1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Kỹ thuật phương tây – tư tưởng phương đông” trong công cuộc minh trị duy tân ở nhật bản (1868 1912)

72 16 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA LỊCH SỬ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Đề tài “KỸ THUẬT PHƢƠNG TÂY – TƢ TƢỞNG PHƢƠNG ĐÔNG” TRONG CÔNG CUỘC MINH TRỊ DUY TÂN Ở NHẬT BẢN (1868 - 1912) SVTH: Nguyễn Tuấn Anh Lớp 10SLS Khoa Lịch sử Trường Đại học Sư phạm Đại học Đà Nẵng GVHD: ThS Dương Thị Tuyết Khoa Lịch sử Trường Đại học Sư phạm Đại học Đà Nẵng Đà Nẵng, 5/2014 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích nghiên cứu 4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Nguồn tư liệu phương pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài Cấu trúc đề tài NỘI DUNG Chƣơng CÔNG CUỘC MINH TRỊ DUY TÂN Ở NHẬT BẢN (1868 1912) 1.1 Khái quát tình hình giới Nhật Bản nửa đầu kỉ XIX 1.1.1 Tình hình giới nửa đầu kỉ XIX 1.1.2 Tình hình Nhật Bản nửa đầu kỉ XIX 1.1.2.1 Sự suy thối quyền Tukugawa 1.1.2.2 Sự xuất yếu tố 12 1.2 Khái quát công Duy tân Minh Trị Nhât Bản (1868 - 1912) 14 1.2.1 Kinh tế 14 1.2.2 Chính trị 15 1.2.3 Văn hóa – Giáo dục 16 1.3.4 Quân 17 1.2.5 Kết 17 Chƣơng “KĨ THUẬT PHƢƠNG TÂY – TƢ TƢỞNG PHƢƠNG ĐÔNG” TRONG CÔNG CUỘC MINH TRỊ DUY TÂN (1868 - 1912) Ở NHẬT BẢN 19 2.1 Điều kiện để thực “Kỹ thuật Phương Tây – Tư tưởng Phương Đông” Minh Trị Duy tân 19 2.1.1 Điều kiện chủ quan 19 2.1.1,1 Cơ sở kinh tế 19 2.1.1.2 Cơ sở xã hội 22 2.1.1.3 Văn hóa truyền thống 25 2.1.2 Điều kiện khách quan 27 2.1.2.1 Sự phát triển chủ nghĩa tư nửa đầu kỉ XIX 27 2.1.2.2 Quan hệ Nhật Bản với phương Tây nửa đầu kỉ XIX 29 2.2 Việc thực phương châm “Kỹ thuật Phương Tây – Tư tưởng Phương Đông” cải cách Minh Trị Duy tân (1868 - 1912) 32 2.2.1 Thuê chuyên gia nước cử học sinh du học 32 2.2.2 Chính Trị 35 2.2.2.1 Hiến pháp Minh Trị năm 1889 35 2.2.2.2 Thể chế trị nguyên tắc tam quyền phân lập 37 2.2.2.3 Tổ chức quyền trung ương 39 2.2.3 Giáo dục 42 2.2.3.1 Tư tưởng chủ đạo giáo dục 42 2.2.3.2 Vấn đề giáo dục đạo đức văn hóa truyền thống 44 2.2.3.3 Việc giảng dạy tiếng Nhật 46 2.2.4 Văn hóa 48 2.2.5 Quân 53 2.3 Nhận xét, đánh giá 57 2.3.1 Sự nhạy bén tiếp nhận thành tựu văn minh 57 2.3.2 Tính chọn lọc học tập văn minh phương Tây 57 2.3.3 Vai trị yếu tố văn hóa truyền thống 58 2.3.4 Một số hạn chế 60 2.3.5 Bài học kinh nghiệm Việt Nam 60 KẾT LUẬN 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO 65 PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Vào kỉ XIX, Chủ nghĩa tư phương Tây ạt xâm nhập vào phương Đông Các quốc gia phương Đông đứng trước thách thức vô to lớn: bị xâm chiếm biến thành nước thuộc địa, bước trở thành nước phụ thuộc, phải ký với phương Tây hiệp ước bất bình đẳng Trước sóng xâm lược mạnh mẽ chủ nghĩa thực dân phương Tây, hầu châu Á thực thi sách “đóng cửa” tuyệt giao để tự vệ Trong bối cảnh đó, xuất số trường hợp đặc biệt Nhật Bản, với khát khao độc lập, sức mạnh quốc gia thúc nước phải tìm hướng mới, nhìn giới bên ngoài, học hỏi kinh nghiệm, tri thức tiến phương Tây để làm cho quốc gia, dân tộc “phú quốc, cường binh” Đứng trước xu phát triển thời đại, Nhật Bản tiến hành công Duy tân Minh Trị (1868 - 1912) đưa đất nước tiến lên đường tư chủ nghĩa Có thể nói, cơng Minh Trị Duy tân Nhật Bản đạt nhiều thành tựu mặt, tạo cho Nhật Bản sức mạnh nội lực để vượt khỏi bốn tường khép kín, lạc hậu phương Đông bước vào hàng ngũ nước tư phương Tây Minh Trị Duy tân bước ngoặt vĩ đại trình phát triển lịch sử dân tộc Nhật Bản, đánh dấu giai đoạn thần kỳ đảo quốc Với Minh Trị Duy tân đưa Nhật Bản trở thành cường quốc châu Á, đồng thời bước đệm cho Nhật Bảntrên chặng đường Một nhân tố làm nên thành công rực rỡ cơng Duy tân Minh Trị Nhật Bản thực phương châm “kỹ thuật phương Tây – tư tưởng phương Đơng” cải cách, từ chủ trương tiếp thu có chọn lọc thành tựu khoa học kỹ thuật, giáo dục, quân sự… nước tư phương Tây, đồng thời để lại dấu ấn sâu đậm tính cách truyền thống củacon người Nhật Bản lĩnh vực cơng canh tân đất nước Chính vậy, với cải cách Minh Trị, Nhật Bản vừa học tập đuổi kịp văn minh phương Tây vừa tạo nên kết hợp độc đáo truyền thống dân tộc với việc tiếp thu thành tựu bên ngoài, đưa Nhật Bản bước vào kỷ nguyên phát triển thần kỳ đất nước, kỷ ngun Minh Trị (1868 - 1912) Vì vậy, nghiên cứu phương châm “kỹ thuật phương Tây – tư tưởng phương Đông” Duy tân Minh Trị điều cần