%) 1.2 Có 19 lồi xanh trồng dải phân cách, vòng xoay, hầu hết sinh trưởng phát triển tốt tạo thêm nét đẹp cho tuyến đường Một số đoạn bố trí trồng, chăm sóc theo mơ hình đẹp làm mơ hình mẫu để nhân rộng đường Cách mạng tháng 8, Lê Đại Hành, Nguyễn Hữu Thọ Cần loại bỏ Trúc đào trồng dải phân cách đường Trường Chinh nằm danh mục cấm trồng thành phố theo Quyết định số 3852/2012/QĐ-UBND ngày 14/6/2012 UBND thành phố Đà Nẵng 1.3 Trong số 13 loài xanh bóng mát vỉa hè địa bàn quận, có 10 lồi thích nghi với điều kiện mơi trường quận quy định xanh đường phố là: Muồng ngủ, Lim xẹt, Sao đen, Bằng lăng tím, Phượng vỹ, Xà cừ, Osaka đỏ, Lộc vừng, Giáng hương, Hoa sữa Có lồi thích nghi không phù hợp với điều kiện môi trường, quy định xanh đường phố là: Bàng, Viết, Trứng cá 1.4 Cây xanh đường phố quận tồn số vấn đề đáng quan tâm là: Quá nhiều loài trồng tuyến đường; Hầu hết tuyến phố xanh bóng mát trồng hệ thống đường dây điện không gần hệ thống cấp nước; Cơng tác quản lý, chăm sóc xanh đường phố cịn chưa thực kịp thời, đồng chưa có tham gia cộng đồng, người dân 1.5 Bên cạnh xanh bóng mát vỉa hè trồng, đề tài đề xuất thêm 03 lồi xanh bóng mát vỉa hè Ngọc Lan, Hồng Hậu, Sị 85 đo cam Các loài đề xuất nên bố trí trồng tuyến đường vào cửa ngõ quận tuyến đường có hoạt động dịch vụ du lịch, nhà hàng ăn uống trung tâm quận lồi hoa có màu sắc đẹp KIẾN NGHỊ Để xanh đường phố địa bàn quận phát triển tốt, thích nghi với điều kiện môi trường, tạo cảnh quan đẹp bảo vệ môi trường, đề nghị thời gian đến nên đưa vào thực giải pháp sau: 2.1 Gắn đề án, công tác quy hoạch phát triển hệ thống xanh đường phố vào kế hoạch, chương trình hoạt động định kỳ năm quan chuyên môn cấp quận, cấp phường Đồng thời, gắn công tác quản lý, trồng chăm sóc xanh đường phố cộng đồng có tham gia người dân địa phương 2.2 Trên sở Danh mục loài đề nghị luận văn tham khảo đưa vào chương trình, dự án quy hoạch phát triển xanh đường phố địa bàn quận 2.3 Trong thời gian đến cần đại hóa cơng tác quản lý xanh đường phố quận cách đầu tư ứng dụng công nghệ thông tin, đặc biệt công nghệ thông tin địa lý GIS vào việc quản lý nhằm kịp thời cập nhật trạng giải vấn đề, tiết kiệm ngân sách Nhà nước 2.4 Mở rộng phạm vi điều kiện nghiên cứu để đáp ứng ngày tốt giải pháp đề tài đề DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT [1] Lê Huy Bá (1997), Môi trường (Tập 1), Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội [2] Bộ trưởng Bộ Xây dựng (2006), Quyết định số 01/2006/QĐ-BXD ngày 05/01/2006 Ban hànhTCXDVN 362:2005 “Quy hoạch xanh sử dụng công cộng đô thị - Tiêu chuẩn thiết kế” [3] Bộ Xây Dựng (2005), Thông tư số 20/2005/TT-BXD ngày 20/12/2005 hướng dẫn quản lý xanh đô thị [4] Bộ Xây Dựng (2009), Thông tư số 20/2009/TT-BXD ngày 30/06/2009 hướng dẫn sửa đổi, bổ sung Thông tư số 20/2005/TT-BXD ngày 20/12/2005 Bộ Xây dựng Hướng dẫn quản lý xanh đô thị [5] Đỗ Xuân Cẩm (1996), “Đôi nét trạng hệ thống xanh tạo bóng thành phố Huế”, Tạp chí thơng tin Khoa học Công nghệ, Sở Khoa học công nghệ môi trường Thừa Thiên Huế, số 