1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đối sánh “con đường nông nghiệp kiểu mỹ” và “con đường nông nghiệp kiểu phổ” thời cận đại

77 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 77
Dung lượng 1,76 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA LỊCH SỬ ***** Đề tài: ĐỐI SÁNH “CON ĐƯỜNG NÔNG NGHIỆP KIỂU MỸ” VÀ “CON ĐƯỜNG NÔNG NGHIỆP KIỂU PHỔ” THỜI CẬN ĐẠI SVTH: Trần Thị Phúc Lớp 10SLS, Khoa Lịch sử, Trường Đại học Sư phạm, Đại học Đà Nẵng GVHD: ThS Dương Thị Tuyết Khoa Lịch sử, Trường Đại học Sư phạm, Đại học Đà Nẵng - Đà Nẵng, 5/2014 - MỤC LỤC A MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu 4 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu .4 4.1 Mục đích nghiên cứu .4 4.2 Nhiệm vụ nghiên cứu 5 Nguồn tư liệu phương pháp nghiên cứu 5.1 Nguồn tư liệu 5.2 Phương pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài Bố cục đề tài B NỘI DUNG .7 CHƯƠNG KHÁI QUÁT Q TRÌNH HÌNH THÀNH, PHÁT TRIỂN CỦA “CON ĐƯỜNG NƠNG NGHIỆP KIỂU MỸ” VÀ “CON ĐƯỜNG NÔNG NGHIỆP KIỂU PHỔ” THỜI CẬN ĐẠI 1.1 Một số khái niệm, thuật ngữ 1.1.1 Con đường nông nghiệp kiểu Mỹ 1.1.2 Con đường nông nghiệp kiểu Phổ 1.2 Quá trình hình thành, phát triển “Con đường nông nghiệp kiểu Mỹ” .9 1.2.1 Giai đoạn từ kỉ XVII đến cuối kỉ XVIII 10 1.2.2 Giai đoạn cuối kỉ XVIII đến kỉ XIX 13 1.1.3 Giai đoạn cuối kỉ XIX đến đầu kỉ XX 19 1.3 Quá trình hình thành, phát triển “Con đường nơng nghiệp kiểu Phổ” 23 1.3.1 Giai đoạn đầu kỉ XIX đến kỉ XIX 23 1.3.2 Giai đoạn cuối kỉ XIX đến đầu kỉ XX 26 CHƯƠNG SỰ TƯƠNG ĐỒNG, KHÁC BIỆT GIỮA “CON ĐƯỜNG NÔNG NGHIỆP KIỂU MỸ” VÀ “CON ĐƯỜNG NÔNG NGHIỆP KIỂU PHỔ” THỜI CẬN ĐẠI 32 2.1 Sự tương đồng “Con đường nông nghiệp kiểu Mỹ” “Con đường nông nghiệp kiểu Phổ” thời cận đại .32 2.1.1 Nguồn nhân công .32 2.1.2 Kỹ thuật canh tác 35 2.1.3 Sản phẩm 37 2.2 Sự khác biệt “Con đường nông nghiệp kiểu Mỹ” “Con đường nông nghiệp kiểu Phổ” thời cận đại 41 2.2.1 Tiền đề 41 2.2.1.1 Kinh tế .41 2.2.1.2 Chính trị - xã hội .44 2.2.2 Các nhân tố ảnh hưởng .45 2.2.3 Mơ hình sản xuất 51 2.2.4 Sở hữu ruộng đất 55 2.3 Một số nhận xét, đánh giá .58 2.3.1 Tác động ảnh hưởng tình hình nước 58 2.3.2 Tác động ảnh hưởng giới 62 C KẾT LUẬN 65 D TÀI LIỆU THAM KHẢO 67 E PHỤ LỤC .70 A MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Vào kỷ XVI, với thắng lợi cách mạng tư sản Nêđéclan, nhân loại bước sang thời kì mới: Thời Cận Đại Thời kì này, chế độ phong kiến bảo thủ, lạc hậu kìm hãm phát triển xã hội loài người bị đánh đổ chế độ tư chủ nghĩa tiến hơn, phù hợp với quy luật lên từ thấp đến cao lịch sử, phương thức sản xuất tư chủ nghĩa bắt đầu nảy sinh xác lập phạm vi toàn giới Dựa vào yếu tố điển hình số nước trình hình thành Chủ Nghĩa Tư Bản, Lênin đường làm nảy sinh Chủ Nghĩa Tư Bản thời cận đại là: Con đường cổ điển (gồm nước Anh, Hà Lan), đường kiểu Mỹ (gồm Mỹ, Canada, Úc), đường thuộc địa (gồm Ấn Độ, Trung Quốc), đường kiểu Phổ (gồm Đức, Ba Lan, Hunggary, Nga, Nhật Bản, Bungari), đường cách mạng Pháp Các đường thể lĩnh vực công nghiệp, nông nghiệp, thương nghiệp đặc biệt nông nghiệp lĩnh vực thể rõ nét Nền nông nghiệp nước – lĩnh vực quan trọng kinh tế, vận hành theo khuynh hướng tư chủ nghĩa, tùy theo đặc thù điều kiện tự nhiên, dân cư, văn hóa, lịch sử quốc gia mà hình thành