Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 51 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
51
Dung lượng
2,99 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA VẬT LÝ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: CHẾ TẠO VÀ NGHIÊN CỨU PHỔ HẤP THỤ CỦA ION ĐẤT HIẾM Dy3+ VÀ ION Mn2+ TRONG CÙNG MỘT VẬT LIỆU NỀN THỦY TINH BORATE Người thực : NGUYỄN QUANG VŨ Lớp : 10SVL Khóa : 2010 – 2014 Ngành : SƯ PHẠM VẬT LÝ Người hướng dẫn : ThS LÊ VĂN THANH SƠN Đà Nẵng, 05/2014 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Lê Văn Thanh Sơn Lời em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy cô giáo khoa Vật Lý – Trường Đại học Sư phạm – Đại học Đà Nẵng tận tình dạy dỗ truyền đạt kiến thức quý báu suốt thời gian em học tập rèn luyện trường Em xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc đến thầy Lê Văn Thanh Sơn – cảm ơn thầy tận tình quan tâm , giúp đỡ, giải đáp thắc mắc tạo điều kiện thuận lợi cho em Nhờ đó, em hồn thành tốt khóa luận tốt nghiệp Tiếp đến, tơi xin gửi lời cảm ơn đến bạn em sinh viên nhóm nghiên cứu nhiệt tình tham gia nghiên cứu hỗ trợ suốt thời gian làm khóa luận Cuối cùng, tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến gia đình bạn bè giúp đỡ suốt thời gian học tập trường Đà Nẵng, ngày 19 tháng 05 năm 2014 Sinh viên thực Nguyễn Quang Vũ SVTH: Nguyễn Quang Vũ Trang GVHD: Lê Văn Thanh Sơn Khóa luận tốt nghiệp MỤC LỤC MỞ ĐẦU NỘI DUNG 10 CHƢƠNG I: TỔNG QUAN LÝ THUYẾT 10 1.1 Tổng quan tượng phát quang 10 1.1.1 Hiện tượng phát quang 10 1.1.2 Phân loại tượng phát quang 10 1.1.3 Vật liệu phát quang 12 1.2 Lý thuyết kim loại chuyển tiếp ion đất 13 1.2.1 Sơ lược kim loại chuyển tiếp 13 1.2.2 Sơ lược ion đất 17 1.3 Tìm hiểu phổ hấp thụ 20 1.3.1 Hiện tượng hấp thụ 20 1.3.2 Cường độ hấp thụ 20 1.3.3 Các định luật hấp thụ 21 CHƢƠNG II: CHẾ TẠO MẪU VÀ NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM 24 1.1 Các bước chế tạo mẫu 24 1.2 Các mẫu chế tạo 26 1.3 Các phương pháp đo 26 1.3.1 Nhiễu xạ tia X 26 1.3.2 Phổ huỳnh quang 27 1.3.3 Phổ huỳnh quang kích thích 27 CHƢƠNG III: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 28 3.1 Giản đồ nhiễu xạ tia X 28 3.2 Kết đo phổ huỳnh quang kích thích 28 3.2.1 Mẫu 1: 5BaO.6Al2O3.90B2O3:2Dy3+ 29 3.2.2 Mẫu 2: 5BaO.6Al2O3.90B2O3:2Mn2+ 33 SVTH: Nguyễn Quang Vũ Trang Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Lê Văn Thanh Sơn 3.2.3 Mẫu 3: 5BaO.6Al2O3.90B2O3:1Dy3+.1Mn2+ 35 3.3 Kết đo phổ huỳnh quang 41 3.3.1 Mẫu 1: 5BaO.6Al2O3.90B2O3:2Dy3+ 41 3.3.2 Mẫu 2: 5BaO.6Al2O3.90B2O3:2Mn2+ 42 3.3.3 Mẫu 3: 5BaO.6Al2O3.90B2O3:1Dy3+.1Mn2+ 43 3.4 Thảo luận kết 47 3.4.1 Phổ huỳnh quang kích thích 