3, tr.46-53 [6] Võ Văn Chi - Dương Đức Tiến (1978), Phân loại thực vật học, Nxb Đại học THCN, Hà Nội [7] Võ Văn Chi (2000), Từ Điển Thực Vật Thông Dụng, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội [8] Chính phủ (2010), Nghị định số 64/2010/NĐ-Chính phủ ngày 11/6/2010 quản lý xanh đô thị [9] Gaston Bardet (1970), Thiết kế thị (Đồn Thêm dịch) Nxb Phủ Quốc Vụ Khanh Đặc Trách Văn Hóa, Sài Gịn [10] Phạm Kim Giao cộng (1993), Qui hoạch đô thị, Nxb Xây dựng, Hà Nội [11] Lưu Đức Hải (2006), Đinh hướng chiến lược phát triển thị thị hóa bền vững Việt Nam, Diễn đàn Phát triển bền vững đô thị, Viện quy hoạch Đô thị Nông thôn, Hà Nội [12] Trần Đình Hiếu (2006), Quy hoạch xây dựng phát triển đô thị, Nxb Đại học Huế, Huế [13] Phạm Văn Hiếu (1997), Hiện trạng giải pháp phát triển lâm nghiệp đô thị khu vực nội thành thành phố Hồ Chí Minh, Luận án Thạc sĩ khoa học Nông nghiệp, Trường Đại học Nông lâm thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh [14] Phạm Hoàng Hộ (1991-1993), Cây Cỏ Việt Nam (3 tập), Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội [15] Đặng Thái Hồng (2000), Lịch sử thị, Nxb Xây dựng, Hà Nội [16] Trần Hợp (1993), Cây cảnh, hoa Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội [17] Trần Hợp (1998), Cây Xanh Cây Cảnh, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội [18] Trần Hợp (2002), Tài Nguyên Cây Gỗ Việt Nam , Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội [19] Tơ Văn Hùng (2005), Giáo trình Quy hoạch thị, Trường Đại học Bách Khoa Đà Nẵng, Đà Nẵng [20] Lê Huỳnh (1999), Vai trò xanh việc lọc khơng khí nhiễm tạo cảnh quan, Sở Nơng nghiệp Phát triển Nơng thơn, Hồ Chí Minh [21] Lê Quang Long (2009), Từ điển tranh lồi cây, Nxb Giáo Dục [22] Chế Đình Lý (1997), Cây Xanh - Phát triển quản lý môi trường đô thị, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội [23] Chế Đình Lý (1999), Ứng dụng cơng nghệ thơng tin địa lý (GIS) để đại hóa cơng tác quản lý xanh đô thị, Hội thảo chuyên đề quản lý xanh, Công ty Công viên Cây xanh Tp Hồ Chí Minh [24] Chế Đình Lý, Phạm Văn Hiếu (1995), Vai trò hệ thống rừng xanh địa bàn Tp Hồ Chí Minh, Hội thảo 20 năm phát triển thảm xanh địa bàn Tp Hồ Chí Minh, Hội KHKT Lâm nghiệp Tp Hồ Chí Minh [25] Nguyễn Thanh Minh, Phạm Bách Việt (2005), Xác định khu vực xanh đô thị ảnh viễn thám có độ phân giải siêu cao – Quickbird, Hội nghị khoa học Công nghệ lần thứ 9, Trường Đại học Bách Khoa Tp Hồ Chí Minh [26] Hồng Tất Ngạn (1996), Kiến trúc cảnh quan đô thị, Nxb Xây dựng, Hà Nội [27] Hoàng Tất Ngạn (2000), Nghệ thuật vườn – công viên, Nxb Xây dựng, Hà Nội [28] Mai Văn Phô (1992), “Về việc trồng xanh thành phố Huế”, Tạp chí thơng tin Khoa học công nghệ, Sở Khoa học công nghệ môi trường Thừa Thiên Huế, số 1, tr.104-106 [29] Hoàng Thị Sản (2002), Phân loại thực vật, NXB Giáo Dục [30] Lê Phương Thảo Phạm Kim Chi (1980), Cây trồng đô thị (tập 1), NXB Xây Dựng, Hà Nội [31] Nguyễn Nghĩa Thìn (2007), Các phương pháp nghiên cứu thực vật, NXB Đại học Quốc Gia, Hà Nội [32] Phạm Minh Thịnh (2000), Nghiên cứu xanh đô thị (Uraban tree) thành phố Huế, Luận Văn Thạc sĩ Khoa học, Trường Đại học Khoa học Huế, Huế [33] Phạm Minh Thịnh, Tôn Thất Pháp, Mai Văn Phô (2000), “Nghiên cứu xanh đô thị kiến trúc cảnh quan thành phố Huế”, Tập san Khoa học Kỹ thuật Nông Lâm Nghiệp, Trường Đại học Nơng Lâm TP Hồ Chí Minh, số [34] Nguyễn Thị Thanh Thủy (1996), Kiến trúc phong cảnh, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội [35] Nguyễn Thị Thanh Thủy (1997), Tổ chức quản lý môi trường cảnh quan đô thị, Nxb Xây dựng, Hà Nội [36] Bùi Huy Trí cộng (2005), Một số giải pháp phát triển hệ thống xanh đường phố thành phố Đà Nẵng, Viện Quy Hoạch Xây Dựng, Đà Nẵng [37] Nguyễn Hữu Tuyên (1983), Trồng xanh đô thị, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội [38] UBND TP Đà Nẵng (2001), Quyết định số 54/2001/QĐ-UB ngày 02/05/2001 việc phát triển quản lý hệ thống xanh đô thị địa bàn thành phố Đà Nẵng [39] UBND TP Đà Nẵng (2005), Quyết định số 49/2005/QĐ-UB ngày 25/4/2005 ban hành Quy định quản lý hệ thống xanh công cộng địa bàn thành phố Đà Nẵng [40] UBND TP Đà Nẵng (2008), Đề án Xây dựng Đà Nẵng – Thành phố môi trường [41] UBND TP Đà Nẵng (2012), Đề án Phát triển xanh đô thị thành phố Đà Nẵng giai đoạn 2011-2015 [42] UBND TP Đà Nẵng (2012), Quyết định số 23/2012/QĐ-UBND ngày 15/5/2012 ban hành quy định quản lí hệ thống xanh công cộng địa bàn thành phố Đà Nẵng [43] UBND TP Đà Nẵng (2014), Quyết định số 3852/2012/QĐ-UBND ngày 14/6/2014 Ban hành Danh mục xanh khuyến khích trồng, hạn chế trồng cấm trồng đường phố thuộc địa bàn thành phố Đà Nẵng [44] Phạm Bích Vân (2009), “Giống cho mảnh xanh thị thành phố Đà Lạt?”, Báo Khoa học phổ thông, thứ ngày 13/02/2009 [45] Viện quản lí quy hoạch Đô thị Nông thôn (1980), Cây trồng đô thị, trồng bóng mát (tập1), NXB Xây dựng, Hà Nội [46] Viện quản lí quy hoạch Đơ thị Nơng thơn (1981), Cây trồng đô thị (tập 2), NXB Xây dựng, Hà Nội TÀI LIỆU TIẾNG ANH [47] Brummitt R K (1992), Families and genera of vascular plants, Great Britain, Royal Botanic gardens, Kew [48] Brummitt R K., Powel C E (1992), Authors of plants names, Royal Botanic gardens, Kew [49] Coder, Dr Kim D (1996), Identified Benefits of Community Trees and Forests, University of Georgia [50] C.Philip Wheater (1999), Urban Habitats, Routledge, London [51] Committee on Reducing Stormwater Discharge, Contributions to Water Pollution, National Research Council (2008), Urban Stormwater Management in the United States, The National Academies, Washington, D.C [52] David J.Nowak, Jack C.Stevens, Susan M.Sisinni & Christopher J.Luley (2002), “Effects of urban tree management and species selection on atmospheric carbon dioxide”, Journal of Arboriculture, 28(3), pp.113-122 [53] Dimitri Devuyst, Luc Hens, Walter De Lannoy (2001), How Green Is the City ? Sustainability Assessment and the Management of Urban Environments, Columbia University, New York [54] Diogo Luis Kurihara, José Imana-Encinas, José Elias de Paula (2005), “Urban tree survey of the university of Brasilia