phát triển chủ nghĩa tư nông nghiệp mang nhiều màu sắc phong phú, đa dạng Trong đó, “Con đường nông nghiệp kiểu Mỹ” “Con đường nông nghiệp kiểu Phổ” đường hình thành tư chủ nghĩa giới, mang sắc thái riêng, không tác động sâu sắc đến kinh tế hai nước mà ảnh hưởng đến quốc gia khu vực giới “Con đường nông nghiệp kiểu Mỹ” thời cận đại đường tiên tiến nhất, hình thành từ kỷ XVII người châu Âu di cư khẩn hoang đến vùng đất “Tân lục địa” thành lập trang trại nơng nghiệp, trải qua thời kì 13 bang thuộc địa thực dân Anh, đến thời kì giành độc lập, thành lập liên bang Hoa Kỳ trang trại nông nghiệp áp dụng khoa học kỹ thuật trở thành đặc trưng tiêu biểu kinh tế Mỹ Con đường phát triển nông nghiệp Mỹ theo hướng tư chủ nghĩa thúc đẩy phát triển kinh tế, đưa nước Mỹ trở thành siêu cường kinh tế công nghiệp nông nghiệp Mặc dù hình thành muộn (mãi đến kỷ XIX), “Con đường nông nghiệp kiểu Phổ” với đặc điểm kinh tế hàng hóa đại địa chủ Junker, sử dụng lao động làm th góp phần phát triển nơng nghiệp, làm tảng cho công nghiệp, tạo diều kiện cho trình thống nước Đức, đưa Đức vươn lên vị trí trường giới Cả hai đường này, có đểm tương đồng khác biệt nhiều mặt như: mơ hình sản xuất, phương thức sản xuất, sở hình thành, nhân tố ảnh hưởng điểm tương đồng khác biệt tạo nên mn mùa mn vẻ đường hình thành phát triển chủ nghĩa tư bản, nhiều quốc gia, khu vực lựa chọn áp dụng, ảnh hưởng khơng thời cận đại mà cịn kéo dài đến thời kì Việc làm rõ vấn đề: Đối sánh “Con đường nông nghiệp kiểu Mỹ” “Con đường nông nghiệp kiểu Phổ” điều cần thiết, mặt làm rõ điểm tương đồng dị biệt hai đường qua thấy mặt tiến bộ, hạn chế tác động ảnh hưởng đường lĩnh vực kinh tế, trị, xã hội Đối với quốc gia phương Đơng nói chung Việt Nam nói riêng, nơng nghiệp giữ vai trị quan trọng kinh tế, Việt Nam cần học hỏi kinh nghiệm sản xuất nơng nghiệp? Vì nước Mỹ số lượng lao động nghành nông nghiệp thấp Mỹ nước xếp hạng top nước xuất lúa gạo nhiều giới? Mặt khác, thơng qua đề tài cịn giúp lĩnh hội thêm nhiều kiến thức lịch sử giới cận đại, phục vụ cho công tác giảng dạy sau tài liệu tham khảo cho sinh viên chuyên ngành Lịch sử Xuất phát từ ý nghĩa khoa học thực tiễn đó, tơi chọn đề tài: Đối sánh “Con đường nơng nghiệp kiểu Mỹ” “Con đường nông nghiệp kiểu Phổ” thời cận đại làm khóa luận tốt nghiệp Lịch sử nghiên cứu vấn đề Từ trước đến nay, vấn đề nghiên cứu riêng lẻ, khái quát “Con đường nông nghiệp kiểu Mỹ” “Con đường nông nghiệp kiểu Phổ” nhiều nhà nghiên cứu quan tâm, đề cập đến: Trong khóa luận tốt nghiệp: “Con đường kiểu Mỹ” nông nghiệp Mỹ thời cận đại ( Từ kỷ XVII – 1918)” Phạm Thị Thủy (2009), Đại học Sư phạm – Đại học Đà Nẵng đề cập nhiều, chi tiết đến đường đường nơng nghiệp kiểu Mỹ khái niệm, sở hình thành, đặc trưng Trong khóa luận tốt nghiệp: “Con đường kiểu Phổ” nông nghiệp Đức thời cận đại ( Từ kỷ XIX – đầu kỷ XX)” Phan Thị Tuyết (2010), Đại học Sư phạm – Đại học Đà Nẵng đề cập nhiều, chi tiết đến đường đường nông nghiệp kiểu Phổ khái niệm, nhân tố ảnh hưởng Trong Lịch sử kinh tế nước (ngồi Liên Xơ), cuả tác giả F.Ia.Polianxki, Tập 3, Nhà xuất Khoa học xã hội đề cập nhiều đến chủ nghĩa tư Mỹ Phổ nông nghiệp, khái niệm, đặc trưng phát triển“Con đường nông nghiệp kiểu Mỹ” “Con đường nông nghiệp kiểu Phổ” thời cận đại Trong Lịch