Kế hoạch giáo dục tuần 25: PTGT đường bộ

14 23 0
Kế hoạch giáo dục tuần 25: PTGT đường bộ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Khi tham gia giao thông trên đường phố, xe đạp con đã gặp rất nhiều các loại PTGT đường bộ khác nhau như: xe máy, xe tải…Cũng nhờ đó mà xe đạp con biết được chức năn[r]

(1)

Tuần thứ: 25 TÊN CHỦ ĐỀ LỚN: PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG Thời gian thực hiện: Số tuần: tuần

(Từ ngày 01/3 đến ngày 26 tháng năm 2021) Tên chủ đề nhánh 2: PTGT đường

Thời gian thực hiện: số tuần: tuần

(Từ ngày 08/03 đến ngày 12 tháng 03 năm 2021) B HOẠT ĐỘNG HỌC

Thứ ngày 08 tháng 03 năm 2021 Tên hoạt động: Thể dục: VĐCB: Ném xa tay.

TVCĐ: Đá bóng vào côn. Hoạt động bổ trợ: Hát hát chủ đề

I Mục đích - Yêu cầu 1 Kiến thức

- Trẻ biết tên tập “Ném xa tay” biết cách thực 2 Kỹ năng

- Trẻ biết phối hợp tay, chân nhịp nhàng, biết dùng lực cánh tay để ném xa - Phát triển tố chất vận động kĩ vận động cho trẻ

3 Thái độ

- Trẻ hứng thú tham gia vào hoạt động

- Giáo dục trẻ tích cực luyện tập thể dục để thể khỏe mạnh II Chuẩn bị

1 Đồ dùng cho phụ huynh trẻ

- Máy tính hoặc điện thoại; hộp giấy, bóng nhựa cho trẻ (Nếu khơng có bóng bậc phụ huynh dùng giấy vo thành quả bóng cho trẻ)

2 Địa điểm tổ chức

- Địa điểm sân nhà rộng rãi, phẳng, an toàn với trẻ III Tổ chức hoạt động

Hướng dẫn giáo viên Hoạt động trẻ 1 Gây hứng thú

- PH cho trẻ hát hát chủ đề trò chuyện trẻ

2 Giới thiệu

- PH giới thiệu với trẻ tên tập ngày hôm học "Ném xa tay"

3 Hướng dẫn

3.1 Hoạt động 1: Khởi động

- Phụ huynh cho trẻ đứng chỗ thực động tác đoạn video tập thể dục thể dục sáng mà cô cung cấp sau

3.2 Hoạt động 2: Trọng động * Bài tập phát triển chung

- Ph cho trẻ tập động tác tay, chân, bụng bật theo nhạc thể dục sáng

- Mỗi động tác tập lần nhịp

- Trẻ hát

- Trẻ lắng nghe để ghi nhớ tên vận động bản

- Trẻ thực theo nhạc

(2)

* Vận động bản

- PH giới thiệu với tên vận động bản: Ném xa tay

- Lần 1: Phụ huynh làm mẫu khơng giải thích - Lần 2: Phụ huynh làm mẫu kết hợp phân tích động tác mẫu

+ Tư chuẩn bị: đứng trước vạch chuẩn, đứng chân trước chân sau, hai tay cầm túi cát Khi có hiệu lệnh ném đưa từ phía trước, lên cao đầu, người ngả sau, mắt nhìn phía trước có hiệu lệnh ném trẻ dùng sức thân tay để ném túi cát phía trước

- Phụ huynh cho thực nhiều lần hứng thú với hoạt động hoặc đến thực động tác vận động bản Sau lần trẻ thực hiện, Ph nhận xét sửa sai cho trẻ để trẻ thực động tác vận động bản Phụ huynh thực trẻ hình thức thi đua xem ném xa