thiết, có ý nghĩa khoa học thực tiễn Trong thời đại tồn cầu hóa và xu hội nhập quốc tế nay, Việt Nam hay quốc gia trình phát triển phải tiếp nhận thành tựu văn minh bên để xây dựng đất nước Vấn đề chỗ phương cách tiếp thu thành tựu văn minh để vừa phù hợp với truyền thống văn hóa dân tộc vừa phát triển kịp với nước văn minh, tiên tiến giới Với lý đó, chúng tơi chọn vấn đề: “kỹ thuật phương Tây – tư tưởng phương Đông” công Minh Trị Duy tân Nhật Bản (1868 1912) làm khóa luận tốt nghiệp Lịch sử nghiên cứu vấn đề Minh Trị Duy tân kiện quan trọng Lịch sử Nhật Bản, đưa Nhật Bản từ nước Phong kiến lạc hậu trở thành cường quốc giới sách ngang với nước Tư Âu – Mĩ Để có bước nhảy vượt bật kỹ thuật phương Tây tính cách Nhật Bản nhân tố quan trọng làm nên thành công cải cách Cho đến chưa có cơng trình sâu nghiên cứu việc vận dụng công nghệ phương Tây kết hợp với văn hóa truyền thốngcủa Nhật Bản Minh Trị Duy tân Tuy nhiên, qua q trình tìm hiểu chúng tơi tìm thấy số nghiên cứu có liên quan đến vấn đề sau: Trong Lịch sử Nhật Bản Phan Ngọc Liên chủ biên đề cập đến Duy tân Minh Trị việc Nhật Bản học tập phương Tây, nêu lên số điểm cho thấy việc học tập mang màu sắc riêng Nhật Bản Tuy nhiên, cơng trình chưa sâu chưa có nhìn cụ thể việc vận dụng kỹ thuật phương Tây tư tưởng người Nhật cải cách Tác giả Nguyễn Văn Kim tác phẩm Nhật Bản Với Châu Á – Những Mối Liên hệ Lịch sử chuyển biến kinh tế - xã hội nhắc tới việc phái đồn Nhật Bản tìm hiểu, học tập phương Tây khẳng định việc tiếp thu kỹ thuật phương Tây sở phù hợp với truyền thống Nhật Bản Cơng trình chưa đưa minh chứng cụ thể việc vận dụng kỹ thuật Phương Tây tư tưởng Phương Đông cải cách Minh Trị Tác giả Nguyễn Văn Hoàn tác phẩm Nhật Bản dòng chảy lịch sử cận đề cập tới chủ trương học tập văn minh phương Tây kết hợp với yếu tố truyền thống để canh tân đất nước Tuy nhiên, cơng trình chưa sâu khai thác vào lĩnh vực cụ thể việc học tập văn minh phương Tây kết hợp với truyền thống văn hóa người Nhật Bản Trong Tại Nhật Bản thành công? Công nghệ phương Tây tính cách Nhật Bản tác giả Michio Morishim nêu lên vai trị cơng nghệ phương Tây kết hợp với tính cách người Nhật làm nên thành công thần kỳ cuả Nhật Bản Nhưng kết hợp chưa hệ thống hóa cách cụ thể Hay số nghiên cứu tập chí như: tạp chí nghiên cứu Đơng Bắc Á số 12 (12-2007) có Tác động yếu tố nước Nhật Bản thời Minh Trị, viếtMơhình phát triển Âu – Mỹ Nhật Bản đăng Tạp chí VHNT số 322, tháng 4-2011, viết Sự phát triển Nhật Bản thời cận đại – nhìn từ quan điểm địa văn hóa Tiến sĩ Đinh Thị Dung đăng Kỉ yếu hội thảo toàn quốc văn minh Nhật Bản - Trường Đại học khoa học xã hội nhân văn – Đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh, viết Về cách thức tiếp nhận văn minh bên Nhật Bản PGS TS Nguyễn Tiến Lực nhắc đến việc tiếp thu khoa học kỹ thuật phương Tây cải cách Minh Trị đặc biệt nói đến tính cách văn hóa người Nhật việc tiếp nhận thành tựu kĩ thuật từ nước Âu – Mĩ Ngồi cịn có số cơng trình nghiên cứu có liên quan đến vấn đề như: Luận văn Thạc sĩ Quan hệ Nhật Bản với nước phương Tây thời Tokukawa (1603 - 1868) Trần Văn Đạt; Khóa Luận tốt nghiệp Giáo dục Nhật Bản thời Minh Trị (1868 - 1912) Nguyễn Thị Hồn; Khóa luận tốt nghiệp Bộ máy hành Nhật Bản thời Minh Trị (1868 - 1912) Lê Thị Bích Thảo… cơng trình có liên quan đến vấn đề tiếp thu văn minh phương Tây Nhật Bản Duy tân Minh Trị chưa vào cụ thể, làm rõ dấu ấn Nhật Bản việc tiếp thu Mặc dù có cơng trình, viết nghiên cứu việc vận dụng kỹ thuật phương Tây – tư tưởng phương Đông Nhật Bản Nhưng chưa có cơng trình nghiên cứu cách tồn diện, sâu sắc có hệ thống việc vận dụng kỹ thuật phương Tây – tư tưởng phương Đông công cải cách Duy tân Minh Trị (1868 - 1912) Nhật Bản Mục đích nghiên cứu Dựa tư liệu sưu tầm được, mục đích đề tài nhằm tái lại cách trung thực, khách quan công cải cách Thiên Hồng Minh Trị Từ nghiên cứu việc áp dụng công nghệ Phương Tây vào cải cách làm rõ dấu ấn Nhật Bản việc sử dụng khoa học kỹ thuật phương Tây vào cải cách Thơng qua tác giả muốn giúp cho người đọc nhận diện cách chân thực, khách quan việc vận dụng kĩ thuật phương Tây vận dụng hoàn toàn mà tiếp nhận có chon lọc, mang màu sắc Nhật Bản Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tƣợng nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu việc vận dụng văn minh phương Tây vào công cải cách Minh Trị (1868 – 1912), sâu vào nghiên cứu kết hợp văn hóa truyền