47 3.4.2 Phổ huỳnh quang 48 KẾT LUẬN 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO 50 SVTH: Nguyễn Quang Vũ Trang GVHD: Lê Văn Thanh Sơn Khóa luận tốt nghiệp DANH MỤC HÌNH Trang Hình 1.1: Vị trí ngun tố kim loại chuyển tiếp hệ thống tuần hoàn Hình 1.2: Quặng Mangan 10 Hình 1.3: Giản đồ Tanabe – Sugano cho cấu hình d5 11 Hình 1.4: Một mẫu Dysprosi 13 Hình 1.5: Giản đồ mức lượng Dieke 14 Hình 2.1: Cân điện tử 19 Hình 2.2: Cối sứ 19 Hình 2.3: Tủ sấy 20 Hình 2.4: Lị nung điện 20 Hình 2.5: Ảnh mẫu thủy tinh sau mài đánh bóng 21 Hình 2.6: Hệ phổ huỳnh quang QE65000 22 Hình 3.1: Giản đồ nhiễu xạ tia X 23 Hình 3.2: Phổ PLE mẫu ( Em 483nm ) 24 Hình 3.3: Giản đồ mức lượng Dy3+ mẫu (a) 25 Hình 3.4: Phổ PLE mẫu ( Em 575nm ) 26 Hình 3.5: Giản đồ mức lượng Dy3+ mẫu (b) 27 SVTH: Nguyễn Quang Vũ Trang Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Lê Văn Thanh Sơn Hình 3.6: Phổ PLE mẫu ( Em 610nm ) 28 Hình 3.7: Giản đồ mức lượng Mn2+ mẫu 29 Hình 3.8: Phổ PLE mẫu ( Em 483nm ) 30 Hình 3.9: Giản đồ mức lượng Dy3+ mẫu (a) 31 Hình 3.10: Phổ PLE mẫu ( Em 575nm ) 32 Hình 3.11: Giản đồ mức lượng Dy3+ mẫu (b) 33 Hình 3.12: Phổ PLE mẫu ( Em 610nm ) 34 Hình 3.13: Giãn đồ mức lượng Mn2+ mẫu (c) 35 Hình 3.14: Phổ PL mẫu ( Ex 388nm ) 36 Hình 3.15: Phổ PL mẫu ( Ex 408nm ) 37 Hình 3.16: Phổ PL mẫu ( Ex 350nm ) 38 Hình 3.17: Phổ PL mẫu ( Ex 365nm ) 38 Hình 3.18: Phổ PL mẫu ( Ex 388nm ) 39 Hình 3.19: Phổ PL mẫu ( Ex 408nm ) 40 Hình 3.20: Phổ PL mẫu ( Ex 425nm ) 40 Hình 3.21: Phổ PL mẫu ( Ex 408nm ) ( Ex 425nm ) 41 SVTH: Nguyễn Quang Vũ Trang GVHD: Lê Văn Thanh Sơn Khóa luận tốt nghiệp DANH MỤC BẢNG Trang Bảng 3.1: Năng lượng (cm-1) đỉnh phổ hấp thụ Dy3+ mẫu (a) 24 Bảng 3.2: Năng lượng (cm-1) đỉnh phổ hấp thụ Dy3+ mẫu (b) 26 Bảng 3.3: Năng lượng (cm-1) đỉnh phổ hấp thụ Mn2+ mẫu 28 Bảng 3.4: Năng lượng (cm-1) đỉnh phổ hấp thụ Dy3+ mẫu (a) 30 Bảng 3.5: Năng lượng (cm-1) đỉnh phổ hấp thụ Dy3+ mẫu (b) 32 Bảng 3.6: Năng lượng (cm-1) đỉnh phổ hấp thụ Mn2+ mẫu (c) 34 Bảng 3.7: Năng lượng (cm-1) đỉnh phổ hấp thụ Dy3+ mẫu (c) 35 SVTH: Nguyễn Quang Vũ Trang GVHD: Lê Văn Thanh Sơn Khóa luận tốt nghiệp MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Vật liệu phát quang đời sớm chúng có mặt lĩnh vực đời sống, từ ứng dụng lĩnh vực chiếu sáng đèn huỳnh quang, đèn LED (Light emitting diode) lĩnh vực điện tử, truyền thông, đo xạ… Chính tiềm lớn chúng thúc đẩy người nghiên cứu chế tạo vật liệu phát quang với đặc tính tốt nhằm đáp ứng yêu cầu ngày cao xã hội Với thành công đạt nghiên cứu vật liệu phát quang, nhiều nhà nghiên cứu hướng đến số loại vật liệu mà tiêu biểu Borate pha tạp nguyên tố đất ion kim loại chuyển tiếp Vì