- Học sinh biết phân tích một số ra thừa số nguyên tố trong các trường hợp mà sự phân tích không phức tạp, biết dùng luỹ thừa để viết gọn dạng phân tích.. - HS biết vận dụng các dấu hi[r]
(1)Ngày soạn 18/10 /2019 Ngày giảng: 24/10/2019
Tiết 27
PHÂN TÍCH MỘT SỐ RA THỪA SỐ NGUYÊN TỐ.
I Mục tiêu:
1 Kiến thức:
- HS hiểu phân tích số thừa số nguyên tố.
2 Kĩ năng:
- Học sinh biết phân tích số thừa số nguyên tố trường hợp mà phân tích khơng phức tạp, biết dùng luỹ thừa để viết gọn dạng phân tích - HS biết vận dụng dấu hiệu chia hết học để phân tích số thừa số nguyên tố, biết vận dụng linh hoạt phân tích số thừa số nguyên tố
3 Thái độ:
- Có ý thức hứng thú tự tin học tập; - Có đức tính trung thực, kỉ luật, sáng tạo, hợp tác
4 Tư duy:
- Rèn luyện khả quan sát, dự đoán, suy luận hợp lý suy luận lôgic - Các phẩm chất tư duy, đặc biệt tư linh hoạt, độc lập sáng tạo - Các thao tác tư duy: so sánh, tương tự, khái quát hóa, đặc biệt hóa
5 Về phát triển lực học sinh:
- Phát triển lực tự học, lực tính tốn , lực giao tiếp, lực hợp tác, lực sử dụng ngơn ngữ tốn học, lực thực hành toán học
II Chuẩn bị giáo viên học sinh:
GV: Phiếu học tập in sẵn tập, bảng phụ
HS: Làm tập, MTBT. III Phương pháp:
- Phương pháp phát giải vấn đề, vấn đáp
- Phương pháp học tập hợp tác nhóm nhỏ, luyện tập thực hành
(2)IV Tiến trình dạy học - GD :
1 Ổn định tổ chức : ( phút)
2 Kiểm tra cũ: (3 phút)
HS1: - Số ngun tố gì? Lấy ví dụ ? - Hợp số gì? Lấy ví dụ ? Đáp án:
+ Số nguyên tố: Là số tự nhiên lớn có hai ước nó. Ví dụ: 2; 3;
+ Hợp số: Là số tự nhiên lớn có nhiều hai ước. Ví dụ: 4; 6;
3 Giảng mới:
Đặt vấn đề : ( phút)
Làm để viết số dạng tích thừa số nguyên tố Ta học qua “ Phân tích số thừa số nguyên tố ”
Hoạt động 1: Phân tích số thừa số nguyên tố - Thời gian: 15 phút
- Mục tiêu: + HS hiểu phân tích số thừa số nguyên tố
+ HS biết phân tích số tự nhiên thừa số nguyên tố theo hình
- Hình thức dạy học: Dạy theo tình
- Phương pháp: Vấn đáp, luyện tập thực hành, phát giải vấn đề - Kỹ thuật dạy học: Đặt câu hỏi,hỏi trả lời, giao nhiệm vụ
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS GHI BẢNG
GV: Ghi ví dụ SGK tr /48 bảng phụ
HS: Đọc đề
? Em viết số 300 dạng tích hai thừa số lớn 1?
GV: Cho hai học sinh đứng chỗ trả lời
HS: Có thể trả lời với nhiều cách viết
GV: Với cách viết học sinh Giáo viên hướng dẫn viết dạng sơ đồ
GV: Với thừa số (chỉ vào thừa số hợp số) Em viết
1 Phân tích số lớn ra thừa số nguyên tố.
Ví dụ : SGK. 300 = 6.50 300 3.100
hoặc 300 2.150
300 300 300 50 100 150 25 10 10 75 5 25
(3)tiếp chúng dạng tích hai thừa số lớn 1?
HS: Trả lời theo yêu cầu GV GV: Tiếp tục hỏi cho học sinh viết thừa số hợp số dạng tích hai thừa số lớn đến thừa số thừa số nguyên tố ? Các thừa số 2; 3; viết dạng tích hai thừa số lớn hay khơng? Vì sao?
HS: Khơng Vì 2; 3; số nguyên tố nên có hai ước Nên khơng thể viết dạng tích hai thừa số lớn
GV: Cho học sinh viết 300 dạng tích (hàng ngang ) dựa theo sơ đồ
HS: 300 = 6.50 = …………= 2.3.2.5.5
300 = 3.100 = ……… = 2.3.2.5.5
? Hãy nhận xét thừa số tích
HS: Các thừa số số nguyên tố GV: Ta nói: 300 phân tích thừa số nguyên tố
? Vậy phân tích số thừa số nguyên tố gì?