thống Nhật Bản với việc sử dụng văn minh Phương Tây trình cải cách đất nước qua lĩnh vực 4.2 Phạm vi nghiên cứu Đề tài đề cập đến “Kỹ thuật phương Tây – tư tưởng Phương Đông” cải cách Minh Trị Nhật Bản giai đoạn 1868 – 1912, thể lĩnh vực đời sống xã hội Trong trọng tâm đề tài nghiên cứu kết hợp đặc điểm truyền thốngvăn hóa Nhật Bản với thành tựu tiến văn minh phương Tây công Minh Trị Duy tân, để tạo nên bước tiến nhảy vọt Nhật Bản thời kỳ Nguồn tƣ liệu phƣơng pháp nghiên cứu Trong trình nghiên cứu chúng tơi sử dụng phương pháp chun ngành Lịch sử như: phương pháp logic, phương pháp lịch sử kế hợp với sử dụng thao tác phân tích, tổng hợp, thống kê, mô tả, so sách, đối chiếu… sử dụng phương pháp thao tác đó, thực đề tài theo ba bước sau: Bước một: Sưa tầm tìm kiếm tài liệu Sau xác định tên, đối tượng giới hạn đề tài, tiến hành sưu tầm tài liệu có liên quan như: sách, tập chí nghiên cứu Nhật Bản quan hệ Nhật Bản Thực điều chúng tơi tìm kiếm sử dụng tài liệu lưu trữ thư viện Đại Học Sư Phạm – ĐHĐN, Phòng Học liệu – Khoa Lịch sử - ĐH Sư Phạm – ĐHĐN, Thư viện Trường Đại Học Sư Phạm Huế, Phòng Học liệu – Khoa Lịch sử - ĐH Sư Phạm Huế, Thư viện Đại Học Khoa Học Huế, Thư Viện Tổng Hợp Huế… Bước hai: Trên sở tài liệu thu thập, tìm kiếm chúng tơi tiến hành phân tích để tổng hợp nên nội dung quan trọng việc tiếp thu kỹ thuật phương Tây vận dụng cụ thể phù hợp với tình hình Nhật Bản cơng cải cách Thiên Hoàng Minh Trị, đồng thời đưa số nhận xét đánh giá vấn đề Bước ba; Sau Khi trình bày nội dung cụ thể cải cánh Minh Trị Chúng làm bật lên việc tiếp thu kỹ thuật phương Tây cải cách đặc biệt sâu vào nghiên cứu vấn đề Nhật Bản tiếp thu phương Tây lại để lại dấu ấn đậm nét người Nhật Bản qua lĩnh vực khác Đóng góp đề tài Đề tài hồn thành giúp cung cấp nguồn tư liệu có tính hệ thống giúp cho tái cách chân thực khách quan việc tiếp thu văn minh phương Tây dấu ấn người Nhật Bản Duy tân Minh Trị (1868 - 10912) Thơng qua giúp người đọc hiểu công cải cách Nhật Bản, thấy rõ nhân tố làm nên thành công Minh Trị Duy tân việc vận dụng, kết hợp khoa học, kỹ thuật phương Tây với văn hóa truyền thống Nhật Bản Đồng thời nhận thức tầm quan trọng Duy tân Minh Trị tiến trình phát triển đất nước dịng chảy lịch sử Nhật Bản Ngoài ra, vấn đề nghiên cứu nội dung quan trọng học tập giảng dạy lịch sử giới cận đại Vì vậy, việc hồn thành đề tài cịn nguồn tham khảo cho việc nghiên cứu, học tập, sinh viên chuyên ngành Lịch sử, Đông Phương học quan tâm vấn đề Cấu trúc đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục tài liệu tham khảo, nội dung đề tài gồm có hai chương: Chương Cơng Minh Trị Duy tân Nhật Bản (1868 - 1912) Chương “Kỹ thuật Phương Tây – Tư tưởng Phương Đông” công Minh Trị Duy tân (1868 - 1912) Nhật Bản NỘI DUNG Chƣơng CÔNG CUỘC MINH TRỊ DUY TÂN Ở NHẬT BẢN (1868 - 1912) 1.1 Khái quát tình hình giới Nhật Bản nửa đầu kỉ XIX 1.1.1 Tình hình giới nửa đầu kỉ XIX Thắng lợi cách mạng Nêđeclan (1566 - 1648) mở trang lịch sử nhân loài, kiện đánh dấu mốc mở đầu cho thời kỳ cận đại giới Tiếp sau cách mạng Nêđeclan, giới bùng nổ cách mạng tư sản Anh vào kỉ XVII, chiến tranh giành độc lập 13 bang thuộc địa Anh Bắc Mĩ cách mạng tư sản Pháp vào cuối kỉ XVIII Thắng lợi ảnh hưởng cách mạng tư sản ngày to lớn sâu rộng phạm vi giới vào buổi đầu thời cận đại Cùng với bùng nổ cách mạng tư sản, từ cuối kỉ XVIII đến giữ kỉ XIX nước Châu Âu có phát triển nhảy vọt lĩnh vực sản xuất, đặc biệt nước Anh, Pháp, Đức cách mạng công nghiệp phát triển mạnh mẽ đạt nhiều thành tựu kỹ thuật cơng nghệ Đó cách mạng nhằm khí hóa sản xuất thay cho lao động thủ công, Nhằm tăng xuất lao động củng cố tảng chế độ Cùng với phát triển lan rộng cách mạng tư sản phạm vi giới Cuộc cách mạng công nghiệp làm thay đổi mặt nước tư bản, nhiều trung tâm cơng nghiệp hình thành, thành thị đông dân xuất hiện, suất lao động tăng cao ngày xã hội hóa q trình lao động chủ nghĩa tư Nền kinh tế tư chủ nghĩa dần hình thành ảnh hưởng mạnh mẽ đến nhiều quốc gia giới Tuy nhiên, cách mạng cơng nghiệp dẫn đến việc hình thành phân hóa hai giai cấp xã hội tư tư sản công nghiệp vô sản công nghiệp, làm nẩy sinh mâu thuẫn xã hội đấu tranh giai cấp vô sản không ngừng tăng lên Mặt khác, với phát triển cao trình độ sản xuất nhu cầu thị trường, nhân công, nguyên liệu, thuộc địa phục vụ cho Bộ luật Buxido thời trung cổcũng quy định, quân đội phải tuyệt đối trung thành với Thiên