Borate vật liệu quang học thích hợp, có độ truyền qua tốt, nhiệt độ nóng chảy thấp, có độ hịa tan lớn tạp đất Đã từ lâu đặc trưng phát quang ion Dy3+ nghiên cứu nhiều với tồn hai ánh sáng đơn sắc vùng vàng xanh kết hợp với đặc trưng phát quang Mn2+ vùng đỏ cam phù hợp cho việc chế tạo LED trắng dùng chiếu sáng Từ nghiên cứu trước điều kiện có phịng thí nghiệm trường Đại học Sư phạm – Đại học Đà Nẵng, tiến hành chế tạo vật liệu thủy tinh Borate có pha tạp ion Dy3+, Mn2+ phát quang màu trắng mong muốn Sau chế tạo mẫu xong, tiến hành nghiên cứu, phân tích phổ ghi nhận vật liệu để tìm mẫu vật liệu thích hợp lượng kích thích (hấp thụ) tối ưu cho việc chế tạo LED trắng dùng chiếu sáng Chính lý mà tơi chọn đề tài: “Nghiên cứu phổ hấp thụ ion đất Dy3+ ion Mn2+ vật liệu thủy tinh Borate” SVTH: Nguyễn Quang Vũ Trang Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Lê Văn Thanh Sơn Mục đích đề tài Chế tạo vật liệu thủy tinh Borate pha tạp ion đất Dy3+ ion Mn2+ Khảo sát bước sóng hấp thụ ion Dy3+ ion Mn2+ vật liệu thủy tinh Borate thơng qua phổ huỳnh quang kích thích Phân tích phổ ghi nhận vật liệu để tìm mẫu vật liệu thích hợp lượng kích thích (hấp thụ) tối ưu cho việc chế tạo LED trắng dùng chiếu sáng Đối tƣợng nghiên cứu Lý thuyết phát quang, lý thuyết tượng hấp thụ Các mẫu vật liệu thủy tinh Borate pha tạp ion Dy3+ ion Mn2+ Nhiệm vụ nghiên cứu Tổng hợp kiến thức lý thuyết phát quang, vật liệu phát quang thủy tinh Borate Xác định phương pháp quy trình chế tạo vật liệu Tìm hiểu cấu tạo, nguyên lý hoạt động, hướng dẫn sử dụng thiết bị phục vụ cho trình chế tạo mẫu máy đo quang phổ Tìm hiểu khả ứng dụng vật liệu Xử lý số liệu thực nghiệm rút kết luận Phƣơng pháp nghiên cứu Chế tạo mẫu vật liệu phương pháp gốm Sử dụng phần mềm Origin để xử lý số liệu SVTH: Nguyễn Quang Vũ Trang Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Lê Văn Thanh Sơn Cấu trúc nội dung đề tài - Phần mở đầu: Gồm trang giới thiệu chung khóa luận - Phần nội dung: Gồm chương Chương I: Tổng quan lý thuyết Chương II: Chế tạo mẫu nghiên cứu thực nghiệm Chương III: Kết thảo luận - Phần kết luận SVTH: Nguyễn Quang Vũ Trang Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Lê Văn Thanh Sơn Hình 3.9: Giản đồ mức lượng Dy3+ mẫu (a) Nhận xét: Các dịch chuyển tương ứng từ trạng thái 6H15/2 lên trạng thái kích thích I15/2 , 4G11/2 , 4I13/2 , 6P7/2 , 6P5/2 , 6P3/2 với bước sóng 453, 427, 388, 365, 351, 325 SVTH: Nguyễn Quang Vũ Trang 36 GVHD: Lê Văn Thanh Sơn Khóa luận tốt nghiệp Hình 3.10: Phổ PLE mẫu STT H15/2 4 F9/2 21112 474 I15/2 22062 453 G11/2 23438 427 4 25835 387 P7/2 27384 365 6 P5/2 28446 352 P3/2 30676 326 I13/2 Bảng 3.5: Năng