sử giới cận đại Vũ Dương Ninh, Nguyễn Văn Hồng, Nhà xuất Giáo Dục trình bày khái qt cơng di thực bành trướng đất đai, phát triển kinh tế nông nghiệp Mỹ từ sau đấu tranh giải phóng dân tộc đến nội chiến bên cạnh sách đề cập đến tình hình nơng nghiệp nước Đức, vương quốc Prussia (vương quốc Phổ) từ kỷ XVII – XIX Ngồi ra, cịn có số tác phẩm, báo, tạp chí, trang web viết địa lí, dân cư, văn hóa, kinh tế nước Mỹ nước Đức như: Tác phẩm: Kinh tế Mĩ vấn đề triển vọng tác giả Nguyễn Thiết Sơn, Nhà xuất Khoa học xã hội nhân văn; Một số vấn đề địa lý dân cư giới tác giả Hoàng văn Hiền, Nhà xuất Giáo dục; Tạp chí nghiên cứu lịch sử, số 3, năm 2007 tác giả Nguyễn Thái Yên Hương có bài: “Thịnh vượng kinh tế Mỹ đặc diểm văn hóa Mỹ”; Hợp chủng quốc Hoa Kỳ Đào Huy Ngọc, Nguyên Thái Yên Hương, Bùi Thanh Sơn (1994), Nhà xuất Chính Trị Quốc Gia Tuy nhiên, việc sâu tìm hiểu nét tương đồng dị biệt hai đường thời cận đại ít, dừng lại mức độ định chưa có đề tài nghiên cứu cách hồn chỉnh có hệ thống Tập hợp tài liệu tài liệu có liên quan thân mong muốn làm rõ điểm tương đồng dị biệt “Con đường nông nghiệp kiểu Mỹ” “Con đường nông nghiệp kiểu Phổ” thời cận đại Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng khóa luận trình hình thành phát triển “Con đường nông nghiệp kiểu Mỹ” “Con đường nông nghiệp kiểu Phổ” Đặc biệt tập trung đối sánh điểm tương đông dị biệt “Con đường nông nghiệp kiểu Mỹ” “Con đường nông nghiệp kiểu Phổ” thời cận đại 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Về mặt không gian: “Con đường nông nghiệp kiểu Mỹ” Hoa kỳ “Con đường nông nghiệp kiểu Phổ” nước Đức - Về mặt thời gian: Thời cận đại (1566 – 1918) Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 4.1 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu vấn đề: Đối sánh “Con đường nông nghiệp kiểu Mỹ” “Con đường nông nghiệp kiểu Phổ” thời cận đại, nhằm thực mục đích: Làm rõ điểm tương đồng dị biệt hai đường qua thấy mặt tiến bộ, hạn chế tác động ảnh hưởng đường lĩnh vực kinh tế, trị, xã hội khơng hai nước Mỹ Đức mà khu vực nói riêng giới nói chung 4.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Tìm hiểu trình hình thành phát triển “Con đường nơng nghiệp kiểu Mỹ” “Con đường nông nghiệp kiểu Phổ” - Vạch điểm tương đồng dị biệt “Con đường nông nghiệp kiểu Mỹ” “Con đường nông nghiệp kiểu Phổ” thời cận đại - Rút nhận xét, đánh giá mặt tiến bộ, hạn chế tác động ảnh hưởng “Con đường nông nghiệp kiểu Mỹ” “Con đường nông nghiệp kiểu Phổ” lĩnh vực kinh tế, trị, xã hội không hai nước Mỹ Đức mà cịn khu vực nói riêng giới nói chung Nguồn tư liệu phương pháp nghiên cứu 5.1 Nguồn tư liệu Để thực đề tài sưu tầm nguồn tư liệu sách chun khảo, giáo trình, khóa luận, tạp chí phịng học liệu Khoa Lịch Sử, Thư viện trường Đại học sư phạm – Đại học Đà Nẵng, Thư viện Tổng Hợp Đà Nẵng, phòng tư liệu Khoa Lịch sử – Trường Đại học Sư Phạm Huế, Thư viện Tổng Hợp Huế, Đại học Khoa Học Huế sử dụng viết báo Internet 5.2 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp luận: phương pháp lịch sử, phương pháp loogic - Phương pháp cụ thể: tiến hành chon lọc, xếp tư liệu sau thao tác so sánh, đối chiếu, tổng hợp, phân tích tài liệu khác để phục vụ mục đích nghiên cứu Đóng góp đề tài Nghiên cứu đề tài: “Đối sánh đường nông nghiệp