HS: Đọc phần đóng khung SGK GV: Giới thiệu ý y/cầu học sinh đọc
HS: Đọc ý SGK
300 = 6.50 2.3.2.25 2.3.2.5.5
300 3.100 3.10.10 3.2.5.2.5
300 2.150 2.2.75 2.2.3.25
2.2.3.5.5
* Phân tích số lớn ra thừa số nguyên tố viết số dưới dạng tích thừa số nguyên tố * Chú ý: (SGK).
Hoạt động 2: Cách phân tích số thừa số nguyên tố - Thời gian: 15 phút
(4)+ HS biết vận dụng dấu hiệu chia hết học để phân tích số thừa số nguyên tố, biết vận dụng linh hoạt phân tích số thừa số nguyên tố
- Hình thức dạy học: Dạy học theo phân hóa, dạy theo tình
- Phương pháp: Phát giải vấn đề, hợp tác hoạt động nhóm nhỏ - Kỹ thuật dạy học: Chia nhóm, đặt câu hỏi,hỏi trả lời, giao nhiệm vụ
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS GHI BẢNG
GV: Ngồi cách phân tích số thừa số ngun tố ta cịn có cách phân tích khác “Theo cột dọc”
GV: Hướng dẫn học sinh phân tích 300 thừa số nguyên tố SGK
- Chia làm cột
- Cột bên phải sau 300 ghi thương phép chia
- Cột bên trái ghi ước số nguyên tố, ta thường chia cho ước nguyên tố theo thứ tự từ nhỏ đến lớn
GV: Theo dấu hiệu học, 300 chia hết cho số nguyên tố nào?
HS: 2; 3;
GV: Hướng dẫn cho học sinh cách viết đặt câu hỏi tương tự dựa vào dấu hiệu chia hết Đến thương Ta kết thúc việc phân tích 300 = 2.2.3.5.5 - Viết gọn lũy thừa: 300 = 22 52 - Ta thường viết ước nguyên tố theo thứ tự từ nhỏ đến lớn
GV: Em nhận xét kết hai cách viết 300 dạng “Sơ đồ ” “Theo cột dọc”?
HS: Các kết giống GV: Cho HS đọc nhận xét SGK HS: Đọc nhận xét
- Làm SGK
- Làm tập 126/50 SGK HS: Hoạt động theo nhóm HS: Lên bảng thực ? GV: Cho hs nhận xét
2 Cách phân tích số ra thừa số nguyên tố.
Ví dụ: Phân tích 300 thừa số nguyên tố
300
150
75
25
300 = = 22 52
* Nhận xét: (SGK).
(5)GV: Cho lớp nhận xét Đánh giá, ghi điểm
HS: Có thể phân tích 420 “Theo cột dọc” có ước ngun tố khơng theo thứ tự (Hoặc viết tích số nguyên tố dạng lũy thừa không theo thứ tự từ nhỏ đến lớn )
GV: Lưu ý: cách viết Nhưng thông thường ta chia (hoặc viết) ước nguyên tố theo thứ tự từ nhỏ đến lớn GV chốt lại:
+ Nên xét tính chia hết cho số nguyên tố từ nhỏ đến lớn 2; 3; 5; 7;…. + Trong q trình xét tính chia hết nên vận dụng dấu hiệu chia hết.
+ Các số nguyên tố viết bên phải cột, các thương viết bên trái cột.
+ Kết viết gọn luỹ thừa viết các ước nguyên tố từ nhỏ đến lớn.
35 7
Vậy 420 = 22.3.5.7 Bài tập 126/50 SGK.
An Phân tích khơng vế phải có chứa thừa số khơng phải số nguyên tố (4;51;92)
Cần sửa lại: 120 = 23.3.5 306= 2.32.17 567= 34.7
4 Củng cố : ( phút)
- Thế phân tích số tự nhiên lớn thừa số nguyên tố? - Làm 125 a, b, c/50 SGK.
a) 60 = 22.3.5 b) 84 = 22.3.7 c) 285 = 3.5.19
5 Hướng dẫn nhà: ( phút)
- Học thuộc
- Làm 125d, e, g; 127; 128; 129; 130; 131; 132/50 SGK - CBBS: Cầm MTBT tiết sau LUYỆN TẬP
V Rút kinh nghiệm:
(6)