Hồng, yếu tố lại quyền Minh Trị khai thác dùng tinh thần “võ sĩ đạo”để giáo dục tư tưởng cho quân đội “Theo võ sĩ đạo quyền lợi gia đình vànhững người gia đình đồng nhất, khơng tách rời Song gia đình Thiên hồng, phải hy sinh bên người võ sĩ khơng ngần ngại hy sinh gia đình để phụng Thiên hồng” [46, tr.6] Như vậy, Nhật Bản tiếp tục đưa yếu tố văn hóatruyền thống kết hợp với việc học tập văn minh phương Tây, mà cụ thể kết hợp tư tưởng, tinh thần “võ sĩ đạo” với việc xây dựng qn đội theo mơ hình nước phương Tây Đó kết hợp truyền thống đại, yếu tố nội sinh bên tiến từ bên ngoài, để tạo nên nét riêng biệt trộn lẫn vào đâu Và nhân tố làm nên thành cơng nhanh chóng Nhật Bản đường đại hóa đất nước Sự kết hợp giữ truyền thống Nhật Bản phương Tây đại cải cách quân thể qua yếu tố người quan điểm tác chiến quốc gia Quân đội thời Minh Trị bao gồm hai Lục quân Hải quân Những chức vụ tối cao hai xuất thân từ tầng lớp Samurai Những thành việc xây dựng đội quân hùng mạnh thời Minh Trị trước hết thuộc vai trị người đặt móng cho việc xây dựng qn đội theo mơ hình phương Tây Trong phải kể đến hai nhân vật Omura Masuira (1824 - 1869) Yamagata Aritomo (1838 - 1922) Omura Masuira người có cơng việc đại hóa quân đội Nhật Bản thời Minh Trị, ông vốn bậc thầy quân sự, xuất thân từ Choshu Do lập nhiều công lao việc đánh bại Bakufu nên sau quyền Minh Trị Thành lập, ông trở thành Bộ trưởng Binh bộ, tiền thân Lục quân Hải quân sau Nhân vật thứ hai Yamagata Aritomo, năm 1872 Binh tách thành Lục quân Hải quân, năm 1873 Yamagata Aritomo trở thành người đứng 55 đầu Lục quân ông bắt đầu thực loạt cải cách quân tiến hành xây dựng quân đại cho Nhật Bản Điều đặc biệt Omura Masuira Yamagata Aritomo người xuất thân gia đình Samurai mang tinh thần, tư tưởng võ sĩ đạo – đại diện cho lớp người coi biểu tượng văn hóa truyền thống Nhật Bản Như vậy, thấy việc sử dụng người để tiếp thu xây dựng qn đội theo hình mẫu phương Tây có kết hợp yếu tố truyền thống Nhật Bảnvới kỹ thuật, mơ hình qn đại phương Tây Sự kết hợp truyền thống văn hóa Nhật Bản yếu tố đại phương Tây thể qua quan điểm tác chiến chiến thuật giới quân Nhật Bản Quân đội Nhật Bản xây dựng theo mơ hình phương Tây với việc sử dụng vũ khí, phương tiện tác chiến đại từ văn minh Tuy nhiên, theo giới quân Nhật Bản quan điểm tác chiến phải sử dụng lợi quân số, đặc biệt sức mạnh tinh thần kỷ cương, dũng cảm tuyệt đối, lịng trung thành vơ hạn tạo nên ưu quân trước kẻ thù Nói tính kỷ luật, lịng dũng cảm, trung thành đặc trưng tầng lớp võ sĩ Nhật Bản, mà quyền sử dụng đặc điểm làm tư tưởng chủ đạo xây dựng quân đội Như vậy, bên cạnh phương tiện, vũ khí tác chiến đại du nhập từ phương Tây quan điểm tác chiến quân đội Nhật Bản với tính cách riêng phát huy từ yếu tố truyền thống văn hóa, cụ thể tinh thần võ sĩ đạo đóng vai trị quan trọng việc xây dựng đội quân hùng mạnh, anh dũng thiện chiến Đó kết hợp yếu tố truyền thống đại mà Nhật Bản áp dụng cải cách quân đội thời kỳ Minh Trị cầm quyền 56 2.3 Nhận xét, đánh giá 2.3.1 Sự nhạy bén tiếp nhận thành tựu văn minh Nhiều nhà nghiên cứu khẳng định: Nhật Bản hiếu kỳ nhạy cảm văn hóa nước ngồi Mặc dầu nhạy cảm văn hoá nước ngoài, người Nhật ý thức tài sản văn hoá họ - văn hoá trang trọng tích luỹ bồi dưỡng qua triều đại “Người Nhật không ngừng theo dõi diễn tiến giới bên ngoài, cân nhắc đánh giá ảnh hưởng trào lưu xu hướng Nhật Bản Một điều đáng ý họ biết trào lưu thắng họ có khuynh hướng chấp nhận, nghiên cứu, học hỏi, không để thời cơ” [46, tr.5] Đi theo nhận định này, thấy Từ VII – IX, Nhận thấy Trung Hoa trung tâm văn minh tiên tiến khu vực mà văn hóa nhà Đường (618 - 907) đạt đến độ sung mãn Nhật Bản chủ động học tập hướng mạnh đến văn minh Trung Hoa, không bị cưỡng tiếp nhận quốc gia khác Và kỉ XIX, sau chứng kiến sức mạnh văn minh phương Tây vànhận thấy Tây phương trung tâm khoa học tiên tiến, Nhật Bản vừa gửi sinh viên sang du học nước Âu - Mĩ, vừa mời chuyên gia nước đến Nhật để giúp họ canh tân đất nước theo mơ hình phương Tây Như vậy, thấy, nhạy bén thành tựu văn hóa bên ngồi trở thành đặc điểm người Nhật Bản Và đến kỉ nguyên Minh Trị, đặc điểm văn hóa giúp Nhật Bản nhanh chóng nhận tiến vượt trội văn minh phương Tây, để từ đề chủ trương “học tập phương Tây, canh tân đất nước” bước bắt nhịp với phát triển văn minh phương Tây, vươn lên trở thành cường quốc châu Á thời cận đại, bước chân vào hàng ngũ tư chủ nghĩa 2.3.2 