kiểu Mỹ đường nông nghiệp kiểu Phổ thời cận đại” mặt làm rõ điểm tương đồng dị biệt hai đường qua thấy mặt tiến bộ, hạn chế tác động ảnh hưởng đường lĩnh vực kinh tế, trị, xã hội khơng hai nước Mỹ Đức mà khu vực nói riêng giới nói chung Mặt khác, đề tài hoàn thành tài liệu tham khảo cho sinh viên chuyên ngành Lịch sử Bố cục đề tài Đề tài phần mở đầu, phần kết luận, phần phụ lục, phần tài liệu tham khảo, phần nội dung gồm có hai chương: Chương 1: Khái quát trình hình thành, phát triển “Con đường nông nghiệp kiểu Mỹ” “Con đường nông nghiệp kiểu Phổ” thời cận đại Chương 2: Sự tương đồng khác biệt “Con đường nông nghiệp kiểu Mỹ” “Con đường nông nghiệp kiểu Phổ” thời cận đại B NỘI DUNG CHƯƠNG KHÁI QUÁT QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH, PHÁT TRIỂN CỦA “CON ĐƯỜNG NÔNG NGHIỆP KIỂU MỸ” VÀ “CON ĐƯỜNG NÔNG NGHIỆP KIỂU PHỔ” THỜI CẬN ĐẠI 1.1 Một số khái niệm, thuật ngữ 1.1.1 Con đường nông nghiệp kiểu Mỹ Sự phát triển chủ nghĩa tư nông nghiệp nước Mỹ phản ánh đời phương thức sản xuất lịch sử Hợp chủng quốc Hoa Kì mang nét đặc trưng riêng Lênin vạch đặc trưng cách nêu lên “Con đường nông nghiệp kiểu Mỹ” hay đường trang trại Theo Lenin: “Con đường nông nghiệp kiểu Mỹ đưởng tiên tiến nhất, tạo trang trại giàu có tách giai cấp tư sản nơng nghiệp sở phân hóa kinh tế giai cấp nơng dân Con đường nảy sinh từ giai đoạn tiền tư bắt rễ vững vàng sau cách mạng” [32; tr 455] Lênin nêu lên khái niệm cách động bao hàm đặc trưng tiêu biểu đường kiểu Mỹ việc hình thành trang trại, điều kiện cần thiết phân hóa giai cấp nơng dân Như vậy, phát triển kinh tế hàng hóa làm cho giai cấp nơng dân phân hóa xuất tư chủ nghĩa Ở nước Mỹ, từ đầu, người tiểu nơng có khác mặt tài sản Hơn số nông dân thông qua việc đầu ruộng đất, tích lũy số tiền Những người nơng dân giàu có dựa vào sức bóc lột đông đảo người bần nông nên trở thành giàu có thêm Sự phát triển kinh tế hàng hóa tạo cho họ nhiều hội tiến hành việc bóc lột nói Do vậy, có nhiều nơng dân giàu có đem tiền tích lũy chuyển hóa thành tư bản, th mướn nhân công, mở rộng việc kinh doanh, qua họ trở thành nhà tư nơng nghiệp Nhưng mặt khác, đông dảo người nông dân + Tiêu cực: Bên cạnh yếu tố tích cực, để lại hệ tiêu cực việc cướp đất đai nhiều lạc da đỏ, dân địa xưa như: Chirooc, Iroqua, Indian tạo nên mâu thuẫn sâu sắc người da trắng người da màu, dẫn đến xung đột đẫm máu Một hệ tiêu cực tình trạng phân hóa giàu nghèo ngày sâu sắc bất bình đẳng xã hội ln tồn Mỹ Mặc khác, trang trại Mỹ chủ yếu trang trại nhỏ chiếm diện tích đất lớn, phù hợp với kinh tế vi mô thời cận đại, ảnh hưởng đến kinh tế vĩ mô sau - Con đường nơng nghiệp kiểu Phổ: + Tích cực: Vương quốc Phổ có thời kì bang quốc mạnh lịch sử nước Đức thời cận đại Phổ không mạnh tiềm lực quân sự, quốc phòng, bật với tính cách hiếu chiến, xâm lược mà cịn xây dựng cho tảng kinh tế vững mạnh, nhân tố góp phần mang lại thành phải nhắc đến nông nghiệp mang đặc trưng “Con đường kiểu Phổ” “Con đường nông nghiệp kiểu Phổ” ảnh hưởng sâu sắc, toàn diện mặt từ kinh tế, trị đến văn hóa, xã hội nước Phổ nói riêng nước Đức nói chung: Về kinh tế: Trước hết phải nhận thấy rằng, việc đưa nông nghiệp phát triển theo hướng tư chủ nghĩa mà“Con đường kiểu Phổ” nông nghiệp Đức đem lại phát triển mạnh mẽ cho nông nghiệp