Campus”, Cerne, 11(2), pp.127-136 [55] Forests (1999), The Case For Greener Cities, American [56] Forests (1999), How Trees Fight Climate Change, American [57] Forests (2000), Trees Tackle Clean Water Regulations, American [58] Harriet Bulkeley, Michele M.Betsill (2003), Cities anh Climate Change: Urban Sustainability and Global Environmental Governance, Routledge, London [59] Jessie L Scott & David R.Betters (2000), “Economic analysis of urban tree replacement decisions”, Journal of Arboriculture, 26(2), pp.6977 [60] Jorgensen (1965), Urban forestry, Canada [61] Ma C.Dwyer & Robert W.Miller (1999), “Using gis to assess urban tree canopy benefits and surrounding greenspace distributions”, Journal of Arboriculture, 25 (2), pp.102-107 [62] McAliney, Mike (1993), Arguments for Land Conservation: Documentation and Information Sources for Land Resources Protection, Trust for Public Land, Sacramento, CA [63] Saif-ur-Rehman, Gulgoona Younas, Atif Riaz, M.Alamgir & Zaheer Ahmad (2002), Impact of Community Involvement in Urban Plantation and Landscape, Journal of Applied Sciences, 2(6), pp.637-642 [64] Shaul E.Cohen (2004), Planting Nature: Trees and the Manipulation of Environmental Stewardshipin America, University of California, Berkeley, CA [65] Suzanne Frutig Bales (1993), Container gardenning Prentice Hall Gardenning, New York Phụ lục Hình ảnh xanh đường phố trồng trang trí đẹp Cây bóng mát trồng đoạn đường Đinh Liệt Trường Chinh Cây xanh trồng vòng xoay Nguyễn Hữu Thọ Hình 3: Cây xanh trồng dải phân cách đường Lê Đại Hành Trường Chinh Cây Phượng đường Lê Đại Hành Phụ lục Hình ảnh minh họa chăm sóc, quản lý xanh đường phố khơng đảm bảo Cây xanh bóng mát phát triển đường dây điện Cây xanh dải phân cách vỉa hè chăm sóc khơng tốt đường Lê Đại Hành Nguyễn Đình Tứ PHIẾU ĐIỀU TRA THU THẬP Tên tuyến đường: Loại đường: m, chiều dài đường: - Lòng đường: m - Vỉa hè: m - Dải phân cách: m m Cây vỉa hè: Số lượng Tên loài SL Dưới dây điện Gần hệ thống nước Chiều cao (m) - Nguồn gốc trồng, chăm sóc quản lý: + Người dân: + Công ty xanh: + Khác (dự án): Đường kính (cm) Hình dạng tán Hoa Rụng lá/ Thường xanh Cây trồng dải phân cách: Tên Số lượng (cây) Chiều cao (m) Diện tích (m2) - Nguồn gốc trồng, chăm sóc quản lý: + Người dân: + Công ty Công xanh: + Khác (dự án): Một số thơng tin khác Hình dạng tán Hoa Lá Rụng lá/ Thường xanh ... đề tài: ? ?Nghiên cứu thực trạng đề xuất danh mục xanh đường phố quận Cẩm Lệ, thành phố Đà Nẵng? ?? Mục tiêu đề tài 2.1 Mục tiêu tổng quát Góp phần phát triển danh mục xanh phù hợp với cấu đường phố, ...BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG HỨA THỊ THÙY PHƯƠNG NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT DANH MỤC CÂY XANH ĐƯỜNG PHỐ TẠI QUẬN CẨM LỆ, THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG Chuyên ngành: Sinh thái... tỉa - Đề xuất loài xanh vỉa hè danh mục điều tra - Đề xuất danh mục phương hướng phát triển xanh đường phố quận Cẩm Lệ Ý nghĩa đề tài 4.1 Ý nghĩa khoa học Nghiên cứu đề tài làm rõ thực trạng thành