- Khi trẻ thực phụ huynh chụp ảnh, quay video gửi vào trang zalo nhóm lớp

3.3 Hoạt động 3: “Đá bóng vào cơn”

- Để chơi trị chơi bậc phụ huynh lắng nghe cô hướng dẫn cách chơi luật chơi - Cách chơi: Cô chuẩn bị hộp giấy làm khung thành sau lấy quả bóng đặt vạch dùng chân sút bóng vào

- Luật chơi: Khơng đá bóng ngồi cột

- Các bậc phụ huynh cho trẻ thực theo video cô hướng dẫn

- Các bậc phụ huynh tổ chức cho trẻ chơi – lần, tùy theo hứng thú trẻ

- Động viên khuyến khích trẻ nhiều hình thức khác để trẻ hứng thú tham gia

3.4 Hoạt động 5: Hồi tĩnh

- Cho trẻ tập theo nhạc nhẹ nhàng 4 Củng cố

- Cho trẻ nhắc lại tên tập

- Giáo dục trẻ tích cực luyện tập thể dục để thể khỏe mạnh

5 Kết thúc

- Nhận xét, tuyên dương trẻ

- Trẻ quan sát lắng nghe bố mẹ làm mẫu

- Trẻ thực

- Trẻ chơi trò chơi

- Trẻ thực theo nhạc - Trẻ trả lời

(3)

Thứ ngày 09 tháng 03 năm 2021

Tên hoạt động: Tốn: Tách nhóm có đối tượng thành nhóm. Hoạt động bổ trợ: Hát: Bé tập đếm.

I Mục đích - Yêu cầu 1 Kiến thức

- Trẻ biết cách tách nhóm có đối tượng thành nhóm cách khác

- Trẻ đếm biết chọn thẻ số tương ứng với nhóm 2 Kỹ năng

- Rèn cho trẻ kĩ tách, đếm nhận biết số

- Rèn luyện khả diễn đạt rõ ràng, mạch lạc cho trẻ 3 Thái độ

- Trẻ có ý thức học tập, biết thực yêu cầu bố mẹ cách tích cực hăng hái tham gia vào hoạt động

II Chuẩn bị

1 Đồ dùng cho phụ huynh trẻ - Máy tính hoặc điện thoại

- PH chuẩn bị cho trẻ người rở đựng kẹo hoặc bánh, thẻ số hình chữ nhật cắt từ bìa hoặc giấy dùng bút viết số từ ->9;

- Những nhóm đồ vật có sẵn gia đình như: bát, thìa, cốc uống nước…có số lượng phạm vi cho trẻ đếm

2 Địa điểm tổ chức - Trẻ học online nhà III Tổ chức hoạt động

Hướng dẫn giáo viên Hoạt động trẻ 1 Ổn định tổ chức

- PH cho trẻ hát hát “Bé tập đếm” để tạo vui tươi cho trước vào

2 Giới thiệu

- Các vừa hát hát gì?

- PH giới thiệu tên học ngày hơm cho trẻ biết "Tách nhóm có đối tượng thành nhóm"

3 Hướng dẫn

3.1 Hoạt động 1: Ôn số lượng phạm vi 9 - PH chuẩn bị nhóm đồ vật có sẵn gia đình với số lượng từ 1-> thẻ số từ -> để trẻ đếm ôn số lượng phạm vi Cách thực sau:

- PH đưa nhóm đồ vật hỏi trẻ: + Mẹ có nhóm đồ vật đây?

+ Con đếm xem có bát? + bát phải chọn thẻ số mấy?

- Trẻ hát - Bé tập đếm - Trẻ lắng nghe

- Trẻ quan sát trả lời + Nhóm bát

(4)

+ Tương tự, PH đưa nhóm đồ vật khác với số lượng phạm vi không theo thứ tự từ 1->9 để trẻ không đếm vẹt cho trẻ thực

3.2 Hoạt động 2: Dạy trẻ tách nhóm có đối tượng thành nhóm

- PH chuẩn bị cho trẻ rổ đựng kẹo + thẻ số 1->9

+ PH xếp mẫu yêu cầu xếp tất cả kẹo thành hàng ngang

+ Cho đếm xem có tất cả kẹo? + Làm để tách kẹo thành nhóm nhóm bên trái nhóm bên phải?

