đại số 7 - luyện tập

4 7 0
đại số 7 - luyện tập

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Kiến thức: HS thuộc nội dung hai định lí, biết cách chứng minh của định lí1, so sánh được các góc hoặc các cạnh trong một tam giác khi biết các yếu tố đối diện... Kĩ năng:2[r]

(1)

Ngày soạn: 4/2/2021 Tiết 44 Tuần 24 Chương III: QUAN HỆ GIỮA CÁC YẾU TỐ TRONG TAM

GIÁC

CÁC ĐƯỜNG ĐỒNG QUY TRONG TAM GIÁC §1 QUAN GIỮA GĨC VÀ CẠNH ĐỐI DIỆN TRONG MỘT TAM

GIÁC

I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức: HS thuộc nội dung hai định lí, biết cách chứng minh định lí1, so sánh góc cạnh tam giác biết yếu tố đối diện

2 Kĩ năng:

- Vẽ hình theo u cầu dự đốn, nhận xét tính chất qua hình vẽ - Diễn đạt định lí thành tốn với hình vẽ, giả thiết kết luận

3 Thái độ:Giáo dục HS cẩn thận vẽ hình chứng minh tốn hình học

4 Định hướng phát triển lực:

- Năng lực chung: NL tư duy, NL tính tốn, NL tự học, NL sử dụng ngôn ngữ, sử dụng công cụ, NL hợp tác

- Năng lực chuyên biệt: Phát biểu chứng minh định lí; so sánh góc, cạnh tam giác

II CHUẨN BỊ:

1 Giáo viên: Tam giác giấy, thước, phấn màu, máy tính

2 Học sinh: Thước, máy tính., tam giác giấy

3 Bảng tham chiếu mức yêu cầu cần đạt câu hỏi, tập kiểm tra, đánh giá Nội dung Nhận biết

(M1)

Thông hiểu (M2)

Vận dụng (M3)

Vận dụng cao (M4)

Quan hệ góc cạnh đối diện tam giác

Phát biểu hai định lí

- Quan sát dự đốn

- Viết GT KL từ định lí

So sánh góc, cạnh.trong tam giác

IV TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: * Kiểm tra cũ : Không kiểm tra

A KHỞI ĐỘNG Hoạt động 1: Mở đầu

- Mục tiêu: Kích thích hs suy nghĩ cách so sánh cạnh tam giác thước đo độ

- Phương pháp/kỹ thuật tổ chức: Đàm thoại gợi mở, vấn đáp - Hình thức tổ chức: Cá nhân

- Phương tiện: SGK

- Sản phẩm: Câu trả lời HS

Hoạt động GV Hoạt động HS

?: Thước đo độ dùng để làm gì?

?: Với thước đo độ so sánh cạnh tam giác hay không?

Để trả lời câu hỏi ta vào tiết học hôm

- Đo góc

- Dự đốn câu trả lời

(2)

Hoạt động 2:Góc đối diện với cạnh lớn

- Mục tiêu: HS nêu định lí góc đối diện với cạnh lớn - Phương pháp/kỹ thuật tổ chức: Đàm thoại gợi mở, vấn đáp - Hình thức tổ chức: Hoạt động nhóm

- Phương tiện: SGK, thước, tam giác giấy - Sản phẩm: Định lí

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG

GV: Ta biết tam giác ABC, AB = AC Bˆ Cˆ.

Bây ta xét trường hợp AB>AC AB<AC để biết quan hệ Bˆ,Cˆ * GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: GV: Cho HS thực hành ?1 ?2 - HS dự đoán kết ?1 ?2

GV: Qua BT rút nhận xét mối quan hệ cạnh góc?

GV: Gọi HS phát biểu định lí GV: Vẽ hình minh hoạ lên bảng HS dựa vào hình ghi gt,kl GV: Hướng dẫn HS cách c/m

GV: Sau lấy điểm B’ cạnh BC

vẽ tia phân giác góc A có nhận xét hai tam giác ABM AB’M

GV: Gọi HS nhắc lại tính chất góc ngồi tam giác

* HS trả lời, GV đánh giá câu trả lời * GV chốt kiến thức

1 Góc đối diện với cạnh lớn hơn:

?1

ˆ  B C

?2

 

AB'M C

Định lí 1: (SGK)

GT ABC; AB > AC

KL B C

Chứng minh: sgk

- Hoạt động 3: Cạnh đối diện với góc lớn

- Mục tiêu: HS nêu định lí cạnh đối diện với góc lớn - Phương pháp/kỹ thuật tổ chức: Đàm thoại gợi mở, vấn đáp - Hình thức tổ chức: Hoạt động cặp đơi

- Phương tiện: SGK, thước - Sản phẩm: Định lí

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG

GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: GV: Cho HS làm ?3

HS thực nêu dự đoán trường hợp ba trường hợp a, b, c

Qua GV cho HS phát biểu nội dung định lí

Và từ nêu nhận xét SGK

* HS trả lời, GV đánh giá câu trả lời * GV chốt kiến thức

2 Cạnh đối diện với góc lớn hơn:

* Định lí 2: (SGK)

* Nhận xét: (SGK)

C LUYỆN TẬP – VẬN DỤNG

B '

B C

(3)

- Hoạt động 4: Bài tập

- Mục tiêu: Củng cố hai định lí vừa học

- Phương pháp/kỹ thuật tổ chức: Đàm thoại gợi mở, thảo luận - Hình thức tổ chức: Cá nhân, cặp đôi

- Phương tiện: SGK, thước thẳng - Sản phẩm: Bài 1, 2/55 sgk

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG

GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: - Thảo luận theo cặp làm sgk - Đại diện HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào

GV nhận xét, đánh giá - Làm sgk

? Chỉ cho góc ta so sánh cạnh khơng ? Vì ?

HS: Tính góc cịn lại ta so sánh cạnh

1 HS lên bảng giải, HS lớp làm vào

GV nhận xét, đánh giá

Bài 1/55sgk

Ta có : AB = cm, BC = cm; AC = cm

 AB < BC < AC

C A B (Theo định lí 1)

Bài 2/55sgk

ABC có C A B 1800=>

         

180 180 80 45 55

C A B

=> B C  A

=> AC < AB < BC (Theo định lí 2)

D TÌM TỊI, MỞ RỘNG E HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ

- Học thuộc nội dung định lí

- BTVN: 3; 4; 7/56 (SGK); 5; /24 (SBT)

- Chuẩn bị tốt BT phần luyện tập cho tiết sau

* CÂU HỎI, BÀI TẬP KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HỌC SINH

(4)

Ngày đăng: 21/05/2021, 21:23

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...