Đức thời cận đại Từ nơng nghiệp tác động trực tiếp đến kinh tế Một mặt, nông nghiệp Đức tạo khối lượng sản phẩm lớn đáp ứng nhu cầu nước lương thực, thực phẩm, nguyên liệu cho nhà máy “Trong thời kỳ đế quốc chủ nghĩa, “Con đường nông nghiệp kiểu Phổ” phát triển nhanh chóng, đặc biệt nhờ sách canh nông Trong lãnh địa Junker xuất nhiều nhà máy nấu rượu mạnh, làm đường từ củ cải Sản lượng lúa mì đen, khoai tây tăng lên đến 50% (trong năm 1885 – 1910), loại khác tăng 33% 60 Năng suất nơng nghiệp Đức tăng Ví như, năm 1866 – 1870, thu hoạch củ cải đường không vượt 2,5 triệu tấn, mà năm 1900 – 1910, trung bình thu hoạch 13,4 triệu Việc chế biến đường nguyên chất giai đoạn tăng từ 211.000 lên 2,1 triệu tấn” [32; tr 348] Mặt khác, cịn góp phần chuyển dịch cấu kinh tế, thúc đẩy công – thương nghiệp, giao thông vận tải Đức phát triển mạnh mẽ, tạo sở cho q trình thống đất nước Ngồi ra, xuất thị trường giới, tạo dựng sở kinh tế vững chắc, phồn vinh cho Đức thời Về trị: Sự phát triển lên nhanh chóng kinh tế theo khuynh hướng tư chủ nghĩa thì tình trạng chia chia cắt nước Đức ngày trở thành chướng ngại vật Yêu cầu đặt phải thống đất nước để thống thị trường chung dân tộc “Chừng mà nước Đức bị phân chia trị, thủ tiêu tàn dư chế độ phong kiến gắn liền với thống đất nước trị Thậm chí hiệu thống đất nước đưa lên hàng đầu, vấn đề ruộng đất bị đẩy lùi vào bóng tối Nó lơi nhiều tầng lớp rộng rãi trí thức dân chủ, nhiều phần tử tiểu tư sản đủ loại Bọn đại tư sản ủng hộ thống Chúng muốn đẩy nhanh việc làm giàu” [34; tr.498] “Mặt khác, giai cấpJunker Phổ mong muốn nhờ vào vũ lực để thống nước Đức Qua đó, họ đặt tồn nhân dân Đức quyền lực để họ làm tùy thích Hơn giai cấp Gioongke tư sản hóa, họ tha thiết thống nước Đức để tạo điều kiện cho nông nghiệp phát triển Phổ” [34; tr.580] Họ muốn “Con đường kiểu Phổ” phải mở rộng phát triển Công thống nước Đức phải thực đường “Từ xuống” thực đường “Từ lên”, tầng lớp Junker lãnh đạo Mà sức mạnh tầng lớp nnày xây dựng sở kinh tế vững mạnh “Con đường kiểu Phổ” tạo điều kiện thuận lợi cho tầng lớp Gioongke tiến hành lãnh đạo thống đất nước 61 Về xã hội: “Con đường nông nghiệp kiểu Phổ” tác động đến đời sống cư dân Phổ Nó tạo nên suất lao động cao hơn, sản phẩm nông nghiệp làm ngày nhiều, góp phần đáp ứng nhu cầu lương thực, thực phẩm thiết yếu cho đời sống cư dân nước Phổ nói riêng Đức nói chung + Tiêu cực: Song song với việc đưa nông nghiệp phát triển theo hướng tư chủ nghĩa tăng cường bóc lột nông dân theo phương thức phong kiến tô thuế, tạp dịch trì Đơng đảo nơng dân Đức phải sống tình trạng vơ cực khổ, gánh nặng tô thuế thứ nghĩa vụ phong kiến đè nặng lên đời sống họ Họ mong muốn có mãnh ruộng để cày cấy hầu hết đất đai tập trung vào tay bon quý tộc, địa chủ Bên cạnh người tiểu nông tá điền bắt đầu xuất cơng nhân nơng nghiệp Tình cảnh họ củng chẳng sáng sủa họ vừa bị bóc lột giá trị thăng dư, vừa phải phải đóng góp nghĩa vụ phong kiến Do đó, nơng dân nhiều lần dậy chống bọn quý tộc, địa chủ thiếu tổ chức lãnh đạo nên thất bại Có thể kết luận rằng: Một vấn đề có hai mặt, quy luật biện chứng lịch sử, tác động ảnh hưởng “Con đường nông nghiệp kiểu Phổ” “Con đường nông nghiệp kiểu Mỹ” bao gồm mặt tích cực tiêu cực 2.3.2 Tác động ảnh hưởng giới “Con đường nông nghiệp