+ PH tách mẫu cho trẻ quan sát: nhóm có SL nhóm có SL Cho trẻ đếm đặt thẻ số tương ứng nhóm mà PH vừa tách mẫu

- Tương tự với cách thực trên: PH yêu cầu trẻ tách kẹo thành nhóm giống cách mà vừa tách nhóm kẹo trẻ đếm SL đặt thẻ số tương ứng nhóm

-> PH khái quát cho trẻ: kẹo tách thành nhóm, nhóm có SL kẹo nhóm có SL kẹo

+ Tiếp đến PH tách mẫu cho trẻ quan sát: nhóm có số lượng nhóm có số lượng cho trẻ đếm đặt thẻ số tương ứng nhóm mà PH vừa tách mẫu, cho trẻ thực tách nhóm kẹo trẻ

+ PH cho trẻ tách theo cách mà trẻ thích đếm số lượng nhóm chọn thẻ số tương ứng đặt vào nhóm

+ PH gợi ý cho tách cách khác như: - 6, - cho trẻ đếm chọn thẻ số tương ứng đặt vào nhóm

-> PH khái quát cho trẻ: có nhiều cách tách kẹo thành nhóm như: nhóm có số lượng nhóm có số lượng 8; nhóm có SL nhóm có SL 7; nhóm có SL nhóm có SL 6; nhóm có SL nhóm có SL

+ Trẻ trả lời tìm thẻ số đặt vào bên phải nhóm ĐV

- Trẻ đếm tìm thẻ số tương ứng

- Trẻ nhận rổ đựng đồ + Trẻ lấy xếp

+ Trẻ đếm trả lời: Có tất cả kẹo

+ Trẻ trả lời theo khả trẻ

- Trẻ đếm nhóm bên trái:1 tất cả lấy thẻ số đặt bên phải nhóm bên trái…

- Trẻ thực

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ thực

(5)

3.3 Hoạt động 3: Luyện tập

- Cho trẻ thực tách kẹo thành nhóm nhóm có số lượng mà PH cho trước Ví dụ: PH yêu trẻ tách kẹo thành nhóm với số lượng nhóm bên trái Lúc trẻ tách theo yêu cầu PH đếm SL nhóm gắn thẻ số tương ứng vào nhóm

- Sau PH cho trẻ tách đủ tất cả cách, PH hỏi trẻ có tất cả cách tách kẹo thành nhóm? Đó cách nào?

-> PH khái quát: Có tất cả cách tách nhóm có đối tượng thành nhóm Cách 1: nhóm nhóm Cách 2: nhóm nhóm Cách 3: nhóm nhóm Cách 4: nhóm nhóm

4 Củng cố

- Hôm nay, học gì? - PH giáo dục trẻ chăm học tập 5 Kết thúc

- PH nhận xét, tuyên dương, động viên, khích lệ trẻ cố gắng học sau

- Trẻ thực tách theo yêu cầu

Có cách: 8; 7; -6; -

- Trẻ lắng nghe

- Tách nhóm có đối tượng thành nhóm

(6)

Thứ ngày 10 tháng 03 năm 2021

Tên hoạt động: Âm nhạc: Dạy hát: Đèn đỏ đèn xanh. Nghe hát: Lời dặn

Trị chơi: Tai tinh? Hoạt động bổ trợ: Câu đố chủ đề 1 Kiến thức

- Trẻ thuộc hát; biết tên hát, tên tác giả hát học nghe cô hát

- Trẻ hiểu nội dung, hát giai điệu, nhịp điệu hát

- Trẻ chăm lắng nghe, nghe trọn vẹn hát cô giáo hát cho trẻ nghe 2 Kỹ năng

- Rèn luyện mạnh dạn, tự tin biểu diễn cho trẻ - Rèn luyện cho trẻ khả nghe phân biệt âm 3 Thái độ