Tính chọn lọc học tập văn minh phƣơng Tây Sau nhiều năm thực sách “tỏa quốc”, lúc mở cửa đất nước nhìn bên ngồi, Nhật Bản nhanh chóng nhận thấy lạc hậu 57 trước thành tựu văn minh phương Tây Tuy nhiên, khơng mà Nhật Bản lại ạt học tập, vận dụng cách máy móc thành tựu văn minh phương Tây vào công canh tân đất nước mà lại tỉnh táo nghiên cứu, lựa chọn tiên tiến nhất, phù hợp lĩnh vực quốc gia để áp dụng vào hoàn cảnh cụ thể đất nước Vì vậy, nói “một đặc điểm cách thức tiếp nhận văn minh bên ngồi khảo sát, phân tích, định tiếp nhận văn minh không thiết phải tiếp nhận tất văn minh mình” [46, tr.5] Đặc điểm dễ dàng nhận thấy công Minh Trị Duy tân Nhật Bản Trong lĩnh vực cải cách Nhật Bản ln có khảo sát, chọn lọc tiến để đưa áp dụng cho đất nước Cụ thể, Nhật Bản gửi sinh viên sang Anh để học hải quân hàng hải, sang Đức để học binh, y khoa sang Mĩ để học kinh doanh, sang Pháp để học luật khoa Ngồi ra, Nhật Bản cịn mời giáo sư, giảng viên người nước sang giảng dạy, truyền bá kiến thức cho người Nhật, khoa học, kỹ thuật Việc mời chuyên gia nước sang giảng dạy làm việc Nhật Bản có lựa chọn, cân nhắc, Nhật Bản tiến hành quan sát, nghiên cứu nước phát triển lĩnh vực khác để từ thuê chuyên gia nước phục vụ lĩnh vực định Chẳng hạn, cơng nghiệp Nhật Bản chủ yếu mời chuyên gia người Anh, Bộ Lục quân chủ yếu thuê chuyên gia người Pháp, Bộ nội vụ chủ yếu thuê chuyên gia người Đức… Như vậy, việc tiếp nhận thành tựu văn minh phương Tây để áp dụng vào cơng canh tân đất nước, có đặc điểm bật mang yếu tố truyền thống là: Tính chọn lọc văn hóaNhật Bản, họ lựa chọn theo lĩnh vực quốc gia phương Tây để tiến hành học hỏi canh tân đất nước 2.3.3 Vai trò yếu tố văn hóa truyền thống Nếu nhìn từ bên ngồi cải cách thời Minh Trị Nhật Bản mang đậm hướng phong cách mô hình phương Tây Nhưng sâu 58 khám phá lĩnh vực cụ thể từ bên nhận thấy đặc điểm bật Đó vai trị yếu tốvăn hóa truyền thống Nhật Bản suốt tiến trình cơng Minh Trị Duy tân Ngay từ đầu, người Nhật có ý thức việc bảo trì văn hóa truyền thống dân tộc, họ xác định học tập, áp dụng thành tựa văn minh phương Tây phải sở văn hóa truyền thống dân tộc Vì vậy, từ đầu Nhật Bản đề hiểu “Khoa học phương Tây, tinh thần phương Đông” “tư tưởng trở thành hiệu hành động cho tồn thể dân tộc Nhật Bản”[29, tr.167] Đến thời đại hiệu đổi thành “Cơng nghệ phương Tây tinh thần Nhật Bản” Có thể nói, lĩnh vực mà Thiên Hoàng Minh Trị tổ chức cải cách hầu hết có kết hợp giữu yếu tố truyền thống Nhật Bản với thành tựu văn minh phương Tây Tiêu biểu cải cách giáo dục, mơ hình giáo dục phương Tây áp dụng vào Nhật Bản, yếu tố văn hóa truyền thống khơng bị lãng qn mà cịn trở thành nội dung quan trọng việc dạy học Hay cải cách quân đội, dù xây dựng quân đội theo hướng đại hóa, với việc áp dụng mơ hình từ phương Tây tư tưởng chủ đạo quân đội tinh thần “võ sĩ đạo”… Nhữngđiều vừa chứng tỏ vai trị quan trọng văn hóa truyền thống công cải cách, vừa thể cân ảnh hưởng văn minh phương Tây với truyền thống dân tộc Như vậy, sức sống mãnh liệt văn hóa Nhật Bản, trọng đến văn hóa truyền thống quyền người Nhật Bản tạo hòa quyện, kết hợp vô độc đáo truyền thống Nhật Bản với thành tựu phương Tây lĩnh vực cụ thể Để từ đó, văn hóa truyền thống phần nàothực vai trò định hướng định đến hướng Nhật Bản đường đến với“phú quốc cường binh” quốc gia 59 2.3.4 Một số hạn chế Bên cạnh điểm tích cực mà yếu tố truyền thống văn hóa mang lại cơng Minh Trị Duy tân yếu tố tạo nên hạn chế định trình thực hiệncải cách Ở Nhật Bản, thần dân coi Thiên Hồng dịng dõi “thần” có quyền lực tối cao, thần dân phải có nghĩa vụ trung thành tuyệt Thiên Hồng, cống hiến cho phát triển đất nước Chính điều kích động tinh thần dân tộc cực đoan, khích người Nhật, dẫn đến hành động hiếu chiến tinh thần Đại Đông Á quốc gia chiến tranh xâm lược, đặc biệt chiến tranh giới thứ Cũng từ việc đề cao quyền lực Thiên Hoàng mà tổ chức máy nhà nước trung ương hạn chế quyền lập pháp quốc hội quyền hành pháp phủ Thiên Hồng nắm tay quyền lực tối cao, định việc trọng đại đất nước, chí nắm quyền huy quân đội Những điều làm cho tính phân lập quyền khơng phát tính ưu việt cách tối đa Bên cạnh đó, việc Thiên Hoàng nắm giữ quyền lực tay hạn chế quyền tự do, dân chủ nhân dân mà mặt lý thuyết họ hưởng Với tư cách “tam đại cải cách”, cải cách giáo dục tác động lớn đến tất lĩnh vực đời sống xã hội Tuy nhiên, mục tiêu giáo dục Nhật Bản đào tạo người vừa có