kiểu Phổ” “Con đường nông nghiệp kiểu Mỹ” đường làm nảy sinh chủ ngĩa tư thời cận đại Quá trình hình thành hai đường trình chủ nghĩa tư bước xâm nhập, tiến tới xác lập nông nghiệp Sự phát triển hai đường thúc đẩy lên nông nghiệp, tạo điều kiện phát triển đại cơng nghiệp hai nước Có thể thấy, “Con đường nông nghiệp kiểu Phổ” “Con đường nông nghiệp kiểu Mỹ”mang tính chất điển hình Nó phù hợp với đặc điểm kinh tế, trị, xã hội riêng Mỹ Phổ phương thức sản xuất 62 tư chủ nghĩa Qua đó, nước thời cận đại lựa chọn áp dụng đường phù hợp với đất nước Theo quan điểm Lenin đường nông nghiệp kiểu tư Mỹ đường tiên tiến nhất, với mơ hình sản xuất trang trại, sử dụng lao động làm thuê, áp dụng khoa học kỹ thuật người trại chủ tự Con đường nông nghiệp theo hướng tư Mỹ mang lại thành kinh tế Mỹ Thời cận đại Úc Canada theo đường Vì Úc Canada vùng đất mới, thu hút dân di cư từ nhiều nơi đến khai khẩn, sinh sống chịu ảnh hưởng nhiều Mỹ Hiện cơng nghiệp hóa – đại hố kinh tế trang trại Mỹ thuộc vào loại cao giới Chính phát triển kì diệu nơng nghiệp Mỹ theo đường trang trại đem lại nhiều học quý giá cho tất nước, nước sản xuất nông nghiệp ngành kinh tế chủ yếu quốc gia Nó đặt câu hỏi lớn cho giới có Việt Nam, học q trình cơng nghiệp hóa nơng nghiệp Đó việc tiếp thu thành tựu tiên tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất nông nghiệp trang trại; chất lượng đội ngũ lao động; cách thức tổ chức, quản lí, phương thức sản xuất trang trại; sách, điều tiết nhà nước phát triển kinh tế trang trại Ảnh hưởng “Con đường nông nghiệp kiểu Phổ” không nước Đức mà rộng cịn ảnh hưởng đến nước có tương đồng đặc điểm kinh tế, trị, văn hóa, xã hội Xét điều kiện nước Đức lúc việc theo “Con đường nơng nghiệp kiểu Phổ” hồn tồn phù hợp, tầng lớp Junker lực mạnh kinh tế, trị, quân chiếm địa vị cao xã hội Việc phát triển nông nghiệp theo “Con đường kiểu Phổ” nhằm mục đích thâu tóm quyền lực chứng tỏ sức mạnh tầng lớp Mặc dù đường tiên tiến thời cận đại có nhiều nước lựa chọn áp dụng theo mơ hình “Con đường kiểu Phổ” nông nghiệp Nga, Ba Lan, Hunggary, 63 Nhật Bản Sở dĩ đối sánh lực lượng xã hội, tầng lớp địa chủ quý tộc chiếm ưu Họ vừa muốn trì quyền lực vùa muốn phát triển theo đường tư chủ nghĩa, vừa trì việc bóc lột phong kiến vừa đẩy mạnh bóc lột giá trị thăng dư nhằm đem lại lợi ích tuyệt đối giai cấp Điều phù hợp điều kiện nhiều nước châu Âu Nhật Bản lúc Ta thấy cải cách nông nô Nga, công Duy Tân Minh Trị Nhật tiến hành từ xuống, trì tàn tích chế độ phong kiến bên cạnh phát triển chủ nghĩa tư bản, chế độ phong kiến ảnh hưởng lớn đến kinh tế, trị, xã hội nước Do đó, nước chịu ảnh hưởng theo “Con đường kiểu Phổ” Đó lí giải thích “Con đường nơng nghiệp kiểu Phổ” ảnh hưởng lớn đến nước phạm vi giới Mặc dù ảnh hưởng “Con đường nông nghiệp kiểu Phổ” vào thời cận đại góp phần vào phát triển giới tiến trình lịch sử 64 C KẾT LUẬN Theo Lenin: “Con đường kiểu Phổ” “Con đường kiểu Mỹ” hai đường nảy sinh chủ nghĩa tư giới Quá trình hình thành phát triển đường nông nghiệp tác động lớn đến tình hình kinh tế, trị, xã hội không Mỹ, Đức mà cịn ảnh hưởng đến nhiều nước ngồi khu vực Hợp chủng quốc Hoa Kì từ thành lập cường quốc cơng nghiệp nơng nghiệp, tầm trị rộng khắp giới Một yếu tố làm nên Hoa Kì ngày hơm phải kể đến đường