- Trẻ hứng thú tham gia vào hoạt động

- Giáo dục trẻ biết chấp hành luật lệ an tồn giao thơng II Chuẩn bị

1 Đồ dùng cho phụ huynh trẻ - Máy tính hoặc điện thoại thơng minh 2 Địa điểm tổ chức

- Trẻ học online nhà III Tổ chức hoạt động

Hướng dẫn giáo viên Hoạt động trẻ 1 Ổn định tổ chức

- PH đọc câu đố cho trẻ đèn giao thơng trị chuyện với trẻ

2 Giới thiệu

- PH giới thiệu cho tên hát học Dạy hát “Đèn đỏ đèn xanh”, tác giả Đỗ Anh Hùng

3 Hướng dẫn

3.1 Hoạt động 1: Dạy trẻ hát

- PH cho trẻ nghe hát video mà cô cung cấp (phụ huynh mở cho trẻ nghe lần, trước lần mở video hát ph nhắc lại tên hát tên tác giả để khắc sâu cho trẻ nhớ)

- Phụ huynh trò chuyện với trẻ

- Con vừa nghe hát gì? Do sáng tác ( Đèn đỏ đèn xanh sáng tác: Đỗ Anh Hùng) - Nếu trẻ chưa đưa đáp án xác p/h gợi ý cho trẻ nhớ lại để trẻ đưa câu trả lời xác

- Phụ huynh giảng nội dung hát: Đèn đỏ đèn

- Trẻ lắng nghe trả lời - Trẻ lắng nghe, để nhớ tên hát

- Trẻ nghe hát

+ Đèn đỏ đèn xanh Tác giả Đỗ Anh Hùng

(7)

xanh sáng tác Đỗ Anh Hùng nói đèn giao thông đèn vàng, đèn đỏ đèn xanh nhắc nhở bé đến lớp phải nhớ lời cô dặn phải chấp hành luật giao thơng khen em bé ngoan

- Dạy trẻ hát:

+ Phụ huynh bắt nhịp cho trẻ hát - lần + Cho trẻ hát hát với nhạc phụ huynh - lần

+ Có thể cho trẻ hát thi đua với người thân gia đình trẻ thuộc (trẻ hát biểu diễn động tác minh họa theo ý thích trẻ)

3.2 Hoạt động 2: Nghe hát “Lời cô dặn”

- PH giới thiệu tên hát tên tác giả cho trẻ nghe

- PH cho trẻ nghe hát đoạn video mà cô cung cấp

- Cho trẻ nghe lần

- Phụ huynh trò chuyện với trẻ

+ Con vừa nghe hát gì? Do sáng tác? (Lời cô dặn sáng tác: Nguyễn Tiến Nghĩa)

+ Con có cảm nhận giai điệu hát này? (PH gợi ý cho trẻ tự nói lên cảm nhận mình)

+ Giảng nội dung: Phụ huynh giảng nội dung hát: Lời cô dặn sáng tác: Nguyễn Tiến Nghĩa nói bạn nhỏ học cô giáo dặn không la cà, đùa nghich đường phải chấp hành luật giao thông qua ngã tư đường phố

+ Giáo dục trẻ biết chấp hành an tồn giao thơng

3.3 Hoạt động 3: Trị chơi “Tai tinh” - PH giới thiệu trò chơi “Tai tinh?”

+ Cách chơi: Phụ huynh cho trẻ nhắm mắt quay mặt ngược lại, người gia đình hát hát (Ông bà hoặc bố mẹ…) Nhiệm vụ phải đoán xem vừa hát + Luật chơi:

- Con nhăm mắt khơng ti hí phải đoán tên người hát Nếu đoán tên người hát người chiến thắng