lượng (cm-1) đỉnh phổ hấp thụ Dy3+ mẫu (b) SVTH: Nguyễn Quang Vũ Trang 37 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Lê Văn Thanh Sơn Hình 3.11: Giản đồ mức lượng Dy3+ mẫu (b) Nhận xét: Các dịch chuyển tương ứng từ trạng thái 6H15/2 lên trạng thái kích thích F9/2 , 4I15/2 , 4G11/2 , 4I13/2 , 6P7/2 , 6P5/2 , 6P3/2 với bước sóng 474, 453, 427, 387, 362, 352, 326 SVTH: Nguyễn Quang Vũ Trang 38 GVHD: Lê Văn Thanh Sơn Khóa luận tốt nghiệp Hình 3.12: Phổ PLE mẫu STT A1(S) T1g(G) 22075 453 T2g(G) 23529 425 A1g/4Eg(G) 24509 408 4 T2g(D) 27397 365 28490 351 Eg(D) Bảng 3.6: Năng lượng (cm-1) đỉnh phổ hấp thụ Mn2+ mẫu (c) SVTH: Nguyễn Quang Vũ Trang 39 GVHD: Lê Văn Thanh Sơn Khóa luận tốt nghiệp STT H15/2 F9/2 21142 473 G11/2 23529 425 25773 388 I13/2 Bảng 3.7: Năng lượng (cm-1) đỉnh phổ hấp thụ Dy3+ mẫu (c) Hình 3.13: Giãn đồ mức lượng Mn2+ mẫu (c) Nhận xét: Các dịch chuyển tương ứng từ trạng thái 6A1(S) lên trạng thái kích thích T1g(G), 4T2g(G) , A1g/4Eg(G) , 4T2g(D) , 4Eg(D) với bước sóng 483, 425, 408, 364, 350 Đồng thời xuất dịch chuyển tương ứng Dy3+ từ 6H15/2 lên trạng thái kích thích 4F9/2 , 4G11/2 4I13/2 SVTH: Nguyễn Quang Vũ Trang 40 GVHD: Lê Văn Thanh Sơn Khóa luận tốt nghiệp 3.3 Kết đo phổ huỳnh quang Phổ phát xạ ion Dy3+ ion Mn2+ thủy tinh mẫu 1, 2, ghi lại hình vẽ từ 3.14 đến 3.21 3.3.1 Mẫu 1: 5BaO.6Al2O3.90B2O3:2Dy3+ Hình 3.14: Phổ PL mẫu Nhận xét: Phổ phát quang mẫu 1: 5BaO.6Al2O3.90B2O3:2Dy3+ với bước sóng kích thích 388nm có đỉnh 483nm, 575nm 660nm tương ứng với chuyển dời từ 4F9/2 H15/2 , 6H13/2 , 6H11/2 ion Dy3+ Trong đỉnh 660nm có cường độ yếu SVTH: Nguyễn Quang Vũ Trang 41 GVHD: Lê Văn Thanh Sơn Khóa luận tốt nghiệp 3.3.2 Mẫu 2: 5BaO.6Al2O3.90B2O3:2Mn2+ Hình 3.15: Phổ PL mẫu Nhận xét: Phổ phát quang mẫu 2: 5BaO.6Al2O3.90B2O3:2Mn2+ với bước sóng kích thích 408nm có đám rộng với đỉnh cỡ 610nm tương ứng với chuyển dời từ 4T1g(G) A1g(S) ion Mn2+ SVTH: Nguyễn Quang Vũ Trang 42 GVHD: Lê Văn Thanh Sơn Khóa luận tốt nghiệp 3.3.3 Mẫu 3: 5BaO.6Al2O3.90B2O3:1Dy3+.1Mn2+ Hình 3.16: Phổ PL mẫu Hình 3.17: Phổ PL mẫu SVTH: Nguyễn Quang Vũ Trang 43 GVHD: Lê Văn Thanh Sơn Khóa luận tốt nghiệp Hình 3.18: Phổ PL mẫu Nhận xét: Phổ phát quang mẫu 3: 5BaO.6Al2O3.90B2O3:1Dy3+ 1Mn2+ sử dụng bước sóng kích thích 350nm, 365nm 388nm có đỉnh 483nm, 575nm 660nm tương ứng với chuyển dời từ 4F9/2 6H15/2 , 6H13/2 , 6H11/2 ion Dy3+ Không xuất đám phổ rộng ion Mn2+ SVTH: Nguyễn Quang Vũ Trang 44 GVHD: Lê Văn Thanh Sơn Khóa luận tốt nghiệp Hình 3.19: Phổ PL mẫu Hình 3.20: Phổ PL mẫu SVTH: Nguyễn Quang Vũ Trang 45 Khóa luận tốt nghiệp Hình 3.21: Phổ PL mẫu GVHD: Lê Văn Thanh Sơn Nhận xét: Phổ phát quang mẫu 