trang trại Thiên nhiên ưu đãi nước Mỹ có đầy đủ điều kiện phát triển nơng nghiệp mà có quốc gia có từ đất đai màu mỡ, khí hậu ơn hịa, thích hợp cho trồng trọt chăn nuôi Từ Tân lục địa khai phá, luồng di dân ạt từ khắp nơi đến đây, trang trại thành lập Thời kì thuộc địa thực dân Anh, trang trại góp phần vào việc cung cấp mặt hàng nơng sản phục vụ cho quốc Sau chiến tranh giành độc lập, người dân giải phóng, trở thành người chủ tự do, độc lập, trang trại có điều kiện mở rộng trở thành vấn đề thúc đẩy nội chiến Đặc trưng “Con đường nơng nghiệp kiểu Mỹ” hình thành trang trại nông nghiệp người trại chủ độc lập đứng thuê mướn nhân công, áp dụng khoa học kỹ thuật không bị chế đọ phong kiế hay trở ngại kìm hãm Có thể nói đường sản xuất tiên tiến, tạo khối lượng sản phẩm đồ sộ, phục vụ nhu cầu thị trường Nền nông nghiệp Mỹ từ trước đến ln đứng top giới Mơ hình trang trại trở thành kiểu mẫu nhiều nước đặc biệt nước nơng nghiệp có Việt Nam Việt Nam có 70% cư dân nơng ngiệp, q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, Việt Nam cần phải học tập nhiều kinh nghiệm sản xuất 65 Ra đời muộn hơn, đến kỉ XIX, “Con đường nông nghiệp kiểu Phổ” hình thành Trong đường kiểu Phổ, chủ nghĩa tư hình thành tàn dư chế độ phong kiến tồn tại, kinh tế lạc hậu, cách mạng công nghiệp nổ chậm, đất nước Đức chia cắt Điều này, làm nên khác biệt đường kiểu Mỹ đường kiểu Phổ Ở Phổ, tầng lớp Junker chi phối kinh tế, trị, văn hóa Đây lực lượng lãnh đạo đường nông nghiệp kiểu Phổ, thành lập đại điền trang rộng lớn, bóc lột sức lao động nơng dân công nhân nông nghiệp Qua việc đối sánh “Con đường nông nghiệp kiểu Phổ” “Con đường nông nghiệp kiểu Mỹ” thời cận đại, thấy phần nét tương đồng dị biệt, đặc điểm, tác động hai đường nước nói riêng giới nói chung 66 D TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Vĩnh Bảo (2005), Vòng quanh nước: Hoa Kỳ, NXB Văn hóa thơng tin Ngơ Xn Bình (1993), Kinh tế Mỹ: Lý thuyết, sách đổi phát triển, NXB Hà Nội Ngơ Xn Bình (1993), Tình hình kinh tế Mỹ, nước Mỹ giới, NXB Hà Nội Rob Bouden (1992), Các nước giới: Trung Âu – Đức, NXB Văn hóa thơng tin Vương Kim Chi (2000), Lược sử nước Mỹ, NXB Thành phố Hồ Chí Minh How Clincoldta (20007), Khái quát lịch sử nước Mỹ, NXB Thanh Niên Cơ quan thông tin Mỹ (2006), Lược sử nước Mỹ, NXB Thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Điền (1993), Kinh tế trang trại gia đình giới châu Á, NXB Thống Kê Nguyễn Điền (1996), Kinh tế hợp tác nông nghiệp nông thôn giới, NXB Thống kê 10 Nguyễn Điền (1998), Nông nghiệp nước Mỹ, NXB Thống Kê 11 Nguyễn Văn Đức, Trần Văn Trị, Phạm Gia Hải, Phan Ngọc Liên (1978), Lịch sử giới cận đại, Quyển 1, Tập 1, NXB Giáo Dục 12 Phạm Gia Hải, Phạm Hữu Lưu, Phan ngọc Liên, Trần Văn Trị (1980), Lịch sử giới cận đại, Quyển 1, Tập 3, NXB Giáo Dục 13 Phạm Gia Hải, Trần Văn Trị, Nguyễn Văn Đức (1979), Lịch sử giới cận đại, Quyển 1, Tập 3, Phần 1, NXB Giáo Dục 14 Trịnh Duy Hóa (Biên dịch, 2004), Đối thoại với văn hóa Đức, NXB Trẻ 15 Văn Thế Hùng, Hồng Hạnh, Minh Nguyệt (2008), Tóm lược kinh tế Mỹ, NXB Thanh Niên 67 16 Nguyễn Thái Yên Hương (2005), Liên bang Mỹ - đặc điểm xã hội – văn hóa, Viện văn hóa NXB Văn hóa thông tin 17 Nguyễn Thái Yên Hương (2007), “Thịnh vương kinh tế đặc điểm văn hóa Mỹ”, Tạp chí nghiên cứu lịch sử, số 18 Hoàng Văn Huyền (1984), Một số vấn đề địa lý kinh tế, dân cư giới, NXB Giáo Dục 19 Lê Đức Long, Phạm Hiếu, Nguyễn Đức Phương (2004), Niên giám lịch sử Hoa Kỳ, NXB Khoa học xã hội 20 Phan Ngọc Liên (chủ Biên 2005), Từ điển thuật ngữ phổ thông, NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội 21 Mác – Ăngghen tuyển tập (1982), Tập 1, NXB Sự Thật, Hà Nội 22 C.Mac (1959), Tập 2, Phần 2, NXB Sự Thật 23 C.Mac (1959), Tư Bản, Quyển 3, Tập 1, NXB Sự Thật 24 C.Mac (1978), Tập 4, NXB Sự Thật 25 Vũ Dương Ninh, (Chủ biên, 2006), Một số chuyên đề lịch sử giới, NXB Giáo Dục 26 Vũ Dương Ninh, Nguyễn Văn Hồng (2005), Lịch sử giới cận đại, NXB Giáo Dục 27 Vũ Dương Ninh, Nguyễn Văn Hồng, Võ Mai Bạch Tuyết (1987), Lịch sử giới cận đại, NXB Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 28 Nguyễn Nghị, Lê Minh Đức, Lịch sử nước Mỹ từ thời lập quốc đến thời đại, NXB Văn hóa thơng tin 29 Kim Ngọc (1998), Kinh tế giới: Tình hình phát triển, NXB Khoa học xã hội 30 Đào Huy Ngọc, Nguyên Thái Yên Hương, Bùi Thanh Sơn (1994), Hợp chủng quốc Hoa Kỳ, NXB Chính Trị Quốc Gia 31 F.Ia.Polanxki (1978), Lịch sử kinh tế nước (ngồi Liên Xơ) thời kỳ tư chủ nghĩa, Tập 2, NXB Khoa học xã hội 68 32 F.Ia.Polanxki (1978), Lịch sử kinh tế nước (ngồi Liên Xơ) thời kỳ tư chủ nghĩa, Tập 3, NXB Khoa học xã hội 33 Lưu Tộ Xương, Quang Nhâm Hồng, Hàn Thừa Văn (Chủ biên, 2002), Lịch sử giới cận đại (1640 – 1900), Tập 3, NXB Hồ Chí Minh 34 Lưu Tộ Xương, Quang Nhâm Hồng, Hàn Thừa Văn (Chủ biên, 2002), Lịch sử giới cận đại (1640 – 1900), Tập 3, NXB Hồ Chí Minh 35 Sonja Sanz (1986), Các nước giới: Đức, NXB Văn hóa thơng tin 36 Nguyễn Thiết Sơn (1994), Kinh tế Mỹ: Vấn đề triển vọng, NXB Khoa học xã hội 37 Phạm Thị Thủy (2009), “Con đường kiểu Mỹ” nông nghiệp Mỹ thời cận đại (Từ kỷ XVII – 1918), Khóa luận tốt nghiệp, Đại học sư phạm – Đại học Đà Nẵng 38 Phan Thị Tuyết (2010), “Con đường kiểu Phổ” nông nghiệp Phổ thời cận đại (Từ kỷ XIX – đầu kỷ XX), Khóa luận tốt nghiệp, Đại học sư phạm – Đại học Đà Nẵng 39 Phan Huy Xu (1911), Các nước Tây Âu (Một vài nét địa lý kinh tế xã hội), NXB Văn hóa thơng tin 69 E PHỤ LỤC Hình 1: Lãnh thổ Phổ (màu xanh lam) giai đoạn đỉnh cao, quốc gia đứng đầu Đế chế Đức 70 Hình 2: Liên bang Cộng hịa Weimar Phổ có màu xanh da trời 71 Hình 3: Năm 1775, Anh quốc tuyên bố chủ quyền khu vực đỏ hồng đồ Tây Ban Nha tuyên bố vùng có màu vàng cam Khu vực đỏ là khu vực 13 thuộc địa mở cho khu định cư sau Tuyên ngôn 1763 72 Hình 4: Hiram Moore sáng tạo máy gặt đập liên hợp 73 Hình 5: Tình hình dân số dân nhập cư Mỹ giai đoạn 1820 - 1860 74 ... BIỆT GIỮA “CON ĐƯỜNG NÔNG NGHIỆP KIỂU MỸ” VÀ “CON ĐƯỜNG NÔNG NGHIỆP KIỂU PHỔ” THỜI CẬN ĐẠI 2.1 Sự tương đồng “Con đường nông nghiệp kiểu Mỹ” “Con đường nông nghiệp kiểu Phổ” thời cận đại 2.1.1... triển “Con đường nông nghiệp kiểu Mỹ” “Con đường nông nghiệp kiểu Phổ” thời cận đại Chương 2: Sự tương đồng khác biệt “Con đường nông nghiệp kiểu Mỹ” “Con đường nông nghiệp kiểu Phổ” thời cận đại. .. ĐƯỜNG NÔNG NGHIỆP KIỂU MỸ” VÀ “CON ĐƯỜNG NÔNG NGHIỆP KIỂU PHỔ” THỜI CẬN ĐẠI 32 2.1 Sự tương đồng “Con đường nông nghiệp kiểu Mỹ” “Con đường nông nghiệp kiểu Phổ” thời cận đại .32

Ngày đăng: 21/05/2021, 21:58

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w