- Tổ chức cho trẻ chơi - lần tùy theo hứng thú trẻ

- Sau lần chơi, phụ huynh nhận xét kết quả

- Trẻ hát

- Trẻ lắng nghe

+ Lời cô dặn Sáng tác Nguyễn Tiến Nghĩa

+ Trẻ nói lên cảm nhận bản thân

+ Trẻ lắng nghe để hiểu nội dung hát

+ Trẻ lắng nghe

- Trẻ lắng nghe trò chơi

(8)

chơi, tuyên dương, động viên khích lệ trẻ 4 Củng cố

- PH hỏi trẻ tên hát học được, nghe trò chơi âm nhạc trẻ chơi

- PH giáo dục trẻ biết chấp hành luật lệ giao thông

5 Kết thúc

- PH nhận xét, tuyên dương, động viên, khích lệ trẻ cố gắng chăm học

- Đèn đỏ đèn xanh; Lời cô dặn; Tai tinh?

(9)

Thứ ngày 11 tháng 03 năm 2021

Tên hoạt động: KPKH: Tìm hiểu số PTGT đường bộ. Hoạt động bổ trợ: Hát “Đèn xanh, đèn đỏ”.

I Mục đích - Yêu cầu 1 Kiến thức

- Trẻ biết có nhiều loại phương tiện giao thông đường khác

- Trẻ biết tên gọi, đặc điểm hình dáng, tiếng kêu, chức số phương tiện giao thông đường gần gũi với trẻ

2 Kỹ năng

- Phát triển cho trẻ khả quan sát, ghi nhớ có chủ định; khả suy luận phán đốn

- Rèn luyện khả diễn đạt rõ ràng, mạch lạc cho trẻ 3 Thái độ

- Giáo dục trẻ có ý thức chấp hành luật lệ an tồn giao thơng, có hành vi văn minh tham gia giao thông

II Chuẩn bị

1 Đồ dùng cho phụ huynh trẻ - Máy tính hoặc điện thoại

2 Địa điểm tổ chức - Trẻ học online nhà III Tổ chức hoạt động

Hướng dẫn giáo viên Hoạt động trẻ 1 Ổn định tổ chức

- Cho trẻ hát hát “Đèn xanh, đèn đỏ” 2 Giới thiệu

- PH giới thiệu với trẻ tên học ngày hơm "Tìm hiểu số PTGT đường bộ"

3 Hướng dẫn

3.1 Hoạt động 1: Quan sát đàm thoại * PH cho trẻ xem video

* PH hỏi trẻ:

+ Con vừa xem đoạn video PTGT đường gì? Chúng di chuyển đâu?

* PH cho trẻ xem tranh loại PTGT đường nhắc đến đoạn video trò chuyện trẻ tên gọi, chức đặc điểm đặc trưng chúng

- Tranh xe ô tô: + Đây xe gì?

+ PH khái quát: Đây xe tơ hay cịn gọi xe

+ Nó thường dùng để làm gì? - Tranh xe buýt:

- Trẻ hát hát - Trẻ lắng nghe

+ PTGT đường Chúng di chuyển đường - Trẻ quan sát trả lời

+ Xe ô tô hay Xe

(10)

+ Thế cịn xe gì?

+ Xe buýt thường dùng để làm gì? - Tranh xe cảnh sát:

+ Còn xe gì?

+ Xe cảnh sát dùng để làm gì? - Tranh xe tải:

+ Thế cịn xe gì?

+ Xe tải dùng để làm gì? - Tranh xe cứu thương:

+ Thế cịn xe gì?

+ Xe cứu thương dùng để làm gì? + Nó có màu gì?

- Tranh xe đạp: + Đây xe gì?

+ Xe đạp dùng để làm gì? - Tranh xe chữa cháy:

+ Thế xe gì?

+ Đây xe chữa cháy hay cịn gọi xe cứu hỏa Vậy có màu gì?