kiến thức khoa học vừa trung thành tuyệt Thiên Hồng Chính điều mà giáo dục Nhật Bản thời Minh Trị chịu ảnh hưởng giáo dục phong kiến vỗn lỗi thời tình hình Hơn nữa, với đặc điểm văn hóa Nhật Bản ln coi trọng tầng lớp võ sĩ nên giáo dục thời kỳ ưu tiên cho tầng lớp Samurai mà chưa hướng đến đối tượng toàn dân 2.3.5 Bài học kinh nghiệm Việt Nam Theo nhận định nhiều nhà nghiên cứu văn hóa: Mọi quốc gia, dân tộc văn hóa tất văn hóa đặc trưng để phân biệt 60 dân tộc với dân tộc khác Chính vai trị, vị trí văn hóa tồn quốc gia, dân tộc mà việc gìn giữ, bảo tồn, phát huy truyền thống văn hóa trách nhiệm tồn thể nhân dân quyền quốc gia Phạm vi nghiên cứu đề tài hướng tới việc tìm hiểu vai trị yếu tố truyền thống văn hóa kết hợp yếu tố với thành tựu văn minh phương Tây, công công Minh Trị Duy tân Nhật Bản Qua thấy tác động hai mặt từ kết hợp truyền thống văn hóa Nhật Bản với thành tựu văn minh phương Tây, từ rút số học kinh nghiệm nói chung cho Việt Nam nói riêng Trong suốt thời kỳ tiến hành cải cách, quyền Minh Trị ln đề cao, bảo tồn giá trị văn hóa truyền thống vậy, Nhật Bản đưa hiệu “kỹ thuật phương Tây, tư tưởng phương Đông”, đề chủ trương học tập văn minh phương Tây sở văn hóa truyền thống người Nhật Việt Nam, đường “cơng nghiệp hóa, đại hóa” đất nước, tiến hành mở cửa, học tập áp dụng thành tựu khoa học, kỹ thuật nhân loài vào sản xuất nước Tuy nhiên, với du nhập khoa học kỹ thuật phương Tây, việc mở đất nước làm cho trào lưu văn hóa nước ngồi ạt xâm nhập vào nước ta, khiến cho giá trị văn hóa cổ truyền dân tộc bị ảnh hưởng nghiêm trọng có nguy bị xói mịn theo Chính vậy, trước xâm nhập trào lưu không phù hợp với văn hóa truyền thống dân tộc quyền nhân dân phải có nhận thức đắn vai trị văn hóa cổ truyền, để bảo tồn phát huy nét đẹp kho tàng văn hóa Việt Nam Về vấn đề Nhật Bản thành công vừa đưa yếu tố bên vào phục vụ phát triển đất nước vừa bảo tồn nét đẹp văn hóa truyền thống Mặc khác, xu tồn cầu hóa diễn mạnh mẽ nay, khoảng cách dân tộc ngày thu hẹp lại Sự tiếp nhận thông tin diễn dễ dàng, nguyên nhân làm cho yếu tố tiêu cực văn hóa nước xâm nhập vào Việt Nam gây 61 hậu nghiêm trọng Đặc biệt giới trẻ Việt Nam, đứng trước sóng văn hóa nước ngồi nhanh chóng hấp thụ xấu, dẫn đến lệch lạc suy nghĩ hành động Đối với công canh tân Nhật Bản, đứng trước luồng văn hóa nước ngồi họ chủ động đề cao văn hóa dân tộc, đưa văn hóa truyền thống trở thành nội dung giáo dục bắt buộc cấp học Việt Nam cần có việc làm cụ thể để hạn chế văn hóa phẩm tiêu cực tác động vào văn hóa dân tộc, để thực điều Việt Nam học tập Nhật Bản, sử dụng chức hệ thống giáo dục để hạn chế tác động xấu củavăn hóa bên ngồi đề cao vai trị văn hóa địa Hơn nữa, Việt Nam phải coi trọng yếu tố nội sinh tiến hành tiếp nhận nhân tố ngoại sinh từ bên Để tạo cân giá trị văn hóa dân tộc với việc tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại Để tạo kết hợp hài hòa giữ cố hữu bên tiến bên Ngày nay, nhận thức vai trị văn hóa truyền thống phát triển dân tôc đường phía trước Đảng Chính phủ ln đề cao, phát huy giá trị văn hóa tiến bộ, đồng thời trừ hủ tục văn hóa gây cản trở q trình phát triển đất nước Và quan nhât việc thực mục tiêu “xây dựng văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc” đặt cho toàn Đảng, toàn dân thời kỳ 62 KẾT LUẬN Trước năm 1868, Nhật Bản nước phong kiến lạc hậu, chủ nghĩa tư phát triển mạnh mẽ nước phương Tây Cùng chung số phận với nước châu Á lúc giờ, Nhật Bản đứng trước nguy bị xâm nhập thơn tính từ nước tư phương Tây Trong bối cảnh đó, Nhật Bản đưa cách ứng xử khác hẳn với quốc gia phương Đông Khi quốc gia phương Đông thi hành sách “bế quan tỏa cảng”, biện pháp để phịng thủ đất, Nhật Bản lại mở tung cánh cửa đất nước, đón nhận giá trị tiến văn minh phương Tây để từ tâm canh tân đất nước, thực hiệu “Học tập phương Tây Đuổi kịp phương Tây, vượt qua phương Tây” Công Minh Trị Duy tân, đưa Nhật Bản thoát khỏi nguy bị thực dân phương Tây xâm nhập, giữ độc lập đất nước mà đưa Nhật Bản trở thành cường quốc châu Á, sánh ngang với quốc gia phương Tây hùng mạnh Một nhân tố làm nên thành công rực rỡ Duy tân Minh Trị Nhật Bản thực phương châm “kỹ thuật phương Tây – tư tưởng phương Đơng” cải cách, từ chủ trương tiếp thu có chọn lọc thành tựu khoa học kỹ thuật, giáo dục, quân sự… nước tư phương Tây, đồng thời kết hợp với văn hóa truyền thống người Nhật Bản lĩnh vực cơng canh tân đất nước Phải nét đặc