3: 5BaO.6Al2O3.90B2O3:1Dy3+ 1Mn2+ sử dụng bước sóng kích thích 408nm 425nm việc xuất đỉnh đỉnh 483nm, 575nm 660nm tương ứng với chuyển dời từ 4F9/2 6H15/2 , 6H13/2 , 6H11/2 ion Dy3+, đồng thời tồn đám phổ rộng với đỉnh 608nm ion Mn2+ tương ứng với chuyển dời từ 4T1g(G) 6A1g(S) Khi sử dụng bước sóng kích thích 408nm cường độ phát quang đám phổ ion Mn2+ tăng cao rõ rệt SVTH: Nguyễn Quang Vũ Trang 46 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Lê Văn Thanh Sơn 3.4 Thảo luận kết 3.4.1 Phổ huỳnh quang kích thích Phổ huỳnh quang kích thích Dy3+ Mn2+ thủy tinh trình bày hình 3.2, 3.4, 3.6, 3.8, 3.10, 3.12 Phổ kích thích Dy3+ gồm đỉnh từ trạng thái 6H15/2 lên trạng thái kích thích 4F9/2 , 4I15/2 , 4G11/2 , 4I13/2 , 6P7/2 , P5/2 , 6P3/2 Mn2+ gồm đỉnh tử trạng thái 6A1(S) lên trạng thái kích thích 4T2g(G) , 4A1g/4Eg(G) , 4T2g(D) , 4Eg(D) Năng lượng ứng với chuyển dời trên, trạng thái lên tất trạng thái kích thích giản đồ mức lượng thể bảng 3.1 đến 3.6 hình 3.3, 3.5, 3.7, 3.9, 3.11, 3.13 Quan sát bảng ta thấy lượng đỉnh hấp thụ mẫu có giá trị gần Sử dụng số liệu để vẽ giản đồ mức lượng tương ứng Dy3+ Mn2+ trường vơ định hình thủy tinh Borate, đồng thời phân tích số liệu thấy kết phù hợp với giá trị mức lượng Dieke Dy3+ giá trị mức lượng giản đồ Tanabe – Sugano Mn2+ Dựa vào phổ huỳnh quang kích thích, ta thấy chuyển dời đặc trưng ion Dy3+ H15/2 A1(S) I13/2 cho cường độ lớn nhất, ứng với bước sóng 388nm ion Mn2+ A1g/4Eg(G) cho cường độ lớn nhất, ứng với bước sóng 408nm, tức ion Dy3+ Mn2+ hấp thụ mạnh vùng bước sóng Khi so sánh phổ huỳnh quang kích thích mẫu vật liệu thủy tinh pha tạp 1Dy3+ – 1Mn2+ với bước sóng phát quang 608nm tương ứng với chuyển dời Mn 2+ bước sóng phát quang 483nm tương ứng với chuyển dời Dy3+ dự đốn số bước sóng kích thích phù hợp để kích thích đồng thời chuyển dời Dy3+ Mn2+ như: 350nm, 365nm, 388nm, 408nm 425nm Từ dựa vào kết này, sử dụng bước sóng kích thích để tiến hành đo phổ huỳnh quang SVTH: Nguyễn Quang Vũ Trang 47 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Lê Văn Thanh Sơn 3.4.2 Phổ huỳnh quang Phổ huỳnh quang Dy3+ Mn2+ thủy tinh trình bày hình 3.14 đến 3.21 Sử dụng lượng kích thích tối ưu cho ion Dy3+ ứng với bước sóng 388nm, thu phổ phát quang mẫu 1: 5BaO.6Al2O3.90B2O3:2Dy3+ có đỉnh 483nm, 575nm, 660nm tương ứng với chuyển dời 4F9/2 6H15/2 , 6H13/2 , 6H11/2, đỉnh 660nm có cường độ yếu Sử dụng lượng kích thích tối ưu cho ion Mn2+ ứng với bước sóng 408nm, thu phổ phát quang mẫu 1: 5BaO.6Al2O3.90B2O3:2Mn2+ có đám phổ rộng với đỉnh cỡ 610nm tương ứng với chuyển dời 4T1g(G) 6A1g(S) ion Mn2+ Sử dụng lượng kích thích dự đốn ứng với bước sóng 350nm, 365nm, 388nm, 408nm 425nm để kích thích đồng thời chuyển dời Dy3+ Mn2+ mẫu 3: 5BaO.6Al2O3.90B2O3:1Dy3+.1Mn2+ thu kết quả: - Ứng với bước sóng kích thích 350nm, 365nm, 388nm phổ phát quang xuất đỉnh 483nm, 575nm 660nm Dy3+ mà không xuất đám phổ Mn2+ Nguyên nhân Mn2+ hấp thụ vùng lượng - Ứng với bước sóng kích thích 408nm 425nm ngồi việc xuất đỉnh đỉnh 483nm, 575nm 660nm tương ứng với chuyển dời từ 4F9/2 6H15/2 , H13/2 , 6H11/2 ion Dy3+, đồng thời tồn đám phổ rộng với đỉnh 608nm ion Mn2+ tương ứng với chuyển dời từ 4T1g(G) 6A1g(S) Từ suy mẫu vật liệu thủy tinh 5BaO.6Al2O3.90B2O3:1Dy3+.1Mn2+ kết hợp với lượng kích thích ứng với bước sóng 408nm 425nm cho phổ phát quang với đỉnh 483nm, 575nm, 660nm (của Dy3+) 608nm (của Mn2+) thích hợp cho việc chế tạo LED trắng SVTH: Nguyễn Quang Vũ Trang 48 GVHD: Lê Văn Thanh Sơn Khóa luận tốt nghiệp KẾT LUẬN Từ kết ta đến số kết luận: Phổ phát quang mẫu vật liệu 5BaO.6Al2O3.90B2O3:1Dy3+ 1Mn2+ xuất vạch hẹp 483nm (xanh), 575nm (vàng), 660nm (đỏ - yếu) ion Dy3+, kết hợp với đám phổ rộng cỏ đỉnh 608nm (đỏ cam) ion Mn2+ Với việc kết hợp hai tâm kích hoạt Dy3+ Mn2+ vật liệu với tồn hai ánh sáng đơn sắc vùng vàng xanh kết hợp với đặc trưng phát quang Mn2+ vùng đỏ cam, mẫu vật liệu 5BaO.6Al2O3.90B2O3:1Dy3+ 1Mn2+ thích hợp việc chế tạo LED trắng dùng chiếu sáng Năng lượng kích thích (hấp thụ) tối ưu cho vật liệu thủy tinh 5BaO.6Al2O3.90B2O3:1Dy3+ 1Mn2+ việc chế tạo LED trắng ứng với bước sóng 408nm (hoặc 425nm) SVTH: Nguyễn Quang Vũ Trang 49 GVHD: Lê Văn Thanh Sơn Khóa luận tốt nghiệp TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Phan Văn Tường (2007), Vật liệu vô cơ, Nhà xuất Đại học quốc gia Hà Nội [2] Vũ Xuân Quang (2012), Quang phổ tâm điện tử vật rắn, Trung tâm Khoa học tự nhiên công nghệ Quốc gia [3] Võ Thị Thanh Trúc (2011), Nghiên cứu chế tạo vật liệu phát quang màu lục BaMgAl10O17 phương pháp sol – gel [4] G.Blasse.B.C.Grabmaier (1994), Luminescent Material, Berlin [5] Gerhard Heinrich Dieke, Spectra and Energy Levels of Rare Earth Ions in Crystals SVTH: Nguyễn Quang Vũ Trang 50 ... tài Chế tạo vật liệu thủy tinh Borate pha tạp ion đất Dy3+ ion Mn2+ Khảo sát bước sóng hấp thụ ion Dy3+ ion Mn2+ vật liệu thủy tinh Borate thông qua phổ huỳnh quang kích thích Phân tích phổ ghi... hợp lượng kích thích (hấp thụ) tối ưu cho việc chế tạo LED trắng dùng chiếu sáng Chính lý mà chọn đề tài: ? ?Nghiên cứu phổ hấp thụ ion đất Dy3+ ion Mn2+ vật liệu thủy tinh Borate? ?? SVTH: Nguyễn... hành chế tạo vật liệu thủy tinh Borate có pha tạp ion Dy3+, Mn2+ phát quang màu trắng mong muốn Sau chế tạo mẫu xong, tơi tiến hành nghiên cứu, phân tích phổ ghi nhận vật liệu để tìm mẫu vật liệu