+ Nó dùng để làm gì? - Tranh xe máy:

+ Đây PTGT gì?

+ Đây xe máy hay gọi xe gắn máy Nó dùng để làm gì?

+ Khi ngồi xe máy phải làm gì?

-> Sau câu trả lời trẻ, PH khen ngợi trả lời Nếu chưa đưa câu trả lời đúng, PH động viên, gợi ý cho nói ý câu trả lời

- PH khái quát: Các PTGT mà vừa tìm hiểu có tên gọi, đặc điểm hình dáng, màu sắc khác gọi PTGT đường chúng di chuyển đường dùng để chở người hoặc hàng hóa từ nơi đến nơi khác Ngồi cịn có PTGT đường khác như: xe đạp điện, xe cần cẩu, xe đổ rác Khi tham gia giao thông, PTGT đường phải chấp hành quy định luật lệ giao thông để đảm bảo an toàn cho

+ Xe buýt

+ Chở người từ nơi đến nơi khác

+ Xe cảnh sát

+ Chở cảnh sát làm nhiệm vụ

+ Xe tải

+ Chở hàng hóa nặng từ nơi đến nơi khác

+ Xe cứu thương

+ Chở người bệnh đến BV + Màu trắng

+ Xe đạp

+ Chở người, đạp xe để rèn luyện sức khỏe

+ Xe cứu hỏa hay xe chữa cháy

+ Màu đỏ

+ Chở lính cứu hỏa chữa cháy

+ Xe máy

+ Chở người hoặc chở hàng hóa từ nơi đến nơi khác + Đội mũ bảo hiểm

- Trẻ lắng nghe

(11)

người

3.2 Hoạt động 2: Luyện tập - Trị chơi “Xe biến mất”

+ Chuẩn bị: PH sử dụng thẻ lô tô PTGT đường hoặc đồ chơi loại PTGT mà trẻ có

+ Cách chơi: PH cho trẻ gọi tên xếp đồ chơi PTGT đường mà trẻ có thành hàng Sau PH cho trẻ nhắm mắt lại PH lấy loại PTGT giấu sau lưng cho trẻ mở mắt PH hỏi trẻ: "Xe vừa biến mất?"

+ Luật chơi: Nếu trẻ đoán sai tên loại PTGT bị biến phải nhảy lị cị Nếu đốn giành chiến thắng lần chơi - PH động viên, khích lệ tở chức cho trẻ chơi nhiều lần cịn thích thú với trị chơi

4 Củng cố

- Hôm nay, tìm hiểu số PTGT đường gì?

-> Giáo dục trẻ tham gia giao thông phải chấp hành nghiêm chỉnh luật lệ an tồn giao thơng như: Khi xe máy phải đội mũ bảo hiểm; không đùa nghịch ngồi ô tô hoặc xe máy; khơng thị đầu, thị tay qua cửa sở tô 5 Kết thúc

- PH nhận xét, tuyên dương, động viên, khích lệ trẻ cố gắng hoạt động lần sau

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ chơi trị chơi

- Tìm hiểu số PTGT đường

- Trẻ lắng nghe

(12)

Thứ ngày 12 tháng 03 năm 2021

Tên hoạt động: Văn học: Truyện: "Xe đạp đường phố". Hoạt động bổ trợ: Hát “Em tập lái tơ”.