trưng văn hoá tuyền thống Nhật Bản kết hợp với văn minh phương Tây lý giải cho bước tiến thần kỳ đất nước suốt chiều dài lịch sử mình, đặc biệt giai đoạn tiến hành Minh Trị Duy tân Dù đứng góc độ khơng thể phủ nhận vài trị văn hóa truyền thống đường đến “phú quốc cường binh” Nhật Bản Chính thành cơng bước tiến thần kỳ quốc gia kỉ nguyên Minh Trị chứng tỏ đắn quyền, người Nhật 63 Bản biết đề cao kết hợp văn hóa dân tộc với mẻ, tiến từ bên lãnh thổ để làm nên thời kỳ rực rỡ lịch sử Nhật Bản Trong suốt thời Minh Trị Duy tân, dù văn minh phương Tây có tiến đến đâu, có rực rỡ đến cỡ khơng thể làm lu mờ yếu tố truyền thống văn hóa Nhật Bản Mặc khác, kết hợp hai yếu tố tạo điều kiện cho văn hóa Nhật Bản tiếp tục hấp thụ tinh túy từ giá trị văn minh phương Tây, làm phong phú, đa dạng tạo nên nét đẹp văn hóa truyền thống với đặc trưng riêng người Nhật Bản mà trộn lẫn với Ngày nay, muốn phát triển đất nước, quốc gia, dân tộc phải mở cửa nhìn giới bên ngồi học hỏi tiến từ khu vực khác Vấn đề là, việc học hỏi diễn để vừa phù hợp với truyền thống văn hóa dân tộc, phù hợp với tình hình cụ thể đất nước, vừa nắm bắt yếu tố thời đại, “đi tắt đón đầu” để rút ngắn đường đến mục đích Bài học từ cơng canh tân đất nước Nhật Bản thời cận đại cịn ngun giá trị mà diễn cách 100 năm Hơn hết, Việt Nam đường “cơng nghiệp hóa – đại hóa” đất nước thành cơng hữu xứ sở “hoa Anh đào” 100 năm trước học mà Việt Nam cần phải lưu tâm 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Văn Ánh (2003), “Ảnh hưởng văn hóa phương Tây Nhật Bản thời kì 1543 - 1876”, Kỷ yếu hội thảo khoa học Đông Á – Đông Nam Á: Những vấn đề lịch sử tại, Đại học quốc gia Hà Nội Đinh Thị Dung (2011), “Sự phát triển Nhật Bản thời cận đại – nhìn từ quan điểm địa văn hóa”, Kỉ yếu hội thảo toàn quốc văn minh Nhật Bản, Trường Đại học khoa học xã hội nhân văn – Đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh Trần Văn Đạt (2009), Quan hệ Nhật Bản với nước thời Tokugawa 16031868, Luận văn Thạc sĩ sử học, Trường Đại Học Sư Phạm Huế Fukuzawa Ukichi (1995), Nhật Bản – Cách tân giáo dục thời Minh Trị, dịch Chương Thâu, NXB trị Quốc gia, Hà Nội Đặng Đơng Hà (1995), Tìm hiểu sách đối ngoại thời Minh Trị - Thiên Hoàng (1868 - 1912), Khóa luận tốt nghiệp chuyên ngành Cử nhân Sư Phạm Lịch sử, Trường Đại Học Sư Phạm Huế Hoàng Văn Hiền, Nguyễn Viết Thảo (1998), Quan hệ quốc tế từ 1945-1995, NXB Chính Trị - Quốc Gia Hà Nội Hoàng Minh Hoa, “Từ hiến pháp Minh Trị 1889 đến hiến pháp 1946 Nhật Bản”, Nghiên cứu sinh, Khoa Lịch sử, Đại học sư phạm Huế Hoàng Thị Minh Hoa (1993), “Truyền thống lịch sử Nhật Bản từ Minh Trị Duy tân đến nay”, Nghiên cứu lịch sử, số 4, trang 48 – 52 Trần Phương Hoa (2006), “Giáo dục Pháp – Việt Việt Nam giai đoạn 1906 – 1945 cải cách giáo dục Nhật Bản thời Minh Trị”, Nghiên cứu Đông Bắc Á, số 4, trang 41 – 47 10 Nguyễn Thị Hoàn (2013), Giáo dục Nhật Bản thời Minh Trị (1868 - 1912), Khóa luận tốt nghiệp chuyên ngành Cử nhân Sư phạm Lịch sử, Trường Đại Học Sư Phạm Đà Nẵng 65 11 Trần Thị Hoa (2012), Quan hệ Nhật Bản – Hà Lan thời Tokugawa (1603 1868), Khóa luận tốt nghiệp chuyên ngành Cử nhân Sư phạm Lịch sử, Trường Đại Học Sư Phạm Đà Nẵng 12 Trần Thị Hoa, Lê Thị Ngọc Dung (2011), Chính sách đối ngoại Nhật Bản với nước Phương Tây ( 1853 – 1905), Nghiên cứu Khoa Học, Trường Đại Học Sư phạm Đà Nẵng 13 Nguyễn Văn Hồn (2010), Nhật Bản dịng chảy Lịch Sử cận thế, NXB Lao động 14 Nguyễn Quốc Hùng, Vài nét nước Nhật Thế kỉ XX”, Tạp chí nghiên cứu Nhật Bản, số (31) 2-2001 15 Đặng Thị Thanh Huyền (2001), Giáo dục phổ thông với phát triển nguồn nhân lực – học thực tiến từ Nhật Bản, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 16 Nguyễn Văn Kim (2000), Chính sách đóng cửa nhật thời kì Tokugawa nguyên nhân hệ quả, Đại học Khoa Học Xã Hội Nhân Văn Hà Nội 17 Nguyễn Văn Kim, “ Nhật Bản ba lần mở cửa – ba lựa chọn”, Tạp chí nghiên cứu Lịch sử, số 5.2004 18 Nguyễn Văn Kim, “ Nhật Bản mở cửa – phân tích nội dung hiệp ước bất bình đẳng Mạc Phủ Edo kí với Phương Tây”, Tạp chí nghiên cứu Lịch sử số 3.2011 19 Nguyên Văn Kim, “ Nhật Bản mở cửa – phân tích nội dung hiệp ước bất bình đẳng Mạc Phủ Edo kí với Phương Tây”, Tạp chí nghiên cứu Lịch sử số 4.2011 20 Nguyễn Văn Kim, Nhật Bản với Châu Á-Những mối liên hệ Lịch Sử chuyển biến kinh tế- xã hội, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 21 Nguyễn Tiến Lực, “Sứ đoàn Iwakura nghiệp cận đại hoa Nhật Bản”, Nghiên cứu Lịch sử, số 341, Hà Nội 66 22 Nguyễn Tiến Lực (2010), Minh Trị tân Việt Nam, NXB Giáo dục Việt Nam 23 Nguyễn Tiến Lực (2007), “Về cách thức tiếp nhận văn minh bên ngồi Nhật Bản”, kỉ yếu hội thảo Đơng phương học “văn hóa phương đơng: truyền thống hội nhập” Trường Đại học khoa học xã hội nhân văn – Đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh 24 Phan Ngọc Liên (1997), Lich Sử Nhật Bản, NXB Văn Hóa -Thơng Tin HàNội 25 Phan Ngọc Liên, Đào Tuấn Thành, Nguyễn Thị Huyền Sâm (2008),Lịch sử giới cận đại, tập 2, NXB Đại Học Sư Phạm 26 Hồng Minh Lợi, “ Đường lối trị đối ngoại quân quyền Minh Trị thời kì 1886 – 1912”, Tạp chí nghiên cứu nhật Bản Đông Bắc Á, số 5(41) 10 – 2002 27 Michio Morishima (1991), Tai Nhật Bản “thành công” – cơng nghệ phương Tây tính cách Nhật Bản, NXB khoa học Xã hội, Hà Nội 28 Đào Trinh Nhất (1936), Nước Nhật Bản 30 năm sau Duy Tân, NXB Đắc Lập, Huế 29 Vũ Dương Ninh,Nguyễn Văn Kim (Chủ biên, 2007), Một số chuyên đề lịch sử giới, tập 2, NXB Đại Học Quốc Gia Hà Nội 30 Vũ Dương Ninh (2005), Lich sử quan hệ quốc tế, tập 1, NXB Giáo dục, Hà Nội 31 Vũ Dương Ninh, Nguyễn Văn Hồng (2009), Lịch sử giới cận đại, NXB Giáo dục, Hà Nội 32 Đào Trinh Nhất (1936), Nước Nhựt Bổn – 30 năm Duy Tân, NXB Đắc Lập, Huế 33 Nguyễn Khắc Ngữ (1969), Nhật Bản Duy Tân thời Minh Trị thiên hoàng, NXB Sài Gòn 67 34 Võ Văn Sen, “Một vài kinh nghiệm Nhật Bản đường đại hóa Việt Nam”, Tạp chí phát triển khoa học cơng nghệ, tập 12, số 15 năm 2009 35 Vĩnh Sính (1990), Nhật Bản cận đại, NXB văn hóa Tùng Thư 36 Hà Thị Tâm (2009), Kinh tế Nhật Bản thời Minh Trị 1868 – 1912, Khóa luận tốt nghiệp chuyên ngành cử nhân Sư Phạm Lịch sử, Trường Đại Học Sư Phạm Huế 37 Nguyễn Văn Tận (1997), Một số vấn đề của lịch sử cận đạithế giới, NXB Giáo Dục Đà Nẵng 38 Nguyễn Văn Tận: “Lịch sử Nhật Bản Thái Lan nét tương đồng dị biệt”, tạp chí nghiên cứu Đơng Nam Á, số 3, 2002 39 Nguyễn Văn Tận (1998), “ Về sách đóng cửa mở cửa Nhật Bản quan hệ vói nước Phương Tây thời cận đại”, Tạp chí nghiên cứu Nhật Bản Đông Bắc Á, số 2(14) 40 Nguyễn Văn Tận (1998), “Về sách đóng cửa Việt Nam Nhật Bản quan hệ với nước tư Phương Tây thời cận đại”, Tạp chí nghiên cứu Nhật Bản, số (14), tháng 41 Nguyễn Văn Tận (1999), “Các cải cách Châu Á thời cận đại nhìn từ góc độ so sánh Nhật Bản với Thái Lan Trung quốc”, Tạp chí nghiên cứu Nhật Bản, số 1(19) - tháng 42 Nguyễn Văn Tận (2000), “Nhìn lại sách đối ngoại Nhật Bản năm cuối kỉ XIX đầu kỉ XX hệ nó” Tạp chí nghiên cứu Nhật Bản Đông Bắc Á, số 4(18) 43 Nguyễn Văn Tận, “ Chính sách mở cửa hội nhập quốc tế nhật Bản sau năm 50 ki XIX”, tạp chí nghiên cứu Đơng Bắc Á, số 6(54) 12-2004 44 Nguyễn Văn Tận, “Về nét tương đồng dị biệt lịch sử Thái Lan- Nhật Bản thời cận đại”, Tạp chí nghiên cứu Nhật Bản Đông Bắc Á, Số 4/341 (8 - 2001) 68 45 Lê Thị Bích Thảo, Bộ máy hành Nhật Bản thời Minh Trị (1868 1912), Khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại Học Sư Phạm Đà Nẵng 46 Bùi Bích Thuận, “Đặc điểm văn hóa Nhật Bản”, Tạp chí VHNT số 325, tháng 7-2011 47 Phạm Ngọc Trung, “Mô hình phát triển Âu – Mĩ Nhật Bản”, Tạp chí VHNT số 322, tháng 4-2011 48 Bùi Bích Vân, “ Tác động yếu tố nước Nhật Bản thời Minh Trị”, Tạp chí nghiên cứu Đông Bắc Á, số 12 (82) 12-2007 49 Lưu Tộ Xương, Quang Nhân Hồng, Hàn Thừa Văn, Ngải Châu Xương,Lịch sử giới thời cận đại (tập 4), Bản dịch Phong Đảo, NXB Thành Phố Hồ Chí Minh 50 Hồng Thị Hải Yến (2011), “Vai trị Hà Lan học phát triển Nhật Bản thời cận đại”, Kỉ yếu hội thảo khoa học quốc tế - so sách phong trào “văn minh hóa” Việt Nam Nhật Bản cuối kỉ XIX đầu kỉ XX, Trường Đại học khoa học xã hội nhân văn – Đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh 69 ... Chương ? ?Kỹ thuật Phương Tây – Tư tưởng Phương Đông” công Minh Trị Duy tân (1868 - 1912) Nhật Bản NỘI DUNG Chƣơng CÔNG CUỘC MINH TRỊ DUY TÂN Ở NHẬT BẢN (1868 - 1912) 1.1 Khái quát tình hình giới Nhật. .. THUẬT PHƢƠNG TÂY – TƢ TƢỞNG PHƢƠNG ĐÔNG” TRONG CÔNG CUỘC MINH TRỊ DUY TÂN (1868 - 1912) Ở NHẬT BẢN 19 2.1 Điều kiện để thực ? ?Kỹ thuật Phương Tây – Tư tưởng Phương Đông” Minh Trị Duy. .. dụng kỹ thuật phương Tây – tư tưởng phương Đông Nhật Bản Nhưng chưa có cơng trình nghiên cứu cách tồn diện, sâu sắc có hệ thống việc vận dụng kỹ thuật phương Tây – tư tưởng phương Đông công cải

Ngày đăng: 21/05/2021, 21:59

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w