I Mục đích - Yêu cầu 1 Kiến thức

- Trẻ nhớ tên truyện, nhân vật truyện hiểu nội dung truyện

- Trẻ biết công dụng số PTGT gần gũi với trẻ như: xe ô tô tải, xe buýt… số luật lệ giao thông đường

2 Kỹ năng

- Rèn cho trẻ khả đàm thoại, nói trọn câu, nói rõ ràng, mạch lạc - Phát triển trẻ khả quan sát, ý, ghi nhớ có chủ định

3 Thái độ

- Trẻ hứng thú, tham gia tích cực vào hoạt động

- Giáo dục trẻ biết tự giác chấp hành luật lệ an toàn giao thông đường tham gia giao thông

II Chuẩn bị

1 Đồ dùng cho phụ huynh trẻ - Máy tính hoặc điện thoại

2 Địa điểm tổ chức - Trẻ học online nhà III Tổ chức hoạt động

Hướng dẫn giáo viên Hoạt động trẻ 1 Ổn định tổ chức

- Cô cho trẻ hát theo nhạc hát “Em tập lái ô tô”

2 Giới thiệu

- PH trò chuyện trẻ: + Con vừa hát hát gì?

+ Khi đường, thấy có phương tiện giao thơng đường gì?

- PH giới thiệu câu chuyện “Xe đạp đường phố” kể dạo phố xe đạp với nhiều PTGT đường khác Con lắng nghe để biết điều xảy xe đạp nhé!

3 Hướng dẫn

3.1 Hoạt động 1: Trẻ nghe kể chuyện

- Trẻ hát

+ Em tập lái ô tô

+ Trẻ trả lời theo hiểu biết bản thân

(13)

- PH cho trẻ nghe câu truyện lần theo video mà cô cung cấp

- Sau trẻ nghe câu chuyện, PH trò chuyện trẻ:

+ Con vừa nghe câu chuyện gì?

+ PH giảng nội dung: Truyện “Xe đạp đường phố” kể chuyến dạo phố xe đạp Khi tham gia giao thông đường phố, xe đạp gặp nhiều loại PTGT đường khác như: xe máy, xe tải…Cũng nhờ mà xe đạp biết chức loại PTGT khác PTGT tham gia giao thông phải chấp hành luật lệ an tồn giao thơng 3.2 Hoạt động 2: Đàm thoại, trích dẫn

- PH trò chuyện trẻ theo hệ thống câu hỏi sau đây:

- Trong câu chuyện có loại PTGT đường nào?

- Trên đường tấp nập xe cộ, Xe Đạp thấy PTGT di chuyển nào? - Xe Đạp cố bấm chuông cố vượt qua ai?

- Xe Đạp gặp bác Xe Tải thấy bác chở gì?

- Khi gặp Xe Buýt, Xe Đạp thấy chở gì? Vì Xe Buýt không chở gạo giống bác Xe Tải?

- Ai nhắc nhở Xe Đạp phải sang bên đường mình? Xe đạp có nghe lời không?

- Phần đường Xe Đạp đâu? Ai nhắc nhở Xe Đạp biết điều đó? Vậy Xe Đạp có nghe lời không?

-> Sau câu trả lời trẻ, PH khái quát lại câu trả lời cho trẻ hiểu

- Trẻ nghe kể chuyện

+ Xe đạp đường phố

+ Trẻ lắng nghe

- Xe đạp, xe máy, xe tải v v

- Di chuyển trật tự đường riêng

- Anh Xe Máy - Chở gạo

- Chở người v v

- Chị xe Hơi v v

- Bên phải v v

(14)

-> PH giới thiệu cho trẻ hiểu thêm đường qui định cho loại PTGT Và đặc biệt xe cứu thương là: Vì xe Cứu Thương có nhiệm vụ chở người bị thương cấp cứu, nên đèn đỏ, PTGT khác phải dừng lại xe cứu thương phép vượt đèn đỏ Tất cả PTGT khác phải nhường đường nghe thấy tín hiệu cịi xe cứu thương 4 Củng cố

- PH hỏi trẻ tên câu chuyện nghe hôm

- PH GD trẻ biết tự giác chấp hành luật lệ an tồn giao thơng đường tham gia GT 5 Kết thúc

- PH nhận xét, động viên, khích lệ trẻ

- Trẻ lắng nghe

- Xe đạp đường phố - Trẻ lắng nghe

Ngày đăng: 21/05/2021, 21:23

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan